Phát triển loại hình du lịch giáo dục tại Thành phố Hồ Chí Minh..... Theo nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 16/1/2017 của Bộ Chính trị khóa XII cũng đã từng khẳng định phát triển du lịch trở
Trang 1
TRUONG DAI HOC TON DUC THANG KHOA KHOA HOC XA HOI VA NHAN VAN
ĐẠI HỌC TON ĐỨC THẮNG
TON DUC THANG UNIVERSITY
BAO CAO CUOI ki
MON: XA HOI HOC DU LICH
Mã môn học: 302089
TIEM NANG PHAT TRIEN DU LICH XANH TRONG XAY
DUNG LOAI HINH DU LICH CHU DAO CUA THANH PHO
HO CHI MINH HIEN NAY
GVHD: Ta Xuan Hoai NHOM SV THUC HIEN: Nhom 8
1 32001279 — Nguyén Khac Tâm
2 32001226 — Nguyén Doan Minh Hiéu
3 32000315 — Nguyén Tri Kiét
4 31900877 — Nguyén Cam Nhung
TP HO CHI MINH, THANG 06/2022
Trang 2MUC LUC
1 LÝ DO CHON DE TAL 0 cccccccccccccccscescssesscseesvsscssesessvsecsessvsecsevsvssvsevsrestsevsevsesevevenses 1
2 CÁC KHÁI NIỆM 2S 1n HH HH HH n1 ng nga 1
3 LÝ THUYÊT GIÁI THÍCH -.- 52521 EE1EE121111E1121111111212 E111 EEnrree 3
4 TIEM NANG PHAT TRIEN DU LICH XANH TRONG XÂY DỰNG LOẠI
HINH DU LICH CHU DAO CUA TP HCM HIỆN NAY - 55 nen 3
4.2.1 Tài nguyên du lỊCh tự HHÏỄH à Quà 3 4.2.2 Tài nguyên dụ lịch HhÂH VĂN à à Sun HH HH Hà 4
4.2.3 Nguồn VGN lee du Lich ioc Re 4
5 PHAT TRIEN LOAI HiNH DU LICH SONG VA DU LICH GIAO DUC TAI THÀNH PHÔ HỖ CHÍ MINH 5 252 21221121122112112211211121121112112212122 Hy u 5
5.1 Giới thiệu về loại hình du lịch đường sông tại Thành phố Hồ Chí Minh 5
5.2 Khái quát về vai trò của quản lý nhà nước và liên kết tuyến điểm du lịch đường sông
5.3 Phát triển loại hình du lịch giáo dục tại Thành phố Hồ Chí Minh - -. 10
6 KẾT LUẬN 5 2E 12T 1 2121 HH 1n n1 1g ren 11
TÀI LIỆU THAM KHẢO 22-52 S22 212122112112112121 2121111 errrrre 11
Trang 31 LY DO CHON DE TAI
Cùng với xu thế phát triển của xã hội, du lịch cũng ngày càng phát triển theo cách riêng của nó Đại địch Covid-19 vừa qua đã làm thay đổi cấu trúc xã hội và
thói quen hằng ngày của người dân, nhưng cũng đã tạo ra xu hướng mới trong
ngành du lịch, đó là loại hình du lịch xanh hay còn gọi là du lịch sinh thái Theo nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 16/1/2017 của Bộ Chính trị khóa XII cũng đã từng
khẳng định phát triển du lịch trở thành ngành kính tế mũi nhọn của cá nước, trong đó
có phát triển du lịch bên vững: bảo tổn và phát huy các di sản văn hóa và các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc; bảo vệ môi trường và thiên nhiên; giải quyết tốt vấn
đề lao động, việc làm và an sinh xã hội; bảo đảm quốc phòng, an ninh, trật tự an toàn
xã hội Với xu hướng " song xa: ” trong cuộc sông hiện đại ngày nay, ngày cảng có nhiều người muốn được quay trở về Với cuộc sông gần gũi với thiên nhiên, ít náo nhiệt, khách du lịch cũng muốn tìm đến những địa điểm thân thiện với môi trường, được nghỉ đưỡng và bảo đám sức khỏe cả về thé chat lẫn tỉnh thần Đúc kết từ những chủ trương, chỉ đạo của Đảng và Nhà nước, ngành du lịch Việt Nam dang dan tap
trung đây mạnh phát triển du lịch xanh, du lịch bên vững Phần đấu đề có thêm nhiều hơn nữa du khách đến du lịch, trải nghiệm, kinh doanh và làm ăn lâu dài tại Việt Nam; du khách đã đến rồi sẽ quay trở lại nhiêu hơn và sớm hơn nữa
Thế nhưng sự phát triển ay van chua gắn liền với những giá trị bên bền vững lâu đài Vì thế nhóm nghiên cứu quyết định chọn đề tài '“Tiềm năng phát triển du lịch xanh trong xây dựng loại hình du lịch chủ đạo của thành phố Hồ Chí Minh” để nghiên cứu những lợi thế về tài nguyên du lịch của thành phố Hồ Chí Minh, từ đó
có thể vận dụng để có thê tạo ra loại hình du lịch đặc thù vừa phát triển du lịch xanh, vừa mang lại lợi nhuận
2 CÁC KHÁI NIỆM
2.1 Du lịch là gi?
Theo định nghĩa từ luật Du Lịch 2017, du lịch là các hoạt động có liên quan đến chuyến ổi của con người ngoài nơi cư trú thường xuyên trong thời gian không quá 01 năm liên tục nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, nghỉ dưỡng, giải trí, tìm hiểu, khám phá tài nguyên du lịch hoặc kết hợp với mục đích hợp pháp khác
Trong du lịch bao gồm rất nhiều các nhân tô cấu thành, chúng dựa trên mối quan
hệ gắn kết hữu cơ, tác động qua lại với nhau Quá trình phát triển du lịch bao gồm việc phát hiện tài nguyên du lịch, khai thác tai nguyÊn ‹ du lịch, đầu tư tài nguyên du lịch, từ đó sản xuất ra các sản phẩm du lich, và cuối cùng tổ chức sản phâm du lịch dé ban cho du khách Quá trình này có đóng vai frò quan trọng trong việc tạo ra các hoạt động du lịch, điểm đến du lịch và sản phẩm du lịch.
Trang 42.2 Phat trién du lich la gi?
Dwa vao giao trinh In ICT as Innovator Between Tourism and Culture, cla My (pp.30-41), Phat trién du lịch là quá trình thiết lập và duy trì một ngành du lịch tại một địa điểm cụ thể Ở cấp độ cơ bản nhất, phát triển du lịch có thê được định nghĩa là quá
trinh phát triển các chiến lược và kế hoạch nhằm phát triển du lịch tại một điểm đến cụ thể
2.3 Phát triển du lịch xanh là gì?
Theo Hiệp hội Du lịch Sinh thái Quốc tế (TIES), du lịch xanh có thê được định nghĩa là “du lịch có trách nhiệm đến các khu tự nhiên, bảo tồn môi trường: duy trì cuộc sông của người dân địa phương và liên quan đến giáo dục” Những tour du lịch như vậy
có thê được tô chức bởi cá nhân, công ty, tô chức du lịch; được giáo dục về các vấn đề
sinh thái
Đồng thời, Tổ chức Du lịch Sinh thái Quốc gia Úc định nghĩa du lịch xanh là “du
lịch bền vững về mặt sinh thái với trọng tâm chính là trải nghiệm các khu vực tự nhiên nhằm thúc đây sự hiểu biết, đánh giá cao về việc bảo tồn môi trường và văn hóa” 2.4.Tiềm năng du lịch là gì?
Theo IGI Global, tiém nang du lich la tong hop cac nguồn tài nguyên, điều kiện tự nhiên và nhân tạo cần thiết cho việc quản lý điểm đến du lịch
2.5 Tài nguyên du lịch là gi?
Theo luật du lịch Việt Nam (2005), tại khoản 4 điều 4 chương 1 quy định: Tài nguyên du lịch gồm cảnh quan thiên nhiên, các yêu tố tự nhiên, di tích lịch sử văn hóa, công trình lao động sáng tạo của con người và các giá trị nhân văn khác có thể được sử
dụng với mục đích đáp ứng nhu cầu du lịch, là yếu tố cơ bản nhằm hình thành các khu du
lịch và tuyến du lịch đô thị du lịch
Từ những khái niệm trên, có thê kết luận rằng: Tài nguyên du lịch tất cả những gì thuộc về tự nhiên và các giá trị văn hóa do con người tạo ra có sức hấp dẫn đổi với khách
du lịch, có thê được bảo vệ, tôn tạo và sử dụng cho ngành du lịch và mang lại hiệu quả về kinh tế - xã hội và môi trường
2.0 Loại hình du lịch là gi?
Theo John R Walker và Josielyn T Walker đã định nghĩa trong cuốn sách Tourism: concepts and practice, loại hình du lịch là các hình thức du lịch được tô chức nhằm thỏa mãn mục đích đi du lịch của khách du lịch Loại hình du lịch là tập hợp các sản phâm có đặc điểm giống nhau hoặc vì chúng thỏa mãn các nhu cầu, động cơ du lịch tương tự nhau
Loại hình du lịch được phân loại dựa trên các yếu tố: phạm vi hoạt động, mục đích chuyến đi, tính chất chuyến đi, phương tiện vận chuyên, đặc điểm nơi đến, cơ sở lưu trú, hình thức tổ chức, thời gian, độ dài chuyến đi
Trang 53 LY THUYET GIAI THICH
Lý thuyết chức ; năng: Ly thuyết chức năng cho rằng mỗi khía cạnh của xã hội phụ thuộc vào nhau và mỗi khía cạnh đều đóng gop vao su on định và hoạt động chung của
xã hội đó Mỗi khía cạnh đóng một vai trò cần thiết nhưng không thể hoạt động một minh Khi một bộ phận gặp khủng hoảng, những bộ phận khác phải thích nghi để lap day khoảng trồng bằng một cách nào đó Theo quan điểm của chủ nghĩa chức năng, nêu mọi việc suôn sẻ, các bộ phận của xã hội sé sản xuất trật tự, ôn định và năng suất Ngược lại, nếu tất cả không suôn sẻ, Các bộ phận của xã hội phải thích ứng để tạo ra các hình thức trật tự, ôn định và năng suất mới
Tổ chức lãnh thô du lịch là sự phân bồ về mặt không gian của hoạt động du lịch, căn cứ trên sự phân bố của các nguôn tài nguyên du lịch (kê cả tài nguyên đang khai thác
và tài nguyên tiềm nặng), của các điều kiện về cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật phục
vụ du lịch cùng các mỗi liên hệ với điều kiện phát sinh của ngành du lịch với các ngành khác, với các địa phương trong khu vực Tổ chức lãnh thổ du lịch phải được dựa trên sự phân bô không gian kinh tế — xã hội của lãnh thô nghiên cứu và môi quan hệ về du lịch
với các lãnh thổ lân cận để có các kế hoạch phát triển du lịch phủ hợp Vì thế nhóm
nghiên cứu quyết định lựa chọn lý thuyết chức năng đề giải thích cho đề tài này
4, TIEM NANG PHAT TRIEN DU LICH XANH TRONG XAY DUNG LOAI
HINH DU LICH CHU DAO CUA TP HCM HIEN NAY
4.1 Vi tri dia ly
Thanh phố Hồ Chí Minh là đầu mối giao thông của cả nước bao gồm đường bộ, đường sắt, đường thủy và đường hàng không Từ thành phô đi các tỉnh miền Trung, miễn Bắc qua quôc lộ LA, đường sắt Thông Nhật, sân bay Tân Sơn Nhật Thành phô Hồ Chí Minh có vị trí thuận lợi trong việc giao lưu với các địa phương trong vùng, cả nước và quôc tê với khoảng cách 1,600 km (90 phút bay), từ thành phô rât dê dàng nội tuyên với thủ đô của các quôc gia ASEAN
4.2 Tài nguyên du lich
Với nguồn tài nguyên du lịch tự nhiên và tài nguyên du lịch nhân văn phong phú và đa đạng, thành phô Hồ Chí Minh có thê khai thác được nhiêu loại hình du lịch như du lịch MICE, du lich van hóa lẽ hội, du lịch tìm hiệu lịch sử truyền thông, du lịch sinh thái, 4.2.1 Tài nguyên du lịch tự, nhiên
Địa hình: Thành phố Hồ Chí Minh nằm cách thủ đô Hà Nội 1,783 km về phía
Nam, có chung địa giới hành chính với các tỉnh Long An, lây Ninh, Bình Dương, Dộng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu và biên Đông ĐỊa hình thành phô Hồ Chí Minh phân lớn băng phăng, có ít đôi núi ở phía Bắc và Đông Bắc, với độ cao giảm dân theo hướng Đông Nam
Khí hậu: Thành phó Hồ Chí Minh nằm ở vùng có khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo Khí hậu hai mùa rõ rệt, mùa mưa từ tháng 5 đến tháng II, lượng mưa trung
Trang 6bình 1,979 mm/năm, mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau Nhiệt độ trung bình nam
27.550 Hoạt động du lịch thuận lợi suôt 12 thang
Thủy văn: Thành phô Hồ Chí Minh có hàng trăm sông ngòi, kênh rạch nhưng sông
lớn không nhiều Sông Sài Gòn là song lớn nhất, có 106 km chảy qua địa bàn thành phố,
là nơi có thê tiếp nhận các tàu biển có trọng tải trên 74,000 tấn và các tàu du lịch lớn Hệ thống sông từ thành phô lên miền Đông và xuống các tỉnh miền Tây, sang Cambodia đều thuận lợi Thành phố Hồ Chí Minh có đường bờ biển với chiều dài 15 km có khả năng tổ chức loại hình du lịch sinh thái và du lịch thể thao biên
Động, thực vật: Chúng loại và số lượng động, thực vật tại thành phố rất hạn chê Vùng cửa sông Cần Giờ có trên 137 loài cá thuộc 39 họ và 13 bộ, cùng hàng trăm loài
thủy sinh không xương sống, đặc biệt là các loài tôm và các loài nhuyễn thê hai mảnh vỏ Vam Sat la khu du lịch sinh thái với sân chìm tự nhiên rộng 100 hecta và nhiều loài chim nước quý hiểm Ngoài ra, thành phố còn có khu Đầm Doi, noi tap trung hon 100 con doi
qua và khu bảo tồn động vật hoang dã
4.2.2 Tai nguyên du lịch nhân văn
Di tích lịch sử - văn hóa: Địa đạo Củ Chi - Đền Bến Dược, Hội trường Thống Nhất, Tòa nhà Ủy ban Nhân dân Thành phố, Bưu điện thành phố, Khu lưu niệm Chủ tịch
Hồ Chí Minh Di tích khảo cỗ: Lò gồm Hưng Lợi, Di tích mộ Chum Giồng cá vỗ, Giỗng
Phệt ở Cần Giờ
Hệ thống bảo tàng: Với hệ thống 13 bảo tàng công lập, thành phố Hồ Chí Minh là nơi có số bảo tàng nhiều nhất so với cả nước Ngoài các bảo tàng này, thành phố Còn có nhiều bảo tàng khác do tư nhân lập ra, thu hút sự quan tâm của cả khách du lịch quốc tế
và nội dia
Các ngôi chùa cổ: Chùa Giác Lâm, Chùa Giác Viên, Chùa Vĩnh Nghiêm, Chùa Nam Thiên Nhật Trụ, Chùa Xá Lợi, Chùa Bà Thiên Hậu, Chùa Ngọc Hoàng, Chùa Linh Sơn, Các nhà thờ cô: Nhà thờ Đức Bà, Nhà thờ Huyện 5ÿ, Nhà thờ Chợ Quán, Nhà thờ Cha Tam
Các khu du lịch, vui chơi giải trí: Đầm Sen, Suối Tiên, Bình Quới, Văn Thánh
Lễ hội tín ngưỡng: Lễ hội Nghinh Ông Cân Giờ, Lễ hội Kỳ Yên đình Phú Nhuận,
Lê Kỳ yên đình Bình Đông, Lê hội miễu Ông Địa, Lễ Vụ Lan, Lê hội dân tộc ít người:
Lê hội truyền thông của người Hoa, Lê hội truyện thông của người Chăm, Lê hội truyền thông của người Khmer Lê hội liên quan đên nghề nghiệp: Lễ giô Tô nghề Kim hoàn, Lễ giỗ Tô cải lương, hát bội, Lê giế Tô thợ may,
4.2.3 Nguồn nhấn lực du lịch
Thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm đào tạo nguồn nhân lực du lịch lớn nhất cả
nước, nguồn nhân lực du lịch của Thành phố hiện chiếm 17% nguồn nhân lực du lịch của
cả nước Trong đó, lực lượng lao động có tay nghề, được đào tạo từ bậc học trung cấp trở lên chiếm tỉ lệ hơn 50% trong tông số lao động du lịch trực tiếp
Trang 75 PHAT TRIEN LOAI HiNH DU LICH SONG VA DU LICH GIAO DUC TAI
THANH PHO HO CHI MINH
5.1 Gidi thiệu về loại hình du lịch đường sông tại Thành phố Hồ Chí Minh
Liên kết phát triển tuyến điểm du lịch đường sông Thành phố Hồ Chí Minh trong phạm vi nội vùng và liên vùng với các dia phương Đông Nam Bộ và Tây Nam Bộ dựa trên cơ sở phân công lao động với các lợi thể so sánh tài nguyên du lịch khác nhau là tiền
đề nâng cao hiệu quả đầu tự phát triển du lịch vùng nói chung va dau tu công noi riéng Liên kết phát triển tuyến điểm du lịch đường sông là yêu câu tất yếu của nền kinh tế thị trường với hệ thống tuyến điểm du lịch vùng được bố trí trên một không gian lãnh thổ nhất định, tạo nên các cực tăng trưởng du lịch Khi các chủ thê kinh doanh du lịch đường sông cũng như các địa phương được thực thi các quyền hành trong khung khổ liên kết với các lợi ích cụ thể sẽ là tiền đề để thúc đây mạnh mẽ hơn các liên kết đầu tư phát triển du lịch trên không gian các vùng liên kết du lịch Du lịch đường sông tại Thành phó Hồ Chí Minh, những năm gần đây bắt đầu hướng tới các liên kết phát triển vùng và liên vùng, song chưa thật sự khai thác hết tiềm năng và lợi thé phát triển của mình
5.2 Khái quát về vai trò của quản lý nhà nước và liên kết tuyến điểm du lịch đường song Thanh phố Hồ Chỉ Minh
Quản lý Nhà nước về du lịch là: quá trình tác động của Nhà nước đến du lịch thông qua hệ thống cơ quan quản lý Nhà nước, hệ thống chính sách pháp luật với mục tiêu phát triển du lịch đúng định hướng của Nhà nước, tạo nên trật tự trong hoạt động du
lịch làm cho du lịch thực sự là một ngành kinh tế mũi nhọn Đối tượng của sự quản lý đó chính là hoạt động du lịch, cơ quan tô chức hoạt động du lịch và cả chính các du khách
bến thuyền
Trang 8Ảnh 5.2.1: Chợ hoa xuân Trên bến dưới thuyền ở Bến Bình Đông (quận 8) là nét đẹp mua
tết của TP HCM (Ảnh: HTD)
Với sự phát triển ở đường sông các thành phố phát triển loại hình hoạt động du lịch tham quan trãi nghiệm trên du thuyền Chợ hoa Xuân “Trên bên dưới thuyền” đã
được HĐND TP Hồ Chí Minh đưa vào chuỗi các sự kiện văn hóa nghệ thuật, lễ hội tiêu
biểu thường niên của thành phố, góp phần nâng cao chất lượng và tạo thương hiệu riêng, độc đáo về văn hóa và du lịch, đáp ứng nhu cầu tham quan, thưởng lãm, mua sắm của du
khách nhân dịp Tết đến Xuân về Bên cạnh chợ hoa, sự kiện còn có các hoạt động: Thị
ảnh nghệ thuật “Trên bến dưới thuyền”, thi thuyén hoa, trang tri nha hoa chu dé “Sac xuân”, tổ chức các gian hàng âm thực Đồng thời, tại đây còn diễn ra các hoạt động văn hóa nghệ thuật, nhất là đờn ca tải tử Ở các con thuyền chạy dọc trên tuyến kênh Tàu
Hũ — Bên Nghé Qua đó, góp phần gìn giữ, bảo tồn những giá tri, tinh hoa tốt đẹp và phát huy những nét độc đáo trong văn hóa Tết cô truyền, hình thành điểm đến du lịch hấp dẫn của thành phó
Đây chính là một bảo tàng sống của cửa ngõ thông thương Sài Còn Từ thuở ban đầu, mánh đất Sài Gòn đã có rất nhiều chợ nỗi như khu vực miền Tây sông nước Dó là thuở Pháp chưa đánh chiếm thành Gia Định (1859), Sài Gòn - Chợ Lớn lúc đó chủ yếu
Trang 9phát triển giao thông đường thủy Khắp nơi là cảnh trên bến dưới thuyền với những nhánh rẽ của hai hệ thống sông lớn là sông Sài Gòn (tên chữ là sông Tân Bình) và sông Đồng Nai
Riêng khu vực quận 8, vị trí ven đô Sài Gòn thì “quận 8 có hệ thống đường thủy chang chit véi trén 23 kinh rạch như Bên Nghé, Bà Là, Lò Gốm, Ruột Ngựa, Đôi, Tàu Hủ Trong đó có những kinh rạch đóng vai trò quan trọng trong giao thông thủy như kinh Đô, rạch Cần Giuộc, rạch Bến Nghé ” - nhà nghiên cứu Nguyễn Đình Đầu viết trong quyên Địa lý Gia Định - Sài Gòn - TP HCM
Cũng chính nhờ hệ thống kênh rạch này mà quận 8 là nơi rất mạnh về nông nghiệp, thủ công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm, sửa chữa tàu thuyền Nhà nghiên cứu Nguyễn Đình Đầu cũng viết: “Dịch vụ đường sông phát triển nhờ vào hệ thống cảng, bến bãi, kho tàng Chánh Hưng, Dương Bá Trạc, Bình Đông, Bình Lợi, Phú Định Thời Pháp thuộc, Bình Đông trở thành cảng chính tiếp nhận lúa gạo từ miền Tây lên Nhiều nhà máy xay xát, trại mộc đóng thuyên, kho lúa được xây dựng dọc theo kinh rạch Có thê coi quan 8 la tram trung chuyền, là cửa ngõ thông thương với miền Tây Nam
bộ qua các huyện Cần Giuộc, Cần Dude (Long An), Go Công (Tiền Giang)”
Theo nhà nghiên cứu Lê Trung Hoa trong quyền Số tay tên đường ở TP HCM thì Bến Bình Đông vốn mang tên của thôn Bình Đông từ những năm 1820, đến thời Pháp thuộc, Bến Bình Đông mang tên Quai des Jonques Cho đến năm 1954, bến đổi tên
thành Bến Lý Thái Tổ và năm 1955 đổi thành Bến Bình Đông đến nay
Có thể nói Bên Bình Đông đã là cửa ngõ thông thương bằng đường thủy của Sài Gòn trên 150 năm qua Bến Bình Đông đặc biệt không chỉ ở lối thông thương trên bến dưới thuyền mà dọc đó là những ngôi nhà phố hai tầng cô xưa có lan can sắt cùng hệ thông nhà máy xay xát lúa gạo năm đọc theo bến Chính kiến trúc nhà phố của người Hoa pha kiến trúc phương Tây cộng với sinh hoạt kinh tế ghe thuyền tấp nập đã tạo nên một đời sống kinh tế, văn hóa thú vị đặc trưng của Sài Gòn cũng như mảnh đất Nam bộ
TP HCM có ba lễ hội dân gian cấp TP Trong đó, Chợ hoa xuân Trên bến dưới thuyền là lễ hội mới nhất Trước đó, lần lượt năm 2020 và 2005, hai lễ hội dân gian đã được nâng là lễ hội cấp TP chính là Lễ hội Nguyên tiêu của người Hoa ở TP HCM và Lễ
hội Nghinh Ong Cần Giờ
Giữ kiến trúc không gian cho chợ hoa trên bến dưới thuyền: Từ rất lâu, trong năm thì Bến Bình Đông là vựa buôn bản lúa gao thì cuối năm mùa tết, các ghe thuyền từ những nhà vườn hoa ở miền Tây chở lên Bến Bình Đông tấp nập hoa, cây cảnh; dần dà, Bến Bình Đông thành chợ đầu mối hoa của cả Sai Gòn
Bảy mùa tết qua, chợ hoa trên bên dưới thuyền được UBND quận 8 chính thức lưu tâm đưa trở lại với nhiều hoạt động đi kèm Và năm nay, mùa tết Tân Sửu 2021, chợ hoa trên bến dưới thuyền chính thức trở thành một trong ba lễ hội dân gian thường niên của
TP HCM
Năm nay, các nhà vườn vẫn đem hoa lên ban doc Bến Bình Đông như mọi năm nhưng trên mỗi thuyền hoa đều được trang trí thêm sắc xuân Bên cạnh đó, doc hai cau di
7
Trang 10bộ bắc ngang kênh Tàu Hủ, dọc đường Bến Bình Đông khu vực diễn ra chợ hoa xuân
cũng sẽ có những tiêu cảnh trang trí nhiêu hơn đề người dân TP có thé di dao lan mua cho
mình cành mai, chậu cúc
Và xa hơn, Sở VH&TT TP HCM cũng đang có những nghiên cứu, đề xuất đề bảo tồn được không gian dọc Chợ hoa xuân Trên bến dưới thuyền “Khi sở và Ban tô chức kỷ niệm các ngày lễ lớn TP HCM làm đề xuất Chợ hoa xuân Trên bến dưới thuyền trở thành
lễ hội dân gian của TP, chúng tôi đã có những nghiên cứu, gặp gỡ người dân lâu năm, địa phương để lắng nghe
Ý nghĩa phát triển du lịch văn hóa tại quận 8 đồng thời quản bá du lịch tại thành phố HCM Hoạt động này càng có ý nghĩa khi tô chức trong bối cảnh đời sống kinh tế xã hội đang dần sôi động trở lại Đây chính là cơ hội đề kết nội phát huy giá trị kinh tế, đưa sản phẩm trái cây vùng sông nước Nam bộ vươn lên tầm cao mới, khăng định thương hiệu, giá trị đặc sản tĩnh hoa văn hoá của Nam bộ”
Phát triển thành phô hồ chí minh hiện nay ý nghĩa thành phố Hồ Chí Minh hiện nay đang có những tiềm năng phát triển loại hình du lịch trải nghiệm đường sông rất nhiều mới nhất về địa vị trí địa lý thì thành phô Hồ Chí Minh có nhiều con sông Hệ thông kênh rạch chang chit nói liền giữa Đông Nam Bộ và miền tây nam bộ thuận lợi dé phat triển các kênh có hệ thống lưu thông ông thuận tiện giữa miễn Tây Các hoạt động chuyên chở hàng hóa có thê lưu thông từ các tính miền Tây lên mot cach dé dang qua do co thé phat triên được loại hình buôn bán chợ hình thức là chợ nổi có thể phát triển được tại thành phố Hồ Chí Minh thay vì nơi đây tập trung rất nhiều dân có thê phát triển được loại hình du lịch này giống như là loại hình du lịch của trên bến đưới thuyền phát triển tại quận 8 hiện nay rất thành công nó mang lại được một bộ mặt mới cho sự phát triển du lịch tại thành phố Hồ Chí Minh nói chung và toàn miền Tây Nam Bộ kết hợp qua đó thê hiện qua đó cho chúng ta thấy được Hiện nay thành phố Hồ Chí Minh mang rất nhiều tiềm năng đề phát triển nhưng đồng thời đồng thời có những đó là phát triển về cơ sở vật chất tài chính tài nguyên du lịch dé phat trién no cần phải có một kế hoạch cụ thê mang tính thống nhất và phát triển các cơ sở mà hạ tầng mạng lưới giao thong nhung day van nhung thanh pho nhung day vấn là một loại hàng tiềm năng đề phát triển tại thành phố
Hồ Chí Minh phát triên loại hình du lịch xanh này mang lại phát triển du lịch bền vững,mang nhiều lợi ít phát triển du lịch xạnh hạn chế các vấn đề ô nhiễm môi trường đây là một tiềm năng phát triển du lịch mà thành phố đang có cần khai thác tốt
hơn nữa để đây mạnh phát triển một loại hình du lịch chủ đạo ở đây.