Trong những năm vừa qua, nhà nước ta đã đầu tưxây dựng được hàng ngàn công trình thủy lợi lớn nhỏ phục vụ quốc kế, dân sinh, Nhĩ công trình thủy lợi đã phát huy được các mặt hiệu quả to
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘNÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
TRUONG ĐẠI HỌC THỦY LỢI
DANG CÔNG TOÀN
NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUA QUAN LÝ DỰ ÁN BAU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRINH THỦY LỢI SỬ DUNG VON ODA
‘TREN DIA BAN TINH BÁC NINH.
Chuyên ngành: Quản lý xây dựng
Mã số : 60 - 58 - 03 - 02
LUẬN VĂN THẠC
"Người hướng dẫn khoa học: PGS
PGS.TS Nguyễn Quang Cường
Nguyễn Hữu Huế
Hà Nội - 2014
Trang 3LỜI CẢM ONSau một thời gian học tập, nghiên cứu, được sự giảng dạy, giúp đỡ của các thầy
cô giáo trường Đại học Thủy Lợi và sự cổ gắng, nỗ lực của bản thân, đến nay luận vin
“Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quả quấn lý dự án đầu tr xây dựng côngtrình thấy lợi sử dung vẫn ODA trên dja bàn tinh Bắc Ninh” đã hoàn thành
“Tác giả xin chân thành cảm ơn các thay cô giáo, gia đình, bạn bè, đồng,
nghiệp đã tạo điều kiện cho tác giả trong suốt quá trình học tập và thực hiện luậnvăn Đặc bit, tác gia in bây 1 lông biết ơn chân thành dễn thấy giáo, POS/TSNguyễn Hữu Huế và PGS.TS Nguyễn Quang Cưởng, người đã tận tình hướng dẫn,
giúp đỡ tắc giả trong qui trình thực hiện luận văn Xin kính chúc thay thật nhiều sức khỏe để tiếp tục cổng hiển cho nén khoa học và giáo dục của nước nhà
"Tá gid xin chấn thành cảm ơn các đồng nghiệp ở Ban Quản lý trung wongcác dự án thủy lợi (CPO), Sở Kế hoạch và Diu tr Bắc Ninh, Sở Nông nghiệp vàPTNT Bắc Ninh, CTCP tư vấn xây dựng Nông nghiệp và PTNT Bắc Ninh đã tạo.điều kiện giúp đã tác giả trong quả tỉnh thu thập ti liệu, số iệu
Xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, thắng 11 năm 2014
Tác giá
Dang Công Toàn
Trang 4LỜI CAM KET
Tôi là Đặng Công Toàn, tôi in cam đoan dé tải luận văn của tôi là do ôi làm, Những kết quả nghiên cứu là trung thực Trong quá trình làm tôi có tham khảo
các tai liệu liên quan nhằm khẳng định thêm sự tin cậy và cắp thiết của đ tải Cáctải liệu trich din rõ nguồn gốc và cúc tai liệu tham khảo được thống kẻ chỉ tit
Những nội dung và kết quả trình bảy trong Luận văn là trung thực, néu vi phạm tôi xin hoàn toin chịu trích nhiệm,
Hà Nội, thing 11 năm 2014
“Tác giả
Ding Công Toàn
Trang 5PHAN MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đ ti 1
2 Mục đích nghiên cứu của đ tài
3 Phương pháp nghiên cứu:
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề ti
5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của dé tài
6 Kết qua dat được
CHUONG 1 TONG QUAN VE DỰ AN DAU TƯ XÂY DỰNG
QUA DỰ ÁN DAU TƯ XÂY DUNG SỬ DỤNG NGUON VON ODA
1.1 Những vẫn để
HIỆU
luận chung về dự án đầu tư
1.1.1 Tổng quan về due ân đầu tư
1.1.2 Vai trò của giải đoạn chuẩn bị đẳu tự trong một dự án
1.1.3 Phân loại dự án daw tư
11.4 Các nguồn vin đầu ne xây đựng cơ bản
1.2 Các tiêu chí đánh giá hiệu qua đầu tư
12.1 Nhôm chỉ tiên phản ảnh hiệu quả đầu chung 9
1.2.2 Nhóm chỉ tiêu kin tế phản ảnh higu quả đầu tự cho mội dedi cá bit.
1.3 Quản lý dự ân đầu te xây dựng công trình la
1.3.1 Các chủ thể tham gia quân lý dự ân đầu tr xây dựng a
1.3.2 Các hình thức quản lý thực dự án 14
1.3 3 Nội dung quản lý dự ân 16
1.4 Dự án đầu tư có sử dụng vốn ODA 161.4.1 Giới thiệu về ODA 16
1.4.2 Đặc diém dự án đầu tư có sử dung vẫn ODA 18
1.5 Tình hình đầu tư xây dựng các công trình thủy lợi ở nước ta trong thời gian
ua 20
KET LUAN CHUONG 1 23
Trang 6CHUONG 2 PHAN TÍCH, DANH GIÁ VÀ LỰA CHỌN GIẢI PHÁP NHAMNANG CAO HIỆU QUA CUA DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH 4
2.1 Tinh hình thu hút và sử dung nguồn vốn ODA ở Việt Nam 2 2.1 Tình hình cam kết và giải ngân ODA ở Việt Nam giai đoạn 1993-3012 24
2.1.2 Vấn ODA ký két theo ngành 262.1.3 Van ODA ký lắt theo vùng 282.14 Cam két vẫn ODA của các nhà tải trợ 292.2 Các nhân tổ ảnh hưởng tới thu hút và sử dựng ODA 302.2.1 Các nhân tổ khách quan 402.2.2 Cúc nhân tổ chủ quan 31
2.3 Kinh nghiệm thu hat và sử dụng ODA trong phat triển nông nghiệp nông thôn 3 2.3 Những kính nghiện thành công trong thu hit vd se dung ODA 33 2.3.2 Những inh nghiệm từ sự không thành công trong sử dng ODA 36 2.3.3 Bài học kinh nghiệm đổi với Việt Nam s8
2.4 Thực trạng quản lý dự án đầu tư sử dụng vốn ODA 38
2.5 Đảnh gi tinh hiệu qua của các dự án xây đụng công tinh thủy lợi sử dụng vẫn
ODA do CPO và tỉnh làm chủ đầu tr 425.1 Đồng gúp của vin ODA đối với phát tiễn ning nghiệp nông iôn 42
2.52 Các hink thức đánh giá hiệu qua sử dụng vin ODA 4
2.5.3 Hiệu quả của các dự án xây dựng công trình thủy lợi sử dựng vẫn ODA 48
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 ẮẲ._.T{
CHƯƠNG 3 DE XUẤT MỘT SO GIẢI PHÁP NHAM NANG CAO HIỆUQUÁ CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH THỦY LỢI SỬDUNG VON ODA TREN DIA BAN TINH BẮC NINH Š73.1 Định hướng đầu tư xây dựng và quản lý khai thác Hệ thống thuỷ lợi trong thời
gian tới 5
311,1 Quy hoạch tiên 3
3.1.2 Quy hoạch tưới 58
Trang 732 Nguyên tắc đề xuất các giải pháp nhằm nẵng cao hiệu quả các dự án đầu tr
xây dựng công tình thoy lợi 39 3.2.1 Nang cao hiệu quả đầu ne của dự án ngay ti Hhâu quy hoạch và phê duyệt edn 59
5.2.2 Ning cao hiệu quả đầu tư của dự in phải én hành chẳng lăng phí và thấtthoát vẫn đầu te 603.2.3 Hoàn thiện, nâng cao cơ chế quản lý dé nâng cao hiệu quả KT-XH của de
in đầu tr 603.2.4 Coi trong cơ chế giảm sát của nhân dân là cách để nâng cao hiệu qué đầu
tr dự ân xây dựng, 61
3.3 Tình hình thu hút và sử dụng vốn ODA trên dia bản tinh Bắc Ninh 62
3.3.1 Tinh hình thu hút vẫn ODA trên dia bàn tính Bắc Ninh a
3.3.2 Kết qua thực hiện 63
3.3.3, NHững tấn tại, hạn chế 663.4, ĐỂ xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả các dy án đầu ur xây dựng côngtrình thủy lợi sử dụng vốn ODA trên địa bản tỉnh Bắc Ninh 67
34.1 VỀ phía các cơ quan Trang ương, or
3⁄42 Về phía tinh Bắc Ninh Z5
TÀI LIỆU THAM KHAO
Trang 8Bảng 2-1
Bảng 3-1
Bảng 3-2.
DANH MỤC BANG BIEU
Các tiêu chí đánh giá hiệu quả sử dụng vấn ODA.
Đánh giá tinh hình thực hiện dự án
Ti độ thực hiện dự án
46
“ 65
Trang 9DAl HMC HÌNH VE
Hình 1-1 Các chủ thể tham gia quản lý dự án.
Hình 1-2, Hình thức chủ đầu trục tiếp quản lý dự ấn
Hình 1-3 Hình thức chủ đầu tư thuê tư vấn quản lý dự án
Hình 1-4, Đặc điểm dự ân ODA
Hình 2-1 Tổng vén ODA cam kết, ký kết, giải ngân thời ky 1993-2012
Hình 2-2 Cam kết ký kết và giải ngân vốn ODA thời kỳ 1993-2012
‘Ty trong ODA vốn vay trong tổng vốn ODA giai đoạn 1993-2012
ODA ký kết theo ngành thời kỳ 1993-2012
‘Ty lệ ODA ký kết theo ngành thời kỳ 1993-2012
Hình 2-6 Vốn ODA ký kết trong ngành thủy lợi
Hình 2 Ty trọng vốn ODA của thủy lợi trong
(bao gồm: nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy lợi, PTNT, thủy sản)
Hình 2-8 ODA ký kết theo vùng hồi ky 1993-2012
Hình 2.9 Ty lệ ODA ký kết theo ving thời kỳ 1993:2012
Hình 2-10 Cam kết vốn ODA của các nhà tài trợ thời kỳ 1993-2012
Hình 2-11, Phân bổ ODA cho nông nghiệp theo ngành (%)
Hình 3-1 Để xuất ms hình nhân sự ban quản lý dự án ODA chuyên nghiệp
4 15
15
18 4 25 35 26 26
2ï
vực nông nghiệp và PTNT
28 28 29 30 48
78
Trang 101 Tính cấp thiết cin đề tai
Ning cao hiệu quả đầu tư của dự án là vấn đ then chốt trong đầu tr xây dựng
cơ bản và luôn được quan tâm ở tat cả các giai đoạn, từ Chuẩn bị đầu tư, thực hiệnđầu tư đến kết thúc đầu tư Trong đó quan trọng nhất là giai đoạn chun bị đầu tư,
đây là giải đoạn mang tính chit bản 18, có ý nghĩa quyết định trong việ lựa chọn
phương án đầu tư, dự án có hiệu quả hay không phải được đánh giá từ giai đoạn.này Tuy nhiên, có những dự án ở giai đoạn chuẩn bị đầu tư được đảnh giá có hiệuquả tốt nhưng trong giai đoạn thực hiện đầu tư do nhiều nguyên nhân khác nhau từ
kém, công tác GPMB chim, kếhoạch cap vốn gián đoạn dẫn đến dự án trì trệ, kéo dài, hiệu qua đầu tư thấp Hoặc.năng lục của Chủ đầu tư, năng lực của nhà thủ
có những dự ấn đến giai đoạn quán lý, khai thác mới bộc lộ những yếu kém và hạn chế của dự án như: Các công trình thuộc dự án không được khớp nỗi đồng bộ với hạ
ting trong khu vực, không phù hợp với các công trình của các ngành khác; máy
móc thiết bị của dự án không phù hợp với khí hậu nóng ẩm, với nguồn điện không
ổn định ở Việt Nam Cho dù bắt cứ ở giai đoạn đầu tư nào cũng đều có nhữngnguyên nhân lim giảm hiệu quả đầu tư của dự dn, nhưng có một điều chắc chin dự
án muốn có hiệu quả cao thì phải phải chuẩn bị tốt từ giai đoạn chuẩn bị đầu tư,
Hing năm nước ta đầu tư hàng nghìn tỷ đồng cho lĩnh vực đầu tr xây dựng
Các dự án đầu tr xây dựng công trình nói chung, các dự ấn dầu tư xây dựng công
trình thủy lợi nói riêng có đặc điểm chung là vốn đầu tư lớn, thời gian xây dựng vàthời gian khai thác sử dụng dài Trong những năm vừa qua, nhà nước ta đã đầu tưxây dựng được hàng ngàn công trình thủy lợi lớn nhỏ phục vụ quốc kế, dân sinh,
Nhĩ công trình thủy lợi đã phát huy được các mặt hiệu quả to lớn vé kinh tế, xã
hội, môi trường, an nỉnh, chính tỉ đồng một vai trồ quan trọng trong chiến lược phit triển chung của đắt nước Tuy vậy, cũng còn không it các dự ấn đẫu te xây
dạng công trinh sử dung vốn ODA kém hoặc không hiệu qua, dẫn đến lãng phi tiền
của, tải nguyên của Quốc gia Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tinh trạng kém hiệu
‘qua này, như: Khâu quy hoạch không tốt, chủ trương đầu tư không đúng, việc lựa
Trang 11chọn phương én đầu tư xây dựng vội vàng, km hiệu quá, việc thẩm định tính hiệu
quả của các dự án còn hình thức hoặc chưa được quan tâm, lãng phi thất thoát, kéo.
đi, đội giá trong quá nh thực hiện đầu tr và cả việc chưa quản ý khai thi phi
huy tốt năng lực của công trình,
Rõ rằng việc nâng cao hiệu quả của các dự án đầu tr sử dụng vốn ODA cần nhận được quan tâm đặc biệt của các cấp, các ngành và đặc của của người quyết
định đầu tư, của chủ đầu tư và của cả đơn vị vận hành khai thác công trình
1g thống công tinh thay lợi trên dia bản tinh Bắc Ninh à hệ thống thuỷ nông
liên tinh có tong diện tích lưu vực cho tiêu là 75.929 ha, cho tưới là 39.396 ha thuộc.
địa phận của 01 Thành Phổ, 01 Thị Xã và 06 Huyện, Hệ thống được xây dung từ
lâu năm, sau mỗi lần rà soát bổ sung quy hoạch, hệ thống lại được đầu tư xây dựng.
thêm những công trình mới nhằm ngày cing đáp ứng tt hơn công tác tưới êu phục
vụ nông nghiệp và dân sinh kinh tế trong khu vực Từ năm 2009 đến nay có nhiều.
dự án xây dựng công trình thuỷ lợi được triển khai trên Hệ thống thuỷ lợi tại địa bàntinh Bắc Ninh, đầu tư bằng nhiều nguồn vốn như: Vốn Trái phiểu Chính phủ, vốn
vay ADB, AFD và các nhà tài trợ khác, vốn ngân sách Bộ Nông nghiệp & PTNT,
vn ngân sich, các dự án sau khi hoàn thành đã góp phần lam cho hệ thống thủy
lợi trên địa ban tỉnh ngày cảng hoàn chính vi hiện đại hơn, góp phin tích cực thúc.
phát triển kinh tẾ xã hội của toàn vùng hưởng lợi Tuy vậy, có một số dự én đã không phát huy được hết hiệu quả do nhiều nguyên nhân từ khâu chuẩn bị đầu tư,
thực hiện đầu tư đến quản lý vận hành, trong đó quan trọng nhất là giai đoạn chuẩn
bị đầu tư của dự ân
Xuất phát từ thục tế trên, với những kiến thức chuyên môn ích lũy được trongquá trình làm việc, học tập và nghiên cứu, tác gia chọn đỀ ti *ghiên cứu gáipháp nâng cao hiệu qui quản lý dye án đầu tr xây dựng công trình thủy lợi sửdung vẫn ODA trên dia bàn tỉnh Bắc Ninh làm luận văn thc si của mình
2 Mục đích nghiên cứu của đề tài:
Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý dự án các dự án xây dựng sử:
<dung nguồn vốn ODA ở Việt Nam.
Trang 12Phương pháp nghiên cứu:
Để thực hiện những nội dung nghiên cứu, luận văn sử dụng các phương pháp
nghiên cứu sau:
~ Phương pháp thụ thập, tổng hợp và phân ích số liều;
- Phương pháp điều tra khảo sắt thực tẾ;
- Phương pháp thông kế:
~ Phương pháp phân tích so sinh;
- Một số phương pháp kết hợp khác để nghiên cứu và giải quyết các vin để
được đặt ra.
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của để tài
a Déi tượng nghiên cứu của dé ti
Đối tượng nghiên cứu của đề tai là hiệu quả của các dự an đầu tư xây dựng
sông nh thủy lợi sử dụng vốn ODA do Ban quản lý dự án, các tiêu dự án ADBS
Bắc Ninh làm Chủ đầu te và những nhân tổ ảnh hướng đến hiệu quả của các dự ân
này rong giai đoạn chuẩn bị đâu tư.
b Phạm
- Về mặt nội dung và không gian nghiên cứu: ĐỀ tả tập trung nghiên cứu hiệu
† nghiên cứu cũu đễ
‘qua và tim kiểm các giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế - xã hội trong giai đoạn
chain bị đầu tư của một số dự án đầu tư xây dựng công trình tiêu biểu sử dụng vẫn
CODA trên địa bản tỉnh Bắc Ninh do Ban quản lý dự án, các tiểu dự án ADBS BắcNinh làm Chủ đầu tư
~ VỀ mặt thời gian: Luận văn sẽ tập trung nghiên ei, phân tích đánh giá hiệu
quả một số dự án đầu tư xây dựng công trình thủy lợi tiêu biểu trong thời gian gầnđây và đỀ xuất cc giải pháp trong giai đoạn chuẳn bị đầu te nhằm nàng cao hiệu
qua kinh tế - xã hội của các dự án trong thời gian tối
5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
4 Ý nghĩa khoa học
‘Dé tải góp phần hệ thông hoá va cập nhật những van dé lý luận cơ bản về hiệu
quả kinh tế - xã hội và phương pháp phan tích hiệu quả kinh tế - xã hội các dự án
Trang 13đầu tư xây dựng công trình thủy lợi Kết quả hệ thống cơ sở lý lu „ phân tch đánh,
giá và đề xuất giải pháp của luận văn có giá trị tham khảo cho việc học tập và.nghiên cứu chuyên sâu về quản lý đầu tư xây dựng
1b Ýnghĩa thực tẫn
Kết quả nghiên cứu, phân tích đánh giá về kết quả đạt được, những tin tai hạnchế trong việc nâng cao hiệu quả kinh té xã hội của dự án đầu tr xây dựng vànhững giải pháp đề xuất của để tải sẽ là những tham khảo hữu ích đối với Ban quản
lý dự án, các tiêu dự án ADBS Bắc Ninh trong việc quản lý nhằm nâng cao hiệu quảcủa các dự án đầu tư xây dựng công trình thủy lợi trên địa ban tỉnh Bắc Ninh
6 Kết quả đạt được
Khái quất các phương pháp và chi iêu ding trong đánh giá hiệu quả một dự
- Phân tích thực trang công tic đầu tư xây dựng các dự án thủy lợi sử dungvốn ODA ở Việt Nam;
- Nghiên cứu để xuất một số giải pháp trong gia đoạn Chuẩn bị đầu tư nhằm
nâng cao hiệu qua các dự án đầu tư xây dựng công trình thủy lợi sử dụng von ODA
ddo Ban quản lý dự ân NN và PTNT Bắc Ninh làm Chủ
Trang 14CHƯƠNG 1, TONG QUAN VE DỰ ÁN DAU TƯ XÂY DUNG VÀ HỊ
QUA DỰ ÁN DAU TƯ XÂY DỰNG SỬ DỤNG NGUON VON ODA
1-1 Những vẫn đề lý luận chung về dự án đầu tư
1.1.1 Tang quan về đụ ân đầu te
11.11, Đầu tự
iu ne li qua tình sử dạng, là sự hy sinh các nguồn lự (tit, tầi nguyên thiênnhiên, sức lao động, trí tuệ và các tài sản vật chất khác) để tiến hành hoạt động tái
sản xuất giản đơn và ti sản xuất mờ rộng các cơ sở vật chất kỹ thuật của nén inh
tế nói chung, của địa phương, của ngảnh, của các cơ sở sản xuất kinh doanh dịch
vụ, các cơ quan quản lý nha nước, xã hội và các cá nhân nhằm thu lợi lớn hơn cho
người đầu tư trong tương lai Kết quả trong tương lai đó có thé là sự tăng trưởng về
n thi tải sẵn tải chí , tải sản vật chất hay tài sản trí tuệ và nguồn nhân lực cho.
nền sản xuất xã hội Đầu tư là việc bỏ vốn bằng các tải sản hữu hình hoặc vô hình
để hình thành tải sản tién hành các hoạt động đầu tư theo quy định của Luật đầu tư
và các quy định khác của pháp luật có liên quan Hoạt động đầu tư gồm có đầu tr
trực tp và đầu tư gián tiếp
Hoạt động đầu tự gián tgp là hoạt động bỏ vốn trong đó người bỏ vốn không,
tham gia điều hành quân tị vốn đầu tu bỏ ra đó là các hinh thức như mua cổ phần,
cô phiều, trái ph gid khác, các quỹ đầu tư chứng khoán.
Hoạt động đầu tự trực tiếp là hoạt động trong đó người bỏ vốn trực tiếp tham,
gia điều hành quản trị vốn đầu tư đã bỏ ra Nó chia ra thành 2 loại đầu tư chuyển.
dịch vã đầu tư phát tiễn tong đồ
- Đầu tr chuyển dịch là hoạt động đầu tr mà chủ đầu tư bỏ tiền để mua lại một
số lượng đủ lớn cỗ phiếu của một doanh nghiệp nhằm tham gia nắm quyển did
hành hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đó
~ Đầu tư phát triển la hoạt động bỏ vốn nhằm gia tăng tải sản, tạo ra những
năng lực sản xuất, phục vụ mới bao gồm: iy dung, cải tạo mở rộng các công trình.
mới, các hoạt động dịch vụ mới, ải thiện đời sống người lao động
Vay có thể thấy, đầu ue rong xây đựng cơ ân là hình thúc đầu tư phát tiễn,
Trang 15những nhiệm vụ nhỏ hơn, được phối hợp với nhau nhằm mục dich dạt được mục
tiêu của dy án Ví dụ về dự án như: làm đường, xây nhà máy thủy điện, xây trạm.
bơm, làm edu, ống
Dự án bao gồm dự án đầu tư và dự án hỗ trợ kỹ thuật Dự ám đầu tư là dự ántạo mới, mở rộng hoặc củi ạo những cơ sở vật chit nhất định nhằm đạt được sự
tăng trưởng về số lượng hoặc duy tì, cải tiến, nâng cao chất lượng của san phẩm
hoặc dich vụ được thực hiện trên địa ban cụ thé trong khoảng thời gian xác định Dr
dán hỗ trợ kỹ thuật là đự ân 06 mục tiêu hỗ trợ phát triển nang lực và thể chế hoặc
cung cấp các yếu tố đầu vào kỹ thuật dé chuẩn bị, thực hiện các chương trình, dự án
thông qua các hoạt động cung cắp chuyên gia, đảo tạo, hỗ trợ trang thiết bị, tư liệu
và tài liệu, tham quan khảo sát, hội thảo.
Tự án đầu tư gồm các thành phần chính sau:
~ Các mục tiêu cần đạt được khi thục hign dự án: Khi thực hiện dự ẩn, sẽ mang
lại những lợi ích gi cho đắt nước nói chung và cho chủ đều tr nồi riêng
- Các kết quả: Đỏ la những kết quả có định lượng được tạ ra từ các hoạt động
khác nhau của dự án Day là điều kiện cần thiết để thực hiện các mục tiêu của dự
- Các hoạt động: Là những nhiệm vụ hoặc hành động được thực hiện trong dự.
án để tạo ra các kết quả nhất định, cũng với một lịch biểu vả trách nhiệm của các bộ
phận sẽ được tạo thành kế hoạch Kim việc của dự án
- Các nguồn lực: Hoạt động của dự án không thé thực hiện được nếu thiểu các
nguồn lực về vật chất, tải chính, con người Giá tri hoặc chỉ phí của các nguồn lực.
này chính là vốn đầu tư cho các dự án
- Thời gian: Độ đài thực hiện dự án đầu tư cần được cổ định
Trang 16Darn đầu tư được xây đựng phát triển bởi một quá trình gồm nhiều giai đoạn.
Các giai đoạn nay vừa có quan hệ gắn bỏ, vừa độc lập tương đổi với nhau tạo.
thành chu trình của dự án Chu trình của dự án được chi tinh 3 gi đoạn:
= Giai đoạn chuẳn bị đầu tư
- Giai đoạn thực hiện đầu te
- Giai đoạn vận hành
Giai đoạn chuẫn bị đầu tự tạo tiên đề quyết định sự thành công hay thất bại ởsắc giả đoạn sau, đặc biệt đối với giai đoạn vận hành kết quả dẫu tư
1.1.2 Vai tr của giai đoạm chuẩn bị du ur trong một dự ân
ất thi Chủ đải tư biết nên đầu từ
"Để đồng vốn đầu tr đạt được hiệu quả cao nỉ
vào lĩnh vực nào, với số vốn đầu tư là bao nhiêu, vào nơi nào, đầu tư vào thời gian
là có lợi nhất trong mỗi giai đoạn đầu tơ, Trong đồ quan trong nhất là giai đoạnchuẩn bị đầu tu và giai đoạn này là ơ sở của việc quyết định đầu tư một cách cósăn cứ
“Trong giải đoạn này cin giải quyết các công việc sau dy:
~ Nghiên cứu sự cn thiết phải đầu tư và quy mô đầu tư
- Tiền hành tgp xúc, thăm đô thị trường trong nước, ngoài nước để tim ng
‘cung ứng vật tư, thiết bị, tiêu thụ sản phẩm
+ Xem xét các khả năng huy động các nguồn vốn và lựa chọn hình thức đầu tư
- Tiền hành điều tra khảo sát và lựa chọn địa điểm,
~ Lập dự án đầu tư.
- Thâm định đự án đầu tư và quyết định đầu tư
Giải đoạn này kết thúc khi nhận được văn bản Quyết định đầu tư nêu đây là
đầu tr của Nhà nước hoặc văn bản giấy phép đầu tr nếu diy là đầu tr của các thành
phần kinh tế khác,
‘Thai gian gin diy, dư luận đang rất quan tâm đến một vin đỀ nỗi côm, đồ là
hiện tượng các dự án đầu tư xây dựng bị đội vin lê rất nhiều so với tổng mức đầu
tư được duyét ban đầu, ví dụ như dự án đường sắt Cát Linh - Hà Đông (Hà Nội), dự
án đường sắt đô thị số 1 Bén Thanh - Suổi Tiên (TP Hồ Chỉ Minh) Một trong
Trang 17những nguyên nhân của việc đội vốn đầu tr chính là do khâu chuẩn bị đầu tr dự án
chưa được thực hiện tốt, chưa tính toán hết các khả năng, trường hợp có thể xảy ra
1.1.3 Phân loại đự án đầu we!!!
Các dự án đầu tư xây dựng công tình được phân loi theo Nghị định
12/2009/NĐ-CP ngày 10/2/2009 của Chính phủ vẻ Quản lý dự én đầu tr xây dưng công tỉnh
Theo quy mô và tính chất: dự in quan trọng quốc gia do Quốc hội xem xét,quyết định về chủ trương đầu tư; các dự ân còn lại được phân thành 3 nhóm A,
~ Dự án sử dụng vốn đầu tư phát triển của doanh nghiệp nhà nước;
+ Dự án sử dung vốn khác bao gồm cả vốn tư nhân hoặc sử dụng hỗn hợp
nhiều nguồn vồn
1-1-4 Các nguần vẫn đầu tư xây dựng cơ bản
Hiện nay có nhiều nguồn hình thành nên vốn dùng sử dụng để đầu tư trong
lĩnh vực XDCB:
- Vốn ngân sách nhà nước: gồm Ngân sich Trung ương và Ngân sách địa
phương.
~ Vốn tín dụng đầu tư (do ngân hàng đầu tw phát triển và quỹ hỗ trợ phát triển
quản lý) bao gồm: Vốn của NSNN chuyển sang, vốn huy động từ các đơn vị kinh tếtrong nước và các ting lớp dân cư Vốn vay di han của các tổ chức, tín dụng quốc
tế và người Việt Nam ở nước ngoài
= Vốn đầu tư xây dưng từ các chủ đầu tư là các đơn vị sản xuất kinh doanh,
dich vụ thuộc mọi thành phần kinh t
lợi nhuận (sau khi đã nộp thuế cho Nhà nước), vốn khẩu hao cơ bản để lại, tiền
thanh lý tải sản và các nguồn thu khác theo quy định của Nhà nước.
các đơn vị quốc doanh, vốn này hình thành từ
Trang 18- Vin hop tá iên doanh v nước ngoài
= Vốn vay nước ngoài , vốn do Chính phủ vay theo hiệp định kỹ kết với nước
ngoà vin do các đơn vị sản xuất kinh doanh dich vụ trực tiếp vay các tổ chức, cả
nhân ở nước ngoài và vốn do ngân hàng đầu tư phát triển đi vay.
+ Vốn viện trợ của các tổ chức nước ngoài như WB, ADB, các tổ chức chỉnh
phủ như JBIC (OECE)
~ Vốn huy động của nhân dan bằng tiền, vật liệu hoặc ngày công lao động
1.2, Các tiêu chí đánh giá hiệu quả đầu tư
Để đánh giá hiệu quả của hoạt động đầu tư, thường sử dụng các nhóm chi
12.1 Nhóm chỉ tiêu phân ánh hiệu quả đầu tr chưng
= Chi tiêu ICOR: dùng ễ phản ánh mồi quan hệ giữa đầu tư và tăng trưởng qua công thức:
ICOR a)
“Trong đó:
3)ICOR: Hệ số tỷ lệ giữa vốn
+)1 : Vốn đầu tư.
lu tự và tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội
+) Acoe: Mức thay đổi trong tổng sản phẩm quốc nội
Hệ số ICOR cảng thấp thi hiệu quả của vốn đầu tư cing cao Nếu hệ số nàykhông đổi thì tỷ lệ giữa vốn đầu tư so với GDP sẽ quyết định tốc độ tăng trưởng
kinh tổ, Tỷ lệ đầu tư cảng cao thi tốc độ tang trường cảng cao và ngược lại
- Hiệu suất vốn đầu tự: Hiệu suit vẫn đầu từ thé hiện mỗi quan hệ so sánh
giữa GDP và vốn đầu tư trong kỳ:
(1-2)
Trong dé:
+) Hi, Hiệu suất vốn đầu tư trong kỳ
+) GDP : Tổng sản phẩm quốc nội trong kỳ.
Trang 19+) Tổng mire vốn đầu tư trong ky
= Chỉ tiêu phản ánh hiệu quả hoạt động đầu tư:
“CÁC KẾT QUÁ ĐẠT Ð_ỢC
HIỆU QUA HOẠT ĐỘNG BAUT =e số TONG VONBAUT BORA (3)
*u phát tiển sin xuất kính
Công thức này phản ánh mức độ đáp ứng nhu
doanh, dich vụ và nâng cao đồi sống nhân dân của tổng VT bỏ ra trong một thời
kỳ so với thời kỳ khác Chỉ tiêu này tỷ lệ thuận với kết quả thu được, kết quả đầu ra
nhiều thì hiệu quả dat được cao Nó có thể được định lượng thông qua cúc chỉ tiêu
km đê được cải tạo.
Để tính hiệu quả vốn đầu tư tải sản cổ định tăng thêm diing công thức hệ số
như: Giá trị tải sản cố định tăng thêm, số km đường, s
thực hiện vốn đầu tư:
neFA
a4)
Trong đó:
3H hye hiện vốn đầu tư
+) FA: Giá trị tải sin cố định được đưa vào sử dụng trong kỳ
+) L: Tổng số vốn đầu tư trong kỳ
Hiệu suất tài sản cổ định (Ha) biểu hiện sự so sinh giữa khối lượng tổng sản
phẩm quốc nội được tạo ra trong kỳ (GDP) với khối lượng giá te tải sản cổ định
trong kỳ (FA) được tính theo công thúc:
(es)
này cho biết trong kỹ nào đó, một đồng giá trì TSCD sử dụng tạo ra
bao nhiều đồng sin phẩm quốc nội
Tải sản cổ định là kết quả do vốn đầu tư tạo ra, do đó higu suất ti sản cổ địnhphân ánh một cách khái quát hiệu quả vẫn đầu tư trong kỷ:
- Hệ số tực hign vẫn đầu me
FA H
Trang 20Trong đó,
+4) Hy: Hệ số thực hiện vốn đầu tư
+) FA: Giả trị TSCĐ được đưa vio sử dụng trong kỳ
+) 1: Tổng số vốn đầu tư trong kỳ
Hig số (hực hiện vẫn đẫu tr công cao thì hiệu qué đầu tư cảng lớn
1.3.2 Nhôm chỉ tiêu kink té phan ánh hiệu quả đầu tư cho một dự án cá biệt
“Các chi tiêu thường ding để đánh giá hiệu quả cho một dự án đầu tr là
- Thời gian hoàn vẫn : Thời gian hoàn vén là khoảng thời gian khai thác dự ân
(thường tính bằng năm) mà toàn bộ các thu nhập ở dự án mang lại có thé bù đắp.
toi bộ én đầu tư của dự án, lãi suấtn thu hồi này không bao phát sinh
cho việc sử dụng vốn ứng trước Thời gian hoàn vốn được tính bằng công thức:
T= a7
Trong dé:
+4) V,: Số vin đầu tư ứng trước năm ï
++) : Lợi nhuận ròng bình quân đến năm thứ ï
+) K, : Khấu hao tài sản cổ định bình quân đền năm thứ ¡
+ Ohi tgu gi tị hiện tại thuần (NPV: Net Present Value)
Giá trị hiện tại thuần là tổng lãi ròng của cả đời dự án được chiết khấu về năm
hiện ti heo tỷ lệ chiết khẩu nhất định
NPV= Š B.—6, (1-8)
Trong đó:
+) B, : Lợi ích của dự án, tức là bao gồm tắt cả những gì mà dự án thu được.
(như doanh thu bán hàng, lệ phí thu hi, giá trị thanh lý tha hi )
+) C,: Chỉ phí của dự ân, tức Li bao gồm tắt cả những gì mà dự án bô ra (nhưchỉ phí đầu tr, chỉ phí bảo dưỡng, sửa chữa, chỉ trả, huế và tả li vay.)
khẩu
+)r: Tỷ suất chỉ
Trang 21+) : Số năm hoạt động kinh tế của dự án tuổi thọ kinh tẾ của dự án)
*)¡ : Thời gian của dự ân =)
"Nếu dự án có NPV > 0 thi dự án khả thi nat tải chính.
Nếu cần phải xem xét nhiều dự án đầu tư xây dựng cơ bản đã khả thi về mặt tải chính nhưng loại trữ lẫn nhau thì phương án có NPV lớn nhất là phương án đánh.
giá vỀ mặt tải chính
Nếu các phương ân của lợi ích dự án như nhau thì phương án có giá hiện tại
của chỉ phí nhỏ nhất, phương án đó được đánh giá nhất vỀ mặt tải chính
Nhược điểm của chỉ tiêu này là phải đưa lãi suất chiết khấu được lựa chọn.Lựa chọn lãi suất chiết khẩu rất phức tap vĩ có nhiễu cách thức và mỗi cách thức kết
qua khác nhau Thông thường lãi suất chiết khấu được xác định bằng lãi suất thu lợi
tối thiế ` và lãi suấtsố thé chip nhận được (vẫn đãi hạn ngắn hạn, vốn cỗ phi
vay trên thị trường vốn
~ Ty suất hoàn vốn nội bộ (IRR : Internal Rate of Return)
‘Ty suất hoàn vốn nội bộ (IRR) là ỷ suất chiết khẩu mà ứng với nó
tại thuần NPV = 0
lớn hơn IRR thi dự án NPV < 0, tức là thua lỗ IRR được tính thông qua
phương pháp nội suy: xác định giá tỉ gin đúng giữa hai giá trị được chọn:
NPY,
IRR=r, + NPN
NPV, —NPV, oA) (1-10)
Trong đó
+) ny: Tỷ suất chiết khẩu nhỏ hơn.
+): Tỷ suất chiết khẩu lớn hơn
+) NPV): Giá trị hiện tại thuần là số dương gần bằng 0, tính theo r1
+) NPVat Giả tị hiện tại thuần là số âm gin bằng 0 tính theo r2
= Tỷ số lợi (chi phí (BIC)
Trang 22‘Ty số lợi ichichi phi (B/C) li ty số giữa hiện giá thu nhập và hiện giá chỉ phí,
được tính theo công thức:
Xa
BíC- CĐ” wy
Lay
Trong đó
+) B,: Là lợi ich trong năm t (thủ nhập tại năm 9)
+) fa: Lãi suất tính toán
3): Năm cuối ứng với tuổi thọ kinh tế của dự án
+)C Chỉ phí về vin đầu tư tại nấm + + chỉ phí vận hành hàng năm t+ chi phi
bao hành tại năm t.
KẾt quả được tính từ công thức tên
+) Nếu B/C > 1: Thu nhập lớn hơn chỉ phí, dự án có hiệu quả.
+) Nếu BIC < 1: Tha nhập nhỏ hơn chỉ phí, dự án bị lỗ
+) Nếu BIC = 1: Tha nhập bằng chỉ ph, dự ân không có lãi
~ Điểm hỏa von: Điểm hòa vốn là điểm có mức sản lượng hoặc mức doanh thu
đảm bảo cho dự án không bịthualỗ trong năm hoạt động bình thường
(12
Trong đó.
+); Tổng chỉ phí cổ định của dự án +) v Chỉ phi biển đổi tính cho một đơn vị sin phẩm,
+)p: Giá đơn vị sản phẩm.
+) Q Sản lượng hòa vốn
1.3 Quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình
1.3.1 Các chủ thé tham gia quân If dự ân đầu tư xây dựng
Quả trình quản lý đầu tư và xây đựng của một dự án có sự tham gia của nhiều chủ thế khác nhau, Khái quát mô hình các chủ thể tham gia quản lý dự án đầu tư như sau:
Trang 23CƠ QUAN QUẦN LÝ NHÀ NƯỚC
—] VE ĐẦU TƯ VA XÂY DỰNG.
ĐẦU TƯ
‘Nha thầu xây lắp
Hình 1-1 Cie chủ thd tham gia quản i en
Trong cơ chế điều hành quản lý dự ân đầu tư và xây đựng nêu trên, mỗi cơ
quan, tổ chức có nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm được quy định cụ thể trong Luật xây dựng.
1.3.2 Các hình thức quản lý thực dự án
Các hình thức quản lý dự án được quy định tại 7 của Luật Xây dựng và
điều 33 của Nghị định 12/2009/NĐ-CP Theo đỏ có hai hình thức quản lý dự án
1.3.21, Chủ đầu tr trực ip quân lý dự án
Trường hợp chủ đầu tư trực iếp quấn lý dự án thi chủ đầu tư thành lập Ban
(Quin ý dự án để giúp chủ đầu tư lâm đầu mỗi quản lý đự án Ban Quản lý dự ánphải có năng lực tổ chức thực hiện nhiệm vụ quản lý dự án theo yêu cầu của chủ.đầu tư Ban Quản lý dự án có thể thuê tư vẫn quản lý, giám sắt một số phn việc mà
Ban Quản lý dự án không có đủ điều kiện, năng lực để thực hiện nhưng phải được
sự đồng ý của chủ đầu tư
Đối với dự án có quy mô nhỏ, đơn giản có tổng mức đầu tư dưới 7 tỷ đồng thi
chủ đầu tư 6 1 hông lập Ban Quản lý dự án mà sử dụng bộ máy chuyên môn.
“của mình để quản lý, điều hành dy án hoặc thuê người có chu) sn môn, kinh nghiệm.
48 giúp quản lý thực hiện dự án
Trang 24CHỦ DAU TƯ Hợp dong
BẠN QUẦN LÝ DỰÁN, [TY giám sit
ïãm sất
Hop đồng
Thực hiện
Nhu ƑT—————[ BỰÁN |
Hình 1-2 Hình thức chủ đầu trực tiếp quản lý dự án
1.3.2.2, Chủ đầu tư thuê tổ chức tư vấn quản lý dự án
“Trường hợp chủ đầu tư thuê ổ chức tư vin quản lý diều hành dự án th tổ chức
tw vấn đó phải có đủ điều kiện năng lục tổ chức quản lý phủ hợp với quy mô, tính
chất của dự ân Trách nhiệm, quyỄn hạn của tư vẫn quản lý dự ân được thực hiệntheo hợp đồng thoả thuận giữa hai bên, Tư vin quản lý đự án được thu tổ chức, cá
nhân tư vấn tham gia quản lý nhưng phải được chú đi thuận và phù hợp.
với hợp đồng đã kỹ với chủ đầu tr
thức thuê tư vấn quản lý dự án, chủ đầu tư vẫn phải sử dụng
Khi áp dụng.
các đơn vị chuyên môn thuộc bộ máy của mình hoặc chỉ định đầu mối để kiểm tra
theo dai việc thực hiện hợp đồng của tư vẫn quản lý dự án.
[ CHÙĐÀUTƯ | Tảnh
BC "| Người có.
Ho động thâm.
Heng Twvinguiniy L— — | quà
a PREAYE | gin div
Trang 251.3.3 Nội dụng quản lý dự ám
Quan lý dự án là việc giám sit, chi đạo, phối, tổ
i giải đoạn của chủ kỳ dự án trong khi thực biện dự án Vi
(9) Quản ý an toàn lao động và vệ sinh mỗi trường
(10) Quản lý việc trao đổi thông tin dự án
(11) Quản lý rùi ro trong dự án:
(12) Quản lý việc thu mua của dự án.
14, Dự án đầu tư có sử dụng vốn ODA
1.4.1 Giái thiệu về ODA
Thuật ngữ h trợ phát rin chính thức (ODA) xuất hiện từ sau chiến tranh Thểgiới Il và g in thi Il cả Châu Âu
và Châu A đều đứng trước cảnh đỗ nát, hoang tản, chỉ có Châu Mỹ nói chung vả.
liền với yêu tổ chính trị Sau đại chiến Thể gỉ
nước Mỹ nói riêng là không bị ảnh hưởng ma ngược li, nước Mỹ nhờ chiến tranh
trở nên giầu có Trước tinh hình đó, Mỹ thực hiện viện trợ Š ạt cho Tây Âu nhằmngăn chặn sự ảnh hưởng của Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa K hoạch viện
trợ nảy được gọi là "Hỗ trợ phát triển chính thức” thông qua Ngân hing Thể giới
én nay, thuật ngữ ODA được sử dụng khá phé biển Tay theo từng cách tiếp
có nhiều cách hiểu khác nhau về ODA, cụ thể như sau;
Trang 26- Theo tổ chức hợp tác linh tế và phát triển (OECD) thi?Ngubn hỗ trợ phát triển chính thức là những nguôn tải chính do các Chính phủ hoặc các Tổ chức liên.
chính phủ hoặc liên quốc gia viện trợ cho một quốc gia nhằm thúc diy sự phát triển
kinh tế và phúc lợi của quốc gia đó”
+ Theo Ngân hàng thể giới thì “nguồn hỗ trợ phát tiễn chỉnh thức là một bộphận của tải chính phát triển chính thúc, trong đó các khoản vay cin dat it nhất 25%yếu tổ cho không"
= Theo Nghi định số 131/2006/NĐ-CP ngày 09/11/2006 của Chính phủ ViệtNam, thì "Hỗ trợ phát triển chính thức được hiểu là hoạt động hợp tác phát triển
siữa Nhà nước hoặc Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam với nhà tải trợ là chính phủ nước ngoài, các tổ chức tai trợ song phương và các tổ chức liên
chính phủ”, ODA được hiểu là cúc khoản viện trợ không hoàn lại hoặc cho vay
uu đãi của các tổ chức quốc tế, Chính phủ các nước (thường là các nước phát triển).inh cho Chính phủ một nước (hưởng là nước dang phát iển) nhằm giúp chínhphủ nước đó phát triển kinh tế xã hội
ODA phân ánh mỗi quan hệ giữa ai bên: Bên ải trợ gồm các tổ chức quốc
các tổ chức phi chính phủ, Chính phủ các nước phát riển và bên nhận tài trợ là
Chính phủ một nước (thường là nước đang phát tiễn) Bộ phận chỉnh của nguồn
vốn ODA là vốn vay ưu đãi, Chính phủ nước nhận tả trợ (vay nợ) phải thực hiện
nghĩa vụ hoản trả nợ trong tương lai.
* Phân loại ODA
(J) Phân loại theo tính chất, nguồn von
- Viện trợ không hoàn li
= Viện trợ cố hoàn hi
- Viện trợ hỗn hợp
(2) Phân loi theo mục đích sử dụng
- Hỗ tog đầu tư phát triển
- Hỗ trg cán cân thanh toán.
Trang 27(3) Phân loi theo nguồn cung cắp
- Viện trợ song phương
~ Viện trợ đa phương.
(4) Phân loi heo điều kiện ing buộc: ODA ring buộc và không rằng buộc
(6) Phân loại theo hình thức hỗ trợ: hỗ trợ dự án và hỗ tr phí dự án
(6) Phân loi heo cơ chế quản lý
~ ODA do quốc gia điều hành
~ ODA do nhà tai trợ quản lý toàn bộ.
~ ODA theo cơ chế đồng tài trợ
1.42 Đặc diém dự ân đầu tư có sử dụng vốn ODA!
"Một số đặc điểm chính của dự án ODA được trình bảy như dưới đây:
Trang 28Giải thích đặc ifm của dự án ODA:
~ Nguén vốn: toàn bộ hoặc một phần nguồn vốn thực hiện dự án ODA là do.
các tổ chức/chính phủ nước ngoài, các tổ chức song phương ti trợ Cơ chế tải chính
trong nước đối với việc sử dụng vẫn ODA là cắp phát, cho vay (toàn bộ/một phần)
tử ngân sich Nhà nước Các dự án ODA thường có vốn đổi ứng là khoản đồng góp,
của phía Việt Nam bằng hiện vật và giá tị để chuẩn bị và thực hiện các chươngtrình, dự án (có thể dưới dang tiền được cấp từ ngân sách hoặc nhân lực, cơ sở vậtchit), Nguồn vốn là điểm khác biệt lớn nhit giữa dự án ODA với các dự án khác;kém theo nó là các yêu cầu, quy định, cơ sở pháp lý về quản lý và thực hiện của nhà
tir và nha ti trợ.
- Tính tam thir: tính tam thời có nghĩa là các dự án ODA có khởi điểm và kết
thúc xác định Dụ an không phải là loi diễn lặp
di lp lại theo quy tình có sẵn Dự án có thé thực hiện trong thời gian ngắn hoặc có
thể kéo dài trong nhiều năm Về mặt nhân sự, dự án không có nhân công cố định, họ
chi gắn bồ với dự án rong một khoảng thời gian nhất định (một phn hoặc toàn bộ
thời gian thực hiện dự án) Khi dự án kết thúc, các cán bộ dự án có thể phải chuyểnsang/tim kiểm một công vige/hap đồng mới
~ Duy nhất mặc dù có thể có những mye dich tương tự, nhưng mỗi dự án ODA.
phải di với những vấn đề về nguồn lực, môi trường và khó khăn khác nhau Hơn
thể nữa, ở mức độ nhất định, mỗi dự án đem lại các sản phẩm dich vụ “duy nhất”,
Không giống hoàn oàn với bắt kỳ dự án nào khác Vi dụ như đều với mục dich xâydmg hệ thống kênh tưới nhưng các dự án có sự khắc biệt vỀ chủ đầu tư, thiết kể, địađiểm Khi sử dụng kinh nghiệm trong việc lip kế hoạch các dự án tương tự nhau,
sẵn phải hiểu rỡ các đặc trưng tiêng của mỗi dợ án Hơn thể nữa, cần phải phân tích thật kỹ lưỡng cũng như có kế hoạch chỉ tiết trước khi bắt đầu thực hiện
~ "Phát tiễn và chỉ tễt hóa" iền we: đặc nh này đã kèm với in tạm thôi vàduy nhất của một dy án ODA Trong suỗt quá tình thực hiện đự án, ở mỗi bướcthực hiện cần có sự phát triển và liên tục được cụ thé hóa với mức độ cao hơn, kỹ:
lưỡng hơn, công phu hơn Ví dụ như:
Trang 29+ Mue dich ban đầu đặt ru của dự dn "Đảm bảo an ninh lương thực và nước
sạch cho những người nông dân nghèo của tỉnh A” có thể được cụ thể hóa là "ưu:
tiên tập ng nông cao năng suất, sản lượng lương thực và tiếp dén cung cắp
nguén nước sạch cho người dan" khi nhóm thực hiện dự én phát triển các hiểu biết
cña mình về mục dich, phạm vi sẵn phim của đự án
+ Một dự án có mục dich "xây dựng nhà may chế biển thức ăn gia sức” sẽ
“được bắt đầu bằng xem xét quy tinh kỳ thuật của việc chế biển thức ăn gia súcity là cơ sở của việc thi kế các phân xuông chế biển để xác định được các đặcgiễn phục vụ cho thiết ké kỳ thuật của mỗi phân xưởng, Tiếp đó, các bản vẽ chỉ it
sẽ được in hành, thông qua, làm cơ sở cho việc thực hiện, kiểm soát qué trình xây"dưng nhà máy Sản phẩm sẽ được thông qua trên cơ sở các bản về thiết kế và nhữngđiều chỉnh Bhi vin hành thứ:
- Giới han: mỗi dự ủn ODA được thực hiện tong một khoảng thời gian.
nguồn lực và kính phí nhất đình Các nhà quán lý cần phải liên tục cân bằng về nhu
cu, ti chính, nguễn lực vàlch tình đỂ hoàn thành dự ân, dâm bảo yêu cầu của
nhà đầu tư và nhà ải trợ
1.5 Tình hình đầu tư xây dựng các công trình thủy lợi ở nước ta trong that
gian qua
và Phát ti
Trong nhiề năm quan, Nhà nước thông qua Bộ Nông ng
nông thôn đã đầu tư xây dựng nhiều dự án thủy lợi, phục vụ cho phát trién kinh tế
xã hội, cải thiện điều kiện sống cho hàng triệu người dân trên phạm vi cả nước, Các
‘dyn thủy lợi từ chỗ chỉ quan tâm phục vụ tưới tiêu cho sản xuất nông nghiệp, nay
đã thực sự được xem là một trong những giải pháp kỹ thuật cho phát triển và sử
dung tổng hợp nguồn tai nguyên nước, phục vụ sin xuất nông - lâm - ngư nghiệp,
cung cắp nước sạch cho sinh hoạt và công nghiệp Nhiều dự án đóng vai trồ đặc biệt
‘quan trọng trong công tác giảm nhẹ rủi ro do thiên tai, bảo vệ an toàn tính mạng và
tải sản của nhân dân.
Tuy nhiên, hiện nay hiện tượng biển đổi khí hậu toàn cầu và khu vực sẽ dẫndẫn suy giảm tải nguyên nước, mưa lĩ phức tạp hơn, nước mặn xâm nhập sâu vio
Trang 30đắt lén, de doa đến ôn định tuyển đ xông và dé biển Mặt khác, các hệ thống thuỷ.
nông được xây dựng từ lâu đời đã và dang bị xuống c nghiêm trọng, đòi hỏi các
ngành lãnh đạo phải có kế hoạch quy hoạch chi tiết hệ thống Thủy lợi nhằm,
ứng phó với tỉnh hình mới
Trong những năm gin đây, ngành thủy lợ tập trung triển khai thực hiện cácnhiệm vụ liên quan đến bạ thng thủy lợi và ứng pho với bidn đổi khí hậu tai Nghịquyết số 16/NQ-CP ngày 08/6/2012 của Chính phủ ban hành Chương trình hành
3-NQ/TƯ ngày 16/01/2012 của Ban chấp hành
"we phát tiến thủy lợi hướng vio phục vụ đa mục tiêu, bảo dam
động thực hiện Nghị quyết s
‘Trung ương Ti
cng cắp nước sin xuất nông, lim nghiệp, thủy sin, nghề muối và sản xuất công
nghiệp, phục vụ đời sống dân cư Ưu tiên đầu tư các công nh thay lợi phục vụ
uôi trồng thủy sản, các công nh thy lợi trọng diém và chống ngập cho các thành
hổ lớn Trong năm 2013, có gần 30 công tình thủy lợi được hoàn think, đưa nănglực tưới của hệ thống thủy lợi đạt khoảng 3,52 triệu ha đất canh tác, bảo đảm tưới
chủ động cho 26 triệu ha lúa (chim 94% điện ích đắt rồng lúa), khoảng 1.5 tiga
ha rau màu, tiêu thoát nước cho 1,75 triệu ha đất nông nghiệp
Các giti pháp về công tác thuỷ lợi được triển khai đồng bộ: Công tắc quan lý, khai thác các công trình thủy lợi được quan tâm hơn; từng bước áp dụng công nghệ tiên tiến trong thiết kế, xây dụng, quản lý vận hinh; thường xuyên tổ chức theo dõi
sit diễn biến thời tiết, nguồn nước và chỉ đạo vận hành hệ thống thuỷ lợi đảm bảo
nước làm đất gieo cấy lúa Xuân ở các tinh ving Trung du, Ding bằng Bắc Bộ,Điều hành phân ranh mặn ngọt dim bảo đủ nước ngọt phục vụ sản xuất vụ Xuân
Hè, Hè Thu ở các tinh vùng đồng bằng sông Cửu Long; tích cực chống hạn ở miền
“rung và Tây Nguyên
An toàn công trình và phòng chống lụt bão thường xuyên được rà soát, kiểm.
tra \hực hiện theo tiễn độ kể hoạch sữa chữa, ning cắp bảo đảm an toàn công trình,phục vụ phỏng chống thiên ti, Nhiều công trình, hang mục đã được tập trung thựchiện quyết liệt ngay từ đầu năm Các dự án thuộc chương trình nâng cắp hệ thống
đề sing, để biển cơ bản đã thì công xong khối lượng của năm, đảm bão yêu cầu chit
Trang 31mặt cit theo tiêu chuẩn thiết kế được 650
lượng và tiến độ thi công: đã hoàn thi
km dé sông; gia cố mặt đê được 560 km; sửa chữa, xây mới được 19 cống dưới đê;nàng cấp, dip mới 466 km để biển
Năm 2013, Chính phủ giao Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quản lý
11.532,96 tỷ đồng (kế hoạch 2013 là 10.190,06 tỷ đồng, ứng trước kế hoạch 2014 là1.342,9 tỷ đồng), bao gồm: 6.346 tỷ đồng vẫn Trái phiếu chính phủ và 5.186,96 tỷ
đồng vốn ngân sich tập trung (ca vốn trong nước và vốn ODA), Đối với số vốn
được giao quản lý cho kế hoạch 2013 (10.190,06 tỷ đồng), đã hoàn thành 64 dự án,gin 50% dự án hoàn thành là các công trình thủy lợi.
Trong 8 thing đầu năm 2014, khối lượng đầu tư xây dựng thủy lợi đạt 2.502.5
tỷ đồng, bằng 91,37% kế hoạch, vốn trong nước đạt 850 tỷ đồng, vốn ngoài nướcđạt 1,652.2 ty đồng Một số dự ân điễn hình như: dự án thủy lợi Phước Ha, dự á
“quản lý thủy lợi phục vụ phát trién đồng bing sông Cứu Long (WB6), dự ân quản lýrit ro thiên tai (WBS), dự án thiy lợi đồng bằng sông Hồng (ADBS), dự án phát
triển nông nghiệp có tưới (WB7), dự án tưởi Phan Ri - Phan Thiết, dự án bắc sông, Chu - nam sông Ma,
Trang 32KET LUAN CHUONG 1 Trong chương 1 tác giả đã trình bay khái quát các nội dung chính về dự án đầu.
tur xây dựng công trình và quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình, các tiêu chí
đánh giá hiệu quả đầu tư của dự án Tác giả đã giới thiệu về các đặc điểm của dự án
u tư sử dụng vốn ODA, qua đồ có ei nhị tổng thể về nội dong cin nghiên cứu, Đồng thờ
lợi trong thời gian qua Đây sẽ là những tiền đề cho nội dung nghiên cứu ở các
, tác giải cũng đã điểm lại tỉnh hình đầu tư xây dựng các công trình thủy
chương sau
Trang 33(ONG 2 PHAN TÍCH, DANH GIA VÀ LỰA CHỌN GIẢI PHÁP'NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUÁ CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG
CÔNG TRÌNH
2.1 Tình hình thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA ở Vi
2.1 Tình hình cam két và giải ngân ODA ở Việt Nam giai đoạn 1993-2012
Cách diy hơn 20 năm, ngày 8/11/1993, Hội nghị bản tròn về ODA dành cho
Nam
Việt Nam đã được tổ chức tại Paris, Pháp Sự kiện quan trọng nảy chính thức đánh.
dấu sự mở đầu mối quan hệ hợp tie phát triển giữa nước Việt Nam trên đường đổi
mới và cộng đẳng các nha ti trợ quốc tế
Trong hai thập kỷ qua, tổng vin ODA ký kết từ năm 1993 đến 2012 đạt trên
58,4 tỷ USD (chiém 71,69% tổng vốn ODA cam két), trong đó vốn vay wu đãi đạt
51,6 ty USD (88,4), vốn ODA không hoàn lại đạt 6,76 tỷ USD (11,6%) Tông vốn
ODA giải ngân trong thời kỳ này đạt 37.59 ty USD, chiếm 66,92% tổng vẫn ODA
ký kế
Đơn vị tính: ty USD 90
“Nguồn: Bộ Kế hoạch và Đầu tr
Hình 2-1 Tổng vẫn ODA cam Nỗi ký lễ, giải ngân thời kỳ 1993-2012
Trang 34Con: 8ijtEc MGlingin
“Nguôn: Bộ Kế hoạch và ĐẦU trHình 2-2 Cam kết, ký kết và giải ngân vốn ODA thai kỳ 1993-2012
Theo số liệu thống kẻ, tỷ trọng ODA vốn vay trong tổng von ODA tăng din từ80% trong thời kỳ 1993-2000 lên 93% thời kỳ 2006-2010, và gin đây đã ở mức
95.7% trong hai năm 2011-2012.
‘Ty trọng ODA vốn vay trong tống vốn ODA
giai đoạn 1993-2012
"Nguồn: Bộ Ké hoạch và Đầu te
Hình 2-3 Tỷ trọng ODA vốn vay trong tổng vẫn ODA giai đoạn 1993-2012
C6 thể thấy mức giải ngân vốn ODA đã có tiến bộ qua các năm song chưatương xứng với mức cam kết Các năm tở lại đấy, nhờ quyết tâm cao của Chính
Trang 35ODA kỷ ếttheo ngành inh vực thời kj 1993-2012 (Dom vi: Tỷ USD).
và nhà tải trợ, giải ngân của một
fa 59
Nngngilo- Nônglượng- Giaoting- Mtuởng- Gáodc-đâo vư sảhg Neath
Xỏađảgảm cingnghiép bưucíh = hit
ohio
pS Hy write
| “wing
tgMövờng phá tiên it 88/Đác-đote.
hư,
“Nguôn: Bộ Kế hoạch và Baw neHình 2-5 ˆˆ Tỷ lẻ ODA kỷ kér theo ngành that kỳ 1993-2012
Trang 36Lĩnh vực giao thông vận tai va bưu chính viễn thông được wu tiên tiếp nhận vài
sử dụng nguồn vốn ODA lớn nhất trong tổng số 7 lĩnh vực khoảng 16,47 ty USD,trong dé 15.9 ty USD là ODA vốn vay
Trong thời kỳ 1993-2012, ngành giao thông vận tải đã hoàn thành và dang
thực hiện 132 dy án, trong đó đã hoàn thành 83 dự án với vốn ODA dat 5 tỷ USD
‘va đang thực hiện 49 dự án với số vốn ODA khoảng 12 tỷ USD
"Ngành năng lượng và công nghiệp có tổng vốn ODA được ký kết trong thời
kỳ 1993.2012 đạt khoảng 10 tỷ USD, trong đó viện trợ không hoàn lai không đáng
kể, khoảng 0,1% Tổng số nhà tả trợ là 32, trong đó có 26 nhà tài trợ song phương,
và 6 nhà tài trợ đa phương,
Linh vực nông nghiệp và phát triển nông thôn kết hợp xóa doi giảm nghèo,
nhận được nguồn vốn ODA đúng thứ ba với tổng tri giá ký kết khoảng 8,85 tỷ USD(ODA vốn vay: 7.43 tỷ USD, ODA viện trợ không hoàn lại: 142 tỷ USD)
Đổi với ngành thủy lợi, số liệu thống ké cho từ 1993 đến 2012 cho thấy tytrọng vốn ODA cho lĩnh vực thủy lợi chiếm phần lớn tổng vốn ODA lĩnh vực nông
nghiệp và phát triển nông thôn.
sắc năm không phát triển theo một quy luật nào, điều này cho thấy ngành thủy lợi
‘uy nhiên, cơ cấu vốn ODA dành cho thủy lợi qua
.chưa có chiến lực cụ thé trong việc thu hút vốn ODA
Trang 3725382883868 Thuộc 1983
Hình 2-7 Tỷ tọng van ODA của thủy lợi trang nh vực nông nghiệp và PTNT"
(ao gồm: nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy lợi PTNT, thủy sản)
2.1.3 Vin ODA hy két theo vùng
Vốn ODA ký kết phân theo vùng (Bon vi: Tỷ USD)
Trang 38du giữa các tinh trên dja bản các vùng trong cả nước trong đó vùng đồng bằng
“Nguồn: Bộ Kế hoạch và Baw tr
Hình 2-9, Tỷ lệ ODA ký kết theo vùng thời kỳ 1993-2012
2.14 Cam kắt vẫn ODA của các nhà tài trợ
Các nhà tài trợ ODA, cung cấp ng én ODA cho Việt Nam tir 1993 đến
nay bao gồm:
+ Các nhà tai trợ song phương: có 28 nha tải trợ song phương, trong đó có 24
nhà tài trợ cam kết ODA thường niên (Úc, Bi, Canada, Séc, Ban Mạch, Phin Lan,
Pháp, Đức, Italy, Nhật Bản, Hàn Quốc, Luexembua, Hà Lan,
Tây Ban Nha, Thụy Điển, Thụy Sĩ, Thái Lan, Anh, Hoa Kỳ, Ailen); 4 nhà tải trợ
New Zealand, Na Uy,
Không cam kết ODA thường niên (Ao, Trung Quốc, Nga, Singapore) mà cam kết
ODA theo từng dự án cụ thể
~ Các nhà tài trợ đa phương: có 23 16 chức tải trợ ODA đa phương cho Việt
"Nam, bao gồm ADB, WB, JBIC, KFW, AFD (nhóm 5 ngân hing), Ủy ban Châu ÂuQuy các nước xuất khẩu dẫu mỏ OPEC, Quỹ Kuwait, Chương tình phát triển
của Liên hợp quốc UNDP, Quy dân số thé giới UNFPA, Quy nhỉ ding liên hợp
quốc UNICEF, Tổ chức y tế thé giới WHO, Quy phát tin nông nghiệp quốc tế
Trang 39“Nguôn: Bộ Kế hoạch và Đầu ie
Hình 2-10 Cam két vin ODA của các nhà tài trợ thời kj) 1993-2012
Nhật Ban là nhà tải trợ song phương lớn nhất cho Việt Nam trong giai đoạn
1993-2012 với khoảng 19,81 tỷ USD Pháp đứng thứ hai với 3,91 tỷ USD Hàn
Quốc đứng thứ ba với 2,33 tỷ USD.
WB đứng đầu trong nhém 6 ngân hàng phát tién với khoảng 20,1 tỷ USD
ADB đứng thứ hai với 14,23 tỷ USD vốn ODA cam kết
Mới day, ngày 5/3/2014 Việt Nam chính thức nhận khoản ODA vốn vay ti
khóa 2013 của Nhật Bản trị giá 25 tỷ yên (tương đương khoảng 5.075 tỷ đồng)
‘Theo sách tring ODA 2013 của Nhật Bản, Việt Nam hiện là nước nhận ODA lớn
nhất của Nhật Bản với 1,64 tỷ USD,
2.2 Các nhân tổ ảnh hưởng tới thu hút và sử dụng ODA
2.2.1 Các nhân tổ khách quan
Tink hình kink tế, chink tị ở quốc gi tài trợ: Các yéu ỗ như tăng trường
kinh ế, tổng tha nhập quốc dân, lạm phát, thất nghiệp hay những thay đổ chỉnh trị
ở một quốc gia có tác động đến các hoạt động hỗ trợ phát tiễn cho các quốc gia
Trang 40khác Chẳng han, các quốc gia dang cung cấp ODA, do nền kinh té gặp khủng
hoàng, tỷ lệ thất nghiệp tăng hoặc có sự thay đổi về thé ché, có thể giảm mức cam.kết ODA với các quốc gia nhận ti trợ
“Các chính sách, quy chế của Nhà tài trợ: Nhin chung, mỗi nhà tdi trợ đều cóchính sich và thủ tục riện đồi hôi các guốc ga nhận viện trợ phải tuân thú khi thực hiện các chương trnh, dự án sử dụng vốn ODA của họ Các thủ tục nay thường
khả th, các thủ
thủ
khác nhau ở một số Tinh vực như xây dựng báo cáo nghiên cứu tỉ
tue về đấu thầu các thi tục về giả ngân hay chế độ báo báo cáo định kỷ C
tục này có thể khiến cho nhiều quốc gia tiếp nhận viện trợ lúng túng trong quá trình.thực hiện dự án Tiến độ các chương trình dự án bị đình tr, kéo di hơn so với dự
kiến, giảm hiệu quả đầu tư Vì vay, việc hiểu biết và thực biện đúng các chủ trương,
hướng dẫn và quy định của timg Nhà tải tro là một điều vô cùng cần thiết đối vớicác quốc gia tiếp nhận viện trợ
Môi trường cạnh tranh: Trong thời gian gin đây, tông lượng ODA trên Thế
giới dang có chiều hướng suy giảm, trong khi đó nhu cầu ODA của các nước dang
phát triển tăng liên tục, nhất là sau các cuộc khủng hoàng kinh té và các cuộc xung.đột vũ trang khu vực Vi vậy, trên thể giới hiện dang dig ra cuộc cạnh tranh quyết
liệt giữa các nước dang phát triển để tranh thủ nguồn vốn ODA Vì vậy, để thu hút
được nguồn vốn ODA trong thời gian tới đời hỏi các quốc gia tiếp nhận viện trợ
phải không ngừng nâng cao hơn nữa tình độ kinh nghiệm và năng lực của mình
trong công tác quản lý, điều phối và thực biện các chương trình, dự án sử dụng
nguồn vốn này
2.2.2 Các nhân tổ chủ quan
Thông thường các nhà tải trợ đầu tư vốn ODA vào các nước có mỗi quan hệ
chính trị tốt và sử dụng vốn ODA có hiệu quả Vì vậy, các nhân tổ kinh tế chính trị
của nước nhân tải trợ cổ ảnh hưởng lớn đến thu hút nguồn vỗn ODA Các nhân tổ
chủ quan ảnh hướng đến thu hút nguồn vốn ODA bao gẳm:
Tình hình kinh tế, chính trị ở quốc gia tiếp nhận viện trợ: Trong môi trườngnày, các y tổ như tăng tướng kính tế, tổng thu nhập quốc dân, lạm phát, tất