Bộ 11 đề ôn tập cuối học kỳ 2 môn tiếng việt được soạn dành cho các bạn học sinh lớp 2 hệ chuẩn trường tiểu học Vinschool bám sát cấu trúc đề thi thật trên trường. Gửi các phụ huynh và các em học sinh tham khảo
Trang 1Thứ … ngày … tháng … năm 2024
PHIẾU ÔN TẬP CUỐI HKII MÔN TIẾNG VIỆT - ĐỀ SỐ 1
Họ và tên: Lớp: 2A
Nhận xét của giáo viên
I ĐỌC THẦM VĂN BẢN SAU: SẮC ĐỎ (1) Mùa xuân, cây gạo nở hoa đỏ rực Bé nhặt những bông hoa gạo và thốt lên: - Đẹp quá! Ước gì lúc nào bé cũng được thấy hoa rực rỡ thế này! Nghe bé nói vậy, cây gạo chợt nghĩ phải tìm cách để sắc đỏ được lưu truyền suốt bốn mùa Cây nói với bè bạn: - Hoa tôi nở suốt mùa xuân Sang hè, tôi muốn màu đỏ được truyền sang một loài hoa khác Rồi mùa thu về, loài hoa ấy lại chuyển sắc đỏ sang loài hoa khác nữa
Các loài hoa đều cho đó là ý hay (2) Khi những tiếng ve bắt đầu cất lên thì hàng phượng vĩ cũng bắt đầu nhận sắc đỏ từ cây gạo, mỗi lúc một ào ạt Rồi hè qua, thu đến Mặc cho gió heo may và nắng khô hanh, thảm hoa son vẫn nở đỏ tươi, bạt ngàn Mùa đông Mưa rả rích, gió tê buốt, trời âm u Cây cối trơ trụi Nhìn những đốm đỏ nở rải rác của hoa son, bé ước sắc đỏ vẫn tươi thắm mãi Cây bàng hiểu mong ước của bé Thật khó Bàng đã kết trái vàng thơm vào mùa thu Nhưng cây bàng đã có cách
Mấy hôm liền trời mưa Bé không ra khỏi nhà Các cánh cửa cũng đóng im ỉm Khi trời vừa hửng, bé mở cửa sổ Ồ, lá bàng! Lá bàng đỏ đậm đẹp chưa kìa! (Theo Trần Hoài Dương) II DỰA VÀO NỘI DUNG BÀI ĐỌC, KHOANH VÀO CHỮ CÁI ĐẶT TRƯỚC CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG HOẶC LÀM THEO YÊU CẦU: Câu 1 Nối số đoạn tương ứng với nội dung chính của từng đoạn: Đoạn 1 Sắc đỏ truyền qua những loài cây ở mỗi mùa Đoạn 2 Cây gạo muốn sắc đỏ được truyền suốt bốn mùa Câu 2 Vì sao cây gạo muốn sắc hoa đỏ được truyền suốt bốn mùa? (Đánh dấu vào trước đáp án đúng)
Vì muôn loài cây mong muốn như vậy Vì nghe thấy điều ước của một cô bé Vì màu đỏ của hoa gạo rất đẹp Câu 3 Sắc đỏ được truyền qua những loài cây nào ở mỗi mùa? Mùa xuân: ………
Mùa hè : ………
Mùa thu : ………
Mùa đông: ………
Trang 2Câu 4 Vì sao cây bàng giữ sắc đỏ trong lá mà không phải trong hoa? (Chọn nhiều đáp án)
A Vì cây bàng không biết điều ước của bé
B Vì cây bàng không thích có hoa màu đỏ
C Vì bàng đã kết trái thơm vào mùa thu
D Vì mùa đông đến thì đã qua thời gian bàng ra hoa
Câu 5 Theo con, mùa xuân sau, khi hoa gạo nở đỏ, cô bé sẽ nói gì với cây gạo?
Câu 6 Tìm trong bài đọc “Sắc đỏ”:
a/ 2 - 3 từ ngữ chỉ sự vật, từ ngữ chỉ đặc điểm và từ ngữ chỉ hoạt động
Từ ngữ chỉ sự vật Từ ngữ chỉ đặc điểm Từ ngữ chỉ hoạt động
………
………
………
………
………
………
………
………
………
b/ 2 – 3 từ ngữ tả sắc thái của màu đỏ: Câu 7 Đặt một câu nêu đặc điểm thời tiết hoặc cảnh vật ngày hôm nay ở nơi em sinh sống có sử dụng từ ngữ ở câu 6: Câu 8 Dùng từ ngữ trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống: (đỏ ối, đỏ hây hây, đỏ tươi, đỏ hồng, đỏ rực, đỏ tía ) Có nhiều gam màu đỏ khác nhau Màu ……… của màu máu trong tim Màu ……… của lá cờ Tổ quốc, của chiếc khăn quàng đội viên Màu ……… của ông mặt trời Màu ………… của bếp lửa Màu ……… của hoa mào gà Màu ……… trên đôi má phúng phính của những em bé khoẻ mạnh
Câu 9 Điền vào chỗ trống:
a/ s hay x: …… ả rác củ…… ả …… ách túi đọc…… ách
b/ ch hay tr: nước…… anh cây…… anh vẽ…… anh đấu…… anh
Trang 3II DỰA VÀO NỘI DUNG BÀI ĐỌC, HÃY KHOANH VÀO CHỮ CÁI
TRƯỚC Ý TRẢ LỜI ĐÚNG NHẤT HOẶC THỰC HIỆN THEO YÊU CẦU.
TÔI LÀ TÚI NI LÔNG
(1) T ôi là túi ni lông Anh em chúng tôi sinh ra đủ
màu sắc, kích cỡ to nhỏ, hình thù khác nhau Xôi các
bạn ăn sáng có lớp lá chuối và tôi bao bọc Quyển vở
bạn học để cho sạch có tôi bọc cho đỡ mực dây Tay
mẹ bạn đỡ dơ và tanh khi nhặt tôm có tôi bao quanh.
Ngẩng mặt lên cao, bạn còn thấy tôi được làm thành
cánh diều bay lơ lửng trên bầu trời Qua cánh đồng,
(2) Các bạn vô tâm lắm! Dùng tôi xong các bạn xé tôi, cắt tôi, ném tôi
khắp nơi Tôi bị bẹp nhép dưới chân các bạn Tôi trắng xóa trên những bãi cỏ
xanh trong sân vận động Mưa xuống Tôi trôi lềnh bềnh khắp nơi Tôi bị gió
cuốn đi tứ tung, mắc cả vào dây điện cao thế, treo trên nóc nhà cao tầng nguy
nga Tôi bị đày trong nắng oi ả Tôi rất buồn!
bạn sẽ thấy tôi đứng trắng đồng vì bà con nông dân dùng tôi che rét cho mạ.
Tôi treo lủng lẳng trên cành để bọc những quả ổi non cho đỡ bị ruồi châm.
Vậy tôi có ích lắm chứ!
Câu 1 Túi ni lông khi được sinh ra trông như thế nào?
A có màu vàng và có nhiều hình thù khác nhau
B mỏng tanh xấu xí
C giòn tan dễ vỡ
D đủ hình thù, kích cỡ, màu sắc
Sưu tầm
(3) Nếu thực sự cần, các bạn hãy sử dụng tôi hợp lí và tiết kiệm nhé! Tôi
cũng mong các bạn sẽ tăng cường dùng những người bạn túi vải, túi giấy của
tôi để bảo vệ môi trường.
Trang 4Câu 2 Túi ni lông có ích gì với người nông dân?
A dùng để che rét cho mạ C dùng để bọc hoa quả
B dùng làm cánh diều D Đáp án A và C
Câu 3 Vì sao túi ni lông cảm thấy buồn? (Chọn những đáp án đúng)
A Vì chúng ta vứt túi ni lông không đúng chỗ.
B Vì chúng ta không biết tiết kiệm, sử dụng túi bừa bãi.
C Vì chúng ta giẫm lên túi ni lông, làm túi bị bẹp nhép dưới đất.
D Vì chúng ta dùng túi ni lông để đựng quá nhiều đồ.
Câu 4 Nối:
Đoạn 1
Đoạn 2
Đoạn 3
Túi ni lông kể về những khó khăn phải trải qua.
Lời nhắn nhủ của túi ni lông đến mọi người
Đặc điểm và tác dụng của túi ni lông.
Câu 5 Khi con người vứt túi ni lông bừa bãi sẽ dẫn đến những hậu quả gì?
Con hãy tích vào ô trống chứa câu trả lời đúng.
Tắc đường ống cống.
Làm đẹp cho thiên nhiên.
Túi ni lông nổi trên sông, biển làm hại các động vật sống dưới nước Túi mắc vào điện cao thế gây chập, cháy đường điện.
Quá nhiều túi ni lông bị thải ra sẽ gây ô nhiễm môi trường.
Câu 6 Thay lời túi ni lông, con hãy viết 1 lời nhắn nhủ tới mọi người.
Trang 5Câu 7 Xếp các từ in đậm sau vào nhóm thích hợp:
“T ôi là túi ni lông Anh em chúng tôi sinh ra đủ màu sắc, kích cỡ to nhỏ, hình thù khác nhau Xôi các bạn ăn sáng, để cho xôi mềm và sạch có tôi bao bọc Quyển vở
bạn học để cho sạch có tôi bọc cho đỡ mực dây.”
Câu 8 Dựa vào tranh, viết câu:
a) Câu nêu đặc điểm:
………
……….………
b) Câu nêu hoạt động: ……….……….…
……….………
Từ chỉ sự vật Từ chỉ hoạt động Từ chỉ đặc điểm ………
………
………
………
………
………
Trang 6Thứ … ngày … tháng … năm 2024
PHIẾU ÔN TẬP CUỐI HKII MÔN TIẾNG VIỆT - ĐỀ SỐ 2
Họ và tên: Lớp: 2A Nhận xét của giáo viên
I ĐỌC THẦM VĂN BẢN SAU:
PHONG CẢNH QUÊ HƯƠNG BÁC
(1) Phong cảnh vùng này quả thật là đẹp Hôm nay chúng tôi đứng trên núi Chung, nhìn sang bên trái là dòng sông Lam uốn khúc theo dãy núi Thiên Nhẫn Mặt sông hắt ánh nắng chiếu thành một đường quanh co trắng xóa Nhìn sang bên phải là dãy núi Trác nối liền với dãy núi Đại Huệ xa xa Trước mắt chúng tôi, giữa hai dãy núi là nhà Bác với cánh đồng quê Bác
(2) Nhìn xuống cánh đồng, có đủ các màu xanh: xanh pha vàng của ruộng mía, xanh mượt
mà của lúa chiêm đương thời con gái, xanh đậm của những rặng tre, đây đó một vài cây phi lao xanh biếc…
(3) Cả cánh đồng thu gọn trong tầm mắt, làng nối làng, ruộng tiếp ruộng Cuộc sống ở đây
có một cái gì mặn mà, ấm áp
Theo Hoài Thanh và Thanh Tịnh
II DỰA VÀO NỘI DUNG BÀI ĐỌC, KHOANH VÀO CHỮ CÁI ĐẶT TRƯỚC CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG HOẶC LÀM THEO YÊU CẦU:
Câu 1 Ghi lại các tên riêng có trong bài đọc:
Câu 2 Tác giả đứng ở đâu để nhìn thấy rõ phong cảnh quê hương Bác?
A Núi Thiên Nhẫn
B Núi Chung
C Núi Trác
D Núi Đại Huệ
Câu 3 Trong bài đọc, dòng nào dưới đây nói về sông Lam? (Chọn nhiều đáp án)
A Uốn khúc theo dãy núi Thiên Nhẫn
B Mặt sông hắt ánh nắng chiếu thành một đường quanh co trắng xóa
C Nằm giữa hai dãy núi là nhà Bác với cánh đồng quê Bác
D Nằm bên phải là dãy núi Trác nối liền với dãy núi Đại Huệ xa xa
Câu 4 Nối số đoạn tương ứng với nội dung chính của từng đoạn:
Đoạn 1 Vẻ đẹp cánh đồng
Đoạn 2 Vị trí, địa lý vùng quê Bác
Đoạn 3 Cuộc sống nơi Bác ở
Trang 7Câu 5: Kể những sắc độ màu xanh của các sự vật trên cánh đồng quê Bác:
M: xanh biếc
Câu 6 Viết 2 - 3 câu nói về cảnh đẹp nơi em đang sống
Câu 7 Gạch dưới từ ngữ chỉ đặc điểm trong câu sau:
Cả cánh đồng thu gọn trong tầm mắt, làng nối làng, ruộng tiếp ruộng Cuộc sống ở đây có
một cái gì mặn mà, ấm áp
* Đặt một câu nêu đặc điểm với từ ngữ vừa tìm được:
Câu 8 Điền dấu thích hợp vào ô trống:
Phải đánh thức dòng sông dậy thôi Mây đến sát bờ sông Em khẽ khàng giẫm chân lên đám cỏ bên sông còn ướt sương đêm và cất tiếng gọi:
- Sông ơi dậy đi
Dòng sông cựa mình Mặt nước gợn sóng lăn tăn Màn sương biến mất Khuôn mặt dòng sông hiện ra ửng hồng tươi rói Mây cúi xuống lấy tay vốc nước sông rửa mặt
Câu 9 Dùng từ ngữ trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống:
(nhô lên, cuồn cuộn, đỏ rực, bồng bềnh, trắng xốp, ra khơi)
Vào những buổi bình minh, cảnh biển Nha Trang thật tuyệt Mặt trời……….từ từ………Trên biển, từng đoàn thuyền đánh cá giương buồm……….Những con sóng lớn……….xô bờ Xa xa, từng đàn hải âu nghiêng mình chao liệng Phía chân trời, những đám mây………trôi………
Câu 10 Điền vào chỗ trống:
a r, d hoặc gi: cá … ô … …an nhà nóng … an … ản dị
b ch hoặc tr: cây ….úc … úc mừng … ở lại che … ở
c iu hoặc ưu: b … tá nhỏ x … l… trữ t… tít
Trang 8(1) Cá bớp có thịt trắng như tuyết và chắc, da cá hơi dày
chứa một lớp mỡ mỏng.Vị thịt ngọt, nấu được nhiều món
(2) Thật là háo hức khi được hít hà mùi thơm ngậy của món cá bớp nướng muối ớt, đượcthưởng thức vị ngọt lừ, cay cay, mặn mặn của từng miếng cá Người sành ăn còn cuộn cátrong bánh tráng cùng các loại rau, củ, quả xắt mỏng chấm với nước mắm pha
(3) Canh chua cá bớp cũng là một món rất ngon Ở mỗi miền Bắc – Trung – Nam đều cócách nấu món này khác nhau Nhưng dù được nấu theo cách nào thì món canh chua cá bớpnày vẫn luôn được xếp hàng đầu về món canh cá chua trong ẩm thực Việt Nam
(4) Những miếng cá thật tươi được hấp qua là nguyên liệu chính của món gỏi (nộm) cábớp kiểu Việt với đủ vị chua, cay, mặn, ngọt
(5) Cá bớp kho tộ cùng một ít thịt ba rọi, ăn với cơm trắng thì ngon miệng lắm
Theo Anh Đào
có thể nặng từ 4 – 6kg hoặc lớn hơn; sống trong biển nhiệt đới ấm.
Câu 2 Món cá bớp nướng có hương vị đặc trưng gì?
A thơm, mặn, béo, cay; C thơm, chua, ngậy, mặn;
B thơm, cay, mặn, ngọt; D thơm, cay, đắng, mặn;
Trang 9Câu 3 Đánh dấu (x) vào ô trống đứng trước những món ăn được chế biến từ cá bớp
mà trong bài đọc trên nhắc đến?
Câu 4 Con hãy kể tên những món ăn được làm từ cá mà con biết nhé!
Câu 5 Nối các đoạn với nội dung tương ứng:
Câu 6 Viết câu theo yêu cầu sau:
………
……… ………
Từ chỉ sự vật Từ chỉ đặc điểm Từ chỉ hoạt động ……… ……
………
a Câu giới thiệu nói về món ăn con yêu thích: ……… ………
b Câu nêu đặc điểm về món ăn con yêu thích: ……… ………
……… ……
………
……… ……
………
Cá bớp bỏ lò
Cá bớp nướng muối ớt
Gỏi cá bớp chua cay
Cá bớp cuộn bánh tráng Canh chua cá bớp
Cá bớp kho tộ
Câu 7 Xếp các từ in đậm sau vào nhóm thích hợp:
Canh chua cá bớp cũng là một món rất ngon Ở mỗi miền Bắc – Trung – Nam đều có cách nấu món này khác nhau Nhưng dù được nấu theo cách nào thì món canh chua cá bớp này vẫn luôn được xếp hàng đầu về món canh cá chua trong ẩm thực Việt Nam.
Câu 8 Điền dấu câu thích hợp vào ô trống:
Một cậu bé được bà dẫn đi chơi phố Lúc về, cậu nói với mẹ:
- Mẹ ạ bây giờ con mới biết là bà nhát lắm ạ
Mẹ ngạc nhiên:
- Sao con lại nói thế
Cậu bé trả lời:
- Vì cứ mỗi khi qua đường bà lại nắm chặt lấy tay con
Đặc điểm về thịt cá bớp và da cá bớp
Nói về món cá nướng muối ớt và cá cuộn bánh tráng
Nói về món canh chua cá
Nói về món gỏi (nộm) cá bớp
Nói về món cá bớp kho tộ
Đoạn 1
Đoạn 2
Đoạn 3
Đoạn 4
Đoạn 5
Trang 10(1) Trong khu vườn kia có những chú thỏ con với cặp mắt hồng lóng lánh như hai viên ngọc, đôi tai dài
và cái đuôi cộc quây quần bên thỏ mẹ
(2) Thỏ mẹ làm lụng quần quật suốt ngày để nuôi đàn con Bầy thỏ con ngoan ngoãn, chăm chỉ, biết vâng lời mẹ Tết sắp đến, chúng bàn nhau chuẩn bị quà tặng mẹ Sau khi bàn bạc, chúng thống nhất: món quà tặng mẹ mà chúng sẽ cùng làm là một chiếc khăn trải bàn trắng tinh được tô điểm bằng những bông hoa đủ màu sắc lộng lẫy Góc khăn là dòng chữ “Kính chúc mẹ vui, khỏe” được thêu nắn nót bằng những sợi chỉ vàng
(3) Tết đến, nhận được món quà của đàn con hiếu thảo, thỏ mẹ rất cảm động Nó cảm thấy mình thật hạnh phúc, những mệt nhọc như bay biến đâu mất
Sưu tầm
II DỰA VÀO NỘI DUNG BÀI ĐỌC, KHOANH VÀO CHỮ CÁI ĐẶT TRƯỚC CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG HOẶC LÀM THEO YÊU CẦU:
Câu 1 Đàn thỏ con sống với ai?
Câu 2 Nhân dịp Tết đến, đàn thỏ con bàn với nhau điều gì ?
A đi mua quần áo mới tặng mẹ
B tự tay làm khăn trải bàn thật đẹp để tặng mẹ
C đi mua khăn trải bàn có thêu hoa lộng lẫy để tặng mẹ
Câu 3 Nối số đoạn tương ứng với nội dung chính của từng đoạn:
Đoạn 1 Thỏ con chuẩn bị quà tặng mẹ
Đoạn 2 Thỏ mẹ hạnh phúc khi nhận món quà của các con
Đoạn 3 Giới thiệu gia đình nhà Thỏ
Trang 11Câu 4 Vì sao khi nhận quà của đàn con yêu, thỏ mẹ cảm thấy những mệt nhọc như bay biến
đâu mất ?
A Vì thỏ mẹ có được chiếc khăn trải bàn đang cần
B Vì thỏ mẹ thích được tặng quà
C Vì thỏ mẹ cảm động và hạnh phúc khi thấy đàn con hiếu thảo, biết quan tâm đến mẹ
Câu 5 Em đã làm được những việc gì khiến bố mẹ vui lòng? Hãy viết 2 đến 3 câu nói về điều
đó
………
………
Câu 6 Câu văn nào dưới đây thuộc câu nêu hoạt động? A Bầy thỏ con ngoan ngoãn, chăm chỉ, biết vâng lời mẹ B Thỏ mẹ rất cảm động khi nhận được món quà từ đàn con hiếu thảo C Tết sắp đến, chúng bàn nhau chuẩn bị quà tặng mẹ Câu 7 Điền dấu câu thích hợp vào chỗ trống: Thắc mắc Câu 8 Xếp các từ sau vào bảng dưới đây cho thích hợp: Lóng lánh, viên ngọc, làm lụng, ngoan ngoãn, chuẩn bị, cảm động, trắng tinh, nắn nót, bông hoa, bay biến, khăn trải bàn Từ chỉ sự vật Từ chỉ hoạt động Từ chỉ đặc điểm Câu 9 Đặt câu với 1 từ ngữ trong câu 8: ………
………
- Bố ơi, có phải biển Thái Bình Dương là biển lúc nào cũng thái bình không ạ
- Sao con hỏi ngốc như vậy Không còn câu nào khôn ngoan hơn để hỏi haysao
- A, có đấy ạ Bố ơi, biển Chết qua đời khi nào ạ
Trang 12Họ và tên: ……….Lớp: 2…… Nhận xét của giáo viên: ………….………
Giới thiệu về hươu cao cổ.
Chiếc cổ dài của hươu cao cổ vừa tiện lợi vừa bất tiện.
Hươu cao cổ chung sống với các loài vật khác.
(1) Không con vật nào trên Trái Đất thời nay có thể sánh
bằng với hươu cao cổ về chiều cao Chú hươu cao nhất cao
tới gần 6 mét, tức là chú ta có thể ngó được vào cửa sổ tầng
hai của một ngôi nhà.
(2) Chiếc cổ dài của hươu cao cổ giúp hươu với tới những
cành lá trên cao và dễ dàng phát hiện kẻ thù Nó chỉ bất
tiện khi hươu cúi xuống thấp Khi đó, hươu cao cổ phải
xoạc hai chân trước thật rộng mới cúi được đầu xuống
vũng nước để uống.
(3) Hươu cao cổ không bao giờ tranh giành thức ăn hay
nơi ở với bất kì loài vật nào Trên đồng cỏ, hươu cao cổ
sống hoà bình với nhiều loài vật ăn cỏ khác như linh
dương, đà điểu, ngựa vằn,
Trang 13A Tiện lợi:……….………….………
………
B Bất tiện:……….………
………
Câu 3 Hươu cao cổ sống với các loài vật khác như thế nào? Câu 2 Dựa và bài đọc, viết những điểm tiện lợi và bất tiện mà chiếc cổ dài mang đến cho hươu cao cổ: Câu 4 Trong đoạn 2 có một từ chỉ sự khó khăn, không thuận tiện khi làm việc gì đó, từ đó là:………
Câu 5 Qua bài đọc, con học được điều gì từ hươu cao cổ? A Không giành thức ăn hay nơi ở với các loài vật khác; B Luôn tranh chấp với các loài vật khác; C Sống hòa bình với các loài vật ăn cỏ khác; D Đáp án A và C Câu 6 Xếp các từ ngữ in đậm có trong đoạn văn sau vào nhóm thích hợp: ………
………
Câu 7 Đặt một câu nói về: Cả nhà em đều có thói quen đọc báo giấy Bố em thường đọc báo Nhân Dân báo Lao Động để cập nhật tin tức trong nước Mẹ em lại thích đọc Tạp chí Khoa học bởi ở đó có nhiều kiến thức bổ ích Còn em thích nhất là những câu chuyện thú vị trong báo Nhi Đồng Câu 8 Điền dấu câu thích hợp vào ô trống trong đoạn văn dưới đây: Từ chỉ sự vật Từ chỉ đặc điểm Từ chỉ hoạt động Mùa thu, cây lá đang chuyển sang màu áo mới Những chiếc lá vàng dần đang dần thay thế cho những chiếc lá xanh Không khí cũng mát dịu hơn Những chú sóc chuyền cành nhanh thoăn thoắt. ……… …….
………
a Hoạt động giữ gìn vệ sinh trường lớp: ……… ………
b Đặc điểm của người bạn thân: ……… ………
c Giới thiệu về quê hương em: ………
……… …….
………
……… …….
………