ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐIỆN – ĐIỆN TỬ BÁO CÁO THỰC TẬP THỰC TẬP KỸ THUẬT THỰC HÀNH CÁC THIẾT BỊ KHÍ NÉN – ĐIỆN KHÍ NÉN VÀ ĐỘNG CƠ SERVO KHÍ NÉN Giảng viên hướng dẫn: Th
Trang 1ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐIỆN – ĐIỆN TỬ
BÁO CÁO THỰC TẬP THỰC TẬP KỸ THUẬT THỰC HÀNH CÁC THIẾT BỊ KHÍ NÉN – ĐIỆN KHÍ NÉN VÀ
ĐỘNG CƠ SERVO KHÍ NÉN
Giảng viên hướng dẫn: ThS Phan Thị Huyền Châu Sinh viên thực hiện:
1 Phạm Đình Tuấn – 20192148
2 Bùi Việt Anh – 20191667
Hà Nội, tháng 2 năm 2024
Trang 2Lời cảm ơn
Trang 3Mục lục
Trang 4Danh mục hình ảnh
Trang 5Danh mục bảng biểu
Trang 6Chương 1: Thực hành các thiết bị khí nén – điện khí nén Bài 1: Mạch điều khiển xilanh tác động đơn
I Nội dung đào tạo
- Hoạt động của xi lanh tác động đơn
- Truyền động trực tiếp của xi lanh tác động đơn
- Sử dụng van đảo chiều 3/2
II Cơ sở lý thuyết chung
1 Xilanh tác động đơn
- Khí nén chỉ được sử dụng để sinh công ở một phía của Piston (tiến ra)
- Piston lùi về bằng lực bật lại của lò xo hay của lực từ bên ngoài (lùi về)
- Xilanh có một cổng cấp nguồn, một lỗ thoát khí
2 Van tác động khí nén đơn 3/2
Nguyên lý hoạt động của van đảo chiều không duy trì 3/2 như sau: Khi chưa có tín hiệu, nguồn từ cửa P sẽ bị chặn lại nơi ký hiệu T, khi có tín hiệu đường điều khiển X, thì nòng van sẽ dịch chuyển sang phải và nguồn từ cửa P sẽ di chuyển theo chiều mũi tên đi lên đường A và khi tín hiệu ở đường điều khiển X mất, thì do áp lực cửa lò xo nòng van sẽ tự di chuyển sang trái, lúc này nguồn từ cửa P sẽ thôi cấp tín hiệu
3 Filter Regulator Lubricator Module (FRL module)
FRL module được lắp đặt nối tiếp với nguồn khí nén thông thường, nhằm cung cấp nguồn khí nén chất lượng cao (loại bỏ không khí bẩn, ẩm ướt) và bổ sung chức năng cung cấp dầu bôi trơn và bảo quản các phần tử của hệ thống khí nén Các thiết bị trong FRL module gồm có:
Bộ lọc hơi nước: Khí nén tạo chuyển động xoáy và qua được phần tử lọc có kích thước lỗ từ dem đến 7gem tuỳ theo yêu cầu Hơi nước bị phần tử lọc ngăn lại, rơi xuống cốc lọc và được xả
ra ngoài
Van điều chỉnh áp suất: Duy trì áp suất làm việc ở đầu ra không đổi trong phạm vi rộng, không phụ thuộc vào sự dao động áp suất ở mạng cung cấp khí nén đầu vào và mức tiêu thụ khí nén ở đầu ra Điều kiện cần là áp suất lối vào luôn phải cao hơn áp suất làm việc cần cho cơ cấu
Trang 7chấp hành
Trang 8Đồng hồ chỉ thị: Hiển thị áp suất đầu ra của máy nén
Bộ tra dầu: Khí nén đã được lọc sạch bụi bẩn và hơi nước, tuy nhiên để cung cấp cho hệ thống điều khiển khí nén, dòng khí nén còn phải có chức năng vận chuyển một lượng dầu có độ nhớt thấp để bảo quản, bôi trơn các bộ phận bằng kim loại, các chi tiết gây ma sát nhằm chống mài mòn, chống rỉ, kẹt
III Bài tập ứng dụng
1 Ứng dụng cấp phôi
Một thiết bị phân phối phôi được sẽ cung cấp các phôi nhôm ra trạm gia công tiếp theo Bằng cách dùng một nút nhấn điều khiển trục pittong của xilanh tác động đơn 1A sẽ
di chuyển ra và đẩy phôi ra trạm gia công Sau khi nhả nút nhấn, trục pittong lại được trả
về vị trí ban đầu
Trang 92 Sơ đồ mạch khí nén
3 Sơ đồ bước
- Bước 1-2: khi nhấn nút trên van 1S, van 3/2 đưa khí nén đi vào buồng xi lanh làm piston tiến ra đến cuối hành trình nếu nút 1S vẫn tiếp tục được giữ.
- Bước 2-3: Khi thả nút nhấn 1S thì van 3/2 trở lại vị trí cũ, khí trong buồng xi lanh
thoát ra ngoài làm piston lùi về
Trang 104 Danh mục thiết bị trong bài thực hành
Mã
1.1 gZ1 Bộ lọc, điều áp với
1.3 1A Xilanh tác động
Lưu ý: Có thể dùng van nút bấm 5/2 để thay thế chon van nút bấm 3/2 Tuy nhiên
Trang 11cần thêm đầu bịt 1 cổng khí ra trên van 5/2
Trang 125 Nội dung thực hành
- Thiết kế và vẽ sơ đồ mạch hệ thống
- So sánh giải pháp của sinh viên với giải pháp được đề xuất
- Kiểm tra chức năng của các thiết bị
- Mô phỏng sơ đồ mạch trên phần mềm mô phỏng
- Lắp ráp thiết bị thực tế theo sơ đồ mạch
- Theo dõi chu trình hoạt động của thiết bị
13
Trang 13Chương 2: Thực hành servo khí nén
14
Trang 14Kết luận và hướng phát triển trong tương lai
1d