1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo Cáo Thực Tập Nghiệp Vụ Tìm Hiểu Chính Sách Phân Phối Của Công Ty Cổ Phần Dụng Cụ Cơ Khí Xuất Khẩu.pdf

37 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Chính sách phân phối của Công ty Cổ phần Dụng cụ Cơ khí Xuất khẩu
Tác giả Phạm Thị Thủy Tiên
Người hướng dẫn Th.S Nguyễn Thị Hạnh
Trường học Trường Đại Học Hải Phòng
Chuyên ngành Quản trị Marketing
Thể loại Báo cáo thực tập nghiệp vụ
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hải Phòng
Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 364,81 KB

Nội dung

Nhận thức được tầm quan trọng của chính sách phân phối trong hoạt độngsản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp cũng như muốn tìm hiểu sâu về vấn đề này nên em chọn đề tài: “Hoàn thiện chính

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH

BÁO CÁO THỰC TẬP NGHIỆP VỤ TÌM HIỂU CHÍNH SÁCH PHÂN PHỐI CỦA CÔNG TY CỔ

PHẦN DỤNG CỤ CƠ KHÍ XUẤT KHẨU

SINH VIÊN THỰC HIỆN: PHẠM THỊ THỦY TIÊN

( Lớp: Quản trị Marketing K21) GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: Th.S NGUYỄN THỊ HẠNH

Trang 2

Hải Phòng, tháng 6 năm 2023 TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG

KHOA KINH TẾ VÀ QTKD

-CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

-NHẬN XÉT CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP 1 Giáo viên hướng dẫn: ……… ………

2 Sinh viên thực hiện: ………

Lớp : Ngành :

3 Tên đề tài : .

………

………

4 Nhận xét: 4.1 Ý thức, thái độ, tiến độ thực hiện: .

4.2 Hình thức:

4.3 Nội dung:

Ngày …… tháng …… năm ………

Trang 3

Người nhận xét

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG

KHOA KINH TẾ & QTKD

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập- Tự do – Hạnh phúc

Hải Phòng, ngày…… tháng…… năm 20……

BÁO CÁO TIẾN ĐỘ THỰC TẬP 1 Giáo viên hướng dẫn: ………

2 Sinh viên thực hiện.………… ………

Lớp : Ngành :

3 Tên đề tài: .

………

………

3 Tiến độ thực hiện:

ST

T Thời gian Nội dung công việc Ký xác nhận của GVHD Ghi chú

1

2

3

4

5

Trang 4

DANH M C B NG, BI U, S ĐỒỒ, HÌNH NH Ụ Ả Ể Ơ Ả

Trang 5

DANH M C VIẾẾT TẮẾT Ụ

Trang 6

L I M ĐẦỒU Ờ Ở

Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, người tiêu dùng rất khó định hướngtrong quyền định mua hàng, vì phải đối mặt với hàng loạt sản phẩm có tính năngtương tụ, đồng thời với các chương trình khuyến mãi ồ ạt và quảng cáo rầm rộ… Vàlàm thế nào để các doanh nghiệp có thể cạnh tranh với nhau? Đó là dựa vào kênhphân phối Lựa chọn của người tiêu dùng hiện này không chỉ hướng tới giá cả, chấtlượng mà còn xem trọng sự tiện lợi và dễ mua, tức là đang hướng tới vấn đề phânphối của nhà sản xuất Kết quả điều tra của một cơ quan báo chí mới đây cho thấy:36% người tiêu dùng cho rằng yếu tố quan trọng hàng đầu ảnh hưởng tới quyết địnhmua hàng là sự dễ mua, tức là kênh phân phối; tiếp thoe là thương hiệu: 31,7%; giá

cả 17,5%; chất lượng 3,9%; khuyến mãi: 2,4%; mẫu mã 2,1%; sản phẩm mới 1,7%;

và các lý do khác 4,7%

Qua đó cho thấy trong môi trường kinh doan hiện đại, có được một hệ thốngphân phối mạnh và rộng khắp luôn là lợi thế lớn của doanh nghiệp trong cạnh tranh

Vì vậy, doanh nghiệp cần có chính sách phân phối hợp lý và hiệu quả

Nhận thức được tầm quan trọng của chính sách phân phối trong hoạt độngsản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp cũng như muốn tìm hiểu sâu về vấn đề này

nên em chọn đề tài: “Hoàn thiện chính sách phân phối của Công ty Cổ Phần

Dụng Cụ Cơ Khí Xuất Khẩu”.

Kết cấu của chuyên đề gồm 3 chương:

Chương 1: Tổng quan về Công ty Cổ Phần Dụng Cụ Cơ Khí Xuất Khẩu

Chương 2: Thực trạng chính sách phân phối tại Công ty Cổ Phần Dụng Cụ Cơ Khí Xuất Khẩu

Chương 3: Đánh giá công tác về chính sách phân phối tại Công ty Cổ Phần Dụng Cụ Cơ Khí Xuất Khẩu

Em xin chân thành cảm ơn quý Công ty, các cán bộ lãnh đạo cùng các anh,chị trong phòng kinh doanh đã giúp em tìm hiểu thực tiễn và thu thập tài liệu trongthời gian vừa qua Đồng thời với sự kính trọng và biết ơn sâu sắc em xin chân thànhcảm ơn cô giáo hướng dẫn Nguyễn Thị Hạnh đã tận tình hướng dẫn và chỉ bảo giúp

Trang 7

em hoàn thành bài báo cáo thực tập nghiệp vụ này Tuy nhiên, do thời gian và nhậnthức có hạn, mặc dù đã cố gắng hoàn thành đề tài trong phạm vi và khả năng chophép nhưng chắc chắn sẽ không tránh khỏi những thiếu sót và khuyết điểm nhấtđịnh Em rất mong nhận được sự thông cảm của quý thầy cô và mong nhận được sựđóng góp ý kiến từ phía thầy cô để bài báo cáo của em được hoàn thiện hơn.

Em xin chân thành cảm ơn!

Trang 8

CH ƯƠ NG 1: T NG QUAN VẾỒ CỒNG TY C PHẦỒN D NG C C KHÍ XUẦẾT Ổ Ổ Ụ Ụ Ơ

KH U Ẩ

1.1 Giới thiệu quá trình hình thành và phát triển của công ty

1.1.1 Giới thiệu chung về công ty

- Thông tin chung:

Tên công ty: CÔNG TY CỔ PHẦN DỤNG CỤ CƠ KHÍ XUẤT KHẨU.Tên giao dịch quốc tế: EXPORT MECHANICAL TOOL STOCKCOMPANY

Tên công ty viết tắt: EMTSC

Trụ sở ban đầu: 229 Tây Sơn – Đống Đa – Hà Nội

Trụ sở hiện tại: Lô 15A – Khu công nghiệp Quang Minh – Gia Trung –Quang Minh – Mê Linh – Hà Nội

- Sản xuất, kinh doanh và xuất nhập khẩu các sản phẩm

cơ khí, dụng cụ phụ tùng xe đạp, xe máy, ô tô, lắp ráp

xe máy, sản phẩm điện lạnh, các mặt hàng tiêu dùng,

hàng gia dụng Inox, thiết bị y tế, bia và nước giải

khát, vật thiết bị ngành cơ khí, giao thông vận tải

2592

(Chính)

Trang 9

STT Tên ngành Mã ngành

vào đâu

Chi tiết: Sản xuất đồ dùng bằng kim loại cho nhà bếp,

nhà vệ sinh và nhà ăn

8

Sản xuất thiết bị, dụng cụ y tế, nha khoa, chỉnh hình và

phục hổi chức năng

Chi tiết: Sản xuất thiết bị, dụng cụ y tế, nha khoa (trừ

răng giả, kích thuốc)

18

(Đối với những ngành nghề kinh doanh có điều kiện,

Doanh nghiệp chỉ hoạt động kinh doanh khi có đủ điều

kiện theo quy định của Pháp luật)

Ngành, nghề chưa khớp mã với Hệ thống ngành kinh tế Việt Nam

- Quy mô doanh nghiệp:

Trang 10

Công ty có quyền sử dụng, quản lý vốn của các cổ đông đóng góp và các tàisản cũng như nguồn lực khác để phục vụ cho sản xuất kinh doanh và sản xuất hànghóa theo kế hoạch hàng năm Tự quyết định bộ máy tổ chức và quản lý phù hợp đápứng yêu cầu và đạt hiệu quả cao nhất Tự chủ trong hoạt động sản xuất kinh doanh

và mở rộng kinh doanh các mặt hàng theo giấy phép đăng ký và pháp luật khôngcấm

Hoạt động ngành nghề theo đúng đăng ký kinh doanh cà kế hoạch sản xuấthàng năm Nộp các loại thuế, thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ đối với Nhà nước Báocáo công khai các hoạt động tài chính trước đại hội cổ đông Thực hiện pháp lệnh

kế toán, báo cáo định kỳ theo đúng quy định của Nhà nước Thực hiện các chínhsách đối với người lao động thoe quy định của Bộ luật lao động

1.1.2 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty

Công ty Cổ Phần Dụng Cụ Cơ Khí Xuất Khẩu được thành lập năm 1960thuộc TỔNG CÔNG TY MÁY VÀ THIẾT BỊ CÔNG NGHIỆP – BỘ CÔNGNGHIỆP Năm 2001 công ty chuyển đổi thành công ty cổ phần với 100% cổ đông làcán bộ, công nhân viên đã và đang làm việc trong công ty Qua hơn 50 năm xâydựng và phát triển, công ty luôn quan tâm cải tiến, nâng cao chất lượng sản phẩm,tối ưu hóa hệ thống quản lý và không ngừng lớn mạnh

- Giai đoạn 1960 – 1965: Thời kỳ đầu thành lập Công ty

Được thành lập ngày 18/11/1960 Thời kỳ mới thành lập Công ty có tên gọi

là “Xưởng Y Cụ” trực thuộc Bộ y tế với cơ sở ban đầu là 1300 đất do Nhà nước cấp

để xây dựng nhà xưởng với 2 tổ là: tổ sửa chữa thiết bị và tổ cơ Nhiệm vụ sản xuấtlúc này chủ yếu do Bộ y tế giao cho với những sản phẩm chính là kẹp y tế, bôngbăng nồi nước cất, thuốc diệt muỗi trừ sốt rét,… Tổng số lao động lúc này trên 100người, trang thiết bị chưa đầy đủ, cơ sở vật chất còn nghèo nàn và sản xuất mangtính thủ công

Trang 11

Đứng trước tình hình khó khăn như vậy, công ty đã dần từng bước củng cố

và phát triển để phù hợp với nhiệm vụ mới tạo điều kiện hỗ trợ sản xuất và thốngnhất quản lý

Ngày 27/12/1962, Bộ y tế quyết định sát nhập “Xưởng Y Cụ” và “XưởngChân Tay Giả” để phù hợp với nhiệm vụ sản xuất mới, tăng khả năng phát triển vàtạo điều kiện thuận lợi trong quản lý Tuy nhiên, chức năng và nhiệm vụ riêng biệt ở

2 địa điểm khác nhau

Ngày 14/7/1964, Bộ lại tách Xí nghiệp Y Cụ và Chân tay giả ra và thành lập

“Nhà máy Y Cụ” với nhiệm vụ hàng đầu là sản xuất dụng cụ y tế, thiết bị bệnh viện,thiết bị dược phẩm và sửa chữa dụng cụ y tế,… Đồng thời với đợi ngũ cán bộ lànhnghề, nhà máy cũng tiến hành đi sâu nghiên cứu sản xuất các sản phẩm phức tạphơn như: cờ lê, mỏ lết, kìm điện,…

- Giai đoạn 1966 – 1975: Giai đoạn phát triển kinh tế phục vụ chiến tranh

Năm 1966 – 1975: Nhà máy vẫn hoạt động với chức năng sản xuất thiết bị vàdụng cụ y tế như những năm trước

Năm 1971, Thủ tướng Chính phủ ra quyết định số 06/CP chuyển Nhà máy Y

Cụ từ Bộ y tế sang Bộ cơ khí luyện kim quản lý và có tên là Nhà máy Y Cụ số 1.Nhà máy vẫn tiếp tục sản xuất thiết bị và dụng cụ y tế Tuy nhiên trong thời giannày, Nhà máy ngày đươic mở rộng hơn về lao động, máy móc thiết bị và mặt bằngsản xuất nên có tiến sauu hơn về lao động, máy móc thiết bị và mặt bằng kỹ thuậtphức tạp như: ghế nha khoa, bơm thủy lực,… Đồng thời, nhà máy cũng tận dụngnăng lực nghiên cứu sản xuất các loại sản phẩm khác như: kìm điện, mỏ lết,… Kếtquả của thời kỳ này, giá trị sản lượng của Nhà máy tăng từ 1,8 triệu đến 2,8 triệu,gấp 3.8 lần so với năm 1964

- Giai đoạn 1976 – 1990: Giai đoạn phát triển kinh tế tập trung

Thời kỳ này Nhà máy chuyển hướng sản xuất sang các dụng cụ cơ khí khácnhư: kìm điện, cờ lê, mỏ lết,… đồng thời cũng sản xuất các sản phẩm gia đình như:máy hút bụi, tủ lạnh, điều hòa,…

Trang 12

Năm 1977, với sự nỗ lực phấn đấy của Nhà máy đã đem đến hợp đồng xuấtkhẩu đầu tiên với giá trị xuất khẩu đạt 563.000 đồng tương đương với 96.000 rúp,chiếm 8,9% tổng giá trị sản lượng.

Năm 1980, Nhà máy đã xác định được nhiệm vụ trọng tâm của mình là sảnxuất để xuất khẩu các sản phẩm tiêu dùng theo nhu cầu thị trường

Năm 1984, giá trị hàng xuất khẩu tăng từ 96.000 rúp lên 1.052.000 rúp,chiếm khaorng 70% tổng sản lượng của Nhà máy

Ngày 1/1/1985, Bộ cơ khí luyện kim quyết định đổi tên Nhà máy Y Cụ số 1thành Nhà máy dụng cụ cơ khí xuất khẩu Tuy vẫy trong cơ chế quản lý bao cấpnhưng Nhà máy vẫn tự chủ trong các mặt hàng sản xuất, tìm kiếm thị trường mới vàtìm kiếm các mặt hàng mới Chính vì vậy, cuối năm 1986 giá trị sản lượng của Nhàmáy đã tăng lên nhanh chóng, tỷ trọng mặt hàng xuất khẩu chiếm 70.29% giá trịtổng sản lượng Các sản phẩm của Nhà máy đã có uy tín trên thị trường nước ngoàinhư Liên Xô, Ba Lan, Đức,…

- Giai đoạn 1991 – 1999: Thời kỳ kinh tế thị trường

Năm 1991, hệ thống XHCN ở Đông Âu sụp đổ, việc xuất khẩu sang khốiSEV đã giảm Nhà máy đã mất đi một thị trường quen thuộc và quan trọng Bêncạnh đó là sự chuyển đổi cơ chế quản lý của Nhà nước từ chế độ kinh tế kế hoạchhóa tập trung sang kinh tế thị trường khiến cho nhà máy không được bao cấp nhưtrước nữa Thời gian này, Nhà máy phải đối mặt với nhiều khó khăn như: thiếu vốn,thiếu máy móc thiết bị hiện đại, thiếu lực lượng lao động có trình độ, thiếu thịtrường, hơn nữa lại có nhiều đối thủ cạnh tranh

Trước tình hình đó, Nhà máy đã chủ động tìm kiếm bạn hàng mới trong vàngoài nước Nhà máy vẫn tiếp tục duy trì sản xuất các sản phẩm dụng cụ cầm taynhư: cơ lê, mỏ lết, kìm điện,… đồng thời chủ động tìm cách liên doanh với các công

ty nước ngoài như: Nhật Bản, Đài Loan để sản xuất các mặt hàng gia dụng bằngInox

Ngày 1/1/1996, Nhà máy đối tên thành Công ty Dụng Cụ Cơ Khí Xuất Khẩu

do Bộ công nghiệp quản lý Công ty được phép chủ động mua bán, xuất nhập khẩu

Trang 13

hàng hóa trực tiếp với nước ngoài để sản xuất các linh kiện xe máy Honda, lắp ráp

xe máy Super Dream, cần khởi động, cần số xe hàng VAP,…

- Giai đoạn 2000 – nay:

Ngày 1/1/2001, căn cứ Luật doanh nghiệp của Quốc hội nước CHXHCNViệt Nam thông qua ngày 12/6/1999 và Nghị định 44/1998/NĐ – CP ngày29/06/1998 của Chính phủ về việc chuyển đổi một số doanh nghiệp Nhà nước thànhCông ty cổ phần, Bộ trường Bộ công nghiệp đã phê duyệt phương án cổ phần hóa

và ra quyết định số 62/2000/QĐ – BCN chuyển “Công ty Dụng Cụ Cơ Khí XuấtKhẩu” thành “Công ty Cổ Phần Dụng Cụ Cơ Khí Xuất Khẩu”

Công ty thực hiện cổ phần hóa 100% với tổng số vốn điều lệ là 12 tỷ đồng.Trong đó, 91,7% là tỷ lệ bán cho người lao động trong công ty và 8,3% là tỷ lệ cổphần hóa do các đối tượng bên ngoài với giá trị mỗi cổ phiếu là 100.000 đồng Tổng

số cổ phần bán ưu đãi cho người lao động trong Công ty chiếm 20% giá trị vốn Nhànước tại Công ty Tất cả các cán bộ công nhân viên đều tham gia mua cổ phiếu vàtrở thành cổ đông chính của Công ty Người mua ít nhất là 30 cổ phần, người muanhiều nhất là 600 cổ phần

Năm 2007, Công ty chuyển địa chỉ mới tại Lô 15A, Khu công nghiệp QuangMinh, Mê Linh, Hà Nội

Hiện nay, Công ty Cổ Phần Dụng Cụ Cơ Khí Xuất Khẩu vẫn đang tiếp tụcphát tiển mạnh trên thị trường với sản phẩm là mặt hàng phụ tùng xe đạp, xe máy, ôtô,… hút hút được đông đảo các nhà đầu tư trong nước và sản xuất các mặt hàngInox để xuất khẩu

Như vậy, sau hơn 50 năm xây dựng và trưởng thành Công ty Cổ Phần Dụng

Cụ Cơ Khí Xuất Khẩu đã thực sự đi lên và đứng vững trên thị trường nhờ có địnhhướng đúng đắn trong công tác tổ chức và quản lý hoạt động kinh doanh của mình

Hiện nay, Công ty có:

Trang 14

 Tổng lực lượng lao động: 1029 người (trong đó: 693 nhân viên chính thức,

84 công nhân tạm thời – làm trong 3 tháng và 252 công nhân thời vụ - làmtheo đợt)

1.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy của Công ty cổ phần dụng cụ cơ khí xuất khẩu

Sơ đồ 1.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy của Công ty Cổ Phần Dụng Cụ Cơ Khí Xuất

Khẩu

(Nguồn: Phòng hành chính)

Bộ máy của công ty được chia thành nhiều bộ phận khác nhau với nhữngchứa năng, nhiệm vụ quyền hạn khác nhau Được thể hiện ở sơ đồ 1.1 Cụ thể:

Đại hội đồng cổ đông: Là cơ quan quyết định cao nhất của công ty, có

nhiệm vụ theo dõi, giám sát hoạt đọng của hội đồng quản trị và ban kiểm soát, quyếtđịnh mức cổ tức hàng năm với từng cổ phần, sửa đổi bổ sung điều lệ của công tythông qua báo cáo tài chính hàng năm, mỗi năm triệu tập họp 2 lần

Hội đồng quản trị: Là cơ quan quản lý công ty có quyền nhân danh công ty

để quyết định mọi vấn đề liên quan tới mục đích quyền lợi của công ty Hội đồngquản trị gồm 11 thành viên có nhiệm vụ chiến lược, phát triển phương án đầu tư của

Ch t ch H i đồồng qu n trủ ị ộ ả ị

Phòng kinh doanh

Phòng kếố toán tài v ụ

Phòng hành chính

Phòng TCLĐ tiếồn

PX rè

d pậ

PX

c ơkhí I

PX

c ơkhí II

PX

c ơkhí III

PX mạ

Trang 15

công ty, có quyền hạn bổ nhiệm, miễn nhiệm các cán bộ quản lý quan trọng nhưgiám đốc, phó giám đốc, kế toán trưởng,…

Ban kiểm soát: gồm 3 thành viên do HĐQT cử ra chịu sự lãnh đạo trực tiếp

của HĐQT Có trách nhiệm giám sát, kiểm tra việc thực hiện các phương hướng,chính sách của các bộ phận mà hội đồng cổ đông và HĐQT đề ra và báo cáo choHĐQT

Ban giám đốc: Do HĐQT bổ nhiệm trong số các thành viên của HĐQT gồm

3 người

+ Giám đốc công ty: Là người chịu trách nhiệm trực tiếp điều hành mọi hoạt

động SXKD, chịu trách nhiệm về hành vi cá nhân và kết quả SXKD của công ty, tổchức thực hiện các phương án sản xuất, phát triển vốn… Nói chung giám đốc phảiđảm bảo thực hiện các mục tiêu hàng năm do HĐQT giao cho: bảo toàn và pháttriển, đảm bảo việc làm cho các cổ đông đạt chỉ tiêu cổ tức, phát triển SXKD

+ Phó giám đốc kỹ thuật: Là người trực tiếp phụ trách công tác kỹ thuật sản

xuất, chỉ đạo SX và an toàn lao động, phụ trách công tác và đánh giá chất lượng sảnphẩm và vật tư nhập kho Được giám đốc ủy quyền ký tất cả các phiếu vật tư, hànghóa sản phẩm và các phiếu vật tư hàng hóa cho sản xuất

+ Phó giám đốc sản xuất: Là người trực tiếp phụ trách và chịu trách nhiệm

về tình hình tiêu thụ sản phẩm và toàn bộ công việc kinh doanh của công ty Đượcgiám đốc ủy quyền ký toàn bộ các phiếu thu, phiếu chi dưới 10 triệu đồng và ký cácphiếu vật tư hàng hóa mang bán

- Phòng kế hoạch: Có nhiệm vụ xây dựng và theo dõi thực hiện các

tiêu chuẩn SX và các kế hoạch SX dài hạn Lập các phiếu xuất vật tư, cấp phát chocác phân xưởng SX theo định mức do phòng kỹ thuật đưa ra Theo dõi tình hình sảnxuất và tiêu thụ sản phẩm của công ty để đưa ra các kế hoạch kịp thời và sát thực

- Phòng kinh doanh: Có nhiệm vụ chính là nghiên cứu, mở rộng thịtrường, xây dựng các kế hoạch tiêu thụ sản phẩm, tổ chức tham gia các buổi triểnlãm giới thiệu sản phẩm của công ty

Trang 16

- Phòng kế toán – tài vụ: Là nơi cung cấp số liệu chủ yếu để giúp lãnh

đạo công ty phân tích tình hình hoạt động SXKD của công ty Có nhiệm vụ quan sát

về tài chính nhằm theo dõi mọi hoạt động SXKD của công ty dưới hình thái tiền tệ,hạch toán các khoản chi phí, xác định kết quả SXKD, lập các báo cáo tài chính vàbáo cáo quản trị quy định

- Phòng tổ chức lao động tiền lương: Trực tiếp sự lãnh đạo của giámđốc, có nhiệm vụ sắp xếp và quản lý lao động, giải quyết các chế độ chính sách liênquan tới người lao động đồng thời đảm bảo trật tự trị an trong công ty như canh gáctại công ty, theo dõi công tác phòng cháy chữa cháy… Xây dựng và quản lý địnhmức lao động, kế hoạch lao động và tiền lương tổ chức huấn luyện đào tạo chuyênmôn, kỹ thuật an toàn, thu nâng bậc cho công nhân, thanh toán lương thưởng bảohiểm cho cán bộ công nhân viên

- Phòng hành chính: Có nhiệm vụ tiếp khách, quan hệ công tác trong

và ngoài doanh nghiệp Theo dõi và quản lý các giấy tờ đi và đến nội bộ, quản lýcon dấu và chịu trách nhiệm về công tác văn thư, in ấn và phát hành các văn bản,công văn, cấp phát văn phòng phẩm, chăm sóc sức khỏe ban đầu cho cán bộ côngnhân viên, sơ cấp cứu các tình huống tai nan, ốm đau xảy ra trong công ty

- Phòng kỹ thuật: Chịu điều hành của phó giám đốc kỹ thuật, có nhiệm

vụ thiết kế, hoàn thiện các quy trình công nghệ SX sản phẩm, theo dõi chế thử sảnphẩm mới, cái tiến mẫu mã sản phẩm Xây dựng các định mức lao động, các địnhmức tiêu hao vật tư Quản lý tài liệu kỹ thuật, hồ sơ bản vẽ và công tác cải tiến kỹthuật trong sản xuất Ngoài ra phòng còn có nhiệm vụ quản lý chất lượng sản phẩm,bán thành phẩm theo các quy trình công nghệ, kiểm tra sản phẩm,…

- Các phân xưởng sản xuất: Nhân kế hoạch sản xuất từ phòng sảnxuất và tổ chức thực hiện kế hoạch đó đảm bảo đúng tiến độ kế hoạch để giao hàngđúng thời hạn cho khách hàng

1.3 Đặc điểm hoạt động kinh doanh của công ty

1.3.1 Đặc điểm dịch vụ kinh doanh

Trang 17

Rèn dập nóng, gia công cơ khí chính xác (hàn rô – bốt phay, tiên, uốn, thúc ngang nhiều bước…) xử lý nhiệt luyện, xử lý bề mặt.

Sản xuất các sản phẩm thuộc cơ khí và chế tạo máy như: Phụ tùng ô tô, phụ tùng xe hơi, phụ tùng xe máy, linh kiện xe máy

Xử lý nhiệt – Gia công xử lý nhiệt

Bếp nướng BBQ, bếp nướng than hoa

Dụng cụ cầm tay

1.3.2 Thị trường khách hàng của công ty

Bảng 1.1 Khách hàng – Đối tác chính của công ty

1.3.3 Thị trường hoạt động của doanh nghiệp

a Thị trường nội địa

Hiện nay sản phẩm của công ty đã tiêu thụ ở khắp nơi trong cả nước xongvẫn tập trung chủ yếu ở các khu vực thành thị như : Hà Nội, Hải Phòng, Nam Định,

Đà Nẵng, TP Hồ Chí Minh

Bảng 1.2 Cơ cấu thị trường nội địa của công ty

Phương thức tiêu thụ cuat công ty chủ yếu theo đơn đặt hàng của khách hàng

và thanh toán theo hình thức chuyển khoản hoặc tiền mặt, trả chậm hoặc trả ngay

b Thị trường quốc tế

Công ty đã và đang duy trì kim ngạch xuất khẩu cao sang thị trường Châu

Âu, trong đó có CHLB Đức, Mỹ, Pháp, các nước Đông Âu, Tây Âu và thị trườngNhật Bản

1.4 Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của công ty

Trang 18

Bảng 1.3 Các chỉ tiêu tài chính của Công ty Cổ Phần Dụng Cụ Cơ Khí Xuất

(Nguồn: Phòng kế toán – tài chính)

Dựa vào số liệu từ bảng 1.3, các chỉ tiêu tài chính của công ty, ta thấy doanhthu và lợi nhuận đều tương đương cho thấy kết quả hoạt động kinh doanh hiệu quả.Tuy có sự biến động giảm về doanh thu trong năm 2021 do có sự ảnh hưởng của đạidịch Covid – 19 Nhưng doanh nghiệp đã nắm bắt được và có những chính sáchbán hàng cũng như phân phối tốt hơn nên năm 2022 đạt được mức lợi nhuận tăngcao Điều này cho thấy sự nâng cao về khả năng quản lý của các cán bộ cũng nhưhiệu quả làm việc của đội ngũ công nhân viên trong công ty Do đó, để ngày càngthu hút được nhiều thành tựu hơn, công ty cần nỗ lực nghiên cứu phân tích và đữa

ra các chính sách bán hàng mới và nâng cao hiệu quả quản trị doanh nghiệp Độingũ chuyên viên của bộ phân xuất nhập khẩu cũng cần nâng cao, học hỏi và pháttriển năng lực của mình nhằm thu hút mở rộng thị trường tiêu thụ giúp công ty pháttriển một cách bền vũng

Bảng 1.4 Bảng phân tích sự biến động của các chỉ tiêu tài chính của Công ty

Cổ Phần Dụng Cụ Cơ Khí Xuất Khẩu giai đoạn 2020 – 2022

Doanh

thu 420,029,811,120 425,574,107,031 443,879,625,735 5,544,295,911

(1.32%)

18,305,518,70 4 (4.03%)

Ngày đăng: 16/07/2024, 09:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w