1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao khả năng đáp ứng các quy định và tiêu chuẩn quốc tế về môi trường của EU đối với xuất khẩu hàng thủy sản của việt nam

4 19 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

NGHIÊN cửu - TRAO Đổi Nâng cao khả đáp ứng quy định tiêu chuẩn quốc tế môi trường EU xuất hàng thủy sản Việt Nam LÊ QUỐC CƯỜNG * Liên minh châu Âu (EU) nằm top thị trường xuất thủy sản lớn Việt Nam Chính vậy, việc nâng cao khả đáp ứng quy định tiêu chuẩn quốc tế môi trường EU đốì vởi xuất hàng thủy sản Việt Nam để giúp mặt hàng nâng cao lực cạnh tranh, thâm nhập mạnh vào thị trường EU vân đề cần thiết đốì với ngành hàng 'M0J SỘ QUY ĐỊNH VÀ TIÊU CHUAN Quốc TÊ y’Ề MỘI TRƯỜNG CỦA EU ĐÔI VỚI NHẬP KHẨU THỦY SẢN Theo Hiệp hội Chế biến Xuất thủy sản Việt Nam (VASEP), số quy định tiêu chuẩn quốc tế môi trường EU đô'i với hàng hóa thủy sản nhập sau: Chứng thư vệ sinh Để nhập thủy sản vào EU, bắt buộc phải có giấy chứng thư vệ sinh kèm theo sản phẩm Theo đó, ngày 16/12/2020, Uy ban châu Au ban hành Quy định số’ 2020/2235 liên quan tới mẫu chứng thư cho số sản phẩm có nguồn gốc động vật xuất vào châu Âu Quy định có hiệu lực từ ngày 21/4/2021 thời gian chuyển tiếp đến hết ngày 21/8/2021 Trong hai ngày 14-15/4/2021, úy ban châu Âu ban hành Quy định (EU) 2021/617 (EU) 2021/619 sửa đổi quy định số (EU) 2020/2235^ (EU) 2020/2236 (EU) 2021/403 liên quan đến mẫu chứng thư thời hạn chuyển tiếp Quy định số 2020/2235 uỷ ban châu Âu có số nội dung tác động trực tiếp đến doanh nghiệp xuất thủy sản Việt Nam đưa hàng vào châu Au Cụ thể, mẫu chứng thư cho sản phẩm thủy sản, nhuyễn thể, giáp xác sống, đùi ếch, ô'c, gelatine, collagen, sản phẩm tổng hợp (composite) từ nước thứ xuất vào thị trường EU áp dụng theo Quy định số 2019/628 ngày 8/4/2019 ứỷ ban châu Âu chuyển đổi tham chiếu tương ứng Quy định số 2020/2235 kể từ ngày 21/4/2021 Ngồi ra, úy ban châu Âu cịn đưa số’ yêu cầu riêng biệt đôi với sản phẩm tổng hợp (composite) Đăng ký, đánh giá, cấp phép hạn chế sử dụng hóa chất (REACH) REACH áp dụng cho tất hóa chất sản xuất nhập vào EU với sô' lượng vượt Quy định có hiệu lực vào năm 2007 (quy định 1907/2006) liên quan tới hầu hết lĩnh vực REACH bắt buộc công ty phải đăng ký cho tất hóa chất có sản phẩm Cục Hóa chất Châu Âu (ECHA) quan chịu trách nhiệm tiếp cận đảm bảo việc đăng ký thực đầy đủ Ngoài yêu cầu đăng ký, REACH cho phép Uy ban châu Au giám sát, hạn chế earn sử dụng châ't độc hại sản phẩm có chứa châ't “Danh sách ứng viên" (Candidate List) châ't danh mục châ't có nguy cao (SVHCs) xác định chất mà úy ban châu Âu dự định hạn chế câ'm EU Trong sô' điều kiện nhâ't định, công ty phải thông báo cho ECHA họ xuâ't sản phẩm có chứa châ't nằm danh mục “Danh sách cho phép" (Authorization List) xác định chất mà úy ban châu Âu yêu cầu công ty phải xin phép úy ban châu Âu để nhập vào EU Cuối cùng, “Danh sách hạn chế” (Restriction List) bao gồm danh mục chất phải chịu kiểm soát cụ thể EU Các tiêu chuẩn an toàn thực phẩm EU râ't khắt khe tiêu chuẩn an toàn thực phẩm Các sản phẩm bị *ThS., Trường Đại học Thương mại 34 Kinh tế Dự báo Kinh tế 'ả Dự báo phát không tuân thủ bị báo cáo Hệ thống cảnh báo nhanh thực phẩm thức ăn chăn nuôi (RASFF) Nếu doanh nghiệp nằm danh sách đó, container hàng doanh nghiệp bị kiểm tra kỹ lưỡng cảng nhập Việc kiểm soát từ 2-3 tuần sau đến cảng Mọi chi phí phát sinh nhà xuất phải trả Các quy tắc EU vệ sinh thực phẩm bao trùm tất công đoạn sản xuất, chế biến, phân phối đưa thị trường đôi với tất thực phẩm dùng cho người Cụ thể sau: - Minh bạch lượng nước thêm vào sản phẩm: Điển hình như, mặt hàng cá tra thường bổ sung thêm nước trình xuất Một nước thêm vào bên ngồi sản phẩm (mạ băng) để tạo lớp bảo vệ cho cá tra trình vận chuyển Lớp mạ băng q ầy bị lợi dụng để điều chỉnh giá b|án Một cách khác thêm nước điều c lỉnh giá cho nước vào cá tra qua xử lý va ngâm phốt phát Theo Quy định EU 1169/2011, nhà xuất phải đẽ cập rõ ràng trọng lượng tịnh sản phẩm cá tra bao bì dạng thơng tin thực phẩm “xác định mua hàng" Đây trọng lượng sản phẩm cá tra không mạ băng Khi đề cập đến trọng lượng tịr h sản phẩm tổng trọng lượng, người tiêu dùng cuối hiểu rõ họ mua EU quy định, khơng phép cung cấp thông tin sai lệch, gây hiểu nhầm gây nhầm lẫn tính sản phẩm - Đơi với việc kiểm sốt hàm lượng chlorate, hàm lượng chlorate cao thực phẩm gây nguy sức khỏe cho người tiêu dùng, đặc biệt đơi với nhóm có nguy Chlorate sản phẩm phụ sản phẩm gốc clo Các chlorate làm nước uống sử dụnig chất khử trùng cơng nghiệp chế biến thực phẩm Do đó, thủy hải sản đơng lạnh sản phẩm có thêm nước, có nhiều khả có hàm lượng chlorate cao nhiều EU chưa thiết lập mức dư lượng tối đa cụ thể (MRỊL) chlorate thực phẩm IRL mặc định 0,01 miligam/ kg ’Ợc áp dụng EU nỗ lực tăng cườnlg quy định mức dư lượng thực phẩm nước Ngay MRL mặc định, sản phẩm thường bị vi phạm có hàm lượng chlorate cao Econoray and Forecast Review - Không xử lý cá tra ôxít cacbon: Không giống nhiều nước khác, việc xử lý cá tra ơxít cacbon (CO) khơng cho phép EU Xử lý ơxít cacbon sử dụng để cải thiện bề sản phẩm cá tra giữ cho máu cá tra có màu đỏ thịt trắng EU cho rằng, việc xử lý ơxít cacbon che giấu hư hỏng sản phẩm đó, điều khơng phép - Bằng chứng tính bền vững: Chứng nhận bền vững cho sản phẩm cá tra chuyển từ yêu cầu thích hợp sang yêu cầu bổ sung người mua, đặc biệt nhà xuất chọn lĩnh vực bán lẻ Bắc Âu thị trường cuối Các khu vực khác châu Âu thị trường cuối ngày đòi hỏi cá tra chứng nhận bền vững Chứng nhận Hội đồng Quản lý nuôi trồng thủy sản (ASC) chứng nhận bền vững sử dụng rộng rãi thị trường Tuy nhiên, năm qua, Sáng kiến thủy sản bền vững toàn cầu (GSSI) xây dựng hệ thống tiêu chuẩn cho chứng tính bền vững Thơng qua đó, đảm bảo tất chứng nhận GSSI phê duyệt phù hợp với tiêu chuẩn FAO, coi chứng nhận tốt nhát Hiện nay, số tiêu chuẩn chứng nhận đưa vào, nhiều nhà bán lẻ (và công ty thủy sản khác) tự tuân thủ GSSI Điều mang lại hội cho doanh nghiệp xuất có nhiều chương trình chứng nhận thủy sản tham gia vào thị trường, chẳng hạn như: Thực hành Nuôi trồng thủy sản tốt (BAP) Liên minh Ni trồng thủy sản tồn cầu Tuy nhiên, hầu hết người tiêu dùng châu Âu chưa quen với tiêu chuẩn khác này, nên nay, nhà bán lẻ tiếp tục sử dụng chứng nhận ASC - Những yêu cầu bổ sung người mua: Người mua có yêu cầu bổ sung an tồn thực phẩm Đơi với lồi cá tra, tất loại thủy hải sản khác, sở doanh nghiệp xuất cần cơng nhận an tồn thực phẩm, tùy thuộc vào yêu cầu cụ thể người mua Các chương trình chứng nhận an toàn thực phẩm yêu cầu phổ biến nhâì cho sản phẩm thủy sản IFS (Tiêu chuẩn đặc trưng quốc tế) BRC (Hiệp hội Bán lẻ Anh) Khi có giấy chứng nhận an tồn thực phẩm, doanh nghiệp xuất cho khách hàng thấy rằng, doanh nghiệp có quy trình làm việc tốt để áp dụng biện pháp kiểm sốt thơng qua mơi nguy an tồn thực phẩm có thê ngăn chặn, loại bỏ giảm xuống mức châp nhận (tới hạn) Điều cho thấy doanh nghiệp truy xuất ngun liệu thơ vật liệu đóng gói THỰC T^ẠNG ĐÁP ỨNQ CÁC QUY ĐỊNH VÀ TIÊU CHUAN QUỐC TẾ VE MÔI TRựỜNG CỦA THỦY SẢN VIỆT NAM KHI NHẬP KHAU VÀO EU EU thị trường xuất thuỷ sản lớn Việt Nam nhiều năm Theo VASEP, Ngân hàng Thế giới (WB), Bộ Nông nghiệp 35 NGHIÊN cứa - TRAO Đổi Phát triển nông thôn (2021), xuất thủy sản Việt Nam sang EU tăng mạnh 20 năm qua, từ 90 triệu USD năm 1999 lên gần 1,5 tỷ USD năm 2017 (sau giảm xuốhg 1,22 tỷ USD năm 2020) Năm 2017, EC cảnh báo thẻ vàng IUU (Luật Chông đánh bắt bất hợp pháp) Việt Nam không hợp tác không đủ nỗ lực chống khai thác thủy sản IUU Năm 2018, năm chịu ảnh hưởng thẻ vàng IUU, tổng kim ngạch xuất mặt hàng hải sản sang EU giảm 6% Năm 2019, tổng giá trị xuất thủy sản Việt Nam sang EU đạt khoảng 1,3 tỷ USD, sản phẩm hải sản khai thác đóng góp khoảng 387 triệu USD So với năm 2018, kim ngạch xuất thủy sản Việt Nam sang thị trường EU năm 2019 giảm 12% Năm 2020, kim ngạch xuất thủy sản sang EU đạt 1,22 tỷ USD, giảm 6% so với năm 2019, đứng thứ thị trường (sau Mỹ đạt 1,6 tỷ USD; Nhật Bản đạt 1,4 tỷ USD; Trung Quoc đạt 1,2 tỷ USD) Sang đến năm 2021, dịch Covid-19 ảnh hưởng nghiêm trọng đến sản xuất xuất khẩu, vào giai đoạn quý III/2021, năm 2021, xuât thuỷ sản Việt Nam lội ngược dòng ngoạn mục tháng cuối năm đưa kết năm 2021 vượt mong đợi với 8,9 tỷ USD, tăng 6% so với năm 2020 Trong đó, riêng xuất thủy sản sang thị trường EU đạt tỷ USD, tăng 12% so với năm 2020, đồng thời, chiếm 12% thị phần xuất thủy sản Việt Nam, đứng vị trí thứ ba, xếp sau Hoa Kỳ Trung Quốc (VASEP? 2Ỏ22) Mặc dù sản lượng thủy sản Việt Nam xuất sang thị trường EU ngày nhiều, có cảnh báo vi phạm an tồn thực phẩm thực tế có nhiều sản phẩm bị trả Gần nhất, năm 2021, Công văn số 6353/ BCT-AM, ngày 12/10/2021 Bộ Công Thương đưa cảnh báo dư lượng chát có hại số nơng sản, thủy sản Việt Nam xuât vào thị trường EU Trong đó, Cơ quan y tế Italy phát chất sulphite không khai báo lô hàng động vật giáp xác hải sản xuất Công ty TNHH Chế biến thủy sản xuất nhập Minh Châu (K.Chi, 2021) Còn giai đoạn từ ngày 01/01 đến ngày 01/5/2019, Hệ thống cảnh báo nhanh EU đôi với mặt hàng thức ăn thực phẩm nguy gây rủi cho sức khỏe cộng đồng (RASFF) thông báo có lơ hàng thủy sản lơ hàng nông sản Việt Nam bị từ chối giám sát nhập vào EU Tháng 10/2019, số' lơ hàng cá tra philê đơng lạnh có thêm nước từ Việt Nam bị phát có hàm lượng chlorate cao bị đưa vào cảnh báo nhanh RASFF Hàm lượng chlorate cao gây hại cho danh tiếng sản phẩm, nhà sản xuât người bán cá tra Trước đó, riêng năm 2018, có khoảng 80 lơ hàng thủy sản Việt Nam EU thị trường nhập cảnh báo không đảm bảo chất lượng bị trả số lượng hàng bị trả gấp đôi năm 2017 (Bạch Huệ, 2019) 36 MỘT SỐ GIẢI PHÁP Để nâng cao khả đáp ứng quy định tiêu chuẩn quốc tế EU hàng xuất thủy sản Việt Nam, theo tác giả, cần lưu ý số vấn đề sau: Đối vói quan quản lý nhà nước - Xây dựng lộ trình cho hệ thống tiêu chuẩn quy chuẩn Việt Nam đốì với thủy sản xuất để phù hợp với thơng lệ EU nói riêng quốc tế nói chung, qua tăng cường quan hệ thương mại Việt Nam EU Một hệ thông tiêu chuẩn môi trường phải xây dựng sở khoa học, tuân thủ chuẩn mực quốc tế, tính đến điều kiện đặc thù doanh nghiệp nước công cụ hữu hiệu để quản lý mơi trường, khuyến khích doanh nghiệp áp dụng để hoạt động kinh doanh có hiệu bảo vệ mơi trường - Khuyến khích thúc đẩy chương trình hành động nhằm cải thiện nâng cao tính hiệu bền vững việc sử dụng nguồn lực trình sản xuâì, giảm suy thối tài ngun, nhiễm chất thải Trong đó, cần đặc biệt lưu ý đến việc tăng cường ngăn ngừa ô nhiễm nguồn nước nuôi trồng thủy sản để giảm nguy hại - Thúc đẩy nỗ lực ngăn ngừa buôn bán bất hợp pháp quốc tế hóa chất chất thải nguy hại, ngăn ngừa thiệt hại gây từ việc vận chuyển chất thải xuyên biên giới thải bỏ chất thải nguy hại phù hợp với ràng buộc theo văn quốc tế, Cơng ước Basel kiểm sốt vận chuyển xuyên biên giới chát thải nguy hại việc loại bỏ chất thải - Giáo dục ý thức cộng đồng nâng cao nhận thức môi trường đô'i với nhà quản lý doanh nghiệp Theo đó, mỏ chiến dịch đào tạo tuyên truyền an toàn thực phẩm, phổ biến quy định tiêu chuẩn môi trường quốc tế EU cho nhà quản lý doanh nghiệp, để cho doanh nghiệp thây tầm quan trọng quy định tiêu chuẩn này, xuất hàng hóa Nâng cao nhận thức lợi ích mà việc đáp ứng yêu cầu môi trường mang lại cho quốc gia doanh nghiệp Mở khóa đào tạo ngắn hạn cho doanh nghiệp, nhà quản lý vấn đề bảo vệ môi trường, mối quan hệ môi trường phát triển Kinh tế Dự báo Kinh tế Dự báo bền vững Các quan chức cần phổ biến thông tin tiêu chuẩn môi trường liên quan tới sản phẩm, đồng thời giới thiệu quy định tiêu chuẩn môi trường số nước bạn hàng Việt Nam cho doanh nghiệp phía doanh nghiệp xuât thủy sản - Trước yêu cầu khắt khe chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm thủy sản xuất EU, doanh nghiệp Việt Nam cần sớm thay đổi thói quen sản xuất kinh doanh nhằm tạo tin tưởng với thị trường EƯ với thị trường nước ngồi khác Bên cạnh đó, khơng tuân thủ quy tắc, mà doanh nghiệp phải tăng thêm giá trị cho sản phẩm nhằm đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng EU - Trong bốì cảnh hội nhập sâu rộng, doanh nghiệp xuất thủy sản Việt Nam cần trọng tăng cường việc Ighi nhãn xuất sản phẩm để nâng cao giá trị gia tăng sản phẩm thương hiệu sản phẩm thủy sản xuất xứ Việt Nam Thực tế hầu hết sản phẩm thủy sản xuất Việt Nam dược đóng gói nước nhập với tên khác Điều tạo mức giá mới, doanh nghiệp Việt Nam lại không hưởng lợi - Cần tập trung phát triển nguồn nguyên liệu nước Để thích ứng với tnị trường bơi cảnh hội nhập kinh tế sâu rộng, địi hỏi doanh nghiệp xuất thủy sản phải chủ động đáp ứng yêu cầu nghiêm ngặt an toàn vệ sinh thực phẩm thị trường EU - Đầu tư đổi công nghệ: Đổi công nghệ sản xuất giải pháp quan trọng nhá’t để nâng cao khả cạnh tranh hàng hóa xuất Việt Nam Một mặt làm giảm giá thành sản xuất, mặt khác nâng cao chất lượng đáp ứng tiêu chuẩn nước nhập bao bì đóng gói, an tồn vệ sinh, quy trình chế biến - Xây dựng chiến lược kinh doanh dài hạn có tính đến tác động quy định tiêu chuẩn quy định môi trường sản phẩm Để vượt qua rào cản thương mại môi trường quốc tê EU, doanh nghiệp cần có chiến lược sản phẩm, khai thác có hiệu lợi so sánh quốc gia lựa chọn sản phẩm kinh doanh, trọng đến khâu nghiên cứu phát triển sản phẩm mới, đại hóa khâu thiết kế sản phẩm, chọn lựa hệ thông quản lý chất lượng tiên tiến giới phù hợp với doanh nghiệp để nâng cao chất lượng sản phẩm - Tăng cường công tác thông tin Một vân đề mà doanh nghiệp nước phát triển hay gặp phải việc đẩy mạnh xuất việc thiếu thông tin tiêu chuẩn biện pháp sức khỏe hay kiểm dịch áp dụng sản phẩm họ thị trường trọng điểm Khó khăn doanh nghiệp Việt Nam hạn chế việc tiếp cận nguồn thông tin thị trường, sản phẩm Ngồi hỗ trợ thơng tin quan chức năng, doanh nghiệp cần chủ động việc tiếp cận nguồn thông tin thông qua phương tiện thông tin đại chúng, hệ thống truyền thông quốc tế, tổ chức nước quốc tế, bạn hàng.ũ TÀI LIỆU THAM KHẢO ị Bộ Công Thương (2020-2021) Thị trường xuất thủy sản năm 2020, 2021 Tổng cục Thủy sản (Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn) (2022) Báo cáo Hội nghị tó ng kết năm 2021 triển khai kế hoạch năm 2022, ngày 24/12/2022 Hiệp hội Chế biến Xuất thuỷ sản Việt Nam (VASEP), Ngân hàng Thế giới (WB), Bô Nông nghiệp Phát triển nông thơn (2021) Báo cáo “Đánh giá tác động kình tế từ phân tích tnương mại việc khơng tn thủ quỵ định chống khai thác IUU: Trường hợp Việt Nam”, công bố 10/8/2021 Hiệp hội Chế biến xuất thủy sản Việt Nam (2021) Các yêu cầu thủ tục hẩng thuỷ sản nhập vào EU Hiệp hội Chế biến xuất thủy sản Việt Nam (2022) Xuất thủy sản năm 2021 cán đích 8,9 tỷ USD, truy cập từ https://vasep.com.vn/san-pham-xuat-khau/tin-tong-hop/xuatnhạp-khau/xuat-khau-thuy-san-nam-2021 -can-dich-tren-8-9-ty-usd-235 82.html Ịó Bạch Huệ (2019) EU trả 17 lô nông, thuỷ sản Việt Nam, truy cập từhttps://vneconomy vn/eu-tra-ve-17-lo-nong-thuy-san-cua-viet-nam.htm K.Chi (2021) Cảnh báo sản phẩm nơng, thuỷ sản xuất dư lượng hóa chất cao, truy cập từ https://infonet.vietnamnet.vn/chuyen-de/an-toan-thuc-pham/canh-bao-san-pham-nong-thuysanLxuat-khau-du-luong-hoa-chat-cao-396473.html Ministry of Foreign Affairs (CBI) (2021) What requirements must fish and seafood comply with to be allowed on the European market?, retrieved from https://www.cbi.eu/market-information/ fish-seafood/what-requirements-should-your-product-comply Economy and Forecast Review ... truy xuất nguyên liệu thơ vật liệu đóng gói THỰC T^ẠNG ĐÁP ỨNQ CÁC QUY ĐỊNH VÀ TIÊU CHUAN QUỐC TẾ VE MÔI TRựỜNG CỦA THỦY SẢN VIỆT NAM KHI NHẬP KHAU VÀO EU EU thị trường xuất thuỷ sản lớn Việt Nam. .. nghiệp xuất thủy sản Việt Nam cần trọng tăng cường việc Ighi nhãn xuất sản phẩm để nâng cao giá trị gia tăng sản phẩm thương hiệu sản phẩm thủy sản xuất xứ Việt Nam Thực tế hầu hết sản phẩm thủy sản. .. quy định tiêu chuẩn môi trường quốc tế EU cho nhà quản lý doanh nghiệp, để cho doanh nghiệp thây tầm quan trọng quy định tiêu chuẩn này, xuất hàng hóa Nâng cao nhận thức lợi ích mà việc đáp ứng

Ngày đăng: 08/11/2022, 14:52

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w