năm, trước khi có nghị định 46/NĐ-CP ngày 12/5/2015 nêncông tác quản lý chất lượng bảo về thủy điện dì điều cần thiết đầu tiên là EVN phải 16 chức lập một quy trình mẫu về bảo trì công t
Trang 1LỜI CAM ĐOAN
Tôi là Đào Trọng Sáng, tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các thông tin, tài liệu trích dẫn trong luận văn đã được ghi rõ nguồn gốc Kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình khoa học nào trước đây.
Hà Nội, ngày 28 tháng 3 năm 2018
Tác giả
Đào Trọng Sáng
Trang 2LỜI CẢM ON
Xi đề ải nghiên cứu của luận văn là “ĐỂ xuất giải pháp quản lý chất lượng bảo tri
công trình thấy điện Lai Châu” được hoàn thành tại trường Đại học Thủy Lợi Tácgiả xin bày tô lồi cảm om sâu sắc đến TS Định Thể Mạnh đã tận tỉnh hướng dẫn tá giảhoàn thành luận văn này Xin chân thành cảm ơn các giảng viên Khoa công tỉnh
Trường đại học Thủy Lợi, các đồng nghiệp trong và ngoài ngành đã cung cấp các tài
liệu phục vụ cho luận văn này.
'Với tư cách là đã từng tham gia công tác quản lý đầu tư, xây dựng dự án thủy điện Lai
Châu và hiện nay vẫn đang làm việc và công tác tại Ban QLDA NMTĐ Sơn La Tác giả xin bay tỏ lòng biết ơn chân thành đến lãnh đạo Ban QLDA NMTP Sơn La, Lãnh
đạo Công ty, Phòng Kỹ thuật, Phòng KHVT, các Phân xưởng Thủy lực Công ty thủy.
điện Sơn La và các đồng nghiệp, bạn bẻ và đặc biệt là gia định đã tạo điều kiện giúp
đỡ và cổ vũ động viên tác giả trong qué trình hoàn thành luận văn này,
Do bạn chế về mặt thôi gian kiến thức khoa họ và nh nghiệm thục tẾ nên trong quá
trình nghi cứu để hoàn thành luận văn, chắc chắn khó tránh khỏi những thiểu sốt
“Tác giả rit mong nhận được những nhận xét và đóng góp của các nhà chuyên môn.
Hà Nội, ngày 28 tháng 3 năm 2018
Tác
Dio Trọng Sing
Trang 3MỤC LỤC
LOL CAM DOAN i LOICAM ON ii DANH MỤC HÌNH ANH v DANH MỤC BANG BIEU wi
CÁC TU VIET TAT, vii
1.1.2 Bảo trì và tuổi tho của CTXD 5
1.2 Phân loại bảo trì CTXD: 6
1.3 Mục đích và nhiệm vụ của công tác bảo trì đối với CTXD 7
1.3.1 Mục đích của hoạt động bảo trì CTXD, 7
8
1.3.2 Nhiệm vụ và yêu cầu trong công tác bảo trì
1.4 Công tác bảo tì của các nước trên thé giới 8 L5 Thực trang quản ý nhà nước về bảo tì 10 1.6 Thực trang v8 bảo công trình thủy điện ở nước ta "
17 Các nhân tổ ảnh hưởng đến chất lượng công tác bảo tri CTXD, 13Kết luận chương l s2 1210110101101100100100100101mmreireirerreeỦ 15
'CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC VE CÔNG TÁC QUAN LY CHAT LƯỢNG BAO
TRI CÔNG TRÌNH THỦY DIEN 16
2.1 Cơ sở khoa học vé công tic bảo trì công trình xây dựng và công trình thủy điện
16
22 Van bản Luật, pháp lệnh do Quốc hội ban hành cổ liên quản đến bảo tri công
tình 16
22.1 Qui rink phit trén các Nghị định về bảo tì công tình xây đựng l6
22.2 Thông tư liên quan quy định và hướng dẫn thực hiện công tie bảo t công tinh
xây dựng
223 Các
xây dựng,
ig trinh thủy điện 18
c quản lý chất lượng công tình
chuẩn, quy chuẩn liên quan đến vi
¡lượng bảo trì công trình thủy điện 18
Trang 423 Nội dung và yêu cầu đối với công tác bảo trì thủy điện 20 23.1 Về bảo tri công trình xây đựng 20
23.2 VỀ bảo trthiếtbị 3
24 Quân lý chất lượng bảo tì công trình thủy điện 45
242 Côngtắc kiếm tra quan tie: 4s
24.3 Công tác bảo dưỡng, sửa chữa 46
244 Cong tác giám sat: 46 24.5 Công tác nghiệm thu: 4 24.6 Lập và quản lý hồ sơ bảo tỉ: 48
Kết luận chương 2 - „ưu _
CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP QUAN LÝ CHAT LƯỢNG CÔNGTAC BẢO TRI CÔNG TRÌNH THỦY ĐIỆN LAI CHAU 50
3.1 Giới thiệu chung về bie thang thủy điện trên sông Đã 50 3.2 Giới thiệu về thay điện Lai Châu 53 3.3 Giới thiệu về EVN, đơn vi quản lý và vận hành công trình 56 3.3.1 Giớithiệu về EVN 56 3.32 Giớithiệu về Ban QLDA NMTĐ Son La: 37 3.33 Giới thiệu về Công ty thủy điện Son La 5
3.4 Thực trang công tác quản lý bảo tr của thủy điện Lai Châu o 34.1 Công tác lập kế hoạch bio tì 6
3.4.2 Công tác ổ chức thực hiện theo kế hoạch bảo trì được duyệt ø3.5 BE xuất giải pháp quản lý chất lượng bảo tì thủy điện Lai Châu ¬3.5.1 Quản lý chất lượng công tác lập kế hoạch bảo t: 2
3.5.2 Quản lý chất lượng công tác kiểm tra, quan trắc sọ 3.5.3 Quan lý chất lượng công tác bảo dưỡng, sửa chữa 98 3.54 Quản lý chit lượng giám sit thi công xây dựng: 104
355 Tổ chức quản lý công tác quản trị doanh nghiệp 107 3.56 Thành lập một dom vi thực hiện công tắc sửa chữa chuyên nghiệp 110
KET LUẬN VA KIÊN NGHỊ 113
1 Những kết quả đạt được của luận văn 1g
2 Kiến nghị: mw s18
TÀI LIỆU THAM KHẢO us
Trang 5DANH MỤC HÌNH ANHHình 1.1 Sửa chữa máy phát của nhà máy dign tích năng Shuluchseewer ở Đức 10
Hình 3.1: Phân bổ tỷ trọng lưu vực và sinh nước st
Hình 3.2 Luu vực sông Ba và các tuyến công trình, 32
Hình 3.3 Sơ đồ qui hoạch thủy điện mới trên sông Lý Tiên- Trung Quốc 53
Hình 3.4 Hình ảnh công trình thủy điện Lai Châu 56 Hình 3.5 Sơ đồ tổ chức Công ty Thủy điện Sơn La 58
Hình 3.6: Sơ đỗ, trinh tự đi quan trắc trực quan đập đầu mỗi 67
Hình 3.7 Cấu tạo stator máy phát 75
Hình 3.8 Cấu tạo động cơ điện 7
Hình 3.9 Máy biến áp SOOKV thủy điện Lai Châu T8
Mình 3.10; Vết nứt (thấm) điền hình cao trình 208m 98
Hình 3.11: Tắc hệ thống thoát nước chây trần hành lang cao trình 265m 9
Hình 3.12: Chưa thực hiện công tác vệ sinh công nghiệp % Hình 3.13: Chưa thực hiện công tác vệ sinh công nghiệp hộc đo khe 2D “ Hình 3.14: Chưa thực hiện công tác vệ sinh công nghiệp bề mặt „
Hình 3.15: Hình ảnh minh họa vết nứt dọc 4Hình 3.16: Hình ảnh minh họa vết nứt ngang %
Hình 3.17: Hình ảnh minh họa xác định độ rộng vết nút 94
Hình 3.18; Hình ảnh minh họa tổng quan công tác quan tắc 95Hình 3.19: Mỏ tả và bình ảnh một số dang hư hong, 98Hình 3.20: Tắm nhôm mã hóa hiệu van xả 109
Trang 6DANH MỤC BANG BIẾU.
Bing số 3.1 Phân bố hưu vực sông Đã đến tuyển công trinh và lượng nước theo lãnh
thổ Quốc gia SI
Bảng 3.2 Các công trình qui hoạch trên thượng nguồn sông Da tinh đến năm 2011 52Bảng 3.3 Thông số chính của công trình thủy điện Lai Châu aBang 3.4: Bảng thống kê trình tự quan trắc trực quan các đối tượng 66Bảng 35: Bảng cấu trúc b trí hệ thing quan trắc đập đều mối 69
Bang 3.6: Mẫu bảng ghi quan trắc trực quan B
du mẫu biên bản hiện trường 74
5 liga vận hành hỗ chứa của năm 2017 80 Đăng 3.9 Tinh hinh sản xuất điện năm 2017 của NMTD Lai Châu si Bảng 3.10 Chi tiéu KTKT và tố ưu hoa chi phí nam 2017 của NMTD Lai Cha 81
Bang 3.11; Lưu đồ lập kế hoạch bảo trì 84
Bảng 3.12: Ké hoạch và dự oán hing nấm, 37 Bảng 3.13: Lưu đồ thực hiện kiểm tra 90
Bảng 3.14: Bảng đánh gi inh trạng thiết bị 9Bảng 3.15: Lưu đồ quan lý công tác bảo dưỡng sửa chữa thiết bi, công trình xây dựng
sọ Bảng 3.16: Bảng đánh gi chất lượng của công tác SCTSCD 103
Bang 3.17 Luu dé quản ly chất lượng giám sit thi công xây dựng 104
Trang 7ĐANH MỤC CÁC TỪ VIET TATBan quản lý dự án Ban QLDA Chit lượng công tình xây dựng CLCTXD
Phân xưởng Px
Quan lý chit lượng QLCL
“Tập đoàn Điện lực Việt Nam EVN
Trang 8MỞ DAU
1 Tính cấp thiết của đề tài:
Việt Nam là một trong số 14 quốc gia rên thể giới có tiềm năng lớn về thủy dihơn 2.371 sông, suốt lớn nhỏ có đồng chây liên tục và đài hơn 10km, tiềm năng thủy
điện lý thuyết khoảng 35.000MW Hiện cả nước có 330 công trình thủy điện với tong
sông suất 17.615 MW đang vận hành Năm 2016, sản lượng điện sin xuất từ thủy
điện đạt 63,73 tỷ kWh, chiếm 32% tổng sin lượng điện năng của cả nước.
Tập doin Điện lực Việt Nam (EVN) là Tập đoàn kinh tế nhà nước hàng đầu về lĩnh vực năng lượng ở Việt Nam EVN có ngành, nghề kinh doanh chính là: Sản xuất,
truyền tải, phân phối và kinh doanh mua bản điện năng; chỉ huy điều hành hệ thống.sản xuất truyền tải, phân phối và phản bổ điện năng trong hệ thống điện quốc gia; xuất
nhập khẩu điện năng; đầu tr và quản lý vấn đầu tư các dự án điền; quản lý, vận bành,
sửa chữa, bảo dung, đại tu, cải tạo, nâng cấp thiết bị điện, cơ khí, điều khiển, tự động
hóa thuộc dây truyền sản xuất, ruyền tải và phân phối điện, công tình điện: thí
nghiệm điện.
EVN hiện có 3 tổng công ty phát điện (GENCO 1, 2, 3) thuộc lĩnh vực sản xuất điện
năng, 5 tổng công ty điện lực kinh doanh điện năng đến khách hàng là Tổng công tyĐiện lực miền Bắc (EVN NPC), Tổng công ty Điện lực miễn Trung (EVN CPC), Tổng
công ty Điện lực miễn Nam (EVN SPC), Tổng công ty Điện lực TP Hà Nội (EVN
HANOI), Tổng công ty Điện lực TP Hồ Chi Minh (EVN HCMC), Tổng công ty
“Truyền ti điện quốc gia (EVN NPT)
“Thực hiện nhiệm vụ cung cấp điền cho nhủ cầu phát trién kính tế xi hoi của đất nước,EVN thực hiện đầu tư xây dựng và quản lý khai thác rit nhiều công tình, nguồn điện,trong đó phải kế đến nguồn năng lượng truyền thống, nguồn năng lượng sạch là thủyđiện đã và đang tạo ra rit nhiều năng lượng cho đất nước Hầu hết các nhà miy do
EVN quản lý vận hành công tác quản lý chất lượng bảo trì công trình thực hiện trơng
đối tố, thể hiện bằng các chỉ số về tối ưu hỏa chỉ phí, thời dừng máy sửa chữa, hồi
gian ding máy do dự cổ, Do đặc thủ có nhiều công trình đã đưa vào vận hình từ nhiều
Trang 9năm, trước khi có nghị định 46/NĐ-CP ngày 12/5/2015 nên
công tác quản lý chất lượng bảo về thủy điện dì điều cần thiết đầu tiên là EVN phải
16 chức lập một quy trình mẫu về bảo trì công trình thủy điện, trên cơ sở biểu mẫu cácdom vị vin hành sẽ ổ chức lập quy trình phủ hợp với điều kiện thực tẾ của từng nhà
máy, trong đó cần bổ sung các quy trình về công tác tổ chức, quản lý chất lượng bảo
trì theo đúng yêu câu của nghị định 46/NĐ-CP ngày 12/5/2015 đã ban hành.
Cong ty thủy điện Sơn La hiện nay dang quản lý 2 công trình thủy điện lớn thứ nhất và
thứ 2 trên cả nước là công trình thủy điện Sơn La và thủy điện Lai Châu Hai nhà máy.
này dang được tổ chức vận hành tốt, sin xuất cun cắp điện to ra nguồn điện đáng kếđáp ứng nhu cầu phụ tải đặc biệt là các giờ cao điểm Tuy nhiên cũng như hau hết các
công tình thủy điện cs EVN dang quân lý hiện nay, công tác quản lý chất lượng bảo
tì cũng chưa được thực biện bài bản, các nhà máy đều chưa có quy trình vận hành,
uy trình tổ chức và thực hiện công việc bảo tì, do đó tác giả thấy rằng trong khi chờ đợi EVN đưa ra một quy trình mẫn để thực hiện thi các công trình này cần sớm tổ
chức quản lý công tác nảy theo một quy trình bài bản, thủy điện Lai Châu mới phát
diện từ năm 2015 đến nay cần công ty nên thực hiện trước để làm và rút kinh nghiệm
lâm cơ sở để thực hiện đối với thủy điện Sơn La do đó tác giả đã lựa chọn để tải "đề
xuất giải pháp quản lý chất lượng bảo tri công trình thủy điện Lai Châu” làm đề tài tốt P.
ngh
2 Mục đích nghiên cứu:
"Nghiên cứu cơ sơ khoa học và thực trang về công tác bảo tri các công trinh Thủy điện
để để xuất các giải pháp quản lý chất lượng công tác bảo trì Công trình thủy điện Lai
Châu tại thị trấn Nậm Nhùn ~ huyện Nam Nhùn ~ tỉnh Lai Châu.
3 tượng và phạm vi nại
Đối tượng nghiên cứu: Đ tải nghiên cửa về quản lý chất lượng cia công tác bio tr
công trình thủy điện
Pham vi nghiên cứu: luận văn nghiên cứu để xuất giải pháp quản lý chất lượng công
tác bảo tri công trình thủy điện Lai Châu.
Trang 104 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu
42 Phương pháp nghiên cứu
Phuong pháp nghiên cứu lý thuyết,
Phương pháp khảo sắt, thu thập và phân tích tải
Phuong pháp chuyên gia;
Mộts phương pháp khác,
Trang 11CHƯƠNG 1 TONG QUAN VE QUAN LY CHAT LƯỢNG CÔNG TÁCBAO TRi CONG TRINH
LA Khái quất chung về công tác bao tri công trình xây dựng
LAL Khái niệm và lịch sử về bảo trì công trình xây đựng
Bao trì công trình xây đựng là tập hợp các công việc nhằm đảm bảo và duy trì sự làm
việc bình thu ig an toàn của công trình theo quy định của thiết kế trong quá trình khai thác sử dụng [1]
Sau một thời gian kim việc thiết bị không còn dim bảo tinh năng công suất ban đầu
hoặc do thời gian làm việc quá lâu làm cho thiết bị hư hỏng, cũng có thé do sự cổ bắt thường khi đó phải tiền hành sửa chữa.
Bảo tì đã xuất hiện kể từ khi con người biết sử dụng các loại dụng cụ, đặc biệt là từ
khi bánh xe được phát minh Nhưng vài thập niên gần đây bảo trì mới được coi trọng.đúng mức khi có sự gi tăng về số lượng và chủng loại thiết bị cia ác tải sản cổ định
như thiết bị, máy móc, nhà xưởng trong sản xuất công nghiệp Người ta tính được chỉ
phi để duy tỉ thiết bị vận hành đạt yêu cầu bao gồm các hoạt động duy tì phòng ngữa
và phục hồi trong suốt tuổi đời của chúng bằng 4-40 lin chi phí mua thiết bị đó.
Lich sử bảo tr đã rải qua 3 thé hệ, thế hệ thứ nhất bắt đầu tờ xa xưa đến chiến tranhthể giới lần thứ hai, ở thể hệ nay chưa có các phương pháp bio tri hợp lý cho mấy
móc, bảo trì được hiểu là sửa chữa các máy móc và thiết bị khi có hư hỏng Thể hệ thir
hai chiến ranh thể gii lẫn thứ hai, nhu cầu hing hóa tăng trong khi nguồn nhân lực
cung cấp cho công nghiệp bị giảm sút, cơ khí hóa được phát triển mạnh mẽ bù dip lại
cho nguồn nhân lực bị thiếu hụt, nhiều máy móc phức tạp đưa vào sản xuất, công
nghiệp trở nên phụ thuộc vào máy móc vi vậy để tránh mắt th
nên khái niệm bảo trì phòng ngừa xuất hiện với mục tiêu là giữ cho thiết bị luôn hoạt
động ở trạng thai én định chứ không phải khi có hư hỏng mới sửa chữa Thể hệ thứ ba
từ giữa những năm 1980 công nghiệp thể giới đã có những thay đổi lớn, những thayđối này đội hồi và mong đợi ở bio ti ngày cảng nhiều hơn để đảm bio khả năng sẵn
Trang 12sing và độ tin cậy cao hơn, an toàn hơn, chit lugng sin phim tốt hơn, không gây ra tác
hai mỗi trường, tabi thọ thiết bị đãi hom và hiệu quả kin tế cao hơn,
Ngày nay bảo trì đông một vai r rất quan trọng trong sin xuất, cổ th so sinh như đội
cứu hỏa, ngọn lửa trong đám chảy phải được dập tit nhanh như có thể để tránh thiệt
hạ lớn, tuy nhiền nhiệm vụ của bảo tỉ không phải là đội cứu hỏa ma là phỏng cháy,
ối đa cho thiết bi,
phòng ngừa dé may móc thiết bị không bị hư hỏng, tăng năng st
tối wu hóa hiệu suất của thiết bị
(Qua kết qui điều ra người ta nhận thấy ring trong I năm néu tăng chỉ số khả năng sinsing của máy móc thiết bị lên 1% thì hiệu quả kính tế mang lại sẽ rit lớn Trong côngnghiệp dau khí cứ mỗi lần sửa chữa hư hỏng bơm phải chỉ trung bình 4.000 USD Thờisian hoạt động trung bình giữa hai ần hư hỏng (MTBF) của bơm li 18 thing và hãm
Exxon vì có nhiều loại bơm này, nên đã phải chỉ cho việc sửa chữa khoảng 3.000.000
USD hàng năm Hãng này đã áp dụng một chương trình giảm thiểu hư hong bơm và đã
nhận được những kết qua đáng kể, giảm 29% số hư hông ngay trong năm đầu tiên thực
hiện.
Danh từ “bao trì" ở Việt Nam được xuất hiện đầu tiên khi thiết bị máy móc được nhập.
về vào cuối thé kỷ thứ 19 đấu thể ky thứ 20 Đồi với đối tượng là các công trình xây
dựng thi vi io dưỡng”, ¢ bảo trì được sử dung với các từ "duy tu”, "sửa chữ: Những năm gin đây cụm từ "bảo trì công trình”, “bdo trì công trình xây dựng” mới
dẫn được ph biển Bảo tì công tình xây dựng được hiểu gồm bảo ti về kiến trúc, kếsấu và các hệ thống kỹ thuật công trình
1.1.2 Bảo t và tỗi thợ của CTXD
Tuổi thọ CTXD về nguyên tắc theo quy định của thiết kế phụ thuộc vào quá trình vậnhành khai thác sử đụng, Theo thông tr số 12/2012/TT-BXD ngày 28/12/2012 của Bộxây đựng về Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia Nguyên tắc phân loại, phân cấp công tình
cdân dụng, công nghiệp và hạ ting kỹ thuật đô thị thi niên hạn, tuổi tho của công trình xây dựng căn cứ vào tiêu chí bằn vững của công trình đó [2]
Trang 13“Tuổi thọ của công trình là khả năng của công trình đảm bảo tính cơ lý va tinh chất khác được thiết lập trong thiết kế và đảm bảo điều kiện sử dụng bình thưởng trong suốt thời
gian vận hành
“Tuổi tho công trình có hai mức;
= Tuổi tho thiết
~_ Tuổi họ phục vụ (bao gồm tuổi thọ thiết kế và gai đoạn phải thay thổ)
Trong giai đoạn tuổi tho thiết kế, công năng của công trình suy giảm từ thiết kế đến mức.tối thiểu trong giới han chấp nhận được Giai đoạn phải thay thể là giả đoạn công năngsuy giảm rit nhanh, đến thời điểm kết thú tuổi thọ công tình Sự suy giảm công năngcủa tuổi tho công trình có mỗi quan hệ tuyến tính với sự xuống cấp công trình Quá trìnhxuống cấp cảng nhanh thì nhu cầu bảo tri cảng lớn
1.2 Phân loại bão trì CTXD:
Cong tắc bảo trì CTXD được phân theo nhóm A, B, C, D tùy theo tằm quan trọng của kết cầu, đặc di
trì và giá bảo t
n kết cấu, điều kiện môi trường, mức độ tác động xung quanh độ để bảo
him A bảo t phòng ngùa: Công tình đặc bigt quan trong, có liên quan đến an toàn
quốc gia, phòng chống cháy nỗ và môi trường, công tỉnh thường xuyên có nhiễu ngườilàm việc hoặc qua lại, công trình không có điều kiện sửa chữa, công trình có tuổi thọ
đến 100 năm hoặc lâu hơn.
Nhóm B bảo trì thông thường: Các công trình dân dụng và công nghiệp thông thường có.
tuổi thọ thiết kế dưới 100 năm và có thể sửa chữa khi
Nhóm C bảo ti quan sắt: Công trình tạm có liên hạn sử dụng dưới 20 năm.
"Nhóm D bảo trì không quan sit: Công trình dàn khoan ngoài khơi, công trình ngằm dưới
công tình dưới nước.
Ngoài ra phân loại bảo tì còn phân theo bảo tri không kế hoạch và bảo tri theo kế
hoạch.
Trang 14Bio tri không kế hoạch là công tác bảo tỉ được thực hiện không có kế hoạch hoặc
Không có thông tin trong lúc thiết bị đang hoạt động cho đến khi hư hỏng, néu có hư
hỏng xảy ra sẽ được sửa chữa hoặc thay thế Bảo trì phục hồi là loại bảo trì không thélập được kế hoạch được, các hoạt động bảo tì được thực hiện khi có hur hỏng đột xuất
để phục hồi thiết bị về trạng thái hoạt động bình thường nhằm thực hiện các chức năng
yêucầu
Bảo trì khẩn cp là bảo trì cần được thực hiện ngay sau khi có hư hong xây ra để tránh,
cit hậu qu tiếp theo, chỉ phí bảo t sẽ cao
Bảo tri có kế hoạch là bảo tri được tổ chức và thực hiện theo một chương trình đã được.
hoạch định và kiếm soát Bao gồm: Bảo trì phòng ngửa, bảo trì cải tiễn, bảo trì chính
sc, bảo ĩ dự phòng, bảo tỉ năng mắt toàn bộ, bảo te tập trang vào độ tn cy, bảo tỉ
phục hồi, bảo tr khẩn cấp, Bảo tì phòng ngừa là hoạt động bảo tri được lập kế hoạch
trước và thực hiện theo trình tự nhất định dé ngăn ngùa cúc hư hỏng xây ra hoặc phát
hiện hư hỏng trước khi chúng phát iển đến mức làm ngừng máy và gián đoạn sản xuất
Phong ngùa trụ tiếp được thực hiện định kỳ nhằm ngăn ngừa hư hỏng xay ra bằng cách
tức động và cải thiện một cách trực tgp trạng thải vt lý của máy móc, thết bị (hay thể
cde chỉ tiết, phụ ting, kiểm tra các bộ phận, bôi trơn thay dầu mỡ, lau chùi làm, làm sạch
máy móc Bảo ti phông ng gin tiếp được thực hiện dé tim ra các hư hỏng ngay,
trong giai đoạn ban đầu trước khi hư hỏng có thể xảy ra, thay cho việc tác động đến
trạng thai vật lý của thiết bị là những kỹ th giám sát tỉnh trạng khách quan và chủ {quan được áp dụng để tìm ra hoặc dự đoán các hư hỏng
1.3 Mục dich và nhiệm vụ của công tác bảo trì
1.3.1 Mục đích của hoạt động bảo trì CTXD
"Đảm bảo sự vận hành an toàn do việc phá hiện sớm được các dấu hiệu của sự cổ đo hư
hỏng của một chỉ tiết nào đó,
Qua các đợt đánh,
môi trường làm việc thực dé từ d6 có thé bổ sung những chỉ tiết có độ tin cậy cao hơn.
á hiện trạng chúng ta có cơ hội nhìn nhận lại toàn bộ hệ thống trong
Trang 15Tăng cường hiệu quả vận hành vi các tham số liên quan tới vận hành thưởng xuyên
được tham chiều và phân tích ảnh hường đồng tồi có biện pháp khắc phục, loại bỏ các
chỉ tiết nhờ đó loại bỏ được các sự cố không đáng có
Hiệu quả bảo tri cao hơn do chọn được các dịch vụ bảo tỉ tố hơn với đội ngủ chuyên
gia có nghề nghiệp đồng thời tạo được sự năng động của mỗi người chủ của tải sản.Thực bi
động sản đồng thời tạo ra loại hình địch vụ mới có tính chuyên nghiệp cao, tính chuyên
công tác bảo trì là góp phần quan trong trong thực hiện chiến lược bảo tổn.
môn hồn cáo,
13.2 Nhiệm vu và yêu câu trong công tác bảo trì:
“Tổ chức điều tra, đánh giá hiện trạng công trình
“Xác định mức độ hư hỏng các chỉ tiết, bộ phận công trình.
Xác định cấp bảo trì, lập quy trình cho từng cấp bảo trì công trình, mức đầu tư tương
ứng
Xác định nguồn vốn để thực hiện bảo trì công trình Trong nội dung công tác bảo trì
ết, bộ phận cảphương thức tổ chức, dự kiến tiến độ thực hiện, biện pháp an toàn cho các thiết bị vàphải nêu rõ các chỉ thiết phải bao trì, các điều kiện, tiêu chuẩn sử dung,con người trong quá trình thực hiện bảo trì công trình.
Mọi CTXD khi đưa vào khai thác sử dụng phải được tổ chức quản lý bảo tri, Bảo trì 'CTXD phải được thực hiện theo nội dung, quy trình bảo trì, các quy chuẩn kỹ thuật, tiêu
chuẩn kỹ thuật, định mức kinh tẾ kỹ thuật và các quy định của pháp luận liên quanCông tác bảo tri phải được thực hiện theo kế hoạch được lập vả thẩm định phê duyệttheo quy định và phải đáp ứng yêu cẩu an toàn vệ sinh môi trường, đồng thời phải tuyệtđối dim bảo an toàn cho các công trình lân cận, cho người thi công, người sử dụng và
các phương tiện giao thông, vận hành trên công trình
1A Công tác bảo tì của các nước trên thé g
Thi Nhật bản và các nước có nén công nghiệp hiện da giới bảo được coi
một trong những khâu đặc biệt quan trọng nhằm bảo dim chit lượng, tăng cường độ ben
Trang 16của công trình cũng như giảm 1 chỉ phí vận hành Bảo tỉ được quy định chặt chế
bằng hệ thống các Luật, văn bản quy phạm pháp luật, bắt buộc chủ sở hữu và người sử
dụng công trình có trách nhiệm bảo trì và cập nhật thường xuyên cần phải tuần thủ vềcông trình, Khi một khiếm khuyết về công trình được phát hiện thì chủ sở hữu (hoặcngười sử dụng) phải khẩn trương sửa chữa và báo cáo kết quả với cơ quan có thẩm
tịnh kỳ sẽ do người có trình độ chuyên môn thực hiện và đều được báo cáo.
ới cơ quan chứ ng Công ác bảo ti được thực hiện đối với tit cả các hang
mục như phòng chấy chữa chiy, bệ thing cắp nước, điều hòa cũng như các thết bịdin Người kiểm tra có ích nhiệm kiễm tra chỉiết đến tùng bộ phận cn bảo tỉ vàchịu trách nhiệm đổi với kết quả công tc bảo đồ,
Dé việc bảo trì được thuận lợi thi chủ công trình phải chú trọng đến thiết bị bảo tri,thiết bị thời tết cũng như chỗ ý đến thiết kế, vi vòng đối của các thiết bị và vt liêu hoàn
thiện ngắn hơn so với các hạng mục khác.
Việc xây dựng hệ thing toàn điện về bảo tử cho các hạng mục công tình được đặc bit
quan tâm như phòng chống cháy, điện, hệ thống thang máy bao sằm cả hệ thốngchứng chi cho người giám sắt điện và những người kiểm tra chuyên môn khác, đồng
thời kết quả kiểm tra nên được báo cáo với cơ quan chúc năng để đảm bảo yêu cầu chất lượng của công tác bảo trì
Đối với các nước phát tiễn ngoài việc thực hi bảo tri công trình được quan tâm và
ch trọng từ các hạng mục nhỏ nhất thì việc bổ tí nhân lực tổ chức thực hiện bảo dưỡng
sửa chữa thường có các công ty chuyên nghiệp thực biện, do đó lượng nhân lực quản lý.
vận hình các nhà máy thường rất it Ví dụ như nhà mấy thủy diện tích năng
Shuluchscewer ở Đức là tổ hợp gồm 3 nhà máy điệ tích năng có tổng công suất là 450M tuy nhiên toàn bộ nhân lực quản lý hành của 3 nhà máy này chỉ có 19
người Toàn bộ các công việc iên quan đến sửa chữa, bảo dưỡng của nhà máy đều được
công ty ngoài thực hiện.
Trang 1715 — Thực trang quảnh nhà nước vềbäotrì
Trong những năm gin đây công tác bảo trì CTXD đã được nhà nước quan tâm đáng kếsau khi cổ nhiều sự cổ vàthực tẾ sự xuống cấp các công trình xây dựng xảy ra sau khi
đưa vào sử dụng Đối với hệ thống văn bản pháp quy của Việt Nam thì bảo trì công
nh xây dựng được thể hiện lần đầu tiên tại nghị định số 52/1999/ND.CP ngày0/7/1999, đến nay các văn bảm pháp lý về bảo tỉ công trinh xây dựng được quy định
tại nghị định 46/2015/NĐ-CP ngày 12/5/2015 của Chính phủ về quản lý chất lượng và
bảo ti công tình xây dựng, 26/2016/TT-BXD ngày 26/10/2016 của Bộ xây dựng Quy
định chỉ tiết một số nội dung về quân lý chit lượng và bả tì công trình xây dựng, hông
tu 03/2017/TT-BXD ngày 16/3/2017 của Bộ xiy dựng Quy định về chỉ phi bảo tr công trình xây dựng Trên cơ sở các văn bản của Chính phủ các Bộ chuyên ngành,
UBND các tỉnh, các doanh nghiệp cũng có các quy định cụ thể về bảo trì công trình.
xây dựng phủ hợp với địa bản và lĩnh vực hoại động
10
Trang 18Tuy nhiền đến nay việc tui thủ của các chủ c ác bảo tì hầuig trình đối với công như thực hiện mang tính chất hình thức chưa tuân thủ đúng các quy định của nhà nước.
về công tác này, đối với CTXD thuộc quản lý của nhà nước thì bộ máy quan lý trong lĩnh vực này tuy rất công kénh nhưng hiệu quả thấp Do không tạo được sự cạnh tranh
trong công tác quan lý, công tác thực hiện duy tu, sữa chữa thường xuyên nên đã gây
thất thoát và lãng phí lớn vẫn ngân sách nhà nước Cơ chế quản lý này cùng với nhận
thức về lập quy trình bảo tr va thực hiện bảo tì công trình xây dựng của cúc chủ thé
6 liên quan trong xã hội chưa cao đang là một trong những nguyễn nhân khiến các
cquy định về bảo t công tinh xây dựng chưa được thực hiện nghiêm, công tắc quản lý
Nha nước về bảo trì công trình xây dựng còn bị buông lỏng Việc xử lý cũng mang.tỉnh giải pháp tình thé, hư én đầu sửa đây, thiểu khoa học
Điều đó dẫn tới tinh trạng nhiều công trình xuống cắp nhanh, giảm tuổi thọ Đặc biệt,các chung cư cũ được xây dựng từ trước năm 1990 dang tim in nguy cơ mắt an toàn
kết cấu chịu lực của
hoặc sập dé rit cao Ngay cả tại các công trình công nghiệp th
công trình bao che ít cũng được quan tim bảo tri, thậm ef nguồn vẫn cho công tác
bảo tr không có hoặc rất hạn chế Ton tạ này xảy ra hẳu hết trên các Tinh vực như nhà
6, công trình công cộng, công trình giao thông, hạ ting va công trình điện [3]
16 lực trạng về bảo trì công trình thủy điện ở nước ta
Hiện nay, trên cả nước có 306 DATĐ với tổng công suit lắp máy Nlm=15.474,3 MW
đang vận hành phát điện; 193 DA (5.662,66 MW) dang thi công xây dung; 245 DA.(3.006 MW) đang nghiên cứu đầu tu; còn lại 59 DA (421,88 MW) có quy mô nhỏ,dang được tgp tục ra soát VỀ quy hoạch bậc thang thủy điện trên các dòng sông lớn
Đã vận hành phát điện 61 DA (13.101,10 MW); đang thi công xây dựng 31 DA.
(G.580,50 MW); đang nghiên cứu đầu tr 15 DA (730, 50 MW); có 03 DA (128 MW) chưa cho phép nghiên cứu đầu tư [4]
‘Tinh đến nay thì hẳu hết các nhà máy điện chưa có một quy trinh vận hình thống nhất,
trừ một vải nhà máy như Thủy điện Tuyên Quang, thủy điện Thác Bả, thủy điện Đa
Nhim Hàm Thuận Dam My thuộc Tập đoàn Điện lực Việt Nam quản lý Công tác lập
‘quy trình vận hành, quy trinh bao trì của các nhà máy đặc biệt là các nhà máy thủy điện
in
Trang 19nhỏ chưa thực sự được các cơ quan quản lý vận hành thực sự quan tâm một cách tổng
thể và thông nhất
Hiện nay đối với công tác sửa chữa bảo dưỡng các nhà máy điện thuộc Tập đoàn Điện
lực Việt Nam (EVN) quản lý dang được thực hiện theo quy chế Sửa chữa lớn tải sản cổ
định của Tổng Công ty Điện Lực Việt Nam [12], Các nhà máy chưa có quy tình bảo trì
thì đang được EVN tổ chức thực hiện lập theo quy định.
(Cong tác bảo trì công trình thủy điện được đánh giá là tổng hợp của nhiều lĩnh vực khác nhau như: Xây dựng công trình dân dụng, giao thông, thủy lợi, thiết bị cơ khi, thiết bị điện, đường day tải điện, thủy văn, môi trường Công tắc bảo tri công trình thủy điện
được thực hiệp theo quy định của Chính phủ, Bộ xây dựng, Bộ chuyên ngành và UBND
các tinh cổ công trình và các quy định quy trình như đối với công tác bảo tì nổi chung.
“Trên cơ sở các quy định của Chính phủ, các Bộ ngành và UBND các tỉnh vé công tác
bảo trì công trình xây dựng nó chung và công trình thủy điệ nói riêng én nay chưa có
một ti liệu nào đánh giá về chất lượng bảo tri công trình thủy điện ở Việt Nam Xét rên
góc độ là người đang thực hiện quản lý đầu tư xây dựng thuộc Tập đoàn Điện lực Việt
[Nam tác giả đưa ra các nhận định, đánh giá về chất lượng bảo tì một cách tổng quát nhưsau
Việc thực hiện bảo t của mỗi công tình cơ bản được cúc nhà máy thủy điện thực hiện theo điều kiện cụ thể của từng nhà máy, chưa có một quy chuẩn thông nhất do các văn
bản pháp lý chưa có chế tải pháp lý rằng buộc công tác này.
Công tác kiểm tra thường xuyên, định kỷ, đột xuất của các nhà máy haw hết được các
lên tay theo mức độ hình thức khác nhau Đối với các dự án thuộc sở.chủ sở hữu thực
hữu của các Tập đoàn, Tổng công ty nhà nước thi công tác này được trú trọng và thực
hiện thường xuyên theo các chỉ dẫn công trình hon
Công tác bảo dưỡng bảo t công trình thủy điện về cơ bả thực hiện tốt do các chủ sở
ữu nhận thức được các chỉ phí ph sinh nếu không thực hiện tốt công tác này Tuynhiên việc kiểm tra giám sát, hoàn công công đối với công tác này đến nay chưa thực sựđồng đều, một phần là do chủ công trình quan tim nhiễu đến kết quả và chỉ phí, thỏi
12
Trang 20gian thực hiện công việc bảo tri là trình tự và thủ tục thực hiện, công tác này được thực hiện bai bản và tốt hơn đổi với các chủ dự án là các Tập đoàn và tổng công ty nhà nước,
các dự án sử dụng vốn vay, vốn bảo lãnh từ Chính phủ hoặc từ các ngân hàng thương
17 Các nhân tổ ảnh hưởng đến chất lượng công tác bảo trì CTXD
Ngày nay trong kinh tế thị trường có rat nhiều cạnh tranh và biến động, các doanh.nghiệp đặc biệt quan tâm đến hiệu quả sin xuất của doanh nghiệp, bên cạnh các yếu tổ
từ sản xuất để tiêu thụ sản phẩm, trình độ khoa học kỹ thuật hiện đại mớ ra nhiều co
hội và thách thức đối với doanh nghiệp Các trang thiết bị máy móc hiện đại, các công.nghệ thi công xây dựng mới, nên từng doanh nghiệp cơ quan phải nắm bất và theo kipcác biển động của thị trưởng song song với đỏ là cơ cấu tổ chức, quản lý doanh nghiệp.cược tạo lập và thực hiện theo các kế hoạch và chiến lược để dip ứng yêu cầu của
công nghệ và thiết bị mới Trong đó một công tác quản lý rắt quan trọng đó là quản lý
cơ sở vật chất ố định (TSCĐ) đã có phải thựctrang thiết bị hay còn gọi là tai sản
hiện một cách khoa học và hiệu quả phù hợp với các thay đổi và yêu cầu phát triển của
khoa học kỹ thuật công nghệ.
“Chất lượng công tác quản lý TSCĐ của Doanh nghiệp cũng như các cơ quan nhà nước
đều bị ảnh hưởng các yếu tố sau:
én nhiệm vụ sản xuất:
Nhân liên quan
Nhân ổ ign quan đến cơ ở vật chất kỹ thuật
Nhân tổ liên quan đến nguồn nhân lực:
"Nhân tổ liên quan đến môi trường cạnh tranh:
Nhân tổ liên quan đến di
Yéu tổ chủ quan của chủ sở hữu, cơ quan quản lý vận hành và từng cán nhân tham gia
thực biện công tác bảo trì công trình, Việc tổ chức thực hiện bảo trì tốt năng suất phát
điện của nhà máy sẽ tốt, chỉ phí bảo trì hợp lý và hiệu quả kinh tế cao.
1
Trang 21‘Yéu tổ khách quan: Do việc nhận thức và các quy định ché ải của nhà nước về bảo tỉ
công rình xây dựng chưa thực sự chi tit mà phụ thuộc chính vào trách nhiệm của chủ công trình nên công tác bảo trì chưa được quan tâm đúng mức Công tác kiềm tra, hậu kiểm tra của các cơ quan quân lý nhà nước còn chưa thực chit Một số công trình xây
dựng, công tình thủy điện thiết kế, quy hoạch chưa thực sự phù hợp với điều kiện
chung của tự nhiên nên ảnh hưởng lớn đến chit lượng công tic bảo t công trnh trong
suốt quá trình vận hành khai thie và thực hiện bảo trì
Tuy nhiê | công tắc quản lý, khai thác và bảo tì công trinh không thực hiện một cách
khoa học, mang tính chip vá, hư đâu sửa đấy công tie quản lý còn buồng lòng dẫnđến tuổi thọ công trình giảm xuống Do đó, công tác bảo trì công trình xây dựng phải
thực hiện thường xuyên áp dụng công nghệ thông tin phục vụ cho công tác dự bảo,
lập kế hoạch và tổ chức thục hiện bảo ti công trình có hệ thống, có khoa học, tăngcưỡng công tắc thanh, kiểm tra và cổ ch tải nghiệm đối với các trường hợp vỉ phạm,
4
Trang 22Kết luận chương 1
Trong Chương 1 tác giả giới thiệu khái quát về bảo trì CTXD, phân loại và chức năng
‘eta công tác bảo trì CTXD, mục đích và nhiệm vụ của công tác bảo trì Sau đó tác giả
nêu và phân tích thực trạng v thực hiện công tác bảo trì ở nước ta hiện nay, qua đây,
thấy được rằng quản lý công tác bảo trì tuy đã được Chính phủ các bộ ngành đưa ra
các nghị định, thông tư hướng dẫn nhưng đến nay việc thực hiện trên cả nước còn chưa được các chủ công trình quan tâm trú trọng, các công trình thuộc quản lý của nhà
nước cổ bộ may quả lý vận bình công kềnh, hiệu quả không cao, các chủ công trình
là các đơn vị tư nhân thì chưa trú trọng hoặc thực hiện mang tính hình thức,
“Trong Chương 2 tác giả sẽ đưa ra các cơ sở pháp lý của công tác bảo trì, các nội dung
sẵn thực hiện đối với công tic bảo t công trinh thủy điện từ d6 đưa m các nội dung
cần thực hiện để quản lý chit lượng bảo trì công trình thủy điện.
15
Trang 23CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC VE CÔNG TAC QUAN LY CHATLƯỢNG BAO TRi CONG TRÌNH THUY BIEN
2.4 Ca sir khoa học về công tác bio trì công trình xây dựng và công trình thủy điện
2:2 Văn bản Luậ, pháp lệnh do Quốc hội bạn hành c liên quản đến bảo tr công mình
Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18/06/2014;
Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật số 68/2006/QH11 ngày 29/06/2006
Luật tải nguyễn nước số 17/2012/QHIS ngày 21/06/2012 của Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam khóa XII, kỳ họp thứ 3;
Luật bảo vệ môi tường số 552014/QHI3 ngày 23/06/2014 của Quốc hội nước CHHCN Việt Nam khóa XI, kỳ họp thứ 7
Luật đấu thiu số 432013/QH13 ngày 26/11/2013 của Quốc hội nước CHXHƠN Việt
Nam khóa XII, kỳ họp thứ 6;
Pháp lệnh số 32/2001/PL-UBTVQHI0 ngày 04/04/2001 về Khai thác và bảo vệ công
trình thủy lợi.
2.2.1 Quá trình phát triển các Nghị định về bảo trì công trình xây dựng
Nha nước đã ban hành các văn bản pháp lý đưa ra các quy định bit buộc chủ sở hữu
phải quan tâm thực hiện các công việc để đảm bảo công trình mà chính nó liên quan trực
tiếp đến sức khỏe và sự an toàn của con người đang được hưởng lợi từ các sản phẩm đầu
từ xây dựng.
Năm 2004 Chính phủ đã ban hành nghị định 209/2004/NB-« cP về quản lý chất lượng
công tình xây dựng, trong đô Nghị định đã để cập vỀ công tác bảo t đối với các cơ
quan nhà nước tong nh vực xây đựng, đến năm 2010 Chính phủ ban hình
114/2010/NĐ-CP về bao trì công trình xây dựng, nghị định này có 6 chương, 28 điều và
6 hiệu lực thi hành từ ngày 20/01/2011 tong đỏ nội dung có bai bỏ Chương VIL về
công tác bảo trì công trình xây dựng của nghị định số 209/2004/NĐ-CP Sau một thời
giam thực hiện dén may Chính phủ đã ban hình nghị định 462015/NĐ.CP ngày 1215/2015 về quản lý chất lượng và bảo ti công tình xây dựng, nghị định có 8 Chương,
và thay thé nghị định 114/2010/NĐ-CP ngây 06/12/2010 về bảo tri công
trình xây dựng.
với 97
16
Trang 24“Từ điều 37 đến điều 43 Nghĩ định này đã bổ sung quy định riêng vé bảo tr công trình
xây dựng, trình tự thực hiện công việc bảo trì xây dựng gồm: Lập và phê duyệt quy trình
bảo tri công tinh xây dựng, thực hiện bảo tì và quản lý chất lượng công việc bảo tr,
ảnh giá an toàn chịu lực và vận hành công tinh, ập và quản lý hỒ sơ bảo tỉ công trình
xây dựng
“Trên cơ sở luật xây dựng 2014 và tổng kết quả tình thực hiện nghị định
15/2013/NĐ-CP về cơ bản nghị định 46/2015/NĐ-15/2013/NĐ-CP đã kế thừa các nội dung wu việt của nghị định
15/2013/NĐ-CP, bổ sung các hướng dẫn vé bảo tr công trình xây dựng đồng thời bổ
sung các nội dung còn hạn chế, các quy định mới cin quản lý nhưng chưa được thể hiện trong nghị định 15/2013/NĐ-CP Nghị định được soạn thảo theo trình tự công việc từ
giải đoạn khảo sắt thiết kế th công đến bảo hành, bảo ti công tình xây dựng, quy định
trách nhiệm từng chủ thể tham gia hoạt động xây dựng công trình, trong đó quy định rõ việc lập quy kình bảo tì công tình xây dựng do đơn vị thiết ké lập ở iai đoạn sau của
thiết kế cơ sở, đối với thiết bị thì quy tình bảo tì phải được nha thầu cung cắp thết bịbin giao trước khi lắp đặt Nội dung chính của nghị định 46/2015/NĐ-CP đề cập đến
sắc vẫn đề sau
Mọi công trình xây dựng phải được bảo trì.
Bảo trì phải theo quy định
Quy trình bảo trì do nhà thầu thiết kế lập và phải bản giao cho chủ đầu tư cùng hồ so
thiết kể, nhà hấu cung ấp thiết bị bàn giao cho chi đầu tư quy tình bảo tri đối với thiết
bị do mình cung cắp trước khi lắp đặt vào công trình
“Xác định trách nhiệm của tổ chức cá nhân liên quan đến công tác bảo trì
“Cách thie tổ chức thực hiện bảo tri công trình và vai trồ công tác kiểm định phục vụ
chat lượng phục vụ công tác bảo trì
(Quy định vchỉ phí bảo tr, nguồn và trách nhiệm chi trả
Ngoài nghị định này Chính phủ cũng đã có nhiều nghị định khác quy định chung về
công tác quan lý đập, quán lý khai thác bảo vệ các công trình thủy lợi thủy điện, như:
Nghĩ dinh số 143/2003/NĐ-CP ngày 28/11/2003 về Quy định chi tết thi hành một sốđiều của Pháp lệnh Khai thác va bảo vệ công trình thủy lợi:
"Nghị định số 722007/NĐ-CP ngày 07/05/2007 về Quản lý an toàn đập
1
Trang 25Nghị định số 112/2008/NĐ.CP ngày 20/10/2008 của Chỉnh phủ về quản lý, bảo vệ,
thúc tng hợp tải nguyễn và mối tường các hỗ chứa thủ điện thủy li:
Nghị định số 43/2015/NĐ-CP ngày 06/5/2015 của Chính phú về quy định lập, quản lý:
hành lang bảo vệ nguồn nước;
"Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngây 18/06/2015 của Chính phủ về Quan lý dự án đầu tư
thai
xây dựng.
2.3.2 Thông tr liên quan quy định và hướng dẫn thực hiện công tác bảo trì công
trình xây dựng, công trình thủy
Dé hướng dẫn thực hiện các nhị định quy định về bả tỉ, bảo hành và quản lý dự án,
quản lý hỗ đập nêu trên các bộ ban ngành cũng đã có các thông tư, văn bản hướng dẫn,
uy định cụ thểhơn các công tắc này như:
34/20107TT-BCT ngày 07/10/2010 Quy định về quản lý an toàn đập của
công tỉnh thủy điện:
“hông tư số 432012/TT-BCT ngày 27/122012 Quy định về quản lý quy hoach, đầu tr Thông tư.
xây dựng dự án thủy điện và vận hành khai thị
‘Thing tr số 26/2016/TT-BXD ngày 26/102016 Quy định chỉ iết một số nội dung về
quản lý chất lượng và bảo trì công trình xây dựng;
Thông tư số 03/2017/TT-BXD ngày 1613/2017 Quy dinh vé chỉ phí bảo ti công tinh
c công trình thủy điện;
2.2.3 Các tiêu chuẩn, quy chuẩn liên quan dén việc quan If chất lượng công trình
“xây đựng, chất lượng bảo trì công trình thủy điện
Ngoài ra cơ quan quản lý nhà nước, các cơ quan nghiên cứu va các bộ ban ngành còn ban hành các Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia làm cơ sở cho việc áp dụng trong quá trình
triển khai lập, thiết kế và tổ chức thực hiện công việc liên quan đến bảo trì, quản lý
công trình và các công tác liên quan gồm:
18
Trang 26tông tình thủy lợi Các quy định chủ yếu về tit kết
ty 2606/2012
QCVN QTD-5 “Kiém định trang thiết bị hệ thống điện"
QCVN QTĐ.6 *Vận hành, sửa chữa trang thiết bị ệ thống điện"
'QCVN 04-05:2012/BNNPTNT *
ban hành theo Thông tư số 27/2012/TT-BNNPTI
TTCVN 8414:2010 “Quy tình quản lý vặn hành duy ta, ảo dường ng”
“TCVN 9343:2012 "Kết cấu bề tông và bể tông thép ~ Hướng dẫn bảo trì”;
TCXDVN 3
‘TCXDYN 271:2002 “Quy trình kỹ thuật xác định độ lún công trình din dụng và công
2:2008 “Quy trình quan trắc chuyển dich ngang nhà và công trình”;
nghiệp bằng phương pháp đo cao bình học”
QCVN QTP-5: 2009/BCT “Quy chuan kỹ thuật quốc gia về kỹ thuật điện Tap5: kiểm định trang thiết bị hệ thống điện” ban hành Thông tư 40/2009/TT-BCT
ngày 31/12/2009 của Bộ trưởng Bộ Công Thương.
'TCVN 8298-2009: Công trình thủy lợi Yêu cầu kỹ thuật rong chế tạo và lắp rip thiết bị
cơ khí, kết cấu thép
“TCVN 8209.2009: Công trình thủy lợi Yêu cầu kỹ thuật trong thiết kế cửa van, khe van
ch go và hip rp tết bị cơ khí, kết cấu thép
TCVN 8300-2009: Công trình thủy lợi Máy đóng mở kiểu xi lanh thủy lực Ye u kỳ thuật trong thiết kể, lắp đặt, nghiệm thu, ban giao.
TCVN 8636-2011: Công trình thủy lợi Đường ống áp lực bằng thép Yêu cầu kỹ thuật
14 TCN 79:2004 thép và thiết bị cơ khí công trình thủy lợi ~ Som bảo vệ
DIN 19704 (1~3): Các kết cấu thép công trình thủy công.
ISO 12944-(1~8): Tiêu cht bảo về chống ăn môn bề mặt các kế cấu hấp bằng các hệ
thống sơn,
'QCVN 04 05: 2012/BNNPTNT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia công trình thủy lợi các
cquy định chủ yếu về thiết kế
Trang 272.3 Nội dung và yêu cầu đối với công tác bảo trì thủy điện.
Công túc bảo tì công tinh thù dig
công tác bảo tri bao gồm 5 nội dung theo nghị định 46/2015/NĐ-CP ngày 12/5/2015là: Công tác kiểm tra; công tác bio đường, sửa chữa; công tác kiểm định chất lượng
ing như các công trình xây dựng khác nội dung
công tình: công tác quan trắc công trình phục vụ công tác bảo tì Tuy nhiền do đặc thù
của các công trình thủy điện nên thông thường công tác bảo ti được phân thành hai
phần, phần bảo trì công trình xây dựng và phần bảo tử thié bị do đo tùy theo từng hang
mục công trình các yêu cầu về bảo trì được áp dụng theo các tiêu chuẩn, quy chuẩn và quy định Khác nhau cho phủ hop.
2.3.1 Về báo tri công trình xấy đựng:
Bao gdm các hang mục chính như đặp dâng đập trần, đốc nước, nhà máy thủy điện
các hang mục phụ trợ như hệ thông giao thông vận hảnh, nha vận hành được quy định
trong TCVN9343:2012, nghị định 72/2007/NĐ-CP, sé tay an toàn đập, TCVN
8636-2011 và các văn bản, tiêu chuẩn và quy chuẩn khác liên quan
2.3.1.1 Đối với côi ig tác km tra CTXD
Kiém tra CTXD bằng trực quan được chia thành 4 loại bao gồm các nội dung:
Kiểm tra thường xuyên: Kiểm ta thường xuyên là công tác kiểm tra được tiến hànhhàng ngày nhằm theo đõi tinh trạng của các kết cầu công trình tại các hạng mục
Kiểm tra thường xuyên được thực hiện đối với công tỉnh thủy điện là các hang mục
chỉnh như đập ding, đập trin, dốc nước, nhà máy thủy điện có thể quan sit được bing
mit thường, Mục dich của công tác kiểm tra thường xuyên nhằm nắm được kip thôi inh
trạng làm việc của kết cấu, những sự cố hư hỏng có thể xay ra (đặc biệt những vị tí
xung yếu, quan trọng) để sớm có biện pháp khắc phục, tránh tinh trạng dé hư hỏng kéodai ngày cảng trim trọng hơn
Ngoài ra, khi trên công tình có các hoạt động thi công xây dựng hoặc các hoạt động
khác có thể ảnh hưởng đế công trình thi cần kiểm tra các hoạt động này có Lim ảnh hưởng đến sự vận hành bình thường và an toàn của công trình hay không.
Trang 28khi có
Phương pháp kiểm tra được áp dụng chủ yếu bằng trực quan: Quan sit bằng mi
nghỉ ngờ thì đồng biện pháp gõ để nghe và suy đoán, phát hiện những dẫu hiệu xuống
cấp của công trình; Quan sát bằng mắt, đánh giá ảnh hưởng của các hoạt động xây dựng
hoặc các hoạt động khác đối với sự lim việc bình thườn lý và sự an toàn của công trình.
Kiểm tra định kỳ: La kiểm tra các công tinh và thiết bị quan trắc được lắp đặt tại công
trình do cơ quan quản lý vận hành thực hiện trong khoảng thời gian quy định.
Kiểm tra bắt thường (đột xudt): Là kiểm tra bắt thường các công trình thủy công va
thi bị quan trắc được lắp đặt vào công trinh sau các sự kiện bắt thường Sự kiện bắt
thường quy mô lớn như mưa lũ; Sự kiện bắt thường quy mô nhỏ như trượt lở đất, cháy,
nỗ : Phát hiện công trình có thé hư hỏng đột xuất thông qua các biểu hiện bắt thưởng,Kiểm tra bắt thường được thực hiện trên toàn bộ hoặc một bộ phận kết cấu ty theo
quy mô của các hiện tượng bit thường, quy mô hư hỏng đã xảy ra và yêu cầu sửa
chữa Khi tiến hành kiểm tra phái Kip “Biên bản kiểm tra bắt thưởng
Yêu cầu của kiểm tra bất thường là nắm bit được hiện trang hư hong của kết edu, và
dra ra kết luận về yêu cầu sửa chữa Don vị quản lý có thé tự kiểm tra bắt thường hoặc
thuê một đơn vị tư vấn có ning lực phù hợp để thực biện khi phát hiện có dấu hiệu hư
hong của công trình.
Kiểm tr bắt thường chủ yếu bằng trực quan: quan sit bằng mắt, 20, nghe và kết hợp
với các công cụ đơn giản khác như thước mét, quả doi v.v
Người thực hiện kiểm tra bit thường, Cơ quan quản lý/Tư vẫn cần đưa ra được kết
luận có cần kiểm tra chỉ it hay không Nếu không th đề ra ngay giải pháp sia chữaphục hồi kết cầu Nếu có thì tiến hành kiểm tra chi tiết và để ra giải pháp sửa chữa.
Kiểm ta chỉ tt là kiểm tra đánh giá mức độ hư hỏng của kết cấu và đề ra giải phápsửa chữa Kiểm tra chỉ tiết được tiến hành trên toàn bộ kết cấu hoặc một bộ phận kết
sấu, các kết cầu có liên quan, tùy theo quy mô hư hỏng của kết cấu và mức yêu cầu về phạm vi phải kiểm tr Kiểm tra chỉ tiết được thực hiện bằng các thiết bị thi nghiệm
chuyên dùng để đánh giá lượng hỏa chất lượng vật liệu sử dung và mức xuống cấp của
2I
Trang 29kết cầu, phạm vi ảnh hưởng đối với các kết cẫu xung quanh Phương pháp thi nghiệm
cần được thực hiện theo các tiêu chuẩn và quy phạm hiện hành.
"Người thục hiện kiểm tra chỉ iết phải cô phương án thực hiện công tác kiểm tra được
duyệt bo gồm quy mô kiém tra, mức kết quả kiểm tra cin đạt tiến độ kiém tra, giảipháp sửa chữa và dự toán kinh phi thực hiện
Các hạng mục công tình cin kiểm tra gém: Đập bê tổng, yỂn công trình trin (Đập,tràn xả lũ, đốc nước và mũi phóng, hỗ xói và kênh xả trin ); Tuyển năng lượng (Cửa.lấy nước Đường ống áp lực, Nhà miy (hủy điện, Trạm phân phối điện ngoài ri.Đường vận hành Hồ chứa, Kiến trúc cảnh quan, Các hang mục công tình khác (Nhà
«quan lý vận hảnh, hệ thống phao tiêu biển báo).
Các công tình thuỷ công của nhà máy thuỷ điện (đập dâng, đập trần, kênh dẫn, cia
nhận nước, nhà máy điện ) phải được vận hành và bảo dưỡng thoả man các
thiết kế về nh an toàn, vũng chắc, dn định vã bền vững;
Công trình đầu mei, tuyển năng lượng và ác kết cắu chiu áp lực kế cả mồng và các
phần tiếp giáp phải thoả mãn các yêu cẩu thiết kế về chống thắm;
Những hư hing của công nh thuỷ công có thể gây tổn thất Ề con người và i sin,
làm hỏng các thiết bị, phương tiện và môi trường phải được sửa chữa ngay.
Phin loại công tác bảo dưỡng, sửa chữa: Bảo đưỡng/sửa chữa nhỏ công trình hàng năm: là các công tác sửa chữa nhỏ được tiễn hành định kỳ/đột xuất hàng nấm để duy
tri các hang mục công trnh thủy công hỗ chứa và các thiết bị quan tre luôn trong tinh
trang tốt nhit, Việc bio đưỡng công trình cần phải dựa trên các quy định của chế độ
kiểm tra, bảo dưỡng, sửa chữa và các qua của công tác kiểm tra Sửa chữa lớn công.
trình: là hoạt động sửa chữa lớn các hư hỏng hoặc các tinh trạng có thé dẫn đến hưhỏng của công trình và các thiết bj quan tric, Công tác sửa chữa công trình phải được.thực hiện dua trên cơ sở của cúc tỉnh trang thực tế được phát hiện rỡ rằng thông qua
kiểm tra chỉ tiết và sẽ khác nhau tùy theo từng trường hợp,
n tra, bảo dưỡng, sửa chữn: Chế độ kiểm trụ bảo dưỡng, sửa chữa là việc
công tác kiểm tra với công tác bio dưỡng, sửa chữa.
2
Trang 30An toàn lao động, vệ sinh môi trường trong công tác bảo tr công trình: Việc thực hiện bảo tì công tình phải dip ứng các yêu cdu về an toàn lao động, vệ sinh môi trường
tuân thủ theo Nghị định số 45/2013/NĐ-CP Quy định chỉ tiết một số điều của Bộ luậtlao động về th giờ lâm việc, thời giờ nghĩ ngơi và an toàn lao động vệ sinh lao động,
Thông tư số 22/2010/TT-BXD Quy định về an toàn lao động trong thi công xây dựng
sông trình của Bộ Xây dựng
2.4.1.2 Công tác bảo tr, sửa chữa công tinh đầu mối
Bảo tr thường xuyên: Các hoạt động bảo tì thông thường phải thực hiện thường
xuyên Không cần qua bước kiểm tra đánh giá, do các nhân viên bảo trì thực hiện rong
thời gian vận hành Việc bảo tri thường xuyên bao gồm các công việc sau
Don sạch các loại ác, lau chùi, quyết dọn vệ sinh công nghiệp,
[hd cây có mọc trên mái đập (mái hg lu.
“Các tu sửa nhỏ như tat lại, vá bề mat đập, v.v vào những nơi bị hư hỏng nhỏ do con người hoặc tác động khác gây nên.
[Noo vớt bồn cát King đọng tong rãnh thu thoát nước trên các hình lang, thông tắc các
tống thoát nước.
Vệ sinh công nghiệp, buồng phỏng quan trắc
hin, sông việc này phải làm một cách thường xuyên dé giữ sạch sẽ và để ngăn ngửa
sự hư hỏng lớn hơn hoặc hạn chế tinh trạng gây nên các chỉ phí bảo trì lớn không
lường trước được Những công việc này cũng không yêu cầu phải lập kế hoạch của cấp.
Công ty mà do Phân xưởng SC thủy công chủ động lập kế hoạch và thực hiện, nhân.viên quân lý chuyên dé giám sitnghiệm thu, trang thiết bị sử dụng cũng chỉ cần đến
các dụng cụ thông thường (gi lau, chéi, túi Iynon ).
Bảo tì din kỹ: Việ bảo tri định kỹ bao gồm các hoạt động được Kip kế hoạch để tiễnảnh trong một khoảng thời gian nhất định đối với những hư hỏng lớn hơn Việc bảotrì định kỳ yêu cầu phải có kiểm tra đánh giá, lập phương án kỹ thuật, phương án tổ
23
Trang 31chức thi công được các cắp thấm din và cổ kể hoạch thục hiện (khối lượng công việc,
vật tự, dụng cụ, pháp an toàn, thời gian thực hiện),
Cong việc bảo trì định kỳ bao gồm:
Sửa chữa các hư hỏng trên đập (trl, vá lại các kết cầu trên đập) Những hư hỏng này
có thể li do đồng chảy, do mưa lớn, con người hay may móc gây ra
Gia cổ, tu sửa mặt đập, đường quản lý (bằng nhựa đường hoặc bé tông)
Bảo ti nhà, các kết cấu xây đựng và các trang thiết bị khác như: Bảo tri cúc kết cấuxây đựng tong thin đập và cúc mốc quan trie ôn địnchuyễn vị của đập; Các ng
thoát nước rong thân dip, tiêu nước nén đập, sau vật cách nước; Sơn lại lan can cầu thang, hộ lan bê tông đình di , nhà che cầu thang v.v.
Một số ng việc có thể không có ranh giới rõ rùng giữa bảo t thông thường hay bảo
tr định kỹ, o đô nhân viền quả lý chuyên để phải xác định và phân loi rỡ các công
việc đó dựa trên kết qua quan tắc trực quan Mục tiêu hảng đầu là để đảm bảo việc vận
hành ôn định và thuân lợi cho công tình, do đó cảng nhiều các hoại động bio tỉ thông
thường thì cảng bảo đảm đáp ứng mục tiêu này với giá thành tiết kiệm hơn.
Công tác khắc phục sự cố: Việc khắc phục sự cổ là nhũng công việc không nằm trong
kế hoạch, những hư hỏng khẩn cấp của các kết cấu công trình, sat 16 mái hai vai do
mưa lũ gây ra, hay các hư hỏng do quá trình điều tiết lũ, do động đất gây ra Các
công việc này đồi hỏi phải được khảo sát, đánh giá và thực hiện ngay không làm ảnh
hưởng hoặc giảm ảnh hưởng đến công tác vận hành hồ chứa (phát điện, điều tiết lũ )Phân loại kết cấu sửa chữa: Kết cấu xây dụng (kết cầu bể tông, xây tit): Kết cầu mặt
đường bê tông atphan; Kết cấu thiết bị cơ khí, Kết cấu lan can thép; Kết edu gia cổ hai
vai đập.
Quá tình xử lý sự cố: Tùy thuộc vào mức độ mắt ổn định kết cấu công tỉnh ảnh
hưởng đến quá trình vận hành sản xuất của nhà máy đã được đánh giá ở mục trên từ đó.
đưa ra các phương án sử chữa (nêu sự cổ đỏ thuộc thắm quyển Cơ quan quản lý vận
hành kip phương án), những sự cổ lớn mà vượt ngoài thẳm quyỄn lập phương án xử lý
Trang 32của Cơ quan quản lý vận hành cân phải mời đơn vị tư vấn có đủ năng lực, kinh nghiệm
lập phương án xử lý sự cổ.
‘Thi công xử lý sự cổ: công tác xử lý sự cổ phải thự hiện theo dking phương án xử lý4a được lập, nhân viên quản lý chuyên đề phải giám sắt chỉ đạo trực tiếp nhân viên
trong phân xưởng hoặc đơn vj thi công thực hiện theo đúng phương án đã được phê
cđuyệt đảm bảo chất lượng và tiền độ xử lý đề ra
2.3.1.3 Kiên định chất lượng công trình phục vụ bảo trì công trình
Kiểm định chất lượng công trình phục vụ bao tri công trình được quy định trong nghỉ
định 722007 ND-CP, số ay an toàn đập, thông tự 03/201 TT-BXD ngày 06/4/2011 và
các văn bản liên quan, công tác kiểm định thực hiện trong các trường hợp sau:
Khi phát hiện thấy chất lượng công trình có những sự cỗ hoặc hư hỏng của một số bộ.hận công tình, công tinh có dẫu hiệu nguy hiểm, không dâm bảo an toin cho việc
khai thác, sử dụng,
Khi có yêu cầu dinh giá chất lượng hiện trạng của công tình phục vụ cho việc lập quy
trình bảo tri đối với những công trình đã đưa vào sử dung nhưng chưa có quy trình bảo tỉ.
Khi cần có cơ sở để quyết định việc kéo dài thời bạn sử dụng của công trình đối với các
công tinh đã hết tuổi thọ thiết kế hoặc làm cơ sở cho việc ải tạo, nâng ấp công tin,
Khi có yêu cầu của cơ quan quản lý nhả nước về xây dựng
rảnh tự thực hiện kiểm định chất lượng công nh:
‘Co quan quan lý vận hành tự tổ chức thục hiện việc kiểm tra, bảo dưỡng và sửa chữa
1h bảo tr công trình, nếu đủ điều kiện năng lực hoặc thuê tổ chức công trình theo quy t
có đủ điều kiện về năng lực hoạt động xây dựng, năng lực hành nghề xây dựng thực
hiện kiểm định chất lượng công trình theo quy định của pháp luật về xây dựng trên cơ sở
yêu cầu kiểm định nu trên:
Tổ chức kiểm định thực hiện khảo sit, lập đề cương kiểm định chất lượng công tinh
phù hợp với yêu cầu kiểm định;
“Cơ quan quản lý vận hành phê duyệt để cương công việc kiểm định.
25
Trang 33Tổ chức kiểm định thực hiện kiểm định theo đễ cương được duyệt, đảnh gi hiện trang
chất lượng đối tượng kiểm định và đề xuất phương án khắc phục.
Đối với các hang mục không có trong nội dung bảo tr (như dim cầu try, cột dim gian
máy sẽ được kiểm tra, kiểm định trong những lần kiểm định công trình.
3.3.1.4 Kiểm định an toàn đập.
Kiểm định an toàn đập lần đầu được thực hiện sau 2 năm kẻ từ khi
MNDBT, kiém định định ky áp dụng chu kj kiểm định chất lượng công tinh phục vụ
bảo ti công tình là 10 nny lần đối với đập của hỗ chứa nước có dung tích bằng hoặc
11 mồ nước và7 nm Hindi với đập của hỗ chứa nước cỏ dang
hơn 10 trigu m3 nước [5]
Nội dung kiểm định bao gồm 6 mục, được quy định như sau:
Đánh giá kết quả công tác quản lý đập
Việc tổ chức thực hiện Quy trình vận hành hồ chứa thuỷ điện được cơ quan có thảm.
quyền phê duyệt:
Việc thực hiện Quy trình thao tác và vận hành cửa van của hạng mục đập tràn (nếu
có), cửa lấy nước; công tác ghi chép quá trình vận hành, vận hành thử cửa van các
công trình (sổ theo doi vận hành công trình);
'Việc t6 chức quan trắc, thu thập, lưu giữ tải liệu về các yếu tổ khi tượng, thuỷ văn trên
ưu vue hồ chia; các diễn biến về thắm, rò ri nước qua thân dip, nén dip vai đập,
ehuyễn vị của đập, diễn biến nứt nẻ, sạt trượt tạ thô „ nền và phạm vi lan cận công trình; tình trang bồi lắng của hỗ chứa;
Việc quy định, thực hiện các quy định về duy tu, bảo dưỡng cho từng công trình, bội
phận công trình và các thiết bị liên quan đền an toàn đập;
"Việc kiểm tra đập: kiểm tra thường xuyên; kiểm tra định kỳ truớc và sau mùa mưa lũ;
kiểm tra đột xuất, khảo sắt chi tiết đập;
"Việc khôi phục, sửa chữa nâng cấp đập.
Trang 34Kiểm ta, phân tích ti liệu đo đạc, quan trie đập
Thu thập sé liệu do đạc và quan trắc đạp, các công trình ở tuyển đầu mỗi, tuyển năng
lượng kể từ khi thi công, vận hành đến thời điểm lập báo cáo kiểm định;
Liệt kế danh mục các hit bị quan trắc đã lắp đặc, số lượng, tỉnh rạng hoạt động hoặc
hu hỏng, thời gian sửa chữa, khôi phục, đánh giá phương pháp đo đạc, độ tin cậy của.
phương pháp do, chu ky do;
Phân tích, đánh giá các số liệu đo đạc và quan trắc đập ở từng điểm quan trắc của
tuyến do, số liệu quan trie được thể hiện dưới dạng bảng và biểu đỗ Trên cơ sở đó,
phân tích, đánh giá về tình trạng làm việc của công trình, dự báo xu hướng phát triển
các chuyển vị đập (chuyển vị đứng, chuyển vị ngang ), các nguyên nhân chính ảnh
hướng tới gi tị quan rắc khi số đo có thay đổi đặt biển:
Thiết lập đường bão hòa thực đo và đánh giá so với đường bão hỏa thiết kế đối với cácđập đất, đắt đá; đánh giá áp lự thắm đưới nén đối với các đặp bể tông:
Trên cơ sỡ các s liệu quan rắc đập từ gia doạn th công hoặc kể từ Kin kiểm định gan
nhất, đánh giá trang an ton dp và dự báo mức giãm độ an toàn đập (nỗu cổ;
điểm quan trắc bỗ sung (dang quan trắc, số lượng), các sửa chữa, khôi phục độ tin cậy
ến nghị về công tác quan trắc, đo đạc cho thời gian tới như về th
sắc thết bí đo hiện có, chứ kỹ đo
Kiểm ta, đánh giá chất lượng về an toàn của đập
Tinh toán kiểm tra én định đập theo hiện trang công trình ứng với trường hợp mức
nước ng bình thường, mức nước gia cường (mức nước lũ tiết k, kiểm ta) và các
trường hợp khác phủ hợp với quy định về thiết kế công trình:
Tinh toán kiểm tra cho đập hoặc bộ phận kết cấu công trình mà trang thả làm việc có
dau hiệu thay đổi đột bign, bắt thường thể hiện qua các kết quả quan trắc thẩm, chuyển
từ trước và
vi của đập, hoặc đập bị hư hỏng nặng hoặc các hư hỏng đi biến
theo chiều hướng xấu:
ác biện pháp tăng cường đảm bảo én định, an toàn công trình.
z
Trang 35Kiểm tra tình trang bai lắng của hỗ chứa
Phân tích, đánh giá về tình trang bồi lắng của hd chứa rên cơ sở các số liệu quan trắc,
đo đạc trong quá khứ; phân bố bồi King theo các mặt cắt quan lự trên hỗ
Tính toán lũ, khả năng xã lũ của hỗ chứa theo tiêu chuẩn thiết kế đập hiện hảnh va tải
liệu khí tượng thuỷ văn và các thay đổi về địa hình, địa mạo đã được cập nhật
“Thụ thập bổ sung sé liệu khí tượng, thủy văn và các thay đổi về địa hình, địa mạo, độ
che phủ của thảm thực vật trên lưu vực hd chứa kể từ giai đoạn thiết kế hoặc kể từ lần
kiếm định nhất đến thời điểm lập bio cáo kiém định an toin đập
Tinh toán kiểm tra lại dòng chảy lũ thiết kế, 10 kiểm tra (gồm mô hình lũ, lưu lượng
định lũ, tổng lượng lũ) với việc cập nhật các số liệu quan trắc khí tượng, thủy văn
trong giai đoạn vận hành;
‘Tinh toán kiểm tra khả năng xả lũ của dip tràn với dòng chảy lũ thiết kể, lũ kiểm tra đã
của đập và nền về các mặt chuyển vị, nút nẻ, sat trượt, thd
được tình hình làm việc va mức độ an toàn của đập.
Các yếu tổ cần ign hành quan trắc: Chuyển vị đứng và chuyển v trên mặt bằng: Nút nẻ
của mặt, thân, mái, n8n đập, sa rượt mái, trượt nn; Ap lực kế rổng trong thân và nền đập T đập;
và xả nước quan trọng; Trang thái ứng suất trong ni
n qua thân, vai va ni 1c dong chảy trong các công trình dẫn nước
đập chin và tong các bộ phận
2
Trang 36của kết cấu xây đúc ở những đập quan trọng: Tình trạng vận hành của các cửa van đập tràn, cổng ấy nước.
Yêu cầu quan tắc đập
Quan trắc chuyển vị
Đối với các mốc quan trie lộ thiên, sử dụng các thiết bị do trắc địa để xác định chuyển
ví đăng in) và chuyén vị rên mặt bằng theo ai phương vuông gốc,
Đối với các mốc sâu bồ trí trong thân đập và các phần ngằm của các công trình bê tông
ệu quan tắc thường sẽ được tự
biển lún và chuyển vị ngang,
về rùng tâm quan bắc đặt tại nhà quả lý đập,Phụ tr n tải điện của Tập đoàn Di
công ty Truyền ti điện quốc gia (EVN NPT), được thinh lập trên cơ sở tổ chức Iai 4
lĩnh vực tru Wwe nay là Tổng
công ty truyễn tôi (Công ty Truyền ải 1, 2,3, 4) và 3 Ban quản lý dự án
Quan tre nit nó, sat trượt mái và nền đập
Quan trc nút nẻ va sat trượt
Quan rắc nứt nẻ đập được thực hiện cho toàn bộ thân và nn đập (định dip, mái đập, vai
4p, nên dip phía hạ lưu), Với các kết cầu bể tông, quan trắc toàn bộ các kết cầu lộ diện,
nơi có thé do đạc được các vết nứt
Việc quan rắc nứt nẻ đập vật iu tại chỗ trước hết được thực hiện bằng mắt thường
Sau khi phát hiện được các vết nứt tiến hành đo độ rộng, chiều dài, độ sâu và mô tả hình.
hoặc thước diy Để
do chiều sâu thực hiện các biện pháp 46 nước vôi, đào đến hết vết vôi thim xuống MOdạng vết nứt, dụng cụ do chiều rộng, chiều đi vết nữ là (hước thí
tả bình dang vết nứt bằng sơ đỗ, chụp ảnh hoặc quay camera
Đối với đập và các kết cấu xây đúc khác, vất nứt nẻ cũng được phát hiện bằng mắtthường và sau đó được đo chiều rộng, chiều dài vết nứt bằng các thước đo thông dụng
ng thép, Chiễu sâu vất nứt thường được xúc định bằng siêu âm hoặc đục sâu vào bê
tông, Hình dạng vết nứt được sơ họa, chụp ảnh hoặc quay camera,
29
Trang 37trắc đo đạc chiều rộng, độ chênh mặt trượt, chiều đài mặt trượt bằng thước dây hoặc
ng mắt thường, sau đồ quan
sat trượt mái đập: Phát hiện sat trượt mai đập
máy kinh vĩ Do chiều sâu vết trượt bằng cách đỏ nước vôi đánh dầu sau đó đào hồ thăm
su mặt trượt, có thể vẽ được toàn bộ các mặt cắt bị sat trượt.
rong, độ chênh của trượt theo nhiều mặt
cit, khoảng cách các mặt cắt đo đạc it nhất là 2m, độ tồi lên của nền đập và chiều dài
mặt trượt, Dung eu do mặt trượt có thể là thước dây, máy trắc địa, Do chiễu sâu của mặttrượt có thể sử dụng đổ nớc vôi và đào đất đểm gii hạn của mặt trượt
Quan trắc thắm:
(Quan tre thắm trong thân đập bằng việc tha thập số của đường bão hòa qua các thiết
bị pizomet được đặt trong đập Ở mái hạ lưu quan sát vùng thắm, đo cao độ của đường.
thắm, dig tích vũng thấm và sơ họa tinh tạng thắm.
Cần lưu ý quan trie ở các vị í ma áp lục thắm có khả năng thay đổi lớn như đông thắm,
ở vùng chuyên tiếp giữa 2 khối đắp bằng vật liệu có đặc tính khác nhau (giữa các khốilãng trụ, ở vịt a của đường thắm, ở trước và sau mắn chống thắm), ở vũng iế giấpeiữa công trình xây đúc với đập,
Trên cơ sở các giá tị thắm đã thu thập được ến hành vẽ sơ đồ thắm thực té theo từng
mặt cắt của đập
Số lượng mặt cắt do phụ thuộc vào số lượng pizomet được đặt trong thân đập
Việc đo thắm qua vai đập chủ yếu là quan trắc bằng mắt thưởng, xác định diện tích do
bằng thước và đo lưu lượng thắm bằng máng tam giác
(Quan rắc thắm qua nền đập: việc quan trắc thắm qua nền được thực hiện bằng quan sắt
vùng thắm và đo lưu lượng thắm.
(Quan sit ving thắm bằng mắt thường, đo diện ích mặt thắm bằng thước dây
Bo lưu lượng thắm bằng cách gom nước thẩm ti 1 rãnh và tiến hành đo bằng máng đo
tam gi
30
Trang 38Bo vận ốc, lưu lượng dng chảy:
Bo vận tốc dang chảy trong các cổng lly nước, xả nước ở những cống lớn, đập cao có
Đối với một số công trình được đặt các sensor đo tự động lưu lượng chảy qua công trình
(như một số cổng, trin các đập lớn thuộc dự án VWRAP), số liệu sẽ được truyền trực tiếp về trung tâm.
Quan trắc trạng thai ứng st trạng thai ứng suất trong nén, đập và trong cácQuan
ket edu xây đúc được thực hiện ở những đập lớn và quan trong Việc quan c, theo doi
cdiễn biển trạng thái ứng suất, biển dạng đập va công trình xây đúc (quy trình, thống số,
in quan trắc ) được thực hiện theo quy định của cơ quan tr vẫn thiết ế lấp đặt
thốt Thông thường, thời kỳ quan trọng nhất cần được lưu ý là thời kỳ tích, xả nước;
thời kỳ công trình bắt đầu vận hành cho đến khi lún đã ổn định Đối với các đập lớn,
«quan trong hoặc địa chất nén phúc tạp, việc quan cin được tiền hành nguy từ khi bắt đầu
dip đập.
(Quan tric hoạt động của các cửa van: Quan trắc hoạt động của các của van ptr, cũacổng lấy nước chủ yếu là đánh giá tinh trang làm việc của cửa van, mô tả và phân tích
nguyên nhân những tục tặc trong vận hình nếu có, đánh giá các bộ phân kết sấu cia
cửa van và mấy đông mở bing mắt thường và bằng các dụng cụ đo vẽ độ vênh, mai
mòn, độ han ri, v.v.
“Tổ chức công ác quan trắc đập
Công tác quan trắc đập do chủ đập chịu trách nhiệm Ngoài việc quan trắc đo đạc bằng
sắc thiết bị đã được trang bị, việc thường xuyên quan sit, kiểm tra bằng mắt thường các
trạng tái hoạt động của đập đưới các ác động của cắc yêu 6 ự nhiên và con người là
rit quan trọng, cin được tiến hành thường xuyên liên tục,
31
Trang 39Chủ đập phân công cho các cán bộ dưới quyển chuyên trách công tác quan trắc đập, theo quy trình và nội dung quan trắc đã được quy định cho từng loại thiết bị (bao gồm
công tác báo dưỡng, kiểm định thiết bj; quan trắc, đo đạc chỉnh biên; báo cáo và lưu trữ
tải liệu) Các cán bộ chuyên trách nảy phải được huấn luyện phương pháp do vẽ ghi
chép chỉnh biên ác số iệu đo và có chứng chỉ hành nghề phủ hợp,
Việc ghỉ chép thống kể các ti liga quan trắc phải theo từng nội dung quan tre như Kin,
chuyén vi, cao độ mục nước thắm, diện tích vùng thắm, lưu lượng thẩm, heo biểu
miu thống nhất, dy đủ, ing,
Việc quan tie phải thực hig iên tục trong nhiễu năm, các số iệu thống ke được tiến
"hành theo mẫu quy định
“Trong thời gian quan trắc nếu có những hiện tượng bắt thường cần phải được mô tả tỷ
my và báo cáo kịp thời.
6 những hồ nhỏ do xã, hợp tie xã ding nước quản lý khi cin thiết chủ đập thuê các cơ
quan trắc địa đến do vẽ các điểm sat trượt, lún nút
Chỉnh biên tải Tit cả các liệu quan ắc đậpgu quan tr khí tượng thủy văn, địa
chất, địa chin, chuyên vị, biến dạng, thắm déu phải được chỉnh biên
Chi chỉnh biên các số liệu do khi những số liệu nảy có sự sai khác quá lớn vượt ra ngoài
qạuy luật Những sai số này có thể do thiết bị không làm việc đồng, tư thể do không đúng
của những người trực tiếp đo không hợp lý, trình độ của người trực tiếp do không đủ hoặc những lý do khác
Các số iệu edn phải chỉnh biên do chủ dp quyết định sau khi xem xét tổng hợp các số
liệu đo thấy rằng các số liệu đó không bình thường Việc chinh lý số liệu phải thực hiện
ngay lập tức sau khi có kết quả do sau khi đã kết luận về nguyên nhân sai của số liệu đo.
Khi loại bỏ các số liệu do không phủ hợp can ghi chép rõ ràng các số liệu gì, lý do loại
bỏ, Sổ iệu chính biên được thể iện bằng các ký tw réng bi, trong bing tổng hợp số
liệu cin được ghi rõ cả nội dung thực do lẫn nội dung chỉnh biên Trong trường hợp các.
32
Trang 40những có nghỉ vin có thể tham khảo ý kiến chuyên gia hoặc cơ
Sau khi chỉnh biên các số liệu đo đạc được xem là các số liệu chính thức được lưu trữ
trong hồ sơ quan lý đập và được sử đụng cho các công tic duy tu, bảo dưỡng, đánh gakiểm định để tién hành sửa chữa, nâng cấp đảm bảo an toản đập
“Quản lý hit bị quan trắc:
Tất cả các công trình va thiết bị quan trắc, do đạc đều phải có đầy đủ hồ sơ bao gồm.danh mục, mẫu mã, tên nhà sin xuất, quy cách ký hiệu, đặc điễm số lượng, thời điểmlip dat, sơ đồ lắp đặt, nghiệm thu lắp đặt, vận hành thử cùng với quy trình do đạc, kiểm
định và bảo tì
“Chủ đập khi nhận bản giao công trình sau khi xây dựng mới hoặc khôi phục, bổ sung,
sửa chữa cần yêu cầu chủ đầu tư và nhà thầu ban giao diy da các bồ sơ, tả liệu nói trên.Lắp đặt các thiết bị quan trắc: Tất cả các thiết bi quan rắc đều phải lắp dat đúng theo
bản vẽ thiết kế, bổ tr ở những vị tí dễ đọc, dễ kiểm tra và bảo vệ, dB tháo lắp khi sửa
chữa, Các thiết bị quan trắc vận hinh bing điện phải được thường xuyên kiểm tr cácđiểm dầu nội thiết bị chống sứ chong ngập nước, chống lão hoa,
“Các ống pizomet đo áp lực thắm phải có nắp bảo vệ, không được dé dat đá rơi vio ống,nếu dng bị biển dạng, bi đắt cát kip phat sửa chữa, thông tắc, néu éng không thể hoạt
dong được phải làm ống khác ở bên cạnh Vị trí lắp đặt thiết bị phải đảm bảo cho nhân
viên vận hành an toàn, đi lại thuận tiện
Vige kiểm tra tinh trang làm việc của các thiết bị quan trắc phải tiền hanh thường xuyên
Kiém tra, kiểm định thiết bị: Việc kiểm tra tỉnh trạng làm việc của các thiết bị quan tricphổi tiến hành thường xuyên Nội dung và số lẫn kiểm tra theo quy định của TCVN'
8414-2010: Công trình thủy lợi Quy trình quản lý vận hành khai thác và kiểm tra hồ
chứa nước Các thiết bị đo đạc, quan rắc cần được kiểm định định kỹ để hiệu chỉnh,
đảm bảo độ chính các theo yêu cầu Nội dung và chu kj kiểm định căn cứ vào quy định
“hoặc của nhà sản x
3