1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hành động phàn nàn trong tiếng Việt và tiếng Nhật

221 4 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hành động phàn nàn trong tiếng Việt và tiếng Nhật
Tác giả Dương Quỳnh Nga
Người hướng dẫn PGS. TS. Bùi Trọng Ngoãn, TS. Nguyễn Thị Như Ý
Trường học Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng
Chuyên ngành Ngôn ngữ học
Thể loại Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học
Năm xuất bản 2024
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 221
Dung lượng 1,66 MB

Cấu trúc

  • 1. Lí do chọnđềtài (12)
  • 2. Mục đích và nhiệm vụnghiên cứu (14)
    • 2.1. Mục đíchnghiên cứu (14)
    • 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu (14)
  • 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu và ngữ liệukhảo sát (14)
    • 3.1. Đối tượng và phạm vinghiên cứu (14)
    • 3.2. Ngữ liệukhảo sát (15)
  • 4. Phương phápnghiêncứu (15)
  • 5. Đóng góp khoa học củaluận án (16)
    • 5.1. Về mặtlí luận (16)
    • 5.2. Về mặtthựctiễn (16)
  • 6. Bố cục củaluận án (17)
  • CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞLÍLUẬN (19)
    • 1.1. Tổng quan vấn đềnghiên cứu (19)
      • 1.1.1. Những nghiên cứu về hành độngngôn ngữ (19)
      • 1.1.2. Những nghiên cứu về hành độngphàn nàn (24)
    • 1.2. Cơ sởlí luận (31)
      • 1.2.1. Hành độngngônngữ (31)
      • 1.2.2. Hành độngphànnàn (41)
      • 1.2.3. Văn hóa giao tiếp và phéplịch sự (58)
      • 1.2.4. Lí thuyết về nghiên cứu đối chiếungôn ngữ (63)
  • CHƯƠNG 2. HÀNH ĐỘNG PHÀN NÀN TRONGTIẾNGVIỆT (66)
    • 2.1. KhảosáthànhđộngphànnàntrongtiếngViệtthôngquacácdấuhiệungônhành (66)
      • 2.1.1. Dấu hiệu hình thức của hành động phàn nàn trongtiếngViệt (66)
      • 2.1.2. Các nhân tố giao tiếp của hành động phàn nàn trongtiếng Việt (83)
    • 2.2. Chiến lược giao tiếp khi thực hiện hành động phàn nàn trongtiếngViệt (90)
      • 2.2.1. Sử dụng hành động ngôn ngữ phàn nàn gián tiếp trongtiếng Việt (90)
      • 2.2.2. Sử dụng các yếu tố mở rộng trong phát ngônphànnàn (105)
  • CHƯƠNG 3. HÀNH ĐỘNG PHÀN NÀN TRONGTIẾNGNHẬT (110)
    • 3.1. KhảosáthànhđộngphànnàntrongtiếngNhậtthôngquacácdấuhiệungônhành (110)
      • 3.1.1. Dấu hiệu hình thức của hành động phàn nàn trongtiếngNhật (110)
      • 3.1.2. Các nhân tố giao tiếp của hành động phàn nàn trongtiếng Nhật (130)
    • 3.2. Chiến lược giao tiếp khi thực hiện hành động phàn nàn trongtiếngNhật (136)
      • 3.2.1. Sử dụng hành động ngôn ngữ phàn nàn gián tiếp trongtiếng Nhật (136)
      • 3.2.2. Sử dụng các yếu tố mở rộng trong phát ngônphànnàn (148)
  • CHƯƠNG 4. ĐỐI CHIẾU HÀNH ĐỘNGPHÀNNÀN (152)
    • 4.1. Đối chiếu hành động phàn nàn trong tiếng Việt vàtiếngNhật (152)
      • 4.1.1. Đối chiếu các dấu hiệu ngôn hành của hành động phàn nàn trong tiếng Việt vàtiếngNhật (152)
      • 4.1.2. Đối chiếu các chiến lược giao tiếp khi thực hiện hành động phàn nàn trongtiếng Việt vàtiếng Nhật (162)
    • 4.2. MộtsốvấnđềvềvănhóacủangườiViệtvàngườiNhậtthôngquahànhđộngphànnàn......... 156 1. Quan hệ giữa ngôn ngữ vàvănhóa (167)
      • 4.2.2. KháiquátvănhóagiaotiếpcủangườiViệtvàngườiNhật (172)
      • 4.2.3. Khái quát vănhóagiao tiếpcủa người ViệtvàngườiNhật thông qua hành độngphànnàn (178)
    • 4.3. Một số giải pháp và đề xuất củaluận án (186)
      • 4.3.1. Giải pháp trong việc sử dụng hành độngphànnàn (186)
      • 4.3.2. Giải pháp trong việc giảng dạyngoại ngữ (188)

Nội dung

Hành động phàn nàn trong tiếng Việt và tiếng Nhật.Hành động phàn nàn trong tiếng Việt và tiếng Nhật.Hành động phàn nàn trong tiếng Việt và tiếng Nhật.Hành động phàn nàn trong tiếng Việt và tiếng Nhật.Hành động phàn nàn trong tiếng Việt và tiếng Nhật.Hành động phàn nàn trong tiếng Việt và tiếng Nhật.Hành động phàn nàn trong tiếng Việt và tiếng Nhật.Hành động phàn nàn trong tiếng Việt và tiếng Nhật.Hành động phàn nàn trong tiếng Việt và tiếng Nhật.Hành động phàn nàn trong tiếng Việt và tiếng Nhật.Hành động phàn nàn trong tiếng Việt và tiếng Nhật.Hành động phàn nàn trong tiếng Việt và tiếng Nhật.Hành động phàn nàn trong tiếng Việt và tiếng Nhật.Hành động phàn nàn trong tiếng Việt và tiếng Nhật.Hành động phàn nàn trong tiếng Việt và tiếng Nhật.Hành động phàn nàn trong tiếng Việt và tiếng Nhật.Hành động phàn nàn trong tiếng Việt và tiếng Nhật.Hành động phàn nàn trong tiếng Việt và tiếng Nhật.Hành động phàn nàn trong tiếng Việt và tiếng Nhật.Hành động phàn nàn trong tiếng Việt và tiếng Nhật.Hành động phàn nàn trong tiếng Việt và tiếng Nhật.Hành động phàn nàn trong tiếng Việt và tiếng Nhật.Hành động phàn nàn trong tiếng Việt và tiếng Nhật.Hành động phàn nàn trong tiếng Việt và tiếng Nhật.Hành động phàn nàn trong tiếng Việt và tiếng Nhật.Hành động phàn nàn trong tiếng Việt và tiếng Nhật.Hành động phàn nàn trong tiếng Việt và tiếng Nhật.Hành động phàn nàn trong tiếng Việt và tiếng Nhật.Hành động phàn nàn trong tiếng Việt và tiếng Nhật.Hành động phàn nàn trong tiếng Việt và tiếng Nhật.Hành động phàn nàn trong tiếng Việt và tiếng Nhật.Hành động phàn nàn trong tiếng Việt và tiếng Nhật.Hành động phàn nàn trong tiếng Việt và tiếng Nhật.Hành động phàn nàn trong tiếng Việt và tiếng Nhật.Hành động phàn nàn trong tiếng Việt và tiếng Nhật.Hành động phàn nàn trong tiếng Việt và tiếng Nhật.Hành động phàn nàn trong tiếng Việt và tiếng Nhật.Hành động phàn nàn trong tiếng Việt và tiếng Nhật.Hành động phàn nàn trong tiếng Việt và tiếng Nhật.Hành động phàn nàn trong tiếng Việt và tiếng Nhật.Hành động phàn nàn trong tiếng Việt và tiếng Nhật.Hành động phàn nàn trong tiếng Việt và tiếng Nhật.Hành động phàn nàn trong tiếng Việt và tiếng Nhật.Hành động phàn nàn trong tiếng Việt và tiếng Nhật.Hành động phàn nàn trong tiếng Việt và tiếng Nhật.Hành động phàn nàn trong tiếng Việt và tiếng Nhật.Hành động phàn nàn trong tiếng Việt và tiếng Nhật.Hành động phàn nàn trong tiếng Việt và tiếng Nhật.Hành động phàn nàn trong tiếng Việt và tiếng Nhật.Hành động phàn nàn trong tiếng Việt và tiếng Nhật.Hành động phàn nàn trong tiếng Việt và tiếng Nhật.Hành động phàn nàn trong tiếng Việt và tiếng Nhật.Hành động phàn nàn trong tiếng Việt và tiếng Nhật.Hành động phàn nàn trong tiếng Việt và tiếng Nhật.

Lí do chọnđềtài

Ngữdụnghọclàmộtbộmôncủangônngữhọcnhằmnghiêncứuviệcsửdụng ngôn ngữ trong mối quan hệ với các nhân tố giao tiếp Tại Việt Nam, việc áp dụnglí thuyết ngữ dụng để nghiên cứu các hành động ngôn ngữ trong tiếng Việt khá phổ biến và đã có những đóng góp đáng kể trong việc xác lập những khuôn hình đadạng và sắc nét về các hành động ngôn ngữ Những nghiên cứu này không chỉ cung cấp kiến thức về ngữ dụng học tiếng Việt, mà còn giúp mô tả các đặc điểm văn hóa, đặc điểmgiaotiếpvàphongcáchnóinăngcủangườiViệtnóichung.Điềunàykhôngchỉ tạo nên một cái nhìn sâu sắc hơn về cách chúng ta lí giải và sử dụng ngôn ngữ mà còngiúptạoramộtnềntảngvữngchắcchoviệcpháttriểnvàmởrộnglĩnhvựcngôn ngữhọctạiViệtNam,cungcấpnhữnggócnhìnmớimẻvàthúvị,giúpkhắcsâuhơn lí thuyết ngữ dụng và mở ra những hướng nghiên cứu mới trong tươnglai.

1 Hành độngphàn nànlà một hành động có bản chất đe dọa thể diện của ngườicùngthamgiagiaotiếp,vàtrongthựctế,việcsửdụnghànhđộngnàyxuấthiện khá phổ biến trong giao tiếp hằng ngày ở những môi trường khác nhau, giữa những đối tượng giao tiếp khác nhau Khi nói về một trạng thái cảm xúcphàn nànnào đó hoàntoàncóthểliênhệvớimôhìnhvănhóa -ngônngữnàyvàdựavàonóđểlígiải vềcơchếbiểuđạthànhđộngphànnàn.Chínhvìthế,tronggiớinghiêncứungônngữ học trên thế giới cũng như ở Việt Nam xuất hiện hàng loạt nghiên cứu về phạm trù thái độ và cảm xúc được biểu thị, mã hóa ra sao trong các ngôn ngữ khác nhau từ bình diện ngữ dụng học, từ đó đối chiếu và so sánh sự tương đồng và khác biệt giữa các ngônngữ.

2 Mặc dù được coi là một chuyên ngành mới so với các chuyên ngành khác trong lĩnh vực ngôn ngữ học như từ vựng, ngữ âm học, ngữ pháp học, nhưng trong vài chục năm gần đây, hành động ngôn ngữ nói chung và hành động phàn nàn nói riêng đã phát triển mạnh mẽ như một xu hướng tất yếu Bên cạnh lí thuyết về quy chiếu, lí thuyết hàm ngôn và lí thuyết hội thoại thì lí thuyết về hành động ngôn ngữ cũng là một đối tượng được quan tâm Những nghiên cứu theo hướng này không chỉ cầnthiếtmàcòncóýnghĩakiểmnghiệm,khắcsâuhơnlíthuyếtngữdụng.Bêncạnh đó, các nhà khoa học đã chỉ ra rằng, tình cảm, thái độ hành động ngôn ngữ của con người không phải hoàn toàn vô hình như chúng ta tưởng Chúng ta có thể tìm hiểu nội dung cụ thể của các trạng thái cảm xúc thông qua mô hình văn hóa chung được biểu hiện qua ngôn ngữ.

3 Xem xét ở phạm vi rộng hơn, ngôn ngữ và văn hóa có mối liên hệ chặt chẽ và không thể tách rời được Ngoài ra, ngôn ngữ còn có vai trò quan trọng trong việc pháttriểnvàgiữgìnvănhóacủamộtdântộc.Nghiêncứucáctiêuchínhậndiệngắn với điều kiện thuận ngôn của hành độngphàn nàncũng là nghiên cứu về đặc trưng vănhóa,tưduycủatừngdântộc.Bêncạnhđó,mốiliênhệgiữangônngữvàvănhóa cho phép sử dụng kết quả nghiên cứu của ngôn ngữ học làm cơ sở cho văn hóa học vàngượclại.Việcđưaranhữngcáinhìnkháiquáttừnhữngýkiếntổnghợpvềngôn ngữ,vănhóabảnngữtrongquátrìnhsosánh,đốichiếuvớingônngữcủacácdântộc khác là một việc làm hết sức cầnthiết.

4 Trong những nghiên cứu về hành độngphàn nàn, phần lớn các nghiên cứu tập trung phân tích các đặc điểm về hành động phàn nàn và những yếu tố ảnh hưởng đến các chiến lược giao tiếp khi thực hiện hành độngphàn nàndựa trên những đặc trưng về văn hóa, xã hội của từng quốc gia Có thể thấy rằng, trong cả giới Nhật ngữ và Việt ngữ, mới chỉ có các công trình nghiên cứu đối chiếu hành động ngôn ngữphàn nàngiữa tiếng Nhật với một ngôn ngữ nào đó, hoặc chỉ tập trung nghiên cứu chuyênsâuvềtiếngViệtmàchưacócôngtrìnhnàonghiêncứusosánh,đốichiếuđể tìm ra những sự tương đồng và khác biệt trong trong tư duy và văn hóa của hai nước ViệtNamvàNhậtBản,haynghiêncứumộtcáchcụthểvàhệthốngvềcácđặcđiểm ngôn ngữ của hành độngphàn nàntrong tiếng Việt và tiếngNhật.

Trên đây là những lí do chính để chúng tôi lựa chọn đề tài “Hành động phànnàn trong tiếng Việt và tiếng Nhật” cho công trình luận án của mình Luận án mong muốngópphầnthúcđẩysựpháttriểnviệcnghiêncứungữdụnghọccủahaingônngữ thuộc các loại hình khác nhau,manglại những ứng dụng thiết thực trong dạy và họctiếngViệtchongườiNhậtBảnvàtiếngNhậtchongườiViệtNam.

Mục đích và nhiệm vụnghiên cứu

Mục đíchnghiên cứu

Mụcđíchnghiêncứucủaluậnánlàchỉranhữngđặcđiểmcủahànhđộngphànnàntrong tiếng Việt và tiếng Nhật nhằm tìm ra những nét tương đồng và khác biệt trong cách thức biểu đạt thái độ phàn nàn trong tiếng Việt và tiếng Nhật, hướng đến diễngiảivấnđềnàybằngcáckhíacạnhcủavănhóa.Từđóđềxuấtmộtsốgiảipháp trong việc sử dụng hành độngphàn nànnói chung và giảng dạy ngoại ngữ nóiriêng.

Nhiệm vụ nghiên cứu

Nhằm đạt được mục đích nghiên cứu trên, luận án tập trung thực hiện các nhiệm vụ sau:

- Tổng quan những công trình nghiên cứu liên quan đến luận án và xây dựng hệ thống cơ sở lí thuyết cho luậnán;

- Xác lập khái niệm về hành độngphàn nàn, điều kiện thuận ngôn và các tiêu chí giúp nhận diện hành độngphànnàn;

- Khảo sátcácđặc điểm và chiến lượcgiaotiếp khi thựchiện hànhđộngphànnàntrong tiếngViệt;

- Khảosát các đặc điểm và chiến lượcgiaotiếp khi thựchiệnhành độngphànnàntrongtiếngNhật;

- So sánh, đối chiếu hành độngphàn nàntrong tiếng Việt và tiếngNhật;

- Tổng kết các kết quả đã nghiên cứu và rút ra kếtluận.

Phương phápnghiêncứu

ĐểlàmsángtỏhànhđộngphànnàntrongtiếngViệtvàtiếngNhật,luậnánsử dụng các phương pháp nghiên cứusau:

(1) Phươngphápphântíchdiễnngôn:Phươngphápnàyđượcsửdụngxuyênsuốtluậná n,đặthànhđộngphànnàntronghoàncảnhgiaotiếpcụthể,gắnvớivịthếcủanhân vậtthamgiagiaotiếpđểxâydựngkháiniệmvềhànhđộngphànnàn,xácđịnh,miêutả vàphântíchcácthànhtốtrongbiểuthứcngônhànhcủahànhđộngphànnàn.

(2) Phương pháp miêu tả: Phương pháp này được sử dụng để miêu tả và phân tích diễn ngôn với nguồn tư liệu đã lựa chọn, từ hệ thống hóa hành động phàn nàn theo các loại, các nhóm cụ thể và đưa ra những nhận xét, kết luận phù hợp Phương pháp này tạo nên tính logic và sự chặt chẽ trong lậpluận.

(3) Phươngphápsosánh,đốichiếu:Phươngphápnàygiúplàmrõnhữngđiểm tương đồng và khác biệt của hành độngphàn nàntrong tiếng Việt và tiếngNhật.

Bên cạnh các phương pháp trên, luận án còn sử dụng các thủ pháp thống kê - phânloạiđểtậphợpnhữngngữliệucóchứahànhđộngphànnàntrongtiếngViệtvà tiếng Nhật.Sau đó, chúng tôi phân loại và thống kê ngữ liệu để rút ra các đặc điểm của đối tượng nghiên cứu Đây chính là căncứthực tiễn giúp cho các cứ liệu khoa học có tính xác thựccao.

Bố cục củaluận án

Ngoài phầnMở đầuvàKết luận,Tài liệu tham khảovàPhụ lục, luận án gồm có 4 chương:

Chương 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu và Cơ sở lí luận

Luận án trình bày tổng quan về những vấn đề nghiên cứu liên quan đến đề tài của luận án như: nghiên cứu về lí thuyết hành động ngôn ngữ, nghiên cứu về hành độngphàn nànvà các hành động cùng nhóm vớiphàn nàn.

Bên cạnh đó, luận án cũng giới thiệu những cơ sở lí luận được lựa chọn làm định hướng nghiên cứu cho đề tài như lí thuyết về hành động ngôn ngữ, lí thuyết về hành độngphàn nàn Ngoài ra, các vấn đề có liên quan, phục vụ trực tiếp cho quá trình chọn lọc và xử lí cứ liệu, xác lập và lí giải các đặc trưng của hành độngphànnànnhư lí thuyết về văn hóa và phép lịch sự cũng được định dạng để giúp nhận diện hành độngphàn nàntrong tiếng Việt và tiếng Nhật.

Chương 2: Hành động phàn nàn trong tiếng Việt

Luận án phân tích các dấu hiệu ngôn hành và xác lập các tiêu chí giúpnhậndiện hành độngphàn nàntrong tiếng Việt, đó làdấu hiệu hình thứcvàcác nhân tốgiao tiếp Đối với dấu hiệu hình thức, chúng tôi sẽ xem xétcác kết cấu phổ biếnvàcác từ ngữ phổ biếnđược sử dụng trong hành độngphàn nàn Đối vớicác nhân tốgiao tiếp, chúng tôi sẽ xem xét các yếu tố nhưđích ở lời, hướng lợi ích của hànhđộngcũng nhưmối quan hệ liên nhângiữa người nói và người nghe Đồng thờiluận án cũng sẽ khảo sát các chiến lược thường được sử dụng khi thực hiện hành độngphàn nànnhư chiến lược sử dụng hành độngphàn nàngián tiếp, hoặc sử dụng các yếu tố mở rộng trong các phát ngônphànnàn.

Chương 3: Hành động phàn nàn trong tiếng Nhật

Luận án phân tích các dấu hiệu ngôn hành và xác lập các tiêu chí giúpnhậndiện hành độngphàn nàntrong tiếng Nhật thôngqua06dấu hiệu tương tự với tiếng Việt.DựatrêncáctiêuchícủaJ.Searle,luậnáncũngtiếnhànhxáclập04nhómhành động gián tiếp thực hiện hành độngphàn nàntrong tiếng Nhật làđiều khiển,biểucảm,tái hiệnvàcamkết.

Chương4:Đặc trưng văn hóacủahành động phàn nàntrong tiếng ViệtvàtiếngNhật

Luận án trình bày mối quan hệ giữa ngôn ngữ và văn hóa, đặc trưng văn hóa giao tiếp trong tiếp của người Việt Nam và Nhật Bản Thông qua việc liên hệ hành độngphàn nàntrong tiếng Việt với tiếng Nhật, luận án chỉ ra những đặc trưng văn hóatronggiaotiếpcủangườiViệtNamvàngườiNhậtBảnquahànhđộngphànnàn Từ đó, luận án đề xuất một số giải pháp trong việc sử dụng hành độngphàn nànnói chung và giảng dạy ngoại ngữ nóiriêng.

TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞLÍLUẬN

Tổng quan vấn đềnghiên cứu

1.1.1 Những nghiên cứu về hành động ngônngữ

1.1.1.1 Những nghiên cứu ở nước ngoài về hành động ngônngữ

Austin (1962) là người có công đầu trong việc xây dựngLí thuyết hành độngngôn ngữ (1) (Theory of speech acts) và ông đã xác định ba cấp độ hành động nằm trong bản thân hành động phát ngôn (hay nói cách khác, đằng sau một lời nói cụ thể là ba hành động nằm trong một hành động) đó là: hành động tạo ngôn, hành độngtrung ngônvàhành động xuyên ngôn Lí thuyết hành động ngôn ngữ của Austin đã mở ra một lĩnh vực nghiên cứu mới, tập trung vào việc khám phá ý nghĩa của ngôn ngữ và cách chúng được sử dụng trong các hành động giao tiếp [97].

Phát triểntừ quan điểm củaAustin,J.Searle (1969)cho rằng khi chúngtanói,chúngtađangthểhiện những hànhđộngngôn ngữnhư:nhận định,ralệnh,hỏi,hứahẹn, Tácgiả cũng nhấn mạnh rằngnhững hànhđộng ngônngữ nàyđượcbiểuhiệnlà do sựtươnghợp với những quy tắc nhấtđịnhcho việc sửdụngcácthànhtốngônngữ[117].

Những nghiên cứu có tính chất khai sáng của Austin và Searle về Lí thuyết hành động ngôn ngữ đã truyền cảm hứng cho rất nhiều nhà nghiên cứu khác tiếp tục pháttriểnvànângcaolíthuyếtnày.CácnhànghiêncứunhưO.Ducrot(1972)[112], Brown và Levinson (1987) [101], Wierzbicka (1987) [95], Thomas (1995) [120], Yule (1996) [123] đã tiếp tục đưa ra những quan điểm mới về lí thuyết hành động ngôn ngữ, giúp cho lí thuyết này trở thành một trong những lí thuyết cơ bản nhất trong lĩnh vực ngữ dụnghọc.

(1) Trong líthuyếthànhđộngngônngữ,thuậtngữ“speechact”vàcácthuậtngữliênquannhư:locutionary act, perlocutionary act, illocutionary act, performative verb đã được các nhà nghiên cứu Nguyễn Đức Dân (1998) [11], Đỗ Hữu Châu (2003) [7], Nguyễn Văn Hiệp (2008) [43], Đỗ Việt Hùng (2011) [48], NguyễnThiệnGiáp(2004,2008)[26], [27]đưaravàđượcsửdụngvớinhữngcáchdụngngônkhácnhau khidịchsangtiếngViệt.Trongnghiêncứucủachúngtôi,ngoàiviệctríchdẫnnguyênbảnýkiếncủacác tác giả, chúng tôi sử dụng các thuật ngữhành động ngôn ngữvà các thuật ngữ liên quan khác như:hànhđộng tạo lời, hành động mượn lời, hành động ở lời, động từ ngôn hành, biểu thức ngôn hành, để miêu tả và phân tích các hành động ngôn ngữ Các thuật ngữ này cũng có tính chính xác và đầy đủ trong việc thể hiện các khái niệm về hành động ngônngữ.

1.1.1.2 Những nghiên cứu trong nước về hành động ngônngữ

Tại Việt Nam, lí thuyết hành động ngôn ngữ bắt đầu được giới thiệu từ cuối những năm 1980 và nhanh chóng trở thành một chủ đề được quan tâm đối với giới họcthuật.Cácnghiêncứuvềngữdụnghọcvàhànhđộngngônngữđãpháttriểnrộng rãi và được xem là một lĩnh vực học thuật bài bản và hệthống.

Trong số các công trình về ngữ dụng học ở thời kì đầu, nghiên cứu của Đỗ HữuChâuvàNguyễnĐứcDânđượcxemlànhữngcôngtrìnhtiênphongvềlíthuyết ngữ dụng học và hành động ngônngữ. Đỗ Hữu Châu (1993, 2003) đã trình bày và phân tích các vấn đề cơ bản của lí thuyếtngữdụnghọctrêntoànthếgiới,đồngthờiluậngiảivàlàmrõcácvấnđềtương ứngtrongngữdụnghọctiếngViệt.Đâyđượcxemlàmộttrongnhữngtàiliệunghiên cứuvềlíthuyếtngữdụnghọctiêubiểucủaViệtNamvớicácnộidungnhưkháiquát vềngữdụnghọc,chiếuvậtvàchỉxuất,hànhđộngngônngữ,líthuyếtlịchsự,líthuyết lập luận, lí thuyết hội thoại, ý nghĩa hàm ẩn và ý nghĩa tường minh Công trình này khôngchỉđượcsửdụnglàmtàiliệugiảngdạytạinhiềutrườngđạihọcvàcácchuyên ngànhxãhộihọccònlàtàiliệucơsởchonghiêncứukhoahọccủanhiềuthếhệsinh viên, học viên và nghiên cứu sinh tại Việt Nam [6], [7].

Nguyễn Đức Dân (1998) đã giới thiệu một số nội dung cơ bản của ngữ dụng họcnhưđạicươngngữdụnghọc,hànhđộngngônngữ,hộithoạivàlíthuyếtlậpluận.

Từđó,cácnghiêncứuvềngữdụnghọcvàhànhđộngngônngữởViệtNamđãđược mở rộng và phát triển, đóng góp vào sự phát triển của lĩnh vực này ở Việt Nam và trên thế giới[11].

NguyễnThiệnGiáp(2022)dựatrênnghiêncứucủaAustinvàSearleđãtổnghợpcáclíth uyếtvàvấn đềliên quanđến ngôn ngữ học bao gồm phân loại cáchànhđộngngôntừ,phátngônngônhành,biểuthứcngônhành,cácphươngtiệnchỉralựcdịn gôn, độngtừ ngônhành,hành động ngôn từ trựctiếpvàgián tiếp,cách nhậndiện hành động ngôntừgiántiếpvàquanhệgiữahìnhthứccâuvớihànhđộngngôntừ…Tấtcảnhững nộidungnàyđượctácgiảphântíchmộtcáchtinhtếvàtrìnhbàytườngminhtrêncơsởtinhlọcvàx âuchuỗilinhhoạtgiữangữpháp,ngữnghĩavàngữdụng[28].

Bên cạnh các nhà nghiên cứu đã được đề cập ở trên, còn có rất nhiều nhà nghiêncứukhácđãđónggópcholĩnhvựcngữdụnghọcnóichungvàlíthuyếthành động ngôn ngữ của tiếng Việt nói riêng Trong số đó, có thể kể đến các tên tuổi như, Cao Xuân Hạo [34], Đỗ Thị Kim Liên [56], Lê Đông [20], Nguyễn Văn Khang[53], Nguyễn Văn Hiệp [43], Đỗ Việt Hùng [48] và Vũ Thị Thanh Hương [49] Từ bức tranhtổngthểđó,cóthểthấyrõràngrằnglíthuyếthànhđộngngônngữđãđượckhắc sâu và ngày càng chắc chắn hơn trong một số lĩnh vực nhấtđịnh.

Lí thuyết hành động ngôn ngữ đã mở ra nhiều hướng nghiên cứu ứng dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau Các nghiên cứu xoay quanh việc nghiên cứu hành động ngôn ngữ của các nhóm hoặc cá thể khác nhau như nghiên cứu cặp trao đáp để hiểu về tương tác giữa các cá thể, nghiên cứu hành động ngôn ngữ trong quan hệvới phép lịch sự, so sánh sử dụng ngôn ngữ trong từng văn hóa khác nhau, nghiên cứu hành động ngôn ngữ trong tác phẩm văn học để hiểu về cách tác giả sử dụng ngôn ngữ, và nghiên cứu hành động ngôn ngữ trong môi trường giao tiếp như trường học, truyền hình, bệnh viện, báo chí, công sở, và nhiều hơn thế nữa Các nghiên cứu này đã được thực hiện trên toàn thế giới, bao gồm cả ViệtNam.

Tại Việt Nam, hành động ngôn ngữ thường được nghiên cứu trong các luận án, luận văn và bài báo khoa học Các hành động ngôn ngữ trong tiếng Việt đã được nghiên cứu đa dạng, bao gồmkhen, cầu khiến, yêu cầu, từ chối, đe dọa, phản bác,cho, tặng, hỏi, nhờ, chê, giễu nhại, trách, khuyên, chửi, phê bình, nịnh, thề, cam kết, cảm thán, ra lệnh, giới thiệu, xin phép - hồi đáp, cảm ơn - tiếp nhận, xin lỗi - tiếp nhận Trong luận án này, chúng tôi khôngthểmiêu tả tất cả các nghiên cứu về các hànhđộngngônngữcụthểtrongtiếngViệt,dođó,chúngtôikháiquátcáchànhđộng ngôn ngữ tiếng Việt đã được nghiên cứu theo 6 nhómsau:

Bảng 1.1 Bảng khái quát các nghiên cứu về hành động ngôn ngữ trong tiếng Việt

TT Nhóm Hướng tiếp cận Năm (Nhóm) Tác giả

1 Nghiên cứu nhóm động từ nói năng Áp dụng lí thuyết dụng học để nghiên cứu một nhóm các động từ cùng nhóm hoặc gần nhóm về mặt cấu trúc và ngữ nghĩa.

2 Nghiên cứu hành động ngôn ngữ

Nghiên cứu các yếu tố dụng học liên quan đến một hành động ngôn ngữ cụ thể.

3 Nghiên cứu hànhđộng ngôn ngữtrongcác sự kiện lời nói Đặt các hành động ngôn ngữ vào trong sự kiện lời nói để xem xét và phân tích cấu trúc và đặc trưng của hành động theo quan điểm hội thoại hoặc lịch sự.

4 Nghiên cứu hànhđộng ngôn ngữtrongcặp thoại hoặc cặptrao đáp Đặt hành động ngôn ngữ vào cuộc thoại và xem xét chúng trong hoạt động tương tác hai chiều giữa người nói và người nghe và đưa ra những đặc trưng của từng cặp hành động ngôn ngữ.

5 Nghiên cứu hànhđộng ngôn ngữtrongtác phẩm văn học

Phântíchvàchỉracấutrúc,cácđặctrưngdụnghọccủa hànhđộngngônngữdựatrênngữliệuvềcáchànhđộng ngôn ngữ trong các tác phẩm văn học ViệtNam.

6 Nghiên cứu hànhđộng ngôn ngữcóđối sánh vớimộtngôn ngữkhác

Phânbiệtvàchỉranhữngđặctrưngnổibật,nhữngđiểm giống và khác nhau của từng hành động ngôn ngữtiếng Việt so với hành động tương ứng trong một ngôn ngữ khác.

Ngoài những đề tài đã được đề cập, còn có một số đề tài khác liên quan đến các hành động ngôn ngữ cũng được quan tâm và xem xét Trong đó, có thể kể đến cácvấnđềliênquanđếnlịchsựcủaPhanThịThanhThủy[87],TrầnKimHằng[39]; lịch sự và giới tính của Vũ Tiến Dũng [16]; đặc điểm ngôn ngữ giới của Phạm Thị Hà [32]; đặc trưng vùng miền của Nguyễn Văn Đồng [21], Đặng Thị Mai Hồng [46] và cả các vấn đề liên quan đến báo chí, truyền hình của Phạm Thị Tuyết Minh [61], và Hà Văn Hậu[41],

1.1.2 Những nghiên cứu về hành động phànnàn

1.1.2.1 Những nghiên cứu ở nước ngoài về hành động phànnàn

Khihướngtiếpcậnvănhóangàycàngphổbiếnthìviệcnghiêncứuhànhđộngphàn nànngày càng thu hút đông đảo các học giả trên khắp thế giới Các nhànghiên cứu đã phân tích và tiến hành so sánh những điểm tương đồng và khác biệt về hành độngphàn nànở từng nền văn hóa khácnhau.

TheocácnghiêncứucủaMurphy&Neu(1996)[111],Trosborg(1995)[121] vàOlshtain&Weinbach(1985)[114],thìcácchiếnlượcgiaotiếpkhithựchiệnhành độngphàn nàngồm 02 loại:trực tiếp(direct complaints) vàgián tiếp(indirect complaints) Hai chiến lược này của người Mỹ có đặc điểmsau:

(1) Sử dụng đại từ (we) như một cách dàn xếp vấn đề và cả 2 bên cùng phải có trách nhiệm chia sẻ tráchnhiệm;

(2) Sử dụng câu hỏi để xin phép được giải thích, nêu lí do và thu hút sự chú ý của người nghe về vấn đề đang được thảoluận;

(4) Khuynh hướng làm giảm mức độ trầm trọng thông qua các từ:kind of,perhaps, possibly, a little bit, a second, somehow, I suppose, I’m afraid, you know, I mean, right, don’t youthink?

(5)Khuynhhướnglàmtăngmứcđộtrầmtrọngvớicáctừ:such,quite,terrible,really,frightf ully,absolutely,I’msure,I’mpositive,it’sobvious.

Bên cạnh đó, các nghiên cứu chiaphàn nànthành 5 thang độ từ thấp đến cao: least severe,somewhat severe,fairly severe,severe,very severe.

Cơ sởlí luận

1.2.1.1 Hành động ngôn ngữ và phân loại hành động ngônngữ

AustinvớicôngtrìnhnghiêncứuHowtodothingswithwords.TheoAustin,hànhđộng ngônngữ(speechact)làphạmtrùcốtlõitrongLíthuyếthànhđộngngônngữ[97].Nóicáchkhác ,hànhđộngngônngữlàmộtphátngôn,mộtđơnvịcơbảntronggiaotiếp,cóchứahailoại nghĩakhácnhau: nghĩamệnhđềvànghĩaởlời Ngườiphát triểnlíthuyết nàylànhàtriếthọcJ.SearlevớicôngtrìnhSpeechActs[117].

DựatrêncơsởLíthuyếthànhđộngngônngữmàAustinvàJ.Searlexâydựng nên, từ thập niên 1980 của thế kỷ XX, tại Việt Nam, ngày càng có nhiều nhà ngôn ngữ học Việt Nam nghiên cứu chuyên sâu về lĩnh vực ngữ dụng học khái niệm về “hành động ngôn ngữ” (còn gọi làhành vi ngôn ngữ, hành động ngôn từ) nhưsau:

Dựa trên lí thuyết của Austin, Đỗ Hữu Châu (1993, 2003), Nguyễn Đức Dân (2000) đều khẳng định rằng những hành động nói năng là hành động ngôn ngữ và những hành động nói năng mà chúng ta đang thực hiện hàng ngày cũng giống như những hành động vật lí khác và cũng bị chi phối bởi những quy tắc chung chi phối nói chung của con người.

Cóthểthấyrằngcácnhànghiêncứuđềucóchungnhậnđịnhrằng,mỗihànhđộngởlờiđư ợcnóirađềucómụcđíchcụthể,cóhiệulựcởlờiđốivớingườinghevàcóthểđiềuchỉnhtrongquát rìnhsửdụng.Mụcđíchcủamỗihànhđộngởlờiđượcphátranhằm đưarathôngđiệpcụthểchongườinghevànhằmhướngđếnmộtmụctiêunhấtđịnh.

Hiệulựccủahànhđộngởlờiphụthuộcvàosứcmạnhcủathôngđiệpđượctruyềntảivàảnhhưởn g đến ngườinhậnkhácnhau Ngoàira, cácquy tắc vàthểchếcũngđóngvaitrò quan trọng trongviệc sửdụngmộtngônngữ,chúng giúpđảm bảo tínhchínhxác và sựđồngnhấttrongcáchsửdụngngônngữtrongcộngđồngngônngữđó.

Theo Austin, đằng sau một lời nói cụ thể luôn bao gồm ba hành động nằmtrongmộthànhđộng,đólà:hànhđộngtạolời,hànhđộngmượnlờivàhànhđộngởlời.

- Hành động tạo lời (Locutionary act): là những hành động sử dụng các đơn vị, các quan hệ ngôn ngữ như ngữ âm, từ vựng… để tạo ra một phát ngôn về hình thức và nộidung.

- Hànhđộngmượnlời(Perlocutionaryact):làhànhđộng“mượn”phươngtiện ngôn ngữ, các phát ngôn nhằm gây ra một tác động nào đó làm biến đổi ngữ cảnh Hành động mượn lời có thể tác động đến cả tư tưởng, hành động, thái độ, tình cảm nảy sinh do người tanói.

-Hành độngởlời(Illocutionaryact):lànhững hành động người nóithựchiệnngaykhinóinăngmàđíchcủanónằmngaytrongviệctạonênphátngôn.Hiệuquảc ủachúnglànhữnghiệuquảthuộcngôn ngữ, tác động cụ thể đếncảngười nóivàngười nghetùy vàoloại hành độngngônngữđược sửdụng.Vìvậy,hành độngởlờichínhlà lựcngôntrung,làđíchphátngôn,làcốtlõicủahànhđộngngônngữ.

Trong 3 loại hành động ngôn ngữ vừa nêu trên, ý nghĩa của các động từ nói năng được thể hiện ở hành động ở lời.

Theo O Ducrot (1972), hành động ở lời làm thay đổi tư cách pháp nhân của người đối thoại, tức chúng đặt người nói và người nghe vào những quyền lợi mới so với tình trạng của họ trước khi thực hiện hành động ở lời đó.

Như vậy, khi thực hiện một phát ngôn, người nói thực hiện ba loại hành động ngôn ngữ, trong đó, hành động ở lời là hành động tạo nên sắc thái giao tiếp phong phú và được nhiều nhà ngữ dụng học quan tâm và nghiên cứu Trong luận án này,chúngtôichỉtậptrungkhảosátvàphântíchđốitượngnghiêncứulàhànhđộngởlời.

Trong thực tế, các hành động ở lời rất đa dạng và có những khác biệt đáng kể khiđitừngônngữnàysangngônngữkhác.Đãcónhiềutácgiảphânbiệthànhđộng ở lời dựa trên những tiêu chí khácnhau.

Austin (1962) đã phân chia hành động ở lời thành 5 phạm trù sau:

-Phánxử(Verditives)gồmmộtsốhànhđộngngônngữnhư:xửtrắngán,xemlà, tính toán, miêu tả, phân tích, đánh giá, phân loại, nêu đặcđiểm.

- Hành xử(Exercitives)gồm một số hành động ngôn ngữ tiêu biểu như:ralệnh, chỉ huy, biện hộ cho, khẩn cầu, đặt hàng, giới thiệu, van xin, khuyến cáo, bổ nhiệm, đặt tên, khai mạc, bế mạc, cảnh cáo, tuyênngôn.

-Camkết(Commissives)gồmmộtsốhànhđộngngônngữtiêubiểunhư:hứa,hẹn,bàytỏl òngmongmuốn,giaoước,đảmbảo,thềnguyền,thôngquacácquyước, tham gia một phenhóm.

-Trìnhbày(Expositives)gồmmộtsốhànhđộngngônngữtiêubiểunhư:khẳngđịnh,phủđịnh,c hối,trảlời,phảnbác,nhượngbộ,dẫnthídụ,báocáocácýkiến.

-Ứngxử(Behabitives)gồmmộtsốhànhđộngngônngữtiêubiểunhư:xinlỗi,cảm ơn, khen ngợi, chào mừng, phê phán, chia buồn, ban phước, nguyền rủa, nâng cốc, chốnglại.

Những phạm trù trên của Austin về cơ bản là phân loại từ vựng các động từ ngônhànhtiếngAnhvàhànhđộngphànnànsẽthuộcphạmtrùỨngxử.Cùngđitheo hướng phân loại động từ chỉ hành động ngôn ngữ này, Wierzbicka (1987) đã dùng ngôn ngữ ngữ nghĩa để giải nghĩa 270 động từ nói năng (speech acts verbs (2) ) tiếng Anh và quy về 37 nhómsau:

(2) Dù đều được dịch là động từ ngôn hành (xin xem [7]), nhưng “speech act verb” không đồng nhấtv ớ i

“performative verb”- một trong những dấu hiệu ngôn hành mà luận án đang xem xét.

(1) Nhómra lệnh(Order) (2) Nhómcầu xin(Ask2)

(3) Nhómhỏi(Ask2) (4) Nhómmời gọi(Call)

(5) Nhómcấm(Forbid) (6) Nhómcho phép(Permit)

(7) Nhómtranh cãi(Argue) (8) Nhómtrách mắng(Reprimand)

(9) Nhómgiễu(Mock) (10) Nhómphê phán(Blame)

(11) Nhómbuộc tội(Accuse) (12) Nhómcông kích(Attack)

(13) Nhómcảnh báo(Warn) (14) Nhómkhuyến cáo(Advise)

(15) Nhómcho tặng(Offer) (16) Nhómkhen ngợi(Praise)

(17) Nhómhứa hẹn(Promise) (18) Nhómcảm ơn(Thank)

(19) Nhómtha thứ(Forgive) (20) Nhómthan phiền(Complain)

(21) Nhómcảm thán(Exclaim) (22) Nhómđoán định(Guess)

(23) Nhómgợi ý(Hint) (24) Nhómkết luận(Conclude)

(25) Nhómkể(Tell) (26) Nhómthông tin(Inform)

(27) Nhómtóm tắt(Sum up) (28) Nhómchấp nhận(Admit)

(29) Nhómxác tín(Assert) (30) Nhómcủng cố(Confirm)

(31) Nhómnhấn mạnh(Stress) (32) Nhómtuyên bố(Declare)

(33) Nhómđặt tên thánh(Baptize) (34) Nhómghi chú(Remark)

(35) Nhómtrả lời(Answer) (36) Nhómtranh luận(Discuss)

Tuynhiên,khiphânloạinhữngphạmtrùtrên,J.Searlechorằngnhữngnghiêncứutrướcđ ãkhôngđặtranhững tiêu chí nhất định,dẫn đếnkết quả phân loạicókhichồng chéolênnhau.XuấtpháttừnhữnghạnchếcủaAustin,J.Searleđãđưara12tiêuchí,trongđócó4ti êuchícơbảnđểphânloạicáchànhđộngởlời,đólà:(1)Đíchởlời,

Theo đó, hành động ở lời được J Searle phân thành 5 phạm trù sau:

- Táihiện(Representatives)gồmmộtsốhànhđộngngônngữtiêubiểunhư: miêu tả, kể, xác nhận, báo cáo, khẳng định, thông báo.

- Điều khiển(Directives)gồm một số hành động ngôn ngữ tiêu biểu như:ra lệnh, yêu cầu, hỏi, cho phép, sai, mời, khuyên.

- Cam kết(Commisives)gồm một số hành động ngôn ngữ tiêu biểu như:hứahẹn, đedọa

-Biểucảm(Expressives)gồmmộtsốhànhđộngngônngữtiêubiểunhư:khen, phê bình, chê, xin lỗi, cảm ơn, phàn nàn

- Tuyênbố(Declarations)gồmmộtsốhànhđộngngônngữtiêubiểunhư: tuyên bố, tuyên án, buộc tội…

TheosựphânloạicáchànhđộngởlờinhưtrêncủaSearlethìhànhđộngngôn ngữphàn nànthuộc nhóm hành độngBiểucảm.

Nếu như Austin là người có công đầu trong việc tìm cách phân loại các hành độngngônngữthìJ.Searle,Wierzbickacùngvớinhiềunhànghiêncứukhácđãđóng góp cụ thể bằng việc tìm ra các tiêu chí phân loại giúp việc phân loại dễ dàng vàphù hợpvớithựctếhơn.Nhữngđónggópcủacácnhànghiêncứunàythựcsựrấthữuích cho việc nghiên cứu sâu hơn về các hành động ngônngữ.

Căn cứ vào các tiêu chí phân loại và kết quả phân loại hành động ngôn ngữ của các nhà nghiên cứu trên, thì hành độngphàn nànmà luận án nghiên cứu thuộc phạm trùỨng xửcủa Austin, phạm trùBiểu cảmcủa Searle và cùng thuộc các nhómtrách mắng, phê phánvàthan phiềncủa Wierzbicka.

Trong luận án này, chúng tôi sẽ sử dụng một số tiêu chí phân loại của Searle đểnhậndiệnhànhđộngphànnànvàcáchànhđộngcùngnhómnhư:tráchmắng,phêphán, than phiền, kêu ca, than vãn, điển hình là các tiêu chí: (1) đích ở lời, (3) trạng tháitâmlícủangườinóikhithựchiệnhànhđộng,(4)độmạnhyếuvềlực(force)hay độ mạnh yếu mà đích ở lời (illocutionary point) thể hiện, (5) vị thế hoặc vị trí giữa người nói và người nghe, (6) cách mà phát ngôn chứa hành động liên quan đến lợi ích của người nói hay người nghe, (8) nội dung mệnh đề, (9) phương thức đượcthực hiện, (11) hành động có động từ nóinăng.

1.2.1.2 Phát ngôn ngôn hành, biểu thức ngôn hành và động từ ngônhành a) Phát ngôn ngônhành

Phát ngôn ngôn hành là những phát ngôn có sử dụng động từ ngôn hành rõ ràng được sử dụng để thực hiện các hành động Chúng ta chỉ có thể nhận dạng được hành động ngôn ngữ từ một phát ngôn nào đó khi chúng ta biết được ngữ cảnh mà phát ngôn diễn ra Như vậy, hành động ngôn ngữ chính là ý định về mặt chức năng của mỗi phát ngôn Xét ví dụ sau:

VD 1:Tách trà này nóng thật.[27, tr 41]

NguyễnThiện Giáp cho rằngphátngôn trong ví dụ 1 không phải là một phátngônngôn hành Nhưng với những người thíchuốngtrà mát, khi được mời uống trà mà nói như thế là đang thực hiện hành độngphàn nàn Tuy nhiên, với những ngườithíchuống nóng thì lại làđangthực hiện hànhđộngkhen ngợi Như vậy, có thểthấy rằngkhôngchỉcácphátngônngônhànhmàcảcácphátngônkhôngphảilàphátngônngônhànhcũng đượcsửdụngđểthựchiệncáchànhđộngngônngữ[27].

Bên cạnh đó, Nguyễn Đức Dân đã khái niệm về phát ngôn ngữ vi “là phátngôn - sản phẩm của một hành vi ở lời nào đó khi hành vi này được thực hiện một cách trực tiếp, chân thực Phát ngôn ngữ vi có một kết cấu lõi đặc trưng cho hànhvi ở lời tạo ra nó Kết cấu lõi đó được gọi là biểu thức ngữ vi” [12, tr.91].

VD2:Trờiơi!Cáisốquạmổcủatôi!Tôiănphảibùamêthuốclúnàomàlấyông làm chồng, hả ông Màoơi?

(Một sớm mùa thu Ma Văn Kháng) Ở phát ngôn này,Tôi ăn phải bùa mê thuốc lú nào mà lấy ông làm chồng, hảôngMàoơi?làthànhphầnmởrộngcóliênquanđếnlờithanthở:Trờiơi!Cáisốquạmổ củatôi!. b) Biểu thức ngôn hành tường minh và nguyên cấp

HÀNH ĐỘNG PHÀN NÀN TRONGTIẾNGVIỆT

KhảosáthànhđộngphànnàntrongtiếngViệtthôngquacácdấuhiệungônhành

2.1.1 Dấu hiệu hình thức của hành động phàn nàn trong tiếngViệt

Trongđó: Sp1: Chủ thể của hành động phàn nàn (vai nói)V: Động từ ngônhành NDPN: Nội dung phàn nàn Đểlàmrõcácđặcđiểmcủahànhđộngphànnàn,trongmỗivídụcụthể,trước tiên chúng tôi sẽ tái hiện lại hoàn cảnh giao tiếp mà nó diễn ra Điều này giúp chúng tôi hiểu rõ hơn về ngữ cảnh mà hành độngphàn nànđang diễn ra Sau đó, chúng tôi sẽ tiến hành phân tích các ví dụ để xem xét các mặt cấu trúc và ngữ nghĩa của hành độngphàn nàn.Qua đó, chúng tôi có thể nắm bắt được những đặc điểm cốt lõi và quantrọngnhấtcủahànhđộngnày.Dựatrênkếtquảphântích,chúngtôisẽxácđịnh những tiêu chí giúp nhận diện hành độngphàn nànvà mô tả những đặc trưng, tính chất riêng biệt của hành độngnày.

VD 29: Khi thấy nhân vật nàng dâu (Khương) suốt ngày sắm sửa, ăn mặcn h ư bàhoàng,lạiliêntụcbỏbữa.Nhânvậtmẹchồngđãtonhỏkhuyênrăn:

- Gia cảnh nhà mình thế nào con biết rồi đấy Nên kiếm được đồngnào thì con nên bỏ ống dành dụm, đừng bóc ngắn bóc dài, phòng lúccơnhỡcòncócáimàtiêu,conạ.[…]Nócũnglàcáisố.Sốgiàu trồng lau thành mía, số nghèo trồng mía thành lau, conạ…

- Sốgì!Conkhôngchịuđượckhithấyngườitagiàucó,sungsướngnhư tiên, còn mình thì suốt đời nghèo khổ, túng thiếu.Thử nhìncái nhà cửa của mình xem có bằng cái bếp, cái toilet của người ta không? Ăn với chả ở!– Khương bĩu mỏ buông một lời tức tối và chánnản.

(Con dâu tôi Ma Văn Kháng)

Trong ví dụ trên, kết cấu của phát ngôn phàn nàn bao gồm chủ thể của hành động phàn nàn (Sp1) là nhân vật nàng dâu, tên Khương, động từ ngôn hành(không)chịuvà nội dung phàn nàn là sự khó chịu, bất mãn khimình thì cứ mãi nghèo khổ, cònngười ta thì giàu có, sung sướng Các cụm từsố gì,còn mình thìlà những dấu hiệuphàn nàntrong câu, nhằm chỉ cảm xúc kêu ca, bất mãn của người nói.

VD30: Nhân vật Đài ghé thămvợchồnganhgiáo Hiểnvàolúcanhchồngvắngnhà.

Thấy Đài,chịHiểnđã kểlể vềviệcđãbịanh Hiển ghentuông,giậnhờnkhi chịtrótlỡ“thật thà” với chồngvềcuộc tìnhtrongquákhứ:

- Chị Đàiơi!Có lẽtừ nay mà đi,tôi đànhcam phận làngười đànbàkhổsởnhất đời rồi!Tôiđãnhỡtayđểhạnh phúccủa tôivỡratrăm nghìnmảnh.[…].Thôi,thếlàxong!

(Cái ghen đàn ông Ma Văn Kháng)

Trong phát ngôn trên, chủ thể của hành động (Sp1) là người vợ - chị Hiển,động từ ngôn hànhcam phậnvà nội dung phàn nàn là cảm xúc bất lực trước hoàn cảnh hiện tại của mình sau khi đã lỡ tâm sự với chồng về cuộc tình trong quá khứ.Cáctừđành,rồi,đãlànhữngdấuhiệungônhànhcủahànhđộngphànnàn,làmtăng lực ngôn trung của phát ngôn và giúp hiệu lực ở lời được thể hiện tường minhhơn.

Kết cấu 2: Sp2 + (NDPN) + Vm + (NDPN)

Trongđó: Sp2: Người tiếp nhận hành động phàn nànVm: Vị từ/ vị từ tình thái/ thántừ NDPN: Nội dung phàn nàn

Sp2 trong kết cấu này là người tiếp nhận hành độngphàn nàn, có thể là vai nghe, có thể là người thứ ba vắng mặt.

VD 31: Khi thấy Tri – nhân vật cháu họ đi học xa nhà, trọ lại nhà của mình mà lúc nào cũng lủi thủi một mình, nhân vật tôi nghĩ chừng bỗng thấy thương thương Một hôm, thấy con trai mình là Đức, đi học mà không rủ Tri đi cùng, tôi đã gọi con vào và mắng:

- Màyhưquá!Saođihọckhôngbảoemđivới?Nhàcóhaianhem cũng đứa đi trước, đứa đi sau Từ mai còn thế rồi tao bảo!

(Cái mặt không chơi được Nam Cao)

Phát ngôn trong các ví dụ trên có người tiếp nhận hành động phàn nàn (Sp2) là nhân vật Đức – con trai của nhân vật tôi, vị từhư quávà nội dung phàn nàn làđihọckhôngbảoemđivới.Vịtừhưquátrongphátngôntrêngiúpbổsungsắctháicảm xúc không hài lòng của người nói và làm tăng thêm lực ngôn trung của hành độngphànnàn.

Kết cấu 3: (NDPN) + đại từ + từ chỉ xuất + (NDPN)

Trong đó:NDPN: Nội dung phàn nàn

Bản thân kết cấu này mang tính chất trực chỉ vì nó chỉ rõ đối tượng gâyphànnànlàđạitừđitheosaungaytừcảmthán.Tuynhiên,kếtcấunàychỉcóthểđượcsử dụng trong thực tiễn đời sống khi đặt trong mối quan hệ hồi chỉ với các phát ngôn trước và sau đó Do đó, trong các phát ngônphàn nànthường dùng từ chỉ xuấtnàyđể phán xét, mô tả những đối tượng, nội dung gần với vị trí mà người nói đang chỉ định Xét ví dụ dướiđây:

VD 32: Khi nghe Đồng kể về chuyện lãnh đạo bức hiếp cô y tá và cậu thượng sĩ, ông lão cảm thán:

- Ôi,cáicuộcđờikhốnkhổnày!Cáicuộcđờinày,nóigìthìnói, trước cũng vậy, sau này cũng vậy, nó thuộc về kẻ có quyền

(Thợ học việc Ma Văn Kháng)

Trong ví dụ trên, từ chỉ xuấtnàyđược đặt sau đại từcái cuộc đờivà kết hợp với nội dung phàn nàncuộc đời này […] nó thuộc về kẻ có quyền Việc kết hợp đại từ, từ chỉ xuất với nội dung phàn nàn không chỉ nhằm mục đích nhấn mạnh mà còn kêu gọi sự chú ý của người nghe đối với nội dung mà mình đang muốnphàn nàn.

Kết cấu 4: (NDPN) + đại từ/ danh từ + từ hô gọi + (NDPN)

Trong đó:NDPN: Nội dung phàn nàn

Kết cấu này thường dùng để than vãn, kêu ca về tình trạng hiện tại của người nói.

VD 33: Huấn và gia đình làm mâm cỗ mời những người có quyền quyết định vềviệccấpnhàđếnđểdùngcơmmàkhôngmộtaixuấthiện.Hômsau, thấy vợ mình là Xuân, đi làm về không nói không rằng, chúi đầu vào góc tường bật khóc, Huấn ở ngoài sân, nghe lòng mình tan nát, ngửa mặt lên trời, tủi hổ chảy nướcmắt:

- Một miếng ăn, một nơi trú ngụ, một công việc, nỗi mong muốn nhỏnhoi mà sao lại giống như một công cuộc lớn, phải bỏ vào đấy bao nhiêutâmsứcmàvẫnkhôngxong,trờihỡi,saolạikhổcựcthếnày?

(Một chốn nương thân.Ma Văn Kháng)

Trong ví dụ trên, danh từmiếng ăn,nơi trú ngụ,công việc,nỗi mong muốnlà những danh từ kết hợp với từ hô gọitrời hỡinhằm làm rõ thêm nội dungphàn nànmà người nói đang ca thán Trong công việc và cuộc sống, khi người ta không biết than phiền, kêu ca với ai thì theo thói quen, họ thườngkêu trờihoặc đổ cho một thế lực siêu nhiên, thần thánh nào đó.

Trong thực tếcuộcsống, khi có buồn phiền đau khổ, cách đơn giản nhất là người ta thường kêu/ gọi đối tượng đó(conơi, mẹ ơi, làng nướcơi, )và thường kết hợp với thán từ,ngữthán từ Và thành phần than gọi này có thể đứng đầu, giữa hoặc cuối câu, như ví dụ dướiđây,thành phần than gọicon ơinằm ở đầu và cuối của phátngôn.

VD 34: Khi bị con dâu tỏ thái độ, hất đổ mâm cơm ra ngoài sân, bà cụ từ trong buồng đi ra, nghiến răng và quay sang con trai, mếu xệch miệng:

- Ôi, con ơi! Nhục nhã thân mẹ lắm, conơi!

(Bồ nông ở biển.Ma Văn Kháng)

Việc kết hợp các từ hô gọi trong ví dụ trên giúp người nói có thể bộc lộđược cảm xúc của mình một cách rõ rànghơn.

Kết cấu 5: Từ nghi vấn +NDPN

Trongđó: NDPN: Nội dung phàn nàn

VD 35: Sau khi để thầy Huân yên vị, nhấc chén trà vừa áp môi, Chiến đẩy một cái phong bì đến trước mặt thầy, thong thả nói:

- Ông Huân! Xã ông, người ta có trái đòi ông về nhận tội là condân địa chủ đại gian ác, có nợ máu đây Giờ ông tính sao?

Giasảnđồngtiềntấtthảychỉcóbasàoruộng.Ngoàiviệccấycày,ôngthânsinh chỉbiếtngồibảohọcvàbốcthuốc.Cảba,bốnđời cảnhàchảngườinàobiếtcầmcáithétlác,chửimắngailấymộtcâu.Saoquychụpc honhaucáimũácnghiệtthế!– Huâncảmthán.

(Người đánh trống trường Ma Văn Kháng)

Trongvídụtrên,từnghivấnsaokếthợpvớinộidungphànnànquychụpchonhau cái mũ ác nghiệt thếđã giúp cho thái độphàn nàn, tức giận của nhân vật Huân được thể hiện rõ hơn Từ nghi vấnsaotrong phát ngôn này không phải nhằm mục đíchhỏi,mànhằmthểhiệntháiđộbứcxúc,bấtbìnhcủaôngHuânkhibịgánchotội danh làđịa chủ đại gian ác, có nợmáu.

VD 36: Cô y tá cầm xơ ranh và ống thuốc vào buồng ông Dụng và ghé tai ông:

- Anhxắntayáolên.Emchọckimtiêmvàotĩnhmạchanh,nhưngemkhông bơm thuốc vào đâu Thuốc này hại người gấp ba lần thuốc uốngđấy!

- Tại sao tôi cứ phải hết uống thuốc lại tiêm thuốc? Đây làđâu?

- Đây là bệnh viên tâm thần Anh là bệnh nhân tâm thần, anh khôngbiếtư?

- Có họ điên thì có, chứ tôi khôngđiên!

Chiến lược giao tiếp khi thực hiện hành động phàn nàn trongtiếngViệt

2.2.1 Sử dụng hành động ngôn ngữ phàn nàn gián tiếp trong tiếngViệt

Hànhđộngphànnànlàhànhđộngmangđậmtínhtựphát,chủquancủangười nóivàcóthểđedọađếnthểdiệncủađốiphương.Hànhđộngphànnànthườngđược thựchiệnkhingườinóigặpphảivấnđềhoặckhókhăntrongmộttìnhhuốngnàođó Tuy nhiên, nếu không được thực hiện một cách tế nhị và khéo léo, hành động nàycó thể gây ra hiểu lầm, mâu thuẫn hoặc thậm chí là suy giảm mối quan hệ giữa hai bên Bên cạnh đó, ở hành độngphàn nàn, các động từ của nó không phải là động từ ngôn hành, vì vậy, sau khi trình bày đặc điểm của các tiêu chí giúp nhận diện hành độngphàn nàntrong tiếng Việt, trong phần này, chúng tôi sẽ tập trung phân tích những vấn đề liên quan đến hành độngphàn nàngián tiếp trong tiếngViệt. Để xác định hành độngphàn nàngián tiếp, chúng tôi nhận thấy rằng cần phải thực hiện các bước (6) như sau:

(6) Hành độngphàn nàngián tiếp được tiến hành phân loại theo nhiều cách khác nhau Tuy nhiên, trong nghiên cứu này, luận án sử dụng cách phân loại và các bước nhận diện của Nguyễn Thu Hạnh (xin xem[37]).

Bước 1: Xác định hành động ngôn ngữ trực tiếp. Đểhiểurõýnghĩahiểnngôn(nghĩađen)củahànhđộngtrựctiếpđó,chúngta cần xác định biểu thức ngôn hành và các từ ngữ chuyên dụng của phát ngôn chứa hànhđộngngônngữtrựctiếp.Bướcnàygiúpchúngtacóthểnắmrõnộidungtruyền đạt trong phát ngôn của một hành động ngôn ngữ trựctiếp.

Bước 2: Xác định những dấu hiệu liên quan đến hành động phàn nàn gián tiếp.

TheoSearle,cáchànhđộngngônngữgiántiếpliênquantrựctiếptớicácđiều kiện sử dụng hành động ở lời Vì vậy, cần xem xét các điều kiện sử dụng hành độngphànnànđãđượcnêuraởmục2.1.1.Bướcnàygiúpxácđịnhcácdấuhiệunhậndiện hành độngphàn nàngián tiếp trong ngữ cảnh cụ thể Nếu các câu trả lời trong bước này trùng khớp với các dấu hiệu nhận diện hành độngphàn nànđã đề cập ở mục bộ tiêu chí nhận diện hành độngphàn nàn(được trình bày trong mục 1.2.2.3) thì đây chính là cơ sở để xác định hành độngphàn nàngiántiếp.

Bước 3: Phân tích và suy ý dựa vào các căn cứ ở các bước trên để rút ra kếtluận về hành động gián tiếp.

Vận dụng các bước trên để xem xét ví dụ sau đây:

VD 61: Bác sĩ nghe tim phổi xong, chụp điện tim, rồi kinh ngạc hỏi:

- Bác bị thế này lâu chưa?Bác có quả tim vĩ đại thậtđấy.

(Nỗi nhớ cơn mưa phùn Ma Văn Kháng)

Bước 1: Căn cứ vào hình thức và nội dung thông tin (phần in đậm) trong phát ngôn trên thì có thể xác định hành động trực tiếp ở đây làkhen.

- Điềukiệnnộidungmệnhđề:Hànhđộngkhengồmnộidungthôngtinlàquảtimvàvĩ đạicủa nhân vật bác sĩ Nội dung thông tin trên xuất hiện trong ngữ cảnh bác sĩ khám bệnh cho bệnh nhân Cụ thể hơn, sau khi nghe tim phổi, chụp điện tim thì bác sĩ có hành động như được miêu tả trong hành độngkhen:quả tim vĩ đại.Vĩđạicónghĩalàtolớn,thườngdùngvớiýnghĩatíchcực,nhưngtrongphátngôntrên, vịbácsĩđãchơichữ,dùngýnghĩato,lớncủavĩđạiđểnóivềquảtim.Nghĩalàbệnh nhânđãmắcsuytimnặngđếnmứcbácsĩphảikinhngạcvàthựchiệnphátngôntrên.

- Điềukiệnchuẩnbị:Saukhikhámbácsĩđãthấytìnhtrạngtimkhôngtốtcủa bệnh nhân và câu hỏi trong phát ngôn trước là minh chứng cho thấy bệnh nhân đãcó những triệu chứng về bệnh tim một thời gian rồi nhưng giờ mới đi khám Để trấn an tâm lí của bệnh nhân, bác sĩ không trực tiếp sử dụng hành độngphàn nànmà gián tiếp thông qua một hành động khác Và nếu bác sĩ không thực hiện hành độngkhencủamìnhthìbệnhnhânsẽvẫnxemnhẹtìnhtrạngbệnhcủamìnhvàcóthểsẽtiếptục chủquan.

- Điều kiện chân thành: Khi nói ra phát ngônkhentrên, bác sĩ tỏ thái độ ngạc nhiên, đồng thời cũng tỏ ý không hài lòng của mình Phát ngôn này buộc bệnh nhân phải để tâm đến thái độ trách móc của bác sĩ Bên cạnh đó, tiểu từ tình tháiđấycuối câuvàđộngtừtìnhtháibịnhằmmụcđíchnhấnmạnhhơnvàotháiđộcủabácsĩ.Đây là dấu hiệu của hành độngphànnàn.

- Điều kiện căn bản: Đích ở lời của hành độngkhenlà đưa ra nhận xét, đánh giá tốt Nhưng trong tình huống này, thông tin nêu ra không nhằm đánh giá tốt mà mụcđíchthậtsựlàtỏtháiđộphànnàncủabácsĩvềsựchủquan,khôngchịuđithăm khám của bệnh nhân, hướng bệnh nhân nhận ra mình đang có hành động không hợp lí mà điềuchỉnh.

Bước 3: Đặt trong ngữ cảnh việc khám bệnh đang diễn ra thì hành độngkhenrõrànglàkhôngphùhợpvớibốicảnh.Mặtkhác,nếuthựcsựbácsĩmuốnkhenbệnh nhânthìbácsĩkhôngcầnthựchiệnhànhđộnghỏi“Bácbịthếnàylâuchưa?”ởphát ngôn trước, chỉ dừng lại ở hành động khen trong phát ngôn sau làđủ.

Do đó, hành độngkhentrong phát ngôn này tạo ra hàm ngôn, thực chất là tỏ ý phàn nànmột cách gián tiếp.

Trên cơ sở phân tích 915 phát ngôn chứa hành độngphàn nàntheo các bước trên đây và dựa trên sự phân loại của hành động ngôn ngữ thuộc các phạm trù/nhóm của Searle, đó là nhómđiều khiển, biểu cảm, tái hiệnvàcam kết, chúng tôi thống kê sốlượngvàtầnsuấtsửdụngcủahànhđộngkhácgiántiếpthựchiệnhànhđộngphànnànnhưsau:

Nhóm Điều khiển Nhóm Biểu cảm Nhóm Tái hiện Nhóm Cam kết

Biểu đồ 2.3 Biểu đồ thống kê tần suất sử dụng hành động phàn nàn gián tiếp trong tiếng Việt

Nhìnvàobiểuđồtrên,chúngtôinhậnthấyrằnghànhđộngphànnàngiántiếp được thực hiện thông qua nhómbiểu cảmchiếm số lượng lớn nhất (chiếm 34,4%), tiếpđólànhómtáihiện(30,9%),nhómđiềukhiển(29,4%)vàcuốicùnglànhómcamkết(5,2%).Với mỗihànhđộngtrongtừngnhóm,luậnánsẽphântíchtậptrungthông qua một ví dụ để giải thích đặc điểm của từngnhóm.

Bảng 2.6 Bảng thống kê tần suất sử dụng hành động phàn nàn gián tiếp trong tiếng Việt

NHÓM Hành động ngôn ngữ Tần suất

Số lượng Tỉ lệ (%) Điều khiển

NHÓM Hành động ngôn ngữ Tần suất

Cam kết Hành động cảnh cáo 38

Trong nhómđiều khiển, luận án đã thống kê được 6 hành động ngôn ngữ cụ thể có thực hiện hành độngphàn nàngián tiếp làhỏi, yêu cầu, đề nghị, nhắc nhở,khuyên, hô gọi Nhóm này chiếm số lượng lớn thứ ba với 235 lần xuất hiện, chiếm 24,4% Trong đó, hành độnghỏiđược sử dụng nhiều nhất trong nhóm là 136 lần.

Hànhđộnghỏithông thườnglà mộthànhđộng phổ biếntrongcuộcsốnghàngngày.Đâylàhành độngmàngườinói sử dụngkhi muốn biếtmột thông tin nào đó vàmong muốn đượcngười nghephảnhồi Tuynhiên, không phải lúcnàohành độnghỏicũngchỉ đơnthuầnlàmuốntìmhiểu thông tin.Cónhữngtrường hợp,hành độnghỏiđượcthựchiệnnhằmgiántiếpthựchiệnhànhđộngkhác,chẳnghạnnhưhànhđộngph ànnàn.Khiđó,mụcđíchcủaviệchỏikhôngphảiđểkhaithácthôngtinmàchủyếuđểbày tỏtháiđộ,cảmxúckhóchịu,đaukhổ,bựctức…vàngườinghekhôngnhấtthiếtphảitrảlờilại Vì vậy,khi ngườinói thựchiệnhành độngphànnànthôngqua hànhđộnghỏi,ngườinghe cầnphânbiệt rõvàhiểurõ ýnghĩa củacâu hỏi, đểtránhhiểu nhầm và gây ra sự khóchịucho cả haibên Đồng thời,người nghe cũng cầnthấuhiểu và tôntrọngcảmxúccủangườinói,nếumuốngiúpđỡhoặcgiảiquyếtvấnđềchongườinói.

VD 62: Khi thấy học trò đang vẽ tranh trong giờ học Văn, thầy giáo dằngiọng:

- Cô làm cái gì thế? Sao không nghe tôi giảng? Coi thường tôi thếà?

Hừ, vẽ những cái quái quỷ gì thế này?(hỏi→phàn nàn)

(Mưa nước lên.Ma Văn Kháng)

Trongphátngôntrêncóbốnbiểuthứcngônhànhcủahànhđộnghỏi,chúngđều có hiệu lực ở lời là bày tỏ sự tức giận, khó chịu của giáo viên (Sp1).Hànhđộnghỏigiántiếpthựchiệnđíchởlờicủahànhđộngphànnàntrongtrườnghợpnàynhằm mụcđíchbày tỏ thái độphànnàn, ngườinói có thể sửdụng nhữnglối hỏi không để chongườinghetrảlờihoặclànhữngcáchnóicườngđiệuhóa.NếuSp1chỉdùngbiểuthức hỏithôngthườngnhư:“Emlàmcáigìthế?”hoặc“Saoemkhôngnghethầygiảng?”… thìkhôngthểbộclộđượcsựtráchmóc,phànnàncủaSp1.ViệcSp1dùngđạitừnhân xưngtôi– côcùngvớicácdấuhiệungônhànhcủahànhđộngphànnànnhưà,hừ,thếnày… giúpcácphátngôntrêntrởthànhphátngônphànnànđượcrõrànghơn.

VD 63: Khi thấy những ngày cận Tết mà mẹ lại thường nhận nhiều việc và về muộn, Tỉnh than thở:

-Mẹkhôngphảikhổthế,mẹơi!Mẹphảinghĩđếnmìnhnữachứ!Hồinàymẹgià hẳn đi! Tócmẹđãcósợi bạc rồikiakìa!(khuyên→phàn nàn)

(Những người đàn bà.Ma VănKháng)

NgữcảnhcủatìnhhuốngnàylàTỉnhtráchmẹmìnhvìthườngvềmuộn,làmviệcquásức dẫn đếnviệcbị ốm MặcdùTỉnhđã biếtviệcmẹvề muộn là vì muốnhaimẹconcó một cáiTết đủđầy.Tuynhiên trong tình trạngsức khỏe của mẹđang không tốt,bêncạnhtháiđộtráchmóccònlàtâmtrạnglolắngvìnhữngvấtvả,lotoancủamẹmình Trong phầnnội dungmệnhđề củahành độngkhuyênkhôngđềcậpđếnviệc ngườimẹ đãlàmnhữnggìđểdẫnđếnkiệtsức.Tuynhiên,tìnhhuốngnàycómộttiềngiảđịnhrằng

“tuổimẹcàng già thì sứckhỏe càngyếu đi,khôngthểtiếptụclàmviệc quá sức đượcnữa”.TừnộidungmệnhđềvàtiềngiảđịnhnàycóthểsuyýrằngtháiđộcủaTỉnhkhông đồngtìnhvớiviệclàmviệcquánhiềucủamẹ.Dođó,thôngquahànhđộngkhuyênhàmýphànnà nmẹvềviệcchủquan,khôngcoitrọngsứckhỏecủamình.

VD 64: Khi thấy học sinh đi học muộn, vừa ngồi vào ghế là liền nói chuyện riêng, cô giáo làu bàu:

- Đã vào chậm lại còn nói chuyện (nhắc nhở→phàn nàn)

(Một mùa hè nóng nôi và một mùa thu êm đềm.Ma Văn Kháng)

Phátngôntrongvídụtrênđượcphátratrongngữcảnhgiáoviênđanggiảngbài mà có một học sinh vào muộn lại còn nói chuyện, gây mất trật tự Phát ngôn nàycủahànhđộngnhắcnhởcónộidunghướnghọcsinhtớithôngtin:đãvàochậm(tứclàđi họctrễ,muộngiờhọc)lạicònnóichuyện(tứclàgâyồnào,ảnhhưởngđếngiờhọc).

HÀNH ĐỘNG PHÀN NÀN TRONGTIẾNGNHẬT

KhảosáthànhđộngphànnàntrongtiếngNhậtthôngquacácdấuhiệungônhành

3.1.1 Dấu hiệu hình thức của hành động phàn nàn trong tiếngNhật

Kết cấu 1: V +やが所有権という事を解していないとる

Trong đó:V: Động từ nói năng

やが所有権という事を解していないとる[yagaru] thường kết hợp với các động từ khác để thể hiện sự phê phán, xem nhẹ và khó chịu với hành động của người khác.

VD 84:証拠さえ挙がらなければ、しらを切るつもりで図太く構えていやがる。さえ挙がらなければ、しらを切るつもりで図太く構えていやがる。挙がらなければ、しらを切るつもりで図太く構えていやがる。が所有権という事を解していないとらな意味を表す言葉ければ、しらを表す言葉切るつもりで図太く構えていやがる。るつも鰡の臍でも一番先に見付けたものがこれを食う権利があるもりで図太く構えていやがる。く構えていやがる。え挙がらなければ、しらを切るつもりで図太く構えていやがる。ていやが所有権という事を解していないとる。元来我々同族間では目刺めざしの頭 で

(tạm dịch: Không có chứng cứ là chúnglạitỏ thái độ mặt dày hòng chối bay chốibiến.) [Shoukosaeagaranakereba,shirawokirutsumoridezubutokukamaete iyagaru]

Phát ngôn trong ví dụ trên được thực hiện trong bối cảnh là Botchan - thầy giáo tập hợp các học sinh của mình lại để xác nhận ai là người đã thực hiện trò đùa nghịchngợmlàbỏchâuchấulêngiườngngủcủamình.Dođó,Botchanđãthựchiện phát ngôn này để chỉ trích hành động không chịu nhận lỗi của học sinh Trong tình huốngnày,việcsửdụngđộngtừ構えていやがる。え挙がらなければ、しらを切るつもりで図太く構えていやがる。ている[kamaeteiru](tạmdịch:bàytỏtháiđộ)

+やが所有権という事を解していないとる[yagaru] thể hiện sự khó chịu, bất mãn của người nói là Botchan vì thái độ và hành động của học sinh.

Kết cấu 2: NDPN +の三毛君などは人間が所有権という事を解していないとに憤慨している。元来我々同族間では目刺めざしの頭 で/くせに憤慨している。元来我々同族間では目刺めざしの頭 で

Trong đó:NDPN: Nội dung phàn nàn

の三毛君などは人間が所有権という事を解していないと に憤慨している。元来我々同族間では目刺めざしの頭 で[noni],く せ に憤慨している。元来我々同族間では目刺めざしの頭 で [kuseni] là các trợ từ nối được sử dụng để kết nối hai mệnh đề với nhau, nhằm biểu thị quan hệ tương phản Việc kết hợp sử dụng những trợ từ nối này ngoài mục đích thể hiện thái độ không đồng tình, phê phán của người nóicònítnhiềulàmtănglựcngôntrungcủahànhđộngphànnàn,giúphiệulựcởlời được thể hiện tường minh hơn Xét ví dụsau:

VD 85:教 師のくせに出ている、打ぶて打て。 の三毛君などは人間が所有権という事を解していないと く せ に憤慨している。元来我々同族間では目刺めざしの頭 で 出ている、打ぶて打て。 て い る 、 打ぶて打て。 ぶ て 打ぶて打て。 て 。元来我々同族間では目刺めざしの頭 で

(tạm dịch:Đã làgiáo viênlại còntham gia vào, đánh đi, đánh đi.) [Kyoushi nokusenideteiru, dabute ute]

Phát ngôn trong ví dụ trên thể hiện thái độ không đồng tình của học sinh khi nhận xét về thầy giáo Thông thường, trong những cuộc xung đột, mâu thuẫn giữa các học sinh, giáo viên sẽ là người đứng ra giải quyết, phân tích đúng sai Tuy nhiên trong bối cảnh này, việc sử dụng くせに憤慨している。元来我々同族間では目刺めざしの頭 で[kuseini] theo sau danh từ 教師のくせに出ている、打ぶて打て。[kyoushi] (giáo viên) giúp khắc họa rõ nét hơn thái độ phê phán của người nói.

VD 86:お お し ん ど な意味を表す言葉 ら 、 も鰡の臍でも一番先に見付けたものがこれを食う権利があるも っ と 楽なものをやればいいのに。 な意味を表す言葉 も鰡の臍でも一番先に見付けたものがこれを食う権利があるも の三毛君などは人間が所有権という事を解していないと を表す言葉 や れ ば い い の三毛君などは人間が所有権という事を解していないと に憤慨している。元来我々同族間では目刺めざしの頭 で 。元来我々同族間では目刺めざしの頭 で

(tạm dịch: Nếu thấy vất vả quá thìsao khôngchọn cái việc thoải mái mà làm ) [Ooshindo nara, motto rakuna mono wo yareba iinoni]

Bên cạnh đó, trong ví dụ trên, nội dung than phiền là thái độ kêu ca của cô ca sĩ trong tình huống cô ta đã gồng mình để hát một nốt quá khó để rồi sau đó lại than vãnmệtquá.Trongphátngônnày,の三毛君などは人間が所有権という事を解していないとに憤慨している。元来我々同族間では目刺めざしの頭 で[noni]xuấthiệnkhôngchỉthểhiệnsựtương phảngiữahaivếtrướcvàvếsau,màđồngthờilàmchodấuhiệuphànnàntrởnênrõ ràng hơn. Mặc dù nội dung câu nói được bỏ lửng - một hình thức thể hiện thái độ không hài lòng rất đặc trưng trong tiếng Nhật, nhưng nghĩa hiển ngôn của phát ngôn là chỉ trích thái độ của cô ca sĩ - một người đã có kinh nghiệm trong nghề nhưng khôngbiếttiếtchế,điềuchỉnhđểphùhợpvớikhảnăngcủamình,thayvàođólạikêu ca, thanvãn.

Kết cấu 3: NDPN +も鰡の臍でも一番先に見付けたものがこれを食う権利があるもの三毛君などは人間が所有権という事を解していないとだ/も鰡の臍でも一番先に見付けたものがこれを食う権利があるもの三毛君などは人間が所有権という事を解していないとだ/も鰡の臍でも一番先に見付けたものがこれを食う権利があるもんか/も鰡の臍でも一番先に見付けたものがこれを食う権利があるもの三毛君などは人間が所有権という事を解していないとか/

Trong đó:NDPN: Nội dung phàn nàn

Kết cấu NDPN +も鰡の臍でも一番先に見付けたものがこれを食う権利があるもんか/も鰡の臍でも一番先に見付けたものがこれを食う権利があるもの三毛君などは人間が所有権という事を解していないとか[monda/monoda] trong tiếng Nhật là cấu trúc nhằm bày tỏ cảm xúc hoặc phủ định mạnh mẽ của người nói về một vấn đề nào đó Xét ví dụ sau:

VD87:亭主が君に何を話したんだか、おれが知ってるもんか。そう自分が所有権という事を解していないと君などは人間が所有権という事を解していないとに憤慨している。元来我々同族間では目刺めざしの頭 で何を話したんだか、おれが知ってるもんか。そう自分を表す言葉話したんだか、おれが知ってるもんか。そう自分した隣りの三毛君などは人間が所有権という事を解していないとんだか、おれが所有権という事を解していないと知ってますね。ってるも鰡の臍でも一番先に見付けたものがこれを食う権利があるもんか。元来我々同族間では目刺めざしの頭 でそう事を解していないと自分だ

けで極めたって仕様があるか。訳があるなら、訳を話すが順だ。 てんめた隣りの三毛君などは人間が所有権という事を解していないとって仕様があるか。訳があるなら、訳を話すが順だ。 てんが所有権という事を解していないとあるか。元来我々同族間では目刺めざしの頭 で訳があるなら、訳を話すが順だ。 てんが所有権という事を解していないとあるな意味を表す言葉ら、訳があるなら、訳を話すが順だ。 てんを表す言葉話したんだか、おれが知ってるもんか。そう自分す言葉が所有権という事を解していないと順だ。 てんだ。元来我々同族間では目刺めざしの頭 で てん から亭主が君に何を話したんだか、おれが知ってるもんか。そう自分の三毛君などは人間が所有権という事を解していないと云う方がもっともだなんて失敬千万な事を云うな。う事を解していないと方がもっともだなんて失敬千万な事を云うな。が所有権という事を解していないとも鰡の臍でも一番先に見付けたものがこれを食う権利があるもっとも鰡の臍でも一番先に見付けたものがこれを食う権利があるもだな意味を表す言葉んて失敬千万な事を云うな。な意味を表す言葉事を解していないとを表す言葉云う方がもっともだなんて失敬千万な事を云うな。う事を解していないとな意味を表す言葉。元来我々同族間では目刺めざしの頭 で(tạm dịch: Chủ nhà đã nói với anh cái gì, tôilàm saomà biết được? Một mình anh quyết định như thế mà được hả? Dù lí do là gì thì trước hết anhphảinóixemđãchứ.Đằngnày,chưagìanhđãbảochủnhànóithế là thế, đâu ra cái kiểu nói mất lịch sự như thế.) [Teishugakimininaniwohanashitandaga,oregashitterumonka.Sou jibundake de kiwametatte shiyou ga aruka Wake ga arunara, wake wo hanasu ga junda. Tenkara teishu no tsutau houga mottomo da nante shikktesenban na koto woiuna]

Trong phát ngôn trên, việc sử dụng cấu trúcも鰡の臍でも一番先に見付けたものがこれを食う権利があるも ん か[monka] giúp người nói nhấnmạnhhơnnữatháiđộ,cảmxúcbấtmãncủamìnhtrướcviệcđồngnghiệpkhông tin những gì mình nói mà lại đi tin chủnhà.

Chiến lược giao tiếp khi thực hiện hành động phàn nàn trongtiếngNhật

3.2.1 Sử dụng hành động ngôn ngữ phàn nàn gián tiếp trong tiếngNhật Để xác định hành độngphàn nàngián tiếp trong tiếng Nhật, chúng tôi cũng thực hiện các bước tương tự như khi xác định hành độngphàn nàngián tiếp trong tiếng Việt đã trình bày trong mục 2.1 Chẳng hạn xét ví dụ sau:

VD 118:-あな意味を表す言葉た隣りの三毛君などは人間が所有権という事を解していないとは人間が所有権という事を解していないとほんとに憤慨している。元来我々同族間では目刺めざしの頭 で厭。元来我々同族間では目刺めざしの頭 で

- 厭きっぽいの三毛君などは人間が所有権という事を解していないとじゃな意味を表す言葉い薬でも下さると、よかったかも知れないよ。が所有権という事を解していないと利があるもかんの三毛君などは人間が所有権という事を解していないとだ。元来我々同族間では目刺めざしの頭 で

- それだってせんだってじゅう事を解していないとは人間が所有権という事を解していないと大いに憤慨している。元来我々同族間では目刺めざしの頭 で変によく利くよく利くとおに憤慨している。元来我々同族間では目刺めざしの頭 でよく利があるもくよく利があるもくとおっ

しゃって毎日毎日上ったじゃありませんか。った隣りの三毛君などは人間が所有権という事を解していないとじゃありませんか。元来我々同族間では目刺めざしの頭 で (tạm dịch: - Mình thật là người dễ nản chí!

- Không phải dễ nản mà là vì thuốc này chẳng có tác dụng gìcả.

- Thế chẳng phải trước đây mình bảo tốt lắm, tốt lắm nên ngàynào cũng uống sao?)

- Iya kippoi no janai kusuri gakikannoda.

- Soredatte sendattejuu wa taihen ni yoku kiku yoku kiku to osshatte mainichi mainichi agattajaarimasenka]

(Wagahai wa neko dearu Natsume Soseki)

Bước 1: Căn cứ vào hình thức và nội dung thông tin phần in nghiêng trong phát ngôn trên, có thể xác định hành động trực tiếp ở đây là hành độnghỏi.

Hoàncảnhnảysinhphátngôn:ngườivợthấychồngmìnhdạogầnđâyngangbướngkhô ngchịuuốngthuốcthườngxuyênnênđãthựchiệnhànhđộnghỏi.Trongtìnhhuốngnày,phátng ôncủangườivợkhôngphảilàhànhđộnghỏichânthành,màẩnsauđólàlờiphànnàn,phêphánh ànhđộngkhôngchịuuốngthuốcđềuđặncủachồngmình. Phát ngôn trên của người vợ mang đặc điểm hình thức của hành độnghỏivì thỏa mãn hai điều kiện:

- Điều kiện nội dung mệnh đề: Đây là câu hỏi mà người vợ hỏi chồngmình.

- Điềukiệnchuẩnbị:Khichồngmìnhkhôngchịuuốngthuốcnhưmọikhi, người vợ đã hỏi để xác nhận.

Tuy vậy, phát ngôn này không hoàn toàn là hành động hỏi chân thành vì nó vi phạm hai điều kiện:

- Điềukiệnchânthành:Vớitâmtrạngtứcgiận,ngườivợđưaracâuhỏichỉlà đang bộc lộ thái độphàn nàn.

- Điều kiện căn bản: Khi người chồng đưa ra lí do không uống thuốc là vì khôngcônghiệunêncâuhỏicủangườivợkhôngphảilàcâuhỏichânthànhmàmuốn thể hiện sự phiền lòng với lí do mà người chồng đã giảithích.

Hành độnghỏitrong phát ngôn trên không phải nhằm mục đích muốn nắm thông tin mà làhỏivới thái độ hằn học, khó chịu (hay còn gọi là hỏi vặn) Do đó, có thể khẳng định rằng hành độnghỏitrực tiếp của người vợ thực chất là tỏ ýphàn nànmột cách gián tiếp về hành động của người chồng.

Theo kết quả khảo sát, chúng tôi đã phân tích 802 phát ngôn chứa hành độngphàn nàntheo các bước trên đây và tiến hành hành phân loại dựa trên sự phân loại của hành động ngôn ngữ thuộc các phạm trù/ nhóm của Searle thành 4 nhóm hành động gián tiếp thực hiện hành độngphàn nàn, đó là: nhómđiều khiển,nhómbiểucảm,nhómtái hiệnvà nhómcam kết Kết quả thống kê và tần suất sử dụng được chúng tôi trình bày dưới đây:

NhómĐiềuk h i ể n Nhóm Biểucảm NhómTáihiện Nhóm Camkết

Biểu đồ 3.3 Biểu đồ thống kê tần suất sửdụng hành động phàn nàn gián tiếp trong tiếngNhật

Nhìn vào biểu đồ 3.3 có thể thấy: hành độngphàn nàngián tiếp trong tiếng Nhật có thể được thực hiện thông qua các hành động ngôn ngữ thuộc nhómtái hiệnchiếmsốlượnglớnnhất(43,6%),tiếptheolầnlượtlànhómbiểucảm(35,4%),nhómđiều khiển(19,7%) và cuối cùng là nhómcam kết(1,3%) Tương tự như trong tiếng Việt, với mỗi hành động trong từng nhóm, luận án sẽ phân tích tập trung thông qua một số ví dụ để giải thích đặc điểm của từngnhóm.

Bảng 3.6 Bảng thống kê tần suất sử dụng hành động phàn nàn gián tiếp trong tiếng Nhật

NHÓM Hành động ngôn ngữ Tần suất

Số lượng Tỉ lệ (%) Điều khiển

NHÓM Hành động ngôn ngữ Tần suất

Cam kết Hành động cảnh cáo 10

Trong nhómđiều khiển, luận án đã thống kê được 5 hành động ngôn ngữ cụ thể thực hiện hành độngphàn nàngián tiếp làhỏi, yêu cầu, nhắc nhở, khuyênvàđềnghị Nhóm này chiếm số lượng nhiều thứ ba với 158 lần xuất hiện, chiếm 19,7% Trong đó, hành độnghỏiđược sử dụng nhiều nhất trong nhóm là 101 lần.

Là một hành động được thực hiện nhiều nhất trong nhóm hành độngđiềukhiển,hànhđộnghỏicũngxuấthiệndướinhiềuhìnhthứcđadạngkhácnhau.Cụthể, trongđó,cónhữngcâuhỏivớiđúngmụcđíchđểhỏi,tìmkiếmthôngtinnhưngcũng cónhữngcâuhỏitutừkhôngnhằmmụcđíchhỏimàchỉđểgiántiếpthểhiệntháiđộ không hài lòng và ý muốn trách móc của người phát ngôn như trong ví dụ dướiđây:

VD 119:こんな意味を表す言葉いた隣りの三毛君などは人間が所有権という事を解していないとず誰かに逢う。「おい君は宿らが所有権という事を解していないと面白なおれも、この真似をしなけいか。元来我々同族間では目刺めざしの頭 で(hỏi→phàn nàn)

(tạm dịch: Các cậu cho cái trò này là hay ho lắmà?) [Konna itazura ga omoshiroika]

(Botchan.Natsume Soseki) Phát ngôn trên diễn ra trong tình huống giáo viên đang triệu tập các học sinh đã gây rối lại để hỏi về việc các học sinh này lấy châu chấu bỏ lên giường ngủ của giáo viên Trong phát ngôn trên có biểu thức ngôn hành của hành độnghỏicó hiệu lực ở lời là bày tỏ sự tức giận, khó chịu của giáo viên Thông qua câu hỏi trong vídụ trên, giáo viên đã gián tiếp bày tỏ thái độphàn nàn, trách móc của mình chứ không đơn thuần là hỏi để xác nhận lại nội dung mà mình đang truyềnđạt.

VD 120:腹の足しにな立てたためにこないな損をしたと悔むのが当り前じゃけれ、てた隣りの三毛君などは人間が所有権という事を解していないとた隣りの三毛君などは人間が所有権という事を解していないとめに憤慨している。元来我々同族間では目刺めざしの頭 でこな意味を表す言葉いな意味を表す言葉損ないである。刺身も並んでるが、厚くって鮪の 切を表す言葉した隣りの三毛君などは人間が所有権という事を解していないとと悔むのが当り前じゃけれ、むの三毛君などは人間が所有権という事を解していないとが所有権という事を解していないと当が付かぬ。り前おれに向って今夜は始めての宿直ですね。ご苦労さま。じゃけれ、

ĐỐI CHIẾU HÀNH ĐỘNGPHÀNNÀN

Đối chiếu hành động phàn nàn trong tiếng Việt vàtiếngNhật

Trongchương2vàchương3,luậnánđãtrìnhbàynhữngdấuhiệuhình thứccủahành độngphàn nàntrong tiếngViệt vàtiếng Nhật.Đểtiệnso sánhvàtheodõi,chúng tôisosánhdấuhiệunhậndiệnhànhđộngnàytronghaingônngữtheobiểuđồsau:

Vị từtìnhthái Vị từ tình tháitính

Tiểu từtìnhthái Quán ngữ tìnhtháiThán từ

Trợ từkếtthúc(終助詞) Trợtừ quanhệ(係助 詞)Trợ từcách(格助詞) Trợtừ nối(接続助詞)

Từ chỉxuất(指示語) Từ ngữ mang nghĩa tiêucực

(否定的な意味を表す言葉な意味を表す言葉意味を表す言葉を表す言葉表す言葉す言葉言葉)

Biểu đồ 4.1 Biểu đồ so sánh dấu hiệu nhận diện hành động phàn nàn trong tiếng Việt và tiếng Nhật

Tiếng Việt và tiếng Nhật là hai ngôn ngữ có cách thức diễn đạt khác nhau.TiếngNhậtthuộcloạihìnhngônngữđaâmtiếtchắpdính,trongkhiđótiếngViệtlại thuộc loại hình đơn lập Trong tiếng Nhật, mọi ý nghĩa ngữ pháp, ngữ dụng có thể đượcbiểuhiệnbằngtrợtừ.Trongkhiđó,trongtiếngViệt,cácýnghĩangữpháp,ngữ dụng chủ yếu được biểu hiện bằng trật tự từ và hư từ Cụ thể được chúng tôi tóm tắt trong bảng dướiđây:

Bảng 4.1 Bảng so sánh dấu hiệu nhận diện hành động phàn nàn trong tiếng Việt và tiếng Nhật

Vị từ tình thái:phải, nên, cần… Trợ từ kết thúc câu (終助詞):さ[sa],

さあ[saa],ぜ[ze],ぞ[zo] …

Vị từ tình thái tính:đừng, lại,đành, suýt…

Trợ từ quan hệ (係助詞):さえ挙がらなければ、しらを切るつもりで図太く構えていやがる。[sae], でも鰡の臍でも一番先に見付けたものがこれを食う権利があるも[demo],ほど[hodo],も鰡の臍でも一番先に見付けたものがこれを食う権利があるも[mo]

Tiểu từ tình thái cuối câu:à, ạ,nhé…

Trợ từ cách (格助詞):より[yori],ま で[made],な意味を表す言葉んで[nante]

Quán ngữ tình thái:lại còn,rách việc, chứ sao…

Trợtừnối(接 続 助 詞):も鰡の臍でも一番先に見付けたものがこれを食う権利があるも の三毛君などは人間が所有権という事を解していないと の三毛君などは人間が所有権という事を解していないと [monono],の三毛君などは人間が所有権という事を解していないとに憤慨している。元来我々同族間では目刺めざしの頭 で[noni]

Thán từ:chết mất, gớm nhỉ,ô i , hừ, ôi trời…

Chỉ thị từ (指示語):こんな意味を表す言葉[konna] この三毛君などは人間が所有権という事を解していないと[kono],

Từn g ữ t h ô n g tụ c (否定的な意味を表す言葉な意味を表す言葉意味を表す言葉を表す言葉

表す言葉 す言葉 言 葉):馬 鹿[baka]、箆棒めめ

Sp1+ V + NDPN V +やが所有権という事を解していないとる[yagaru]

Sp2+ Vm + (NDPN) NDPN +の三毛君などは人間が所有権という事を解していないとに憤慨している。元来我々同族間では目刺めざしの頭 で/くせ[noni/ kuseni]

Từ nghi vấn + NDPN Từ nghi vấn + NDPN NDPN + đại từ + từ chỉ định NDPN +も鰡の臍でも一番先に見付けたものがこれを食う権利があるもんか/も鰡の臍でも一番先に見付けたものがこれを食う権利があるもの三毛君などは人間が所有権という事を解していないとか/も鰡の臍でも一番先に見付けたものがこれを食う権利があるもんだ

/も鰡の臍でも一番先に見付けたものがこれを食う権利があるもの三毛君などは人間が所有権という事を解していないとだ[monka/ monoka/ monda/ monoda]

(NDPN) + đại từ/danh từ + từ hô gọi + (NDPN)

NDPN +んだ/の三毛君などは人間が所有権という事を解していないとだ[nda/ noda]

Khi so sánh dấu hiệu hình thức của hành độngphàn nàngiữa hai ngôn ngữ, nhìn vào bảng 4.1 có thể thấy rằng:

- Tiếng Việt thường sử dụng cácvị từ tình thái, thán từvàquán ngữ tình tháiđể thực hiện hành độngphàn nàn Việc sử dụng các từ ngữ chuyên dụng trên giúp cho người nói có thể thực hiện phát ngônphàn nànmột cách hàm súc và biểu cảm hơn Điều này giúp bổ sung thêm nhiều nét nghĩa, làm tăng mức độ nội dung mệnh đềphàn nànở phía trước, giúp cho phát ngônphàn nànđược trở nên sinh động, tự nhiên và hàm súchơn.

- Trong khi đó, tiếng Nhật lại có xu hướng sử dụng cáctrợ từ (trợ từ kết thúccâu, trợ từ quan hệ, trợ từ cách, trợ từ nối), từ chỉ xuấtvàtừ ngữ mang nghĩa tiêucựcđể thực hiện hành động này Việc sử dụng các từ ngữ chuyên dụng trong tiếng Nhật không đơn thuần chỉ là phương tiện để thực hiện hành độngphàn nànmà còn giúp cho người nghe hiểu được thái độ, cảm xúc của người nói để từ đó có thể điều chỉnh lại hành động của mình cho phùhợp.

Mặc dù từ ngữ chuyên dụng của hai ngôn ngữ là khác nhau, nhưng những từ ngữ này trong phát ngônphàn nàncủa cả hai ngôn ngữ đều đóng vai trò quan trọng trongviệcbổsungnộidung,tăngtínhsinhđộngvàhàmsúcchophátngônphànnàn.

Ngoài những điểm khác biệt trên, trong văn viết tiếng Việt và tiếng Nhật, chúng tôi cũng nhận thấy điểm khác biệt sau:

- Trongvănviết tiếng Việt, việckết hợp của cácthántừ với dấuchấm than(!)trongcácphátngôncũnglà một trong nhữngdấuhiệuquan trọnggiúp nhậndiệncácphát ngônphàn nàn Sự kết hợp nàyđóngvai trò quantrọng trongviệcnhấn mạnhvàbiểulộnhữngtâmlí,cảmxúccủangườinóivàthườngxuấthiệntrongnhữngphátngôn phảnánhsựbấtmãn,khônghàilòngvàkhóchịucủangườinóivềmộtvấnđềnàođó.

- TrongtiếngNhật,người nói thường sửdụng câu lửng(捨てゼリフてゼリフ) đểbộc lộ cảm xúc của mình mà không ảnh hưởng đến thể diện của đối phương Trong văn viết,việcbỏlửng câuđượcthể hiệnbằngdấu“…”hoặclà“ ー ー ” Cóthểthấy rằng việcbỏlửngcâulàdấuhiệuquantrọnggiúpnhậndiệncácphátngônphànnàn,đóng vai trò quan trọng trong việc bộc lộ thái độ, tình cảm của người nói và đây cũng là một trong những đặc trưng trong đời sống văn hóa của người NhậtBản.

4.1.1.2 Các nhân tố giao tiếp của hành động phàn nàn trong tiếng Việt vàtiếngNhật a) Đối tượng phàn nàn trong tiếng Việt và tiếngNhật

Khi nghiên cứu về đối tượngphàn nàntrong tiếng Việt và tiếng Nhật, chúng tôi thấy có các điểm giống nhau sau đây:

- Cả trong tiếng Việt và tiếng Nhật, trước những sự vật hoặc một sự kiệnbình thường, người ta sẽ khôngphàn nàn Chỉ đến khi cảm xúc, tình cảm đạt đến ngưỡng không thể kiềm chế được, họ sẽ thực hiện hành động này Và đối tượngphàn nàntrong cả hai ngôn ngữ đều bao gồm 4 đối tượng làsự vật, sự kiện phàn nàn thuộc vềngười thực hiện hành động phàn nàn (Sp1),người tiếp nhận hành động phàn nàn(Sp2),người thứ bavàngoại cảnh Dưới đây là bảng so sánh đối tượng phàn nàn trong tiếng Việt và tiếngNhật.

Bảng 4.2 Bảng so sánh đối tượng phàn nàn trong tiếng Việt và tiếng Nhật Đối tượng phàn nàn Tiếng Việt Tiếng Nhật

Sự vật, sự kiện phàn nàn thuộc về Sp1 7,1% 2,5%

Sự vật, sự kiện phàn nàn thuộc về Sp2 68,0% 43,8%

Sự vật, sự kiện phàn nàn thuộc về người thứ ba 20,3% 37,6%

Sự vật, sự kiện phàn nàn thuộc về ngoại cảnh 4,6% 16,1%

MộtsốvấnđềvềvănhóacủangườiViệtvàngườiNhậtthôngquahànhđộngphànnàn 156 1 Quan hệ giữa ngôn ngữ vàvănhóa

4.2.1 Quan hệ giữa ngôn ngữ và vănhóa

Ngôn ngữ là công cụ được sử dụng hàng ngày trong mọi lĩnh vực hoạt động củaconngười,pháttriểncùngvớisựpháttriểncủaxãhộivàtồntạitheothờigiantừ xã hội này qua xã hội khác, cùng với sự tồn vong của dân tộc Chính vì vậy, ngôn ngữ chính là phương tiện phản ánh linh hồn của văn hóa dântộc.

Nhưđãtrìnhbàytrongchương1,trongvàithậpniêntrởlạiđây,cácnhàngôn ngữ học đã nhận ra rằng, không thể nghiên cứu ngôn ngữ một cách độc lập, theo cấutrúcbên trong, mà phải đặt nó trong mối quan hệ với những yếu tố xãhội,đặc biệtlà vớivănhóa.Vănhóacủamộtdântộclàmộtkháiniệmrấtrộngvàphứctạp,baogồm nhiềumặtkhácnhaunhưtôngiáo,truyềnthống,nghệthuật,vănhọcvàcảngônngữ.

Trongđó,ngônngữđượcxemlàmộttrongnhữngphươngtiệnquantrọngnhấtđểthểhiệnvà bảo tồn tinh thần và văn hóa của một dân tộc Bên cạnh đó, văn hóa dân tộcđóngvaitròrấtquantrọngtrongviệcpháttriểnvàbảotồnngônngữ.Vănhóacóthể ảnhhưởngđếncáchsửdụngngônngữcủamỗidântộc,làmchongônngữcủahọtrở nên đặc biệt hơn so vớingônngữ của những dân tộc khác Nó cũng là lí do tại sao, trongmỗinềnvănhóakhácnhau,tacóthểthấysựkhácbiệttrongcáchsửdụngngôn ngữ.Vídụ,trongvănhóaViệtNam,chúngtathườngdùngcáctừngữnhư“tìnhcảm”, “lòngtrắcẩn”,

“đạo đức” để diễn tả những giá trị văn hóa cụ thể, trong khi đó trong vănhóaTâyphương,họlạidùngcáctừnhư“tựdo”,“chủquyền”,“quyềntựdongônluận”đểdiễntả nhữnggiátrịtươngtự.Điềunàychothấyrằng,ngônngữvàvănhóa khôngchỉđóngvaitròquantrọngtrongviệcgiaotiếp,màcònlàphươngtiệnđểtạoranhữnggiátrịvăn hóađặctrưngchomỗidântộc.Nóicáchkhác,ngônngữvàvănhóa làhaikháiniệmliênquanmậtthiếtvớinhau,tạonênbứctranhphongphúvàđadạng của một dântộc.

Theo Saussure: “ngôn ngữ là một hệ thống dấu hiệu nhiều tầng được người bản ngữ chấp nhận, ghi nhớ, hiểu và sử dụng trong khi giao tiếp với cộng đồng”[24, tr.8] Như vậy, khi nhắc đến ngôn ngữ thì đầu tiên phải nói tới ngôn ngữ dân tộc bởi nó là phương tiện giao tiếp quan trọng nhất của một quốc gia Nếu không có ngôn ngữ dân tộc, mọi người sống trong dân tộc đósẽkhông thể hiểu nhau được Vì vậy, ngônngữdântộccómốiquanhệmậtthiếtđếnlờiăntiếngnóicủangườidânvàđược sử dụng thường xuyên, rộng rãi trong phạm vi một quốc gia, dân tộc nhấtđịnh.

Khi bàn về một vấn đề lí luận ngôn ngữ học và tiếng Việt, Lý Toàn Thắng đã tổngkếtvàkhẳngđịnh:“Kháiniệmvănhóa–dùhiểurộnghayhiểuhẹp–trongđịnh nghĩacủanóbaogiờcũngchútrọngđến“nétriêngbiệt”vềmặttinhthần,vềmặttâm lí giữa các dân tộc; hay nói cụ thể hơn (như nhiều học giả quan niệm) đó là “lối nghĩ riêng”,“cáchtưduyriêng”củadântộcđóvềcácsựvật,hiệntượngcủathếgiớixung quanh, của tự nhiên, của xã hội và con người ở đất nước đó, lãnh thổ đó” Mà những biểu hiện của lối nghĩ ấy, cách tư duy ấy, cũng theo tác giả, “trước hết là ở mặt nội dung của ngôn ngữ” [80,tr.78].

Nhưvậy,cóthểthấyrằngngônngữvàvănhóaluôncósựtươngtácmậtthiết, qua lại qua các bộ phận khác nhau của mối tương quan theo quy luật vận động về chất và lượng Trong thế giới đa dạng văn hóa hiện nay, ngôn ngữ đã trở thành một yếu tố quan trọng của văn hóa và tác động rất lớn đến các khía cạnh khác nhau của đờisốngconngười.Ngônngữkhôngchỉlàmộtphươngtiệngiaotiếp,màcònlàmột cách thể hiện tư tưởng, quan niệm, giá trị và truyền thống của một cộng đồng Nói cách khác, ngôn ngữ là phương tiện ghi lại văn hóa, qua ngôn ngữ chúng ta có thể làm sáng tỏ những đặc điểm của nền văn hóađó.

Theo Nhân chủng học xã hội, ngôn ngữ được xem như một bộ phận hữu cơ củavănhóa,đóngvaitròquantrọngtrongsựpháttriểnvàduytrìcủamộtcộngđồng.

Nógiúpconngườigiaotiếpvàchiasẻthôngtin,kinhnghiệm,truyềnthốngvànhững giátrịđạođứccủamình.Khôngchỉvậy,ngônngữcònlàmộtcôngcụquantrọngđể bảo tồn và phát triển văn hóa của một dân tộc, một quốc gia Do đó, ngôn ngữ quyết định sự tồn tại trong mối tương quan với tư duy, đồng thời là “bản tường trình” của văn hóa mỗi dântộc.

Cácnhàngônngữhọcthừanhậnrằngngônngữlàmộttrongnhữngyếutốđặctrưngnhấtcủ abấtkỳnềnvănhóadântộcnào.Thựctế,ngônngữđượccoilàmộtphần không thể thiếu của văn hóa và đóng vai trò quan trọng trong việc tạoranhữngnétđặctrưngriêngcủatừngdântộc.Đặcđiểmvănhóadântộcđượclưugiữ bằngcáchsửdụngngônngữhàngngàyvàđượctruyềnlạiquacácthếhệ.Vìvậy,vi ệcnghiêncứuvănhóadựatrêncấutrúcngônngữkhôngchỉvớimụcđíchchỉlàviệcbảo tồnvănhóamàcònchỉravaitròphânlậpvàtínhchấtbiếnhìnhcủangônngữnhưmộtkýhi ệuvănhóahọc,giúptăngcườngsựđadạngvàsựpháttriểncủaxãhội.Vănhoávàngônngữcómối quanhệvôcùngmậtthiếtvàkhôngthểtáchrời. Ngôn ngữ không chỉ đơn thuần là một phương tiện chuyên chở văn hoá mà còn là một phần không thể thiếu trong việc truyền tải và bảo tồn những giá trị văn hoá Nói cách khác, ngôn ngữ là hiện thân của văn hoá và đồng thời văn hoá là nguồn cảm hứngvàchấtliệuchongônngữ.Điềuquantrọnghơncả,vănhoávàngônngữkhông thể tồn tại một mình mà luôn tồn tại trong một ngữ cảnh xã hội nhất định, nơi mà chúngđóngvaitròquantrọngtrongviệchìnhthànhvàpháttriểnxãhội,vàmốiquan hệ này được thể hiện như dưới sơ đồsau:

Sơ đồ 3 Sơ đồ mối quan hệ giữa ngôn ngữ, văn hóa và xã hội

Trong những năm gần đây, vấn đề ngôn ngữ và văn hoá đã trở thành một chủ đề nóng bỏng thu hút sự quan tâm của nhiều người trên thế giới, đặc biệt là các nhà ngôn ngữ và những người có liên quan đến lĩnh vực này.

NhànhânchủnghọcMỹA.White(2018)từngnói“tấtcảvănhóa(vănminh) của nhân loại đều ỷ lại vào ký hiệu Chính nhờ sự nảy sinh và vận dụng của ký hiệu mới làm văn hóa sản sinh và tồn tại, chính do sử dụng ký hiệu, mới làm văn hóa có khảnăngvĩnhtồnbấthủ.Khôngcókýhiệu,thìkhôngcóvănhóa,vàconngườicũng chỉ là động vật chứ không phải là loài người” [109, tr.5] Như vậy, ngôn ngữ là một công cụ quan trọng trong việc truyền tải và bảo tồn văn hóa của một dân tộc Mỗi ngôn ngữ đều chứa đựng trong mình một phần nội hàm của văn hóa dân tộc tương ứng Từ vựng và cấu trúc ngôn ngữ của mỗi dân tộc là một hệ thống đặc trưng, phản ánh trực tiếp những giá trị và tư tưởng mang tính bản sắc của văn hóa dân tộc đó Những đặc trưng này được hình thành và tích lũy qua nhiều thế kỷ, và chính vì thế, ngôn ngữ cũng trở thành một phần không thể thiếu trong việc khai thác và hiểu sâu hơn về văn hóa của một dântộc.

TheoMieKakuta(2001),ngônngữvàvănhóacómộtliênhệchặtchẽvàkhông thểtáchrời. Ngôn ngữ không chỉ đơn thuần là biểu hiện của nền văn hóa mà nó cònphảnánhcáchthứcmỗicánhânthểhiệnđặctrưngriêngcủamình.Điềuđócónghĩa là mỗi cá nhân đều cónhững khácbiệt riêng của mình và những khácbiệtđó có thể đượcbiểuthịthôngquangônngữ.Thậmchí,ngônngữcũngcóthểthểhiệnđặctrưng củamộtcộngđồnghoặcdântộc.Khichúngtagiaotiếp,chúngtakhôngchỉđangthểhiệnđặc trưng riêng của mỗi cá nhân mà cònđangthể hiện đặc trưng của một cộng đồng,mộtdântộccụthể.Dođó,việcsửdụngngônngữcóảnhhưởngđếncáchchúng tathểhiệnbảnthâncũngnhưđặctrưngcủacộngđồngcủachúngta[141].

Takanori Hirano (2007) khẳng định rằng ngôn ngữ và văn hóa có liên hệ chặt chẽ và đều gắn liền với sự tồn tại của con người Nói cách khác, mối quan hệ giữa ngônngữvàvănhóakhôngphảilàmốiquanhệtrựctiếpmàlàmốiquanhệgiántiếp đượchìnhthànhnhờvàosựtồntạicủaconngười[140,tr.112].Quanđiểmnàyđược tác giả mã hóa thành hai sơ đồ dướiđây:

その三毛君などは人間が所有権という事を解していないと他

社は戦後変節して気を勝ち取った。戦前のすべ会

人間が所有権という事を解していないと

TạiViệtNam,trongvàichụcnămvừaqua,vấnđềngônngữvàvănhoáđãvà đang thu hút sự chú ý đáng kể của các nhà ngôn ngữ học Việt Điều này đã dẫn đến hàng loạt các nghiên cứu và hội thảo được tổ chức để thảo luận về vấn đềnày.

Khi bàn về quan hệ giữa ngôn ngữ và văn hóa, Trần Ngọc Thêm đã khẳng định:“Trongvănhóadântộc,ngônngữlàmộtthànhtốđặcbiệt.Nếungônngữ,cùng với lao động, đã tạo nên con người thì cũng chính ngôn ngữ, cùng với lao động, là cội nguồn của mọi nền văn hóa” [82,tr.66].

TheoPhạmĐứcDương(2000),“Nếunhưvănhoálàtổngthểnhữnghệthống cáctínhiệukhổnglồmangtínhthiếtchếxãhội,baotrùmlênmọihoạtđộngcủamột cộngđồngngườinhấtđịnh,thìngônngữlàmộthệthốngtínhiệuquantrọngbậcnhất được xây dựng trên quan hệ biểu trưng văn hoá của loài người” [17, tr.107-108].

Một số giải pháp và đề xuất củaluận án

Mặcdùhànhđộngphànnànđượcxemnhưmộthànhđộngmangtínhtiêucực và thường không được khuyến khích trong một số hoàn cảnh, nhưng trong những trườnghợpcầnphảibộclộsựkhôngđồngtìnhvớinhữngđiềukhôngtốthoặckhông phù hợp, hành động này lại trở nên cần thiết và có những ưu thế riêng Trong phần này, luận án không chỉ đưa ra một số giải pháp sử dụng hành độngphàn nànnói chung mà còn đề xuất một số nội dung giúp nâng cao phương pháp giảng dạy ngoại ngữ hiệu quả, giúp người học nắm bắt được các khía cạnh ngôn ngữ cũng như văn hóa của ngôn ngữđó.

4.3.1 Giải pháp trong việc sử dụng hành động phàn nàn

Ngônngữ không chỉ đóng vai trò như một công cụ giúp con người diễn đạttưduy,mà còn là phươngtiệnquan trọng để giaotiếpvới nhau Khi mộtngườisử dụng mộtngônngữcụthểđểthểhiệnýđịnhgiaotiếpcủamình,điềuđócónghĩalàhọđãtrangbị cho mình mộtnănglựcgiaotiếp đầy đủ và cần thiết để có thể thực hiện hiệu quảcáchànhđộnggiaotiếpcụthể.Cáchànhđộngngônngữnóichungvàhànhđộngphànnàn nói riêng được tạo ra nhằm phục vụ chohoạtđộnggiaotiếp của con người. Chúnggiúpconngườicóthểgiaotiếpthànhcôngtrongnhữngtìnhhuốngcụthểvàđa dạng.Dođó,chúngtôitinrằngviệcápdụngmộtsốgiảipháptừlíthuyếtlịchsựcóthểgiúplàmgiảmmức độđedọathểdiệnkhithựchiệnhànhđộngphànnàn,cụthể:

- Áp dụng các chiến lược lịch sự dương tính vàlịchsự âm tính của Brown và Levinsonnhằmcảithiệnvànângcaokhảnănggiaotiếphiệuquả.

- Ápdụngcácphươngchâmlịchsựdựatrênthuậtgiaotiếpliênnhânđượcxây dựngdựatrênlíthuyếtvềtổnthất(cost)vàlợiích(benefit)củaLeechđểđảmbảoviệc giaotiếp luôn mang lạihiệuquả tốt nhất, giảm thiểu các rủi ro và không hiểu lầm có thể xảyra.

- ÁpdụngmộtsốphươngchâmvànguyêntắccộngtáccủaGrice,đểnângcaochấtlượng và hiệu quả của quá trình giaotiếp.

Hànhđộngphànnànlàmộtlĩnhvựcquantrọngtrongngữdụng,đượcnghiên cứuvànhìnnhậntừnhiềugócđộkhácnhau,khôngchỉgiớihạnởmặtngữnghĩamà còn thu hút sự quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu từ nhiều góc độ khác nhau Nócó thể được xem là sự phản ánh rõ nét của tâmlícon người trong giao tiếp hàng ngày Thông qua hành độngphàn nàn, con người có thể thể hiện những nhu cầu, mong muốn, tình cảm và suy nghĩ của mình với người khác Bên cạnh việc đơn thuần là một sản phẩm giao tiếp giữa ngườiphàn nànvà người bịphàn nàn, hành độngphànnàncòn phản ánh bản sắc văn hóa của một dân tộc, tiếp cận các giá trị văn hóa của xãhội.Điềunàycónghĩalàhànhđộngphànnànsẽkhácnhautùythuộcvàonềnvăn hóa, giá trị và ngữ cảnh của từng quốc gia.

Vì vậy, việcphàn nànbằng ngôn ngữ là một kỹ năng quan trọng trong giao tiếp hàng ngày và đòi hỏi người nói phải tuân thủ chuẩn mực ngôn ngữ phổ thông, phù hợp với đại chúng và tương quan giữa những người tham gia giao tiếp trong xã hội.Điềunàyđòihỏingườinóiphảinắmvữngbảnchấtcủangônngữ,baogồmnăng lực ngôn ngữ (thuộc phạm trù tâm lí) và ngôn ngữ học ứng dụng (thuộc phạm trù xã hội).Bêncạnhđó,việcsửdụngcâutừphongphúvàsángtạocũnglàmộtyếutốquan trọng giúp cho hành động phàn nàn trở nên tinh tế và thu hút hơn trong giao tiếp.Do đó cần phải dành thời gian để rèn luyện và nâng cao kỹ năng này để có thể giao tiếp hiệu quả hơn trong đời sống hàngngày.

Trong những nội dung chúng tôi đã trình bày, luận án không chỉ đề cập đếnnhữngtiêuchígiúpnhậndiệnhànhđộngphànnàntrongtiếngViệtvàtiếngNhật,mà cònđisâuvàoviệcphântíchđặcđiểmcủahànhđộngphànnàntrongtừngngônngữ, từđóchúngtôiđềxuấtmộtsốgiảiphápkhithựchiệnhànhđộngphànnàntronggiaotiếpnhưsau:

- SửdụngcácyếutốtìnhtháitrongtiếngViệtvàsửdụngcáctrợtừtươngứng với các chức năng khác nhau trong tiếngNhật;

- Sử dụng từ xưng hô để biểu đạt phép lịch sự trong tiếng Việt và các yếu tố mở rộng thuộc thành phần hô gọi, rào đón, bù đắp thể diện trong cả hai ngônngữ;

- Sửdụnghànhđộngphànnàngiántiếpđểgiữgìnthểdiện,giảmsắctháitiêu cực khi thực hiện hành động phàn nàn, giúp duy trì mối quan hệ tốt đẹp giữangườinói và ngườinghe.

4.3.2 Giải pháp trong việc giảng dạy ngoạingữ

Khichúngtasửdụngtiếngmẹđẻcủamìnhhoặckhichúngtađangcốgắnghọc mộtngônngữthứhai,mụcđíchchínhvàquantrọngnhấtmàchúngtađangtheođuổi làkhảnănggiaotiếp.Khảnăngnàykhôngchỉbaogồmviệcnghevàhiểu,màcònbao gồmviệcsửdụngngônngữmộtcáchphùhợpvàhiệuquảtrongnhiềungữcảnhgiao tiếpkhácnhau.Bêncạnhđó,mụctiêuđầutiênvàquantrọngnhấtkhigiảngdạyngoạingữ,đóchínhlà làmsaođểngườihọccóthểsửdụngđượcphươngtiệnngônngữbiểu đạtmộtcáchphùhợpvớihoàncảnhgiaotiếpcụthể.Dođó,líthuyếthànhđộngngôn ngữđóngmộtvaitròquantrọngkhôngthểthiếutrongviệcchuyểndịchphươngpháp giảngdạytừtruyềnthống(chỉtậptrungvàoviệcgiảngdạythuầntúycácđơnvịngôn ngữ)sangphươngphápgiảngdạytheochứcnăngsửdụng,haycònđượcgọilàphươngphápgiảng dạytheonăng lựcgiaotiếp, khuyến khích người học phát triển kỹ nănggiaotiếpthựctếbằngcáchsửdụngngônngữmộtcáchhiệuquả.

Theo quanđiểmcủacácnhànghiêncứunhư Chomsky (1965) [102], Hymes (1972) [104],A.Abbou(1980)[124],Beautier–Casting(1983)[125],nănglựcgiaotiếp ngônngữkhôngchỉbaogồmsựhiểubiếtvềhệthốngcácquyướcvàquytắcngônngữđểtạoranh ữngcâuđúng,màcònbaogồmsựhiểubiếtvềnhữngquytắcxãhội,những yếutốvăn hóa và nhữngđặctínhriêng biệtcủa mỗi cộngđồngngườinói.Nhữnghiểu biếtnàygiúpngườinóicókhảnăngsửdụngngônngữmộtcáchphùhợpvàtạoranhữnghànhđộn gngôn ngữphù hợptrongnhữngtình huống giaotiếp xã hộicụthể.Điều nàyrất quan trọng trongviệc học mộtngôn ngữ khác,bởi vìngônngữkhôngchỉlàmộthệthốngkýhiệumàcòn là một côngcụđể thực hiệngiaotiếp.Vìvậy,đểngườihọc Việtkhihọctiếng NhậtvàngườiNhậtkhi học tiếng Việt có khảnăngsửdụng hànhđộngphànnàn một cách linhhoạt trongthựctếgiao tiếp,luậnán đềxuấtmột sốnội dungcụthểnhưsau:

(1) Nâng cao năng lực ngôn ngữ của ngườihọc Đâylàđiềuquantrọngvàcầnthiết,đòihỏisựhiểubiếtcácnguyêntắc,quyướccũngnhưthóique ncủatừngngônngữ.Điềunàyđảmbảorằngngônngữđóđượcsửdụngmộtcáchhợplívàhiệuqu ảtrongcộngđồngngônngữ.Chẳnghạn,khinóiđếnnănglực ngữ pháp, người học cần hiểu rõ về trật tự của các thành phần trong câutùy thuộcvàongônngữmàhọđanghọc,cụthểkhihọctiếngViệtphảinắmtrậttựthànhphầntrongcâ ulàS-V-O,còntrongtiếngNhậtlàS-O-V.Ngoàira,loạihìnhcủangôn ngữ cũng là một yếu tốquantrọng cần được chú trọng Ví dụ, tiếngViệtthuộc loạihìnhđơnlậpnêncácýnghĩangữpháp,ngữdụngchủyếuđượcbiểuhiệnbằngtrậttự từ và hư từ, còn tiếngNhậtthuộc loại hình ngôn ngữ chắp dính nên mọi ý nghĩa ngữ pháp, ngữ dụng có thể được biểu hiện bằng trợ từ… Hiểu rõ về cáckhíacạnh này sẽgiúpngườihọcnângcaonănglựcngônngữcủamìnhmộtcáchhiệuquả.

(2) Nâng cao năng lực xã hội ngôn ngữ của ngườihọc

Việc nâng cao năng lực xã hội ngôn ngữ của người học giúp cho người học nắmvữngkiếnthứcvàkĩnăngđểcóthểsửdụngngônngữmộtcáchphùhợpvớicác khíacạnhđadạngcủaxãhội.Điềunàybaogồmviệchiểurõmốiquanhệgiữanhững người tham gia giao tiếp, như quan hệ trên – dưới, thân – sơ, bên trong – bên ngoài, để có thể chọn lựa cách diễn đạt phùhợp.

Hành động phàn nàn là một lĩnh vực quan trọng trong ngữ dụng, đượcnghiên cứuvànhìnnhậntừnhiềugócđộkhácnhau,khôngchỉgiớihạnởmặtngữnghĩamà còn thu hút sự quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu từ nhiều góc độ khác nhau Nócó thể được xem là sự phản ánh rõ nét của tâmlícon người trong giao tiếp hàng ngày Thông qua hành động phàn nàn, con người có thể thể hiện những nhu cầu, mong muốn,tìnhcảmvàsuynghĩcủamìnhvớingườikhác.Đồngthời,ngườihọccũngcần phảinắmbắtđượccấpđộngônngữ,từsơcấp,trungcấpđếncaocấp,đểcóthểthích ứng linh hoạt với các tình huống giao tiếp khácnhau.

Cuối cùng, việc hiểu và sử dụng được từ ngữ thông tục, thành ngữ, tục ngữ, phương ngữ đúng ngữ cảnh cũng là một yếu tố quan trọng, giúp người học có thể giao tiếp một cách tự nhiên và hiệu quả hơn trong môi trường xã hội.

(3) Nâng cao năng lực ứng dụng cho ngườihọc Để nâng cao năng lực ứng dụng của người học, cần tập trung vào một số khía cạnhquantrọngnhư:nănglựcdiễnngôn-khảnăngdiễnđạtýkiến,nănglựcthểhiện chứcnănggiaotiếp-khảnăngsửdụngngônngữđểtraođổithôngtin,vànănglực tiếpnhậntheosơđồtươngtácvàtruyềntácgiữacáccánhân-khảnănghiểuvàtương tác với người khác thông qua ngônngữ. Để làm được điều này, cần phải đa dạng hóa chủ đề và tình huống giao tiếp. Điềunàykhôngchỉgiúptruyềncảmhứngchongườihọcmàcòngiúphọhiểurõhơn về đặc điểm của ngôn ngữ trong từng tình huống cụ thể Bằng cách tìm hiểu về cách sử dụng từ vựng và ngữ pháp trong từng bối cảnh cụ thể, người học có thể nắm bắt được nội dung và có thể sử dụng ngôn ngữ một cách chính xáchơn.

Trong chương 4, luận án đã tiến hành đối chiếu hành độngphàn nàntrong tiếng Việt và tiếng Nhật qua các nội dung: các dấu hiệu ngôn hành, các nhân tố giao tiếp và các chiến lược giao tiếp Về kết quả đối chiếu, luận án đã trình bày các điểm tương đồng và khác biệt về hành độngphàn nàntrong hai ngôn ngữ, cụ thể:

- TiếngViệtthườngsửdụngcácvịtừtìnhthái,vịtừtìnhtháitính,tiểutừtình thái,quánngữtìnhthái,thántừđểthựchiệnhànhđộngphànnàn.Trongkhiđó,tiếng

Nhậtlạithườngsửdụngcáctrợtừ,từchỉxuấtvàtừngữmangnghĩatiêucựcđểthực hiện hành độngnày.

- Đối tượngphàn nàntrong cả hai ngôn ngữ đều bao gồm 4 đối tượng làsựvật,sựkiệnphànnànthuộcvềngườithựchiệnhànhđộngphànnàn(Sp1),ngườitiếpnhận hành động phàn nàn (Sp2),người thứ bavàngoạicảnh.

- Trong tiếng Việt, hành độngphàn nànđược thực hiện thông qua 16 hành độngngônngữkhác,trongđócóhaihànhđộngkhôngđượcsửdụngtronghànhđộngphàn nàngián tiếp ở tiếng Nhật là hành độnghô gọivàcamkết.

Bên cạnh đó, luận án cũng trình bày một số vấn đề về văn hóa giao tiếp của người Việt và người Nhật thông qua hành độngphàn nàn Từ những nét tương đồng vềđặctrưngvănhóa,cóthểthấyrằngcảngườiViệtvàngườiNhậtđềukhôngchuộng nhữngcáchdiễnđạttrựctiếp.Điềunàycóthểđượcgiảithíchbởisựkhácbiệtvềlịch sử và truyền thống giáodục. Đểcóthểgiaotiếphiệuquảhơntrongđờisốnghàngngày,đặcbiệtlàkhithực hiện hành độngphàn nàn, người nói cần nắm vững bản chất của ngôn ngữ, bao gồm năng lực ngôn ngữ (thuộc phạm trù tâm lí) và ngôn ngữ học ứng dụng (thuộc phạm trù xã hội) Việc hiểu rõ hai yếu tố này sẽ giúp người nói không chỉ diễn đạt ý kiến một cách rõ ràng mà còn tránh được những hiểu lầm không đáng có Do đó, luận án đãđưaramộtsốgiảiphápsửdụnghànhđộngphànnànnóichungvàđềxuấtmộtsố nội dung giúp nâng cao phương pháp giảng dạy ngoại ngữ hiệu quả hơn Những giải pháp này không chỉ tập trung vào việc cung cấp kiến thức ngôn ngữ mà còn giúp người học hiểu rõ hơn về các khía cạnh văn hóa liênquan.

VớiđềtàinghiêncứuvềhànhđộngngônngữphàntrongtiếngViệtvàtiếngNhật, luậnánđã vận dụng líthuyết hànhđộng ngônngữvà líthuyếtvề vănhóa giaotiếpvàphéplịchsựđểnghiêncứuvàchoranhữngkếtquảtómlượcnhưsau:

1 Kháiniệmhànhđộngphànnànđượcluậnánxácđịnh dựa trêncác phươngdiện ngữ nghĩavàngữdụng.Luậnán đãphânloạicácđíchởlờicủahành độngphànnàntheomứcđộtiêucựcgiảmdần,đólàtráchmắng,phêphán,thanphiền,kêuca,th anvãn.Tuynhiên,ranhgiớicủacácđíchởlờinàyvẫncònchồngchéolênnhauvàkhông hoàntoànrõràng.Dođó,căncứvàomứcđộthỏamãnđiềukiệncủacácnộidungnày, luậnántiếnhànhsosánhnhữngđiểmtươngđồngvàkhácbiệtcủatừngđíchởlời.Trong cả haingônngữ,vềbảnchất,phànnànlàhành động khôngchỉđơnthuầnchỉ thểhiện những tháiđộ, cảm xúckhônghài lòngcủaSp1 mà còn nhằm mụcđích chỉrađiềumà Sp2đãlàm,hướngSp2cảithiệnlạiX.Vìvậymàđíchởlờicủahành độngphànnànlàphêphánchiếmtỉ lệnhiềuhơn so với mục đíchlàchỉ bộclộcảm xúckhônghàilòngđơnthuầnnhưthanphiền,kêu ca, thanvãn.Bên cạnh đó, hướng lợiíchcủahành độngphànnàncòn bị ảnh hưởng bởi tháiđộcủa Sp1(điều kiện chân thành)và mốiquanhệgiữaSp1vàSp2.Cụthể:

Ngày đăng: 16/07/2024, 09:46

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Vũ Minh An (2003),Cấu trúc và sự hành chức của các yếu tố tình thái tronglời than phiền, Tạp chíKhoa học và Công nghệ, Đại học Đà Nẵng, tr.48- 53 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cấu trúc và sự hành chức của các yếu tố tình thái tronglời than phiền", Tạp chí"Khoa học và Công nghệ
Tác giả: Vũ Minh An
Năm: 2003
[2] Đào Duy Anh (2002),Việt Nam văn hoá sử cương, Nxb Văn hóa - Thông tin, HàNội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam văn hoá sử cương
Tác giả: Đào Duy Anh
Nhà XB: Nxb Văn hóa - Thông tin
Năm: 2002
[3] PhanThịViệtAnh(2009),HànhvitráchcủangườiViệttrongcadaotrữtình, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm HàNội Sách, tạp chí
Tiêu đề: HànhvitráchcủangườiViệttrongcadaotrữtình
Tác giả: PhanThịViệtAnh
Năm: 2009
[4] NguyễnNhãBản(2003), Cuộcsốngcủathànhngữ,tụcngữtrongkhotàngca dao người Việt, NXB Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: NguyễnNhãBản(2003),"Cuộcsốngcủathànhngữ,tụcngữtrongkhotàngca dao người Việt
Tác giả: NguyễnNhãBản
Nhà XB: NXB Nghệ An
Năm: 2003
[5] Chử Thị Bích (2008),Cấu trúc của sự kiện lời nói cho, tặng trong tiếng Việt, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm HàNội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cấu trúc của sự kiện lời nói cho, tặng trong tiếng Việt
Tác giả: Chử Thị Bích
Năm: 2008
[6] ĐỗHữuChâu(1993),ĐạicươngNgônngữhọc(tập1),NxbGiáodục,HàNội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ĐạicươngNgônngữhọc(tập1)
Tác giả: ĐỗHữuChâu
Nhà XB: NxbGiáodục
Năm: 1993
[7] ĐỗHữuChâu(2003),ĐạicươngNgônngữhọc(tập2),NxbĐạihọcSưphạm, HàNội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ĐạicươngNgônngữhọc(tập2)
Tác giả: ĐỗHữuChâu
Nhà XB: NxbĐạihọcSưphạm
Năm: 2003
[8] Nguyễn Phương Chi (1997),Từ chối một hành vi ngôn ngữ tế nhị, Tạpchí Ngôn ngữ và Đời sốngsố 11, tr.12-13 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ chối một hành vi ngôn ngữ tế nhị", Tạpchí"Ngôn ngữ và Đời sống
Tác giả: Nguyễn Phương Chi
Năm: 1997
[9] Nguyễn Phương Chi (2014),Một số đặc điểm ngôn ngữ văn hóa ứng xử củahành vi từ chối trong tiếng Việt (có sự đối chiếu với tiếng Anh), Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Học viện Khoa học Xãhội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số đặc điểm ngôn ngữ văn hóa ứng xửcủahành vi từ chối trong tiếng Việt (có sự đối chiếu với tiếng Anh)
Tác giả: Nguyễn Phương Chi
Năm: 2014
[10] Nguyễn Từ Chi (1996),Văn hoá học đại cương và cơ sở văn hoá Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, HàNội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hoá học đại cương và cơ sở văn hoá Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Từ Chi
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã hội
Năm: 1996
[11] Nguyễn Đức Dân (1998),Ngữ dụng học, Tập 1, Nxb Giáo dục, HàNội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ dụng học
Tác giả: Nguyễn Đức Dân
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1998
[12] Nguyễn Đức Dân (2000),Ngữ dụng học, Tập II, Nxb Giáo dục, HàNội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ dụng học
Tác giả: Nguyễn Đức Dân
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2000
[13] Trần Trí Dõi (2022),Lịch sử ngôn ngữ người Việt góp phần tìm hiểu vănhóa Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trần Trí Dõi (2022),"Lịch sử ngôn ngữ người Việt góp phần tìm hiểu vănhóaViệt Nam
Tác giả: Trần Trí Dõi
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2022
[14] NguyễnThịKimDung,(2006),HànhđộngphảnbáctrongtiếngViệt ,Luận văn Thạc sĩ khoa học Ngôn ngữ, Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế, Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: HànhđộngphảnbáctrongtiếngViệt
Tác giả: NguyễnThịKimDung
Năm: 2006
[15] Phạm Vũ Dũng (1996),Văn hoá giao tiếp, Nxb Văn hoá Thông tin, HàNội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hoá giao tiếp
Tác giả: Phạm Vũ Dũng
Nhà XB: Nxb Văn hoá Thông tin
Năm: 1996
[16] Vũ Tiến Dũng (2003),Lịch sự trong tiếng Việt và giới tính (qua một sốhành động nói), Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vũ Tiến Dũng (2003),"Lịch sự trong tiếng Việt và giới tính (qua một sốhànhđộng nói)
Tác giả: Vũ Tiến Dũng
Năm: 2003
[17] Phạm Đức Dương (2000),Văn hóa Việt Nam, Nxb Khoa học Xãhội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa Việt Nam
Tác giả: Phạm Đức Dương
Nhà XB: Nxb Khoa học Xãhội
Năm: 2000
[18] TrươngVănĐịnh(2015),YếutốtừvựngbiểutháicủahànhđộngngôntừphêbìnhtronghộithoạiViệt-Mỹ,TạpchíNgônngữvàĐờisống,số9,tr.52-58 Sách, tạp chí
Tiêu đề: YếutốtừvựngbiểutháicủahànhđộngngôntừphêbìnhtronghộithoạiViệt-Mỹ",Tạpchí"NgônngữvàĐờisống
Tác giả: TrươngVănĐịnh
Năm: 2015
[19] NguyễnVănĐộ(2000),Cácphươngtiệnngônngữbiểuhiệnhànhđộngthỉnhcầu trong tiếng Anh và tiếng Việt,Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học quốc gia HàNội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cácphươngtiệnngônngữbiểuhiệnhànhđộngthỉnhcầu trongtiếng Anh và tiếng Việt
Tác giả: NguyễnVănĐộ
Năm: 2000
[20] LêĐông(1996),Ngữnghĩa-ngữdụngcâuhỏichínhdanh(trênngữliệutiếngViệt), Luận án Phó Tiến sĩ khoa học Ngữ văn, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, HàNội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữnghĩa-ngữdụngcâuhỏichínhdanh(trênngữliệutiếngViệt)
Tác giả: LêĐông
Năm: 1996

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1. Bảng khái quát các nghiên cứu về hành động ngôn ngữ trong tiếng Việt - Hành động phàn nàn trong tiếng Việt và tiếng Nhật
Bảng 1.1. Bảng khái quát các nghiên cứu về hành động ngôn ngữ trong tiếng Việt (Trang 22)
Bảng 1.3. Bảng đặc điểm của các nhóm đối tượng phàn nàn - Hành động phàn nàn trong tiếng Việt và tiếng Nhật
Bảng 1.3. Bảng đặc điểm của các nhóm đối tượng phàn nàn (Trang 56)
Bảng 2.1. Bảng thống kê các kết cấu phổ biến nhận diện hành động phàn nàn trong tiếngViệt - Hành động phàn nàn trong tiếng Việt và tiếng Nhật
Bảng 2.1. Bảng thống kê các kết cấu phổ biến nhận diện hành động phàn nàn trong tiếngViệt (Trang 71)
Sơ đồ 1. Sơ đồ dấu hiệu hình thức của hành động phàn nàn trong tiếng Việt - Hành động phàn nàn trong tiếng Việt và tiếng Nhật
Sơ đồ 1. Sơ đồ dấu hiệu hình thức của hành động phàn nàn trong tiếng Việt (Trang 82)
Bảng 2.2. Bảng thống kê các đối tượng phàn nàn trong tiếng Việt - Hành động phàn nàn trong tiếng Việt và tiếng Nhật
Bảng 2.2. Bảng thống kê các đối tượng phàn nàn trong tiếng Việt (Trang 83)
Bảng 2.3. Bảng thống kê đích ở lời của hành động phàn nàn trong tiếng Việt - Hành động phàn nàn trong tiếng Việt và tiếng Nhật
Bảng 2.3. Bảng thống kê đích ở lời của hành động phàn nàn trong tiếng Việt (Trang 87)
Bảng 2.4. Bảng thống kê hướng lợi ích của hành động phàn nàn trong tiếng Việt - Hành động phàn nàn trong tiếng Việt và tiếng Nhật
Bảng 2.4. Bảng thống kê hướng lợi ích của hành động phàn nàn trong tiếng Việt (Trang 87)
Bảng 2.5. Bảng thống kê các vấn đề thường được phàn nàn trong tiếng Việt - Hành động phàn nàn trong tiếng Việt và tiếng Nhật
Bảng 2.5. Bảng thống kê các vấn đề thường được phàn nàn trong tiếng Việt (Trang 89)
Bảng 2.6. Bảng thống kê tần suất sử dụng hành   động   phàn   nàn   gián   tiếp   trong   tiếng Việt - Hành động phàn nàn trong tiếng Việt và tiếng Nhật
Bảng 2.6. Bảng thống kê tần suất sử dụng hành động phàn nàn gián tiếp trong tiếng Việt (Trang 93)
Bảng 3.1. Bảng thống kê các kết cấu phổ biến  nhận diện hành động phàn nàn trong tiếng Nhật - Hành động phàn nàn trong tiếng Việt và tiếng Nhật
Bảng 3.1. Bảng thống kê các kết cấu phổ biến nhận diện hành động phàn nàn trong tiếng Nhật (Trang 117)
Sơ đồ 2. Sơ đồ dấu hiệu hình thức của hành động phàn nàn trong tiếng Nhật - Hành động phàn nàn trong tiếng Việt và tiếng Nhật
Sơ đồ 2. Sơ đồ dấu hiệu hình thức của hành động phàn nàn trong tiếng Nhật (Trang 130)
Bảng 3.2. Bảng thống kê các đối tượng phàn nàn trong tiếng Nhật - Hành động phàn nàn trong tiếng Việt và tiếng Nhật
Bảng 3.2. Bảng thống kê các đối tượng phàn nàn trong tiếng Nhật (Trang 130)
Bảng 3.6. Bảng thống kê tần suất sử dụng hành động phàn nàn gián tiếp trong tiếng Nhật - Hành động phàn nàn trong tiếng Việt và tiếng Nhật
Bảng 3.6. Bảng thống kê tần suất sử dụng hành động phàn nàn gián tiếp trong tiếng Nhật (Trang 138)
Bảng 4.1. Bảng so sánh dấu hiệu nhận diện  hành động phàn nàn trong tiếng Việt và tiếng Nhật - Hành động phàn nàn trong tiếng Việt và tiếng Nhật
Bảng 4.1. Bảng so sánh dấu hiệu nhận diện hành động phàn nàn trong tiếng Việt và tiếng Nhật (Trang 154)
Bảng 4.2. Bảng so sánh đối tượng phàn nàn trong tiếng Việt và tiếng Nhật - Hành động phàn nàn trong tiếng Việt và tiếng Nhật
Bảng 4.2. Bảng so sánh đối tượng phàn nàn trong tiếng Việt và tiếng Nhật (Trang 156)
Bảng 4.3. Bảng so sánh các vấn đề thường được phànnàn - Hành động phàn nàn trong tiếng Việt và tiếng Nhật
Bảng 4.3. Bảng so sánh các vấn đề thường được phànnàn (Trang 161)
Bảng 4.4. Bảng so sánh chiến lược sử dụng - Hành động phàn nàn trong tiếng Việt và tiếng Nhật
Bảng 4.4. Bảng so sánh chiến lược sử dụng (Trang 165)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w