1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Luật Cạnh Tranh_EL54- Đại Học Mở Hà Nội Ehou

37 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trắc nghiệm Luật cạnh tranh el54 đại học mở Hà Nội Thỏa thuận hạn chế hoặc kiểm soát số lượng, khối lượng sản xuất, mua, bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ Đáp án đúng là: C Mục đích nhằm tạo ra sự khan hiếm giả tạo trên thị trường Vì: Theo Khoản 3 Điều 11 Luật Cạnh tranh 2018 Thỏa thuận hạn chế hoặc kiểm soát số lượng, khối lượng sản xuất, mua, bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ có thể giảm đi hoặc giữ nguyên số lượng, hàng hóa dịch vụ so với trước đó nhưng mục đích đều nhằm tạo ra sự khan hiếm giả tạo trên thị trường. Cũng có thể là thỏa thuận ngang hoặc dọc Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm tuyệt đối bao gồm Đáp án đúng là: Thỏa thuận để một hoặc các bên tham gia thỏa thuận thắng thầu khi tham gia đấu thầu trong việc cung cấp hàng hóa, cung ứng dịch vụ; Thỏa thuận ngăn cản, kìm hãm, không cho doanh nghiệp khác tham gia thị trường hoặc phát triển kinh doanh; Thỏa thuận loại bỏ khỏi thị trường những doanh nghiệp không phải là các bên tham gia thỏa thuận Vì: Theo Khoản 2 Điều 12 Luật Cạnh tranh 2018 Thị trường sản phẩm liên quan là Đáp án đúng là: Thị trường của những hàng hóa, dịch vụ có thể thay thế cho nhau về đặc tính, mục đích sử dụng và giá cả Vì: Theo Khoản 1 Điều 9 Luật Cạnh tranh 2018 Thỏa thuận ngăn cản, kìm hãm, không cho doanh nghiệp khác tham gia thị trường hoặc phát triển kinh doanh theo Luật cạnh tranh 2018 Đáp án đúng là: Nhằm ngăn cản những doanh nghiệp đang mong muốn gia nhập thị trường; Nhằm ngăn cản các doanh nghiệp đã tồn tại trên thị trường phát triển sản xuất kinh doanh Vì: Theo Khoản 5 Điều 11 Luật Cạnh tranh 2018 Thỏa thuận ngăn cản, kìm hãm, không cho doanh nghiệp khác tham gia thị trường hoặc phát triển kinh doanh theo Luật cạnh tranh 2018 gồm hai loại: Thỏa thuận ngăn cản ngăn cản, kìm hãm, không cho doanh nghiệp khác tham gia thị trường Thỏa thuận ngăn cản, kìm hãm, không cho doanh nghiệp khác phát triển kinh doanh Thỏa thuận để một hoặc các bên tham gia thỏa thuận thắng thầu khi tham gia đấu thầu trong việc cung cấp hàng hóa, cung ứng dịch vụ theo Luật cạnh tranh 2018 Đáp án đúng là: Bị cấm tuyệt đối Vì: Theo Khoản 1 Điều 14 Luật Cạnh tranh 2018 Chỉ những thỏa thuận hạn chế cạnh tranh quy định tại các khoản 1, 2, 3, 7, 8, 9, 10 và 11 Điều 11 bị cấm theo quy định tại Điều 12 của Luật này mới được miễn trừ Theo Khoản 2 Điều 12 Luật Cạnh tranh 2018 Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh giữa các doanh nghiệp quy định tại các khoản 4, 5 và 6 Điều 11 của Luật này bị cấm tuyệt đối không kể doanh nghiệp có hoạt động trên cùng thị trường liên quan hay không. Mục tiêu của pháp luật cạnh tranh Mức phạt tiền tối đa đối với hành vi vi phạm quy định về cạnh tranh không lành mạnh Đáp án đúng là: 2.000.000.000 đồng Vì: Theo Khoản 3 Điều 111 Luật Cạnh tranh 2018 và Nghị định số 75/2019/NĐ-CP Chủ thể có thẩm quyền giải quyết khiếu nại vụ việc cạnh tranh không lành mạnh Đáp án đúng là: Chủ tịch Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia. Vì: Theo Điều 100 Luật Cạnh tranh 2018 Tổ chức, cá nhân không nhất trí với một phần hoặc toàn bộ nội dung quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh thì có quyền khiếu nại đến Đáp án đúng là: Chủ tịch Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia Vì: Theo Điều 96 Luật Cạnh tranh 2018

Trang 1

Nhận làm các bài tập trắc nghiệm onlinecho các a/c không có thời gian họcHỗ trợ thi tiếng Anh offline các chuyên ngành

Trang 2

Thỏa thuận hạn chế hoặc kiểm soát số lượng, khối lượng sản xuất, mua, bán hàng hóa, cung ứng dịchvụ

Đáp án đúng là: C Mục đích nhằm tạo ra sự khan hiếm giả tạo trên thị trườngVì: Theo Khoản 3 Điều 11 Luật Cạnh tranh 2018

Thỏa thuận hạn chế hoặc kiểm soát số lượng, khối lượng sản xuất, mua, bán hàng hóa, cung ứng dịchvụ có thể giảm đi hoặc giữ nguyên số lượng, hàng hóa dịch vụ so với trước đó nhưng mục đích đềunhằm tạo ra sự khan hiếm giả tạo trên thị trường.

Cũng có thể là thỏa thuận ngang hoặc dọc

Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm tuyệt đối bao gồm

Đáp án đúng là: Thỏa thuận để một hoặc các bên tham gia thỏa thuận thắng thầu khi tham gia đấu thầu

trong việc cung cấp hàng hóa, cung ứng dịch vụ; Thỏa thuận ngăn cản, kìm hãm, không cho doanhnghiệp khác tham gia thị trường hoặc phát triển kinh doanh; Thỏa thuận loại bỏ khỏi thị trường nhữngdoanh nghiệp không phải là các bên tham gia thỏa thuận

Vì: Theo Khoản 2 Điều 12 Luật Cạnh tranh 2018

Thị trường sản phẩm liên quan là

Đáp án đúng là:

Thị trường của những hàng hóa, dịch vụ có thể thay thế cho nhau về đặc tính, mục đích sử dụng và giácả

Vì: Theo Khoản 1 Điều 9 Luật Cạnh tranh 2018

Thỏa thuận ngăn cản, kìm hãm, không cho doanh nghiệp khác tham gia thị trường hoặc phát triểnkinh doanh theo Luật cạnh tranh 2018

Đáp án đúng là: Nhằm ngăn cản những doanh nghiệp đang mong muốn gia nhập thị trường; Nhằm

ngăn cản các doanh nghiệp đã tồn tại trên thị trường phát triển sản xuất kinh doanhVì: Theo Khoản 5 Điều 11 Luật Cạnh tranh 2018

Thỏa thuận ngăn cản, kìm hãm, không cho doanh nghiệp khác tham gia thị trường hoặc phát triểnkinh doanh theo Luật cạnh tranh 2018 gồm hai loại:

Thỏa thuận ngăn cản ngăn cản, kìm hãm, không cho doanh nghiệp khác tham gia thị trườngThỏa thuận ngăn cản, kìm hãm, không cho doanh nghiệp khác phát triển kinh doanh

Thỏa thuận để một hoặc các bên tham gia thỏa thuận thắng thầu khi tham gia đấu thầu trong việc cungcấp hàng hóa, cung ứng dịch vụ theo Luật cạnh tranh 2018

Đáp án đúng là: Bị cấm tuyệt đối

Vì: Theo Khoản 1 Điều 14 Luật Cạnh tranh 2018

Chỉ những thỏa thuận hạn chế cạnh tranh quy định tại các khoản 1, 2, 3, 7, 8, 9, 10 và 11 Điều 11 bị cấmtheo quy định tại Điều 12 của Luật này mới được miễn trừ

Theo Khoản 2 Điều 12 Luật Cạnh tranh 2018 Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh giữa các doanh nghiệp quyđịnh tại các khoản 4, 5 và 6 Điều 11 của Luật này bị cấm tuyệt đối không kể doanh nghiệp có hoạt độngtrên cùng thị trường liên quan hay không.

Mục tiêu của pháp luật cạnh tranha Bảo vệ người tiêu dùng

Trang 3

b Bảo vệ đối thủ cạnh tranh; Bảo vệ người tiêu dùng; Bảo vệ lợi ích chung của tồn thịtrường

c Bảo vệ đối thủ cạnh tranh

d Bảo vệ lợi ích chung của tồn thị trường

Đáp án đúng là: Bảo vệ đối thủ cạnh tranh; Bảo vệ người tiêu dùng; Bảo vệ lợi ích chung của

tồn thị trường

Vì: Theo Điều 6 Luật Cạnh tranh 2018

Đây là mục tiêu của pháp luật cạnh tranh nói chung.Pháp luật cạnh tranh điều chỉnh hành vi

Đáp án đúng là: Hạn chế cạnh tranh; Cạnh tranh không lành mạnh; Tập trung kinh tế

Vì: Theo Điều 1 LCT 2018

Câu hỏi 5

Cơ quan nhà nước

a Không làm ảnh hưởng tới cạnh tranh trên thị trườngb Không thuộc đối tượng đối tượng áp dụng của LCT 2018.c Không được LCT 2018 nhắc tới

d Bị cấm phân biệt đối xử giữa các doanh nghiệp nhằm gây cản trở cạnh tranh trên thịtrường

Đáp án đúng là: Bị cấm phân biệt đối xử giữa các doanh nghiệp nhằm gây cản trở cạnh tranh

trên thị trường

Vì: Điều 2 và Điều 8 LCT 2018Luật Cạnh tranh 2018

Đáp án đúng là: Có quy định về trình tự thủ tục giải quyết vụ việc cạnh tranh

Vì: Theo Điều 1 LCT 2018

Câu hỏi 8

Đối tượng áp dụng của Luật cạnh tranh 2018 bao gồm

a Tổ chức, cá nhân kinh doanh; Hiệp hội ngành, nghề hoạt động tại Việt Nam; Cơ quan, tổchức, cá nhân trong nước và nước ngồi có liên quan

b Hiệp hội ngành, nghề hoạt động tại Việt Nam

c Cơ quan, tổ chức, cá nhân trong nước và nước ngồi có liên quand Tổ chức, cá nhân kinh doanh

Đáp án đúng là: Tổ chức, cá nhân kinh doanh; Hiệp hội ngành, nghề hoạt động tại Việt Nam; Cơ

quan, tổ chức, cá nhân trong nước và nước ngồi có liên quanVì: Theo Điều 2 Luật Cạnh tranh 2018

Cơ quan nhà nước

Đáp án đúng là: Không có quyền khuyến nghị doanh nghiệp phải thực hiện việc sản xuất, mua, bán

hàng hóa, cung ứng, sử dụng dịch vụ cụ thể.

Vì: Điều 2 và Điều 8 LCT 2018

Trang 4

Pháp luật cạnh tranh điều chỉnh hành via Cạnh tranh không lành mạnh

b Hạn chế cạnh tranh; Cạnh tranh không lành mạnh; Tập trung kinh tếc Hạn chế cạnh tranh

d Tập trung kinh tế

Đáp án đúng là: Hạn chế cạnh tranh; Cạnh tranh không lành mạnh; Tập trung kinh tế

Vì: Theo Điều 1 LCT 2018

Lịch sử hình thành và phát triển pháp luật cạnh tranh trên thế giới chỉ ra rằng

Đáp án đúng là: Pháp luật về cạnh tranh không lành mạnh ra đời sớm hơn pháp luật về hạn chế cạnh

Vì: pháp luật về cạnh tranh không lành mạnh được quy định trong pháp luật dân sự từ rất lâu đời.Tham khảo: Giáo trình Luật Cạnh tranh, Trường ĐH Luật HN, Nxb CAND 2020

Cơ quan nhà nước

a Không được LCT 2018 nhắc tới

b Không khuyến khích cạnh tranh trên thị trường.c Không thể áp dụng Luật Cạnh tranh

d Không được lợi dụng chức vụ, quyền hạn để can thiệp trái pháp luật vào hoạt động cạnhtranh

Đáp án đúng là: Không được lợi dụng chức vụ, quyền hạn để can thiệp trái pháp luật vào hoạt

Vì: Luật Cạnh tranh có tính tiếp cận từ mặt trái

Tham khảo: Giáo trình Luật Cạnh tranh, Trường ĐH Luật HN, Nxb CAND 2020

Đối tượng áp dụng của Luật cạnh tranh 2018 không bao gồm

Đáp án đúng là: Doanh nghiệp nước ngoài hoạt động tại Việt Nam; Cơ quan Nhà nước; Hiệp hội ngành

Vì: Theo Điều 2 Luật Cạnh tranh 2018

Chính sách cạnh tranh

Đáp án đúng là: A Là tổng thể các công cụ và biện pháp vĩ mô nhằm điều tiết cạnh tranh

Vì: Chính sách cạnh tranh là tổng thể các công cụ và biện pháp vĩ mô nhằm điều tiết cạnh tranh của Nhà

nước, bao gồm pháp luật cạnh tranh.

Tham khảo: Giáo trình Luật Cạnh tranh, Trường ĐH Luật HN, Nxb CAND 2020

Pháp luật cạnh tranh

Trang 5

a Có mục tiêu duy nhất là bảo vệ đối thủ cạnh tranhb Có mục tiêu duy nhất là bảo vệ người tiêu dùngc Có mục tiêu duy nhất là bảo vệ cạnh tranh

d Hướng tới bảo vệ lợi ích chung của tồn thị trường.

Đáp án đúng là: Hướng tới bảo vệ lợi ích chung của tồn thị trường.

Vì: Mục tiêu của pháp luật canh ngoài bảo vệ các chủ thể kinh doanh trên thị trường và bảo vệlợi ích của người tiêu dùng cịn hướng tới bảo vệ lợi ích chung của tồn thị trường.

Giáo trình Luật Cạnh tranh, Trường ĐH Luật HN, Nxb CAND 2020

Đạo luật đầu tiên về hạn chế cạnh tranh ở Việt Nam

Đáp án đúng là:

Luật Cạnh tranh 2004

Vì: Luật cạnh tranh 2004 là đạo luật đầu tiên của Luật canh tranh Việt Nam trong đó có quy định về các

hành vi hạn chế cạnh tranh.

Đơn vị sự nghiệp công lập

a Không làm ảnh hưởng tới cạnh tranh trên thị trườngb Không thuộc đối tượng đối tượng áp dụng của LCT 2018.c Không được LCT 2018 nhắc tới

d Là đối tượng áp dụng của LCT 2018

Đáp án đúng là: Là đối tượng áp dụng của LCT 2018

Vì: Theo K1 và K3, Điều 2 LCT 2018

Luật cạnh tranh 2018 có hiệu lực

Đáp án đúng là: 01/07/2019

Vì: Theo Điều 117 Luật Cạnh tranh 2018

Đối tượng áp dụng của Luật cạnh tranh 2018 không bao gồma Hiệp hội ngành nghề

b Doanh nghiệp nước ngoài hoạt động tại Việt Nam

c Doanh nghiệp nước ngoài hoạt động tại Việt Nam; Cơ quan Nhà nước; Hiệp hội ngànhnghề

d Cơ quan Nhà nước

Đáp án đúng là: Doanh nghiệp nước ngoài hoạt động tại Việt Nam; Cơ quan Nhà nước; Hiệp

hội ngành nghề

Vì: Theo Điều 2 Luật Cạnh tranh 2018

Hành vi hạn chế cạnh tranh theo Luật cạnh tranh 2018 không bao gồm

Trang 6

b Có mục tiêu duy nhất là bảo vệ người tiêu dùngc Hướng tới bảo vệ lợi ích chung của tồn thị trường (Đ)d Có mục tiêu duy nhất là bảo vệ cạnh tranh

Đáp án đúng là: Hướng tới bảo vệ lợi ích chung của tồn thị trường.

Vì: Mục tiêu của pháp luật canh ngoài bảo vệ các chủ thể kinh doanh trên thịtrường và bảo vệ lợi ích của người tiêu dùng còn hướng tới bảo vệ lợi ích chungcủa tồn thị trường.

Giáo trình Luật Cạnh tranh, Trường ĐH Luật HN, Nxb CAND 2020

Cơ quan nhà nước

Đáp án đúng là: Không được ép buộc, yêu cầu, khuyến nghị các hiệp hội ngành, nghề, tổ chức xã hội

-nghề nghiệp khác hoặc các doanh nghiệp liên kết với nhau nhằm hạn chế cạnh tranh trên thị trường;

Vì: Điều 2 và Điều 8 LCT 2018

Doanh nghiệp thuộc đối tượng điều chỉnh của Luật Cạnh tranh 2018a Chỉ những doanh nghiệp có tư cách thương nhân

b Chỉ bao gồm doanh nghiệp trong nước

c Bao gồm cả doanh nghiệp trong nước và nước ngồi (Đ)d Khơng bao gồm doanh nghiệp nước ngoài

Đáp án đúng là: Bao gồm cả doanh nghiệp trong nước và nước ngồi Vì: Theo

K1 và K3, Điều 2 LCT 2018

Tổ chức cá nhân kinh doanh thuộc đối tượng áp dụng của LCT 2018

Đáp án đúng là: Gọi chung là doanh nghiệpVì: Theo K1, Điều 2 LCT 2018

c Tập trung kinh tế và Lạm dụng vị trí thống lĩnh vị trí độc quyền.

d Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh và Lạm dụng vị trí thống lĩnh vị trí độc quyền.và Tập trung kinh tế

Đáp án đúng là: Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh và Lạm dụng vị trí thống lĩnh vị

trí độc quyền.

Vì: Theo Khoản 2 Điều 3 LCT 2018

Trình tự thủ tục giải quyết vụ việc cạnh tranh

Đáp án đúng là: Có quy định về trình tự thủ tục giải quyết vụ việc cạnh tranhVì: Theo Điều 1 LCT 2018

Hành vi cạnh tranh không lành mạnh

a Là hành vi của doanh nghiệp trái với nguyên tắc thiện chí, trung thực, tập

Trang 7

quán thương mại và các chuẩn mực khác trong kinh doanh (Đ)b Là hành vi đẩy cạnh tranh lên một cách thái quá

c Chỉ được quy định trong Luật cạnh tranhd Thuộc nhóm hành vi hạn chế cạnh tranh

Đáp án đúng là:

Là hành vi của doanh nghiệp trái với nguyên tắc thiện chí, trung thực, tập quánthương mại và các chuẩn mực khác trong kinh doanh

Vì: Theo Khoản 6 Điều 3 Luật Cạnh tranh 2018

Thị trường sản phẩm liên quan là

Đáp án đúng là:

Thị trường của những hàng hóa, dịch vụ có thể thay thế cho nhau về đặc tính, mục đích sử dụng và giácả

Vì: Theo Khoản 1 Điều 9 Luật Cạnh tranh 2018

Doanh nghiệp thuộc đối tượng điều chỉnh của Luật Cạnh tranh 2018

Đáp án đúng là: Bao gồm cả doanh nghiệp trong nước và nước ngoài Vì: Theo K1 và K3, Điều 2 LCT

Cơ quan nhà nước

a Không được ép buộc, yêu cầu, khuyến nghị các hiệp hội ngành, nghề, tổ chứcxã hội - nghề nghiệp khác hoặc các doanh nghiệp liên kết với nhau nhằm hạnchế cạnh tranh trên thị trường; (Đ)

b Không thuộc đối tượng đối tượng áp dụng của LCT 2018.

c Có quyền ép buộc doanh nghiệp thực hiện hành vi hạn chế cạnh tranh vì mụcđích chung của thị trường

d Có quyền khuyến nghị các tổ chức xã hội nghề nghiệp thực hiện những hànhvi gây tác động hạn chế cạnh tranh trên thị trường

Đáp án đúng là: Không được ép buộc, yêu cầu, khuyến nghị các hiệp hội ngành,

nghề, tổ chức xã hội - nghề nghiệp khác hoặc các doanh nghiệp liên kết với nhaunhằm hạn chế cạnh tranh trên thị trường;

Vì: Điều 2 và Điều 8 LCT 2018

Mục tiêu của pháp luật cạnh tranh

Đáp án đúng là: Bảo vệ đối thủ cạnh tranh; Bảo vệ người tiêu dùng; Bảo vệ lợi ích chung của toàn thị

Vì: Theo Điều 6 Luật Cạnh tranh 2018

Đây là mục tiêu của pháp luật cạnh tranh nói chung.

Đơn vị sự nghiệp công lập

a Là đối tượng áp dụng của LCT 2018 (Đ)

b Không làm ảnh hưởng tới cạnh tranh trên thị trườngc Không thuộc đối tượng đối tượng áp dụng của LCT 2018.d Không được LCT 2018 nhắc tới

Đáp án đúng là: Là đối tượng áp dụng của LCT 2018

Trang 8

Vì: Theo K1 và K3, Điều 2 LCT 2018

Các hành vi hạn chế cạnh tranh

Đáp án đúng là:

Gây tác động hoặc có thể gây tác động hạn chế cạnh tranh

Vì: Theo Khoản 2 Điều 3 Luật Cạnh tranh 2018

Cơ quan nhà nước

a Không được LCT 2018 nhắc tớib Không thể áp dụng Luật Cạnh tranh

c Không được lợi dụng chức vụ, quyền hạn để can thiệp trái pháp luật vào hoạtđộng cạnh tranh (Đ)

d Không khuyến khích cạnh tranh trên thị trường.

Đáp án đúng là: Không được lợi dụng chức vụ, quyền hạn để can thiệp trái pháp

luật vào hoạt động cạnh tranh.Vì: Điều 2 và Điều 8 LCT 2018

Vì: Luật Cạnh tranh có tính mềm dẻo

Tham khảo: Giáo trình Luật Cạnh tranh, Trường ĐH Luật HN, Nxb CAND 2020

Trang 9

Luật Cạnh tranh 2018 có phạm vi áp dụng

Đáp án đúng là: Đối với những hành vi phản cạnh tranh xảy ra ra trên lãnh thổ Việt Nam

Vì: Luật Cạnh tranh 2018 chỉ áp dụng đối với những hành vi phản cạnh tranh xảy ra ra trên lãnh thổ Việt

Tham khảo: Giáo trình Luật Cạnh tranh, Trường ĐH Luật HN, Nxb CAND 2020

Cơ quan nhà nước

Đáp án đúng là: Không được lợi dụng chức vụ, quyền hạn để can thiệp trái pháp luật vào hoạt động

cạnh tranh.

Vì: Điều 2 và Điều 8 LCT 2018

Đối tượng áp dụng của Luật cạnh tranh 2018 bao gồm

Đáp án đúng là: Tổ chức, cá nhân kinh doanh; Hiệp hội ngành, nghề hoạt động tại Việt Nam; Cơ quan,

tổ chức, cá nhân trong nước và nước ngoài có liên quan

Vì: Theo Điều 2 Luật Cạnh tranh 2018

Trình tự thủ tục giải quyết vụ việc cạnh tranh

Đáp án đúng là: Có quy định về trình tự thủ tục giải quyết vụ việc cạnh tranhVì: Theo Điều 1 LCT 2018

Trường hợp có sự khác nhau giữa Luật cạnh tranh với các quy định của luật khác về hành vi cạnh tranhkhông lành mạnh và việc xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh

Đáp án đúng là: Luật chuyên ngành đó được ưu tiên áp dụngVì: Theo Khoản 2 Điều 4 LCT 2018

Lịch sử hình thành và phát triển pháp luật cạnh tranh trên thế giới chỉ ra rằng

Đáp án đúng là: Pháp luật về cạnh tranh không lành mạnh ra đời sớm hơn pháp luật về hạn chế cạnh

a Có mục tiêu duy nhất là bảo vệ cạnh tranh

b Có mục tiêu duy nhất là bảo vệ đối thủ cạnh tranhc Có mục tiêu duy nhất là bảo vệ người tiêu dùngd Hướng tới bảo vệ lợi ích chung của toàn thị trường.

Đáp án đúng là: Hướng tới bảo vệ lợi ích chung của toàn thị trường.

Vì: Mục tiêu của pháp luật canh ngoài bảo vệ các chủ thể kinh doanh trên thị trường và bảo vệ lợi ích

của người tiêu dùng còn hướng tới bảo vệ lợi ích chung của toàn thị trường.

Trang 10

Cơ quan nhà nước

Đáp án đúng là: Bị cấm phân biệt đối xử giữa các doanh nghiệp nhằm gây cản trở cạnh tranh trên thị

Vì: Điều 2 và Điều 8 LCT 2018

Đơn vị sự nghiệp công lập

Đáp án đúng là: Là đối tượng áp dụng của LCT 2018Vì: Theo K1 và K3, Điều 2 LCT 2018

Doanh nghiệp thuộc đối tượng điều chỉnh của Luật Cạnh tranh 2018

Đáp án đúng là: Bao gồm cả doanh nghiệp trong nước và nước ngoài Vì: Theo K1 và K3, Điều 2 LCT

Tổ chức cá nhân kinh doanh thuộc đối tượng áp dụng của LCT 2018

Đáp án đúng là: Gọi chung là doanh nghiệpVì: Theo K1, Điều 2 LCT 2018

Hành vi hạn chế cạnh tranh theo Luật Cạnh tranh 2018 bao gồm

Đáp án đúng là: Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh và Lạm dụng vị trí thống lĩnh vị trí độc quyền.Vì: Theo Khoản 2 Điều 3 LCT 2018

Chủ thể thực hiện hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh

Đáp án đúng là: Phải có sự thống nhất về mặt ý chí

Vì: Đặc điểm chủ thể thực hiện hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh

Tham khảo: Giáo trình Luật Cạnh tranh, Trường ĐH Luật HN, Nxb CAND 2020

Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh chỉ bị cấm nếu gây tác động hạn chế cạnh tranh một cách đáng kể trênthị trường bao gồm

Đáp án đúng là:

Thỏa thuận hạn chế phát triển kỹ thuật, công nghệ, hạn chế đầu tư

Vì: Theo Khoản 3 Điều 12 Luật Cạnh tranh 2018

Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh chỉ bị cấm nếu gây tác động hạn chế cạnh tranh một cách đáng kể trênthị trường bao gồm

Đáp án đúng là:

Thỏa thuận không giao dịch với các bên không tham gia thỏa thuận

Trang 11

Vì: Theo Khoản 3 Điều 12 Luật Cạnh tranh 2018

Chủ thể thực hiện hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh

Đáp án đúng là: Phải có sự thống nhất về mặt ý chí

Vì: Đặc điểm chủ thể thực hiện hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh

Tham khảo: Giáo trình Luật Cạnh tranh, Trường ĐH Luật HN, Nxb CAND 2020

Chủ thể thực hiện hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh theo Luật cạnh tranh 2018 chỉ bị cấm khi

Đáp án đúng là: Tất cả các phương án đều sai

Vì: Theo Khoản 4 Điều 3 và Điều 11 Luật Cạnh tranh 2018

Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm bao gồm cả thỏa thuận HCCT theo chiều ngang và chiều dọc.Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trên cùng thị trường liên quan quy định tại cáckhoản 1, 2 và 3 Điều 11 của Luật này bị cấm mà không cần chủ thể thực hiện hành vi có sức mạnh thịtrường.

Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh theo Luật Cạnh tranh 2018

Đáp án đúng là:

Không giới hạn số lượng hành vi

Vì: Theo Điều 11 Luật Cạnh tranh 2018

Liệt kê theo hướng mở

Chế tài xử phạt đối với các hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm theo Luật Cạnh tranh 2018Tối đa là là 10% tổng doanh thu của doanh nghiệp có hành vi vi phạm trên thị trường liên quan trongnăm tài chính liền kề trước năm thực hiện hành vi vi phạm, nhưng thấp hơn mức phạt tiền thấp nhất đốivới các hành vi vi phạm được quy định trong Bộ luật Hình sự.

Vì: Theo Điều 111 Luật Cạnh tranh 2018

Liệt kê theo hướng mở

Chủ thể thực hiện hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh

Đáp án đúng là Phải có sự độc lập về mặt ý chí, tài chính

Vì: Đặc điểm chủ thể thực hiện hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh

Tham khảo: Giáo trình Luật Cạnh tranh, Trường ĐH Luật HN, Nxb CAND 2020

Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm tuyệt đối nếu là thỏa thuận theo chiều ngang bao gồm

Đáp án đúng là:

Trang 12

Thỏa thuận phân chia khách hàng, phân chia thị trường tiêu thụ, nguồn cung cấp hàng hóa, cung ứngdịch vụ.

Vì: Theo Khoản 1 Điều 12 Luật Cạnh tranh 2018

Chủ thể thực hiện hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh

Đáp án đúng là: Là các doanh nghiệp hoạt động độc lập trên thị trườngVì: Đặc điểm chủ thể thực hiện hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh

Tham khảo: Giáo trình Luật Cạnh tranh, Trường ĐH Luật HN, Nxb CAND 2020

Thỏa thuận hạn chế hoặc kiểm soát số lượng, khối lượng sản xuất, mua, bán hàng hóa, cung ứng dịchvụ theo Luật cạnh tranh 2018

Đáp án đúng là: Có thể là thỏa thuận ngang hoặc thỏa thuận dọcVì: Theo Khoản 4 Điều 12 Luật Cạnh tranh 2018

Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh giữa các doanh nghiệp kinh doanh ở các công đoạn khác nhau trongcùng một chuỗi sản xuất, phân phối, cung ứng đối với một loại hàng hóa, dịch vụ nhất định quy định tạicác khoản 1, 2, 3, 7, 8, 9, 10 và 11 Điều 11 của Luật này khi thỏa thuận đó gây tác động hoặc có khảnăng gây tác động hạn chế cạnh tranh một cách đáng kể trên thị trường.

Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm tuyệt đối nếu là thỏa thuận theo chiều ngang bao gồm

Đáp án đúng là:

Thỏa thuận ấn định giá hàng hóa, dịch vụ một cách trực tiếp hoặc gián tiếp.

Vì: Theo Khoản 1 Điều 12 Luật Cạnh tranh 2018

Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh chỉ bị cấm nếu gây tác động hạn chế cạnh tranh một cách đáng kể trênthị trường bao gồm

Đáp án đúng là:

Thỏa thuận hạn chế thị trường tiêu thụ sản phẩm, nguồn cung cấp hàng hóa, cung ứng dịch vụ của các

bên không tham gia thỏa thuận Vì: Theo Khoản 3 Điều 12 Luật Cạnh tranh 2018

Chủ thể thực hiện hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh

Đáp án đúng là: Là các doanh nghiệp hoạt động độc lập trên thị trường

Trang 13

Vì: Đặc điểm chủ thể thực hiện hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh

Tham khảo: Giáo trình Luật Cạnh tranh, Trường ĐH Luật HN, Nxb CAND 2020

Chủ thể thực hiện hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh theo Luật cạnh tranh 2018 chỉ bị cấm khi

Đáp án đúng là: Tất cả các phương án đều sai

Vì: Theo Khoản 4 Điều 3 và Điều 11 Luật Cạnh tranh 2018

Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm bao gồm cả thỏa thuận HCCT theo chiều ngang và chiều dọc.Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trên cùng thị trường liên quan quy định tại cáckhoản 1, 2 và 3 Điều 11 của Luật này bị cấm mà không cần chủ thể thực hiện hành vi có sức mạnh thịtrường.

Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh theo Luật Cạnh tranh 2018

Đáp án đúng là:

Không giới hạn số lượng hành vi

Vì: Theo Điều 11 Luật Cạnh tranh 2018

Liệt kê theo hướng mở

Thỏa thuận hạn chế hoặc kiểm soát số lượng, khối lượng sản xuất, mua, bán hàng hóa, cung ứng dịchvụ

Đáp án đúng là: C Mục đích nhằm tạo ra sự khan hiếm giả tạo trên thị trườngVì: Theo Khoản 3 Điều 11 Luật Cạnh tranh 2018

Thỏa thuận hạn chế hoặc kiểm soát số lượng, khối lượng sản xuất, mua, bán hàng hóa, cung ứng dịchvụ có thể giảm đi hoặc giữ nguyên số lượng, hàng hóa dịch vụ so với trước đó nhưng mục đích đềunhằm tạo ra sự khan hiếm giả tạo trên thị trường.

Cũng có thể là thỏa thuận ngang hoặc dọc

Thỏa thuận phân chia thị trường theo Luật cạnh tranh 2018

Đáp án đúng là: Có thể hưởng miễn trừ

Vì: Theo Khoản 1 Điều 14 Luật Cạnh tranh 2018

Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh quy định tại các khoản 1, 2, 3, 7, 8, 9, 10 và 11 Điều 11 bị cấm theo quyđịnh tại Điều 12 của Luật này được miễn trừ có thời hạn nếu có lợi cho người tiêu dùng và đáp ứng mộttrong các điều kiện luật định.

Chỉ bị cấm tuyệt đối nếu chủ thể thực hiện hoạt động trên cùng một thị trường liên quan

Trang 14

Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh chỉ bị cấm nếu gây tác động hạn chế cạnh tranh một cách đáng kể trênthị trường bao gồm

Đáp án đúng là:

Thỏa thuận hạn chế phát triển kỹ thuật, công nghệ, hạn chế đầu tư

Vì: Theo Khoản 3 Điều 12 Luật Cạnh tranh 2018

Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh chỉ bị cấm nếu gây tác động hạn chế cạnh tranh một cách đáng kể trênthị trường bao gồm

Đáp án đúng là:

Thỏa thuận buộc doanh nghiệp khác chấp nhận các nghĩa vụ không liên quan trực tiếp đến đối tượngcủa hợp đồng

Vì: Theo Khoản 3 Điều 12 Luật Cạnh tranh 2018

Doanh nghiệp đầu tiên tự nguyện khai báo giúp Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia phát hiện, điều tra và xử lýhành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm

Đáp án đúng là:

Được miễn 100% mức phạt tiền

Vì: Theo Điều 112 Luật Cạnh tranh 2018

Thị trường sản phẩm liên quan là

Đáp án đúng là:

Thị trường của những hàng hóa, dịch vụ có thể thay thế cho nhau về đặc tính, mục đích sử dụng và giácả

Vì: Theo Khoản 1 Điều 9 Luật Cạnh tranh 2018

Chủ thể thực hiện hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh

Đáp án đúng là Phải có sự độc lập về mặt ý chí, tài chính

Vì: Đặc điểm chủ thể thực hiện hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh

Tham khảo: Giáo trình Luật Cạnh tranh, Trường ĐH Luật HN, Nxb CAND 2020

Chế tài xử phạt đối với các hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm theo Luật Cạnh tranh 2018

Đáp án đúng là:

Trang 15

Tối đa là là 10% tổng doanh thu của doanh nghiệp có hành vi vi phạm trên thị trường liên quan trongnăm tài chính liền kề trước năm thực hiện hành vi vi phạm, nhưng thấp hơn mức phạt tiền thấp nhất đốivới các hành vi vi phạm được quy định trong Bộ luật Hình sự.

Vì: Theo Điều 111 Luật Cạnh tranh 2018

Liệt kê theo hướng mở

Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm tuyệt đối nếu là thỏa thuận theo chiều ngang bao gồm

Trang 16

Thỏa thuận ấn định giá hàng hóa dịch vụ theo Luật cạnh tranh 2018

Đáp án đúng là: C Có thể hưởng miễn trừVì: Theo Khoản 1 Điều 14 Luật Cạnh tranh 2018

Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh quy định tại các khoản 1, 2, 3, 7, 8, 9, 10 và 11 Điều 11 bị cấm theo quyđịnh tại Điều 12 của Luật này được miễn trừ có thời hạn nếu có lợi cho người tiêu dùng và đáp ứng mộttrong các điều kiện luật định.

Chỉ bị cấm tuyệt đối nếu chủ thể thực hiện hoạt động trên cùng một thị trường liên quan

Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm tuyệt đối bao gồm

Đáp án đúng là: Thỏa thuận để một hoặc các bên tham gia thỏa thuận thắng thầu khi tham gia đấu thầu

trong việc cung cấp hàng hóa, cung ứng dịch vụ; Thỏa thuận ngăn cản, kìm hãm, không cho doanhnghiệp khác tham gia thị trường hoặc phát triển kinh doanh; Thỏa thuận loại bỏ khỏi thị trường nhữngdoanh nghiệp không phải là các bên tham gia thỏa thuận

Vì: Theo Khoản 2 Điều 12 Luật Cạnh tranh 2018

Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm tuyệt đối nếu là thỏa thuận theo chiều ngang bao gồm

Đáp án đúng là:Thỏa thuận phân chia khách hàng, phân chia thị trường tiêu thụ, nguồn cung cấp hàng

hóa, cung ứng dịch vụ.

Vì: Theo Khoản 1 Điều 12 Luật Cạnh tranh 2018

Chủ thể thực hiện hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh

Đáp án đúng là: Phải có sự thống nhất về mặt ý chí

Vì: Đặc điểm chủ thể thực hiện hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh

Tham khảo: Giáo trình Luật Cạnh tranh, Trường ĐH Luật HN, Nxb CAND 2020

Thỏa thuận hạn chế hoặc kiểm soát số lượng, khối lượng sản xuất, mua, bán hàng hóa, cung ứng dịchvụ theo Luật cạnh tranh 2018

Đáp án đúng là: Có thể là thỏa thuận ngang hoặc thỏa thuận dọcVì: Theo Khoản 4 Điều 12 Luật Cạnh tranh 2018

Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh giữa các doanh nghiệp kinh doanh ở các công đoạn khác nhau trongcùng một chuỗi sản xuất, phân phối, cung ứng đối với một loại hàng hóa, dịch vụ nhất định quy định tạicác khoản 1, 2, 3, 7, 8, 9, 10 và 11 Điều 11 của Luật này khi thỏa thuận đó gây tác động hoặc có khảnăng gây tác động hạn chế cạnh tranh một cách đáng kể trên thị trường.

Trang 17

Thỏa thuận ngăn cản, kìm hãm, không cho doanh nghiệp khác tham gia thị trường hoặc phát triển kinhdoanh theo Luật cạnh tranh 2018

Đáp án đúng là: Nhằm ngăn cản những doanh nghiệp đang mong muốn gia nhập thị trường; Nhằm

ngăn cản các doanh nghiệp đã tồn tại trên thị trường phát triển sản xuất kinh doanh

Vì: Theo Khoản 5 Điều 11 Luật Cạnh tranh 2018

Thỏa thuận ngăn cản, kìm hãm, không cho doanh nghiệp khác tham gia thị trường hoặc phát triển kinhdoanh theo Luật cạnh tranh 2018 gồm hai loại:

Thỏa thuận ngăn cản ngăn cản, kìm hãm, không cho doanh nghiệp khác tham gia thị trườngThỏa thuận ngăn cản, kìm hãm, không cho doanh nghiệp khác phát triển kinh doanh

Tham khảo:

Thỏa thuận ngăn cản, kìm hãm, không cho doanh nghiệp khác tham gia thị trường hoặc phát triển kinhdoanh theo Luật cạnh tranh 2018

Đáp án đúng là: Bị cấm tuyệt đối

Vì: Theo Khoản 1 Điều 14 Luật Cạnh tranh 2018

Chỉ những thỏa thuận hạn chế cạnh tranh quy định tại các khoản 1, 2, 3, 7, 8, 9, 10 và 11 Điều 11 bị cấmtheo quy định tại Điều 12 của Luật này mới được miễn trừ

Theo Khoản 2 Điều 12 Luật Cạnh tranh 2018 Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh giữa các doanh nghiệp quyđịnh tại các khoản 4, 5 và 6 Điều 11 của Luật này bị cấm tuyệt đối không kể doanh nghiệp có hoạt độngtrên cùng thị trường liên quan hay không.

Thỏa thuận để một hoặc các bên tham gia thỏa thuận thắng thầu khi tham gia đấu thầu trong việc cungcấp hàng hóa, cung ứng dịch vụ theo Luật cạnh tranh 2018

Đáp án đúng là: Bị cấm tuyệt đối

Vì: Theo Khoản 1 Điều 14 Luật Cạnh tranh 2018

Chỉ những thỏa thuận hạn chế cạnh tranh quy định tại các khoản 1, 2, 3, 7, 8, 9, 10 và 11 Điều 11 bị cấmtheo quy định tại Điều 12 của Luật này mới được miễn trừ

Theo Khoản 2 Điều 12 Luật Cạnh tranh 2018 Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh giữa các doanh nghiệp quyđịnh tại các khoản 4, 5 và 6 Điều 11 của Luật này bị cấm tuyệt đối không kể doanh nghiệp có hoạt độngtrên cùng thị trường liên quan hay không.

Theo Luật cạnh tranh 2018 thời hạn thẩm định chính thức việc tập trung kinh tế là

Đáp án đúng là: 90 ngày

Vì: Theo khoản 1 Điều 37 Luật Cạnh tranh 2018.

Trang 18

Theo Luật cạnh tranh 2018 nhà nước kiểm soát doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực độc quyền nhànước bằng các biện pháp

Đáp án đúng là: Quyết định giá mua, giá bán hàng hóa, dịch vụ thuộc lĩnh vực độc quyền nhà nướcVì: Theo Khoản Điều 24 Luật Cạnh tranh 2018

Theo Luật cạnh tranh 2018 chủ thể thực hiện hành vi tập trung kinh tế

Đáp án đúng là: không nhất thiết phải hoạt động trên thị trường liên quan.

Vì: Theo Luật Cạnh tranh 2018 hành vi tập trung kinh tế có thể diễn ra theo chiều ngang, dọc hoặc hỗn

Tham khảo:

Hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh theo Luật Cạnh tranh 2018

Đáp án đúng là: Không bị giới hạn số lượng hành viVì: Điều 27 Luật Cạnh tranh 2018

Các dạng hành vi được liệt kê theo hướng mở

Kiểm soát, chi phối doanh nghiệp hoặc một ngành, nghề của doanh nghiệp khác là khi

Đáp án đúng là: Doanh nghiệp mua lại giành được quyền sở hữu trên 50% vốn điều lệVì: Theo khoản 1 Điều 2 Nghị định 35/2020/NĐ-CP

Sự khác biệt giữa nhóm doanh nghiệp thực hiện hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh và nhóm doanhnghiệp lạm dung vị trí thống lĩnh là

Đáp án đúng là: Số lượng các doanh nghiệp; Sự thống nhất ý chí giữa các doanh nghiệpVì:

Nhóm DN thực hiện hành vi thỏa thuận HCCT không bị giới hạn số lượng chủ thể Còn nhóm DN lạmdụng vị trí thống lĩnh bị giới hạn ở 05 DN

Nhóm DN thực hiện hành vi thỏa thuận HCCT có sự thống nhất ý chí còn nhóm DN lạm dụng VTTL chỉcùng hành động gây phản cạnh tranh

Theo Luật cạnh tranh 2018 thời hạn thẩm định sơ bộ việc tập trung kinh tế là

Đáp án đúng là: 30 ngày

Vì: Theo khoản 2 Điều 36 Luật Cạnh tranh 2018.

Ngày đăng: 21/07/2024, 16:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w