1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bản báo cáo hoàn thành bài tập cuối năm môn kĩ thuật và công nghệ truyền thông đại chúng

26 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Lửa Rèn Vân Ngoại
Tác giả Nguyễn Như Mai, Đỗ Đức Mạnh
Chuyên ngành Kĩ Thuật Và Công Nghệ Truyền Thông Đại Chúng
Thể loại Bài Tập Cuối Năm
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 10,83 MB

Nội dung

Làng Đông Hồ cũng được biết tới với những tác phẩm tranh Đông Hồ vô giá, được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể cấp Quốc Gia như tranh Đám cưới chuột , tranh Nhân nghĩa với hình ản

Trang 1

BẢN BÁO CÁO HOÀN THÀNH BÀI TẬP CUỐI NĂM MÔN KĨ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ TRUYỀN THÔNG ĐẠI CHÚNG

Thành viên :

1 Nguyễn Như Mai

2 Đỗ Đức Mạnh

Hà Nội , ngày 10 tháng 1 năm 2021

Trang 2

DANH SÁCH THÀNH VIÊN - Nhóm trưởng : Nguyễn Như Mai

Họ và tên Công việc được giao Đánh giá điểm

phỏng vấn

- Viết báo cáo

- Phỏng vấn

- Xây dựng ý tưởng,nội dung cho phóng sự

9

- Chỉnh video và âmthanh của phóng sự

- Biên tập nội dung

- Đọc lời dẫn

10

Trang 3

MỤC LỤC

Lời mở đầu……….3

I KẾT QUẢ SẢN PHẨM 4

II SÁNG TẠO NỘI DUNG 10

1 tên phóng sự : “ Lửa rèn Vân Ngoại ” 10

2 Ý tưởng dự án 11

2.1 Đề tài 11

3 Thông Điệp 12

4 Đối tượng công chúng 14

4.2 Đối tượng ưu tiên : 14

4.3 Đối tượng khác ( có liên quan ) 15

5 Thực hiện dự án 15

5.4 Bảng phân tích SWOT 15

5.5 Xây dựng phóng sự 16

(A) Lên kế hoạch, ý tưởng : 16

(B) Chuẩn bị cho phóng sự 16

6 Kịch bản 17

7 Những khó khăn và giải pháp khi thực hiện phóng sự 21

7.6 Những khó khăn khi làm phóng sự 21

7.7 Những thuận lợi khi làm phóng sự 22

8 Bài học kinh nghiệm và tổng kết 23

8.8 Bài học kinh nghiệm 23

8.9 Tổng kết 24

Trang 4

LỜI MỞ ĐẦU

Việt Nam ta vốn là cái nôi sinh ra biết bao các loại hình nghệ thuật , thủ công , làng nghề , chúng đều mang trong mình một nét đẹp , một niềm tự hào sâu sắc và cùng hòa lại , làm nên cái gọi là nét tinh hoa của truyền thông người Việt Người

ta đến với Làng Vạn Phúc với làng nghề làm lụa lâu đời :

“ Hỡi cô thắt lưng bao xanh

Có về Vạn Phúc với anh thì về.

Vạn Phúc có cội cây đề

Có sông uốn khúc, có nghề quay tơ.”

Nơi đã làm nên loại lụa chất lượng cao được cho là một trong những làng lụa bậc nhất đất nước Làng Đông Hồ cũng được biết tới với những tác phẩm tranh Đông Hồ vô giá, được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể cấp Quốc Gia như tranh Đám cưới chuột , tranh Nhân nghĩa với hình ảnh bé trai ôm cóc hay tranh Vinh Hoa với ý nghĩa tượng trưng cho ước muốn hiển đạt với đủ đức hạnh quân tử như nhân, nghĩa, tín, dũng … Trong đó , Làng rèn Vân Ngoại vẫn luôn là một nét văn hóa đặc sắc mang đậm chất người Việt

Ngày nay , do sự phát triển chóng mặt của công nghệ , internet ra đời cùng nhiềucác máy móc đã tạo ra một thời đại mới của công nghệ , đòi hỏi con người cần có hiểu biết , sự sáng tạo trong lĩnh vực khoa học để liên tục đổi mới , phát triển bản thân Thời đại 4.0 mang đến vô vàn cơ hội hấp dẫn , thu hút lượng lớn sự chú ý của các bạn trẻ với hứa hẹn tạo nên một kỉ nguyên mới , một thế giới mới nhưng cũng lại đồng thời khiến cho các làng nghề xưa không còn được quan tâm , chú trọng nữa Điều này cùng là nguyên nhân cho việc nhiều người bỏ nghề , chuyển

đi và dần đưa các làng nghề truyền thống dần vào dĩ vãng Đặc biệt với nghề rèn , các nông cụ thủ công ngày xưa đã được thay bằng các công cụ làm từ máy móc hoặc bị thay thế bởi các loại máy cày bừa tiện dụng Ấy vậy mà ở thôn Vân Ngoại,

xã Hồng Tiến , huyện Khoái Châu tỉnh Hưng Yên , những người dân vẫn ngày đêm rèn thủ công , thắp lửa , thắp cả cái ngọn lửa được truyền lại bởi bàn tay của ông cha ta hàng ngàn năm trước

Thông qua quá trình thực hiện phóng sự Lửa rèn Vân Ngoại , cũng như trong quá trình học tập môn học, chúng em đã trang bị được những kiến thức và kỹ năng căn bản , cần thiết trong kỹ thuật quay , dựng phóng sự của ngành Truyền thông đại chúng.Trong quá trình thực hiện quay và xây dựng ý tưởng, chúng em có thể còn nhiều sai sót nên mong các thầy cô và mọi người đóng góp và sửa chữa để bài phóng sự của chúng em mang tính khả thi hơn

Trang 5

I KẾT QUẢ SẢN PHẨM

Sau khi dự án hoàn thành , chúng em đã đạt được kết quả như sau :

 Phóng sự tên : Lửa rèn Vân Ngoại

- Địa điểm : thôn Vân Ngoại , xã Hồng Tiến , huyện Khoái Châu tỉnh Hưng Yên

- Thời lượng : 5 phút 30 giây

- Thời gian : bắt đầu từ ngày 24 tháng 12 năm 2020 , kết thúc vào

- Chia làm 3 nội dung :

a Giới thiệu về nghề rèn làng Vân Ngoại

+ Vị trí làng , sơ lược về nghề rèn làng Vân Ngoại

+ Phỏng vấn ông Hoàng Văn Minh – Nghệ nhân rèn

b Lịch sử nghề rèn lành Vân Ngoại

+ Phỏng vấn ông Hoàng Văn Thức – Nghệ nhân rèn

+ Tìm hiểu nghề rèn xưa và nay

+ Phỏng vấn ông Hoàng Văn Lực – chủ cơ sở rèn

Trang 6

(cảnh trong phóng sự )

(cảnh trong phóng sự)

Trang 7

(cảnh trong phóng sự )

(cảnh trong phóng sự )

Trang 8

(cảnh trong phóng sự )

(cảnh trong phóng sự )

- Những hình ảnh chụp lại trong quá trình quay phóng sự :

Trang 9

(ảnh chụp :nghệ nhân đang tạo hình)

(ảnh chụp :quy trình chế tạo cuốc)

Trang 10

(ảnh chụp :nghệ nhân đang tạo hình)

(ảnh chụp: lò rèn đang cháy đỏ)

Trang 11

II SÁNG TẠO NỘI DUNG

1 Tên phóng sự : “ Lửa rèn Vân Ngoại ”

Một phóng sự muốn gây ấn tượng với người xem cần trước hết phải bắtđầu từ tên phóng sự Hiểu được điều này nên chúng em đã thiết kế tên thật

sự ngắn gọn , súc tích nhưng vẫn cho thấy chính xác nội dung của phóng sựcũng như tạo sự dễ hiểu, dễ hình dung , gần gũi cho người xem Bởi chínhlàng nghề này cũng rất thân thuộc , là một phần của văn hóa , làng quê ViệtNam.Trong đây , chúng em sử 0064ụng ngọn lửa “ Lửa Rèn ” để chỉ côngviệc làm rèn nơi đây Lửa là hình ảnh biểu chưng cho lòng nhiệt huyết , say

mê cũng của một con người ; đó hay còn được coi là một giá trị được truyền

đi : truyền lửa Do đó , hình ảnh này đã không chỉ cho người xem thấychúng em làm về nghề rèn mà còn thấy cả tình yêu nghề mãnh liệt trong tráitim người thợ rèn Chưa đến với bài phóng sự , người xem đã thấy cái màngười lao động Vân Ngoại không chỉ là đang rèn sắt thép mà là đang tiếplửa, phát triển một di sản của ông cha và tiếp tục thắp lên ngọn lửa đam mêrực cháy trong mình

(ảnh chụp : lò rèn đang cháy đỏ)

Trang 12

2 Ý tưởng dự án

2.1 Đề tài

Các làng nghề đã và luôn là giá trị bất hủ của đất nước Việt Nam Đó lànhững hoạt động , văn hóa mà ông cha ta đã sáng tạo và để lại sau hàng ngànnăm xay dựng , phát triển và tích lũy kinh nghiệm ; điều này không chỉ giúpcải thiện đời sống người dân cực khổ lúc bấy giờ mà còn làm nền tảng làmnên đất nước , dân tộc Việt Nam ngày nay Đến thời bình , việc phát triểnnghề truyền thống còn không chỉ giải quyết việc làm cho người lao động,xóa đói, giảm nghèo, mà còn góp phần bảo vệ và phát huy bản sắc văn hóadân tộc, giới thiệu rộng rãi trên thế giới tinh hoa văn hóa Việt Nam Do đó ,trách nghiệm của giới trẻ chúng ta hiện nay đó là cần phải góp phần xây

dựng , tiếp nối các giả trị truyền thống mà cha ông để lại “Nền văn hóa

đáng giá để ta có những mạo hiểm lớn lao Không có văn hóa, chúng ta chỉ là những con thú dữ chuyên chế” -Norman Mailer Chúng ta thường bị quấnvào các giá trị hiện đại hiện tại Thời kì 4.0 đến , nước ta hội nhập với thếgiới , tiếp nhận các tri thức , cô nghệ tiến bộ của họ cũng như cho đi các giátrị đặc biệt của dân tộc và rồi dần trở thành một phần của thế giới côngnghệ Giới trẻ chúng ta là người được tiếp cận với các sản phẩm công nghệcao , mạng xã hội , điều đó là rất tốt nhưng lại khiến chúng ta trở nên ngoại lai , sống theo hướng các nước phương tây Chính vì thế mà chúng ta cầnvượt qua các cám dỗ ấy và tìm đến nền văn hóa , cội nguồn để hòa nhập chứkhông hòa tan Và chính các làng nghề văn hóa đó lại chính là cội nguồncho các nét văn hóa , phong tục của người Việt Nam Từ đây , chúng em đãquyết định sẽ tìm hiểu , học hỏi và quan sát các làng nghề vẫn còn hoạt động

ở nước ta với mong muốn cho người xem thấy các làng nghề ấy đặc sắc nhưthế nào Chúng em dự định sẽ chia bài phóng sự này thành 2 phần , phần đầutiên sẽ là : giới thiệu về làng cũng như làng nghề làm thợ rèn phần này sẽ

mở đầu , cho người xem cái nhìn tổng quan hơn về nghề rèn cũng như cáccông đoạn để hoàn thiện một sản phẩm Trong đó , chúng em sẽ quay cáccông đoạn làm rèn , phỏng vấn các nghệ nhân để người đọc hiểu rõ côngviệc rèn cũng như các nghệ nhân rèn Tiếp theo là phần : Thực trạng củalàng nghề hiện nay và giải pháp chúng em dự định sẽ phỏng vấn những

Trang 13

nghệ nhân , cũng như đặt ra các câu hỏi với họ cách mà họ đối phó với tìnhtrạng làng nghê đang dần mai một

2.2 Bối cảnh

Ngày nay khi kĩ thuật , công nghệ phát triển , dụng cụ nông nghiệp dần được tạo ra bởi máy móc thay cho con người thì nghề thợ rèn dường như là một trong những nghề sát nhất với bờ vực bị lãng quên vậy nên , rất cần thiết có một nơi tiếp lửa , tiếp tục với công việc này Sau nhiều lần tìm kiếmthì chúng em đã tìm ra một nơi mà ngày đêm vẫn luôn vang tiếng búa gõ , luôn ánh lên tia lửa hồng , đó chính là thôn Vân Ngoại , xã Hồng Tiến , huyện Khoái Châu tỉnh Hưng Yên Tới đây , chúng em đã rất bất ngờ với sựnhiệt tình , lòng đam mê của người dân và tự tỉnh mỉ của họ trong từng công đoạn nên đã chọn làng Vân Ngoại để làm nơi làm phóng sự và chọn nghề rèn là đề tài chính cho bài Hơn nữa , đến nơi đây , chúng em sẽ giúp người xem trả lời câu hỏi : các làng nghề đặc sắc như nào , những người làm thợ rèn là người như thế nào … và đi đến vấn đề chính là giới trẻ chúng ta cần phải có những hành động kịp thời để các làng nghề sẽ sống mãi trong đất nước

3 Thông Điệp

“Các làng nghề truyền thông đang cần chúng ta”

Đã tìm hiểu , quan sát kĩ về làng nghề rèn và những con người nơi thônVân Ngoại , chúng em muốn đưa đến các thông điệp sau :

Đầu tiên, không chỉ nghề rèn Vân Ngoại , các làng nghề khác của nước tacũng đều rất đặc sắc, đáng được chú ý Như nghề rèn Vân Ngoại , đây làmột ngành nghề lâu đời và là kết tinh của bao những kinh nghiệm , tinh túyđược ông cha ta chuyển lại qua hàng ngàn năm Trong nghề rèn , người thợphải có niểm đam mê rất lơn và một trái tim luôn hướng về nghề Mỗi khirèn , họ phải dày công tỉ mỉ , phải tập trung từng khâu một , dồn hết tâm lựcvào từng lần gõ búa Tuy khó khăn là vậy nhưng kết quả lại cho ra nhữngmón đồ thủ công đặc biệt chất lượng , bền thuộc loại tốt nhất cả nước Hiểuđược điều đó, người đọc sẽ biết trân trọng những món đồ thủ công hơn , hiểungười làm thủ công là người đa tài , tài giỏi như thế nào Hay trong nghề lụaVạn Phúc, người nghệ nhân đã phải cẩn thận chọn từng sợi lụa để rồi dệt lênnhững bộ áo rực rỡ của người Hà Thành Cũng như người làm nghề gốm ở

Trang 14

Bát Tràng cũng phải điêu khắc , nhào nặn tỉ mỉ để ra được từng chiếc bát ,đĩa đến tay chúng ta … Chúng em hi vọng mọi người sẽ biết trân quý thêmcác làng nghê ấy và hiểu rằng chính những làng nghề tưởng chứng rất buồnchán ấy lại góp phần làm nên cái nét nghệ thuật sâu sắc gọi là nét đẹp Việtngày nay.

(ảnh chụp: nghệ nhân đang rèn dao)

Tiếp đó , chúng em muốn đặt ra câu hỏi cho người xem : các làng nghềđẹp như làng rèn Vân Ngoại có đáng bị lãng quên không ? Trong thời chiến ,chính nhờ nghề rèn mà nhân dân tạo ra vũ khí mạnh mẽ chống lại quân thùxâm lược Khi nước ta rơi vào khó khăn , nghề làm lúa , nghê lụa , làm thủcông cũng đã góp phần lớn giúp tạo công ăn việc làm , giúp giảm đói và gâydựng lại đất nước Rồi đến thời bình hiện nay , các làng nghê không chỉ chongười lao động việc làm , xóa đói giảm nghèo , mà còn chứng minh cho cảthế giới vẻ đẹp của người dân Việt Nam , tài năng của dân tộc ta có thể đạtđến tài hoa như thế nào khi hàng loạt làng nghề : làng tranh Đông Hồ , lànglụa Vạn Phúc,… được chứng nhật là các Di sản văn hóa phi vật thể cấpQuốc Gia tại Việt Nam Qua bài phóng sự này , chúng em cho người xemthấy làng nghề rèn nói riêng và làng nghề Việt Nam nói chung có giá trịquan trọng đến thế nào , cũng như cảnh tỉnh họ rằng : các bạn trẻ cần có

Trang 15

trách nghiệm với các làng nghề Việt Nam khi là tầng lớp tương lai của nước

ta Các bạn cần có trách nghiệm quan tâm hơn đến chúng , tìm hiểu chúng ,học cách quan tâm đến chúng hơn để giá trị được chuyền từ bao đời ấy củangười dân Việt Nam sẽ không mất đi Đồng thời , lá những nét văn hóa đãtạo nên nền tảng cho đất nước ta , việc các bạn giúp gìn giữ các làng nghề ấycũng chính là cách các bạn cảm ơn , bày tỏ sự thành kính , trân trọng với cácthế hệ đi trước và cũng như nói lên tình yêu nước mạnh mẽ trong các bạnbởi lẽ , truyền thống cũng chính là đất nước

Cuối cùng , thực trạng ngày nay là ngày càng nhiều các làng nghề bị maimột theo thời gian do càng ít người quan tâm đến chúng Như đã phân tíchtrước , xã hội đang dần đi theo con đường hiện đại hóa , các loại công nghệ ,máy móc mới ra đời thường xuyên và đặc biệt là mạng xã hội đang ngày mộtphát triển mạnh mẽ , điều này yêu cầu con người phải thay đổi theo xã hội ,

từ công việc đến cách giải trí , chúng ta đều phụ thuộc vào công nghệ Pháttriển một thế giới mới , tiện lợi hơn , hiện đại hơn là tốt nhưng mô hìnhchung, thời đại 4.0 đang dần đẩy các làng nghề xưa đi , đưa chúng vào quênlãng , đã không ít những làng nghề đã biến mất và theo thời gian , các làngnghề còn lại cũng sẽ chịu chung số phận Vậy nên hành động của các bạn là

vô cùng cần thiết và cấp bách Các bạn hay hạn chế sử dụng các thiết bị nhưmáy tính, điện thoại , hạn chế mạng xã hội đi và ra ngoài tìm hiểu , quan sát

Có thể nơi bạn sống cũng đang tồn tại một làng nghề đang tàn dần và cầngấp bàn tay của các bạn Những hành động các bạn có thể làm là : tham giaquan sát , thực hành các làng nghề để hiểu được cái hay của chúng , các bạnhãy tham gia các dự án , thuyết trình để lan tỏa hơn tới mọi người xung quan

về vấn đề này Đừng ngần ngại trong việc bảo vệ những giá trị nền móngcủa dân tộc ta bởi nếu chúng mất đi , có lẽ nước ta sẽ bị hòa tan vào biển lớnngoài kia

4 Đối tượng công chúng

4.1 Đối tượng ưu tiên :

- Những bạn sinh viên có quan tâm , tìm hiểu và học hỏi về các làng nghề của nước ta

- Những bạn đang sống gần các thôn làng nơi có làng nghề truyền thống đặc biệt ở gần làng Vân Ngoại và chưa thấy hứng thú với chúng

Trang 16

 Đây là các nhóm đối tượng , người xem có sở thích , hứng thú và nhu cầu tìm hiểu về các làng nghề nói chung là làng nghề rèn Vân Ngoại nói riêng Những bạn ở gần làng Vân Ngoại sẽ có khả năng hứng thú hơn , có điều kiện để thăm quan làng nghề này hơn

4.2 Đối tượng khác ( có liên quan )

- Các bạn trẻ thường sử dụng mạng xã hội , thiết bị điện từ mà chưa để ý tới cáclàng nghề

- Các bạn chưa có sự quan tâm tới những làng nghề văn hóa của dân tộc

 Đó là các đối tượng tiềm năng tiếp nhận thông tin vì họ đều bị cuốn theo thời đại công nghệ mà quên mất các làng nghề Sau khi xem phóng sự , những bạn trẻ thường chỉ quan tâm tới mạng xã hội sẽ có thể hiểu hơn và mởlòng với những giá trị đó Điểm chung là họ đều còn trẻ tuổi , chưa nhận thức được đúng trách nghiệm của mình với văn hóa dân tộc hay nói riêng là các làng nghề như làng rèn , làng lụa ,vv

5 Thực hiện dự án

5.1 Bảng phân tích SWOT

Điểm tích cực của nhóm trong việc làm phóng sự

Điểm tiêu cực của nhóm trong việc làm phóng sự

 Nhóm có phươngtiện di chuyển

 Nhóm được các anh chị khóa trênchỉ dạy , truyền kinh nghiệm

 Nhóm có kinh nghiệp quay video

 Nhóm được trang bị kiến

ĐIỂM YẾU :

- Nhóm còn thiếu nhân lực ( 2 thànhviên)

- Kiến thức , kinh nghiệm còn non trẻ trong việc phỏng vấn

Trang 17

thức trong việc chụp ảnh , chỉnh sửa video , audio

+ Nhiều bạn vẫn còn quan tâm tới làng nghề rèn Vân Ngoại+ Vẫn còn nhiều thợ rèn tâm huyết , đam mê với nghề+ Nhận được sự ủng hộ rất lớn từ mọi người xung quanh

THÁCH THỨC

- làng nghề đang dần bị lãng quên bởi nhiều người

bỏ đi kiếm sống

- Chưa có nhiều quan hệ với các bên báo chí

- Là 1 dự án mới nên ít thu hút được các bạn trẻ

5.2 Xây dựng phóng sự

(A) Lên kế hoạch, ý tưởng :

- Chọn lọc các chủ đề chứa các thông điệp , nội dung phù hợp

- Họp bàn , chọn lựa ra ý tưởng thực hiện

- Lên kế hoạch thực hiện dự án

(B) Chuẩn bị cho phóng sự

- Chuẩn bị các thiết bị dụng cụ cần thiết bao gồm :

+ 1 máy ảnh sony A6400 và 1 máy ảnh canon 80D

+ 1 mic

+ 1 gimbal

+ 2 Chân máy ảnh

Ngày đăng: 19/07/2024, 16:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w