1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề Cương Chi Tiết Quá Trình Phục Hồi Của Người Bệnh.pdf

37 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quá Trình Phục Hồi Của Người Bệnh
Trường học Trường Đại học Kỹ thuật Y - Dược Đà Nẵng
Chuyên ngành Điều dưỡng
Thể loại Module
Năm xuất bản 2020
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 419,66 KB

Nội dung

Thực hành, thực tập ở phòng lab, cơ sở, thực địa… : 00 giờ TC ▪ Trình bày được định nghĩa, các quá trình dược động học, dược lực học, tác dụng không mong muốn của thuốc nói chung.. loại

Trang 1

MODULE 3: QUÁ TRÌNH PHỤC HỒI CỦA NGƯỜI BỆNH

Trang 2

KỸ THUẬT Y – DƯỢC ĐÀ NẴNG

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MODULE

(Kèm theo Quyết định số /QĐ-ĐHKTYDĐN ngày tháng năm 2020

của Hiệu trưởng Trường Đại học Kỹ thuật Y - Dược Đà Nẵng)

1 Thông tin chung về module

- Tên module: QUÁ TRÌNH PHỤC HỒI CỦA NGƯỜI BỆNH

- Hình thức đào tạo: Chính quy

- Loại module: Bắt buộc

- Các module tiên quyết: Từ tế bào đến cơ quan

- Các module kế tiếp: Chăm sóc sức khỏe nội – ngoại 1, Chăm sóc sức khỏe nội – ngoại 2

- Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:

Thực hành, thực tập (ở phòng lab, cơ sở, thực địa…) : 00 giờ TC

Trình bày được định nghĩa, các quá trình dược động học, dược lực học, tác dụng

không mong muốn của thuốc nói chung

loại, chỉ định, chống chỉ định, các quá trình dược động học, dược lực học, tác dụng không mong muốn của một số nhóm thuốc được đề cập trong giáo trình.Trình bày được vai trò, nhu cầu, đặc điểm vệ sinh, giá trị dinh dưỡng của các thực phẩm, nhóm thực phẩm và phân tích mối liên quan giữa dinh dưỡng sức khỏe và bệnh tật

Trang 3

tuổi) và tầm quan trọng của dinh dưỡng điều trị, các phương pháp đánh giá tình trạng dinh dưỡng của người bệnh, nguyên tắc dinh dưỡng trong điều trị và chế độ dinh dưỡng cho một số bệnh thường gặp, một số bệnh nặng, hôn mê, bệnh nhân trước và sau phẫu thuật

phần, nguyên tắc xây dựng khẩu phần ăn hợp lý, mô tả các bước trong quy trình xây dựng khẩu phần ăn, lập kế hoạch và tổ chức truyền thông - giáo dục dinh dưỡng trong cộng đồng

- Kỹ năng:

thuốc và đường dùng phù hợp cho từng đối tượng người bệnh khi thực hành chăm sóc người bệnh trên lâm sàng

học và tương tác dược lực học của thuốc và vận dụng được những vấn đề tương tác thuốc trên lâm sàng

sinh thực phẩm vào công việc chuyên môn và đời sống

- Thái độ, chuyên cần:

Tham gia đầy đủ các buổi học lý thuyết tại giảng đường

Có thái độ cầu tiến, ham học hỏi, học tập nghiêm túc, hứng thú với nội dung của môn

học

Nhận thức được vai trò và tầm quan trọng của mối liên quan giữa dinh dưỡng, sức

khỏe và bệnh tật

Nhận thức đúng vai trò của dược lý đại cương đối với chương trình đào tạo và ứng

dụng vào thực tiễn để có thái độ nghiêm túc khi học tập, nghiên cứu học phần này

Tôn trọng và lắng nghe ý kiến của cộng đồng về các nhu cầu dinh dưỡng và tìm ra các

giải pháp can thiệp nhằm nâng cao sức khỏe cộng đồng

thiện tình trạng sức khỏe

2.2 Chu ऀn đ

Sau khi hoàn thành module này, SV có khả năng: Chủ đề

CĐR Ct

(Cđr1) Vận dụng được các kiến thức tổng quan của dược lý học đại cương và

dinh dưỡng - tiết chế vào việc học các học phần khác (Dược lâm sàng

thảm họa, dịch bệnh, CSSK bà mẹ, trẻ em, gia đình và cộng đồng)

trong chương trình đào tạo

CĐR2, CĐR4, CĐR6

(Cđr2) Vận dụng các kiến thức đã học trong các học phần y cơ sở và dược lý CĐR2,

Trang 4

dược động học, tương tác dược lực học của thuốc, lựa chọn các nhóm

thuốc, dạng thuốc và đường dùng phù hợp cho từng đối tượng người

bệnh khi thực hành chăm sóc người bệnh trên lâm sàng

(Cđr3) Vận dụng các kiến thức của dinh dưỡng tiết chế để xây dựng khẩu

phần dinh dưỡng hợp lý cho các lứa tuổi, lập kế hoạch và tổ chức

truyền thông - giáo dục dinh dưỡng trong cộng đồng, thực hành tổ

chức cung cấp dinh dưỡng trong bệnh viện và xây dựng một số chế độ

ăn điều trị thường gặp, biết cách chăm sóc dinh dưỡng cho một số

bệnh nặng, hôn mê và chăm sóc dinh dưỡng cho một số bệnh trước và

sau phẫu thuật

CĐR2, CĐR4, CĐR6

(Cđr4) Có thái độ tôn trọng thầy cô, bạn học; cầu tiến, ham học hỏi trong

suốt quá trình học tập; học tập chuyên cần; tham gia tích cực các hoạt

động nhóm Đánh giá đúng vai trò của học phần dược lý học đại

cương và dinh dưỡng – tiết chế đối với chương trình đào tạo và ứng

dụng vào thực tiễn để giải quyết các tình huống chuyên môn Chủ

động tìm kiếm thông tin phục vụ cho việc học tập và nghiên cứu, tự

chịu trách nhiệm với các quyết định của cá nhân

CĐR7, CĐR8

* Diễn giải: 0: Không liên quan, 1: Đóng góp ít, 2: Đóng góp nhiều

Ma tr ⌀n phân bऀ việc đ愃Ānh gi愃Ā kĀt qu愃ऀ h漃⌀c t⌀p theo chuऀn đ

20% LT1.2 Lý thuyết 2 Kiऀm tra trắc nghiệm Cđr 1,3 10%

Thi 1 Điऀm thi kết th甃Āc học phần Kiऀm tra trắc nghiệm Cđr 1,2,3,4 70%

T ऀng 100%

Trang 5

T ऀng 100%

Module bao gồm 2 học phần Dược lý đại cương và Dinh dưỡng – Tiết chế Trong đó, học phần dược lý đại cương là học phần chuyên nghiên cứu các kiến thức cơ bản về dược động học, dược lực học đऀ người học hiऀu được những cơ chế tác dụng chính của thuốc, từ đó hiऀu rõ được chỉ định và độc tính của từng nhóm thuốc Học phần dinh dưỡng tiết chế với nội dung bao gồm những kiến thức về khoa học dinh dưỡng và khoa học thực phẩm Module sẽ gi甃Āp sinh viên phát triऀn kỹ năng vận dụng các kiến thức đऀ lựa chọn các nhóm thuốc, dạng thuốc và đường dùng phù hợp, xây dựng khẩu phần dinh dưỡng hợp lý cho các đối tượng, lập

kế hoạch và tổ chức truyền thông - giáo dục dinh dưỡng trong cộng đồng, thực hành tổ chức cung cĀp dinh dưỡng trong bệnh viện và xây dựng một số chế độ ăn điều trị thường gặp, biết cách chăm sóc dinh dưỡng cho người bệnh khi thực hành trên lâm sàng

Trang 6

SV tự nghiên cứu, tự học

Lý thuyết

Bài tập

Thảo luận nhóm

1.1 Đại cương

1.2 Các quá trình dược động học của thuốc

1.3 Tác dụng của thuốc trên cơ thऀ người bệnh

Bài 2: C 愃Āc phản ứng có hại của thuốc 2 0 0 0 4 6 2.1 Định ngh椃̀a

2.2 Phân loại ADR

2.3 Những nguyên tắc vận dụng đऀ dự phòng phản ứng có hại của thuốc

3.1 Định ngh椃̀a và phân loại dị ứng thuốc

3.2 Các nhóm thuốc thường dùng trong điều trị dị ứng thuốc

3.3 Nguyên tắc xử trí và các biện pháp phòng tránh dị ứng thuốc

4.1 Sử dụng thuốc trong điều trị cho trẻ em

4.2 Sử dụng thuốc cho người cao tuổi

4.3 Sử dụng thuốc cho phụ nữ có thai

4.4 Sử dụng thuốc ở phụ nữ thời kỳ cho con b甃Ā

Trang 7

Nội dung

Lên lớp Thực

hành, thí nghiệm, thực tập

SV tự nghiên cứu, tự học

Lý thuyết

Bài tập

Thảo luận nhóm

5.1 Đại cương

5.2 Tương tác thuốc – thuốc

5.3 Tương tác thuốc – thức ăn – thức uống

5.4 Thời điऀm uống thuốc

6.1 Các đường đưa thuốc vào cơ thऀ và sự hĀp thu thuốc

6.2 Các dạng thuốc và cách dùng thuốc

Bài 7: Vitamin – những vĀn đề dược lý 2 0 0 0 4 6 7.1 Đại cương về vitamin

7.2 Các vitamin tan trong dầu

7.3 Các vitamin tan trong nước

1.1 Lịch sử phát triऀn của dinh dưỡng học

1.2 Mối liên quan giữa dinh dưỡng sức khỏe và bệnh tật

2.1 Vai trò và nhu cầu protein

2.2 Vai trò và nhu cầu lipid

Trang 8

Nội dung

Lên lớp Thực

hành, thí nghiệm, thực tập

SV tự nghiên cứu, tự học

Lý thuyết

Bài tập

Thảo luận nhóm

2.3 Vai trò và nhu cầu glucid

2.4 Vai trò và nhu cầu vitamin

2.5 Vai trò và nhu cầu chĀt khoáng

3.1 Dinh dưỡng cho phụ nữ có thai và cho con b甃Ā

3.2 Dinh dưỡng cho trẻ dưới 12 tháng tuổi

3.3 Dinh dưỡng cho trẻ từ 1 tuổi đến vị thành niên

3.4 Dinh dưỡng cho người cao tuổi

B愃

4.1 Khái niệm giá trị dinh dưỡng của thực phẩm

4.2 Phân nhóm thực phẩm theo thành phần dinh dưỡng

4.3 Tính an toàn của thực phẩm và ảnh hưởng của quá trình bảo quản, chế biến thực phẩm

đến giá trị dinh dưỡng của thức ăn

5.1 Khái niệm nhu cầu năng lượng

5.2 Nguyên tắc dinh dưỡng hợp lý

5.3 Phân chia thực phẩm theo nhóm

5.4 Cách thay thế thực phẩm

Trang 9

Nội dung

Lên lớp Thực

hành, thí nghiệm, thực tập

SV tự nghiên cứu, tự học

Lý thuyết

Bài tập

Thảo luận nhóm

5.5 Các bước xây dựng khẩu phần

6.1 Tầm quan trọng của dinh dưỡng điều trị

6.2 Các phương pháp đánh giá tình trạng dinh dưỡng của người bệnh

6.3 Nguyên tắc xây dựng chế độ ăn điều trị

6.4 Dinh dưỡng cho một số bệnh thường gặp

6.5 Những yếu tố quyết định thành công của DD điều trị

B愃

7.1 Đại cương

7.2 Dinh dưỡng qua đường ruột

7.3 Dinh dưỡng qua đường t椃̀nh mạch

7.4 Theo dõi

7.5 Các phương pháp hỗ trợ dinh dưỡng phối hợp

7.6 Dinh dưỡng cho bệnh nhân trước và sau phẫu thuật

8.1 Khái niệm về truyền thông - giáo dục dinh dưỡng

8.2 Mô hình truyền thông - giáo dục dinh dưỡng

8.3 Đối tượng của hoạt động truyền thông - giáo dục dinh dưỡng

Trang 10

Nội dung

Lên lớp Thực

hành, thí nghiệm, thực tập

SV tự nghiên cứu, tự học

Lý thuyết

Bài tập

Thảo luận nhóm

8.4 Nội dung truyền thông giáo dục dinh dưỡng

8.5 Các hình thức truyền thông

8.6 Kỹ năng truyền thông - giáo dục dinh dưỡng

8.7 Các bước tiến hành tổ chức truyền thông - giáo dục dinh dưỡng ở cộng đồng

Sự đóng góp của c愃Āc học ph

Trang 11

5 Lịch tr椃

Chuऀn đ

ra Module

Lượng giá

- Thời gian, địa điểm

Giảng viên

HỌC PHẦN DƯỢC LÝ ĐẠI CƯƠNG

CCTĐ, Kiऀm tra LT1.1 Thi 1

- Lý thuyết: thuyết trình, động não

- Giờ TC thứ 1 - 4 (Buổi LT 1)

- Giảng đường: (lịch GĐ)

Theo phân công hàng năm

C 愃Āc ph ản

ứng có hại

c ủa thuốc

1 Trình bày các tác dụng không mong muốn khi sử dụng thuốc

2 Vận dụng được các nguyên tắc phòng ngừa đऀ tránh các tác dụng không mong muốn khi sử dụng thuốc trên lâm sàng

Cđr 1,2,4

CCTĐ, Kiऀm tra LT1.1 Thi 1

- Lý thuyết: thuyết trình, động não

- Giờ TC thứ 1-2 (buổi LT 2)

- Giảng đường: (lịch GĐ)

Dị ứng

thuốc

1 Trình bày được định ngh椃̀a, phân loại dị ứng thuốc

2 Trình bày và vận dụng được các nhóm thuốc thường dùng trong điều trị

dị ứng thuốc

3 Vận dụng được các nguyên tắc xử trí và biện pháp phòng tránh dị ứng thuốc

Cđr 1,2,4

CCTĐ, Kiऀm tra LT1.1 Thi 1

- Lý thuyết: thuyết trình, động não, giải quyết tình huống

- Giờ TC thứ 3-4 (buổi LT 2)

CCTĐ, Kiऀm tra

- Lý thuyết: thuyết trình, động não, giải quyết tình

Trang 12

B愃 Mục tiêu b愃

Chuऀn đ

ra Module

Lượng giá

- Thời gian, địa điểm

Giảng viên

CCTĐ, Kiऀm tra LT1.2 Thi 1

- Lý thuyết: thuyết trình, động não, giải quyết tình huống

- Giờ TC thứ 2-3 (buổi LT 3)

1 Trình bày được các đường đưa thuốc vào cơ thऀ và sự hĀp thu thuốc

2 Áp dụng được các đường đưa thuốc vào cơ thऀ trên từng bệnh nhân cụ

thऀ

3 Trình bày được các dạng thuốc và cách dùng thuốc

Cđr 1,2,4

CCTĐ, Kiऀm tra LT1.2 Thi 1

- Lý thuyết: thuyết trình, động não, giải quyết tình huống

- Giờ TC thứ 1-2 (buổi LT 4)

CCTĐ, Kiऀm tra LT1.2 Thi 1

- Lý thuyết: thuyết trình, động não, giải quyết tình huống

- Giờ TC thứ 3-4 (buổi LT 4)

- Giảng đường: (lịch GĐ)

- Kiऀm tra LT2

Trang 13

B愃 Mục tiêu b愃

Chuऀn đ

ra Module

Lượng giá

- Thời gian, địa điểm

Giảng viên

HỌC PHẦN DINH DƯỠNG – TIẾT CHẾ

Dinh dưỡng

sức khỏe v愃

bệnh tật

1 Trình bày tóm tắt lịch sử phát triऀn của dinh dưỡng học

2 Trình bày được mối liên quan giữa dinh dưỡng, sức khỏe và bệnh tật

Cđr 1,3,4

CCTĐ, LT2.1, LT2.2, Thi 2

- Lý thuyết

- PPGD: thuyết trình, trả lời nhanh, câu hỏi tình huống

- Giờ TC thứ 1 (buổi LT 1)

- Giảng đường (lịch GĐ)

Theo phân công hàng năm

CCTĐ, LT2.1, LT2.2, Thi 2

- Lý thuyết

- PPGD: thuyết trình, bài tập nhanh

1 Trình bày được đặc điऀm, nhu cầu dinh dưỡng của phụ nữ khi có thai và

bà mẹ đang nuôi con b甃Ā

2 Trình bày được đặc điऀm phát triऀn cơ thऀ và nhu cầu dinh dưỡng của trẻ dưới 12 tháng tuổi

3 Trình bày được đặc điऀm, nhu cầu dinh dưỡng của trẻ từ 1 tuổi đến vị thành niên

4 Trình bày được nhu cầu dinh dưỡng cho người cao tuổi

Cđr 1,3,4

CCTĐ, LT2.2, Thi 2

- Lý thuyết

- PPGD: thuyết trình, câu hỏi mở, thảo luận nhóm

- Giờ TC thứ 1 - 4 (buổi

LT 2)

- Giảng đường (lịch GĐ)

Trang 14

B愃 Mục tiêu b愃

Chuऀn đ

ra Module

Lượng giá

- Thời gian, địa điểm

Giảng viên

3 Trình bày được các yếu tố liên quan đến chế biến và bảo quản có thऀ

làm thay đổi giá trị dinh dưỡng của thực phẩm

Cđr 1,3,4

CCTĐ, LT2.2, Thi 2

- Lý thuyết (bao gồm kiऀm tra trắc nghiệm – LT2.2)

- PPGD: thuyết trình, bài tập nhanh, câu hỏi tình huống

2 Trình bày được các nguyên tắc dinh dưỡng hợp lý

3 Trình bày được các nguyên tắc và thực hành xây dựng thực đơn

4 Trình bày được nguyên lý và các phương pháp tính năng lượng khẩu phần

Cđr 2,3,4

CCTĐ, LT2.3, Thi 2

- Lý thuyết

- PPGD: thuyết trình, thảo luận nhóm, câu hỏi tình huống

1 Trình bày được tầm quan trọng và vai trò của dinh dưỡng điều trị

2 Phân tích các phương pháp đánh giá tình trạng dinh dưỡng người bệnh

3 Trình bày được chế độ dinh dưỡng cho một số bệnh thường gặp: tăng huyết áp, đái tháo đường, gout, loét dạ dày - tá tràng

4 Trình bày được những yếu tố quyết định thành công của dinh dưỡng

Cđr 2,3,4

CCTĐ, Thi 2

- Lý thuyết

- PPGD: thuyết trình, câu hỏi tình huống

- Giờ TC thứ 1 - 4 (buổi

LT 6)

Trang 15

B愃 Mục tiêu b愃

Chuऀn đ

ra Module

Lượng giá

- Thời gian, địa điểm

Giảng viên

1 Nêu được các phương pháp nuôi dưỡng trong bệnh viện

2 Trình bày các chỉ định và chống chỉ định của các phương pháp nuôi dưỡng trong bệnh viện

3 Trình bày được kỹ thuật cơ bản của từng phương pháp

4 Trình bày được các biến chứng thường gặp và cách theo dõi

5 Trình bày được chế độ dinh dưỡng cho bệnh nhân trước và sau phẫu thuật

Cđr 2,3,4

CCTĐ, Thi 2

- Lý thuyết

- PPGD: thuyết trình, câu hỏi tình huống

1 Trình bày được khái niệm truyền thông giáo - dục dinh dưỡng

2 Phân tích được các yếu tố trong mô hình truyền thông - giáo dục dinh dưỡng

3 Trình bày được các bước thay đổi hành vi trong truyền thông - giáo dục dinh dưỡng

4 Trình bày được các nội dung và hình thức truyền thông giáo dục dinh dưỡng

5 Phân tích được các kỹ năng truyền thông giáo dục dinh dưỡng và các bước tiến hành tổ chức truyền thông giáo dục dinh dưỡng ở cộng đồng

Cđr 2,3,4

CCTĐ, LT2.3, Thi 2

- Lý thuyết (bao gồm kiऀm tra trắc nghiệm – LT2.3)

- PPGD: thuyết trình, câu hỏi tình huống, thảo luận nhóm, đóng vai

- Giờ TC thứ 1 - 4 (buổi

LT 8)

- Giảng đường (lịch GĐ)

Trang 16

1 Lê Văn Nho (2018) Giáo trình Dược lý đại cương, Trường Đại học Kỹ thuật Y -

Dược Đà Nẵng Lưu hành nội bộ

2 Nguyễn Khắc Minh (2018) Giáo trình Dinh dưỡng - Tiết chế, Trường Đại học Kỹ

thuật Y - Dược Đà Nẵng Lưu hành nội bộ

- Tài liệu tham khảo:

1 Đào Văn Phan, Nguyễn Trọng Thông, Nguyễn Trần Giáng Hương (2018) Dược lý

học lâm sàng, NXB Y học, Hà Nội

2 Mai TĀt Tố, Vũ Thị Trâm (2017) Dược lý học, NXB Y học, Hà Nội

3 Bộ Y tế (2017) Hướng dẫn quốc gia dinh dưỡng cho phụ nữ có thai và bà mẹ cho

trưởng Bộ Y tế

4 Viện dinh dưỡng (2016) Nhu cầu dinh dưỡng khuyến nghị cho người Việt Nam,

NXB Y học, Hà Nội

5 Viện dinh dưỡng (2019) Dinh dưỡng lâm sàng, NXB Y học, Hà Nội

Các bài học được giảng dạy bằng các phương pháp:

+ Thuyết trình: bằng phĀn bảng, thuyết trình bằng file powerpoint trên máy chiếu có trực quan sinh động (hình, phim)

+ Các trò chơi động não: vẽ sơ đồ tư duy, trả lời nhanh, bài tập chạy, câu trả lời tiếp sức,…

+ Giao cho sinh viên các bài tập làm theo nhóm (thảo luận, học nhóm)

+ Câu hỏi mở, nghiên cứu tình huống

+ Tự học: tra cứu tài liệu, tham gia các khóa học trực tuyến,…

- Theo Quy chế đào tạo hiện hành

- Kết quả đánh giá môn học/học phần là thông tin mang tính cá nhân đối với SV, không

- Về bài tập (gồm có bài tập trình bày và bài tập riêng cá nhân): theo yêu cầu cụ thऀ của

GV

- Thực hiện đánh giá bài kiऀm tra (trắc nghiệm, bài tập nhóm, ) của các cột quá trình

và kiऀm tra kết th甃Āc học phần cuối kỳ theo thang điऀm 10, lĀy tròn đến một chữ số thập phân

Trang 17

trung bình học kỳ, trung bình tích lũy và xét học kỳ

Các cột điऀm đánh giá bao gồm:

1) 1 cột điऀm chuyên cần: đánh giá theo qui chế đào tạo nhà trường qui định

2) 3 cột điऀm kiऀm tra lý thuyết giữa học phần đối với học phần Dinh dưỡng - Tiết chế

và 2 cột điऀm kiऀm tra giữa học phần đối với học phần Dược lý đại cương

3) 1 cột điऀm kiऀm tra kết th甃Āc học phần cuối kỳ

Việc đánh giá kết quả học tập của module sẽ thực hiện bằng cách đánh giá kết quả học tập từng học phần trong module

10.1 Kiểm tra – đ愃Ānh gi愃Ā qu愃Ā trình: Có trọng số 30%, bao gồm các cột điऀm là các

điऀm đánh giá bộ phận như sau:

- Điऀm chuyên cần, thái độ học tập (CCTĐ)

- 02 cột điऀm kiऀm tra lý thuyết đối với học phần có 1 tín chỉ và 03 cột điऀm kiऀm tra

lý thuyết đối với học phần có 2 tín chỉ

Mô tả cách thức kiểm tra – đánh giá quá trình:

- Điऀm thái độ, chuyên cần: Cách đánh giá điऀm chuyên cần và thái độ tham gia học tập (Đcc)

Số tiết nghỉ học so với số tiết quy định của học phần

Mức cho điऀm

Vắng học > 10% - 15% 5-7 điऀm Vắng học > 15% - 20% 3-5 điऀm Vắng học > 20% - 25% 0-3 điऀm

- Điऀm quá trình lý thuyết:

+ Đối với học phần Dược lý học đại cương:

Bài kiऀm tra trắc nghiệm (Mã LT1.1, LT1.2): phát đề kiऀm tra trắc nghiệm khách quan, mỗi đề 10 – 20 câu, gồm các câu hỏi MCQ, case study, câu hỏi ngắn SV làm trực tiếp lên đề, GV chĀm điऀm, công bố sau 1 tuần (Nội dung: LT 1.1: phần Đại cương dược lý học, các phản ứng có hại của thuốc, dị ứng thuốc; LT 1.2: các bài còn lại)

+ Đối với học phần Dinh dưỡng – tiết chế:

Điऀm kiऀm tra lý thuyết (Mã LT2.1, LT2.2, LT2.3):

LT1: Kiऀm tra bằng hình thức sinh viên làm bài tập liên hệ thực tế do GV ra đề, làm theo cá nhân, GV chĀm điऀm, công bố cuối kỳ (Nội dung LT1: Bài 1 và Bài 2 trong giáo trình)

Trang 18

LT2: Bài 1, Bài 2, Bài 3, Bài 4 trong giáo trình; Nội dung LT3: Bài 5, Bài 8 trong giáo trình)

- Hình thức thi: trắc nghiệm

- Sinh viên không được tham khảo tài liệu khi thi

- Ma tr ận nội dung kiऀm tra cuối kỳ và trọng số: (Mã Thi1và Thi2 – xem Phụ lục 2)

11.1 Đ愃Ānh gi愃Ā chất lượng module

SV đã hoàn thành module được yêu cầu đánh giá học phần qua hệ thống online của nhà trường Nội dung đánh giá: (1) quá trình giảng dạy, đánh giá học tập của GV, (2) nội dung của module (SV nào hoàn thành đánh giá học phần mới được xem kết quả học tập của mình trên hệ thống)

Định kỳ hàng năm, Bộ môn Gây mê hồi sức tiến hành khảo sát ý kiến của các bên, gồm: nhà tuyऀn dụng và đối tác đào tạo (bệnh viện,…), cựu SV đऀ lĀy ý kiến góp ý về chương trình đào tạo (chuẩn đầu ra, nội dung học , phương pháp giảng dạy, lượng giá,…) trong đó có đánh giá về module

11.2 Rà so愃Āt, chỉnh sửa, c⌀p nh⌀t, c愃ऀi tiĀn module

Cuối mỗi năm học, cán bộ chuyên trách ĐBCL của Khoa Răng hàm mặt tiến hành tổng hợp thông tin, báo cáo về các nội dung phản hồi của các bên liên quan

Trước mỗi năm học mới, Hội đồng Khoa học – đào tạo (Hội đồng chuyên môn) của Khoa Răng hàm mặt tiến hành họp với Bộ môn Dinh dưỡng – Vệ sinh an toàn thực phẩm, Khoa

Y tế công cộng và Bộ môn Nội – Truyền nhiễm – Lao – Dược lý – Y học cổ truyền, Khoa Y đऀ xem xét các nội dung phản hồi, đề xuĀt các cải tiến cần thiết cho chương trình đào tạo, bao gồm học phần này Các nội dung cần cải tiến (nếu có) sẽ được áp dụng vào chỉnh sửa, cập nhật, cải tiến học phần và trình nhà trường xem xét phê duyệt

Giảng viên 1: Nguyễn Nguyên Trang

- Học hàm, học vị: Thạc s椃̀, Bác s椃̀ chuyên ngành Nội khoa

- Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Nội – Truyền nhiễm – Lao – Dược lý – Y học cổ truyền/Khoa

Y, - trường Đại học Kỹ thuật Y – Dược Đà Nẵng từ 2009

- Điện thoại: Tel- 0976100805;

- E-mail: nguyentrangyb@gmail.com

- Các hướng nghiên cứu chính: Nội, Truyền nhiễm, Dược lý

Giảng viên 2: Nguyễn Thị Kim Duyên

- Học hàm, học vị: Thạc s椃̀, Bác s椃̀ chuyên ngành Nội khoa

- Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Nội – Truyền nhiễm – Lao – Dược lý – Y học cổ truyền/Khoa

Y, trường Đại học Kỹ thuật Y – Dược Đà Nẵng từ 2007

- Điện thoại: 0973421553;

- E-mail: bluesky.yk2007@gmail.com

Ngày đăng: 16/07/2024, 16:11

w