Lời mở đầu Giai cấp công nhân là một tập đoàn xã hội ôn định, hình thành và phát triển cùng với quá trình phát triển nền công nghiệp hiện đại với nhịp độ phát triển của lực lượng sản xuấ
Trang 1a Mor BinBoIo Ba Vaio Mew oo Ie Io ar EvIervg evs) Gv9 Gv) Gi7 Gv3) Gy)
TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐẠI NAM
KHOA TRUYEN THONG
ĐẠI NAM
BAO CAO THUYET TRINH MON HOC
CHU NGHIA XA HOI KHOA HOC
Đề tài 1: Trên cơ sở phân tích so sánh sự tương đồng và khác biệt
giữa giai cấp công nhân Việt Nam với giai cấp công nhân thế giới
dé chi ra những thuận lợi, khó khăn cùng các giải pháp trong xây
dựng và phát triển giai cấp công nhân Việt Nam trong giai đoạn
hiện nay
Nhóm 2:
Nguyễn Thị Nhung - 1576030071
Bùi Khánh Ly - 1576030052 Đồng Yến Nhi - 1576030068 Trần Hoàng Giang - 1576030031
Lê Thị LanChi - 1576030019
Vũ Minh Đức - 1576030028 Hoàng Đại An - 1576030002 Luong TaiTué —- 1576030104 Lop : TTĐPT 15-02
Trang 2Muc luc
1 Giai cấp công nhân là gì? Và đặc điểm của giai cấp công nhân 2
2 Sự ra đời khái niệm giai cấp công nhân trong lịch sử -<-<-« 3
3 Sứ mệnh của các GCCN trên thế giới -s- o2 cse serseeeceseeerserse serersrre 4
H GIAICÁP CÔNG NHÂN VIỆT NAM -5-cc<ccscreerecrereersrsersrseree 7
1 Sự ra đời của giai cấp công nhân Việt Nam 2-2 5 se cscee secersersrsescre 7
2 Giai cấp công nhân Việt Nam trong tiến trình cách mạng dưới sự lãnh đạo
lì LR 1 OỐỐỐŠ`ŠẮỐẲẳẲŠỐŠỐŠỐốỔốỐỐốỐốỐốỐốỐỐốốe- 7
3 Sự giống nhau giữa giai cấp công nhân Việt Nam và Thế Giiới lì
HI SỰ KHÁC BIỆT CÙNG NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN CỦA
GIAI CÁP CÔNG NHÂN VIỆT NAM VÀ TH GIỚI 5-5 < se e=ec<e 13
1 Sự khác biệt giữa gia cấp công nhân Việt Nam và Thế Giới 13
2 Các thuận lợi, khó khăn 14
Tài liệu tham Kkhả0:: G5 5 0009050385050 0.19 TT TH 1 0 An 0 20
Trang 3Lời mở đầu
Giai cấp công nhân là một tập đoàn xã hội ôn định, hình thành và phát triển cùng với quá trình phát triển nền công nghiệp hiện đại với nhịp độ phát triển của lực lượng sản xuất họ lao động với phương thức công nghiệp ngành càng hiện đại và gắn liền với quá trình sản xuất vật chất mang tính hoạt động là đại biếu cho phương thức sản xuất mang tính xã hội hóa ngày càng cao Họ là người làm thuê do không có nguyên liệu sản xuất, buộc bán sức lao động dé sống và bị giai cấp tư sản bóc lột giá trị thặng
dư vì vậy lợi ích cơ ban của họ đôi lập với lợi ích của giai cấp tư sản
Chính vì sự đối lập như vậy nên hãy cùng chúng em phân tích so sánh sự tương đồng và khác biệt giữa giai cấp công nhân Việt Nam với giai cấp công nhân thế giới để chỉ ra những thuận lợi, khó khăn cùng các giải pháp trong xây dựng và phát triển giai cấp công nhân Việt Nam trong giai đoạn hiện nay
Trang 4I GIAI CẤP CÔNG NHÂN THẺ GIỚI
1 Giai cấp công nhân là gì? Và đặc điểm của giai cấp công nhân
Giai cap công nhân (GCCN) là một bộ phận đặc biệt trong lịch sử con người nói chung, trong xã hội tư bản nói riêng Khái niệm phản ánh về GCCN cũng là một
bộ phận quan trọng trong chủ nghĩa duy vật lịch sử, học thuyết giá trị thang du va trong chủ nghĩa xã hội (CNXH) khoa học Với vị trí như vậy, cho nên trong nhiều tác phẩm kinh điển, C.Mác, Ph.Angghen va V.1.Lénin thuong xuyén dé cập tới khái niệm GCCN với những dấu hiệu khác nhau Từ đây đặt ra nhu cầu nghiên cứu khải niệm GCCN từ góc nhìn triết học (vì các nhà kinh điển cũng tiếp cận từ góc nhìn triết học) nhăm hệ thống hóa những dấu hiệu ấy trong sự vận động, phát triển của chúng Nhìn chung giai cấp công nhân là giai cấp tạo ra các giá trị thặng dư và sự giàu có cho xã hội Ngày nay, đây là giai cấp lao động sản xuất ra của cải vật chất trong lĩnh vực công nghiệp với trình độ kỹ thuật và công nghệ ngày càng hiện đại Sản phẩm thặng đư do
họ làm ra là nguồn gốc chú yếu cho sự giảu có và phát triển xã hội
Đặc điểm của giai cấp công nhân:
- Giai cấp công nhân là giai cấp của những người lao động sản xuất vật chất là chủ yếu (với trình độ trí tuệ ngày càng cao, đồng thời cũng ngày càng có những sáng chế, phát minh lý thuyết được ứng dụng ngay trong sản xuất) Vì thế, giai cấp công nhân có vai trò quyết định nhất sự tồn tại và phát triển xã hội C.Mác và Ph.Ăngghen đựa trên cơ
sở địa vị kinh tế — xã hội của giai cấp công nhân đề luận chứng cho sứ mệnh lịch sử của giai cấp đó, chứ không phải xuất phát từ ý muốn chu quan cua bat kỳ một cá nhân hoặc một lực lượng xã hội nào C.Mác và Ph.Ăngghen cho răng, chế độ TBCN đã từng chiến thăng chế độ phong kiến bởi vì giai cấp tư sản đại diện cho lực lượng sản xuất hiện đại, đại diện cho phương thức sản xuất mới, đại điện cho nhân tố mới trong thực tiễn xã hội đang mục ruỗng, lạc hậu của chế độ phong kiến Và giai cấp công nhân chính là một lực lượng mới trong xã hội tư bản, là sản phâm của nền đại công nghiệp,
là lực lượng sản xuất tiên tiễn đại điện cho phương thức sản xuất tiên tiến, phương thức sản xuất cộng sản chủ nghĩa
- Giai cấp công nhân là giai cấp đối lập với lợi ích cơ bản của giai cấp tư sản Giai cấp công nhân góp phần xóa bỏ chế độ tư hữu, xóa bỏ áp bức bóc lột, giành chính quyền
và làm chủ xã hội Trong khi giai cấp tư sản là giai cấp bóc lột và không bao giờ tự rời
Trang 53
bỏ những vấn đề cơ bản đó Do vậy, giai cấp công nhân có tính thần cách mạng triệt
dé Day là “giai cấp dân tộc” - vừa có quan hệ quốc tế, vừa có bản sắc đân tộc và chịu trách nhiệm trước hết với dân tộc mình Nói về sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân, C.Mác và Ph.Ăngghen viết, “Trong tất cả các giai cấp hiện đang đối lập với giai cấp tư sản thì chỉ có giai cấp công nhân là giai cấp thực sự cách mạng Tắt cả các giai cấp khác đều suy tàn và tiêu vong với sự phát triển của đại công nghiệp, còn giai cấp
vô sản thì trái lại, là sản phẩm của bản thân nền đại công nghiệp” Chính vì bị đây xuống đáy tận cùng của nắc thang xã hội, giai cấp công nhân trở thành nơi hội tụ của những khao khát được giải phóng khỏi áp bức, bóc lột mà tất cả những người lao động
có thê gửi gắm ủy thác Cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân gắn liền với cuộc đầu tranh giải phóng xã hội Giai cấp công nhân có quyền nhân danh lợi ích toàn xã hội đề đứng ra tập hợp các giai cấp, các tầng lớp bị áp bức, bóc lột, những phần tử tiên tiến trong cuộc đầu tranh đó Cuộc đâu tranh ấy được bắt đầu ngay từ khi giai cấp công nhân ra đời, trải qua nhiều giai đoạn phát triển từ tự phát đến tự giác, cuối cùng kết thúc bằng cuộc cách mạng XHCN, trong đó giai cấp công nhân lãnh đạo tất cả những người lao động dùng bạo lực lật đồ quyền thống trị của giai cấp tư sản, giành lây chính quyền
- Giai cấp có hệ tư tưởng riêng của giai cấp mình Hệ tư tưởng đó là chủ nghĩa Mác- Lênin phản ánh sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân, đồng thời hệ tư tưởng đó dẫn dắt quá trình giai cấp công nhân thực hiện sứ mệnh lịch sử của mình nhằm giải phóng
xã hội, piải phóng con người
2 Sự ra đời khái niệm giai cấp công nhân trong lịch sử
- Các điều kiện kinh tế - chính trị - xã hội châu Âu thế kỷ XVI - nửa đầu thế kỷ XIX Quá trình chuyên hóa từ sức lao động thành hàng hóa sức lao động, từ nhiều giai tầng thành GCCN sắn liền với quá trình hình thành phương thức sản xuất TBCN
- Điều kiện đề phương thức sản xuất TBCN ra đời là xuất hiện trên thị trường hai loại hàng hóa: tiền và hàng hóa sức lao động Người có tiền, tư liệu sản xuất và tư liệu sinh hoạt, cần mua sức lao động: bên còn lại là những người bán sức lao động của mình Khi nào họ phải bán sức lao động? Khi họ bị tách rời khỏi quyền sở hữu tư liệu sản xuất Nhưng họ muốn bán sức lao động thì họ phải trở thành người tự đo Đề có được
tự do, họ cần phải thoát khỏi sự thống trị của phường hội và không còn lệ thuộc kiểu
Trang 6đó đã được ghi vào sử sách của loài người bằng máu và lửa với nhiều biện pháp cụ thé
- Gắn liền với quá trình sinh thành GCCN thông qua các biện pháp tước đoạt ruộng đất
là những cuộc cách mạng trong phương thức sản xuất sản với sự xuất hiện những hình thức kinh tế của chủ nghĩa tư bản Đầu tiên là sự hình thành hình thức kinh tế công trường thủ công của nền sản xuất TBCN Công trường thủ công được hình thành thì công nhân công trường thủ công cũng ra đời Công nhân công trường thủ công vẫn chưa tách ra khỏi khối quân chúng nghèo khổ, chưa trở thành một lực lượng chính tri
én định, độc lập trong xã hội, địa vị làm thuê của họ còn mang tính chất nhất thời, tạm
bợ
- Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất gây ra một cuộc cách mạng trong phương thức sản xuất TBCN Dưới tác động của cuộc cách mạng này, nên sản TBCN chuyền hóa từ hình thức công trường thủ công sang hinh thức đại công nghiệp cơ khí Đại công nghệ cơ khí hình thành dẫn đến sự ra đời của GCCN hiện đại GCCN hiện đại ngày càng phát triển trưởng thành hơn Tương ứng với mỗi 10 bước phát triển ấy, trình
độ và hình thức những cuộc đấu tranh của họ cũng phát triển từ đấu tranh kinh tế đến đấu tranh chính trị, từ đấu tranh tự phát đến đấu tranh tự giác
- Vào những năm 40 của thế ký XIX, GCCN hiện đại xuất hiện trên vũ đài lịch sử với tính cách một lực lượng chính trị - xã hội độc lập Xung đột giữa công nhân va tư sản
đã trở thành những cuộc đấu tranh giai cấp Thực tiễn đấu tranh cách mạng của GCCN yêu cầu phải được soi sáng bằng lý luận khoa học Trước yêu cầu đó, C.Mác và Ph.Ăngghen đã sáng tạo ra chủ nghĩa Mác và khái niệm khoa học về GCCN
3 Sứ mệnh của các GCCN trên thế giới
- Về nội dung kinh tế - xã hội: Thông qua vai trò của giai cấp công nhân trong quá trình sản xuất với công nghệ hiện đại, năng suất, chất lượng cao, đảm bảo cho phát
Trang 7triên bền vững, sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân đối với sự phát triển xã hội ngày càng thê hiện rõ, bởi sự phát triển sản xuất của chủ nghĩa tư bản trong thế giới ngày nay với sự tham gia trực tiếp của giai cấp công nhân và các lực lượng lao động — dịch vụ trình độ cao lại chính là nhân tố kinh tế - xã hội thúc đây sự chín muồi các tiên
đề của chủ nghĩa xã hội trong lòng chủ nghĩa tư bản Đó lại là điều kiện đề phát huy vai trò chủ thê của giai cấp công nhân trong cuộc đấu tranh vì đân sinh, dân chủ, tiễn
bộ xã hội và chủ nghĩa xã hội Mặt khác, mâu thuẫn, lợi ích cơ bản giữa giai cấp công nhân với giai cấp tư sản cũng ngày càng sâu sắc ở từng quốc gia và trên phạm vi toàn cầu Toàn cầu hoá hiện nay vẫn mang đậm tính chất tư bản chủ nghĩa với những bất công và bất bình đẳng xã hội lại thúc đây cuộc đấu tranh chống chế độ bóc lột giá trị thang du trong pham vi thé ĐIỚI, phan đấu cho việc xác lập một trật tự xã hội mới công bằng và bình đẳng, đó là từng bước thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân trong kinh tế - xã hội
- Về nội dung chính trị - xã hội Ở các nước tư bản chủ nghĩa, mục tiêu đấu tranh trực tiếp của giai cấp công nhân và lao động là chống bất công và bất bình đắng xã hội Mục tiêu lâu dài là giành chính quyền về tay giai cấp công nhân và nhân dân lao động, được nêu rõ trong Cương lĩnh chính trị của các Đảng Cộng sản trong các nước tư bản chủ nghĩa Đối với các nước xã hội chủ nghĩa, nơi các Đảng Cộng sản đã trở thành Đảng cầm quyền, nội dung chính trị - xã hội của sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân là lãnh đạo thành công sự nghiệp đổi mới, giải quyết thành công các nhiệm vụ trong thời
kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, đặc biệt là xây dựng Đảng cầm quyên trong sạch vững mạnh, thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, đưa đất nước phát triển nhanh và bền vững
- Về nội dung văn hóa, tư tưởng Thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân trong điều kiện thế giới ngày nay trên lĩnh vực văn hóa, tư tưởng trước hết là cuộc đầu tranh ý thức hệ Đó là cuộc dau tranh giữa chủ nghĩa xã hội với chủ nghĩa tư bản Cuộc đâu tranh này đang diễn ra phức tạp và quyết liệt, nhất là trong nền kinh tế thị trường phát triển với những tác động mặt trải của nó Mặt khác, khi hệ thống xã hội chủ nghĩa thé giới tan rã, phong trào cách mạng thế giới đang phải vượt qua những thoái trào tạm thời thì niềm tin vào lý tưởng xã hội chủ nghĩa cũng đứng trước những thử thách càng làm cho cuộc đâu tranh tư tướng lý luận giữa chủ nghĩa tư bản với chủ nghĩa xã hội trở
Trang 86
nên phức tap va gay gat hơn Song các giá trị đặc trưng cho bản chất khoa học và cách mạng của giai cấp công nhân, của chủ nghĩa xã hội vẫn mang ý nghĩa chỉ đạo, định hướng trong cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân và quần chúng lao động chống chủ nghĩa tư bản và lựa chọn con đường xã hội chủ nghĩa của sự phát triển xã hội Các giá trị như lao động, sáng tạo, công bang, dan chu, binh dang, tự do vẫn là những giá trị được nhân loại thừa nhân và phân đấu thực hiện Trên thực tế, các giả trị mà nhân loại hướng tới đều tương đồng với các giá trị lý tưởng, mục tiêu của giai cấp công nhân Không chỉ ở các nước xã hội chủ nghĩa mà ở nhiều nước tư bản chủ nghĩa cuộc đầu tranh của giai cấp công nhân và nhân dân lao động vì những giá trị cao cả đó đã đạt được nhiều tiễn bộ xã hội quan trọng Đấu tranh để bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng Cộng sản, giáo dục nhận thức và củng cô niềm tin khoa học đối với lý tưởng, mục tiêu của chủ nghĩa xã hội cho giai cấp công nhân và nhân đân lao động, giáo đục và thực hiện chủ nghĩa quốc tế chân chính của giai cấp công nhân trên cơ sở phát huy chủ nghĩa yêu nước và tinh thần dân tộc chính là nội dung sứ mệnh lịch sử của g1ai cấp công nhân hiện nay về văn hóa tư tưởng
Trang 97
II GIAI CAP CONG NHAN VIET NAM
1 Sự ra đời của giai cấp công nhân Việt Nam
Giai cấp công nhân (GCCN) Việt Nam ra đời và phát triển gắn liền với quá trinh khai thác thuộc địa của thực dân Pháp những năm cuối thế ký XIX Trước khi thực dân Pháp nỗ súng xâm lược, xã hội Việt Nam van là một xã hội phong kiến với hai giai cấp cơ bản là giai cấp địa chủ phong kiến và giai cấp nông đân; duy trì nền kinh tế lạc hậu dựa vào sản xuất tiêu nông là chính, cơ sở kinh tế công nghiệp, dịch vụ chưa phát triển Sau khi cuộc xâm lăng và bình định đã cơ bản hoàn thành, thực dân Pháp liền bắt tay tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ nhất với quy mô mở rộng ra cả nước Các nhà máy rượu bia, vải sợi, điện nước, ngành đường sắt, hầm mỏ, đồn điền cao su, cà phê lần lượt ra đời và cùng với đó đội ngũ những người công nhân Việt Nam đầu tiên được hình thành Họ là những người nông đân bị tước đoạt hết ruộng đất, những người thợ thủ công bị phá sản buộc phải vào làm việc trong các doanh nghiệp tư bản Pháp Theo số liệu thống kê trước chiến tranh thế giới lần thứ nhất, tông
số công nhân của Việt Nam khoảng trên L0 vạn người, chủ yếu tập trung ở một số thành phó lớn như: Hà Nội, Sài Gòn - Chợ Lớn, Hải Phòng và vùng mỏ Quảng Ninh Sau chiến tranh thế giới lần thứ nhất, đề bù đắp những tốn thất, thực dân Pháp
đã tiễn hành cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai với quy mô và tốc độ lớn hơn trước Chúng tăng cường đầu tư vào các ngành khai khoáng, giao thông vận tải, đồn điền, công nghiệp chế biến, dệt may nhăm tăng cường vơ vét và bóc lột ở các nước thuộc địa Thời kỳ này, số lượng công nhân Việt Nam đã phát triển nhanh chóng lên đến trên
22 vạn người vào đầu năm 1929,
Dưới sự áp bức bóc lột hà khắc của thực dân, phong kiến, giai cấp công nhân Việt Nam đã đoàn kết, tổ chức tập hợp nhau lại đấu tranh đòi quyền lợi, dẫn đến hình thành các Hội Ái hữu, Hội Tương tế trong các nhà máy, xí nghiệp Cuối năm 1920, người công nhân yêu nước Tôn Đức Thắng đã vận động thành lập Công hội Ba Son ở Sài Gòn, mở đầu cho phong trào đâu tranh giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc
2 Giai cấp công nhân Việt Nam trong tiến trình cách mạng dưới sự lãnh đạo của Đảng
Trang 108
Trong các giai đoạn lịch sử của Việt Nam, giai cấp công nhân luôn là lực lượng tiên phong của cách mạng dưới sự lãnh đạo của đảng, luôn đứng ở trung tâm các sự kiện chính trỊ quan trọng của đất nước Đặc biệt là sau hơn 30 năm đôi mới, giai cấp công nhân Việt Nam đã không ngừng lớn mạnh cả về số lượng và chất lượng, đang có mặt trong tất cả các ngành nghề, các thành phần kinh té, là lực lượng quan trọng, đi dau trong sự nghiệp CNH, HĐH đất nước Với đội ngũ chiếm khoảng 14% dân số và 27% lực lượng lao động xã hội, hằng năm, giai cấp công nhân đã tạo ra trên 65% giá trị tổng sản phâm xã hội và hơn 70% NSNN Trên khắp các lĩnh vực đã xuất hiện nhiều tắm gương điển hình tiên tiến, công nhân, viên chức, lao động di đầu và thành công trong lao động sản xuất kinh doanh
Tháng 2/1930, Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời Ngay trong Cương lĩnh đầu tiên, Đảng xác định vai trò, sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Việt Nam là giai cấp lãnh đạo cách mạng, nòng cốt trong khối liên minh công - nông Lần đầu tiên dưới
sự lãnh đạo của Đảng và hướng dẫn, vận động của Công hội đỏ, công nhân cùng nông dan mit tinh, biểu tình ký niệm Ngày Quốc tế Lao động 1/5, đấu tranh đòi quyền lợi, bày tỏ tình đoàn kết với công nhân lao động thế giới Ngày 18/2/1946, Hồ Chủ tịch ký Sắc lệnh số 22c quy định ngày 1/5 là một trong những ngày lễ chính thức của nước ta Ngày 29/4/1946, Hồ Chủ tịch ký Sắc lệnh số 56 quy định công nhân được hưởng lương ngày nghỉ lễ Quốc tế Lao động 1/5 Ngày 1/5/1946, lần đầu tiên trong lịch sử nước ta, Ngày Quốc tế Lao động 1/5 được tổ chức kỹ niệm trọng thể tại Hà Nội, với sự tham dự của 20 vạn nhân dân lao động Từ đó, Ngày Quốc tế Lao động (1/5) hằng năm
là một trong những ngày lễ lớn của đất nước, ngày hội của giai cấp công nhân và nhân dân lao động Việt Nam
Ngày 1/5/1951, trong lời kêu gọi nhân ngày Quốc tế Lao động, Bác Hồ xác định “Trọng tâm thi đua là: Quân đội thí đua giết giặc lập công Công nhân thi đua tăng gia sản xuất Nông dân thi đua sản xuất lương thực Trí thức thí đua sáng tác, phát minh Cán bộ thi đua cần, kiệm, liêm, chính Toàn đân thi đua tích cực tham gia kháng chiến” Ngày 1/5/1958, Bác đưa ra “Lời kêu gọi nhân Ngày Quốc tế Lao động” khẳng định: “Hôm nay, củng với nhân dân lao động toàn thế giới, chúng ta nhiệt liệt chào mừng Ngày 1/5 trong long day tin tưởng và phân khởi quyết tâm vượt mọi khó khăn, tiễn lên làm tròn những nhiệm vụ mới ” Ngày 1/5/1964, nhân Ngày Quốc tế Lao
Trang 11là Đảng Cộng sản Việt Nam Qua các giai đoạn cách mạng, giai cấp công nhân luôn đồng hành cùng đân tộc, sôi nổi hưởng ứng các phong trảo thí đua yêu nước, đầu tranh đòi giải phóng dân tộc, thông nhất đất nước, xây dựng và bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa
Trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, công nhân đã tham gia chiến đầu bảo vệ cơ sở sản xuất của chính quyền cách mạng, tham gia bãi công, bãi thị và tiễn công phá hoại các cơ sở kinh tế quan trọng của thực dân Pháp trên địa bàn; thực hiện nhiệm vụ xây dựng các cơ sở sản xuất vũ khí, vận chuyên máy móc đến nơi an toàn Trong giai đoạn nảy, nhiều phong trào công nhân đã được phát động và mang lại ý nghĩa thiết thực, như: “Tăng gia sản xuất vũ khí”, “Tăng gia sản xuất, tự túc ăn mặc”,
“Thi đua tích cực cầm cự, chuẩn bị tổng phản công”, “Tích cực chuân bị tông phản công”, nhằm động viên toàn thé công nhân hoàn thành nhiệm vụ, phục vụ chiến đấu Trong vùng địch tạm chiếm, Công đoàn bám lẫy cơ sở, tuyên truyền giác ngộ công nhân, lao động, xây dựng và phát triển tô chức Công đoàn, đây mạnh đấu tranh kinh tế, chính trị, góp phần làm suy yếu địch, góp phân tích cực vào chiến thắng Điện Biên Phủ lừng lẫy năm châu, chân động địa cầu, kết thúc vẻ vang 9 năm kháng chiến chống thực dân Pháp đây hy sinh, gian khổ và anh đũng của dân tộc Việt Nam
Trong những năm xây dựng chú nghĩa xã hội ở miễn Bắc, tiễn hành cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước ở miền Nam Ở miễn Bắc tiến hành công cuộc tái thiết đất nước, với trách nhiệm chủ nhân của đất nước, đội ngũ công nhân viên chức lao động
đã đây mạnh sản xuất, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí Nhờ vậy, chỉ trong thời gian ngắn hoạt động sản xuất tại các cơ sở công nghiệp đã phục hồi Qua thực hiện kế hoạch 5 năm lần thứ nhất, những điền hình trong phong trào thi đua yêu nước của giai cấp công nhân được lan tỏa, như “Sóng Duyên Hải”, “Hợp tác xã Thành Công”, “Ba quyết tâm” xuât hiện nhiêu công nhân viên chức lao động tiêu biêu được Đảng, Nhà