Nhận thức được tầm quan trọng của việc giữ gin sự trong sạch, liémchính của đời sống xã hội, những năm gần đây chủ thé các cấp ở mọi lĩnh vực hoạt động từ sản xuất — kinh doanh, dịch vu
Trang 1ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN
VŨ THANH HÀNG
LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIET HỌC
Hà Nội - 2023
Trang 2ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN
VŨ THANH HÀNG
Chuyén nganh: Triét hoc
Mã số: 82.29.001.01
LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC
CHỦ TỊCH HỘI ĐÒNG NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HỌC
GS.TS NGUYÊN VŨ HẢO TS PHAM THU TRANG
Hà Nội — 2023
Trang 3MỤC LỤC
MỞ DAU d << EE.4EEE330E907140E902140 E144 E921 p9rAaeeeorrrdee 3 CHƯƠNG 1 MOT SO VAN DE LÝ LUẬN VE VĂN HÓA LIÊM CHÍNH 18
1.1 Khái niệm van hóa và khái niệm liêm chính - 18
1.1.1 Khái niệm văn hóa - << + E223 111 kg eeeree 18
1.1.2 Khái niệm liêm chính - - << 5 <5 E232 EEeeezzseeeeeees 19
1.2 Khái niệm văn hóa liêm chín: o 5s «5s «5< se s55 se 24
1.2.1 Một số cách tiếp cận về văn hóa liêm chính - - 5 s2 241.2.2 Bản chất và các đặc điểm của văn hóa liêm chính - 281.3 Một số vấn đề về xây dựng văn hóa liêm chính ở Việt Nam
liêm chính học thuậtt - - - - << + E1 E9 9 9 1 ng ng nưy 47
Tiểu kết chương I - << se s ss£ s2 SsSsESsEssEseEseEsessesseserssrsesse 52
CHƯƠNG 2 VĂN HÓA LIÊM CHÍNH TRONG HỌC THUẬT Ở VIỆT
NAM HIỆN NAY - THUC TRANG VÀ GIẢI PHÁP -° << 53
2.1 Thực trạng văn hóa liêm chính học thuật ở Việt Nam hiện nay 53
2.1.1 Vi phạm từ phía người hỌc - ¿+ + +sveeeeerseersreeees 53
2.1.2 Vi phạm từ phía giảng viên, cán bộ phục vu đảo tao 66
2.1.3 Nguyên nhân của những hạn CHẾ 2- 2 522E2E2E2E22EE2EEeExerkerer 68
2.2 Giải pháp xây dựng văn hóa liêm chính ở Việt Nam 72
Trang 42.2.1 Nâng cao nhận thức cho các chủ thê vê vai trò vê tâm quan
trọng của văn hóa liêm chính trong lĩnh vực học thuật 72
2.2.2 Pháp quy hóa và phổ biến các quy định về liêm chính học thuật 802.2.3 Khuyến khích sự liêm chính trong học thuật - 852.2.4 Hoàn thiện các hệ thông kiểm định, đánh giá sản phẩm học thuật 87Tiểu kết chương 2 << se s©s©Ss£Ss£ se se EssESsESsE2sE2se2s2ssss2ssese 90
0n — ,Ô 91
DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHHẢO 2- 22s ©ssessesssesseese 93
Trang 5MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tàiHiện nay, trên hành trình đổi mới và hội nhập quốc tế ngày càng sâurộng, nền văn hóa Việt Nam vừa đón thêm thêm những cơ hội mới nhưngcũng sẽ phải đương đầu với nhiều thách thức chưa từng có, trong đó, khókhăn nhất chính là việc đổi mới, nâng cấp bản thân minh dé vươn lên xứngvới tầm vóc của một dân tộc đã có truyền thống văn hiến từ ngàn xưa và thời đại văn minh tiễn bộ mà không bị lạc đường, chệch hướng Nghị quyết số 33 - NQ/TW ngày 09/6/2014 của Hội nghị Trung ương 9 (khóa XI) về Xây đựng
và phát triển văn hóa, con người Việt Nam đáp ứng yêu cau phát triển bén vững dat nước đã xác định rõ mục tiêu chiến lược chung là “Xây dựng nênvăn hóa và con người Việt Nam phát triển toàn diện, hướng đến chân - thiện -
mỹ, thấm nhuan tinh thần dân tộc, nhân văn, dân chủ và khoa học Từ đó, vănhóa thực sự trở thành nền tang tinh than vững chắc của xã hội, là sức mạnhnội sinh quan trọng bảo đảm sự phát triển bền vững và bảo vệ vững chắc Tổ
quốc vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” [50].
Thêm vào đó, dé hiện thực hóa khát vọng phén vinh, hạnh phúc đi lênchủ nghĩa xã hội, chúng ta phải xây dựng và thực hiện được hệ thống các giátrị quốc gia, văn hóa, con người cốt lõi; dựa vào chúng mà định hướng, đánhgiá và điều chỉnh các hành vi của mình trong mọi quan hệ xã hội Muốn vậy, phải xây dựng những giá tri chuẩn mực của con người Việt Nam thời kỳ mớiphù hợp với việc giữ gìn, phát huy các giá trị văn hóa, giá trị quốc gia - dântộc, kết hợp nhuần nhuyễn giá trị truyền thống với giá trị thời đại, từ đó gópphần đạt được mục tiêu đến giữa thế kỷ XXI nước ta trở thành nước pháttriển, theo định hướng xã hội chủ nghĩa
Việt Nam hiện nay đang ở giai đoạn tìm kiếm một con đường phát triểnthật sự bền vững, sự phát triển đó không chỉ yêu cầu phải duy trì liên tục mộtnhịp độ tăng trưởng kinh tế cao, sự ôn định chính trị, môi trường sinh thái
Trang 6được bảo vệ tốt, mà bao trùm lên tất cả là xã hội phải tạo dựng được một nênvăn hóa trong sạch hỗ trợ mọi người phát triển toàn điện nhờ những tiễn bộvượt trội của khoa học và giáo dục Như vậy, văn hóa phải trở thành nên tảngcho mọi sự phát triển của xã hội, nhưng đó trước tiên phải là văn hóa liêmchính, đảm bảo cho mọi người luôn trung thực, tin tưởng lẫn nhau trong mối
quan hệ giữa con người, xã hội.
Từ đó có thể thấy rõ, việc nghiên cứu, xác định và triển khai xây dựng
van hóa liêm chính luôn được Dang và nhà nước đặc biệt coi trọng, coi đó
vừa là mục tiêu chiến lược, vừa là một giải pháp chủ đạo, cốt yêu dé thực hiệnthành công chiến lược phát triển bền vững đất nước trong bối cảnh toàn cầuhóa và Cách mạng công nghiệp lần thứ tư
Nhận thức được tầm quan trọng của việc giữ gin sự trong sạch, liémchính của đời sống xã hội, những năm gần đây chủ thé các cấp ở mọi lĩnh vực hoạt động từ sản xuất — kinh doanh, dịch vu dan sinh, đến khoa học — giáo dục của Việt Nam đã chú ý nhiều hơn đến việc tuân thủ các quy tắc, chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp, văn hóa liêm chính trong hoạt động, sinh hoạtcộng đồng của mình Tuy nhiên, thành tích chưa mấy đạt được mà hạn chếvẫn còn quá nhiều Chúng ta còn không ít việc phải làm và còn gặp nhiều khókhăn trong việc cải thiện chỉ số văn hóa liêm chính trong các lĩnh vực đờisống xã hội Nguyên nhân đầu tiên của tình hình này có lẽ là việc chúng ta
còn chưa xác định được văn hóa liêm chính là gì, mặc dù ở Việt Nam những
năm gần đây, vấn đề liêm chính, văn hóa liêm chính đã trở thành chủ đềnghiên cứu lý luận và thực tiễn thu hút sự quan tâm của nhiều cá nhân, tổchức chính phủ và phi chính phủ Tuy nhiên, khi nói về văn hóa liêm chính, ở nước ta vẫn chưa có những công trình nghiên cứu một cách cụ thể và đầy đủ
về lĩnh vực này, những luận giải về nó vẫn chưa có nhiều, chưa có nhữngcông trình nghiên cứu, tạo nên móng lý luận cho việc thực thi văn hoá liêmchính Qua đó càng cho thấy sự cần thiết cấp bách của việc đặt ra và đây
Trang 7mạnh nghiên cứu triết học vấn đề văn hóa liêm chính, góp phan giải quyếtnhững vấn đề thực tiễn của văn hóa đương đại Với những lý do đó, học viênlựa chọn đề tài nghiên cứu Văn hóa liêm chính ở Việt Nam hiện nay: Một sốvấn đề lý luận và thực tiễn làm đề tài luận văn thạc sĩ.
2 Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài2.1 Một số công trình nghiên cứu về văn hóa
Người có công đầu tiên trong việc xây dựng cơ sở lý luận cho việc nghiên cứu văn hóa ở Việt Nam là học giả Đào Duy Anh (tái bản 1951) Ông
là người đầu tiên đưa ra ý niệm khoa học về văn hóa trong cuốn Việ/ Nam vănhóa sử cương [1] xuất bản năm 1938 Qua câu khái quát ngắn gon “văn hóatức là sinh hoạt”, có thể nói ông có ý đồng nhất văn hóa với xã hội Nhưngnếu đặt câu này vào trong điều kiện chậm phát triển của khoa học hồi ấy,người ta có thể hiểu: bằng cụm từ “sinh hoạt” dường như tác giả muốn trình bày: văn hóa như là một kiểu thức sinh tồn của một xã hội, hoặc nói như ngônngữ khoa học ngày nay là hệ thống những khuôn mẫu ứng xử
Bên cạnh Đào Duy Anh, trong số những người đi đầu trong việc tìmhiểu về các hình thái văn hóa của người Việt phải kế đến Phan Kế Binh (táiban 1990) — tác giả của Việt Nam phong tục [5]; Toan Ánh (tái bản 1998) -Phong tục Việt Nam [3] Những tác phẩm kiểu này đã là những tài liệu khoahọc không thé thiếu đối với những người muốn nghiên cứu văn hóa ViệtNam Từ chúng, các nhà khoa học ngày nay có thé so sánh, đối chiếu (lichdai) dé tìm thấy những biến déi về cấu trúc cũng như chức năng của các hiện
tượng văn hóa.
Từ rất sớm, vào những năm 40 của thế kỷ trước, Hồ Chí Minh đã nêumột quan niệm rất nổi tiếng về văn hóa [35, tr 431], mà theo đánh giá của
GS Hồ Sĩ Quý thì “định nghĩa về văn hóa của Hồ Chí Minh còn khúc chiết vàtường minh không thua kém bat kỳ một định nghĩa nồi tiếng nào khác” [43, tr.31] Tiếp theo phải ké đến định nghĩa của Trường Chinh trong cuốn sách Chi
Trang 8nghĩa Mác và văn hóa Việt Nam (1949): “Van hóa là một van đề rất lớn, baogồm cả văn học nghệ thuật, khoa học, triết học, phong tục, tôn giáo Cóngười cho văn hóa với văn minh là một Nhưng trong lịch sử có nhiều dân tộcchưa có văn minh song đã có văn hóa Văn hóa súc tích, phát triển tới mức
nào đó mới thành văn minh” [7, tr 46].
Sau ngày miền Bắc được giải phóng đa phần những công trình nghiên cứu văn hóa, các giáo trình đại học đều chỉ tập trung hướng vao văn học —
nghệ thuật hoặc văn hóa dân gian Tư đây, văn hóa được xem xét như là một
đối tượng nghiên cứu chuyên biệt với đa dạng các cách tiếp cận bởi nhiều
khoa học khác nhau như nhân học, tâm lý học, xã hội học, mỹ học, Các
nhà khoa học thuộc các lĩnh vực này ở Việt Nam đã tô chức nhiều cuộc hộithao, toa đàm về khái niệm văn hóa, cau trúc và chức năng của văn hóa Ở các
cơ sở đào tạo khoa học xã hội nhân văn của nước ta, thời gian này, mới chỉ có
giáo trình “Dân tộc học” là có đề cập một cách trực tiếp đến khái niệm vănhóa, nội dung và cách thức nghiên cứu của nó Có thé coi giáo trình Những bài giảng về văn hóa được biên soạn theo quan điểm nhân học — xã hội học
của Doan Văn Chúc (1994) [8] (sau này được in thành hai tập Văn hóa học (1997) [7] va Xã hội học văn hóa (1997) [9]), Lý luận văn hóa của Hoang
Vinh (1999) [57] cùng ở Trường Dai học văn hóa theo quan điểm triết họcMác - Lênin (những nội dung chính của giáo trình này được in trong cuốnMột số van dé lý luận và thực tiễn xây dựng văn hóa ở nước ta) là những giáotrình bậc đại học đầu tiên về khoa học văn hóa ở Việt Nam Những năm gần đây, có thêm những giáo trình như Cơ sở văn hóa Việt Nam [58] do Trần Quốc Vuong chủ biên (1997, 2001), Cơ sở văn hóa Việt Nam [51] của Trần Ngọc Thêm (1997), Lịch sứ văn hóa Việt Nam truyền thống giản yếu [27] của
Nguyễn Thừa Hỷ (1999)
Ngày nay, hệ thống thiết chế khoa học nghiên cứu văn hóa ở Việt Nam
đã khá phát triên Nhiêu công trình của các nhà nghiên cứu từ các cơ quan
Trang 9nghiên cứu này đã có những đóng góp quan trọng về lý thuyết hoặc phươngpháp luận, phương pháp nghiên cứu văn hóa Chính vì thế, chúng trở thànhnhững giáo trình chuyên đề cho bộ môn Văn hóa học Đó là những bài nghiêncứu theo quan điểm Địa văn hóa của Trần Quốc Vượng (1999) Việt Nam cáinhìn địa văn hóa [59], Văn hóa Việt Nam trong bối cảnh Dong Nam A [10] của Phạm Đức Dương (2000), Tiếp cận văn hóa dưới góc độ Ngôn ngữ học
[39] của Phan Ngọc (1999), hay những công trình có tính phương pháp luận, phương pháp nghiên cứu văn hóa tộc người và văn hóa dân gian như các công
trình của Nguyễn Từ Chi (1996): Góp phần nghiên cứu văn hóa và tộc người[6], của Dinh Gia Khánh (2000): Mối quan hệ giữa truyén thong và cách tântrong sự hình thành và phát triển của các giá trị thẩm mỹ dân gian (30, tr.141-149], của Tô Ngoc Thanh (1994): May vấn dé phương pháp luận về vănhóa dân tộc Mường [52], của Nguyễn Huy Hoàng (1993): Tiếp cận hoạt động của Mác - cơ sở phương pháp luận cho việc nghiên cứu và phát triển văn hóa, con người ngày nay [25], Tuy nhiên, cho đến nay ở nước ta vẫn chưa cónhững công trình nghiên cứu và giảng dạy có tính hệ thống về lý luận văn
hóa, từ khái niệm, phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu liên ngành,
mà mới chỉ có các mũi nhọn ở dân tộc chí, dân tộc học và văn hóa dân gian.
Do vậy rat cần phải đây mạnh hơn các nghiên cứu triết học văn hóa dé tạo cơ
sở lý luận và phương pháp luận tốt cho các nghiên cứu liên ngành xã hội học tâm lý học - nhân học văn hóa góp phan giải quyết những van đề thực tiễn của
-văn hóa đương đại.
Ngoài các công trình nghiên cứu nêu trên, văn hóa còn là vấn đề rất lớn
đã được các nhà triết học Nga nhiều thế hệ cất công nghiên cứu bài bản Nói đơn giản như E.V Ilyenvov (1924 - 1979), ông đã không chỉ để lại nhiềucông trình về lịch sử triết học, logic học và phép biện chứng, lý luận nhậnthức độc đáo với những tư tưởng sắc sảo về nguồn gốc, bản chất, sứ mệnh của
tư duy, các nguyên lý, quy luật, phạm trù, nguyên tắc của phép biện chứng
Trang 10duy vật, ông còn có những nghiên cứu chuyên sâu về nhiều vấn đề triết họcvăn hóa dựa trên những luận điểm triết học Mác độc đáo do chính ông pháttriển Trong công trình xuất bản năm 1974, E.V Ilyencov cũng đã có cùngđánh giá về hoạt động - văn hóa [29] Khi bàn về bản chất của tư duy (màIlyencov coi là “cái tư tưởng”, và cái này cũng chính là văn hóa), ông viết:
“Cái tư tưởng là chức năng đặc biệt của con người như là chủ thể hoạt động
lao động xã hội, được thực hiện dưới những hình thức đã được tạo ra bởi sự
phát triển trước đó” [29] Hoạt động là sự thống nhất biện chứng giữa “giảiđối tượng hoá” và “đối tượng hoá”, trong đó hành vi thứ nhất chính là việccon người biến đổi chính mình thành người kế thừa tập thé xã hội, kế thừavăn hóa của xã hội ấy, còn hành vi thứ hai là việc con người biến mình thành
kẻ sáng tạo ra nền văn hóa ấy Như vậy, hoạt động đối tượng là việc xây dựngvăn hóa như là một thé thống nhất giữa khai thác và sáng tạo Quan điểm tong quát về văn hóa của Ilyencov nhắn mạnh “tdt cả các hình thức văn hoá thực chất chỉ là các hình thức hoạt động cua chính con nguoi” [29, tr 363] Chính
ông không có tham vọng sáng lập ra một học thuyết như là một bộ môn đặc
biệt và độc lập (kiểu như triết học văn hóa), mà cho rằng, khái niệm văn hóachỉ có quyên tồn tại trong thành phan của một học thuyết triết học chỉnh thé
động nảo cũng là văn hóa.
Trang 11Trước, cùng thời và sau Ilyencov còn nhiều nhà triết học Xô Viết vàNga cũng có những đóng góp lớn cho nghiên cứu lý luận triết học văn hóa vàvăn hóa học Nhiều tư tưởng, công trình của họ đã ảnh hưởng mạnh mẽ đếncác quan niệm cơ ban của các hoc giả Việt Nam về văn hóa, đến các địnhhướng nghiên cứu thực tiễn về văn hóa, ứng dụng và phát triển văn hóa trong các lĩnh vực đời sống xã hội khác nhau, mà phần đáng kể trong số đó liên quan đến văn hóa liêm chính, đạo đức trong hoạt động kinh tế, khoa học - công nghệ và giáo dục - đào tạo Với cách tiếp cận hoạt động, nó đã khởinguồn từ sự suy tư triết học về con người và hoạt động người Đi tiên phongtrong cách tiếp cận này là các nhà triết học Xô Viết E.V Ilyencov như đãnhắc ở trên, Yu.N Davydov, G.S Batischep Họ đã bắt đầu nghiên cứu vănhóa theo cách tiếp cận hoạt động dưới ảnh hưởng trực tiếp từ các tác phâmcủa C Mác thời trẻ (trước 1846) Ho đã biến “hoạt động” thành một kháiniệm quan trọng trong việc giải thích bản chất con người S Batischep (1969)
đã trình bày rõ điều này trong công trình Bản chất hoạt động của con ngườinhự một nguyên lý triết học và N Davydov (1983) viết trong tác pham Lao
động và tự do [36, tr 447].
Như vậy, có thê thấy hệ vấn đề văn hóa được các nhà triết học nghiêncứu là rất rộng Nhưng chúng ta thấy còn vắng bóng hoặc rất ít những tác giả,công trình về văn hóa, đạo đức của một lĩnh vực hoạt động, đời sống xã hội
cụ thé nào đó Nói cách khác còn ít những nghiên cứu về văn hóa, đạo đứcứng dụng (thường là văn hóa, đạo đức nghề nghiệp ), hoặc do các công trình
đó ít đặc sắc, vẫn chưa có tính ứng dụng phù hợp nên chưa gây được sự chú ý cần thiết của các học giả Việt Nam.
2.2 Một số nghiên cứu liên quan đến liêm chính, văn hóa liêm
chính, văn hóa liêm chính học thuật, dao đức học thuật
Với những nghiên cứu về liêm chính, đây thuộc đối tượng nghiên cứucủa nhiều ngành khoa học như triết học, luật học, chính trị học, hành chính
Trang 12học, vì thế mà van dé này được quan tâm và luận giải ở nhiều góc độ khácnhau, có thé lần lượt kế đến một số công trình nghiên cứu va các tác phẩmtiêu biểu đưới đây:
Trong luận van Tir ứzởng Hồ Chí Minh về liêm chính và việc thực hiệnđối với cán bộ, công chức hiện nay [54], tác giả Nguyễn Thị Thanh Thảo(2022) đã tập trung phân tích, làm sáng tỏ ý nghĩa, vai trò của tư tưởng HồChí Minh về liêm chính của cán bộ, công chức và khả năng vận dụng trongbối cảnh Việt Nam hiện nay, đặc biệt là thể chế các tư tưởng đó thành các quyđịnh pháp luật Từ đó luận giải cho việc thực hiện tư tưởng Hồ Chí Minh vềliêm chính của cán bộ công chức nhằm hoàn thiện pháp luật về cán bộ công
chức nước ta hiện nay.
Trong lĩnh vực luật học, luận văn Sự độc lập của thẩm phán — yếu tố
đảm bảo liêm chính trong hoạt động tư pháp ở Việt Nam [53] của tác giả
Nguyễn Thị Thu (2015) đã chỉ rõ sự độc lập của thâm phán là một trongnhững yếu tố đảm bảo liêm chính tư pháp theo tiến trình cải cách tư pháp của
Việt Nam Luận văn đưa ra cơ sở lý luận của liêm chính tư pháp và sự độc lập
của thâm phán trong hoạt động tư pháp, thực trạng đảm bảo sự độc lập củathâm phán, từ đó đưa ra một số giải pháp đảm bao sự độc lập của thâm phán
vì liêm chính tư pháp trong hoạt động tư pháp ở Việt Nam.
Trong lĩnh vực kinh doanh, bài viết Liêm chính kinh doanh với tínhchất là trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp: Pháp luật và thực tế ở Việt
Nam [16] của tác giả Vũ Công Giao và Nguyễn Quang Đức (2021) đã nhận
diện nội hàm và những yêu cầu của liêm chính kinh doanh trong mối quan hệvới trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp, ngoài ra, bài viết bước đầu đánh giá thực trạng pháp luật và thực tế của việc thực hiện liêm chính kinh doanh củacộng đồng doanh nghiệp ở Việt Nam hiện nay, từ đó xác định những nguyênnhân cơ bản dẫn đến những hạn chế và đề xuất giải pháp thúc đây liêm chính
kinh doanh ở Việt Nam trong những năm tới.
10
Trang 13Trong những năm gần đây, khái niệm văn hóa liêm chính ngày càng trởnên quan trọng, khi các tổ chức tìm cách thiết lập và duy trì các tiêu chuẩn
đạo đức cao trước sự giám sát ngày càng chặt chẽ của công chúng và áp lực
về pháp lý Do đó, ngày càng có nhiều nghiên cứu về chủ đề này, tập trungvào việc tìm hiểu bản chat, các thành phan của văn hóa liêm chính, các yếu tố góp phần vào sự phát triển và duy trì văn hóa đó cũng như những lợi ích màvăn hóa liêm chính có thê mang lại cho mỗi cá nhân và các tổ chức Tập hợpcác bài tham luận trong Van hóa liêm chính: một số vấn dé lí luận, thực tiễn[23] do các tác giả Khuất Thu Hồng, Vũ Công Giao và Trần Kiên (2019) chủbiên thành một cuốn sách đã cung cấp bức tranh khá đa dạng về văn hóa liêmchính; liêm chính và phòng, chống tham nhũng trong lịch sử Việt Nam; một
số tôn giáo thể hiện vấn đề liêm chính trong giáo lý, giáo luật ; và xây dựng
văn hoá liêm chính ở Việt Nam hiện nay.
Trên thực tế, bên cạnh những tác giả trên đây đề cập một cách khá rõ ràng và đưa ra những quan điểm, định nghĩa cụ thể về liêm chính, văn hóaliêm chính, còn khá nhiều công trình và các tác giả khác đã có các bài viếtgiới thiệu ngắn gọn hoặc đề cập đến vấn đề liêm chính học thuật theo nhiềucách khác nhau Trong luận văn này chúng tôi chỉ giới hạn lại ở việc tổngquan các bài nghiên cứu của các tác giả Việt Nam và nước ngoài về đạo đức,
văn hóa liêm chính học thuật trong giáo dục - đào tạo ở bậc đại học.
Nghiên cứu về liêm chính học thuật, trong công trình Research
Integrity and Responsible Conduct of Research (Oxford University Press,
2012) tác giả Ann Nichols-Casebolt cho rằng: “liêm chính trong nghiên cứunghĩa là cam kết cá nhân (của nhà nghiên cứu) hướng đến các tiêu chuẩn thậtthà về kiến thức và trách nhiệm cá nhân hàm chứa các tiêu chuẩn về tính tincậy và hợp pháp” [62, tr 2] Tác giả Tracey Bretag trong bài viết về Liêm
chính học thuật (Academic Integrity) đã cho rằng: “Liêm chính học thuật là
một khái niệm liên ngành cung câp nên tảng cho mọi khía cạnh và mọi câp
11
Trang 14học Thuật ngữ này gợi lên cảm xúc mạnh mẽ ở giáo viên, nhà nghiên cứu và
học sinh - đặc biệt là vì nó thường gắn liền với các hành vi tiêu cực” [72] Tácgiả xem xét cụ thể vấn đề tính liêm chính trong học tập và cho răng các cuộc
thảo luận có xu hướng xoay quanh gian lận, đạo văn, không trung thực, gian
dối và các sai sót khác trong học tập được coi là cách tốt nhất để cảnh báo vàngăn chặn những hành vi này Ông nhắn mạnh tính liêm chính trong học tậpkhông chỉ đơn thuần là “vấn đề của sinh viên” mà đòi hỏi cả sự cam kết từ tất
cả các bên liên quan trong cộng đồng học thuật, bao gồm sinh viên đại học vàsau đại học, giáo viên, nhà nghiên cứu đã thành danh, quản lý cấp cao, nhà
hoạch định chính sách, nhân viên hỗ trợ và quản trị viên
Nói riêng về van dé đạo đức trong lĩnh vực học thuật, Hội thảo “Đạođức nghiên cứu trong khoa học xã hội Việt Nam: Những cách tiếp cận và khảnăng triển khai” do trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Hà Nội tôchức ngày 21 tháng 12 năm 2018 đã bàn luận về các vùng chủ dé chính như:
Cơ sở khoa học và thực tiễn áp dụng đạo đức nghiên cứu trong lĩnh vực khoa
học xã hội, kinh nghiệm quốc tế và những vấn đề đặt ra cho Việt Nam hiện
nay; Các khía cạnh đạo đức trong các mô hình nghiên cứu khoa học xã hội;
Các khía cạnh đạo đức trong nghiên cứu với các nhóm đối tượng đặc thù
trong khoa học xã hội; Các khía cạnh đạo đức trong chia sẻ, xuất bản kết quảnghiên cứu khoa học xã hội; Kinh nghiệm và khả năng áp dụng - triển khai
đạo đức nghiên cứu tại các lĩnh vực chuyên môn của khoa học xã hội Việt Nam; Quan ly/giam sat dao đức nghiên cứu ở các cơ sở đào tạo và nghiên cứu
khoa học xã hội Việt Nam hiện nay: cơ hội, rào cản và khả năng thực hiện;
Tại Trung Quốc, từ những năm 1990, các học giả đã chú ý đến vấn đềthiếu đạo đức trong một số hoạt động khoa học — giáo dục, lên án các hành visai trái trong học tập, phân tích các nguyên nhân của hiện tượng thiếu đạo đứchọc thuật, và kêu gọi thiết lập đạo đức học thuật Hầu hết các nghiên cứu theohướng nay đều đi tìm nguyên nhân từ các yếu tố bên ngoài qua sự phân tích
12
Trang 15thê chế, thiết lập cơ chế, và các yêu tố xã hội Rất ít tác giả chú ý đến yếu tố
cá nhân và bản thân hoạt động nghiên cứu khoa học.
Trong bài Từ suy xét vấn dé đạo đức học thuật hiện nay đến quan điểmđạo đức học thuật truyền thống [34], tác giả Diệp Trung Minh (2015) đã đềcập đến ba nội dung cơ bản sau: Tứ nhất, là sự gợi ý từ đạo đức học thuậttruyền thong; Thi? hai, là sự phản tư về đạo đức học thuật hiện nay; Thi ba, làcon đường xây dựng đạo đức học thuật ngày nay Hay trong bài viết Suy ngắm về các vấn đề đạo đức học thuật hiện nay từ quan điềm đạo đức khoahọc của Engels [11], tac giả Trương Văn Đức (2011) cho rằng, van dé đạođức học thuật đang trở thành điểm nóng được nhiều thành phần trong xã hộiquan tâm Thông qua phân tích quan điểm đạo đức khoa học trong tư tưởngtriết học của Engels và sự phân biệt đạo đức học duy vật của ông với đạo đứchọc duy tâm của Duhring, những ý tưởng nghiên cứu van dé con người trongkhoa học tự nhiên, tác giả đưa ra những nhận định đối với quan điểm củaEngels về đạo đức học thuật, từ đó Suy tư về việc đưa học thuật trở về đúng bản chất đích thực của nó.
Trong bài Ban về xây dựng con đường đạo đức học thuật [37], tác giảChâu Nhật (2014) đề cập đến ba vấn đề: Một là, tính tự giác đạo đức họcthuật của chủ thể nghiên cứu; hai là, quá trình nghiên cứu khoa học là sự chọnlọc và tối ưu hóa đạo đức học thuật; ba là, lĩnh vực học thuật là truy tìm sựcao quý Còn trong tác phẩm Xuất bản trùng lặp và sự mat đi tính học thuậtlấy khoa học quản lý kinh tế làm ví dụ [60], tác giả Lưu Vũ (2020) lại cho rằng việc các phương tiện truyền thông liên tục phơi bay những hành vi saitrái trong học thuật đã khiến giới học thuật Trung Quốc đối mặt với một cuộckhủng hoảng uy tín lớn Với dit liệu thực tế và những nghiên cứu sử dụng cơ
sở dữ liệu toan văn trên tạp chí CNKI (một tạp chí nghiên cứu điện tử lớn
nhất của Trung quốc) làm nguồn thu thập dir liệu, tác giả đã chỉ ra có tới19.389 bài báo sao chép chỉ riêng trong lĩnh vực "Kinh tế và khoa học quản
13
Trang 16lý" trong 10 năm từ 1994 - 2014 Việc sao chép nhiều lần trong các chuyênngành kinh tế và khoa học quản lý có xu hướng tăng lên sau mỗi năm Theotác giả, chìa khóa dé cải thiện tổng thé các chuẩn mực học thuật ở Trung quốcnăm ở việc xây dựng thé chế ở cấp độ tô chức và điều chỉnh logic hành độngcủa tổ chức nghiên cứu.
Ngoài ra, trong bài Tổng thudt nghiên cứu về những sai trái trong học thuật của Trung Quốc từ năm 2010 - 2020 [22], tác giả Đường Hồng (2021)cho rằng hành vi sai trái trong học thuật là một trong những điểm nóng vềnghiên cứu trong giới học thuật của Trung Quốc trong những năm gan đây.Hiện nay, các nghiên cứu về hành vi sai trái trong học thuật ở Trung Quốc chủyếu tập trung vào định nghĩa, đặc điểm, tác hại và cách quản lý hành vi sai tráitrong học thuật Cụ thé đó là các van đề lý thuyết cơ bản và các van dé quan trihành vi sai trái trong học thuật đang là tâm điểm chú ý của mọi người
Tóm lại, xu hướng chung từ các tài liệu mà luận văn tông hợp được chothấy, việc tạo ra các nên tảng đạo đức, lý luận chung về van dé đạo đức trong nghiên cứu đã được quan tâm trong cộng đồng quốc tế Các bài viết trên thế giới, bàn về đạo đức trong nghiên cứu khoa học như một vấn đề về quyền conngười, quyền tác giả và bản quyền sở hữu trí tuệ Đồng thời ở các bài viết liênquan đến vấn đề liêm chính trong học thuật, nghiên cứu khoa học như một sựtôn trọng đối với các công trình nghiên cứu trước đó và sự công nhận thànhtích kết quả đó Tuy vậy, tại Việt Nam, các nghiên cứu về vấn đề đạo đứcnghiên cứu, liêm chính trong học thuật chủ yếu vẫn giới hạn ở vùng chủ đề làđạo đức của con người nói chung Nhận thấy từ các công trình mà đề tài tổng hợp được, vấn đề đạo đức nghiên cứu, dù không phải là chủ đề mới nhưng vẫn đang có ít công trình đề cập trực tiếp.
3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
- Mục đích nghiên cứu: trên cơ sở phân tích làm rõ và hệ thống hóa
những vân đê côt lõi của văn hóa liêm chính, văn hóa liêm chính học thuật,
14
Trang 17thực trạng của việc thực hiện và xây dựng văn hóa này ở Việt Nam hiện nay;
luận văn đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lượng thực thi liêm chính học
thuật trong thời gian tới.
- Nhiệm vụ nghiên cứu: để thực hiện được mục đích nghiên cứu nêutrên, luận văn cần giải quyết những nhiệm vụ sau:
Một là, phân tích, định hình khái niệm, cấu trúc, vai trò của văn hóa liêmchính, văn hóa liêm chính học thuật và những vấn đề lý luận liên quan đến việc
nâng cao văn hóa liêm chính, văn hóa liêm chính học thuật.
Hai là, làm rõ thực trạng, nguyên nhân vi phạm văn hóa liêm chính học
thuật ở Việt Nam hiện nay.
Ba là, đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lượng văn hóa liêm chính
học thuật ở Việt Nam hiện nay.
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của luận văn là một số vấn đề lý luận và thực
tiễn về văn hóa liêm chính ở Việt Nam hiện nay.
- Phạm vi nghiên cứu
Luận văn tập trung làm rõ những nội dung chủ yếu của khái niệm văn
hóa liêm chính và xây dựng văn hóa liêm chính (giới hạn ở liêm chính học
thuật) Văn hóa bao gồm rất nhiều các thành tô như đạo đức, lối sống, tươngứng như vậy văn hóa liêm chính cũng được tạo thành bởi các yếu tố đạo đức,luật pháp, Ở đây đạo đức, luật pháp nếu được xem là bộ phận nòng cốt củavăn hóa, còn liêm chính là chuẩn mực hàng đầu được điều chỉnh thường
xuyên bởi cả đạo đức lẫn luật pháp trong các ứng xử và hành vi thường ngày
của mỗi cá nhân, thì lim chính sẽ trở thành hạt nhân, nòng cốt của văn hóahành vi, ứng xử của con người, kết tinh thành văn hóa liêm chính Dé gần hơn
với thực tiễn và môi trường công tác của mình, học viên sẽ phân tích sâu hơn
một lĩnh vực của văn hóa liêm chính, - là văn hóa liêm chính học thuật với
15
Trang 18những vấn đề vốn được xem là nổi cộm và đang gây nhiều bức xúc trong dư
luận xã hội hiện nay của nó.
5 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
- Cơ sở lý luận
Nền tang lý luận cơ bản của đề tài là tư tưởng Hồ Chí Minh và các quan điểm của Đảng Cộng sản về liêm chính, các nguyên lý của triết học Mác - Lênin
về bản chất văn hóa của hoạt động con người, về quan hệ biện chứng giữa ton tại
xã hội và ý thức xã hội, giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng cùng nhữngkết quả nghiên cứu mới về văn hóa liêm chính được công bố gan đây
- Phương pháp nghiên cứu
Luận văn dựa trên phương pháp luận biện chứng duy vật ở phần nộidung của nguyên lý về mối liên hệ phổ biến và nguyên lý về sự phát triển.Luận văn sử dụng các phương pháp nghiên cứu chủ yếu của phép biện chứng duy vật như: đi từ trừu tượng đến cụ thé, thống nhất lich sử - logic, thống nhấtphân tích và tổng hợp, thống nhất quy nạp và diễn dịch, phương pháp so sánh,
khái quát hóa, trừu tượng hóa,
6 Đóng góp mới của luận văn
Luận văn bước đầu đi sâu nghiên cứu, làm rõ một số nội dung cốt lõicủa văn hóa liêm chính, thực trạng và một sỐ giải pháp đây mạnh thực hiệnvăn hóa liêm chính trong lĩnh vực học thuật dưới góc nhìn chủ yếu từ triếthọc Do vậy, luận văn có thể là một sự mở đầu và mở đường cho nhữngnghiên cứu dai hạn, quy mô lớn, bao quát, toàn diện hon sau này về tong thé
văn hóa liêm chính ở Việt Nam.
7 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn
VỀ mặt lý luận, luận văn cho một cái nhìn, một sự hình dung tương đối
cu thê về van đê cơ bản của triệt hoc trong lĩnh vực văn hóa liêm chính.
16
Trang 19Về mặt thực tiễn, luận văn có thé giúp bổ sung một số kiến thức chuyênsâu cho những người nghiên cứu, giảng dạy và học tập triết học Mác - Lênin
về văn hóa liêm chính
8 Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo; luận văngồm 2 chương, 5 tiết
Chương 1: Một số van dé lý luận về văn hóa liêm chính
Chương 2: Văn hóa liêm chính trong học thuật ở Việt Nam hiện nay —
Thực trạng và giải pháp
17
Trang 20CHƯƠNG 1.
MOT SO VAN DE LÝ LUẬN VE VAN HÓA LIÊM CHÍNH
1.1 Khái niệm văn hóa va khái niệm liêm chính 1.1.1 Khái niệm văn hóa
Văn hóa là vấn đề rất lớn đã được các nhà triết học trên thế giới nhiều thế hệ nghiên cứu khá bài bản Nhiều tư tưởng, công trình của họ đã ảnhhưởng mạnh mẽ đến các quan niệm cơ bản ở Việt Nam về văn hóa, đến cácđịnh hướng nghiên cứu thực tiễn về văn hóa, ứng dụng và phát triển văn hóatrong các lĩnh vực đời sống xã hội khác nhau
Xuất phát từ quan niệm về bản chất của con người và về phương thứcxác định bản chất của "tồn tại người" trong triết học Mác, chúng ta có thê đi tớimột kết luận rằng, nếu tự nhiên là cái quy định sự tồn tại của con người với tucách là một thực thể sinh vật, thì văn hóa là phương thức bộc lộ, phát huynhững năng lực bản chất người gắn liền với các hoạt động sống của con người.Nói cách khác, văn hóa là sự kết tỉnh năng lực bản chất người trong thế giới các sản phẩm do chính hoạt động con người tao ra, là cái quy định ban chất con người với tư cách là một "sinh vật có tính loài" - là "một thực thể xã hội".
Như vậy, văn hóa là khái niệm phản ánh tổng thé sự thé hiện ra và sựphát huy những năng lực ban chất người trong tat cả các dạng thức tồn tại vàhoạt động của con người, là sự phản ánh tổng thé các hệ thống giá trị do con
người sáng tạo ra trong quá trình thực tiễn - lịch sử - xã hội của mình.
Tóm lại, quá trình hình thành, phát triển tư tưởng về văn hóa thực sự đãbắt đầu từ rất lâu trong lịch sử nhận thức của nhân loại, các tư tưởng đượcđịnh hình dựa nhiều vào điều kiện hoạt động thực tiễn của con người ở từnggiai đoạn lịch sử khác nhau Từ phương hướng tiếp cận vấn đề bản chất củavăn hóa theo quan điểm triết học Mác như đã trình bay ở trên, chúng ta có thé
có cách xác định rõ hơn vê nhiêu vân đê khác trong lĩnh vực văn hóa như
18
Trang 21chức năng của văn hóa; văn hóa và phát triển; giao tiếp văn hóa; sự hình
thành nhân cách; tiêu chí phân loại văn hóa; phân biệt khái niệm "văn hóa"
với khái niệm "văn minh": những vấn đề bảng giá trị, ban sắc văn hóa,
Bản chất của văn hóa thể hiện qua hoạt động có mục đích của conngười trong quá trình cải biến đối tượng tự nhiên Tính thống nhất về nội dung bên trong của con người và tự nhiên là một trong những đặc điểm quan trọng nhất của văn hóa và đồng thời là điểm nhấn sâu sắc của nhận thức duy vật biện chứng về quan hệ giữa văn hóa và tự nhiên.
Từ các nội dung khái quát về văn hóa nêu trên, tác giả thấy răng, déđưa ra được một khái niệm văn hóa, có rất nhiều cách định nghĩa dựa trên cáccách tiếp cận khác nhau Tuy nhiên, trong hướng nghiên cứu của luận vănnày, theo cách tiếp cận hoạt động, tác giả cho rằng, văn hóa là phương thức
hoạt động, hành vi của con người, hay hình thức hoạt động của chính con người, chỉ đạo con người trong mọi hoạt động, bởi văn hóa sinh ra từ hoạt
động, sáng tạo của con người và là phương thức sống của con người trong xã
hội, chi phối mọi hoạt động của con người trong toàn bộ các lĩnh vực của đời
sống Văn hóa cũng có thé được xem là một quá trình động, không ngừngthay đổi và biến chuyên theo thời gian, vì nó bị ảnh hưởng bởi các yếu tố bênngoài như sự tiễn bộ khoa học và công nghệ, sự thay đôi chính trị, và sự pháttriển của xã hội
1.1.2 Khái niém liềm chính
Với chiều dài lịch sử hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước, những giá trị đạo đức truyền thống cao đẹp của nhân dân Việt Nam luôn được đúc kết, gìn giữ qua nhiều thập kỉ, đặc biệt là chế độ tu dưỡng đức liêm chính Trong bối cảnh lịch sử văn hóa đó, nước ta chịu ảnh hưởng sâu sắc từ truyền thongNho giáo, tác động đến tu tưởng, đường lối trị quốc của nha nước Phong kiến
Việt Nam.
19
Trang 22Trong lich sử Việt Nam, có thé cho rang ý niệm về liêm chính đã trởnên đặc biệt quan trọng trong giai đoạn đầu của thời kỳ Lý - Trần (khoảng thế
kỷ I1 đến thế kỷ 14), khi triều đình Lý - Trần đưa ra chính sách "đạo đức thiđua" để khuyến khích các quan lại và dân chúng tuân thủ những giá trị đạo
đức cao quý.
Sau ngàn năm Bắc thuộc, trong những ngày đầu xây dựng nền độc lập quốc gia, vào thời Lý, vua Ly Thanh Tông đã đặt ra “bổng dưỡng liêm” dé cấp cho các quan chức trông coi việc hình pháp, xét xử, giam giữ nhằm
nuôi dưỡng đức tính liêm chính, trong sạch của quan lại trong bộ máy tư
pháp, ngăn chặn nạn hối lộ trong hoạt động chấp pháp Có thể kể đến các viquan nổi tiếng về sự liêm chính thời kì này như Tô Hiến Thành, Chu Văn An,
Nguyễn Công Trứ
Qua các thời kì, các triều đại khác nhau, các chính sách về việc thực thiliêm chính cũng có những thay đổi phù hợp với bối cảnh lịch sử mỗi giaiđoạn, nhưng nhìn chung, các quan điểm của nhà nước Phong kiến Việt Nam
về phòng chống tham nhũng và liêm chính luôn xác định rõ, chỉ có nâng caođức liêm chính của đội ngũ quan lại thì mới có thé ngăn ngừa được tình trạng
tham nhũng.
Nhìn ra bên ngoài, tại Châu Âu, ý niệm văn hóa liêm chính đã xuất hiện
và được coi trọng từ rất lâu, trước hết là trong các nên văn hóa Hy Lạp và La
Mã cô đại: đạo đức và liêm chính đã được nhiều nhà tư tưởng như Socrates,Plato và Aristotle nghiên cứu và giảng dạy Tuy nhiên, trong lịch sử châu Âu,
ý niệm văn hóa liêm chính đã trở nên đặc biệt quan trọng trong thời kỳ Trung
cô (khoảng thế kỷ 5 - 15) Trong thời kỳ này, các giá trị đạo đức của Kitô giáo
đã trở thành một yếu tố quan trọng trong văn hóa châu Âu Các giáo lý củaKitô giáo như tình yêu thương, sự tha thứ, và liêm chính đã được khuyếnkhích và xây dựng trên nên tảng của những giá trị tương tự trong văn hóa HyLạp cô đại
20
Trang 23Đến thời Phục hưng đã có hai nghĩa của từ liêm chính liên quan đếnluận văn được đúc rút Nghĩa thứ nhất được sử dụng bởi Thomas More' vàonăm 1633 để biểu thị sự trọn vẹn hoặc toàn vẹn Nghĩa thứ hai diễn tả mộtnguyên tắc đạo đức về tính đúng đắn, cụ thể là sự ngay thăng, trung thực hoặcchân thành Có lẽ, đây là nghĩa phổ biến nhất của từ này đối với chúng tangày nay, nó vẫn mang ý nghĩa của một trong các nguyên tắc đạo đức đượcnhấn mạnh hang dau.
Hiện nay có khá nhiều định nghĩa khác nhau về liêm chính, dưới đâytác giả xin trích dẫn một vài định nghĩa tiêu biéu nhất trong số chúng
Theo Ann Nichols-Casebolts, Phó Chủ tịch phụ trách phát triển Vănphòng Nghiên cứu và Đổi mới của Đại học Virginia Commonwealth (tốp 100trường đại học nghiên cứu hàng đầu ở Mỹ) cho rằng: liêm chính trong nghiêncứu nghĩa là cam kết của cá nhân nhà nghiên cứu hướng đến các tiêu chuẩn thật thà về kiến thức và trách nhiệm cá nhân hàm chứa các tiêu chuẩn về tính tin cậy va hợp pháp [62] Trong từ điển pháp luật Black’s Law Dictionary,
thuật ngữ “integrity” lại được giải thích theo hai nghĩa: (1) “không tham
nhũng hoặc không bi mất đi (phải giữ được) tính trong sạch, lành mạnh”, và(2) “đạo đức trong sạch; hay là chất lượng, trạng thái hoặc điều kiện để trởnên trung thực và ngay thăng” [63] Theo hai học giả nổi tiếng là Michael
Jensen và Werner Erhard, liêm chính là thuộc tính của môi trường ứng xử
được tạo nên bởi các yếu tố, bao gồm: Chuẩn mực dao đức, đạo lý và các quyphạm pháp luật Môi trường này mang tinh tổng thé, toàn vẹn, hoàn hảo,không thể bị phá vỡ và giúp tạo ra những giá trị mới hoặc lợi ích cho các bên
liên quan [67].
! Thomas More (1478 — 1535): là một nhà triết học, luật sư, và nha ngoại giao người Anh, được biết đến như
là một trong những nhân vật quan trọng của thời kỳ Phục Hưng ở Anh Ông sinh ra trong một gia đình giàu
có tại London và được đảo tạo tại trường St Anthony và trường Oxford Sau khi tốt nghiệp đại học, ông làm luật sư và trở thành một thành viên của Hội đồng Luật sư London Năm 1516, ông viết cuốn tiểu thuyết
"Utopia", một tác phẩm về một xã hội lý tưởng, mà sau này trở thành một tác phẩm văn học kinh điển.
21
Trang 24Dưới góc độ pháp lý và xã hội: Tổ chức Minh bạch Quốc tế (TI) năm
2019 cũng đưa ra khái niệm liêm chính, theo đó liêm chính là “hành vi và
hành động, phù hợp với các nguyên tắc và chuẩn mực đạo đức và luân lýđược các cá nhân cũng như các tô chức chấp nhận , tạo ra rào can đối với
tham nhũng” [2].
Ở góc độ rộng hơn, theo Tổ chức Kinh tế Hợp tác và Phát triển(OECD), liêm chính là “việc tuân thủ các quy tắc, chuẩn mực chung” [64],trong hoạt động công vụ, liêm chính là việc tuân thủ các quy tắc, chuan mựcchung áp dụng cho hoạt động đó Từ góc độ này, liêm chính có thé được xemxét ở nhiều phương diện khác nhau như liêm chính của cá nhân, liêm chínhcủa tập thể, liêm chính của cán bộ công chức, viên chức, người lãnh dao,
Như vậy, liêm chính là đức tính quý giá của con người, thường được
xem là một trong các nội hàm của phạm trù đạo đức Theo nghĩa phô thông,liêm chính bao gồm “Liêm” và “Chính”, trong đó liêm có nghĩa là trong sạch,không tham lam; còn chính là không tả, thang than và đứng đắn Liêm chínhkhông chỉ được tiếp cận ở góc độ cá nhân mà còn ở góc độ xã hội, khi được hiểu là việc tuân thủ các quy tắc, chuẩn mực chung của xã hội Trong tiếng
Việt, êm được giải nghĩa là “không tham lam, trong sạch” [61], chính là
“ngay thang, đúng dan, trái với tà”; tựu chung lại có thé hiểu liêm chính là
“trong sạch và ngay thang”[47]
Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, liêm chính là giá trị nền tảng của đạo đứccông vụ, là nguyên tắc, thước đo, chuẩn mực đối với người cán bộ, đảng viên trong công tác cũng như trong cuộc sống thường ngày dựa trên sự tuân thủ đạo đức công vụ, đạo đức cá nhân [13] Theo quan điểm của Người, liêmchính là sống ngay thắng, khiêm tốn, không hám danh lợi, không tham ô, mộtlòng vì lợi ích của đất nước và vì nhân dân, rõ ràng liêm chính và tham những
là hai vấn đề có mối liên hệ mật thiết với nhau và đều liên quan tới cả hai góc
độ của chủ thê là cá nhân và tô chức.
22
Trang 25Nhu vậy, nội hàm của khái niệm liêm chính hàm ý những phâm chat tốtđẹp của con người như trung thực, ngay thăng, trong sáng và có trách nhiệm
với hành động của mình Đây cũng chính là nội hàm chính của khái niệm liêm
chính học thuật được cụ thể hoá và áp dụng bởi các trường đại học trên thế
giới, mà theo giáo sư Donald McCabe (Trường Kinh doanh Dai học Rutgers
Rutgers Business School, Hoa Kỳ) hàm ý liêm chính học thuật bao gồmnhững giá trị như tránh gian lận hoặc đạo văn; duy trì các tiêu chuẩn họcthuật; trung thực và nghiêm túc trong nghiên cứu và xuất bản học thuật [14].
Tóm lại, liêm chính là một phẩm chất đạo đức vô cùng quan trọng vàcần thiết trong cuộc sông, học tập và làm việc Liêm chính phải được nhận
thức, thực hành thường xuyên, mọi nơi, mọi lúc, trong mọi hoạt động, đặc
biệt là trong hoạt động của các cơ quan công quyền, cá nhân nắm giữ các
chức vụ quản lý, lãnh đạo.
Chính vì vậy, thuật ngữ liêm chính đã được dùng trong nhiều văn bảncủa Đảng va Nhà nước Việt Nam Xây dựng một Chính phủ kiến tạo, lim
chính, phục vụ và hiệu quả đã trở thành một chính sách, định hướng lớn Nghị
quyết số 33/NQ-CP ngày 09/5/2016 của Chính phủ tại phiên họp Chính phủ
thường ky thang 4 năm 2016 đã xác định nhiệm vụ: “ Xây dựng Chính phủ
trong sạch, liêm chính, Chính phủ kiến tạo, phát triển Khăng định Chính phủ
là công bộc của dân, gắn bó với nhân dân, phục vụ nhân dân, phát huy dânchủ tăng cường kỷ luật, kỷ cương và chấp hành pháp luật hoàn thiện cơchế, chính sách; bảo đảm công bang, minh bạch, phòng, chống tham những,
lãng phí, ” [68].
Khái quát lại, liêm chính là một giá tri căn bản trong văn hóa đạo đức
của cả phương Đông lẫn phương Tây và đều được đánh giá cao vì nó hướng
con người ta thực hành đức tính trung thực và tin cậy lẫn nhau trong từng
hành vi và quan hệ của minh trong cộng đồng Khang định điều đó là vì như
23
Trang 26trên đã dẫn, ý niệm văn hóa liêm chính đã xuất hiện từ rất sớm trong lịch sửĐông - Tây và luôn tiếp tục hoàn thiện trong các giai đoạn lịch sử sau này.
1.2 Khái niệm văn hóa liêm chính
1.2.1 Một số cách tiếp cận về văn hóa liêm chính
Đề đi đến một định nghĩa về văn hóa liêm chính vốn là hiện tượng đabình diện, đa khía cạnh, trước hết luận văn cũng nên dừng lại giới thiệu một
số cách tiếp cận đến hiện tượng này.
*Trước hết là cách tiếp cận triết học về văn hóa liêm chính Cách tiếpcận này đòi hỏi trước tiên phải trả lời được hai câu hỏi: 1/ Có tỒn tại cái gọi là
văn hóa liêm chính hay không? 2/ Có nhận thức được văn hóa liêm chính
không? Triết học Mác - Lénin đều trả lời khang định cho cả hai
Để luận giải cho câu trả lời thứ nhất là có tồn tại văn hóa liêm chính,luận văn sẽ phải chỉ (tìm) ra nguồn sốc của nó từ trong hoạt động và sinh hoạt
xã hội hàng ngày của con người, nó mang bản chất hoạt động của con người
xã hội như thế nào, cũng như một vài đặc điểm phân biệt nó với một số loại
hình văn hóa khác - không phải là văn hóa liêm chính.
Văn hóa liêm chính đề cao sự trung thực, đức độ, tôn trọng pháp luật,
và sự minh bạch trong hành vi của mỗi người Nó có đặc điểm giúp phân biệtvới những văn hóa khác, mà trước hết nó thuộc văn hóa phi vật thể, cụ thểhon là thuộc văn hóa đạo đức, văn hóa pháp luật, với những giá trị, chuẩnmực có thê điều chỉnh, định hướng hành vi, ứng xử của con người trong nhiềulĩnh vực đời sông xã hội Triết học đạo đức nhìn nhận văn hóa liêm chính nhưmột khái niệm quan trọng trong việc xây dựng một xã hội công bang và dangsống Văn hóa liêm chính được coi là một phần không thé thiếu trong các chuẩn mực đạo đức mà mỗi cá nhân, tổ chức nên tuân thủ.
Từ đây, theo đạo đức học, văn hóa liêm chính đóng vai trò quan trọng
trong việc giúp con người xây dựng một xã hội công bằng và tôn trọng nhân
quyên, giúp cải thiện cuộc sông tính thân, đem lại niêm tin và sự ủng hộ từ
24
Trang 27phía các cá nhân, tổ chức Đạo đức học cũng cho rằng, văn hóa liêm chínhkhông chỉ là một giá trị đạo đức quan trọng, mà còn là một tiền đề để tạodựng và duy trì một nền kinh tế - xã hội bền vững, giúp thúc đây sự phát triểnvững mạnh của đất nước Đạo đức học cũng nhân mạnh việc đây mạnh giáodục và tuyên truyền về văn hóa liêm chính, giúp tăng cường ý thức đạo đức của người dân và giúp họ hiểu rõ hơn về tầm quan trọng của việc tuân thủ
pháp luật và đạo đức trong mọi hành vi của mình.
*Tiếp cận thể chế cho phép xem văn hóa liêm chính là một trong nhữngyếu tố quan trọng của pháp luật và thé chế của một quốc gia Các quy định và
chính sách về văn hóa liêm chính được thé hiện trong các bộ luật, nghị quyết,
quy chế, điều lệ, các văn bản pháp lý khác và được áp dụng để giải quyết cácvấn đề liên quan đến đạo đức và trách nhiệm của các cá nhân, tổ chức trong cácvấn đề về tính trung thực, trách nhiệm giải trình trước xã hội.
Các quy định về văn hóa liêm chính trong các bộ luật và nghị quyết thường liên quan đến việc xây dựng và duy trì một xã hội công bằng, trung thực và tôn trọng pháp luật Các quy định này bao gồm những nguyên tắc và quy chuẩn luật pháp mà mỗi cá nhân và tô chức trong xã hội nên tuân thủ.
Ngoài ra, các quy định còn nêu ra các hành vi vi phạm luật pháp và trách
nhiệm của cá nhân, tổ chức trong xã hội Ngoài các bộ luật và nghị quyết, cácquy chế và điều lệ của các tổ chức, đơn vị cũng thường có các quy định vềvăn hóa liêm chính Các quy định này nhằm đảm bảo tính trung thực, đạo đức
và tuân thủ pháp luật của các thành viên trong tổ chức, đơn vị.
Đề thực hiện và kiểm soát việc tuân thủ các quy định về văn hóa liêm chính, các cơ quan nhà nước, các tô chức, đơn vị thường thành lập các bộ phận, phòng ban chuyên trách về đạo đức, pháp luật và văn hóa liêm chínhnhằm giám sát và đánh giá việc thực hiện Các cơ quan nảy cũng có nhiệm vụđưa ra các biện pháp và giải pháp giáo dục, tuyên truyền và nâng cao nhận
thức về văn hóa liêm chính cho cộng đồng.
25
Trang 28*Tiếp cận xã hội học lại xem văn hóa liêm chính là một yếu tố quantrọng dường như hữu hình trong xã hội, tức là có thể tính, đếm, liệt kê được
số lượng các cá nhân, tổ chức mà hoạt động của chúng có liên quan đến
những giá trị đạo đức, trách nhiệm, tính trung thực và tôn trọng pháp luật trong xã hội.
Đề tiếp cận văn hóa liêm chính, xã hội học tập trung vào việc nghiên cứu và phân tích các yếu tố xã hội, văn hóa, lịch sử, chính trị, kinh tế và các tình huống cụ thé dé hiểu rõ hơn về văn hóa liêm chính trong một xã hội nhấtđịnh Những nghiên cứu này giúp chúng ta hiểu được những nguyên nhân, hệquả và cách thức ảnh hưởng của văn hóa liêm chính đến xã hội, cũng nhưcách mà xã hội ảnh hưởng đến văn hóa liêm chính
Ngoài ra, xã hội học cũng tập trung vào nghiên cứu các cơ chế và
phương pháp xây dựng văn hóa liêm chính trong xã hội, cũng như các chính
sách và biện pháp để thúc đây việc thực hiện văn hóa liêm chính Việc nghiên cứu này giúp cung cấp các khái niệm và công cụ dé đánh giá và cải thiện văn
hóa liêm chính trong một xã hội.
Thêm vào đó, xã hội học còn tập trung vào nghiên cứu tác động của thực
hiện văn hóa liêm chính đến sự phát triển của một xã hội Việc thực hiện vănhóa liêm chính giúp tăng cường sự tin tưởng và ôn định trong xã hội, thúc đây
sự hợp tác và tiễn bộ trong kinh tế, đem lại lợi ích cho các cá nhân và tô chứctrong xã hội Tóm lại, xã hội học tiếp cận văn hóa liêm chính bằng cách nghiêncứu các yếu tố xã hội, văn hóa, lịch sử, chính trị, kinh tế và các tình huống cụ thé dé hiểu rõ hơn về văn hóa liêm chính trong một xã hội nhất định.
* Tiếp cận tâm lý học
Từ góc độ tâm lý học, văn hóa liêm chính dé cập đến niềm tin, thái độ
và hành vi tập thé liên quan đến hanh vi đạo đức và ra quyết định được chia sẻ
giữa các cá nhân trong một tô chức Văn hóa này có thê ảnh hưởng đên quá
26
Trang 29trình ra quyết định cá nhân và hành vi của mỗi người, hình thành nhận thứccủa họ về những gì được có đạo đức và được chấp nhận tại nơi làm việc.
Ngoài ra, văn hóa liêm chính phải phù hợp với các giá trị và niềm tincủa mỗi người Điều này đòi hỏi một nỗ lực nhất quán, liên tục dé thúc đây ýthức chia sẻ trách nhiệm và mục đích chung, đồng thời để đảm bảo ai cũng cảm thấy bản thân có giá trị và được hỗ trợ trong quá trình ra quyết định cho
Tâm lý học xã hội: Tâm lý học xã hội tập trung vào việc nghiên cứu tác
động của xã hội đến tâm lý và hành vi của con người Văn hóa liêm chính làmột khía cạnh quan trọng của xã hội, và tâm lý học xã hội có thê nghiên cứucách văn hóa liêm chính ảnh hưởng đến tâm lý và hành vi của con người Cácnghiên cứu đã cho thấy rằng việc thực hiện đạo đức và trung thực có thể giúptăng cường sự hài lòng với cuộc sống và giảm các van dé tâm lý như lo âu vàtrầm cảm cho mỗi người
Tâm lý học phát triển: Tâm lý học phát triển tập trung vào việc nghiêncứu sự phát triển của tâm trí và hành vi của con người từ trẻ sơ sinh đến khi trưởng thành Văn hóa liêm chính có thể được hình thành và phát triển từ thời thơ ấu, do đó tâm lý học phát triển có thể nghiên cứu cách mà các gia đình, trường học và cộng đồng hỗ trợ sự phát triển đạo đức và trung thực ở trẻ em
và thanh thiếu niên
Tâm lý học tội phạm: Tâm lý học tội phạm tập trung vào việc nghiên
cứu tâm lý và hành vi của các tội phạm và cách phòng ngừa tội phạm Văn hóa
27
Trang 30liêm chính có thé được xem là một yếu tô quan trọng trong việc phòng ngừa tộiphạm, do đó tâm lý học tội phạm có thé nghiên cứu cách văn hóa liêm chínhảnh hưởng đến hành vi phạm tội và cách thúc đây sự tuân thủ pháp luật.
Tựu chung lại, tâm lí học tiếp cận văn hóa liêm chính băng cách cungcấp một khung nhìn khoa học về cách con người tương tác với văn hóa và tácđộng của văn hóa đến tâm lý và hành vi của con người Thêm vào đó, tâm lý hoc cũng có thé giúp những người nghiên cứu văn hóa liêm chính hiểu rõ hơn
về các hiện tượng tâm lý và hành vi như biểu hiện của sự lo lắng, sự kết nối
xã hội, và sự biến đổi về suy nghĩ và cảm xúc trong các bối cảnh văn hóa
khác nhau.
1.2.2 Bản chất và các đặc điểm của văn hóa liêm chính
Quay trở lại với tiếp cận triết học về văn hóa liêm chính, có thể thấy,
đạo đức là một thành phần chủ yếu và quan trọng của văn hóa, nên nhiều yếu
tố, chuẩn mực, giá trị, quy tắc của nó cũng ra nhập trực tiếp hoặc gián tiếp vào văn hóa liêm chính, trở thành hợp phần chính nhất của nó.
Vào những năm 1990, các nhà nghiên cứu bắt đầu tập trung cụ thể hơnvào khái niệm văn hóa liêm chính, đặc biệt nhấn mạnh tầm quan trọng của nó
trong việc ngăn chặn và phát hiện hành vi sai trái Công việc này bị ảnh
hưởng bởi một số vụ bê bối cấp cao của công ty, chăng hạn như vụ bê bối
Enron năm 2001.
Xuất phát từ những quan niệm và góc độ tiếp cận khác nhau, các kháiniệm văn hóa, văn hóa liêm chính đã được nhận biết một cách đa dạng, đượcquan tâm rộng rãi trong các ngành khoa học, như triết học, kinh tế học, văn hóa học, đạo đức học, tâm lý học, xã hội học, tôn giáo học Vấn đề văn hóaliêm chính hiện nay đang được quan tâm rất nhiều trên toàn cầu, đặc biệt làtrong bối cảnh ngày càng nhiều các vi phạm đạo đức liên quan đến chính trị,kinh tế và xã hội liên tiếp diễn ra ở nhiều quốc gia Các tổ chức quốc tế nhưLiên Hợp Quốc, Tổ chức OECD, Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), các
28
Trang 31tổ chức phi chính phủ và các tổ chức dân sự đang tập trung vào van dé này vàđưa ra các khuyên nghị và chính sách dé nâng cao văn hóa liêm chính trongcác quốc gia và trong từng lĩnh vực.
Như vậy, văn hóa liêm chính luôn là đối tượng được quan tâm ở hầukhắp các quốc gia, trong đó các ngành khoa học xã hội và nhân văn đảm nhậntrách nhiệm làm sáng tỏ những vấn đề lý luận để ứng dụng vào thực tiễn, đápứng các chức năng định hướng, đánh giá và điều chỉnh các quan hệ xã hội.Văn hóa liêm chính là một khái niệm phức tạp, có nhiều định nghĩa khác nhau
tùy theo lĩnh vực nghiên cứu và ngữ cảnh sử dụng Tuy nhiên, ở mức độ
chung, văn hóa liêm chính được hiểu là sự đảm bảo tính chính đáng, đạo đức
và trung thực trong việc nghiên cứu, bảo vệ, bảo tồn, phát triển và truyền bá
văn hóa.
Văn hóa liêm chính là một trong những hình thái hay dạng thức của văn
hóa nói chung Do vậy, cũng phải dựa trên những quan niệm chung nhất về văn hóa dé nhận thức, xác định, xây dựng và thực hành Văn hóa liêm chính
đề cập đến một tập hợp các giá trị, nguyên tắc và hành vi bao gồm sự trungthực, ngay thang, trách nhiệm va minh bạch ở mỗi cá nhân, tổ chức Nó baogồm các hành động và quyết định của các cá nhân, cũng như các chính sách
và thực tiễn của các tô chức, nhăm mục đích tạo ra một môi trường trong
sạch, đáng tin cậy.
Như thé, có thé xem văn hóa liêm chính là một bộ phận quan trọng củavăn hóa chính trị và cũng là bộ phận không thé thiếu của văn hóa xã hội Vănhóa liêm chính cần được phát triển trên mọi lĩnh vực công việc dé chống lạitham nhũng, lãng phí, tiêu cực, còn dé xây dựng quy tắc ứng xử, tạo ra một
“hệ sinh thái” chính trị và xã hội văn minh, tiến bộ
Văn hóa liêm chính thường được xem là cơ sở của một xã hội ồn định
và phát triển bền vững Nó đóng vai trò quan trọng trong việc định hình cácquy tắc đạo đức và cách cư xử trong các lĩnh vực như kinh tế, chính trị, xã
29
Trang 32hội, văn hóa va giáo dục Nó giúp tạo ra một môi trường lành mạnh cho con
người, xã hội phát triển
Nói riêng về khái niệm văn hóa liêm chính, tác giả xin được đề cập
thêm một vài khái niệm có liên hệ chặt chẽ với nó như khái niệm đạo đức
nghiên cứu, đạo đức liêm chính, liêm chính học thuật.
Thuật ngữ đạo đức nghiên cứu
Nhiều tổ chức quốc tế, cơ sở nghiên cứu khoa học, cơ quan chính phủ
và các trường đại học ở các nước có nền khoa học phát triển đã xây dựng vàthực hiện các chính sách, bộ quy tắc ứng xử, biên bản ghi nhớ liên quan đếnđạo đức nghiên cứu như các hội nghị quốc tế bàn về đạo đức nghiên cứu:Tuyên bố của Unsesco về đạo đức sinh học và nhân quyền; Hướng dẫn về đạođức cho ngành nghiên cứu y sinh học có liên quan đến quyền con người của
Tổ chức khoa học về y học (European Commission, 2013) Trong phạm vi châu Âu, đạo đức nghiên cứu được tạo nên từ những nền tảng cam kết cụ thê
về nhân quyền Để áp dụng và thực thi nghiêm vấn đề này, Ủy ban châu Âu
đã thực hiện luật quyền con người (The European Charter of fundamental rights) Các chuyên gia và tổ chức nghiên cứu khoa học thường xuyên xâydựng hệ thống các quy tắc ứng xử đạo đức nghiên cứu có thể nhắc đến làHiệp hội Xã hội học quốc tế với Quy tắc ứng xử đạo đức (Code of ethics)hoặc bộ Quy tắc ứng xử đạo đức và thực hành của Tổ chức Tâm lý xã hộiAnh (The code of ethics and conduct) gan đây nhất là Tuyên bố Singapore về
đạo đức nghiên cứu (European Commission, 2013).
Một số nghiên cứu từ các nhà nghiên cứu độc lập khác, Nancy Walton(2010) định nghĩa đạo đức nghiên cứu là vấn đề đặc biệt quan trọng trong cácvấn đề thuộc về đạo đức Theo bà, đạo đức nghiên cứu có ba nội dung chính:
bảo vệ người tham gia nghiên cứu; đảm bảo nghiên cứu thu hút được sự quan
tâm thực sự của cá nhân, nhóm hay xã hội; kiểm tra tính đúng đắn của nghiên
cứu, quản lý rủi ro, bảo vệ bí mật và nhận được sự đông ý tham gia nghiên
30
Trang 33cứu [90] Nguyên tắc đầu tiên trong đạo đức nghiên cứu mà bà đề cập đến là
sự trung thực (honesty) Đây là điều cơ bản nhất trong các nguyên tắc của đạođức khoa học Sự trung thực ở đây thé hiện ở tất cả các bước của một côngtrình nghiên cứu Cụ thể là trung thực trong báo cáo dữ liệu thu thập được,quá trình thực hiện, kết quả nghiên cứu, phương pháp đã sử dung, và công bốkết quả nghiên cứu Nguyên tắc này quy định các nhà khoa học không được
chế tạo, làm sai lệch, xuyên tac dir liệu, không lừa dối đồng nghiệp, nhà tài trợ
nghiên cứu hoặc cộng đồng Một trong các nội dung quan trọng khác mà tácgia Nancy Walton dé cập đến là tính chính trực, đàng hoàng (integrity), và sựtôn trong sở hữu trí tuệ (respect for intellectual property), đặc biệt là cấm ky
các hành vi “đạo văn”.
Còn trong nghiên cứu khoa học, liêm chính vẫn là một trong những nội
dung cơ bản của liêm chính học thuật và của chuẩn mực đạo đức nghiên cứu nói chung Nhưng rõ ràng, chuan mực dao đức nghiên cứu khoa học phong
phú hơn chuẩn mực đạo đức chung của xã hội Bởi vì mỗi người làm khoa
học ngoài việc thực hiện chuẩn mực đạo đức chung của xã hội thì còn cần thực hiện các chuẩn mực đạo đức riêng của lĩnh vực mình nghiên cứu Cácchuẩn mực đạo đức chung của xã hội và các chuẩn mực riêng của từng nghềnghiệp và từng tổ chức xã hội được diễn đạt dưới dạng những điều khôngđược làm hoặc những điều cần phải làm Tương tự những chuẩn mực đạo đứcnghiên cứu khoa học cũng được diễn đạt thành những điều không được làmhoặc những điều cần phải làm.
Hiện nay chưa có một bộ quy tắc chung thống nhất các chuẩn mực đạo đức nghiên cứu khoa học; nhưng sơ bộ có thể kể ra, chúng bao gồm tínhkhách quan, tính chính trực (liêm chính), sự cởi mở, sự cần thận, tuân thủ sởhữu trí tuệ, giữ bí mật thông tin, tác giả chịu trách nhiệm về xuất bản phẩmcủa mình, tôn trọng, đoàn kết với đồng nghiệp, trách nhiệm xã hội, trách
nhiệm nâng cao trình độ chuyên môn Có ý kiên khác thu hẹp hơn các chuân
3l
Trang 34mực đạo đức nghiên cứu hơn: thận trọng, tự do tri thức, dân chủ trong nghiên
cứu, thưởng — phạt công bằng đúng địa chỉ, công khai và cởi mở
Ngoài ra, có thể kế thêm các chuẩn mực đạo nghiên cứu khoa học dướidạng những điều không được làm: không giả dối, không câu thả trong nghiêncứu; không vi phạm tác quyền của nhà khoa học khác; không đạo văn; không
sử dụng con người làm thí nghiệm nếu không được sự cho phép của ngườiđó Đúng là còn những cách diễn đạt khác nhau về chuẩn mực đạo đứcnghiên cứu khoa học, nhưng các chuẩn mực như nêu trên đây là rõ ràng và déhiểu đối với mọi người làm khoa học và giáo dục - đào tạo Khi tham gia vàonhững việc này mọi người đều cần phải biết va dé dàng biết được những việckhông được phép làm Bởi vì, mỗi người ít nhiều đều có lương tri, đều daydứt lương tâm khi làm một việc thiếu đạo đức, đều phân biệt được một việc
làm nao đó là có hay vô đạo đức Trong mọi trường hợp, cả ở đây liêm chính
vẫn phải được hiểu là sự ngay thắng, trung thực và có trách nhiệm trong nghiên cứu khoa học Vấn đề chỉ còn ở chỗ, làm thế nào để nâng cao tính
chính trực, văn hóa liêm chính trong ý thức và hành động của mỗi người.
Thuật ngữ đạo đức liêm chính
Đạo đức nếu là nòng cốt của văn hóa thì đạo đạo đức liêm chính chính
là hạt nhân, nòng cốt của văn hóa liêm chính Để gần gũi hơn với thực tiễn,
luận văn đã phân tích sâu một khía cạnh, cũng là hạt nhân của văn hóa liêm
chính, đó chính là đạo đức liêm chính Một mặt, là một thành tố của văn hóaliêm chính, mặt khác chính nó là thành phần chủ yếu nhất
Đạo đức (liêm chính) học thuật theo nghĩa rộng là sự hiến dâng hay phục vụ xã hội tạo ra sự phồn vinh thịnh vượng, nhưng chỉ với điều kiện, kết
quả học tập hay nghiên cứu khoa học là đáng tin cậy (liêm chính) Như vậy,
đạo đức học thuật gan liền với mối loi mà nó mang lại cho xã hội, còn sựkhông tuân thủ theo nguyên tắc cơ bản đó sẽ gây tôn hại cho xã hội, cho nhà
nước, và thậm chí cho chính nên khoa học và giáo dục.
32
Trang 35Theo GS Frances Hoffmann tt Connecticut College (Hoa Ky), học gia
Fulbright tại DH Quốc gia TP Hồ Chi Minh năm hoc 2009 — 2010, dao đức củamột nhà khoa học cần phải được vun đắp lâu dai, chứ không thé là kết qua củaviệc tuân thủ một vài quy định hành chính Và các giá trị đạo đức này cần được
nhân mạnh ngay từ khi một sinh viên mới bước chân vào trường đại học.
Vấn đề cơ bản gây khó khăn cho đạo đức học thuật là nó được hiểu khá
khác nhau ở các nước khác nhau, và phụ thuộc vào truyền thong lich su, vao
su truong thanh về văn hóa va đạo đức của xã hội, thêm vào đó lại liên quantrực tiếp đến môi trường cạnh tranh, đánh giá thái quá hoặc đánh giá thấp cácgiá trị của xã hội phát triển Từ đó mới nảy sinh những sai phạm nghiêm trọng
trong dao đức học thuật — đạo văn, gia mạo dữ liệu, lừa dối, xung đột ngầm
các lợi ích, còn trong môi trường giáo dục là các hiện tượng học (điểm
danh) hộ (thuê), làm thuê bài tập, niên luận, khóa luận, luận văn, luận án vì
mục đích nhận tiền hoặc hiện vật có giá, giả mạo thí sinh để thi hộ (thuê),quay cóp, nhìn, chép bài của thí sinh ngồi cạnh; sửa bài thi, nâng điểm, haythậm chí là mua bằng bán điểm.
Sự điều chỉnh các quan hệ giữa trường đại học, giảng viên và sinh viên,nhà nước, các bộ và các tô chức kiểm tra chỉ tạo cảm giác là có thé giải quyếtvấn đề vi phạm đạo đức học thuật Trong thực tế, sự điều chỉnh thái quá các quy chế học tập, các chương trình nghiêm ngặt được chỉ tiết hóa, những xử lý hình thức, những báo cáo được rút ra từ đây không chỉ không nâng cao hiểubiết về đạo đức liêm chính, mà ngược lại, còn tạo các tiền đề cho tham nhũng.Lối thoát khỏi tình huống thé này giả định phải thay đổi các quan hệ giữagiảng viên và sinh viên khỏi trạng thái người bè trên - kẻ phục tùng thành sựhợp tác giữa người học và người dạy Những yêu cầu khung đối với chươngtrình học tập cho phép phản ứng tích cực và nhanh chóng đến những cái mớitrong khoa học, đến nhu cầu của thị trường lao động và hàng hóa — dịch vụ,
33
Trang 36đến việc tạo lập văn hóa hợp tác chung như môi trường ngăn cản các vi phạmđạo đức học thuật Ngày nay người ta đang nói nhiều về sự cần thiết phải thayđối, cách tân trong chương trình giáo dục và phải thu hút các nhà thực tiễn vàgiảng viên ngoại quốc vào dạy học.
Di nhiên, cần phải nói về sự vi phạm mang tính tập thé về đạo đức học
thuật trong các trường đại học có trình độ đào tạo thấp, nơi mà cả người học lẫn
giảng viên đều đua nhau cing vi phạm đạo đức học thuật, khi không thé đạt tới trình độ học van và tri thức cần có, băng cách đó làm giảm giá trị của các tắmbăng đại học của những ai đạt được nó bằng chính công sức của mình
Vấn đề vi phạm văn hóa liêm chính trong nghiên cứu khoa học sẽ đượctrình bày riêng vì đây cũng là vẫn đề phức tạp Nhìn chung, trong tài liệu Anhngữ để xác định các hành vi vi phạm đạo đức học thuật rõ ràng thì người tathường dùng các thuật ngữ như bịa đặt, làm giả kết quả, giả dối, xào xáo,
xuyên tạc và đạo văn.
Các nguyên tắc cơ bản đảm bảo đạo đức học thuật là tỉnh thần trách nhiệm (trước xã hội), tự do học thuật, bảo vệ phẩm giá của những người tham gia quá trình học thuật, đảm bảo sự độc lập và công bằng trong khen thưởng —
kỷ luật.
Ngoài văn hóa nghiên cứu khoa học trong cộng đồng học thuật, thì tínhcông khai, minh bạch, giải trình được xem là công cụ chủ yếu trong đấu tranh
với những vi phạm liêm chính học thuật Chỉ có công khai và thật minh bach
mới có thể làm giảm các vi phạm đạo đức học thuật trong các nghiên cứu
khoa học.
Thuật ngữ liêm chính học thuật
Trong thực tế, van đề trung thực trong nghiên cứu, giảng dạy, học tập —cốt lõi của liêm chính học thuật — đã được quan tâm, thảo luận từ lâu trên thế
giới, gan như cùng với sự ra đời và phát triên của các trường đại hoc.
34
Trang 37Về nguồn gốc trong tiếng anh, thuật ngữ liêm chính học thuật(academic integrity) được xem là do cố Giáo sư Donald McCabe của TrườngKinh doanh Đại học Rutgers (Rutgers Business School), Hoa Kỳ lần đầu tiênkhởi xướng trong báo cáo khảo sát với tiêu dé “Cheating in the Academic
Institutions: A Decade of Research” (tạm dich: “Gian lận trong các cơ sở học
thuật: Kết quả nghiên cứu trong một thập kỷ”) đăng tải trên Tạp chí Ethics & Behaviors vào năm 2001 [62] Kể từ khi báo cáo nêu trên của ông được đăng tai, đã có hàng trăm công trình nghiên cứu khác về van dé này được công bố,
và một số trung tâm nghiên cứu, mạng lưới các trường đại học được thành lập
dé thúc đây liêm chính học thuật [70] Ké từ đây, nội hàm của khái niệm liêm
chính, văn hóa liêm chính, liêm chính học thuật đã ngày càng được làm sâu
sắc và chính xác hóa thêm nhiều và phạm vi bao quát của chúng cũng ngàycàng mở rộng đến nhiều lĩnh vực khác nhau của đời sống xã hội vô cùng
phong phú, đa dạng; mà liêm chính trong nghiên cứu khoa học — công nghệ
và giáo dục — đào tạo chỉ là một phần của đời sông đó.
Giờ đây, tính chính trực có thé có ý nghĩa luân ly va đạo đức không chỉ liên quan đến con người Vì vậy, ví dụ, nếu chúng ta chuyên sang khái niệmliêm chính học thuật trong bối cảnh trường đại học, các vấn đề phát sinh chắcchắn bao gồm liệu một số cá nhân có trung thực hay có sinh viên gian lậnhoặc đạo văn hay không, nhưng cũng có những vấn đề rộng lớn hơn, bao gồmtính liêm chính trong trí tuệ Yêu cầu tính chính trực trong giảng dạy và tínhchính trực trong cách mà trường đại học thé hiện mình với xã hội.
Liêm chính học thuật (academic integrity) là vấn đề lớn được cộngđồng quan tâm, đặc biệt là giới học thuật trên thế giới và ở Việt Nam thời gian
gần đây, bởi liêm chính học thuật được hiểu là cách hành xử ngay thắng,
trung thực và trong sạch trong hoạt động học thuật như học tập, giảng dạy, nghiên cứu và các hoạt động sáng tác, sáng tạo khác.
35
Trang 38Theo Giáo su Donald McCabe hàm ý liêm chính học thuật bao gồmnhững giá trị như tránh gian lận hoặc sao chép, duy trì các tiêu chuẩn họcthuật, trung thực và nghiêm túc trong nghiên cứu và xuất bản học thuật Đạihọc bang Michigan (Michigan State University, Hoa Kỳ) cho rằng: Liêm
chính học thuật là sự trung thực và trách nhiệm trong học thuật Liêm chính
trong học thuật được đề cập như những chuẩn mực đạo đức mà người học phải tuân thủ, trong đó các van đề không gian lận, không đạo văn, không giả
tạo và ngụy tạo dữ liệu được xem là những trách nhiệm cơ bản.
Trong các định nghĩa liêm chính học thuật, có lẽ định nghĩa của Trung
tâm quốc tế về liêm chính học thuật [77] (the International Center forAcademic Integrity - ICAI) là đầy đủ và toàn diện nhất Tổ chức này địnhnghĩa, liêm chính học thuật là sự cam kết đối với 5 giá trị cơ bản: trung thực(honesty), tin cậy (trust), công bằng (fairness), tôn trọng (respect) và trách nhiệm (responsibility) Song có thé tóm lại, ở nghĩa chung nhất, lim chính học thuật là sự ngay thắng, trung thực, có trách nhiệm trong nghiên cứu khoa học, học tập, giảng dạy Hay theo quy định về liêm chính học thuật củatrường Đại học Hoa Sen “Liêm chính học thuật là cách hành xử ngay thắng vàtrong sạch trong hoạt động học thuật, gồm các hoạt động liên quan đến học
tập giảng dạy, nghiên cứu, cũng như các hoạt động sáng tác, sáng tạo khác”
[14] Đây có thể coi là một trong những định nghĩa tương đối đầy đủ, khái
quát được nội hàm chính của thuật ngữ liêm chính học thuật.
Từ các nội dung được trình bày ở trên, có thể thấy liêm chính học thuật
là nhân tố rất quan trọng, nhất là đối với trường đại học, vì đây chính là nhân
tố chính giúp người học trở thành một người trung thực và được mọi người tínnhiệm Không chỉ ở nhà trường mà cả sau khi tốt nghiệp, trở thành một thànhviên của tổ chức, liêm chính chính là phẩm chat để cộng đồng, co quan, tổchức đặt niềm tin vào cơ sở đảo tạo hay nghiên cứu khi tiếp nhận sử dụng
nhân lực đó.
36
Trang 391.3 Một số vẫn đề về xây dựng văn hóa liêm chính ở Việt Nam
trung thực, đức độ và tôn trọng pháp luật trong hành vi của mình.
Trong báo cáo chính trị tại Đại hội XIII Đảng Cộng sản Việt Nam, đã
nêu rõ: “Tap trung nghiên cứu, xác định và triển khai xây dựng hệ giá trị quốcgia, hệ giá trị văn hóa và chuẩn mực con người gắn với giữ gìn, phát triển hệgiá trị gia đình Việt Nam trong thời kỳ mới Từng bước vươn lên khắc phụccác hạn chế của con người Việt Nam” Nhiệm vụ đặt ra đã rất rõ ràng là “xây dựng con người Việt Nam thời đại mới, gan két chat ché, hai hoa giữa giá tritruyền thống và giá trị hiện đại” [12, tr 143] Vấn đề là con người Việt Nammới cần được xây dựng theo những chuẩn mực nào? Con người đó sẽ cónhững pham chat chủ yêu nào? Nói cách khác là cần phải lựa chọn những giátrị chuẩn mực nào dé đưa vào hệ chuẩn mực con người Việt Nam Tại hộinghị văn hóa toàn quốc 24/11/2021, Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng đã khái
quát các giá tri con người Việt Nam như sau: “Xây dựng con người Việt Nam
thời kỳ đổi mới, phát triển, hội nhập với những giá trị chuẩn mực phù hợp,gan với giữ gin, phát huy giá trị gia đình Việt Nam, hệ giá trị văn hóa, hệ giátrị của quốc gia — dân tộc; kết hợp nhuan nhuyễn những giá trị truyền thốngvới giá tri thời đại: yêu nước, đoàn kết, tự cường, nghĩa tình, trung thực, trách
37
Trang 40nhiệm, kỷ cương, sáng tạo ””, trong đó giá trị thứ năm “trung thực” là cốt lõi
của văn hóa liêm chính như luận văn đã xác định ở trên Như vậy, nhìn theo
mọi góc độ, dù đặt trong tổng thé xây dựng văn hóa con người Việt Nam hay
từ giác độ xây dựng văn hóa liêm chính, thì chuẩn mực trung thực (liêmchính) đều luôn giữ vị trí trung tâm Vị trí quan trọng mà liêm chính có được
là do vai trò của văn hóa liêm chính quy định, qua đó là sự can thiết phải xây dựng văn hóa đó Nó có nhiều vai trò, nhưng trước hết cần nói đến vai trò của
nó doi với sự phát triển con người và xã hội.
Văn hóa liêm chính có vai trò, giá trị và lợi ích to lớn đối với cuộcsống, công việc của mỗi con người và sự phát triển thịnh vượng của toàn xãhội Trong bộ máy nhà nước, văn hóa liêm chính là nguyên tắc, mục tiêu, tiền
đề và điều kiện đảm bảo hiệu quả, hiệu lực phòng chống tham nhũng, tạo lậpniềm tin của nhân dân vào uy tín, sức mạnh của nhà nước Văn hóa liêm chính
còn là cơ sở, tiêu chí để xã hội kiểm soát hoạt động của bộ máy công quyên.
Có văn hóa liêm chính có nghĩa là các cá nhân và té chức cam kết duy
trì các tiêu chuẩn đạo đức ở mức độ cao, hành động trung thực và công băng,
đồng thời chịu trách nhiệm về mọi hành động của mình Nó cũng liên quanđến việc thúc đây một môi trường nơi mà các cá nhân luôn sẵn sàng lên tiếng
và hành động để chống lại hành vi vi phạm các quy tắc văn hóa liêm chính
Đó cũng là điều cần thiết dé xây dựng lòng tin từ mỗi cá nhân, trong tô chức
và với các bên liên quan bên ngoài Nó cũng giúp thúc đây một môi trườnglàm việc tích cực, noi ma ai cũng cảm thấy có giá trị và có động lực dé dong góp cho các mục tiêu của tô chức Hon nữa, văn hóa liêm chính còn có những tác động tích cực đến danh tiếng và thành công của cá nhân, tổ chức hay tolớn hơn, chính là sự phát triển bền vững của một quốc gia
Như vậy, văn hóa liêm chính đóng vai trò rất quan trọng trong việc pháttriển nhân cách con người bởi nó giúp con người hình thành, phát huy những
? Toàn văn phát biểu của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tại Hội nghị Văn hóa toàn quốc, ngày 24/11/2021.
38