1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo Cáo Chuyên Đề Dược Liệu Trung Tâm Nghiên Cứu Trồng Và Chế Biến Cây Thuốc Hà Nội.pdf

40 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Dược Liệu
Tác giả Nguyễn Thị Thanh Vân
Người hướng dẫn Lại Thị Hằng
Trường học Trường Cao Đẳng Y – Dược Cộng Đồng
Chuyên ngành Y học cổ truyền
Thể loại Báo cáo chuyên đề
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 315,12 KB

Nội dung

-Lá, thân cây, rễ cây và hoa của cây dành dành đều sử dụng được.. - Sau khi thu hái, sơ chế các bộphận của cây dành dành nhưsau: - Quả: Giữ nguyên hoặc mang đi sấy khô, phơi khô; - Lá, t

Trang 1

TRƯỜNG CAO ĐẲNG Y – DƯỢC CỘNG ĐỒNG

Downloaded by bong bong (bongbong1@gmail.com)

Trang 2

TRƯỜNG CAO ĐẲNG Y – DƯỢC CỘNG ĐỒNG

KHOA Y HỌC CỔ TRUYỀN

PHIẾU GIAO NHIỆM VỤ THỰC TẬP

Loại thực tập: Trung cấp

Lớp: K903 Hệ đào tạo: Chính quy

Thực tập tại: Trung tâm nghiên cứu trồng và chế biến cây thuốc Hà Nội

Nội dung và yêu cầu thực tập:

1 Thời gian: tập trung 4h/ngày

- Học tập chia sẻ về cây thuốc, chủ yếu các cây trong danh sách 70 cây thuốc nam của

Bộ Y tế và các cây liên quan bao gồm các nội dung:

+ Tên cây

+ Đặc điểm hình thái cơ bản

+ Sơ chế, chế biến

+ Công dụng

cây thuốc nam trong danh mục của Bộ Y tế Ngoài ra em cũng nắm được cách thực hiện

1 số loại tiêu bản lưu giữ mẫu cây thuốc do các thầy hướng dẫn

Downloaded by bong bong (bongbong1@gmail.com)

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Qua quá trình học tập tại trường và thời gian thực tế tại Trung tâm nghiên cứu trồng

và chế biến cây thuốc Hà Nội để tìm hiểu học hỏi các kiến thức cơ bản hoàn thiện báo cáo này, nhờ sự quan tâm giúp đỡ của các thầy cô tại Trung tâm đã chỉ dẫn nhiệt tình, tạo điều kiện cho em học hỏi một cách tốt nhất.

Trong khuôn khổ hạn hẹp về thời gian và bản thân còn ít kinh ngiệm về thực tế chuyên môn nên bản thu hoạch này còn chưa được hoàn hảo, kính mong các thầy cô châm chước bỏ qua.

Với tấm lòng biết ơn sâu sắc em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô cùng tập thể nhân viên Trung tâm nghiên cứu trồng và chế biến cây thuốc Hà Nội đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành bản cáo cáo này.

Em xin trân trọng cảm ơn!

Hà Nội, ngày 18 tháng 03 năm

2023 Sinh viên thực tập Nguyễn Thị Thanh Vân Lớp YHCT – K903

Downloaded by bong bong (bongbong1@gmail.com)

Trang 4

MỞ ĐẦU

1 Đặt vấn đề (Việc cần thiết của việc tham quan thực tế vườn dược liệu)

của cây và quy trình kỹ thuật trồng, chăm sóc, thu hoạch, bảo quản, sử dụng dược liệu,kỹ thuật sơ chế biến dược liệu là một nội dung quan trọng trong quá trình học tậpcủa khóa học, vì vậy việc tham quan thực tế vườn dược liệu là vô cùng cần thiết

Trang 5

PHẦN NỘI DUNG

S

T

T

1 Cây Nhót - Nhót thuộc nhóm cây bụi, độ

dài có thể lên đến 7m, thân và cành Nhót thường có gai nhỏ

Thân, cành, mặt sau của lá và quả Nhót thường có một lớp vải mỏng màu trắng, tròn, màu trắngxếp sát cạnh nhau Lớp vải này thường bám rất dày và chắc ở quả Nhót khi quả còn non Đế khi quả già lớp vảy sẽ mỏng dần

đi và dễ chà xát

- Lá Nhót hình bầu dục, mọc so

le, mặt trên lá có màu xanh lục bóng, đôi khi có nhiều chấm nhỏrải rác như bụi bám Bên dưới lá

có màu trắng bạc, bóng và có nhiều lông mịn

- Quả Hồ đồi tử có hình bầu dục,màu đỏ, bên ngoài có nhiều vảy, lông mịn, màu trắng, hình sao, phía trong có một hạch cứng

Trên thực tế, quả Nhót là một quả khô chứa bên trong hạch cứng Cuống quả có 7 cạnh lồi dọc bởi sự phát triển của đế hoa

và lớp thịt đỏ bên ngoài Phần quả Nhót thường được sử dụng

để ăn vặt, mọng nước là phần đế của hoa Nhót

- Quả có thể ăn khi còn xanh hoặc chín đỏ Khi ăn nên rửa kỹ hoặc chà xát bên ngoài vỏ để cho bong hết vảy Bởi vì lớp vỏ này có thể bám vào thành họng

và gây đau họng, viêm họng

- Lá, hoa, quả và rễ Nhót

- Quả Nhót thu hái khi quả chín

đỏ hoặc xanh tùy theo nhu cầu

sử dụng

- Lá và rễ Nhót có thể thu hái quanh năm Sau khi thu hái rửa sạch, thái đoạn ngắn, có thể dùng tươi hoặc phơi khô đều được

- Quả Nhót có thể dùng tươi ngay sau khi thu hái

- Đối với rễ, thân Nhót sau khi

đã sơ chế cần bảo quan ở nơi khô thoáng, tránh độ ẩm cao và nơi nhiều mối mọt

- Quả Nhót thường dùng để chỉ

ho, tiêu đờm, điều trị hen suyễn, chỉ tả

- Lá Nhót có vị chát thường dùng chỉ ho, bình suyễn, giảm sốt, điều trị phong hàn

- Nhân hạt Nhót có tác dụng kháng khuẩn dùng để điều trị nhiễm giun sán

- Rễ Nhót có tác dụng giảm đau, cầm máu

2 Cây Mỏ quạ - Mỏ quạ là cây thân nhỏ Thân

và cành mềm yếu nên loài thực vật này thường mọc tựa vào nhau tạo thành từng bụi lớn Rễ cây có hình trụ, mọc ngang,

- Chủ trị: Bế kinh, ho, phong thấp chấn thương, ứ tích lâu năm, hoàng đản, ung sang

Downloaded by bong bong (bongbong1@gmail.com)

Trang 6

phân nhiều nhánh và có thể xuyên qua đá.

- Thân có vỏ màu nâu, có nhiều gai nhọn cong xuống như mỏ quạ Lá mọc cách, phiến hình trứng, mép lá nguyên, mặt nhẵn

và có màu xanh lục, lá thường

có vị tê cay khi nếm

- Hoa mọc thành cụm ở kẽ lá, cómàu vàng nhạt và thường mọc vào tháng 4 – 5 hằng năm - - Quả mọc vào tháng 10 – 12, dạng kép, có màu vàng hoặc đỏ khi chín, bên trong chứa hạt nhỏ

thũng độc, lao phổi,…

3 Cây Dành dành - Cây dành dành là một loại cây

bụi, thường cao từ 2,5 đến 3mét Đây là một loại cây mọcxanh tốt quanh năm

- Lá cây dành dành có màu xanhlục Lá cây có hình bầu dục, mọcđối nhau trên nhánh cây

- Rễ cây dành dành là loại rễchùm

- Cây dành dành thường cho hoavào mùa hè, khoảng tháng 6 đếntháng 10 Hoa dành dành có màutrắng, có khoảng 6 cánh Hoathường mọc ở đầu cành, tỏahương thơm dịu nhẹ

- Quả dành dành có hình bầudục, dài khoảng 3cm Quả cómàu vàng, có mùi thơm và vịđắng Trong quả có chứa nhiềuhạt nhỏ

-Lá, thân cây, rễ cây và hoa của cây dành dành đều sử dụng được

hu hái lá, rễ cây và thân câydành dành quanh năm Hái hoa

và quả chín vào mùa hè và mùathu

- Sau khi thu hái, sơ chế các bộphận của cây dành dành nhưsau:

- Quả: Giữ nguyên hoặc mang

đi sấy khô, phơi khô;

- Lá, thân cây, rễ cây: Rửa sạch,sau đó phơi khô để dành sửdụng dần

- Tác dụng : Tiêu viêm, Lợitiểu, Cầm máu, Chỉ huyết,Thanh nhiệt

- Điều trị vàng da; viêm gan; bítiểu, tiểu buốt, tiểu rắt; chảymáu cam; Giải độc rượu; Chữaphù thủng; đau bụng; đau dạdày; Hạ sốt; Chữa đau họng;Chữa mắt đỏ; sưng đau do gãyxương; Chữa bỏng; Chữa thổhuyết; Chữa bong gân, đau

Downloaded by bong bong (bongbong1@gmail.com)

Trang 7

nhức; Chữa mụn nhọt.

4 Cây Canh châu - Canh châu là loài thực vật nhỏ.

- Cành thường có gai ngắn, cứng, cành non được phủ lông mịn Lá phía dưới mọc cách, lá phía trên mọc đối xứng, phiến lá hình trái xoan hoặc hình bầu dục, lá cứng và dài Mép lá hơi

có răng, rộng 8 – 35mm, dài 10cm

- Hoa mọc ở kẽ lá hoặc ở ngọn, thường mọc thành chùm dài 2.5 – 5cm Khi còn non, hoa được phủ lông mịn, đài hoa có màu trắng xanh nhạt Quả hình cầu, khi chín chuyển sang màu tím đen, đường kính khoảng 4 – 6mm

- Quả canh châu ăn được và được sử dụng như một loại trái cây thông thường Ngoài ra, nhân dân sử dụng rễ, lá và cành canh châu để làm thuốc dược liệu

- Thu hái quanh năm, sau khi hái về đem sấy hoặc phơi khô

để dùng dần Tuy nhiên theo quan niệm dân gian, nên thu hái

rễ vào mùa đông, riêng lá và cành nên thu hái vào mùa xuân hạ

- Tác dụng phòng ngừa sởi và thủy đậu ở trẻ nhỏ

- Lá tươi của cây được nấu lấy nước tắm rửa chữa ghẻ lở và ngứa da

- Mùa hè, nhân dân thường lấy

lá nấu thành nước uống thay nước trà

- Lá non của cây còn được sử dụng để nấu canh ăn

5 Cây Dâu Dâu tằm là loại cây gỗ nhỏ, có

chiều cao trung bình khoảng 3m

Thân cành mềm, có lông khi cònnon nhưng khi trưởng thành, thân nhữ và có màu xám trắng

Vỏ thân có nốt sần và có mù trắng như sữa Lá dâu tằm mọc

so le và có hình bầu dục, hình trứng nhộng hoặc hình tim

Phiến lá mỏng, lá có mũi nhọn ởđầu, mềm, có chiều dài 5 – 10

cm và rộng 4 – 8 cm Mép lá có răng cưa, mặt trên có màu lục xám hoặc lục sẫm, mặt dưới có

Chế biến: Lá và thân sau khi thu hái về đem rửa sạch và phơikhô dùng làm thuốc, còn quả chín dùng ngâm rượu

Bảo quản: Nơi khô thoáng, tránh ánh nắng mặt trời chiếu trực tiếp

Tang bạch bì: Vỏ rễ có tác dụngchữa ho có đờm, ho lâu ngày, sốt Đồng thời còn dùng làm

Downloaded by bong bong (bongbong1@gmail.com)

Trang 8

màu lục nhạt Lá có nhiều gân với gân lớn chạy từ cuống lá và các gân nhỏ nổi hình mạng lưới,

có lông tơ mịn rải rác trên gân

Hoa đơn tính, có thể cùng hoặc khác gố Cụm hoa đực dài 1,5 –

2 cm, có cuống ngắn, có lông thưa và 4 lá đài tù với 4 nhị đối diện các lá đài Hoa cái có 4 lá đài, có bầu 1 ô, 1 noãn Quả bế, mọng nước được bao bọc trong các lá đài đồng trưởng Quả khi sống có màu trắng xanh và chín

có màu đỏ hồng hoặc đen với chiều dài 1 – 2 cm và đường kính 7 – 10 mm Cuống quả dài

1 – 1,5 mm, có vị ngọt và hơi chua

thuốc lợi tiểu

Tang diệp: Có tác dụng chữa cảm mạo, sốt, an thần, huyết áp cao, cho ra mồ hôi và tiêu đờm

Tang ký sinh: Chữa đau lưng,

an thai, bổ gan thận, chữa đau mình

Tang phiêu tiêu: Chữa đi tiểu nhiều lần, lợi tiểu, liệt dương, ditinh hoặc trẻ con đái dầm

6 Cây Xạ đen - Xạ đen thuộc loại cây dây leo

thân gỗ, nhánh cây buông ra leo bám dài, mọc thành búi, dễ trồng Thân cây dạng dây dài 3-10m

- Cành tròn, lúc non có màu xámnhạt, không có lông, sau chuyển sang màu nâu, có lông, về sau cómàu xanh Phiến lá hình bầu dụcxoay ngược, thường có 7 cặp gân phụ, bìa có răng thấp, mặt lákhông có lông, lá không rụng theo mùa, cuống lá dài 5 - 7mm

- Chùm hoa ở ngọn hay ở nách

lá, dài 5 – 10 cm Cuống hoa 2 - 4mm Hoa mẫu 5 Cánh hoa trắng, Hoa cái có bầu 3 ô Quả nang hình trứng, dài cỡ 1 cm, nổthành 3 mảnh Hạt có áo hạt màuhồng Ra hoa tháng 3 - 5; Ra quảtháng 8 - 12

- Thu hoạch cả thân, lá, hoa làmthuốc

- Xạ đen có tác dụng chữa bệnhnhư thông kinh, lợi tiểu, chữa ung nhọt và lở loét, phòng ngừaung thư, tiêu viêm, mát gan mật, giúp cơ thể loại trừ độc tố

Downloaded by bong bong (bongbong1@gmail.com)

Trang 9

7 Cây Tỳ bà diệp - Tỳ bà là cây thảo dược quý,

chiều cao trung bình từ 6 – 8m

Lá tỳ bà mọc so le, phiến lá hìnhmác, đầu nhọn, chiều rộng khoảng 3 – 8cm, chiều dài từ 12 – 30cm Mặt lá trên có răng cưa, mặt dưới có màu vàng nhạt hoặcmàu xám, có nhiều lông

- Hoa tỳ bà mọc nhiều thành chụm, hầu như không có cuống,

có lông màu hung đỏ Quả thịt mọc vào tháng 4 – 5, màu vàng, hơi có lông

- Lá của cây được sử dụng để làm thuốc Chọn lá dày, không non, không già, màu sắc hơi nâu hồng hoặc xanh lục, lá nguyên, không úa, không sâu Chải bỏ lông tơ, rửa sạch lá, khi

lá còn hơi ẩm, đem cắt sợi và phơi khô Hoặc dùng nước cam thảo rửa lá tỳ bà và lau khô, sau

đó thoa mỡ sữa khắp lá và đem nướng (theo Lôi Công Bào Chích Luận)

- Dùng lá tỳ bà đã cắt sợi, luyệnvới mật ong và nước sôi, trộn đều và đậy kín để thấm Sau đó đem bỏ lên chảo, đảo với lửa nhỏ đến khi khô, lấy ra và để nguội

- Tẩm mật hoặc tẩm gừng sao vàng

- Tác dụng giáng khí hóa đờm

và thanh phế hòa vị

- Chủ trị: Ho suyễn do nhiệt, trị nôn, tức ngực, đau dạ dày, hen,

Downloaded by bong bong (bongbong1@gmail.com)

Trang 10

Downloaded by bong bong (bongbong1@gmail.com)

Trang 11

8 Cây Mạch môn đông - Mạch môn là cây thân thảo

sống nhiều năm, thân cây cao trung bình từ 10 – 40cm Lá cây mọc từ gốc, dài, hẹp và thẳng, chiều rộng khoảng 1 – 4cm, dài từ 15 – 40cm, mép lá

có răng cưa nhỏ

- Rễ chùm, có những chỗ phát triển thành củ nhỏ Hoa có màutrắng đến tím nhạt, cuống dài 3– 5mm Quả mọng, màu tím đen hoặc xanh lam, đường kínhkhoảng 6mm Mỗi quả có chứa

1 – 2 hạt

- Dùng củ để làm thuốc Nên chọn củ to bằng đầu đũa, vỏ ngoài màu trắng vàng, mềm, thịt ngọt, không có dấu hiệu ẩmmốc Củ có vị đắng và cứng không nên dùng Chỉ thu hái ở

củ già trên 2 năm, thời điểm thuhái thích hợp là vào tháng 7 – 8.Sau đó đem loại bỏ rễ con và rửa sạch Rửa nhanh, để ráo cho

vỏ se lại, dùng nhíp loại bỏ lõi

Bổ đôi, phơi khô hoặc đem sao vàng

- Tác dụng :

Vị lạc mạch tuyệt, uống lâu nhẹngười, chống lão hóa, trị khí kết

ở bụng và ngực, người gầy đoản khí, không đói

Giải phiền khát, trị phế nguy, tiết tinh, trị nhiệt độc, trì phù thũng mặt và tay chân, nôn ra

mủ Trị tâm phế hư nhiệt

Trị khát nước, ho ra máu, táo bón sau khi sinh và ở người caotuổi, miệng khô

Trị mắt vàng, hư lao nhiệt, phiền khát, người nặng, dưới ngực đầy, miệng khô

Trị đầu đau, ngũ lao thất thương

Trị hồi hộp, hay quên, phế nhiệtphế táo, hư suyễn, hư lao, tỳ vị táo, tâm khí bất túc, lo sợ, tinh thần tán loạn, hơi thở ngắn, ho

ra máu, sốt khi về chiều, táo bón

- Vỏ của thân và rễ được dùng

để làm thuốc Ngoài ra lá của

Downloaded by bong bong (bongbong1@gmail.com)

Trang 12

đường kính từ 3 – 4mm, bên trong có khoảng 6 – 8 hạt

- Hoa mọc thành chùm, màu trắng và nhỏ.có chiều cao trungbình khoảng 2 – 8m

- Sơ chế: Đem thái mỏng, rồi sao hoặc phơi khô

Trị:

Hen suyễn, cầm ho,…

Đau nhức xương khớp, mệt mỏi, suy nhược, co quắp, bại liệt

Cải thiện yếu sinh lý do suy nhược cơ thể và do thận hư yếu

- Gân lá nổi lên ở giữa, mặt trên nhám, mặt dưới nhẵn, mép lá sắc - Hoa có hình chùy, dài từ 5 – 20cm màu trắng bạc, phủ lông nhỏ, mềm

và dài

- Thân và rễ được sử dụng để làmdược liệu Đào lấy thân và rễ, cắt

bỏ phần cổ rễ Sau đó đem rửa sạch, loại bỏ lá, rễ con và đem phơi khô

- Thảo dược sau khi chế biến có mặt ngoài trắng ngà hoặc vàng nhạt, có nếp nhăn dọc và nhiều đốt trên thân rễ (mỗi đốt dài khoảng 1 – 3.5cm) Buộc lại thành bó và để nơi thoáng mát

- Tác dụng tiêu ứ huyết, lợi tiểu tiện, trừ phục nhiệt, tiểu tiện khó khăn, thổ huyết, tiểu ra máu và chảy máu cam

- Rễ cỏ tranh có tác dụng thông tiểu tiện, thanh lọc, tẩy độc cho

Trang 13

11 Cây Khổ sâm Bắc bộ - Đây là một loại cây nhỏ có

chiều cao vào khoảng 0,72 – 1m Lá mọc so le nhưng gần như đối nhau, đôi khi có thể mọc thành từng vòng giả gồmkhoảng 3 – 4 lá Phiến lá dài

có hình mũi mác, phần mép nguyên, cả 2 mặt lá đều có nhiều lông tỏa tròn óng ánh

-Cụm hoa mọc ở đầu cành hay kẽ lá, có cả hoa đơn tính

và lưỡng tính Hoa cái có 5 láđài cùng 3 vòi nhụy còn hoa đực cũng có 5 lá đài nhưng chỉ có 1 – 2 nhị Quả có màu hung đỏ có lông trắng gồm 3 mảnh vỏ Hạt có màu nâu hung, hình trứng và có mỏ

Mùa hoa quả rơi vào khoảng tháng 5 tới tháng 8

- Lá khổ sâm được thu hái vào thời điểm cây sắp ra hoa Có thể dùng ở cả dạng tươi hay phơi khô

để dùng dần Dược liệu khi đã được phơi hay sấy khô cần cho vào trong túi kín và bảo quản ở những nơi khô thoáng, tránh mối

mọt và ẩm mốc

- Công dụng: Khu phong, thanh

nhiệt táo thấp, lợi niệu, sát trùng

- Chủ trị: Chứng bạch đới, hoàng

đản, tả lỵ, tiểu tiện khó, phong hủi, ngứa ngoài da…

12 Cây Kim Ngân -Kim ngân hoa là cây dạng

dây leo, thân dài trung bình từ

9 – 10m Thân rỗng bên trong, có rãnh chạy dọc thân, cành nhiều, màu xanh khi non

và chuyển thành màu đỏ nâu khi già

- Lá mọc đối xứng, hình trứng dài, phiến lá dài từ 38 –40cm, rộng 1.5 – 5cm Lá kim ngân hoa mọc quanh năm, ngay cả khi trời rét

- Hoa mọc tháng 3 – 5, có màu trắng khi mới nở và sau chuyển thành màu vàng, mọc

ở kẽ lá Mỗi cuống có 2 hoa

Nụ hoa hình gậy, dài 25cm, hơi cong, đường kín khoảng 5mm Nụ được phủ lông ở bên ngoài, có màu vàng đến màu vàng nâu

- Quả màu đen, hình cầu, mùaquả từ tháng 6 – 8

-Hoa kim ngân khi mới chớm nở được thu hái làm dược liệu Dây,

lá và thân ít khi được sử dụng

Thu hái: Thời điểm thu hái thích hợp nhất là vào mùa hạ, khi hoa sắp nở Hái hoa khi sương đã tan,khoảng 9 – 10 giờ sáng

Chế biến: Đem thái mỏng, sấy hoặc phơi khô Sau khi được chế biến, dược liệu có chất nhẹ, mùi thơm, vị hơi đắng và giòn

+Hoa tươi hoặc khô: Đem đi ngâm rượu với tỷ lệ 1:5

Bảo quản: Nơi khô thoáng, tránh

ẩm, nên đựng trong hũ có lót vôi

Downloaded by bong bong (bongbong1@gmail.com)

Trang 14

sống để tránh mốc, biến chất và đổi màu.

-Tác dụng: Thanh nhiệt, Tán độc,

bổ hư, liệu phong, trị ôn bệnh phát nhiệt, rôm sảy, ghẻ lở, mụn nhọt, giang mai, hắc lào

Dùng lâu ngày tăng tuổi thọ

13 Cây Hương nhu trắng - Là loại cây thân thảo, sống

nhiều năm có chiều cao từ 1 –

2 m Thân vuông, co lông và thường hóa gỗ ở gốc Khi cònnon, thân có 4 cạnh màu nâu tía với 4 mặt màu xạnh nhạt nhưng khi cây già, thân có màu nâu

- Lá hương nhu trắng có cuống dài, mọc đối chéo hình chữ thập, mép có răng cưa

Phiến lá thuôn hình chữ mác, hai mặt lá có lông và mặt trên

có màu xanh thẫm hơn mặt dưới - Cụm hoa xim mọc ở nách lá Hoa không đều và cótràng màu trắng, chia thành 2 môi Quả bế tư

- Bộ phận dùng: Phần trên mặt đất

- Thu hái: Thu hoạch vào lúc cây hương nhu đã phát triển, có nhiều

lá và hoa

- Chế biến: Cây hương như sau khi hái về đem đi rửa sạch, cắt khúc 2 -3 cm hoặc để nguyên phơi ở chỗ mát cho đến khô Bêncạnh đó, có thể cất lấy tinh dầu

- Bảo quản: Nơi khô ráo

-Tác dụng giải nhiệt, giảm đau trấn thống, tang cường hệ miễn dịch

14 Cây Thiên môn đông -Thiên môn đông là loài thực

vật dạng bụi leo, sống nhiều năm, cây có chiều cao trung bình từ 1.2 – 1.5m

- Cành hình trụ, có gai cong

và mọc xoắn vào nhau, tạo thành từng bụi dày Các cành nhỏ của cây biến đổi thành lá

có đầu nhọn và hình lưỡi liềm, được gọi là diệp chi

Một số lá tiêu biến thành các vảy nhỏ

- Rễ củ, thường mọc thành chùm và có hình thoi

- Hoa mọc thành cụm, màu trắng, mỗi cụm thường có khoảng 1 – 2 hoa Cây ra hoa vào tháng 3 – 5 và sai quả vào tháng 6 – 9 hằng năm

- Rễ củ của cây thiên môn thường được thu hái để làm thuốc Chỉ dùng củ rễ cứng, mịn, mặp, chắc và bên ngoài màu trắng vàng - - - Thu hoạch rễ vàotháng 10 – 12 hằng năm (chỉ thu hái rễ của cây đủ 2 năm tuổi) Sau khi đào rễ lên, cắt bỏ rễ con

và rửa sạch đất cát Sau đó tẩm nước lên cho mềm, đồ chín, bóc

vỏ và rút bỏ lõi Cuối cùng thái nhỏ rễ, đem phơi hoặc sấy khô

- Hoặc có thể sơ chế thiên môn theo các cách sau:

Rửa sạch, bỏ lõi, ủ cho mềm, sau

đó thái phiến và phơi khô

Rửa sạch, bỏ lõi, thái phiến và đem phơi khô, dùng dần

Cạo bỏ vỏ ngoài, sau đó rút bỏ

Downloaded by bong bong (bongbong1@gmail.com)

Trang 15

- Quả hình cầu và bên trong chứa hạt màu đen lõi, đồ chín, phơi cho khô, tẩm rượu qua 1 đêm, tiếp tục đồ và

phơi khô hoàn toàn

- Bảo quản ở nơi khô ráo và ít độ

ẩm bởi dược liệu này dễ bị ẩm mốc và hư hại Tác dụng: Lợi tiểu tiện, khu hàn nhiệt, khử nhiệttrúng phong, dưỡng cơ bì, nhuận ngũ tạng, bổ ngũ lao, thất

thương, thông thận khí, ích bì phu,…

- Chủ trị: Suy nhược ở người cao tuổi, mắt mờ, người gầy ốm, hen suyễn, ho ra máu, lao phổi, ho lao, điếc, phế nuy gây nôn ra mủ,

15 Cây Chè vằng - Cây chè vằng là một loại

cây bụi nhỏ có đường kính thân không quá 6mm, thân cây cứng, chia thành từng đốt

và nhiều cành Mỗi cành cây rất mảnh và vươn dài thành hàng chục mét Vỏ cây nhẵn

có màu xanh lục

- Lá cây chè vằng có hình bầudục, đầu lá hơi thuôn thành hình mũi nhọn Các lá mọc đối với nhau, hai mặt lá nhẵn bóng có màu gần như nhau

Cuống lá có hình hơi tù hay hơi tròn, có ba gân tỏa ra từ cuống

- Hoa có màu trắng mọc ở đầu cành với 10 cánh hoa, quả mọng có hình cầu đường kính từ 7 – 8mm, khi chín có màu đen

- Cành và lá của cây chè vằng dùng làm thuốc

-Thu hái: cây chè vằng được thu hái quanh năm để làm dược liệu chữa bệnh

-Chế biến: chè vằng sau khi được thu hái về đem rửa cho thật sạch, cắt khúc và khơi khô hoặc đem đi sấy

-Bảo quản: sau khi phơi khô chè vằng đem đi cất vào bao hoặc túi kín, để ở nói khô ráo, thoáng mát Thỉnh thoảng đem ra phơi lại nắng để không bị ẩm mốc

- Chè vằng được sử dụng nhiều trong đông y nhờ tác dụng thanh nhiệt, lợi thấp, khu phong, hoạt huyết, điều kinh, tiêu viêm, trừ mủ

- Công dụng: chữa trị một số bệnh như kinh nguyệt không đều,

bế kinh hoặc đau bụng kinh, phụ

nữ sau khi sinh bị nhiễm khuẩn sốt cao, viêm hạch bạch huyết, viêm tử cung, viêm tuyến vú, áp

Downloaded by bong bong (bongbong1@gmail.com)

Trang 16

xe vú, khí hư bạch đới.

Ngoài ra, nó còn chữa được một

số bệnh ngoài da như ngứa, rắn cắn và các bệnh phong thấp, đau nhức xương khớp

16 Cây Long não -Long não hay còn gọi là Dã

hương là một cây thân gỗ, to lớn, thường xanh Cây thườngcao khoảng 10 – 15 mét, đôi khi cao đến 20 – 30 mét, đường kính thân khoảng hơn

2 mét Long não phân thành nhiều cành, cành thưa, nhẵn,

vỏ cây hơi thô, có nhiều đốm màu, bị nứt nẻ theo chiều dọccủa thân cây

- Lá Dã hương nhẵn, bóng, bềmặt có sáp và có mùi thơm đặc trưng khi vò nát lá Lá cây có hình bầu dục, mọc so

le, mặt trên lá có màu xanh sẫm, mặt dưới lá màu nhạt hơn, cuống lá dài khoảng 2.5 – 3 cm Gân lá hình lông chim, gân chính nổi rõ ràng, xung quanh có hai gân phụ Ởgốc lá nơi gân chính là gân phụ gặp nhau có hai tuyến nhỏ bóng

- Hoa Dã hương nhỏ, mọc thành chùy, thường ở ngọn cành Hoa có màu vàng lục, lưỡng tính, mọc đều Đế hoa lõm mang bộ nhụy và bao hoa xếp thành từng vòng Baohoa gồm 3 lá đài và 3 cánh hoa Bộ nhụy gồm 3 vòng nhụy hữu và 1 – 2 nhụy lép

- Quả Dã hương có hình cầu,

to bằng hạt tiêu đen, bên dưới

có cuống nhỏ hình chén Quả thuộc nhóm quả mọng, mọc thành từng cụm với đường kính quả khoảng 1 cm

-Bột kết tinh sau khi cất gỗ, lá Long não được ứng dụng để làm dược liệu

- Ngoài ra, vỏ thân, thân còn được dùng ngâm rượu, lưu trữ dùng chữa nhiều bệnh

- Gỗ Dã hương được thu hái vào mùa xuân và mùa thu Cây trên

40 – 50 tuổi sẽ cho nhiều dược liệu Long não (hay Băng phiến) tốt hơn

- Sau khi thu hoạch, tiến hành cất

gỗ, rễ, lá cây Dã hương để thu tinh dầu và tinh thể Băng phiến

- Long não sau khi cất, nén viên cần bảo quản trong lọ kín, tránh

để tiếp xúc với không khí Có thểcho thêm Đăng tâm để không làm mất mùi hương

- Dùng uống trong chữa thổ tả dohàn thấp, chứng đau vùng tim và đau ở bụng, đau dạ dày

- Dùng rửa ngoài để xông hoặc rửa chữa ghẻ lở, hắc lào

Downloaded by bong bong (bongbong1@gmail.com)

Trang 17

17 Cây Sim -Cây sim là một loài thực vật

mọc dại ở rừng núi, ven sôngsuối

- Lá sim có màu xanh lục

- Cây cho hoa màu tím Hoasim thường nở rộ vào mùa hè

- Quả sim khi chín có màunâu đen Quả sim được ngườidân miền núi ăn trực tiếp, ănnhư món ăn vặt

- Lá, quả, rễ đều dùng làm thuốc

- Thu hái: Lá cây sim và rễ câysim có thể thu hái quanh năm.Nên thu hái quả sim khi quả đãchín

- Chế biến: Các bộ phận rễ sim,quả sim, lá sim thường đượcdùng để làm thuốc Người dùng

có thể dùng tươi hoặc phơi khô

để dùng dần Các bộ phận củacây sim có thể được dùng để sắcuống, ngâm rượu hoặc giã nát đểđắp ngoài da

-Cách bảo quản: Bảo quản ở nơikhô ráo, thoáng mát và sạch sẽ

- Tác dụng:

+ Rễ: Trị bệnh phong thấp, bỏnglửa, trĩ, lở loét, sán khí, đau nhứcxương khớp, băng huyết, viêmgan, đau bụng,…

+ Lá: Trị ghẻ lở, lở loét ở chân,ngoại thương xuất huyết, camtích, đau đầu, tả lị,…

+ Quả: Trị băng huyết, đới hạ, ditinh, ù tai, thoát giang, lị, tiểutiện ra máu, chảy máu cam, tổhuyết, các chứng huyết hư,…

18 Cây Bách bộ -Bách bộ là một loại cây leo,

thân cây nhỏ và nhẵn Dược liệu thường có chiều dài từ 6 – 8m

- Lá mộc so le hoặc mọc đối,

có hình dạng giống trái tim, đôi khi thuôn dài gân nổi rõ trên mặt lá Gân phụ chạy dọc

từ cuống lá đến ngọn lá, có

10 – 12 gân phụ

- Hoa to, có màu đỏ, hoa

- Rễ củ Bách bộ Củ càng lâu năm càng có công dụng chữa bệnh cao

- Thu hái: Thu hái chủ yếu vào cuối mùa thu đến đầu mùa xuân năm sau trong thời gian chồi cây chưa hoạt động Trước khi thu hoạch người bệnh cần cắt bỏ dây thân, nhổ bỏ hết lượng dây choai,đào toàn bộ củ dược liệu, sau đó mang đi rửa sạch và phơi khô

Downloaded by bong bong (bongbong1@gmail.com)

Trang 18

mọc thành cụm ở nách lá

Mỗi hoa có 2 cánh đài với chiều dài khoảng 4cm, có 2 láđài và có 4 nhị

- Quả dược liệu hình nang, dài khoảng 3,5cm Quả chứa

từ 2 – 8 hạt

- Rễ củ thường có từ 10 – 30

củ, đôi khi có đến 100 củ Củ

có chiều dài từ 15 – 20cm, đường kính từ 1,5 – 2cm, Củ

có vị ngọt, có màu trắng vàng Hậu củ rất đắng

củ lớn mang bổ đôi Tẩm dược liệu với rượu, mang phơi nắng hoặc sấy khô

+ Dược liệu mang đi rửa sạch, ủ mềm rút lõi thái mỏng phơi khô, dùng sống dược liệu Hoặc dùng chín, tẩm mật một đêm rồi sao vàng

- Bảo quản: Để dược liệu tại những nơi khô ráo, thoáng mát, tránh ẩm ướt

- Bách bộ có tác dụng diệt rận,sát trùng, nhuận phế chỉ khái.Ngoài ra dược liệu còn có tácdụng chủ trị các chứng gồm:Bách nhật khái (ho gà), phế lao,thương phong khái thấu, chàm

lở, chấy rận, giun kim, ho do hưlao

19 Cây Đinh lăng lá nhỏ - Cây đinh lăng là loài thân

nhỏ, có chiều cao trung bình

từ 0.75 – 1.5m

- Thân nhẵn và không có gai

Lá kép và xẻ dài khoảng 20 – 40cm - Lá chét có răng cưa không đều và có mùi thơm nhẹ

- Hoa mọc thành cụm chùy ngắn từ 7 – 18mm, hoa nhỏ

có màu trắng nhạt

- Quả dẹt từ 3 – 4mm và dày khoảng 1mm

- Thu hoạch lá, thân, cành và rễ

-Thu hái: Thu hoạch lá ở bất cứ thời điểm nào trong năm, thường được dùng trực tiếp Đối với rễ chỉ thu hoạch ở cây được trồng từ

3 năm và nên thu hoạch vào mùa xuân Đem rễ rửa sạch, sau đó đem phơi khô ở nơi mát và thoáng gió

-Chế biến: Đem rễ tẩm nước gừng tươi sao sơ qua, sau đó tẩm với mật ong và mật mía

-Bảo quản: Nơi khô thoáng, tránh ẩm và ánh nắng mặt trời

- Lá chữa cảm sốt, sưng tấy và mụn nhọt

- Thân và cành chữa tê thấp, đau

Downloaded by bong bong (bongbong1@gmail.com)

Trang 19

nhức lưng

- Rễ là thuốc bổ, lợi tiểu

20 Cây Cà gai leo -Cà gai leo là cây sống lâu

năm, thân leo có thể dài tới 6m hoặc hơn Cũng có trườnghợp cây lâu năm thân hóa gỗ, nhằn và phân thành nhiều cành, trên cành phủ lông hìnhsao và có nhiều gai

- Lá của cây thường mọc so

le có hình thuôn hoặc bầu dục, trên mặt lá có chứa gai còn mặt dưới có lông mềm màu trắng

- Hoa nhỏ thường mọc ở nách

lá có màu tím nhạt

- Còn phần quả thì mọng, hình cầu, có màu đỏ khi chín

Thông thường cây ra hoa vào khoảng tháng 4 đến tháng 5 còn ra quả từ tháng 7 đến tháng 9

- Thường dùng rễ và phần dây với tên gọi trong đông y là thích gia căn và thích gia đằng

- Thu hái – sơ chế: Chúng ta có thể thu hoạch các bộ phận của cây vào bất cứ thời điểm nào trong năm Sau đó đem rửa thật sạch, cắt thành từng phần nhỏ đem phơi khô hoặc sấy khô Sau khi phơi hoặc sấy khô nên bỏ trong hộp kín gió, để ở nơi khô ráo Theo các nhà khoa học, trong thành phần của cà gai leo

có chứa hoạt chất Glycoalcaloid

có khả năng chống oxi hóa, giảm tác động của các bệnh về gan

- Có tác dụng tốt trong điều trị các bệnh về gan, cảm cúm, sâu răng, chảy máu chân răng, phongthấp, rắn cắn, dị ứng, giải say…

21 Cây Dáy - Cây ráy là một cây thuốc

nam quý, là một loại cây mềm cao 0.3-1.4m, có thể dàitới 5m nhưng phía dưới bò, trên đứng, dưới đất có thân rễhình cầu sau phát triển dần thành củ dài, có nhiều đốt ngắn, trên đốt có vảy màu nâu

- Lá to hình tim dài 10-50cm, rộng 8-45cm, cuống mẫm dài 15-120cm

- Bông mo mang hoa cái ở phía gốc, hoa đực ở phía trên

và tận cùng bằng một đoạn bất thụ Phần dưới của mo tồntại xung quanh các quả mọng,

- Người ta thường đào cả củ ở những cây 2 hay 3 năm trở lên

- Đào về rửa sạch đất cát, căt bỏ

rễ con, cạo bỏ vỏ ngoài, phơi khôhay dùng tươi

- Khi chế biến thường bị ngứa tay cần chú ý

- Thường dùng củ ráy để xát vào nơi bị lá han gây ngứa tấy, còn dùng làm thuốc chữa mụn nhọt, nhọt, ghẻ, sưng bàn tay, bàn chân, thống phong

Downloaded by bong bong (bongbong1@gmail.com)

Trang 20

hình trứng màu đỏ.

22 Cây Xạ can ( Dẻ quạt) -Cây xạ can là một loài cây

thân thảo, có rễ dài mọc sát đất, thân cây cao khoảng 0,5m

- Lá cây xạ can hình mác mọcthẳng đứng cao tới 1m, lá xếpthành hai dãy trên thân cây, gân lá song song với nhau

- Hoa xạ can mọc thành từng cụm có cuống dài, cánh hoa màu vàng cam chấm thêm những đốm màu tím

- Quả cây có hình trứng, gồm

3 van dài khoảng 23 – 25mm,bên trong có hạt xanh đen hình cầu

-Dùng thân rễ cây xạ can sử dụng

để làm thuốc

- Thu hái: vào màu xuân hoặc

cuối mùa thu cây sẽ được thu hoạch bằng cách đào cả cây và rễ

-Chế biến: cây xạ can sau khi đào về sẽ được tước lá, cắt bỏ rễ con, sau đó đem đi rửa sạch đất cát rồi ngâm trong nước vo gạo Sau 1 ngày đêm, đem xạ can ra thái mỏng, phơi khô để làm thuốc

-Bảo quản: xạ can phơi khô phảiđược đem cất ở nơi khô ráo, thoáng mát, thỉnh thoảng đem ra phơi để tránh mốc, mọt

- Cây xạ can có tác dụng thanh nhiệt giải độc, khu đờm lợi yết, trị các chứng hầu họng sưng đau,đàm thịnh ho suyễn, quai bị, viêm khớp, đái đục

23 Cây Sả chanh - Cây sả là một loại cây thân

thảo, có hình dáng như cỏ

Cây sả mọc thành bụi, cao từ 0,8 – 1 mét Lá cây có màu xanh lục, lá hẹp và dài giống

- Dùng thân lá làm thuốc

- T hu hái: Thu hái sả quanh năm;

- Chế biến: Có thể dùng xả để làm gia vị trong các món ăn hoặcchế biến thành các bài thuốc chữa bệnh

- Bảo quản: Sau khi thu hoạch, bảo quản sả ở nơi khô ráo, thoáng mát

- Tác dụng: Lợi tiểu; Tiêu đờm;

An thần; Giảm đau; Kháng khuẩn; Chống nhiễm trùng; Thanh lọc cơ thể; Giảm mệt mỏi;Chữa mất ngủ; Giảm viêm đau khớp; Giảm đau bụng kinh

Downloaded by bong bong (bongbong1@gmail.com)

Ngày đăng: 16/07/2024, 16:12

w