1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Kế hoạch bài dạy khoa học tự nhiên 9 phần vật lý

53 4 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Nhận giáo án đầy đủ liên hệ qua: Zalo: 0932.99.00.90 Facebook: https://www.facebook.com/thayhoangoppa Nhận giáo án đầy đủ liên hệ qua: Zalo: 0932.99.00.90 Facebook: https://www.facebook.com/thayhoangoppa

Trang 1

` ThayHoangOpna

Zalo: 0932.99.00.90

Trang 2

Tác giả: Hoàng Trọng Kỳ Anh (Thay Hoang Oppa)

KẺ HOẠCH BÀI DẠY KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 BIEN SOAN THEO TUNG BAI HOC, DAY DU CA NAM

TACH TUNG SACH CTST, KNTT, CANH DIEU

CHUONG I: NANG LUONG CO HOC BAI 2 BONG NANG THE NANG

Thời lượng: 1 tiết

I MUC TIEU 1 Về kiến thức

- HS biết và hiểu về động năng, viết được biểu thức tính động năng của vật - HS biết và hiểu về thế năng, viết được biểu thức tính thế năng của vật

2 Về năng lực

a) Năng lực chung — Tự chủ và học tập: Tích cực trao đổi ý kiến với các thành viên trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ tìm hiểu về sự thay đổi tốc độ và năng lượng của vật — Giao tiêp và hợp tác: Thảo luận nhóm đê giải quyêt các nhiệm vụ học tập b) Năng lực KHẨN

- Viết được biểu thức tính động năng của vật

- Viết được biểu thức tính thế năng của vật ở gần mặt đắt

3 Về phẩm chất

- Tham gia tích cực hoạt động nhóm phù hợp với khả năng của bản thân - Cần thận, trung thực và thực hiện các yêu cầu trong chủ dé bai hoc

- Có niềm say mê, hứng thú với việc khám phá và học tap KHTN

Il THIET BI DAY HOC VA HOC LIEU

— May tinh, may chiéu

Trang 3

— Dung cụ thí nghiệm dành cho mỗi nhóm HS: 1 máng trượt (gồm 1 máng nghiêng, dài khoảng 30 cm, ghép với Ï máng ngang dài khoảng 20-30 cm); I quả bóng bi-a; | qua

bóng golf; I miếng gỗ nhỏ hình hộp chữ nhật có khối lượng khoảng 50 ø (1)

(2) (1)

A — Các video hỗ trợ bài giảng — Phiếu học tập (in trên giấy AI):

Tiển hành thí nghiệm theo hướng dân

Bước 1: Đặt hộp gỗ tại vị trí B, quả bóng bi-a giữ ở vị trí (1)

Bước 2: Thả tay cho quả bóng bi-a chuyển động xuống đập vào hộp gỗ Bước 3: Lặp lại thí nghiệm nhưng ban đầu giữ quả bóng bi-a ở vị trí (2) Bước 4: Lặp lại thí nghiệm, thay quả bóng bi-a bằng quả bóng golf

1 ( )

Thực hiện các yêu cẩu sau:

(a) Mô tả hiện tượng xảy ra khi các quả bóng chuyên động xuống đập vào hộp gỗ (b) Trả lời câu hỏi:

+ Ban đầu, nếu cung dat o vi tri (1), luc tac dung cua qua bong bi—a hay qua bong golf tac dụng vào hộp gô lớn hơn?

Trang 4

Tác giả: Hoàng Trọng Kỳ Anh (Thay Hoang Oppa)

+ Lực do quả bóng bi-a tác dụng lên hộp gỗ khi ban đầu đặt nó ở vị trí (1) hay vi trí (2) lớn

hơn?

(c) Giải thích câu trả lời ở phần (b)

Năng lượng đặc trưng cho khả năng tác dụng lực Từ kết quả thí nghiệm, hãy cho biết động năng của một vật phụ thuộc vào yếu tố nào?

ỐỐỐ.Ố.ỐỐ.Ố.Ố.ỐỐỐ.Ố.Ố.Ố Ố Ố Cem SOPOT HHT HEHEHE HEHEHE HEHEHE EE HEE HEHEHE HHH HET EH HEHEHE EEE HEHEHE HEHEHE HEHEHE HEE HEHEHE HEHEHE HEHEHE HEHE EEE ee

¬ Cem em ee meee eee eee eee OEE EEE EEE HEHEHE EEE EE HEHEHE HEHEHE EEE HEHEHE EH HEHEHE EEE HEHEHE EHH EEE HEHEHE HOHE EEE EEE EEE HEHEHE EEE

Trang 5

Câu 2 So sánh thê năng trọng trường của hai vật ở cùng một độ cao so với gôc thê năng, biệt khôi lượng của vật thứ nhât gap 3 lân khôi lượng của vật thứ hai

eee ee eee eee eee eee EHH HEHEHE HEHEHE HEHEHE HHH EEE HEHEHE HEHEHE HEHEHE HEHE EHH HEH EEE HEHEHE HH EEE EHH HEHE EES HEHEHE HEHEHE HEHEHE HEHEHE HEE

Cau 3 Mot cong nhan vac mot bao xi mang co trong luong 500 N trén vai, đứng trên sân

thượng toà nhà cao 20 m so với mặt đất Độ cao của bao xi măng so với mặt sân thượng là

1,4 m Tính thế năng trọng trường của bao xi măng trong hai trường hợp sau:

a) Chọn sốc thế năng tại mặt sân thượng toà nhà

b) Chọn gốc thế năng tại mặt đất

II TIỀN TRÌNH DẠY HỌC

PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC

Dạy học theo nhóm, nhóm cặp đôi

Động não, tư duy nhanh tại chổ

Kĩ thuật sử dụng phương tiện trực quan, động não, khăn trải bàn

Dạy học nêu và giải quyết vẫn đề thông qua câu hỏi trong SGK

1 KHỞI ĐỘNG BÀI HỌC

Hoạt động 1: Khởi động a) Mục tiêu:

- Nhận biết được sự thay đôi tốc độ của vật trong quá trình chuyền động từ vị trí cao tới vị

tri thầp, từ đó dự đoán về sự thay đôi năng lượng của vật

- Chủ động nêu ý kiến cá nhân trong hoạt động thảo luận về sự thay đổi tốc độ và năng

Trang 6

Tác giả: Hoàng Trọng Kỳ Anh (Thay Hoang Oppa)

b) Nội dung:

- GV tiến hành thực hiện thí nghiệm ảo qua link dưới đây:

https://phet.colorado.edu/sims/html/energy-skate-park-basics/latest/energy-skate-park- basics_all.html?locale=vi

- Sau đó giáo viên đặt câu hỏi cho HS trả lời, gợi mở nội dung để dẫn dắt vào bài học mới Câu 1 Khi ván trượt đi từ vị trí cao nhất tới vị trí thấp nhất thì tốc độ của vật thay đôi như

thê nào?

Câu 2 Dự đoán về sự thay đôi năng lượng của vật trong quá trình vật chuyền động từ vị trí

cao nhất tới vị trí thấp nhất c) San phẩm: Câu trả lời của HS

Câu 1 Khi vật chuyền động từ vị trí cao nhất về vị trí thấp nhất thì tốc độ của vật tăng

Cầu 2 năng lượng của vật tăng

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Chuyến giao nhiệm vụ HS quan sát giáo viên

- GV tiến hành thực hiện thí nghiệm ảo qua link dưới đây: làm thí nghiệm

https://phet.colorado.edu/sims/html/energy-skate-park- basics/latest/energy-skate-park- basics all html?locale=vi

Trang 7

- Sau đó giáo viên đặt câu hỏi cho HS trả lời, gợi mở nội dung để

dẫn dắt vào bài học mới

Câu 1 Khi ván trượt đi từ vị trí cao nhất tới vị trí thấp nhất thì tốc

độ của vật thay đối như thế nào?

Câu 2 Dự đoán về sự thay đổi năng lượng của vật trong quá trình

vật chuyền động từ vi tri cao nhất tới vi trí thấp nhất

Hướng dẫn HS thực hiện nhiệm vụ

- GV đặt câu hỏi xong quan sát HS, nếu các em chưa thể trả lời thì

đặt thêm câu hỏi gợi mở, liên tưởng tác các kiến thức đã học ở lớp

dưới

HS suy nghĩ và trả lời các cau hoi

Chốt lại và đặt vẫn đề vào bài

GV nhắc lại các kiến thức đã học liên quan đến bài ở các lớp dưới,

dẫn dắt vào bài học mới

Khi vật chuyển động từ vị trí cao nhất tới vị trí thấp nhất, tốc độ

của vật tăng Năng lượng của vật trong quá trình này có biến đổi như dự đoán của các bạn hay không? Chúng ta cùng tìm hiểu bài

hoc hom nay

HS lang nghe va

chuẩn bị tinh thần học

bài mới

2 HÌNH THÀNH KIÊN THỨC MỚI

Hoạt động 2.1: Động năng a) Mục tiêu:

- Tiến hành thí nghiệm, hiểu được bản chất của động năng

- Viết được biểu thức tính động năng của vật

- Áp dụng để giải được các bài tập về động năng b) Nội dung:

- GV chia lớp thành các nhóm

- Phát dụng cu thi nghiém (1) cho HS

- Yêu cầu HS làm việc nhóm, tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn và hoàn thành phiếu

học tập 1

Trang 8

Tac gid: Hoang Trong Kj Anh (Thay Hoang Oppa)

Tiến hành thí nghiệm theo hướng dân

Bước 1: Đặt hộp gỗ tại vị trí B, quả bóng bi-a giữ ở vị trí (1)

Bước 2: Thả tay cho quả bóng bi-a chuyển động xuống đập vào hộp gõ Bước 3: Lặp lại thí nghiệm nhưng ban đầu giữ quả bóng bi-a ở vị trí (2) Bước 4: Lặp lại thí nghiệm, thay quả bóng bi-a bằng quả bóng golf

(2) L (1)

Thực hiện các yêu cẩu sau:

Câu 1 Mô tả hiện tượng xảy ra khi các quả bóng chuyên động xuống đập vào hộp gỗ

Câu 2 Trả lời câu hỏi:

+ Ban đầu, nếu cùng đặt ở vị trí (1), lực tác dụng của quả bóng bi—a hay qua bong golf tac dụng vào hộp gô lớn hơn?

+ Lực do quả bóng bi-a tác dụng lên hộp gỗ khi ban đầu đặt nó ở vị trí (1) hay vị trí (2) lớn hơn?

Câu 3 Giải thích câu trả lời ở Câu 2

Trang 9

dài hơn

+ Luc do qua bong bi—a tac dụng lên hộp gỗ khi ban đầu đặt nó ở vị trí (2) lớn hơn

Câu 3 So sánh chuyên động của hộp gỗ trong các trường hợp, hộp gỗ chuyển động quãng đường lớn hơn thì lực tác dụng vào nó lớn hơn

Câu 4 Động năng của vật phụ thuộc vào khối lượng và tốc độ của vật

— Biểu thức tính động năng của vật: 1 IWa= 5m.v trong đó: m (kg) là khối lượng cua vat, v (m/s) la tốc độ của vật, Wa (J) là động năng của vật

d) Tổ chức thực hiện

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Giao nhiệm vụ: - HS nhận nhiệm vụ

- GV chia lớp thành các nhóm - Tập trung nhóm theo hướng dẫn

- Phat dung cu thi nghiém (1) cho HS của giáo viên

- Yêu cầu HS làm việc nhóm, tiễn hành thí

nghiệm theo hướng dẫn và hoàn thành phiếu học

tap 1

Hướng dẫn HS thực hiện nhiệm vụ - HS làm việc theo nhóm, tiến hành

-_GV quan sát, hướng dẫn HS làm thí nghiệm, hỗ | thí nghiệm và hoàn thành phiêu học

trợ HS khi gặp câu hỏi khó tap 1

Báo cáo kết quả: - Treo phiếu học tập lên bảng

- Gọi I nhóm đại diện trình bày kết quả Các | - Lăng nghe và nhận xét các bài làm

nhóm khác bồ sung

của nhóm khác

Trang 10

Tác giả: Hoàng Trọng Kỳ Anh (Thay Hoang Oppa)

- GV kết luận về nội dung kiến thức mà các

nhóm đã đưa ra

Tổng kết Ghi nhớ kiến thức

- GV chốt lại các ý kiến thức chính cho HS:

_ Biểu thức tính động năng của vật:

Wi= 2m y?

trong đó: m (kg) là khói lượng của vật, v (m/s) la

tốc độ của vat, Wa (J) là động năng của vật

Hoạt động 2.2: Thế năng a) Mục tiêu:

- Tiến hành thí nghiệm, hiểu được bản chất của thế năng

- Viết được biểu thức tính thế năng của vật

- Áp dụng để giải được các bài tập về thế năng b) Nội dung:

- GV tiến hành hoạt động “Bàn tròn tri thức” (Hoạt động nhóm — Khăn trải bàn) Cách thức:

- Giữ nguyên nhóm đã chia ở hoạt động trên

- Lượt 1: Các cá nhân sẽ đọc thông tin SGK, suy nghĩ và hiểu về thế năng, lấy ví dụ về thé năng trong đời sống và suy nghĩ hướng giải quyết các bài tập tính toán trong phiếu học tập

sô 2 (3 phút)

- Lượt 2: Các nhóm sẽ cùng nhau làm việc, gom các ý kiến tôi ưu nhất của các thành viên

lại và hoàn thành phiêu học tập sô 2 (Š phút)

Trang 11

cao nhất định so với mặt đất hoặc so với một vật được chọn làm sốc để tính độ cao

- 5 ví dụ về thế năng: Thả quả bóng từ trên cao, bắn cung, Búa ở trên cao khi đóng đinh, nước chảy từ trên cao xuống, quả táo treo trên cây

Câu 2 So sánh thế năng trọng trường của hai vật ở cùng một độ cao so với gốc thế năng,

biết khối lượng của vật thứ nhất gấp 3 lần khối lượng của vật thứ hai

Trả lời

Thế năng trọng trường của vật thứ nhất là W¡ = mị.g.h = 3.ma.g.h = 3W

The nang trọng trường của vật thứ hai là We = Mp g.h

Vay thé nang trong truong cua vat thứ nhât lớn gâp 3 lân thê năng trọng trường của vat thứ hai

Câu 3 Một công nhân vác một bao xi măng có trọng lượng 500 N trên vai, đứng trên sân

thượng toà nhà cao 20 m so với mặt đất Độ cao của bao xi măng so với mặt sân thượng là

1,4 m Tính thế năng trọng trường của bao xi măng trong hai trường hợp sau:

a) Chọn gốc thế năng tại mặt sân thượng toà nhà b) Chọn gốc thế năng tại mặt đất Trả lời a Thế năng trọng trường của bao xi măng khi chọn gốc thế năng tại mặt sân thượng tòa nhà là Wu = P hi = 500 1,4 = 700 J SỐ b Thê năng trọng trường của bao xi măng khi chọn gôc thê nang tai mat dat la Wa=P.hạ = 500 21,4= 10700)

d) Tổ chức thực hiện

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Giao nhiém vu: HS nhan nhiém vu,

- GV tién hanh hoat déng “Ban tron tri thtre” (Hoat dong nhom | théng hiéu cach thre

Khan trai ban) hoat dong

Cách thức:

- Giữ nguyên nhóm đã chia ở hoạt động trên

- Lượt I: Các cá nhân sẽ đọc thông tin SGK, suy nghĩ và hiểu về thế năng, lấy ví dụ về thế năng trong đời sống và suy nghĩ

hướng giải quyết các bài tập tính toán trong phiếu học tập số 2

(3 phút)

- Lượt 2: Các nhóm sẽ cùng nhau làm việc, gom các ý kiến tối

ưu nhất của các thành viên lại và hoàn thành phiếu học tập số 2

Trang 12

Tac gid: Hoang Trong Ky Anh (Thay Hoang Oppa)

(5 phút)

Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ:

- GV quan sát hỗ trợ khi cần thiết, đặt các câu hỏi gợi mở cho

HS khi HS gặp khó

HS thảo luận theo nhóm và hoàn thành phiêu học

tập số 2

Báo cáo kết quả:

- GV yêu cầu HS treo đáp án lên bảng

- Cho HS nhận xét chéo cho nhau, góp ý chỉnh sửa

- GV chỉnh sửa lại các đáp án cho HS (nếu có sai)

- HS quan sát các đáp án của nhóm khác, nhận

xét, bỗ sung

Tổng kết:

- GV chốt lại các kiến thức cho HS quan trọng cho HS: Biểu thức tính thể năng trọng trường của vật: W — Ph

Trong đó: P là trọng lượng của vật, đơn vị đo là N

h là độ cao của vật so với vị trí chọn làm gốc thể năng, đơn vị

đo làm M là thê năng trọng trường của vật, đơn vị đo là Jun

(2)

- GV trình chiêu các video mở rộng cho HS https://www.youtube.com/watch?v=M9b44Sdbz50

OF

- HS lang nghe, ghi chép Vào VO - Xem cac video mo rộng kiến thức do GV trình chiếu

3.Hoạt động 3: Luyện tập

a) Mục tiêu: Củng cố nội dụng toàn bộ bài học

b) Nội dung:

- GV giao bài tập cho HS, gọi ngẫu nhiên HS lên giải tại lớp, yêu cầu các bạn HS còn lại tự

Trang 13

c) San phẩm: Đáp án của các câu hỏi như sau (nguồn tài liệu: Nhóm biên soạn Thay Hoàng Oppa) Phần I Động năng

Câu 1: Một ô tô khối lượng 1200kg chuyên động với vận tốc 72km/h Động năng của ô tô

có giá trị bao nhiêu? Hướng dân giải I_ ,_ 1200.207

- Động năng của ô tô W, = 2 mv = 240000 J =2,4.10° J

Câu 2: Một vật khối lượng 200 gamcó động năng là 10J Khi đó vận tốc của vật bằng

bao nhiêu?

Hướng dẫn giải

- Vận tốc của vật W, = nash y=, =10 m/s 2 m 0,2

Câu 3: Một trung tâm bồi dưỡng kiến thức tổ chức một cuộc thi cho các học viên chạy

Có một học viên có trọng lượng 700 N chạy đều hết quãng đường 600 m trong 50 s Tìm động năng của học viên đó Lấy g = 10 m/s?

Hướng dẫn giải

- Vận tốc của học viên v = = = = 12 m/s Fes 3 sig P 700 - Khoi luong cua hoc vién m=— = “a 70 kg 8

- Dong nang cua hoc vién W, = sm = 270.12 = 5040 J

Câu 4: Một thiên thạch có khối lượng 2 tấn bay với tốc độ 100 km/s trong vũ trụ Tính

động năng của thiên thạch này

Hướng dẫn giải - Đổi 2 tấn =2000 kg, v= 100 km/s = 10 m/s

- Động năng của thiên thạch W, = = my" = 1000 (10° y a510" 1

Câu 5: Một ô tô có khối lượng 1,5 tân đang chuyên động thăng đều, trong 2 giờ xe đi được quãng đường 72 km Tính động năng của ô tô

Hướng dẫn giải - Doi 1,5 tan =1500 kg

- Téc độ của ô tô v=5=2 =36 km/s = 10 mis,

Ngày đăng: 21/07/2024, 00:13

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2  HÌNH  THÀNH  KIÊN  THỨC  MỚI - Kế hoạch bài dạy khoa học tự nhiên 9 phần vật lý
2 HÌNH THÀNH KIÊN THỨC MỚI (Trang 7)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w