1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn thạc sĩ) hoàn thiện phân cấp quản lý khai thác công trình thủy lợi bắc đuống trên địa bàn tỉnh bắc ninh

113 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hoàn Thiện Phân Cấp Quản Lý Khai Thác Công Trình Thủy Lợi Bắc Đuống Trên Địa Bàn Tỉnh Bắc Ninh
Tác giả Nguyễn Văn Trường
Người hướng dẫn TS. Đỗ Quang Giám
Trường học Học viện nông nghiệp Việt Nam
Chuyên ngành Quản trị kinh doanh
Thể loại thesis
Năm xuất bản 2017
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 2,12 MB

Cấu trúc

  • Phần 1. Mở đầu (15)
    • 1.1. Tính cấp thiết của đề tài (15)
    • 1.2. Mục tiêu nghiên cứu (16)
      • 1.2.1. Mục tiêu chung (16)
      • 1.2.2. Mục tiêu cụ thể (16)
    • 1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu (16)
      • 1.3.1. Đối tượng nghiên cứu (16)
      • 1.3.2. Phạm vi nghiên cứu (17)
  • Phần 2. Tổng quan tài liệu (18)
    • 2.1. Cơ sở lý luận (18)
      • 2.1.1. Một số khái niệm cơ bản (18)
      • 2.1.2. Quản lý khai thác công trình thuỷ lợi (18)
      • 2.1.3. Các loại hình quản lý khai thác công trình thủy lợi (19)
      • 2.1.4. Nội dung phân cấp quản lý khai thác công trình thủy lợi (20)
      • 2.1.5. Các nhân tố ảnh hưởng đến phân cấp quản lý khai thác công trình thuỷ lợi 14 2.2. Cơ sở thực tiễn (28)
      • 2.2.1. Cơ sở pháp lý về phân cấp quản lý khai thác công trình thủy lợi 16 2.2.2. Kinh nghiệm phân cấp quản lý khai thác công trình thủy lợi ở nước ngoài 22 2.2.3. Kinh nghiệm phân cấp quản lý khai thác công trình thuỷ lợi ở Việt (30)
      • 2.2.4. Bài học về phân cấp quản lý khai thác công trình thủy lợi (49)
      • 3.1.1. Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên tỉnh Bắc Ninh (54)
      • 3.1.2. Điều kiện kinh tế, xã hội tỉnh Bắc Ninh (58)
      • 3.1.3. Giới thiệu công ty TNHH MTV Khai thác công trình Thủy lợi Bắc Đuống (59)
    • 3.2. Phương pháp nghiên cứu (62)
      • 3.2.1. Chọn điểm nghiên cứu (62)
      • 3.2.2. Phương pháp thu thập tài liệu (62)
      • 3.2.3. Phương pháp phân tích (63)
      • 3.2.4. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu (64)
  • Phần 4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận (65)
    • 4.1. Thực trạng phân cấp quản lý công trình thuỷ lợi bắc đuống trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh (65)
      • 4.1.1. Hiện trạng hệ thống công trình thủy lợi Bắc Đuống trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh (65)
      • 4.1.2. Mô hình phân cấp quản lý khai thác công trình thủy lợi Bắc Đuống 51 4.1.3. Tình hình phân cấp quản lý khai thác công trình thủy lợi Bắc Đuống trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh (81)
    • 4.2. Đánh giá chung về phân cấp quản lý khai thác công trình thủy lợi bắc đuống trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh (90)
      • 4.2.1. Những kết quả đạt được (90)
      • 4.2.2. Những tồn tại và nguyên nhân (92)
      • 4.2.3. Ý kiến đánh giá của cán bộ quản lý các xí nghiệp KTCT thủy lợi, cán bộ quản lý cụm thủy nông và người dân trên địa bàn (94)
    • 4.3. Các giải pháp hoàn thiện phân cấp quản lý khai thác cttl bắc đuống trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh 67 1. Hoàn thiện chính sách, cơ sở pháp lý cho phân cấp quản lý khai thác công trình thủy lợi trên địa bàn tỉnh 67 2. Nâng cao trình độ cán bộ quản lý và công nhân vận hành, người dân (98)
      • 4.3.3. Giải quyết lạo đông dôi dư của công ty khi thực hiện phân cấp . .69 4.3.4. Tăng cường đầu tư xây dựng, cơ sở vật chất , áp dụng khoa học kỹ thuật trong phân cấp quản lý khai thác công trình thủy lợi Bắc Đuống (100)
      • 4.3.5. Tăng cường công tác thông tin, truyền thông (102)
  • Phần 5. Kết luận và kiến nghị (103)
    • 5.1. Kết luận (103)
    • 5.2. Kiến nghị (104)
      • 5.2.1. Đối với tỉnh (UBND tỉnh, Sở NN&PTNT và các cấp chính quyền) .73 5.2.2. Đối với Công ty khai thác công trình thủy lợi Bắc Đuống và tổ chức quản lý thủy nông địa phương (104)
  • Tài liệu tham khảo (105)

Nội dung

Kết quả nghiên cứu và thảo luận

Thực trạng phân cấp quản lý công trình thuỷ lợi bắc đuống trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh

BẮC ĐUỐNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC NINH

4.1.1 Hiện trạng hệ thống công trình thủy lợi Bắc Đuống trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh

Công trình thủy lợi Bắc Đuống được hình thành từ sông ngòi tự nhiên và được xây dựng bổ sung nâng cấp chủ yếu vào thời kỳ hoàn chỉnh thủy nông

(1962-1970) nhằm khai thác hiệu quả nguồn nước từ sông Cầu, sông Cà Lồ , sông Đuống và tiêu thoát nước trong hệ thống (Hình 4.1) Các sông trục chính trên làm nhiệm vụ tưới cho vụ Đông Xuân và tiêu vào vụ mùa Do đặc thù địa hình và nền kinh tế sản xuất nông nghiệp là chính nên trên địa bàn hiện nay có nhiều loại hình công trình thủy lợi như được trình bày ở Bảng 4.1.

Bảng 4.1 Các loại công trình thủy lợi Bắc Đuống trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh

STT Loại công trình Đơn vị Số lượng

2 Cống cấp I, II, III, IV Cái 234

4 Kênh mương cấp I, II, III, IV Km 3288

Nguồn: Chi cục thủy lợi Bắc Ninh

Nhiệm vụ của hệ thống công trình thủy lợi Bắc Đuống phục vụ yêu cầu sản xuất và dân sinh như sau:

-Diện tích tự nhiên: 51711.14 ha

-Diện tích canh tác: 32821.22 ha

-Diện tích trồng lúa: 30332.07 ha

-Diện tích cây màu và cây công nghiệp: 693,14 ha

-Diện tích ao hồ: 2639,14ha trong đó

+ Đã sử dụng vào nông nghiệp: 1636,52 ha +Chưa sử dụng vào nông nghiệp: 1003,20 ha - Diện tích sông suối: 1498,33 ha

12km ửu t n g lo h n ê k cèng c è n g t đức long

Hình 4.1 Hệ thống công trình thủy lợi Bắc Đuống

Nguồn: Công ty Bắc Đuống 4.1.2 Mô hình phân cấp quản lý khai thác công trình thủy lợi Bắc Đuống

Công trình thuỷ lợi Bắc Đuống được quản lý khai thác bởi Công ty TNHH MTV KTCTTL Bắc Đuống và 332 Hợp tác xã Dưới công ty có các 6 xí nghiệp và 48 cụm thủy nông là cầu nối giữa HTX với công ty trong quản lý khai thác công trình thủy lợi

Mô hình tổ chức quản lý khai thác công trình thủy lợi của Công ty KTCT thủy lợi Bắc Đuống

Công ty có các phong ban chuyên môn thực hiện tổng hợp chỉ đạo chung toàn hệ thống và các xí nghiệp thành viên ở các huyện có trách nhiệm quản lý, bảovệ và vận hành trực tiếp hệ thống công trình thủy lợi

-Tổ chức quản lý khai thác công trình tại các xí nghiệp thủy nông: Văn phòng xí nghiệp có: giám đốc quản lý chung và 1 phó giám đốc quản lý cơ

51 điện , 1 phó giám đốc quản lý nước & công trình Dưới ban giám đốc là các bộ phận chuyên môn sau:

Bộ phận cơ điện : Thực hiện nhiệm vụ quản lý khai thác bảo dưỡng ,sửa chữa công trình cơ điện của công ty trên địa bàn xí nghiệp quản lý.

Bộ phận quản lý nước và công trình: Chuyên điều hành việc bơm tưới, tiêu của các cụm thủy nông Quản lý khai thác công trình thủy công trên đia bàn xí nghiệp quản lý

Bộ phận kế toán: Chi trả kinh phí tu bổ sửa chữa của xí nghiệp và kinh phí cấp bù thủy lợi phí cho các HTX quản lý trạm bơm cuc bộ

Cụm thủy nông có : Cụm trưởng, công nhân vận hành và công nhân thủy nông

+Cụm trưởng quản lý chung công việc của cụm Đại diện ký hợp đồng nghiệm thu diện tích tưới, tiêu với địa phương Giám sát việc vận hành bơm của các trạm bơm địa phương quản lý

+Công nhân vận hành: Có trách nhiệm vận hành trạm bơm theo yêu cầu của cụm trưởng, bảo vệ tài sản của trạm bơm Hướng dẫn công nhân vận hành của trạm bơm địa phương quản lý

+ Công nhân thủy nông: Có trách nhiệm phối hợp với địa phương săn dẫn nước khi bơm tưới tiêu, quản lý các kênh , cống của cụm thủy nông; giám sát , đôn đốc công nhân thủy nông địa phương trong công tác quản lý kênh mương

Mô hình tổ chức quản lý khai thác công trình thủy lợi của HTX

- Hợp tác xã bao gồm chủ nhiệm HTX, công nhân bảo vệ vận hành trạm bơm, công nhân thủy nông địa phương

Chủ nhiệm HTX: chịu trách nhiệm chỉ đạo bơm tưới , tiêu Làm chủ đầu tư trong công việc quản lý KTCT thủy lợi mà địa phương quản lý và chịu trách nhiệm thanh toán tiền cấp bù thủy lợi phí

Kế toán HTX :chi trả kinh phí cấp bù thủy lợi phí được xí nghiệp KTCT thủy lợi cấp cho các trạm bơm cục bộ

Công nhân bảo vệ vận hành trạm bơm: chịu trách nhiệm vận hành trạm bơm theo chỉ đạo của chủ nhiệm HTX và bảo vệ trạm bơm

Công nhân thủy nông: chịu trách nhiệm săn dẫn nước khi bơm tưới tiêu, kiểm tra kênh mương thuộc địa phương quản lý Đánh giá công tác quản lý khai thác công trình thủy lợi Bắc Đuống Hiệu quả từ việc quản lý khai thác công trình thủy lợi Bắc Đuống đã đạt được những thành quả đáng trân trọng và không thể phủ nhận Tuy nhiên, trong quá trình quản lý khai thác đã bộc lộ nhiều bất cập Công trình xuống cấp không có kinh phí để tu bổ nâng cấp, trong khi bộ máy của công ty chưa hợp lý, kém linh hoạt trong cơ chế thị trường, thiết bị công nghệ lạc hậu, năng suất lao động thấp Phần lớn các HTX có tổ chức lỏng lẻo, chưa được bình đẳng và thiếu sự cộng tác về mặt chuyên môn, nghiệp vụ, kinh tế với công ty Các HTX làm nhiệm vụ tưới nước là chủ yếu, trong khi đó các nhiệm vụ khác như: tiêu nước, tu bổ sửa chữa, nâng cấp, bảo vệ công trình chưa được quan tâm đúng mức Sự đan xen giữa việc cung cấp dịch vụ tưới, tiêu của công ty và các HTX trên cùng một địa bàn đã tạo sự ỷ lại của các HTX.

Sự phân công trách nhiệm quản lý giữa công ty và các HTX không rõ ràng dẫn đến nhiều công trình thủy lợi (cống đập nhỏ, sông dẫn thủy nông, công trình thủy nông mặt ruộng ) không có chủ quản lý thực sự, hiệu quả hoạt động thấp, các vi phạm trong phạm vi khai thác và bảo vệ công trình thủy lợi, ô nhiễm nguồn nước ngày càng diễn ra trên diện rộng.Hệ thống sông trục bao gồm các sông trục dẫn nước tưới tiêu liên huyện, liên xã và trong một xã Thực trạng việc quản lý hệ thống sông trục còn chồng chéo, phân định quản lý giữa các cấp, các đơn vị quản lý thuỷ nông chưa rõ ràng, phạm vi khai thác và bảo vệ công trình bị vi phạm nghiêm trọng và ngày càng có chiều hướng gia tăng, đẩy nhanh quá trình xuống cấp công trình

Những tồn tại của công tác quản lý khai thác công trình thủy lợi Bắc Đuống:

- Đội ngũ cán bộ quản lý còn yếu về năng lực và kỹ thuật, công tác chỉ đạo điều hành chưa sâu sát

- Hệ thống công trình quy mô nhiều công trình, bị chia cắt bởi địa giới hành chính, làm giảm khả năng của công trình Mỗi công trình chỉ phat huy hiệu quả trong một phạm vi nhất định

Đánh giá chung về phân cấp quản lý khai thác công trình thủy lợi bắc đuống trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh

TRÌNH THỦY LỢI BẮC ĐUỐNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC NINH

4.2.1 Những kết quả đạt được

- Tất cả các công trình thủy lợi từ đầu mối đến mặt ruộng đều có chủ quản lý thực sự bảo đảm tính hệ thống, đồng bộ và tiết kiệm điện nước, khai thác công trình đạt hiệu quả cao hơn, phục vụ tốt hơn

- Nâng cao được trách nhiệm của người trực tiếp hưởng lợi từ dịch vụ nước, đặc biệt là nông dân vào quá trình khai thác bảo vệ công trình thuỷ lợi

- Có thêm nguồn lực để quản lý tu bổ nâng cấp công trình

*Hiệu quả tưới tiêu tăng cao, năng suất cây trồng tăng lên:

- Đảm bảo toàn bộ diện tích được đáp ứng đủ yêu cầu tưới, tiêu chủ động, kịp thời, giúp tăng năng suất cây trồng

* Phân phối nước hợp lý, công bằng:

Các địa phương chủ động điều hành phân phối nước tưới theo tiến độ gieo cấy trong từng vụ, từng khu đồng, cho từng nhóm cây trồng thuận lợi Việc tiêu nước chống úng linh hoạt ngay khi mưa lớn xảy ra giảm tới mức thấp nhất thiệt hại

* Tiết kiệm điện năng, tiết kiệm nước:

Hiệu quả tiết kiệm điện năng tư các trạm bơm tưới cũng đồng nghĩa với hiệu quả tiết kiệm nước So sánh hiệu qủa tiết kiệm điện năng trước và sau khi thực hiện phân cấp quản lý được thể hiện ở Bảng 4.5

Bảng 4.5 Hiệu quả tiết kiệm điện năng tiêu thụ của các trạm bơm tưới, tiêu

TT Chỉ tiêu Trước phân cấp Sau phân cấp

1 Bình quân vụ xuân (kw) 12,890,890 11,796,196 9,073,656

2 Bình quân vụ mùa (kw) 5,824,188 5,636,067 5,292,601

3 Bình quân vụ đông (kw) 1,295,327 1,769,111 1,866,911

4 Bình quân cả năm (kw) 20,010,405 19,201,374 16,233,168

Nguồn: Công ty Bắc Đuống

*Công trình được tu bổ nâng cấp

Các HTX được cấp bù nguồn kinh phí do miễn thuỷ lợi phí, trong đó dành khoảng 60% cho đầu tư tu bổ công trình, đó là nguồn kinh phí lớn nhất từ trước tới nay cho các HTX chi tu bổ sửa chữa nâng cấp công trình sẽ nâng cao chất lượng công trình và tăng hiệu quả phục vụ của các công trình.

*Khuyến khích người dân tham gia quản lý công trình thủy lợi Khuyến khích người dân tham gia và giám sát các hoạt động quản lý khai thác công trình thuỷ lợi được quản lý, khai thác và bảo vệ tốt hơn khi chưa phân cấp.Khi phân cấp hệ thống công trình thuỷ lợi nhỏ đã xác định rõ được chủ quản lý thực sự của từng công trình, xoá bỏ tình trạng công trình không có chủ quản lý sẽ chấm dứt từng bước tình trạng vi phạm công trình, công tác bảo vệ chống xuống cấp công trình được nâng cao, giúp cho việc quản lý, khai thác và bảo vệ công trình đi vào nề nếp, ngày một hiệu quả hơn. 4.2.2 Những tồn tại và nguyên nhân

-Cơ chế tài chính cho các HTXNN nhận bàn giao công trình từ các doanh nghiệp khai thác thuỷ lợi chưa đủ đảm bảo nguồn kinh phí để duy tu bảo dưỡng công trình hiện đang quản lý

-Các HTXNN khi nhận được giao trạm bơm chưa có lực lượng công nhân vận hành để tiếp nhận công trình nên cần phải có thời gian tuyển chọn và đào tạo công nhân

-Công ty KTCTTL lo ngại khi phân cấp quản lý công trình cho cơ sở số công nhân vận hành trạm bơm và số lao động gián tiếp phần lớn còn trẻ chưa đủ tiêu chuẩn giải quyết nghỉ theo chế độ, không có việc làm sẽ thuộc diện dôi dư khi giải quyết

-Hệ thống công trình thủy lợi phân bố rất rộng trên toàn hệ thống, bao gồm cả các công trình thủy lợi liên huyện, liên xã, liên thôn Thực trạng các đơn vị quản lý thuỷ nông chỉ khai thác hệ thống này, còn công tác quản lý, bảo vệ hệ thống công trình thủy lợi chưa đáp ứng yêu cầu do hạn chế về tổ chức bộ máy Vì vậy tình hình vi phạm phạm vi khai thác và bảo vệ công trình diễn ra gay gắt trên toàn bộ hệ thống, ngày càng có chiều hướng gia tăng.

-Vai trò của chính quyền địa phương trong việc xử lý các vi phạm phạm vi khai thác và bảo vệ công trình thuỷ lợi chưa kiên quyết, nhiều địa phương buông lỏng công tác này Nguyên nhân do quá trình phân định quản lý trên các tuyến công trình không rõ ràng, làm giảm vai trò, trách nhiệm cộng đồng và các cấp chính quyền, ảnh hưởng đến nhiều mặt trong quản lý khai thác như:

+ Khả năng huy động các nguồn vốn trong quá trình duy tu, nâng cấp + Giải phóng mặt bằng trong đầu tư xây dựng

+ Giải quyết tranh chấp, vi phạm

+ Việc cấp phép cho các hoạt động trong phạm vi khai thác và bảo vệ công trình thủy lợi mới chỉ thực hiện được trên một số công trình chính còn lại hầu như chưa được quản lý

-Nguồn vốn cho các hoạt động tu bổ, nâng cấp, nạo vét công trình thủy lợi rất hạn chế, đẩy nhanh quá trình xuống cấp, giảm năng lực tưới tiêu.

-Việc cấp phép xả nước thải vào hệ thống công trình thủy lợi chưa được các tổ chức, cá nhân thực sự coi trọng và chấp hành nghiêm, tình trạng ô nhiễm nguồn nước có xu hướng ngày càng gia tăng

* Nguyên nhân của những tồn tại

- Một số công trình trạm bơm khi bàn giao phân cấp đã xuống cấp nhưng chưa có kinh phí để cải tạo nâng cấp Phần lớn các HTXNN hoạt động trong tình trạng nguồn thu chưa đủ chi phí quản lý vận hành công trình nên có tư tưởng e ngại khi phân cấp, gánh nặng tài chính thiếu hụt càng gây khó khăn cho hoạt động

Các giải pháp hoàn thiện phân cấp quản lý khai thác cttl bắc đuống trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh 67 1 Hoàn thiện chính sách, cơ sở pháp lý cho phân cấp quản lý khai thác công trình thủy lợi trên địa bàn tỉnh 67 2 Nâng cao trình độ cán bộ quản lý và công nhân vận hành, người dân

4.3.1 Hoàn thiện chính sách, cơ sở pháp lý cho phân cấp quản lý khai thác công trình thủy lợi trên địa bàn tỉnh

-Để nâng cao hiệu quả phân cấp quản lý khai thác hệ thống công trình thuỷ lợi, các quy định về cơ chế, chính sách của các tỉnh là rất cần thiết, quyết định đến sự thực hiện thành công phân cấp quản lý Một số đề xuất về cơ chế chính sách như sau:

-Tỉnh cần xây dựng và hoàn thiện các văn bản pháp quy về cơ chế chính sách liên quan đến phân cấp và đặc biệt quy định cụ thể mức thu chi, định mức kinh tế kỹ thuật áp dụng cho các tổ chức thủy nông cơ sở cho từng địa phương Cụ thể là:

-Cần đổi mới về quan điểm nhận thức và chính sách đầu tư đối với công trình thuỷ lợi, coi đầu tư thuỷ lợi là của cả nền kinh tế chứ không phải chỉ là đầu tư cho lĩnh vực nông nghiệp trong đó có thuỷ lợi

-Xây dựng các cơ chế chính sách liên quan tới việc phân cấp như:

+Chính sách hỗ trợ vốn tu bổ sửa chữa nâng cấp công trình trước khi bàn giao;

+Bảo đảm các TCHTDN bình đẳng với các doanh nghiệp nhà nước trên mọi lĩnh vực có thể

-Hoàn thiện các định mức kinh tế, kỹ thuật trong thuỷ nông: Định mức lao động, tiền lương, định mức về chi phí điện tưới, tiêu, định mức về sửa chữa thường xuyên vv, trên cơ sở đó tiến hành phân cấp quản lý các công trình thuỷ lợi giữa các doanh nghiệp thuỷ nông hoạt động công ích với các tổ chức hợp tác dùng nước

-Xây dựng tổ chức bộ máy quản lý, khai thác và bảo vệ các công trình thuỷ lợi tương xứng có đủ về số lượng con người theo trình độ yêu cầu từ quản lý nhà nước Trung ương tới tỉnh, huyện và đặc biệt coi trọng cấp xã, ban hành các quy định hướng dẫn cụ thể công tác tổ chức, chế độ tài chính cho hoạt động của các tổ chức thuỷ nông cơ sở Xây dựng mô hình và hoàn thiện mô hình tổ chức phù hợp cho tổ chức thủy nông cơ sở cho từng địa phương.

-Đầu tư hiện đại hoá các trang thiết bị máy móc, chuyển giao các công nghệ tiên tiến cho hệ thống quản lý thuỷ nông từ Chi cục thủy lợi tới các doanh nghiệp thuỷ nông và tổ chức thuỷ nông của cơ sở để từng bước thực hiện tự động hoá công tác điều hành khai thác hệ thống thuỷ nông theo các yêu cầu đa dạng của các ngành kinh tế và dân sinh

-Xây dựng và triển khai thực hiện chương trình ứng dụng khoa học công nghệ để đổi mới, nâng cao hiệu quả phân cấp quản lý khai thác CTTL Kinh phí đầu tư cho các đơn vị thực hiện: ở Bộ là Tổng cục Thủy lợi, ở tỉnh là Chi cục Thủy lợi

4.3.2 Nâng cao trình độ cán bộ quản lý và công nhân vận hành, người dân trong vùng công trình thủy lợi Bắc Đuông

Hiện nay, do năng lực chung về quản lý khai thác của cán bộ, công nhân công ty KTCTTL Bắc Đuống và các đơn vị quản lý thủy nông ở địa phuơng còn hạn chế chưa đảm bảo thực hiện công việc theo yêu cầu sau khi phân cấp dẫn đến tính cấp thiết phải tổ chức nâng cao, đào tạo, đào tạo lại cán bộ thực hiện

+ Rà soát, đánh giá lại đội ngũ cán bộ quản lý , công nhân vận hành của Công ty KTCTTL Bắc Đuống và đơn vị quản lý thủy nông ở địa phương xây dựng kế hoạch đào tạo nâng cao nghiệp vụ, nhận thức cho các đối tượng thực hiện nhiệm vụ quản lý KTCTTL để đảm bảo đủ năng lực thực hiện quản lý khai thác theo quy định

- Thực hiện đào tạo theo khung chương trình và tài liệu đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán bộ, công nhân quản lý, vận hành công trình thủy lợi, người dân tại các tỉnh trong vùng hệ thống, cụ thể như sau:

+ Phổ biến, giới thiệu về các chủ trương, chính sách trong quản lý KTCTTL nói chung và công tác quản lý hệ thống thủy lợi trên địa bàn cụ thể nói riêng.

+ Đào tạo kỹ năng, phương pháp tham gia quản lý KTCTTL trong hệ thống.

+ Phổ biến, đào tạo kỹ năng, lựa chọn cơ cấu sản xuất phù hợp thực trạng năng lực hệ thống thủy lợi, thị trường, mùa, nguồn nước đảm bảo phát triển các thế mạnh nâng cao giá trị kinh tế, hài hòa lợi ích giữa các địa phương

+ Phổ biến, đào tạo áp dụng khoa học công nghệ trong quản lý khai thác công trình thủy lợi

Về chủ quản lý các CTTL, ngoài các nội dung như đã nêu, cần tập trung đào tạo, bồi dưỡng nâng cao kiến thức về quản lý KTCTTL trong hệ thống; trình tự, biện pháp ứng phó trong các tình huống khẩn cấp

Dự kiến đào tạo và đào tạo lại khoảng 530 ÷ 550 người trong thời gian

5 năm để đảm bảo đủ nhân lực cần thiết thực hiện công việc theo yêu cầu.

Hàng năm, bố trí kinh phí thực hiện đào tạo, tập huấn, nâng cao năng lực các tổ chức, cá nhân tham gia quản lý KTCTTL để đáp ứng yêu cầu quản lý, đội ngũ thanh tra chuyên ngành thủy lợi giám sát quá trình thực hiện phân cấp quản lý khai thác công trình thủy lợi

4.3.3 Giải quyết lạo đông dôi dư của công ty khi thực hiện phân cấp

Lao động dôi dư của công ty khi thực hiện phân cấp quản lý KTCTTL là vấn đề bức xúc và nhạy cảm Thực tế cho thấy, nhiều địa phương cũng muốn thực hiện phân cấp và đổi mới tổ chức quản lý nhưng đã bị tác động của vấn đề xã hội về lao động dôi dư nên gây cản trở không nhỏ, có khi phải dừng thực hiện Một số giải pháp kiến nghị cho vấn đề này như sau:

-Đối với những người còn nhiều khả năng lao động thì công ty cần thành lập các đơn vị sản xuất kinh doanh ngoài công ích;

-Đối với những lao động đủ điều kiện sẽ đảm nhận các công tác như công nhân đường kênh, công nhân cụm trạm trong các Công ty KTCTTL;

Ngày đăng: 23/11/2023, 06:16

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.1. Sơ đồ phân cấp quản lý thủy lợi điển hình ở Trung Quốc Nguồn: Tổng cục thủy lợi - (Luận văn thạc sĩ) hoàn thiện phân cấp quản lý khai thác công trình thủy lợi bắc đuống trên địa bàn tỉnh bắc ninh
Hình 2.1. Sơ đồ phân cấp quản lý thủy lợi điển hình ở Trung Quốc Nguồn: Tổng cục thủy lợi (Trang 37)
Hình 2.2. Bản đồ phân cấp quản lý KTCTTL tại trạm thuỷ nông Hồng Phong Nguồn: Tổng cục thủy lợi - (Luận văn thạc sĩ) hoàn thiện phân cấp quản lý khai thác công trình thủy lợi bắc đuống trên địa bàn tỉnh bắc ninh
Hình 2.2. Bản đồ phân cấp quản lý KTCTTL tại trạm thuỷ nông Hồng Phong Nguồn: Tổng cục thủy lợi (Trang 39)
Bảng 2.1. Hồ chứa và diện tích tưới đảm nhiệm - (Luận văn thạc sĩ) hoàn thiện phân cấp quản lý khai thác công trình thủy lợi bắc đuống trên địa bàn tỉnh bắc ninh
Bảng 2.1. Hồ chứa và diện tích tưới đảm nhiệm (Trang 42)
Bảng 2.2. Tổng hợp doanh nghiệp KTCTTL toàn quốc năm 2016 - (Luận văn thạc sĩ) hoàn thiện phân cấp quản lý khai thác công trình thủy lợi bắc đuống trên địa bàn tỉnh bắc ninh
Bảng 2.2. Tổng hợp doanh nghiệp KTCTTL toàn quốc năm 2016 (Trang 43)
Sơ đồ 2.3. Sơ đồ phân cấp tổ chức quản lý khai thác công trình thủy lợi ở nước ta - (Luận văn thạc sĩ) hoàn thiện phân cấp quản lý khai thác công trình thủy lợi bắc đuống trên địa bàn tỉnh bắc ninh
Sơ đồ 2.3. Sơ đồ phân cấp tổ chức quản lý khai thác công trình thủy lợi ở nước ta (Trang 44)
Hình 3.1. Sơ đồ vị trí hệ thống thủy lợi tỉnh Bắc Ninh - (Luận văn thạc sĩ) hoàn thiện phân cấp quản lý khai thác công trình thủy lợi bắc đuống trên địa bàn tỉnh bắc ninh
Hình 3.1. Sơ đồ vị trí hệ thống thủy lợi tỉnh Bắc Ninh (Trang 54)
Bảng 3.2. Lượng mưa trung bình các tháng, 3 năm ( 2014- 2016) - (Luận văn thạc sĩ) hoàn thiện phân cấp quản lý khai thác công trình thủy lợi bắc đuống trên địa bàn tỉnh bắc ninh
Bảng 3.2. Lượng mưa trung bình các tháng, 3 năm ( 2014- 2016) (Trang 57)
Bảng 3.1. Nhiệt độ, độ ẩm bình quân các tháng trong 3 năm (2014-2016) - (Luận văn thạc sĩ) hoàn thiện phân cấp quản lý khai thác công trình thủy lợi bắc đuống trên địa bàn tỉnh bắc ninh
Bảng 3.1. Nhiệt độ, độ ẩm bình quân các tháng trong 3 năm (2014-2016) (Trang 57)
Hình 2.14. Sơ đồ Tổ chức hoạt động sản xuất - kinh doanh của  Công ty Khai thác Công trình thuỷ lợi Bắc Đuống - (Luận văn thạc sĩ) hoàn thiện phân cấp quản lý khai thác công trình thủy lợi bắc đuống trên địa bàn tỉnh bắc ninh
Hình 2.14. Sơ đồ Tổ chức hoạt động sản xuất - kinh doanh của Công ty Khai thác Công trình thuỷ lợi Bắc Đuống (Trang 61)
Bảng 4.2. Quy định phân cấp công trình thủy lợi - (Luận văn thạc sĩ) hoàn thiện phân cấp quản lý khai thác công trình thủy lợi bắc đuống trên địa bàn tỉnh bắc ninh
Bảng 4.2. Quy định phân cấp công trình thủy lợi (Trang 86)
Bảng 4.3. Các loại công trình thủy lợi do Công ty KTCT thủy lợi Bắc Đuống quản lý - (Luận văn thạc sĩ) hoàn thiện phân cấp quản lý khai thác công trình thủy lợi bắc đuống trên địa bàn tỉnh bắc ninh
Bảng 4.3. Các loại công trình thủy lợi do Công ty KTCT thủy lợi Bắc Đuống quản lý (Trang 88)
Bảng 4.4. Các loại công trình thủy lợi do các HTX quản lý - (Luận văn thạc sĩ) hoàn thiện phân cấp quản lý khai thác công trình thủy lợi bắc đuống trên địa bàn tỉnh bắc ninh
Bảng 4.4. Các loại công trình thủy lợi do các HTX quản lý (Trang 90)
Bảng 4.6. Kế hoạch và thực hiện kiên cố hóa, nạo  vét kênh, duy tu trạm bơm và cống - (Luận văn thạc sĩ) hoàn thiện phân cấp quản lý khai thác công trình thủy lợi bắc đuống trên địa bàn tỉnh bắc ninh
Bảng 4.6. Kế hoạch và thực hiện kiên cố hóa, nạo vét kênh, duy tu trạm bơm và cống (Trang 95)
Bảng 4.8. Ý kiến đánh giá của người dân dùng nước - (Luận văn thạc sĩ) hoàn thiện phân cấp quản lý khai thác công trình thủy lợi bắc đuống trên địa bàn tỉnh bắc ninh
Bảng 4.8. Ý kiến đánh giá của người dân dùng nước (Trang 98)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w