MỤC TIÊU -Xác định được nồng độ của dung dịch NaOH băng dung dịch chuẩn HCI -Xác định được nông độ của K;Cr;Ò; bằng dung dịch KmnO; chuẩn thông qua phương pháp chuẩn độ thừa trừ -Xác đị
Trang 1Tén: Nguyén Tuyét Kha
MSSV: 2253070031
Lớp XN K48
Nhóm XN1/ Tiểu nhóm 10
PHÚC TRÌNH HOÁ Bài 2: Chuẩn Độ Dung Dịch
A MỤC TIÊU
-Xác định được nồng độ của dung dịch NaOH băng dung dịch chuẩn HCI -Xác định được nông độ của K;Cr;Ò; bằng dung dịch KmnO; chuẩn thông qua phương pháp chuẩn độ thừa trừ
-Xác định hàm lượng ion Ca?' và Mg”' trong mẫu nước phân tích bằng chuẩn
độ dung dịch với EDTA
B DUNG CU HOA CHAT
1 Dung cu
- - Erlen 250ml
- Becher 250ml
- Becher 100ml
- Pipet 10ml
- Pipet 25ml
- Buret 25ml
2 Hoa chat
- HCIIM
- NaOH loang
- Heliantin lodng
- Phenolphtalein
- KMn0O, 0,1N
- FeSO, 0,1N
- Dd K;€nO;
- H2SO, dac
C NOI DUNG
Ống đong 50ml Ong dong 10ml Ống nghiệm lớn Giá đề ống nghiệm
Phéu thuy tinh loại nhỏ
Quá bóp cao su
Nước cất Mẫu nước cần phân tích
EDTA 0,1N
Dd đệm amoniac
Dd NaOH IM Eriocrom Black T Murexit
L Chuẩn độ acid-base: định phân dd NaOH bằng dd HCI
1 Lý thuyết
2 Thực hành
> Chuan bị 2 ông nghiệm dé so mau
¢ Ong nghiém I: Dung pipet bau 10ml va qua bop cao su dong 10ml nước cất + 2 giọt heliantin, thay dung dich co mau vang
¢ Ong nghiém 2: Ding pipet bau 10ml va quả bóp cao su đong 10ml dd HCI 0,1N +2 giọt heliantin, thấy dung dịch có màu hồng đỏ
Trang 2> Chuan bi erlen chira dd can chudn dé
e Lay pipet bau 10ml và quả bóp cao su hút chinh xac 10ml dd NaOH cân xác định nồng đồ vào erlen 250ml
e© _ Thêm tiếp vào erlen đó 2 giọt heliantin, thấy đd có màu vàng
> Chuan bi buret
¢ Dung binh tia chứa nước cất dé tráng rửa buret
® - Dùng becher 100ml rét dd chuan d6 HCI 0,1N dé tráng rửa Sau
đó rót dung dịch chuẩn độ HCI 0,IN lên buret, rồi điều chỉnh đúng vạch 0
> Tiến hành chuân độ
® - Tay trái quảng qua buret, điều chỉnh dung dịch trên buret chảy xuống erlen
e Tay phai lac erlen sao cho đd bên trong xoáy trong đều Khi chuẩn độ xảy ra phản ứng: NaOH + HCI > NaCl + H;O Chuẩn độ đến khi L giọt dung dịch HCI trên buret rớt xuống làm dung dịch trong erlen từ màu vàng chuyên sang màu da cam nhạt ( dat erlen giữa hai ống nghiệm so màu) thì kết thúc chuẩn độ
e©_ Đọc kết quả rồi lặp lại thí nghiệm thêm 2 lần
e Thể tích dd HCI được lấy đề tính toán kết quả là thê tích trung
_bình của 3 lần thí nghiệm
Kết quả
® V,=l0,I ml
* V;=l0,l ml
® V;=l0 ml
, V1+V2+V3
V pHdl€ 3
> Kết quả
Vana= T1 SE” —¿10.067ml
® Vụ, nơi =10,067 ml
° CNmcn= 0,IN
® Vạaawon = lÔml
` Tư 0,10067N
IT Chuẩn độ oxy hoá khủ: xác định nồng độ đương lượng dung dich
K›;Cr;Ö; „
I Lý thuyết
e - Áp dụng kỹ thuật chuân độ thừa trừ - chuân độ dung dịch
K,Cr.O, bang dung dich FeSO, 0,1N va dung dich chuan KMnO, 0,1N
e Đầu tiên ta cho một thể tích K;Cr;O; xác định tác dụng với một lượng dư FeSO¿ sau đó dùng dung dịch KMnO, để chuẩn độ phần FeSO¿ dư Từ nồng độ biết trước của FeSO; và KMnO, áp dụng định luật đương lượng ta sẽ tính được nồng độ của K;Cr;O;
2 Thực hành
Trang 3> Chuan bi buret
¢ Dung binh tia chứa nước cất dé tráng rửa buret
¢ Dung becher 100ml rot dd KMnO, 0,1N dé tráng rửa Sau đó rót
dung dịch KMnO¿ 0,IN lên buret, rồi điều chỉnh đúng vạch 0
> Chuan bi erlen chứa dd can chuân độ
e Dung o éng đong 50ml đong 50ml nước cất vào bình erlen 250ml
¢ Dung ống nhỏ giọt lấy 3ml dd H:SO; đặc vào ông đong 10ml, sau
đó cho từ từ 3ml dd H;ŠO¿ đặc vào binh erlen 250m]
® Dùng pipet bầu 10ml đong 10ml đđ K;Cr;O; cho vào bình erlen 250ml
® - Dùng pipet 25ml đong 20ml đd FeSO¿ 0,IN tiếp tục cho vào bình
erlen 250ml
e Lac déu dung dich, ta thấy được dung địch có màu xanh lá cây
> Tiến hành chuẩn độ
® - Mở khoá cho dung dịch trên buret chảy từ từ vào erlen
e Tay trái quảng qua buret, điều chỉnh dung dịch trên buret chảy xuống erlen
¢ Tay phai lac erlen sao cho đd bên trong xoáy trong đều
® Khi chuẩn độ xảy ra hai phản ứng:
K;€rO; + 6FeSO¿ + 7H;5O¿ > 3Fe;(S5O4)› + €rz(SO4): + K;z§O¿+
7H;O 2KMnO/ + L0FeSO¿ dư + 8H;SO¿ > 5Fez(SO4); +2MnSO¿ + K;SO¿
+ 8HO
¢ Chuan độ đến khi l giọt dung dịch KMnO¿ 0,IN trên buret rớt xuống làm dung dịch trong erlen từ màu xanh lá chuyền sang
màu tím nhạt bền trong 30 giây thì dừng lại
e© Đọc kết quả roi lap lai thi nghiém thém 2 lần
e Thé tich dd KMnO, 0,1N duoc lay dé tinh toán kết quả là thế tích
trung bình của 3 lần thí nghiệm
®©e V,=9,9 ml
¢ V,=9,9 ml
¢ V3;=10 ml
V1+V2+V3
Viokmno4= 3
> Két qua
© Viokvnos = 3 TỶ 10 _ 9,93 ml
© Crocv07 = (Cresoa X Vresoa — Ckwnoa4 X Vkwno4) ( VK2G207
= (0,1 x 0,02 — 0,1 x 0,00993) / 0,01 =0,1007
° CWkaczon)= Crocr07/Ne = 0, 1007/6 #0, 017 mol/l
HI — Chuan dé phite chat: Xéc dinh ham lugng Ca’* va Mg”* bing dung dich EDTA 0,01N
1L Lý thuyết
Trang 4> Xác định hàm lượng Ca?' và Mg”': Đề xác định hàm lượng riêng của từng ion thì ta phải xác định hàm lượng tổng cộng ion Ca?" và Mp?' bang EDTA 0,01N trong môi trường dung dịch đệm Amoniac (pH ~ 10) với chỉ thị Eriocom Black T Sau đó tìm hàm lượng của 1on Ca?"
bang EDTA 0,01N trongø môi trường dung dịch NaOH 1M (pH ~ 12) voi chi thi Murexit
> Dựa vào sự chênh lệch của hai các xác định này suy ra hàm lượng Mg”
2 Thực hành a Xác định hàm lượng tông cộng các ion Ca?` và A4g”":
> Chuan bi buret
¢ Dung binh tia chứa nước cất dé tráng rửa buret
¢ Dung becher 100ml rot dd EDTA 0,01N dé tráng rửa Sau đó rót dung dich EDTA 0,01N 1én buret, rồi điều chỉnh đúng vạch 0
> Chuân bị erlen chứa dd cần chuân đô
® Dùng pipet 25ml đong 50ml mẫu nước phân tích cần xác định hàm lượng rồi cho vào bình erlen 250ml
® Dùng ống nhỏ giọt lây 3ml dd đệm amoniac vào ông đong 0ml, sau đó cho 3ml dd đệm amoniac vào bình erlen 250ml
e - Cho I ít chất chỉ thị Eriocrom black T (bằng 1⁄2 hạt đậu xanh)
® _ Dung dịch trước khi chuẩn độ có màu tím đỏ của rượu vang
> Tiến hành chuân độ
® - Mở khoá cho dung dịch trên buret chảy từ từ vào erlen
e Tay trái quảng qua buret, điều chỉnh dung dịch trên buret chảy xuống erlen
® Tay phai lac erlen sao cho dd bén trong xoay trong déu Chuan d6 dén khi dung dich chuyén sang mau xanh duong 16 thi ngung chuan độ
¢ Dockét qua roi lap lai thi nghiém thém 2 lần
e Thế tích dd EDTA 0,01N được lấy để tính toán kết quả là thể tích
trung bình của 3 lần thí nghiệm
° Vi= 8,55 ml
© V,=8,6 ml
® V;ạ=8 6ml
Vere pv etY BT OTE ¿ 8,58 ml
b Xác định Ca?”
> Chuan bi buret
¢ Dung binh tia chứa nước cất dé tráng rửa buret
® Dung becher 00ml rót đd EDTA 0,1N để tráng rửa Sau đó rót dung dich EDTA 0,1N 1én buret, rồi điều chỉnh đúng vạch 0
> Chuẩn bị erlen chứa dd cần chuân độ
® Dùng pipet 25ml đong 50ml mẫu nước phân tích cần xác định hàm lượng rồi cho vào bình erlen 250ml
® - Dùng ống nhỏ giọt lay 3ml dd NaOH IM vào ống đong 10ml, sau
đó cho 3ml NaOH IM vào bình erlen 250m]
Trang 5D
1
s- Cho l ít chất chỉ thị Murexit (bằng 3 hạt đậu xanh)
® Dung dịch trước khi chuân độ có màu hông cam nhạt
> Tiên hành chuân đô
e Mo
e Tay khoá cho dung dịch trên buret chảy từ từ vào erlen trái quàng qua buret, điêu chỉnh dung dịch trên buret chảy xuống erlen
® Tay
e - Chuân độ đến khi dung dịch chuyến sang màu tím sim thì ngưng phải lắc erlen sao cho dd bên trong xoáy trong đều chuân độ ;
© Doc két qua roi lap lai thi nghiém thêm 2 lan
e Thé tich dd EDTA 0,1N được lấy đề tính toán kết qua là thê tích
trung bình của 3 lần thí nghiệm
se Vị=4,3ml
Vine
> Kết quả
V;= 4,4 ml V3= 4,3 ml
V1ItV2+V3_43+4,4+4,3 3 3 #433 ml
® Hàm lượng Ca”: = mcw+ = 0,01 x Vox Eca / 50
= 0,01 x 4,33 x 20/50 =0,01732 g
® Hàm lượng Mg”': myg2+ = 0,01 x (Vin - Vinz) x Evg/ 50
CAU HOI
Kết quả thu đượ
Vụ HCI =| 0,067 ml
CNmcn= 0,IN
Vaanaon = 10ml
=0,01x(8§,5§-— 4,33) x 12/50 =0,0102 g
10,1+10,1+10
3
10,067 0,1
CN(Naom = 10 = 0,10067N
2, Kết quả thu được:
9,9+9,9+10
® VegMnoi= 3 = 9,93 ml
© Crcro7 = (Cresoa X Vpssoa — CKgwno4 X 'VkMno4) / Vk¿œso?
3 Kết quả hu được:
Hàm lượng Ca”:
Hàm lượng Mg”':
= (0,1 x 0,02 — 0,1 x 0,00993) / 0,01 =0,1007
CW(Œ2G207) Crocr07/Ne = 0,1007/6 0.017 mol/l
Mea2+ = 0,01 x Vix Eca / 50
= 0,01 x 4,33 x 20/50 =0,01732 g mựy¿+= 0,01 x (Vai - V2) x Eve / 50
= 0,01 x (8,58 — 4,33) x 12 / 50 0,0102g
Trang 6
Tén: Nguyén Tuyét Kha
MSSV: 2253070031
Lớp XN K48
Nhóm XN1/ Tiểu nhóm 10
BAI 3: KHAO SAT ANH HUONG CUA NONG DQ, NHIỆT ĐỘ
VA CHAT XUC TAC DEN TOC DO PHAN UNG
I CHUAN BI DUNG CỤ VA HOA CHAT
1 Dụng cụ:
Trang 7Becher 250 ml
Becher 50ml
Nhiét ké 100°C
Giá + 10 ống nghiệm
2 Hóa chất:
FeCl; bao hoa
CuSO, bao hoa
NaoS203 0,5M
KSCN bão hòa
NỘI DUNG THỰC HÀNH
- Ống nhỏ giọt nhựa
- Dita thuy tinh
- Binh dun nuéc siéu t6c
- H,SO,2N
- Al:(SƠa); 0,5M
- NH,Cl tinh thé
- Phenolphtalein
- H,80,2M
1 Ảnh hưởng của nồng độ đến tốc độ phản ứng
a Nội dung thực hành:
Xem phản ứng: Na;S:O: + H;SƠ¿ — NazSO¿ + S[ + SO;† + HO
Phương trình ion thu gọn: S:O:”“ + 2H — S| + SO;† + HO Xét thời gian kết tủa của bột lưu huỳnh (màu trắng đục) bằng cách thay đổi
nồng độ Na;S›OÖ:,
b Thực hành và kết quả thực hành:
-_ Dùng 3 ống nghiệm đánh số 1,2,3 cho hóa chất vào các ống nghiệm theo bảng:
Ông Na;5O;
HO
Chuan bi déng hé bam giây
Thé tích Thời gian
dung dich kết tủa
l giọt 13 giọt 07,13 giây
l giọt 13 giọt 05,88 giây
l giọt 13 giọt 04,61 giây
Trang 8- Khi bat dau tha | giot H,SO, vao tiép xtc voi dung dich Na2S.0; thi bam
đồng hồ đề tính thời gian của Na;S;O: bắt đầu tiếp xúc với H;SO; đến khi
bắt đầu xuất hiện màu trắng đục của bột S| thì ghi nhận thời gian
- _ Thời gian kết tủa thu được là:
Ống nghiệm I: Ati = 07,13 giây => tốc độ phản ứng vị = 1/7,13 ~ 0,140 mol/Is
Ống nghiệm 2: At; = 05,88 giây => tốc độ phản ứng v; = 1/5,88 ~ 0,170 mol/Is
Ống nghiệm 3: Ats = 04,61 giây => tốc độ phản ứng v: = 1/4,61 ~ 0,217 mol/1s
Nhận xét: khi cho thêm Na;S;O; với thế tích tăng dần thì thời gian phản ứng rút ngắn, tốc độ phản ứng tăng lên, tốc độ phản ứng tỷ lệ thuận với nồng độ chất tan
Tốc độ phản ứng tính theo công thức v = L/At (At là thời gian thực hiện phản ứng)
Giải thích:
- - Vi tốc độ phản ứng vị< vo< v: và nồng độ ở ống nghiệm | < ống nghiệm
2 < ông nghiệm 3 nên thời gian phản ứng Ati> At) > Ats
- Điều kiện để phản ứng là phải tiếp xúc và va chạm vào nhau, tần số va chạm càng lớn thì phản ứng xảy ra càng nhanh, tức là khi ta tăng nồng độ thì mật độ các chất tăng lên, khả năng va chạm giữa các chất tăng nên phản ứng diễn ra nhanh hơn
2 Ánh hưởng của nhiệt độ đến tốc độ phản ứng
a Nội dung thực hành:
Khảo sát như trên: NazS2O: + H;S5O¿ —› Na;SOx¿ ~ 5| + SO;† + H;O
Phương trình ion thu gọn: SzO:” + 2H” — S| + SO;{† + H;O
Lúc này thực hiện cùng nồng độ chất tham gia nhưng ở những nhiệt độ khác nhau
Thực hiện trong 3 điều kiện nhiệt độ:
- Ở nhiệt độ phòng
- _ Ở nhiệt độ phòng + 10°C
- _ Ở nhiệt độ phòng + 20°C
b Thực hành và kết quả thực hành:
® Thí nghiệm ở nhiệt độ nước bình thường ((°C)
Cho nước vào khoảng 1⁄2 becher 250, dùng nhiệt kế đề đo nhiệt độ (t°C)
Trang 9Lấy 2 ống nghiệm
- _ Ông nghiệm l: cho 3 giọt NazSzO; + 9 giọt HạO
- Ong nghiệm 2: cho 20 giọt H;SO¿ 2N
Nhúng cả hai ống nghiệm này trong becher nước ở trên trong 2 phút, chuân bị đồng hồ bấm giây
Dùng ống nhỏ giọt lấy l giọt H;SO;, ở ống nghiệm 2 cho vào ống nghiệm I (khi 2 ống nghiệm vẫn ngâm trong becher nước), khi dung dịch acid vừa chạm tới đung dịch Na;S;O: ta bấm đồng hồ để tính xem thời gian bắt đầu xuất hiện kết tủa
Kết quả: t:= 9,91 gidy
e Thi nghiém ở nhiệt độ nước bình thường + 10°C
Cho nước đã đun sôi vào becher chứa khoảng 1⁄2 nước ở trên, dùng nhiệt kế đề
đo và điều chỉnh lượng nước nóng sao cho nhiệt độ trong becher bằng nhiệt độ tụ + 10°C
Lấy 2 ống nghiệm
- _ Ông nghiệm 3: cho 3 giọt NazSzO; + 9 giọt HạO
- Ong nghiệm 4: cho 20 giọt H;SO¿ 2N
Nhúng cả hai ống nghiệm này trong becher nước ở trên trong 2 phút, chuân bị đồng hồ bấm giây
Dùng ống nhỏ giọt lấy l giọt H;SO;, ở ống nghiệm 4 cho vào ống nghiệm 3 (khi 2 ống nghiệm vẫn ngâm trong becher nước nhiệt độ t¿ + 10°C), khi dung dịch acid vừa chạm tới đung dịch Na;SzO; ta bám đồng hồ đề tính xem thời gian bắt đầu xuất hiện kết tủa
Kết quả: ty=8,10giây
® - Thí nghiệm ở nhiệt độ nước bình thường + 20°C
Tiếp tục cho nước đã đun sôi vào becher chứa khoảng 1⁄2 nước ở trên, dùng nhiệt kế để đo và điều chỉnh lượng nước nóng sao cho nhiệt độ trong becher bằng nhiệt độ tụ, + 20°C
Lấy 2 ống nghiệm
- _ Ông nghiệm 5: cho 3 giọt NazSzO; + 9 giọt HạO
- Ong nghiệm 6: cho 20 giọt H;SO¿ 2N
Trang 10Nhung cả hai ống nghiệm này trong becher nước ở trên trong 2 phút, chuân bị đồng hồ bấm giây
Dùng ống nhỏ giọt lấy l giọt H;SO;, ở ống nghiệm 6 cho vào ống nghiệm 5 (khi 2 ống nghiệm vẫn ngâm trong becher nước nhiệt độ t¿ + 20°C), khi dung dịch acid vừa chạm tới đung dịch Na;SzO; ta bám đồng hồ đề tính xem thời gian bắt đầu xuất hiện kết tủa
Kết quả: tạ= 6,62 giây
© Nhận xét kết quả:
- Ở nhiệt độ càng cao thời gian xảy ra phản ứng càng nhanh
Giải thích: Khi tăng nhiệt độ -> tốc độ chuyển động của các phân tử tăng -> tần số va chạm giữa các chất phản ứng tăng Tần số va chạm
có hiệu quả giữa các chất phản ứng tăng nhanh -> tốc độ phản ứng tăng
3 Ánh hưởng của xúc tác đến tốc độ phản ứng
a Nội dung thực hành:
Xem phan tng: Fe(SCN); + Na2S.03; —> Fe(SCN + 1⁄2 Na;S¿O¿ + NaSCN
Điều chế Fe(SCN); bang cach cho dung dich FeCl; bao héa tac dung với dung dịch KSCN bão hòa
b Thực hành và kết quả thực hành:
Lấy becher nhỏ dùng ống đong đong 20ml H;O, cho vào becher + 4 giọt dung dịch FeCl; + 4 giot dung dich KSCN bão hòa, lắc đều ta thu được dung địch Fe(SCN); có màu đỏ máu
Lấy 4 ống nghiệm:
- _ Ông nghiệm 1: cho vao 5ml dung dich Fe(SCN);
- Ong nghiém 2: cho vao 1 ml dung dịch Na;SzO; 0,5N
Đồ ống nghiệm 2 vào ống nghiệm I: ghi nhận thời gian mất màu hoản toàn (giây)
Kết quả: tr= 15,11 giây
- _ Ông nghiệm 3: cho vào 5ml dung dịch Fe(SCN); + 2 giọt CuSO; bão hòa
10