1.2.4Các nghiên cứu thực nghiệm về phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng đối với doanh nghiệp của Ngân hàng thương mại...321.2.4.1 Khái niệm quản trị rủi ro tín dụng đối với
TỔNG QUAN
Lý do chọn đề tài
Sau khoảng thời gian 30 năm đổi mới hoạt động các ngân hàng ở Việt Nam bắt đầu bằng Nghị định 53-HĐBT ngày 26/3/1988 về tổ chức bộ máy ngân hàng Nhà nước Việt Nam Có thể chia hoạt động và sự phát triển của các Ngân hàng thương mại Việt Nam (NHTM) làm 3 giai đoạn:
Giai đoạn thứ nhất: 1988 - (1996-1997): Khoảng 10 năm các NHTM lần đầu tiên xuất hiện mò mẫm và phát triển, cùng với việc mở rộng các thành phần kinh tế là việc các NHTM mở rộng cho vay doanh nghiệp ngoài quốc doanh dẫn đến đổ vỡ những vụ án kính tế lớn như EPCO Minh Phụng, kéo theo các NHTM khó khăn trên bờ vực thẳm.
Giai đoạn thứ hai: 1997 - (2007-2008): Là ảnh hưởng của khủng hoảng tài chính bùng phát tại Mỹ và lan rộng toàn cầu, kéo theo sự sụp đổ đồng loạt của các định chế tài chính khổng lồ, thị trường chứng khoán khai đao xuất phát từ trong lòng bất động sản, cho vay dưới chuẩn tăng mạnh là khởi điểm cho bong bóng bất động sản tăng, trong khi đó tín dụng tăng lãi suất từ 1%-5,25% và các NHTM cũng tăng mạnh ở Việt Nam gần 20%/tháng Cuộc khủng hoảng lan từ thị trường bất động sản sang thị trường tín dụng và dẫn đến khủng hoảng tài chính tại Mỹ - Châu Âu - toàn cầu Và Việt Nam cũng không ngoài cuộc khủng hoảng đó.
Giai đoạn thứ ba: 2008- (2016-2017): Đây là giai đoạn kinh tế thế giới chịu áp lực của vụ Fed tăng lãi suất liên tục từ 2009-2015: 0% đến năm 2017: 2-3% và lên đến 5% vào ngày 10/5/2006 và từ 20/9/2006 Fed giữ phân mức lãi suất: 5,25% cho đến nay Và đây cũng là giai đoạn tái cơ cấu giai đoạn 2 đối với các NHTM theo hướng thắt chặt tín dụng, kiểm soát tỷ giá ổn định tiền tệ.
Qua các giai đoạn trên các NHTM ngày càng đúc kết kinh nghiệm, tăng cường đổi mới và hoàn thiện hoạt động quản trị rủi ro nâng cao năng lực quản trị rủi ro nhất là quản trị rủi ro tín dụng đối với doanh nghiệp bởi dư nợ cho vay doanh nghiệp chiếm 67% tổng dư nợ của toàn hệ thống ngân hàng, trong đó tập trung vào doanh nghiệp nhà nước 16,9%, 12 tập đoàn kinh tế lớn 8,76% Đây chính là “chiếc túi” chứa đựng rủi ro tín dụng đối với doanh nghiệp của hệ thống NHTM.
Theo đánh giá của tổ chức tiền tệ thế giới (IMF) và ngân hàng thế giới (WB) cũng như Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và các NHTM về việc quản trị rủi ro tín dụng đối với doanh nghiệp Việt Nam: (1) chưa thực sự được quan tâm, coi trọng đúng mức; (2) chưa tiếp cận với thông lệ quốc tế; (3) hệ thống văn bản và hành lang pháp lý về tỷ lệ an toàn vốn và tỷ lệ dự trữ bắt buộc của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đối với NHTM tuy không ngừng chỉnh sửa bổ sung, hoàn thiện, song chưa thực sự bền vững và lâu dài, chưa có nền tảng vững chắc và chưa thực sự có tác dụng hiệu quả trong hoạt động các NHTM; (4) hoạt động quản trị rủi ro các NHTM chưa bài bản, chưa có chiến lược cụ thể, nhất là quản trị rủi ro tín dụng đối với các đối tượng cho vay khác nhau như doanh nghiệp, cá nhân, tiêu dùng, bất động sản đều chưa được hình thành và vận hành trong NHTM: vừa có hiệu quả, vừa có tính đặc thù cho từng NHTM vừa phù hợp với thông lệ và chuẩn mực quốc tế; (5) hệ thống công nghệ thông tin chưa bắt kịp xu thế, nhiều NHTM còn hoạt động trên nền tảng Core banking lạc hậu, phụ thuộc quá nhiều vào nhà cung cấp; (6) trình độ chuyên môn và đạo đức nghề nghiệp của đội ngũ cán bộ ngân hàng chưa đáp ứng yêu cầu; (7) Mặt khác do xuất phát điểm của các NHTM thấp so với trung bình khu vực nên việc các NHTM tập trung đến mở rộng tín dụng và tăng cường lợi nhuận được xem là ưu tiên hàng đầu Điểm này dẫn đến quản trị rủi ro tín dụng đối với doanh nghiệp hầu như bỏ ngỏ, thậm chí còn mở rộng tín dụng đối với doanh nghiệp dưới chuẩn, lệch chuẩn Đã đến lúc quản trị rủi ro tín dụng đối với doanh nghiệp tại các NHTM không chỉ là quyền lời nghĩa vụ mà là việc hoán đổi các NHTM.
Rủi ro tín dụng đối với doanh nghiệp trong hoạt động NHTM đã tác động và ảnh hưởng rất lớn đến kết quả kinh doanh, đến lợi nhuận cũng như đến tồn vong của một NHTM và từ đó làm ảnh hưởng xấu đến sự phát triển của nền kinh tế. Đã đến lúc các nhà CEO ngân hàng không chỉ biết cho vay, biết huy động vốn mà còn phải biết quản trị rủi ro tín dụng và đặc biệt là quản trị rủi ro tín dụng theo danh mục vay, cụ thể ở đây là quản trị rủi ro tín dụng đối với doanh nghiệp.Nếu rủi ro tín dụng chiếm 90% tổng rủi ro của NHTM thì rủi ro tín dụng đối với doanh nghiệp chiếm gần 70% trong tổng rủi ro tín dụng Tức là quản trị tốt rủi ro tín dụng đối với doanh nghiệp góp phần quan trọng trong quản trị rủi ro của cả
NHTM Muốn đạt được mục tiêu này, nhằm hạn chế rủi ro tín dụng đối với doanh nghiệp và khắc phục những hạn chế, bất cập trên, ngoài việc thống nhất tư duy, coi quản trị rủi ro là một nghiệp vụ, văn hóa của NHTM; coi quản trị danh mục vay vốn mà trước hết cho vay doanh nghiệp là “đột phá khâu”, điểm mấu chốt trong hệ thống quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng, thì cần thiết phải xây dựng và thống nhất về nguyên tắc, nội dung, phân tích thực trạng của quản trị rủi ro tín dụng đối với doanh nghiệp trong thời gian qua để tìm ra những giải pháp có hiệu quả vừa có tính trước mắt (tương lai gần), vừa có tính lâu dài (tương lai xa) đảm bảo sự tồn tại phát triển của NHTM Việt Nam theo kịp các NHTM khác trong khu vực và thế giới. Đồng thời để NHTM Việt Nam vừa mang tính hiện đại theo chuẩn mực quốc tế Basel I, Basel II, Basel III, vừa mang đậm đà bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam, với đặc thù của các doanh nghiệp Việt Nam góp phần vào việc thúc đẩy nền kinh tế phát triển, tăng GDP đến hai con số, tạo ra nhiều việc làm góp phần ổn định và phát triển kinh tế xã hội Việt Nam.
Muốn vậy, chúng ta phải xây dựng và thực thi các chiến lược, các chính sách quản lý và kinh doanh tín dụng đối với doanh nghiệp nhằm đạt được mục tiêu an toàn, hiệu quả và phát triển bền vững Xuất phát từ thực tiễn trên, việc nghiên cứu đánh giá đúng thực trạng và tìm ra các giải pháp phù hợp, khả thi nhằm tăng cường hoàn thiện nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro và phù hợp với thông lệ quốc tế trong hoạt động kinh doanh của cá NHTM Do vậy, nhóm thực hiện chọn đề tài nghiên cứu là: “Quản trị rủi ro tín dụng đối với doanh nghiệp tại các Ngân hàng thương mại Việt Nam”.
Tổng quan về tình hình nghiên cứu
Các công trình nghiên cứu trong và ngoài nước cũng như các bài viết đăng trên tạp chí, những đề tài khoa học cấp ngành hầu như tập trung vào nghiên cứu về rủi ro tín dụng và quản trị rủi ro tín dụng tại một hoặc một số NHTM hoặc về quản lý rủi ro tín dụng nói chung, ít có nghiên cứu riêng về đối tượng khách hàng là doanh nghiệp Tuy nhiên nhìn chung cho đến nay, chưa có đề tài nào nghiên cứu một cách tổng thể và hệ thống có tính toàn diện về quản trị rủi ro tín dụng đối với doanh nghiệp tại NHTM, có tính cập nhật đến thời điểm thực hiện tiến trình tái cơ cấu các ngân hàng theo phê duyệt của Chính phủ và Ngân hàng Nhà nước Các công trình cũng chủ yếu sử dụng phương pháp định tính, hoặc có số liệu khảo sát điều tra nhưng chưa chạy mô hình kinh tế lượng để nghiên cứu khảo sát khoa học khách quan với các biến độc lập giả định Đây chính là khoảng trống nghiên cứu của Tiểu luận của nhóm với tên đề tài: Quản trị rủi ro tín dụng đối với doanh nghiệp tại các NHTM Việt Nam
Mục tiêu nghiên cứu
Bài tiểu luận hướng đến 02 mục tiêu:
- Thứ nhất: Hệ thống hóa và góp phần làm rõ hơn cơ sở lý thuyết về quản trị rủi ro tín dụng đối với doanh nghiệp trong hoạt động kinh doanh của các NHTM Việt Nam; phân tích đánh giá thực tiễn thực trạng quản trị rủi ro tín dụng đối với doanh nghiệp tại NHTM Việt Nam trong năm 2017, từ đó đánh giá những kết quả đạt được, hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế đó;
- Thứ hai: Đề xuất, định hướng và giải pháp tăng cường quản trị rủi ro tín dụng đối với doanh nghiệp tại các NHTM và các biện pháp kiểm tra giám sát danh mục cho vay của các NHTM Việt Nam nhằm tối đa hóa lợi nhuận với mức độ rủi ro có thể chấp nhận được.
Câu hỏi nghiên cứu
Tiểu luận tập trung vào việc tìm câu trả lời cho các câu hỏi nghiên cứu sau:
- Bức tranh thực trạng của quản trị rủi ro tín dụng đối với doanh nghiệp của NHTM Việt Nam là gì? Hạn chế cơ bản và nguyên nhân của những hạn chế đó?
- Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động tín dụng và rủi ro tín dụng tạo thành các nhân tố tác động đến quản trị rủi ro tín dụng đối với doanh nghiệp tại các NHTM Việt Nam?
- Các NHTM Việt Nam cần thực hiện những giải pháp nào để tăng cường quản trị rủi ro tín dụng đối với doanh nghiệp? Hiệu quả của việc thành lập VAMC và Nghị quyết 42/2017/QH14?
- Chính phủ và NHNN Việt Nam cần điều chỉnh, thay đổi, bổ sung những điều kiện, chính sách gì cho hoạt động quản trị rủi ro tín dụng đối với doanh nghiệp?
Đối tượng và dữ liệu nghiên cứu
Quản trị rủi ro tín dụng đối với doanh nghiệp tại các Ngân hàng thương mại Việt Nam trong năm 2017
- Về không gian: Chủ thể nghiên cứu được thực hiện trên danh mục các NHTM Việt Nam theo thống kê của Ngân hàng nhà nước Việt Nam.
- Khách thể nghiên cứu tập trung vào đặc thù thực trạng tín dụng đối với doanh nghiệp tại các NHTM Việt Nam và phân theo ngành nghề, địa lý, ngành nhiều rủi ro trong môi trường pháp lý hiện hành của thời điểm nghiên cứu để từ đó đưa vào mô hình nhằm phân tích và đưa ra kết luận, đánh giá rủi ro tín dụng đối với doanh nghiệp trên cơ sở 4 bước: nhận diện, đo lường, phân tích, xử lý của nội dung quản trị rủi ro tín dụng đối với doanh nghiệp.
- Về thời gian: Tiểu luận nghiên cứu thực trạng quản trị rủi ro tín dụng đối với doanh nghiệp tại các NHTM Việt Nam trong năm 2017.
- Góc độ nghiên cứu, đề xuất các giải pháp kiến nghị là Tiểu luận của nhóm thực hiện.
Phương pháp nghiên cứu
Để đạt được mục tiêu nghiên cứu, tiểu luận có các phương pháp nghiên cứu thích hợp Ngoài phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử thường kinh tế học, lý thuyết tài chính tiền tệ được sử dụng trong nghiên cứu khoa học nói chung, nhóm nghiên cứu chọn phương pháp hồi quy tuyến tính Bayes (Bayesian linear regress) thông qua thuật toán nghiên cứu Radom-walk Metropolis-Hastings sampling.
Đóng góp mới của đề tài
Đề tài thực hiện mang tính thời sự, có giá trị về mặt lý luận, thực tiễn và được sự quan tâm của nhiều đối tượng khác nhau Trong phạm vi nghiên cứu, dự kiến tiệu luận sẽ đạt được kết quả sau:
Thông qua hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản về quản trị rủi ro tín dụng và quản trị rủi ro tín dụng đối với doanh nghiệp tại các NHTM, từ đó tiểu luận đã đưa ra một khái niệm như sau: “Quản trị rủi ro tín dụng đối với doanh nghiệp tại các NHTM là việc xây dựng chiến lược, chính sách và quy trình cho vay đối với doanh nghiệp và tổ chức điều hành triển khai thực hiện chiến lược, chính sách và quy trình tín dụng đối với doanh nghiệp nhằm đảm bảo an toàn, hạn chế rủi ro ở mức tối thiểu mà ngân hàng có thể chấp nhận được”.
Vì mục đích cuối cùng cao nhất của quản trị rủi ro tín dụng đối với doanh nghiệp là tối đa hóa lợi nhuận, đảm bảo phát triển bền vững NHTM và cân đối được giữa rủi ro có thể chấp nhận và lợi nhuận mang về.
Thông qua bức tranh thực trạng của các NHTM Việt Nam năm 2017, tiểu luận cho rằng thời gian qua, Hội đồng quản trị, Hội đồng thành viên của các NHTM Việt Nam đã gia tăng mức độ quan tâm đến quản trị rủi ro tín dụng đối với doanh nghiệp, không ngừng hoàn thiện các quy định nội bộ, thường xuyên chỉ đạo quyết liệt theo chỉ đạo của Ngân hàng Nhà nước và triển khai cụ thể của từng NHTM.
Tiểu luận đã chỉ ra đối với các Ngân hàng thương mại Việt Nam, yếu tố vĩ mô của nền kinh tế và yếu tố vi mô từ nội tại ngân hàng: (1) tốc độ tăng trưởng tín dụng; (2) tỷ lệ lợi nhuận/vốn chủ sở hữu; (3) tỷ lệ dư nợ ngắn hạn; (4) tỷ lệ dư nợ/vốn huy động; (5) tỷ lệ vốn chủ sở hữu là các yếu tố có ảnh hưởng tới rủi ro tín dụng đối với doanh nghiệp Thứ tự ảnh hưởng của các nhân tố được nghiên cứu và kiểm nghiệm trên cơ sở các dữ liệu thực tế để hiểu rõ vai trò quan trọng của từng yếu tố trong quản trị rủi ro tín dụng đối với doanh nghiệp.Trong đó, tỷ lệ lợi nhuận/vốn chủ sở hữu, tỷ lệ dư nợ/vốn huy động tác động tích cực tới rủi ro tín dụng đối với doanh nghiệp; tốc độ tăng trưởng tín dụng, tỷ lệ dư nợ ngắn hạn, tỷ lệ vốn chủ sở hữu tác động tiêu cực tới rủi ro tín dụng đối với doanh nghiệp tại Ngân hàng thương mại Việt Nam.
Cuối cùng là từ những lập luận và phân tích thực trạng, trên cơ sở định hướng tái cơ cấu các Ngân hàng thương mại giai đoạn 2 của Chính phủ và Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, tiểu luận đã đề xuất các nhóm giải pháp và kiến nghị với
Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước nhằm tăng cường quản trị rủi ro tín dụng đối với doanh nghiệp Các nhóm giải pháp và kiến nghị có tính khả thi cao, sát thực tiễn, phù hợp với đặc thù của Ngân hàng thương mại tăng cường hơn nữa hướng tới nâng cao quản trị rủi ro tín dụng đối với doanh nghiệp nhằm hạn chế nợ xấu, kiểm soát được nợ xấu Đáng chú ý là các giải pháp, kiến nghị sau:
- Phân tán rủi ro tín dụng đối với doanh nghiệp bằng cách đa dạng hóa danh mục đầu tư, tránh những ngành nghề có tỷ suất đầu tư thấp, rủi ro lớn;
- Việc xử lý nợ xấu và nợ xấu đã bán cho VAMC cần phải được tháo gỡ theo nội dung của Nghị quyết 42/2017/QH14 của Chính phủ nhằm một mặt thu hồi nợ, bán thanh lý tài sản để thu nợ, một mặt bán nợ xấu với mục tiêu của các Ngân hàng thương mại là không ngừng nâng cao hiệu quả kinh doanh, phát triển ngân hàng bền vững và hiệu quả, thúc đẩy nền kinh tế phát triển.
- Các Ngân hàng thương mại cần tư duy và đối xử bình đẳng trong mối quan hệ tín dụng đối với các loại hình doanh nghiệp, nhất là về lãi suất, tài sản thế chấp và báo cáo tài chính.
Bố cục của đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, danh mục bảng biểu, phụ lục, tiểu luận được chia thành 5 chương:
Chương 2 Cơ sở lý thuyết và các công trình nghiên cứu liên quan
Chương 3 Phương pháp nghiên cứu, mô hình và dữ liệu nghiên cứu
Chương 4 Kết quả nghiên cứu và thảo luận
Chương 5 Kết luận và hàm ý chính sách
CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN
Cơ sở lý thuyết
1.1 Hoạt động tín dụng và rủi ro tín dụng đối với doanh nghiệp tại Ngân hàng thương mại
1.2.1 Hoạt động tín dụng đối với doanh nghiệp của Ngân hàng thương mại
1.1.1.1 Khái niệm và đặc điểm tín dụng ngân hàng đối với doanh nghiệp
Quan hệ tín dụng đã có từ rất lâu trong quá trình phát triển của lịch sử “Nó ra đời, tồn tại do đòi hỏi khách quan của quá trình luân chuyển vốn nhằm giải quyết hiện tượng thừa và thiếu vốn diễn ra thường xuyên giữa các chủ thể trong nền kinh tế” (57,2001) Cùng với sự phát triển của nền kinh tế xã hội, hình thức biểu hiện của tín dụng ngày càng trở nên “đa dạng và phức tạp”, do vậy trên thực tế các nhà kinh tế cũng có nhiều quan điểm khác nhau khi đưa ra khái niệm về tín dụng Tuy nhiên dưới hình thức nào thì quan hệ này cũng bộc lộ chung một bản chất và có thể hiểu tín dụng một cách khái quát như sau:
“Tín dụng là hệ thống quan hệ kinh tế liên quan đến các giao dịch về tài sản giữa bên cho vay (ngân hàng) và bên đi vay (doanh nghiệp), trong đó bên cho vay chuyển giao tài sản cho doanh nghiệp sử dụng trong một thời hạn nhất định theo thỏa thuận, bên đi vay có trách nhiệm hoàn trả vô điều kiện vốn gốc và lãi cho bên cho vay khi đến hạn thanh toán” (Nguyễn Duệ, 2002 Giáo trình Ngân hàng trung ương Hà Nội: Nhà xuất bản thống kê).
Có nhiều loại tín dụng, như tín dụng nhà nước, tín dụng doanh nghiệp, tín dụng cá nhân và tín dụng ngân hàng GS.TS Nguyễn Văn Tiến (2010) “Quản trị rủi ro trong kinh doanh ngân hàng” đã đưa ra: “Tín dụng ngân hàng là việc ngân hàng thỏa thuận để khách hàng sử dụng một tài sản (bằng tiền, tài sản thực hay uy tín) với nguyên tắc có hoàn trả bằng các nghiệp vụ cho vay, chiết khấu (tái chiết khấu),cho thuê tài chính, bảo lãnh ngân hàng và các nghiệp vụ khác”.
Tín dụng ngân hàng là “quan hệ tín dụng giữa các ngân hàng (bên cho vay) với các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế, các tổ chức và cá nhân (bên đi vay), dưới hình thức ngân hàng (bên cho vay) đứng ra huy động vốn bằng tiền và cấp tín dụng cho bên đi vay sử dụng trong một khoảng thời gian nhất định theo thỏa thuận, bên đi vay có trách nhiệm hoàn trả vô điều kiện số vốn gốc và lãi cho bên cho vay khi đến hạn thanh toán”.
Xét về bản chất, tín dụng là một giao dịch về tài sản trên cơ sở hoàn trả với các đặc trưng sau:
Thứ nhất, tài sản giao dịch trong quan hệ tín dụng bao gồm hai hình thức là tiền hay hiện vật.
Thứ hai, tín dụng phải tuân thủ theo nguyên tắc hoàn trả, vì vậy người cho vay khi chuyển giao tài sản cho người đi vay (khách hàng doanh nghiệp) sử dụng phải có cơ sở để tin rằng doanh nghiệp sẽ trả đúng hạn Các Mác viết “Tiền chẳng qua chỉ rời khỏi tay người sở hữu trong một thời gian và chẳng qua chỉ tạm thời chuyển từ tay người sở hữu sang tay nhà tư bản hoạt động, cho nên tiền không phải đã được bỏ ra để thanh toán, cũng không phải bị đem bán đi, mà chỉ đem cho vay, tiền chỉ được đem nhượng lại với điều kiện một là nó sẽ quay trở về điểm xuất phát sau một kỳ hạn nhất định” (26,2007).
Thứ ba, giá trị được hoàn trả thông thường phải lớn hơn giá trị lúc cho vay hay nói cách khác là doanh nghiệp phải trả thêm phần lãi ngoài vốn gốc Về vấn đề này, Các Mác viết: “Đem tiền cho vay với tư cách là một vật có đặc tính là sẽ quay trở về điểm xuất phát của nó mà vẫn giữ được nguyên vẹn giá trị của nó và đồng thời lại lớn thêm lên trong quá trình vận động” (26,2007).
Thứ tư, tiền vay được cấp trên cơ sở cam kết hoàn trả vô điều kiện, có nghĩa là doanh nghiệp cam kết hoàn trả vô điều kiện cho ngân hàng khi đến hạn thanh toán. Đối với doanh nghiệp, điều kiện để được cấp tín dụng ngân hàng là:
- Có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự và chịu trách nhiệm dân sự theo quy định của pháp luật;
- Có mục đích vay vốn hợp pháp;
- Có khả năng tài chính đảm bảo khả năng trả nợ trong thời hạn cam kết;
- Có phương án sản xuất kinh doanh, dịch vụ khả thi và có hiệu quả;
- Thực hiện quy định về đảm bảo tiền vay theo quy định của Chính phủ và NHNN.
Xét về mối quan hệ dân sự thì tín dụng NHTM đối với doanh nghiệp là mối quan hệ dân sự giữa hai chủ thể là NHTM và một bên là doanh nghiệp, và khách thể là đồng tiền giao dịch (thông thường là VNĐ) Hai chủ thể đó là: Chủ thể thứ nhất là NHTM là một định chế tài chính - tín dụng hoạt động trên cơ sở Luật các Tổ chức tín dụng và Luật doanh nghiệp; chủ thể thứ hai là các doanh nghiệp được hiểu là đơn vị sản xuất kinh doanh cung ứng dịch vụ nhằm thực hiện một hoặc nhiều hoặc tất cả công đoạn của quá trình từ đầu tư sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ nhằm kiếm lời.
Xét trên phương diện doanh nghiệp thì cả hai chủ thể đều là tổ chức có tên riêng, có tài sản giao dịch, được đăng ký thành lập theo quy định của pháp luật nhằm mục đích kinh doanh Vì thế cả hai chủ thể đều bình đẳng trên mọi phương diện và cùng phân chia lợi nhuận và cùng chịu rủi ro khi kinh doanh bị rủi ro.
1.1.1.2 Vai trò của tín dụng ngân hàng đối với doanh nghiệp
Vai trò của tín dụng ngân hàng được thể hiện ở một số mặt sau:
Thứ nhất, tín dụng góp phần thúc đẩy quá trình tái sản xuất xã hội: Vai trò quan trọng nhất của tín dụng là cung ứng vốn một cách kịp thời cho các nhu cầu sản xuất và tiêu dùng của doanh nghiệp trong xã hội Nhờ đó mà các doanh nghiệp có thể đẩy nhanh tốc độ sản xuất cũng như tốc độ tiêu thụ sản phẩm, nâng cao năng lực sản xuất của xã hội.
Một hệ thống các hình thức tín đụng đa dạng không những thỏa mãn nhu cầu đa dạng về vốn của nền kinh tế mà còn làm cho sự tiếp cận các nguồn vốn tín dụng trở nên dễ dàng, tiết kiệm chi phí giao dịch và giảm bớt các chi phí nguồn vốn cho các chủ thể kinh doanh.
Các nguồn tín dụng được cung ứng luôn đi kèm với các điều kiện tín dụng để hạn chế rủi ro và với áp lực phải trả cả gốc và lãi vay buộc người đi vay phải quan tâm thực sự đến hiệu quả sử dụng vốn, đến khai thác có hiệu quả tiềm năng kinh tế trong hoạt động kinh doanh.
Thứ hai, tín dụng là kênh chuyển tải tác động của Nhà nước đến các mục tiêu vĩ mô: Các mục tiêu vĩ vô của nền kinh tế bao gồm ổn định giá cả, tăng trưởng kinh tế và tạo công ăn việc làm Tín dụng trở thành một công cụ quan trọng để Nhà nước thực hiện các mục tiêu vĩ mô này Thông qua việc thay đổi và điều chỉnh các điều kiện tín dụng, Nhà nước có thể thay đổi quy mô tín dụng hoặc chuyển hướng vận động của nguồn vốn tín dụng, nhờ đó mà ảnh hưởng đến tổng cầu và tổng cung của nền kinh tế cả về quy mô và kết cấu, đồng thời cũng ảnh hưởng tới các điều kiện sản xuất khác Điểm cân bằng cuối cùng giữa tổng cung và tổng cầu dưới tác động của chính sách tín dụng sẽ cho phép đạt được các mục tiêu vĩ mô cần thiết.
Thứ ba, tín dụng là công cụ thực hiện các chính sách xã hội: Thông qua các hình thức tín dụng ưu đãi, cho một số loại đặc thù hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp ở những địa điểm cụ thể sẽ góp phần nâng cao điều kiện sống và tạo thuận lợi cho phát triển kinh tế của các doanh nghiệp này Khi sử dụng vốn tín dụng ưu đãi, các đối tượng chính sách này buộc phải quan tâm đến hiệu quả sử dụng vốn để đảm bảo hoàn trả đúng thời hạn, kết hợp với các ưu đãi có được, điều kiện tài chính của họ sẽ được cải thiện, từng bước dần có thể độc lập với nguồn vốn tài trợ”. Đó chính là mục đích chính của việc sử dụng phương thức tài trợ các mục tiêu chính sách bằng con đường tín dụng.
1.1.1.3 Phân loại tín dụng ngân hàng
Thông thường tín dụng được phân loại theo một số tiêu chí sau:
Một là: Căn cứ vào thời gian tín dụng được chia làm 3 loại:
- Tín dụng ngắn hạn: Là loại tín dụng có thời hạn đến 1 năm và được dùng để: bù đắp thiếu hụt vốn lưu động tạm thời của các doanh nghiệp như: bổ sung ngân quỹ, ứng trước tiền hàng, đảm bảo yêu cầu thanh toán đến hạn, duy trì hàng tồn kho Đây là loại tín dụng có mức độ rủi ro thấp vì thời hạn hoàn vốn nhanh, tránh được các rủi ro về lãi suất, lạm phát cũng như sự bất ổn của môi trường kinh tế vĩ mô và thị trường, vì thế lãi suất thường thấp hơn các loại tín dụng khác (Nguyễn Văn Tiến, 2010 Quản trị rủi ro trong kinh doanh ngân hàng).
Các công trình nghiên cứu liên quan
2.1 Các nghiên cứu ở nước ngoài: Đến nay trên Thế giới đã có nhiều công trình nghiên cứu lý thuyết các mô hình thực nghiệm liên quan đến vấn đề quản trị rủi ro tín dụng Có rất nhiều quan điểm khác nhau về rủi ro tín dụng Quan điểm rủi ro tín dụng ở các quốc gia và trong nền kinh tế dưới góc nhìn của các chủ thể khác nhau cũng có sự khác biệt Từ năm 1988 đến nay, Hiệp ước Basel I, II, III lần lượt được thiết lập nhằm định hướng quản trị rủi ro tín dụng và thanh khoản cho các NHTM trên Thế giới Thực tế chưa có chuẩn toàn cầu để định nghĩa về rủi ro tín dụng Nhiều quan điểm đa dạng cùng song song tồn tại Rủi ro tín dụng là khả năng người vay không thể đáp ứng đầy đủ và đúng hạn các yêu cầu thanh toán (credit risk (2014), “Credit risk management workbook of Citibank”).
Những nghiên cứu ở nước ngoài có thể được phân nhóm như sau:
Nhóm thứ nhất các nghiên cứu tập trung về quan niệm, quan điểm và phương pháp nghiên cứu rủi ro tín dụng Nổi bật là những nghiên cứu sau: TheoThomas P.Fitch (2001), thì “Rủi ro tín dụng là loại rủi ro xảy ra khi người vay không thanh toán được nợ theo thỏa thuận hợp đồng dẫn đến sai hẹn trong nghĩa vụ trả nợ Rủi ro tín dụng là một trong những rủi ro chủ yếu trong hoạt động cho vay của ngân hàng” Còn theo A.Saunders và H.Lange (2005) định nghĩa: “Rủi ro tín dụng là khoản lỗ tiềm năng khi ngân hàng cấp tín dụng cho một khách hàng, nghĩa là luồng thu nhập dự tính mang lại từ khoản vay của ngân hàng không thể được thực hiện cả về số lượng và thời hạn”
Về khái niệm hoạt động quản trị rủi ro tín dụng, Ủy ban Basel về Giám sát ngân hàng (2005) cho rằng: “Quản trị rủi ro tín dụng là quá trình xây dựng và thực thi các chiến lược, các chính sách quản lý và kinh doanh tín dụng nhằm đạt được mục tiêu an toàn, hiệu quả và phát triển bền vững”.
Những năm gần đây, vấn đề quản trị rủi ro tín dụng ngày càng thu hút được nhiều sự quan tâm Hầu hết các nghiên cứu đều cho rằng hậu quả trực tiếp của rủi ro tín dụng tăng cao trong hệ thống ngân hàng là phá sản Nhiều nghiên cứu về nguyên nhân phá sản của ngân hàng chỉ ra rằng chất lượng tài sản là một yếu tố dự đoán vỡ nợ rất quan trọng về mặt thống kê và các tổ chức ngân hàng trước khi phá sản luôn có mức độ rủi ro tín dụng rất cao Nhiều lập luận cho rằng mỗi khoản do rủi ro tín dụng mang lại tại một khu vực tài chính được xem là hình ảnh phản chiếu của một doanh nghiệp yếu kém và không lợi nhuận, trì trệ kinh tế là một trong những nguyên nhân của rủi ro tín dụng Như vậy, quản trị rủi ro tín dụng không chỉ là điều kiện để NHTM hoạt động ổn định và phát triển, mà còn để ngăn ngừa những tác động xấu đến nền kinh tế.
Nhóm thứ hai tập trung vào các yếu tố tác động đến rủi ro tín dụng: Trong các nghiên cứu trước có khá nhiều biến phụ thuộc thể hiện rủi ro tín dụng ngân hàng như: tỷ lệ dự phòng rủi ro tín dụng trên tổng tài sản của ngân hàng (Nabila Zribi & Younes Boujelbene (2011) Luc Laeven & Giovani Majnoni (2002) rủi ro tín dụng ngân hàng thể hiện tập trung nhất thông qua tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ cho vay (Fadzlan Sufian & Royfaizal R.Chong, (2008); Rasidah M.Said & Mohd H.Tumi, (2011); Somanadevi Thiagarajan & ctg, (2011); Tobias Olweny & Themba M.Shipho, (2011).
Vấn đề xác định các yếu tố tác động đến rủi ro tín dụng là một trong những nội dung quan trọng, thu hút sự quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu Trên Thế giới có nhiều giả thuyết cũng như các nghiên cứu thực nghiệm đề cập đến mối quan hệ giữa các yếu tố vĩ mô và yếu tố đặc thù (vi mô) tác động đến rủi ro tín dụng của NHTM.
Các yếu tố vĩ mô: thể hiện ảnh hưởng của môi trường và biến động kinh tế vĩ mô tới rủi ro trong hoạt động tín dụng của ngân hàng.
Hầu hết các nghiên cứu thực nghiệm kiểm định ảnh hưởng của môi trường kinh tế vĩ mô đến rủi ro tín dụng Các tác giả đã đưa ra giả thuyết sự tăng trưởng mạnh trong một giai đoạn của nền kinh tế có mối tương quan với rủi ro tín dụng tương đối thấp và ngược lại Trong lý thuyết về mô hình chu kỳ kinh tế và tiêu dùng phát triển bởi Modigliani và Miller (1967), “trong giai đoạn kinh tế tăng trưởng, các doanh nghiệp và cá nhân sẽ dễ dàng hơn trong việc hoàn trả nợ vay từ các NHTM do các cơ hội đầu tư và triển vọng kinh doanh thuận lợi hơn” Ngược lại, trong giai đoạn nền kinh tế suy thoái, các chủ thể kinh tế sẽ gặp khó khăn trong hoạt động kinh doanh và sử dụng vốn vay, từ đó ảnh hưởng đến khả năng hoàn trả NHTM Carey (1998), lập luận tăng trưởng của nền kinh tế là yếu tố quan trọng nhất ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng.
Nghiên cứu thực nghiệm khác cũng có xu hướng khẳng định mối liên hệ giữa tăng trưởng kinh tế và rủi ro tín dụng như nghiên cứu của Salas và Saurina (2002) ước tính tác động tiêu cực đáng kể của tăng trưởng GDP đối với rủi ro tín dụng và kết luận việc truyền tải nhanh chóng của phát triển kinh tế vĩ mô đến khả năng trả các khoản vay của các đối tượng trong nền kinh tế; nghiên cứu của Fisher và cộng sự (2002) với hệ thống NHTM Mỹ và Canada; Jimenez và Saurian (2006) với hệ thống NHTM Tây Ban Nha cho rằng tốc độ tăng trưởng GDP thực và rủi ro tín dụng có quan hệ ngược chiều và khi nền kinh tế phát triển tốt thì các doanh nghiệp sẽ kinh doanh tốt hơn, nhờ đó giúp họ cải thiện được khả năng trả nợ hayQuagliarello (2007), cho rằng chu kỳ kinh doanh ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng với một dữ liệu bảng gồm các Ngân hàng Ý trong giai đoạn 1985-2002 Hơn nữa,Cifter và cộng sự (2009) cung cấp bằng chứng thực nghiệm cho sự tụt hậu trong sản xuất công nghiệp và rủi ro tín dụng trong hệ thống tài chính Thổ Nhĩ Kỳ giai đoạn 2001-2007.
Bên cạnh đó tác giả Fofack (2005) “cho thấy áp lực về lạm phát góp phần làm tăng rủi ro tín dụng của một số nước ở Châu Phi Tỷ lệ lạm phát cao dẫn tới sự suy giảm nhanh chóng vốn chủ sở hữu của các NHTM và mức độ rủi ro tín dụng lớn hơn (Klein, 2013): Lạm phát làm giảm thu nhập thực tế và dẫn đến lãi suất cao làm ảnh hưởng đến khả năng trả nợ khi các ngân hàng trung ương thực hiện chính sách tiền tệ để giảm phát nền kinh tế (Polodoo & cộng sự, 2015, “An econometric analysis regarding the path of non performing loans a panel data anlysis from Mauritian banks and implications for the banking industry”).
Các yếu tố đặc thù (vi mô): thể hiện ảnh hưởng của hiệu quả hoạt động, đặc điểm và hiệu quả quản trị của các NHTM tới việc kiểm soát và quản trị rủi ro tín dụng trong hoạt động kinh doanh.
- Giả thuyết “Rủi ro đạo đức” của Keeton và Morris (1987) cho rằng
“mức vốn hóa đóng vai trò quan trọng trong việc xác định mức độ rủi ro tín dụng”.
Về bản chất, mức vốn hóa thấp của ngân hàng khuyến khích rủi ro đạo đức khi tăng mức độ rủi ro của danh mục cho vay và do đó làm tăng rủi ro tín dụng Như vậy, theo giả thuyết rủi ro đạo đức, vốn ngân hàng có quan hệ ngược chiều với rủi ro.
Trong nghiên cứu của mình, tác giả đã thực hiện nghiên cứu trên các NHTM bị thua lỗ tại Hoa Kỳ trong giai đoạn 1979-1985 đồng thời sử dụng tỷ lệ nợ xấu làm thước đo chính cho việc đo lường rủi ro tín dụng tại các ngân hàng này Thông qua việc chọn các biến nghiên cứu là lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu, quy mô ngân hàng,mức độ chịu rủi ro của ngân hàng thể hiện qua các biến là vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản, dư nợ cho vay trên tổng tài sản để kiểm tra giả thuyết này Kết quả nghiên cứu cho thấy rủi ro tín dụng gia tăng đối với các ngân hàng có tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tài sản tương đối thấp Sau đó là nghiên cứu của Sinkey và Greenwalt (1991),cũng lý giải tương tự về các yếu tố gây ra rủi ro tín dụng tại Mỹ Họ thực hiện trên các NHTM lớn ở Mỹ và cho rằng cả 2 yếu tố bên trong và bên ngoài của các ngân hàng đều là tác nhân gây ra rủi ro tín dụng Mối liên hệ ngược chiều giữa rủi ro tín dụng và các chỉ số vốn cũng đã được tìm thấy trong nghiên cứu của Berger vàDeYong (1997) “, Salas và Saurina (2002);
- Giả thuyết “Quản lý kém” của Berger và DeYoung (1997) lập luận hiệu quả thấp quan hệ cùng chiều với sự gia tăng rủi ro tín dụng trong tương lai. Nghiên cứu cho rằng quản lý kém liên quan đến các kỹ năng kém trong chấm điểm tín dụng, thẩm định tài sản bảo đảm và cam kết giám sát khách hàng vay nợ. Nghiên cứu tìm thấy các bằng chứng thực nghiệm về giả thuyết “Quản lý kém”, ngụ ý nguyên nhân từ hiệu quả thấp dẫn đến rủi ro tín dụng Nghiên cứu kiểm tra giả thuyết trên gồm các NHTM của Mỹ trong giai đoạn 1985-1994 và kết luận hiệu quả giảm dẫn đến gia tăng các khoản vay có vấn đề trong tương lai Podpiera và Weill (2008) tiếp tục kiểm dịnh mối quan hệ giữa hiệu quả và rủi ro tín dụng trong ngành ngân hàng tại Séc giai đoạn 1994- 2005 Nghiên cứu cũng cung cấp bằng chứng thực nghiệm về mối quan hệ ngược chiều giữa hiệu quả giảm và rủi ro tín dụng trong tương lai Bên cạnh đó, tỷ lệ nợ xấu trong quá khứ cũng được Salas và Saurina (2002), Klein (2013) sử dụng để kiểm tra mối quan hệ với nợ xấu hiện tại. Các nghiên cứu cho thấy nợ xấu trong quá khứ cao thể hiện khả năng quản trị rủi ro trong cho vay của ngân hàng kém và tác động cùng chiều với nợ xấu hiện tại.
- Giả thuyết “Đa dạng hóa danh mục cho vay”: Cơ hội đa dạng hóa danh mục cho vay của các ngân hàng có mối liên hệ với chất lượng tín dụng Đa dạng hóa danh mục cho vay làm giảm rủi ro tín dụng nên được kỳ vọng có quan hệ ngược chiều với tỷ lệ nợ xấu Một số tác giả sử dụng quy mô ngân hàng làm đại diện cho các cơ hội đa dạng hóa Salas và Saurina (2002) tìm thấy mối quan hệ ngược chiều giữa quy mô với rủi ro tín dụng ngân hàng và cho rằng quy mô lớn cho phép cơ hội đa dạng hóa nhiều hơn Rajan và Dhal (2003) đưa ra bằng chứng thực nghiệm tương tự khi sử dụng dư nợ cho vay ngắn hạn, quy mô ngân hàng làm các biến kiểm định giả thuyết này.
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU, DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU
Phương pháp nghiên cứu
Hiện tại có hai phương pháp nghiên cứu thống kê là: phương pháp tần số hay cổ điển (frequentist hay classical statistics) và phương pháp Bayes (Bayesian statistics) Trong bài nghiên cứu này nhóm thực hiện chọn phương pháp Bayes vì những ưu điểm như sau:
- Tính phổ quát của phương pháp Bayes là ưu điểm chính so với phương pháp tần suất truyền thống Suy luận Bayes dựa trên một quy tắc xác suất duy nhất (quy tắc Bayes), được áp dụng cho tất cả các tham số mô hình Điều này làm cho cách tiếp cận Bayes trở nên phổ biến và tạo điều kiện thuận lợi đáng kể cho việc áp dụng và giải thích Tuy nhiên, phương pháp tần suất dựa trên nhiều phương pháp ước lượng được thiết kế cho các vấn đề và mô hình thống kê cụ thể Thông thường, các phương pháp suy luận được thiết kế cho một vấn đề và không thể áp dụng cho một mô hình khác.
- Trong phân tích Bayes, chúng ta có thể sử dụng thông tin tiên nghiệm, hàm hợp lý hoặc bằng chứng thực nghiệm, trong mô hình dữ liệu để thu được kết quả cân bằng hơn cho một vấn đề cụ thể Ví dụ, kết hợp thông tin tiên nghiệm có thể giảm thiểu ảnh hưởng của cỡ mẫu nhỏ.
- Bằng cách sử dụng kết quả về toàn bộ phân phối hậu nghiệm của các tham số mô hình, suy luận Bayes toàn diện và linh hoạt hơn nhiều so với suy luận truyền thống.
- Suy luận Bayes là chính xác, theo nghĩa là ước tính và dự đoán dựa trên phân phối hậu nghiệm Sau đó là phân tích hoặc có thể được ước tính bằng số với độ chính xác tùy ý Ngược lại, phương pháp tần suất dựa vào ước lượng khả năng xảy ra tối đa dựa trên giả định về tính chuẩn tiệm cận để suy luận.
- Suy luận Bayes cung cấp một cách giải thích đơn giản và trực quan hơn về các kết quả dưới dạng xác suất Ví dụ, kiểm định được xác suất của khoảng tin cậy của các biến.
- Mô hình Bayes đáp ứng nguyên tắc khả năng rằng thông tin trong một mẫu được biểu diễn đầy đủ bằng hàm khả năng Nguyên tắc này yêu cầu rằng nếu hàm khả năng của một mô hình tỷ lệ thuận với hàm khả năng của một mô hình khác, thì các suy luận từ hai mô hình sẽ cho kết quả như nhau.
- Cuối cùng, như chúng tôi đã đề cập ngắn gọn trước đó, độ chính xác ước lượng trong phân tích Bayes không bị giới hạn bởi kích thước mẫu, các phương pháp mô phỏng Bayes có thể cung cấp một mức độ chính xác tùy ý.
Dữ liệu nghiên cứu
- Dữ liệu dạng chéo, quan sát trên 20 Ngân hàng thương mại tại Việt Nam.
- Dữ liệu được sử dụng trong mô hình định lượng là số liệu theo năm của 20NHTM tại Việt Nam trong năm 2017 là thỏa mãn các cơ sở và yêu cầu trên, được lấy từ NHNN, báo cáo thường niên, báo cáo tài chính, đăng tải trên website của cácNHTM (Chi tiết Phụ lục 02) Các ngân hàng được chọn vào mẫu nghiên cứu phải bảo đảm còn tồn tại và hoạt động cho tới hết năm 2017 Đồng thời các NHTM cần đảm bảo tính đại diện cho hệ thống NHTM.
Mô hình nghiên cứu
Trong nghiên cứu này nhóm chúng tôi sử dụng 3 mô hình Bayes như sau:
Mô hình 1: Phân phối dữ liệu có phương sai là không biết (var), thông tin tiên nghiệm của các tham số là phi thông tin (thông tin tiên nghiệm của các tham số là flat, thông tin tiên nghiệm của phương sai là jeffreys)
(Model 1: Noninformative Jeffreys prior when mean and variance are unknown).
Mô hình 2: Phân phối dữ liệu có phương sai không biết và thông tin tiên nghiệm của các tham số dựa trên kết quả ước lượng của hàm OLS
(Model 2: Informative conjugate prior when mean and variance are unknown)
Mô hình 3: Thông tin tiên nghiệm của các tham số có phân phối chuẩn (0,1), thông tin tiên nghiệm của phương sai là phân phối igamma (0.001, 0.001)
(Model 3: Noninformative inverse-gamma prior when mean and variance are unknown)
Sau khi có kết quả ước lượng của 3 mô hình, để lựa chọn mô hình tốt nhất với dữ liệu để phân tích, nhóm nghiên cứu sẽ so sánh 3 mô hình trên theo 2 cách: So sánh theo tiêu chuẩn thông tin Bayes (Bayesian normal regression) và kiểm định mô hình Bayes (Bayesian model tests).
Vì nghiên cứu đang dùng thuật toán MCMC nên để tiến tới suy diễn thống kê thì phải kiểm tra tính hội tụ của mô hình đã lựa chọn Có 2 phương pháp kiểm tra tính hội tụ: Kiểm tra thông qua biểu đồ vết, kiểm định biểu đồ về sự tương quan,kiểm định cỡ mẫu hiệu quả, ngoài ra bài tiểu luận còn thực hiện kiểm tra xác suất các khoảng tin cậy.
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
Kết quả thống kê
Mẫu nghiên cứu được thu thập bao gồm 20 Ngân hàng thương mại hoạt động tại Việt Nam Dữ liệu được nhóm tác giả thu thập trong năm 2017, từ mẫu dữ liệu này, các biến độc lập được tác giả tính toán nhằm tiến hành đánh giá tác động của các yếu tố đến rủi ro tín dụng (CreditRisk) của các Ngân hàng tại Việt Nam trong năm 2017 Các yếu tố này bao gồm Tốc độ tăng trưởng tín (Creditgr), Tỷ lệ vốn chủ sở hữu (Equity), Tỷ lệ dư nợ/Vốn huy động (LTD), Tỷ lệ lợi nhuận/Vốn chủ sở hữu (ROE), Tỷ lệ dư nợ ngắn hạn (STL).
Bảng 4.1 Trình bày thống kê mô tả chuỗi dữ liệu của các biến trong mô hình nghiên cứu, các số liệu được thể hiện trong bảng gồm số lượng quan sát, giá trị trung bình, độ lệch chuẩn, giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của các biến.
Bảng 4.1: Thống kê mô tả các biến trong mô hình nghiên cứu
Nguồn: Kết quả tính toán theo phần mềm Stata 15
Dựa vào bảng 4.1 có thể thấy:
- Hầu hết các biến có chênh lệch giữa giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất là lớn, điều này thể hiện cho sự đa dạng trong lựa chọn mẫu.
- Rủi ro tín dụng của các NHTM trong mẫu trung bình là 1,85%, ngân hàng có rủi ro tín dụng cao nhất 7,04% là NHTM Cổ phần Sài Gòn Thương Tín, Ngân hàng có rủi ro tín dụng thấp nhất 0,4% là NHTM Cổ phần Tiên Phong.
- Tốc độ tăng trưởng tín dụng(Creditgr) trong mẫu trung bình là 14,51%, ngân hàng có tốc độ tăng trưởng tín dụng cao nhất 46,34% là NHTM Cổ phần Tiên
STL 20 4627972 1406558 1542223 6951123 ROE 20 0864247 0474266 0172867 1581311 LTD 20 3810029 1015578 2606751 5931908 Equity 20 0784181 0334784 043155 1749852 Creditgr 20 1450533 1129278 -.0332239 4634474 CreditRisk 20 0184817 0157362 0049299 0704248 Variable Obs Mean Std Dev Min Max
Phong, ngân hàng có tốc độ tăng trưởng tín dụng thấp nhất -3,32% là NHTM Cổ phần Quốc tế Việt Nam.
- Tỷ lệ vốn chủ sở hữu trung bình của mẫu quan sát là 7,84%, ngân hàng có tỷ lệ vốn chủ sở hữu cao nhất 17,5% là NHTM Cổ phần Sài Gòn Công Thương, ngân hàng có tỷ lệ vốn chủ sở hữu thấp nhất 4,32% là NHTM Cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam.
- Tỷ lệ dư nợ/vốn huy động trung bình của mẫu quan sát là 38,1%, ngân hàng có tỷ lệ dư nợ/vốn huy động cao nhất 59,32% là NHTM Cổ phần Sài Gòn Hà Nội, ngân hàng có tỷ lệ dư nợ/vốn huy động thấp nhất 26,07% là Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam.
- Tỷ lệ lợi nhuận/vốn chủ sở hữu trung bình của mẫu quan sát là 8,64%, ngân hàng có tỷ lệ lợi nhuận/vốn chủ sở hữu cao nhất 15,81% là NHTM Cổ phần Ngoại thương Việt Nam, ngân hàng có tỷ lệ lợi nhuận/vốn chủ sở hữu thấp nhất 1,73% là NHTM Cổ phần Sài Gòn Thương Tín.
- Tỷ lệ dư nợ ngắn hạn trung bình của mẫu quan sát là 46,28%, ngân hàng có tỷ lệ dư nợ ngắn hạn thấp nhất 15,42% là NHTM Cổ phần Việt Á, ngân hàng có tỷ lệ dư nợ ngắn hạn cao nhất 69,51% là Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam.
Kết quả ước lượng Bayes
4.2.1 Kết quả ước lượng Bayes của 3 mô hình:
4.2.1.1 Mô hình 1: Phân phối dữ liệu có phương sai là không biết (var), thông tin tiên nghiệm của các tham số là phi thông tin (thông tin tiên nghiệm của các tham số là flat, thông tin tiên nghiệm của phương sai là jeffreys)
Kết quả ước lượng mô hình 2 được trình bày ở bảng 4.2:
Bảng 4.2: Kết quả ước lượng mô hình 1
Nguồn: Kết quả tính toán theo phần mềm Stata 15 4.2.1.2 Mô hình 2: Phân phối dữ liệu có phương sai không biết và thông tin tiên nghiệm của các tham số dựa trên kết quả ước lượng của hàm OLS
Chúng tôi chạy phương trình OLS để chọn ra giá trị bậc tự do, phương sai, các giá trị này sẽ được sử dụng để đưa vào một mô hình Bayes
Kết quả ước lượng OLS được trình bày như bảng 4.3:
Bảng 4.3: Kết quả ước lượng OLS
Nguồn: Kết quả tính toán theo phần mềm Stata 15
Giá trị trung bình của các biến độc lập là:
_cons 0604979 0196268 3.08 0.008 0184025 1025932 STL 0143704 0223223 0.64 0.530 -.0335061 062247 ROE -.0934178 0674175 -1.39 0.188 -.2380139 0511783 LTD -.0581769 0299856 -1.94 0.073 -.1224896 0061359 Equity -.1162605 0890393 -1.31 0.213 -.3072308 0747097 Creditgr -.0641882 027228 -2.36 0.033 -.1225864 -.0057899 CreditRisk Coef Std Err t P>|t| [95% Conf Interval] Total 004704944 19 000247629 Root MSE = 01189 Adj R-squared = 0.4293 Residual 001978591 14 000141328 R-squared = 0.5795 Model 002726352 5 00054527 Prob > F = 0.0209 F(5, 14) = 3.86 Source SS df MS Number of obs = 20 var 0512846 0112257 000565 0497405 0337455 0769445 _cons 0414752 109647 015044 0416624 -.1826272 253921 STL 019476 1749471 013794 0175912 -.3176267 3661711 ROE -.1053273 214215 024805 -.1126505 -.4705791 3306273 LTD -.0295167 1824555 040323 -.0291073 -.3684647 3542805 Equity -.1066305 220053 028136 -.1100345 -.507402 3223082 Creditgr -.0571254 1810307 013201 -.05255 -.4087793 2867617 CreditRisk
Mean Std Dev MCSE Median [95% Cred Interval] Equal-tailed
Bậc tự do: df = 19 df/2 = 9.5
Kết quả ước lượng mô hình 1 được trình bày ở bảng 4.4:
Bảng 4.4: Kết quả ước lượng mô hình 2
Nguồn: Kết quả tính toán theo phần mềm Stata 15
4.2.1.3 Mô hình 3: Thông tin tiên nghiệm của các tham số có phân phối chuẩn (0,1), thông tin tiên nghiệm của phương sai là phân phối igamma (0.001, 0.001)
Kết quả ước lượng mô hình 3 được trình bày ở bảng 4.5:
Bảng 4.5: Kết quả ước lượng mô hình 3 var 0003077 0001196 000016 0002841 000156 0006049 _cons 0739416 0267669 004768 0719762 0256851 1306765 STL 0132402 0326028 001493 0137837 -.0511224 0815451 ROE -.0590127 0977064 009775 -.0613378 -.2446484 1354982 LTD -.0794232 03853 006423 -.0807232 -.1543156 -.0048886 Equity -.1862656 1080096 021384 -.1879315 -.4063862 0290339 Creditgr -.0765682 0394745 004237 -.0748693 -.1570051 -.0000636 CreditRisk
Mean Std Dev MCSE Median [95% Cred Interval] Equal-tailed
Nguồn: Kết quả tính toán theo phần mềm Stata 15 var 0001387 0000553 2.8e-06 0001273 0000665 0002777 _cons 065707 0149811 001527 0654477 0356388 092671 STL 0126581 0208161 001464 0126743 -.0253122 0535742 ROE -.1350401 0371984 006044 -.1324527 -.2133108 -.0654425 LTD -.0632771 0165522 002892 -.0622721 -.0950634 -.0315247 Equity -.1085061 0320182 002385 -.1100907 -.1703091 -.0408606 Creditgr -.0601859 019809 002545 -.0611049 -.0970815 -.0188092 CreditRisk
Mean Std Dev MCSE Median [95% Cred Interval] Equal-tailed
4.2.2 Lựa chọn mô hình Để lựa chọn mô hình tốt nhất với dữ liệu để phân tích nhóm thực hiện so sánh 3 mô hình theo 2 cách:
4.2.1.1 Tiêu chuẩn thông tin Bayes:
Kết quả so sánh theo tiêu chuẩn thông tin Bayes được trình bày ở bảng 4.6:
Bảng 4.6: Kết quả so sánh theo tiêu chuẩn thông tin Bayes
Nguồn: Kết quả tính toán theo phần mềm Stata 15
Mô hình phù hợp là mô hình có log (ML), log (BF) lớn nhất và DIC nhỏ nhất.
Dựa vào bảng 4.6, ta thấy log (ML), log (BF) của mô hình 1 lớn nhất và DIC của mô hình 1 lớn nhất.
4.2.1.2 Kiểm định mô hình Bayes:
Kết quả kiểm định mô hình Bayes được trình bày ở bảng 4.7:
Bảng 4.7: Kết quả kiểm định mô hình Bayes
Nguồn: Kết quả tính toán theo phần mềm Stata 15
N3 -108.042 29.65168 -12.9594 N2 -20.60549 5.645803 -36.96528 N1 -118.4696 42.61109 DIC log(ML) log(BF)
Quan sát bảng 4.7 ta thấy xác suất hậu nghiệm của mô hình 1 là 1 – P(M|y) 1, xác suất tuyệt đối.
Từ 2 phép so sánh trên nhóm thực hiện chọn mô hình 1 để tiếp tục suy diễn thống kê Vì nghiên cứu đang dùng thuật toán MCMC nên để tiến tới suy diễn thống kê thì phải kiểm tra tính hội tụ của mô hình đã lựa chọn.
4.2.3 Kiểm định hội tụ của chuỗi MCMC đối với mô hình 1:
Sử dụng lại kết quả ước lượng mô hình 1 theo bảng 4.2 ở trên.
Quan sát bảng 4.2: o Sai số chuẩn MCSE của các biến độc lập đều < 0,1 => đạt o Acceptance rate = 0.1423 chưa thỏa o Efficiency = 0.003 chưa thỏa
Với mẫu (MCMC sample size) mặc định 10000 chưa đủ tin cậy, vẫn còn nghi vấn để kết luận suy diễn thống kê vì vậy ta tăng mẫu từ 10000 lên 100000 và làm mỏng mẫu (thinning (3)).
Kết quả ước lượng của mô hình 1 sau khi thực hiện các biện pháp tăng mẫu được trình bày ở bảng 4.8:
Bảng 4.8: Kết quả ước lượng mô hình 1
Nguồn: Kết quả tính toán theo phần mềm Stata 15
Quan sát bảng 4.8: o Sai số chuẩn MCSE của các biến độc lập đều < 0,1 => đạt var 000163 0000705 6.2e-07 0001475 0000757 0003406 _cons 0603998 0208677 000261 0603932 0185068 1017742 STL 0143183 0237428 000433 0143826 -.0334078 0608349 ROE -.0935312 0716104 001014 -.0942608 -.2351278 0501166 LTD -.0579751 0317659 000377 -.0581067 -.1210968 0052547 Equity -.1154691 0950664 001062 -.1158423 -.3037667 075613 Creditgr -.0642774 0292165 000364 -.0641967 -.1224586 -.0066291 CreditRisk
Mean Std Dev MCSE Median [95% Cred Interval] Equal-tailed o Acceptance rate = 0.384 > 0.15 => chấp nhận o Efficiency = 0.03 > 0.01 => chấp nhận
Vì nghiên cứu đang dùng thuật toán MCMC nên để tiến tới suy diễn thống kê thì phải kiểm tra tính hội tụ của mô hình đã lựa chọn.
4.2.3.1 Kiểm định hội tụ thông qua biểu đồ vết
Kết quả kiểm định được thể hiện như biểu đồ 1:
Biểu đồ 1: Kết quả kiểm định hội tụ thông qua biểu đồ vết
Nguồn: Kết quả tính toán theo phần mềm Stata 15
Quan sát biểu đồ 1, phân phối của các tham số chuyển động nhanh về phía một hằng số chứng tỏ chuỗi MCMC hội tụ.
4.2.3.2 Kiểm định sự tương quan:
Kết quả kiểm định được thể hiện như biểu đồ 2:
Biểu đồ 2: Kết quả kiểm định hội tụ thông qua biểu đồ sự tương quan
Nguồn: Kết quả tính toán theo phần mềm Stata 15
Quan sát biểu đồ 2, độ trễ của các biến mất rất nhanh sau khoảng dưới 10 nên chuỗi MCMC đều hội tụ.
4.2.3.3 Kiểm định hội tụ bằng cỡ mẫu hiệu quả
Kết quả kiểm định tính hội tụ của chuỗi MCMC bằng cỡ mẫu hiệu quả được trình bày ở bảng 4.9:
Bảng 4.9: Kết quả kiểm định tính hội tụ của chuỗi MCMC bằng cỡ mẫu hiệu quả
Nguồn: Kết quả tính toán theo phần mềm Stata 15 var 12020.01 8.32 0.1202 _cons 10448.65 9.57 0.1045 STL 9244.43 10.82 0.0924 ROE 13521.35 7.40 0.1352 LTD 8898.44 11.24 0.0890 Equity 17377.16 5.75 0.1738 Creditgr 11787.16 8.48 0.1179 CreditRisk
Quan sát bảng 4.9: o Efficiency của tất cả các biến đều > 0.01 o Số lần tương quan Corr Time của tất cả các biến đều < 50
Từ kết quả trên, cho ta thấy chuỗi MCMC hội tụ
Từ các phân tích trên nhóm kết luận rằng chuỗi MCMC của mô hình 1 là hội tụ và có thể sử dụng kết quả ước lượng để suy diễn thống kê
4.2.3.4 Kiểm định xác suất các khoảng tin cậy
Kết quả kiểm định xác suất các khoảng tin cậy được trình bày ở bảng 4.10:
Bảng 4.10: Kết quả kiểm định xác suất các khoảng tin cậy
Nguồn: Kết quả tính toán theo phần mềm Stata 15
Thảo luận kết quả nghiên cứu về mặt kỹ thuật
Quan sát lại kết quả ước lượng ở bảng 4.8: o Cột Mean: Giá trị trung bình của hệ số hồi quy o Cột MCSE: sai số chuẩn MC của tất cả các biến < 0,1 nên kết quả có độ chính xác cao. o Acceptance rate = 0.384 > 0.15 => chấp nhận o Efficiency = 0.03 > 0.01 => chấp nhận prob6 99551 0.06686 0005027 prob5 7336 0.44208 0038423 prob4 9063 0.29141 0020263 prob3 96252 0.18994 0015447 prob2 89038 0.31242 0020312 prob1 98195 0.13313 0009536 Mean Std Dev MCSE prob6 : {CreditRisk:_cons} > 0 prob5 : {CreditRisk:STL} > 0 prob4 : {CreditRisk:ROE} < 0 prob3 : {CreditRisk:LTD} < 0 prob2 : {CreditRisk:Equity} < 0 prob1 : {CreditRisk:Creditgr} < 0
Vậy ước lượng giá trị trung bình của hệ số hồi quy đủ chính xác để đi đến kết luận:
- Với xác suất 95%, giá trị thực hệ số hồi quy của biến độc lập Creditgr (-0.064) thuộc khoảng tin cậy [(-0.12) ; (-0.006)] Vậy biến Creditgr tác động âm và tác động mạnh đến biến CreditRisk vì khoảng tin cậy không chứa 0 Biến Creditgr tăng 1 đơn vị thì biến CreditRisk giảm 0.064 đơn vị.
- Với xác suất 95%, giá trị thực hệ số hồi quy của biến độc lập Equity (-0.12) thuộc khoảng tin cậy [(-0.30) ; 0.075] Vậy biến Equity tác động âm và tác động nhẹ đến biến Equity vì khoảng tin cậy chứa 0 Biến Equity tăng 1 đơn vị thì biến CreditRisk giảm 0.12 đơn vị.
- Với xác suất 95%, giá trị thực hệ số hồi quy của biến độc lập LTD (- 0.058) thuộc khoảng tin cậy [(-0.12) ; 0.005] Vậy biến LTD tác động âm và tác động nhẹ đến biến LTD vì khoảng tin cậy chứa 0 Biến LTD tăng 1 đơn vị thì biến CreditRisk giảm 0.058 đơn vị.
- Với xác suất 95%, giá trị thực hệ số hồi quy của biến độc lập ROE (- 0.09) thuộc khoảng tin cậy [(-0.23) ; 0.05] Vậy biến ROE tác động âm và tác động nhẹ đến biến ROE vì khoảng tin cậy chứa 0 Biến ROE tăng 1 đơn vị thì biến CreditRisk giảm 0.09 đơn vị.
- Với xác suất 95%, giá trị thực hệ số hồi quy của biến độc lập STL (0.014) thuộc khoảng tin cậy [(-0.03) ; 0.06] Vậy biến STL tác động dương và tác động nhẹ đến biến STL vì khoảng tin cậy chứa 0 Biến STL tăng 1 đơn vị thì biến CreditRisk tăng 0.014 đơn vị.
- Với xác suất 95%, hệ số cố định _cons (0.06) thuộc khoảng tin cậy[0.018 ; 0.10].
Thảo luận kết quả nghiên cứu về kinh tế
Quan sát bảng 4.10, xác suất tác động của các biến Creditgr, Equity, LTD,ROE, STL đến biến CreditRisk là mạnh (trên 70%)
- Biến CreditRisk và Creditgr có mối quan hệ tuyến tính ngược chiều: tốc độ tăng trưởng tín dụng càng giảm thì rủi ro tín dụng của Ngân hàng càng cao, xác suất tác động âm của biến Creditgr đến biến CreditRisk là 98,19% Như vậy biến Creditgr tác động âm và mạnh đến biến CreditRisk.
- Biến CreditRisk và Equity có mối quan hệ tuyến tính ngược chiều (âm): Về ý nghĩa xác suất, xác suất tác động âm của biến Equity đến biến CreditRisk là 89,04% Như vậy tác động mạnh vì tỷ lệ vốn chủ sở hữu càng thấp thì rủi ro tín dụng của Ngân hàng càng cao.
- Biến CreditRisk và LTD có mối quan hệ tuyến tính ngược chiều: Về ý nghĩa xác suất, xác suất tác động âm của biến LTD đến biến CreditRisk là 96,25%. Như vậy tác động mạnh vì tỷ lệ dư nợ/vốn huy động càng thấp thì mức độ rủi ro tín dụng của Ngân hàng càng cao.
- Biến CreditRisk và ROE có mối quan hệ tuyến tính ngược chiều với xác suất tác động âm của biến ROE đến biến CreditRisk là 90,63%: Tỷ lệ lợi nhuận/vốn chủ sở hữu càng thấp thì mức độ mức độ rủi ro tín dụng của Ngân hàng càng cao
- Biến CreditRisk và STL có mối quan hệ tuyến tính cùng chiều(dương): Về ý nghĩa xác suất, xác suất tác động dương của biến STL đến biếnCreditRisk là 73,4% Như vậy tác động mạnh vì tỷ lệ dư nợ ngắn hạn càng cao thì rủi ro tín dụng của ngân hàng càng cao.