1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Thực trạng nhu cầu chăm sóc sức khỏe sinh viên và khả năng đáp ứng của tram y tế trường Đại Học Y Hà Nội năm 2009

57 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Con người là nguồn tài nguyên quý báu của xã hội, con người quyết định sự phát triển của đất nước trong đó sức khỏe là vốn quý nhất của mỗi con người. Môi trường sống như điều kiện tự nhiên, lối sống hay nghề nghiệp là yếu tố thường xuyên tác động ảnh hưởng đến sức khỏe của tất cả mọi người trong đó có học sinh sinh viên. Công tác bảo vệ và chăm sóc sức khỏe học sinh tại nước ta đang được phát triển rộng rãi. Sinh viên trường Đại học Y là những thanh niên được đào tạo để trở thành những cán bộ chăm sóc sức khỏe cho đất nước trong tương lai. Mục tiêu: Mô tả thực trạng nhu cầu chăm sóc sức khỏe sinh viên trường Đại học Y Hà Nội; nhận xét của sinh viên về khả năng đáp ứng CSSK của trạm y tế trường Đại học Y Hà Nội. Đối tượng nghiên cứu: Sinh viên trường Đại học Y Hà Nôi từ Y1-Y6. Phương pháp nghiên cưu: mô tả cắt ngang. Kết luận: + Tỷ lệ sinh viên bị ốm trong vòng 4 tuần qua là 48,8%; trong vòng 12 tháng qua là 49,7% + Cách xử trí của sinh viên khi bị ốm: 52,2% lựa chọn phương pháp tự điều trị, 30% sinh viên đi khám bệnh, 17,8% lựa chọn cách không điều trị. + Nhu cầu chăm sóc sức khỏe hiện tại của sinh viên: khám sức khỏe định kỳ 67,2%; nhu cầu về giáo dục, về các yếu tố nguy cơ đối với sức khỏe khi học tập tại môi trường bệnh viện là 60%. + Tình hình KCB tại trạm y tế trường của sinh viên: 11,8% sinh viên mua bảo hiểm y tế, khám tại trạm y tế trường khi bị ốm. + Sử dụng bảo hiểm y tế của sinh viên: 73,7% sinh viên đang mua bảo hiểm y tế. + Nhận xét của sinh viên về hoạt động của trạm y tế: Đánh giá về mọi mặt như thái độ làm việc, cán bộ, giờ làm việc,... chỉ khoảng hơn 20% đánh giá ở mức tốt còn lại là mức trung bình kém.

Trang 1

LÁO DỤC VÀ BẢO TAO BỌ Y TẾ "TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI

NGUYÊN THỦY LINH

THUC TRANG NHU CAU CHAM SOC S

SINH VIEN VA KHA NANG DAP ONG CUA TRAM Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NĂM 2009

KHÓA LUẬN TỐT NGHIEP BAC SY DA KHOA

Khóa 2003 - 2009

Người hưởng dan: TS V0 DIEN

Trang 2

PAT VAN BE

“Con nguài là người là nguồn tài nguyên quý bảo của xã hội con người

quyết định sự phát triển của đãi nude ang dé site khác là vốn quỹ nhất của mỗi con người Đang va Chink phủ ta đã có nhiều chính sách chẩm xóc vã bảo vệ sức khỏe nhân dân đặc biệt là chăm sóc sức khóc hỏi thanh thiếu niện, hục sinh, sinh viên là nguẫn lục chủ yếu cha sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hỏa đắt nuớc

Môi trường sống như điều kiện tự nhiên, lỗi sống hay nghề nghiệp là yếu tổ thường xuyến ác động ảnh hưởng sức khỏe của lắt cả mội người trong đó có học xinh sinh viễn đặc biệt trong thời kỷ tiến hánh cöng nghiệp hóa hiện đại hóa của đắt nước tủ hiện nay [2] Nhận thức rõ thực lẻ đó, Dáng: và Chính phủ đã chí đạa chặt chế công láe chảm se sức khỏe báo vệ nhần ức khoe shin din đến năm 2010 Đẳng thối ngảy 22/10/2002, BCHTW Đáng đã rà chỉ thị số 06-CT/TW về cúng cổ

dân thông qua chiến lược châm sốc

và hàn thiện mạng lưới y lễ cứ sở nhằm lắng cường hưu nữa công lác chảm sốc xúc khỏe ban đầu, năng cao chất lượng dịch vụ y tế Do đã phái triển y tế

trường học là mội trong những nhiệm vụ cơ bản cửa chiến lược,

“Công tác bảo về và chim sée sức khóc học sinh tại nước ta được triển khái rằt rộng rải trên khắp đả! nước nhưng các hoạt động thưởng tập trung vào khỗi học sinh phố thông như công tác định dường — thục phẩm, cảng ác nha học đường, phòng chẳng các bệnh mắt hội, nước sạch vá vệ sinh mỗi radu phong chon lnif gal thuotg teh gaplien| alee leone veo col Song) Trong khi đỗ những nghiên cứu về sức khóc của sinh viên các Irường đại học

và đặc bi

thường rải là ở sinh viên trường đại học Y côn ỗt hạn chỉ

Sinh viên Irưởng dai học Y lá những thanh niễn được đảo tạo để trở

Trang 3

trính đảo tạo đặc biết về thời gian cũng nh nội dung và phương pháp học lập,

"Ngay trong quả trinh học tập tai bẫu khắp các khoa phông của cúc bệnh viễn,

họ dã tip wie với rất nhiễu yêu tổ nguy cơ ảnh hưởng tới sức Khóc như các bệnh Iruyền nhiễm: Lao, HIV.AIDS, Viêm gan Mặc dù được trang bị kiến thức, thải độ cong như kinh nghiệm tự chăm: sốc sức khoe cho bản thân, việc chìu tác động có hại của môi trường lãm việc cũng như học tập là không thể

tránh khi Du dõ sức khỏe và nhu cầu chăm sóc sức khỏe của họ vẫn rat cat

thiết được quan tắm, Cầu hỏi đặt rì hiện nay là sức kháe như cẩu chăm sóc sức khỏe cúa xinh viên đại học Y là nhu thế nào vả thực tế đáp ứng được bao hành để tài:

nhiều và làm th

táo để cái thiện nó Chủnh ví vay chúng tôi

Trang 4

Chương 1 TONG QUAN TALL

11 NHŨNG VĂN ĐỀ VẺ Y TẾ TRUON G HOC |9]

1.1.1 Khải niệm vi p tẾ mường học

YTTIL là một bộ phân của y tế nỗi chung nhưng mang những đặc thủ

riêng: là tổ chức y té chim sóc sức khỏe cbø học sinh thuộc hộ thủng giảo dục

Hào tạo đặc biệt chủ ý đến lửa tuổi học sinh phi thông nhá trẻ và mẫu giáo,

YTTHI là nghề dời hải những kỹ năng tâng hợp của nhiễu chuyên môn, rất cần thếtchơ sự phát triển tâm xinh lý hình dhường cưa học sinh

1.13 Quả trình phái piễn của y lễ trường học

Ta thể kỳ thứ 19 nhiễu nhức ở Châu Âu đã có những chỉ

trương và các

phương pháp thục hiện Ý tế học đường Các nhà nghiên cửu đã tập trung vào mật phạm ví giới hạn và thiểt kể xây dàng trường sở và bất đầu đưa ra những tiêu chuẩn vệ sinh trong lính vực nảy,

Trong những nằm cudi thể kỉ 19 hệ thống Y tế trường học đã phát triển và các bác sĩ y tả học đường với nhiệm wy kim súc khóc định kỷ và khám, chuyên khoa Trạng tâm công tác và phàng chẳng bệnh dịch trong nhà trường, tổ chức quần lí công tác tiêm phòng Đến thể ki 30, Y tễ học dường đã phat lên tiến bà với nhiều nghiên cứu cổ giả tị như phát hiện ra hiện tượng “ gia tắc” phát triển cơ thể Ine em ở lứa tuổi học đường: nghiên cửu vẻ xây dựng Irường sử, chiếu sắng và trang thiết bị đổ dùng học lập giảng dạy nghiên cửu về xự mặt mồi của trẻ em trong học tập: những công trình qui mô về sóc chịu đựng về sinh lv của trẻ cm trong Nyện tập thé thao,

aa YỆ và năng cao sức khỏe Irường học trong những năm gần diy di

Trang 5

1995 tổ chức WHO đã tổ chức hội tháo quốc tế nghiễn củu nhụ: Giáo dục vệ sinh trong nhà trường Dịch vụ y lễ rong trưởng học vả ngoái trưởng học Dich vụ y tế tưong trưởng học các loại hinh địch vụ y lễ cần thiết nhất Cơ quan hễ trợ cho y tế Irưởng học tốt nhất là vai tró của Bộ y tẻ vã Bộ giáo dục 1-1-3 Hoạt động y tỔ trường bạc 6 Vigt Nam

© Hinh thin, phat Trong nhigu nănm kế tử năm (960 y tế học đường đã được sự quan im Giáa Dục có những nghiên cửu về sức khöe học sinh Thang tu liền Bộ y tế - Giáo dục số 32/TTEB ngày 27/2/1964 quy dịnh ảnh truởng học Thông 1 công đã hưởng dẫn tổ chỉ d trong các y trưởng nối trú và quy định nhiệm vụ cho các trạm y tế xã châm lo sức Khỏe học sinh trong cóc trường học xã “Trong những năm chiến tranh y tệ học đường vẫn được Chính phủ hết sire gian lâm,

Từ những năm 70 đến những năm 90, liên Bộ y tể - Giảo dục di ta

nhiễu chí thị, hướng đẫn phát triển y tế học đường cũng như tiến hành các đợt điều Ira về sức khỏe học sinh Hắt đầu từ năm 1998 Bệ y tế cỏ chủ trương khỏi phục lại và phát triển y tế trường học là một nội dung nằm trong chiến lược bảo về sức khỏe lẻ em, báo vệ sức khúe cộng đồng và dưa Ra những văn bản pháp quy huảng dẫn các địa phương thực hiện

© Cac hoạt động y lễ đã và đang triển khai trong trường học [18] «+ Côngtác dinh dưỡng - thực phẩm

“Chương trnh phòng chẳng suy đình dường trẻ em đã đuợc triển khai từ năm 1994 do Ủy ban bảo vệ vã chẩm sóc trẻ em ( nay lễ Ủy han dn sb - gia

Trang 6

SDD trẻ em giải đoạn 2061- 2005 đã bạo phí 64/64 tỉnh thành phổ, Tỷ lệ SDP thể nhẹ cần đã giám từ 33.8% năm 2000 xudng 26.6% mắm 2004

h

Nội dung của chương trính nha học đường bao gồm: Giáo dục phòng

+ Công lắc nha học đường và châm sóc súc khỏe học s

tránh các bệnh rằng miệng cho học xinh, dụ phóng xẫu răng bằng nước xúc miệng có cha flour dy phang bénh ring miệng thông qua phòng khám chữa răng tại trường học Đến năm 2003 đã cỏ 30% học sinh tiểu học vẻ THCS được châm sốc căng miệng Chương trình nha bọc dưỡng đã tổ chức được 3071 phòng nha học đường có định có trang thiêt bị nha khoa thiết yêu đảm,

bảo chăm sóc thường xuyên trong Š triệu tre em

«_ Cơng tác phông chẳng bệnh mắt hột tranz học đường

Chương mình phông chẳng bệnh mắt hội được triển khai từ năm 2001

the di

tại một xổ tỉnh Đến năm 2005 đã giảm tý lề mắt hột hoạt tính tại

cả các xã xuống đuổi 5%

+ Các địch vụ nude sạch và vệ sinh mỗi Inrờng trong trường học

Bộ giáo dục và Hộ y tế đã triển khai một sổ chương trình nhắm cải thiện vả nẵng cao chất lượng các công trình cấp nước, nhà vệ sinh đồng thới giáo đục myễn truyền vận đồng cha mẹ xây dựng công cấc em về hình vi vệ sinh trình sẽ sinh tại nhà đã góp phin thay đổi hành vì sỹ sinh cöa học sinh, giảm thiêu các bệnh dịch liên quan đến nuốc và VSMT trong nhỏ trưởng «- Các hoạt động khác Ngodi các hoạt đông trên, Bộ gián dục và Bộ y tẾ côn triển khai một số 4 thánh tủ

dự án trưởng học nhằm nắng cao sức khỏe học dướng dựa

chỉnh: Giảo dục sức khóe, dịch sụ y tế điều kiện môi trưởng, chỉnh sách đồng

thải triển khai các chương

Trang 7

9 Mục tiêu đến năm 2018 của y lễ Irường học

Buức vào những nằm đầu thể kỷ 21, công lác y lễ học đường đang được các cấp có thẩm quyền và dư luận xã hội quan tâm Chắc chin sé có

những chủ trương, chỉnh sch cũng như kế hoạch, đề án cô kha nang thye thi

nhằm giữ gia, bảo vệ xã nâng cao sức khôe của thể hệ tuôi học đường, chuẩn bi cho nguồn nhân lực quan trọng một cách toàn điện trong cổng cuộc công

nghiệp hóa hiện đại hóa đổi nước

Mặc liêu:

~ Xây dụng công cỗ vá kiện toàn y * trường học được bảo đảm thực hiện công tác chăm sóc súc khóc ban đầu lại trưởng học, đến năm 2005 mạng hỏi y tế trưởng học được phát triển và trải rộng trên các tính thành phá

~ _ Từng bước nảng cao chải lượng hoạt động y tế trưởng học, học sinh là cơ sở xã hội hớa công lắc y lễ trường học tạo đ thuận lợi cho các hoạt động CSSK bạn đầu tại trường học, 1-14 Bắn hiểm y cd trưởng hạc và các hoạ động [13] Bao hiểm y tế (BHYT) ú Việt Nam được hình thánh tủ năm 1992 với mỏ hính BHYT bất buộc cho nhàng người làm cảng 3a ương Với mức phỉ RHYT lá 3% lượng trong đỏ chú lao động đóng 2% côn người lao động đông 1% Năm 1995 phương thúc thanh teáp dịch xụ y tế được chuyển đổi tử thụ bình ạ

sang thy theo thực tế sử dụng

Nam 2002, thủ tướng Chỉnh phú chuyển cơ quan BIIVT từ BOY sang Báo hiểm xã hội Việt Nam với mục tiêu tăng cường, phát triển BIÍYT tiến 164 BAYT to: BHYT đã dược dân Đến nay, qua hơn 10 năm thực hiện, nhiều hình thức khai

mg mang lại một số kết quả cụ thế:

“Các loại hình BHYT hiện có : BHYT bit bude, BHYT tự nguyện, BITYT tự nhân ví lợi nhuận, BẢ{VT nồng thôn thay côn xọi BHYT cộng đẳng)

Trang 8

Số người tham gia BHYT tỉnh đến 6/2006 là khoảng 31.5 triệu chiếm gắn 13% sắng dân số Tỷ lệ thu td BITYT trong tổng ngắn sách nhà nước dành cho y tế tăng lén thea thải giản (259 năm 1998, ö một số địa phương tỷ lệ ấy lên tới 30%),

Bắt đầu tử năm 1995, chương Irình RHYT cho học sinh, sinh viên bi đầu được thực hiện và nhanh chồng mở rộng trong loàn quốc

Đến cuối năm 2066 số học sinh tham gìa tại các trưởng học đạt hơn

tâm triệu người, chiếm 42% ts số học sinh cả nước Số liệu nảy chưa tỉnh đến khoảng hai triệu học sinh thuốc các hộ nghéo dang được tham gia trong chương trình BÉTYT người nghèo,

Hằng nguồn kinh phí của quỳ BHYT, các trưởng lỏ chức khám súc

khóc cho học xinh đầu cắp, Qua khảm súc khóc phân loại được thể lục vã cô Kế hoạch phỏi hợp các chương trình y tế quốc gia để phòng chống các bệnh

học đướng Đồng thời phát hiện kịp thời các bệnh cắp tính cũng như mân

tính, bệnh bẩm sinh để phải hợp gia đình chữa r kịp thời Y tế trưởng học cũng đã thực hiện cắp cúu, so cứu vả khám, chữa các bệnh thủng thưởng cho học sinh không để bệnh tiến triển nặn; lên, giảm chỉ phí tốn kém ở y tẻ tuyển

trên vả giảm số ngảy nghỉ học cho học sinh

(Quỹ R.IYT học sinh đã giải quyết khô khăn về mặt

chính cho học sinh khi Ôm đau, bệnh tật bằng việc bảo đảm kinh phí để học sinh duge điều trị khi ốm đau, tai nạn, nhất là khi mắc các hệnh hiểm nghèu phải điều trị nội trữ tại các cơ sở ý ử nya rừng mơng đến địa phương Nhiều trường hợp học sinh, ảnh viên được hướng BHYT với chỉ phí tử vải lệu đồng đến hing lệ chục, hàng trăm triệu

Ngoài ru, một sở quyền lợi khác có kèm theo diều kiện về thời gian

tham giả thí mới được hưởng Cụ thể, chi được hướng các dịch vụ kỹ thuậi

Trang 9

cao chỉ phi kim sau (80 ngày kể từ ngảy đông BHYT nêu tham gia lần đầu,

hoặc tham:

đủ 36 thing RHYTTN liền tục mới được BITYT thanh teản S0% chỉ phí các

a lại san mời thời gian giản doạn vĩ hải cũ lý do gi: phải tham giá

thuốc điều í ung tha thude chdng thai ghšp ngài danh mục qui định của Bộ vi

Năm hục 2008-2009 mức đóng BHYT được điều chính là 100.000đ

m gia RHYT của HS-§V vẫn chỉ

120.000đ một em Tuy nhiên mức ph bằng 1/3 so với người lớa [3t]

LAS Nhiệm cụ của trạm y t2 trưởng Đại học Y Hà Xội [34]

‘Tram y tế là đơn vị chúc năng cỏ nhiệm vụ tham mưu, giúp việc cho hiệu tưởng về công tác bảo vẻ, giản dục, chẩm sốc sức khỏe, khám chữa bệnh cho cán bộ, viền chúc và học viên, sinh viên: công tác vệ sinh phòng địch trong tường dại học Y Hà Nội Trạm y tế de biệu trương quân lý toàn điện và được sụ chỉ đạo vế chuyến món, nghiệp vụ của cơ số y tổ tuyên trên thuộc ngành y tẺ

Tram y tế có các nhiệm vụ cụ thể sau:

Trang 10

lo

3 Tuyển tmuyễn, giáo dục tu vẫn các vẫn để liên quan đến xức khóc; vận

động bọc viên, sinh viên tham gia RHYT 4 Tổ chúc thực

ign VG sinh học đường, về sinh môi trưởng phòng chẳng, “các bệnh dịch, bệnh tật học đường, đảm báo an toán vệ sinh thục phẩm, phòng chẳng tai nạn thương tích, phòng chẳng HIV và AIDS, các bệnh xã hội và các hoạt động khác về y tế trường học

$ - Phối hợp với co sở y tế tại địa phương, ngành liên quan trong việc triển khai thực hiện các hoại động y tế Irường học vả các hoạt động y lề khác 6 Chủ tí, phối hợp với các đan vị, đoàn thể trong trưởng thực hiện công,

tác y tế trướng học; xây dựng môi trường tường học lành znạnh an toàn, ng kết và bảo cáo kết quả triển khơi công lác ý L xắc nhận và cấp

giấy nghi úm cho bệnh nhân theo ding chế độ nguyễn tác

$.-_ Tổ chức thường trực cắp cứu 3424 giữ hàng ngày, kể cả chủ nhật vã ngày HẢ, giải quyết cắp cứu kịp thời những ca đội xuấU; lập hỏ sơ, thực hiện các thú tực pháp y và giải quyết các trường hợp tử vong trong inzong 10 Quản lỷ và bảo hành tối cơ sở vật chất thuốc men vả các tải sân khắc củ+ tram y tễ Quản lý và phần phổi thuốc, đâm bảo chất lượng, tuần thủ chật chế quy chế quản lý thuốc của ngành y tế

12 NHŨNG KHÁI NIỆM VỆ SÉC KHỎE:

1.2.1 Sức khỏe là gi? [13]

mái teän điện về

Theo tê chức y tế thể giới sức khỏe là trạng U

thể chất, tỉnh thân vả xã hội chứ không chí bao gốm tỉnh trạng không có bệnh hay thương tật

Nang cao site khée theo định nghĩa của tuyên ngôn Oltawa là quá trình

đủ khả năng,

Ngày đăng: 17/07/2024, 21:58

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng  3.1.  Phin  bi  mt  si  đặt  trưng  cỳằ  610 sinh  viờn  Y  Hả  Nội - Thực trạng nhu cầu chăm sóc sức khỏe sinh viên và khả năng đáp ứng của tram y tế trường Đại Học Y Hà Nội năm 2009
ng 3.1. Phin bi mt si đặt trưng cỳằ 610 sinh viờn Y Hả Nội (Trang 19)
Bảng  34.  Tỷ  lệ  bị  dm  cúa  sinh  nai  . - Thực trạng nhu cầu chăm sóc sức khỏe sinh viên và khả năng đáp ứng của tram y tế trường Đại Học Y Hà Nội năm 2009
ng 34. Tỷ lệ bị dm cúa sinh nai (Trang 23)
Bảng  36.  long  muốn và  thực  hiện CSSK  bản  thân  eda  sinh  vida - Thực trạng nhu cầu chăm sóc sức khỏe sinh viên và khả năng đáp ứng của tram y tế trường Đại Học Y Hà Nội năm 2009
ng 36. long muốn và thực hiện CSSK bản thân eda sinh vida (Trang 26)
Bảng  3⁄9.  Lựu  chụn  khẩm  tại trạm  y tỄ  và  từ  nhân  của  nhằm  nội  trú. - Thực trạng nhu cầu chăm sóc sức khỏe sinh viên và khả năng đáp ứng của tram y tế trường Đại Học Y Hà Nội năm 2009
ng 3⁄9. Lựu chụn khẩm tại trạm y tỄ và từ nhân của nhằm nội trú (Trang 29)
Bảng  310.  Tình  hình  sàIý  đo  không  muốn  KCB  Tại  trạm y  eé  eua  sinh  viên, - Thực trạng nhu cầu chăm sóc sức khỏe sinh viên và khả năng đáp ứng của tram y tế trường Đại Học Y Hà Nội năm 2009
ng 310. Tình hình sàIý đo không muốn KCB Tại trạm y eé eua sinh viên, (Trang 30)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w