1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

các yếu tố ảnh hưởng đến liên kết chuỗi cung ứng và tăng trưởng của doanh nghiệp trường hợp của việt nam

190 7 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Các yếu tố ảnh hưởng đến liên kết chuỗi cung ứng và tăng trưởng của doanh nghiệp: Trường hợp của Việt Nam
Tác giả Kiều Nguyễn Việt Hà
Người hướng dẫn PGS.TS. Nguyễn Thành Hiếu
Trường học Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
Chuyên ngành Quản trị Kinh doanh
Thể loại Luận án Tiến sĩ
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 190
Dung lượng 5,94 MB

Cấu trúc

  • 1.1. Sựcầnthiếtphảinghiêncứu (12)
  • 1.2. Mụctiêuvàcâuhỏinghiêncứu (19)
  • 1.3. Đốitượngvàphạmvinghiêncứu (20)
  • 1.4. Phươngphápnghiêncứu (21)
  • 1.5. Đónggópcủanghiêncứu (21)
  • 1.6. Kếtcấucủaluậnán (23)
  • CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ LIÊN KẾTCHUỖICUNGỨNGVÀTĂNGTRƯỞNGDOANHNGHIỆP (24)
    • 1.1. Cáckháiniệmcóliênquan (24)
      • 1.1.1. Liênkếtchuỗicungứng (24)
      • 1.1.2. Liênkếtvớicáctổchứctrunggian (26)
      • 1.1.3. Kếtquảđổimới (26)
      • 1.1.4. Tăngtrưởngdoanhnghiệp (28)
      • 1.1.5. Nănglựchấpthụ (29)
      • 1.1.6. Đặcđiểmcủadoanhnghiệp (30)
    • 1.2. Cáclýthuyếtnềntảng (30)
      • 1.2.3. Lýthuyếtvềnănglựcđộng (34)
      • 1.2.4. TiếpcậnHệsinhtháiđổimới (35)
    • 1.3. Tácđộngcủađặcđiểmdoanhnghiệpđếnliênkếtchuỗicungứngvàtăngtrưởngcủa (35)
      • 1.3.1. Tác động của tuổi doanh nghiệp đếnliên kết chuỗicung ứng và tăng trưởng của doanh nghiệp (35)
      • 1.3.2. Tácđộngcủaquymôdoanhnghiệpđếnliênkết chuỗicungứngvàtăng trưởng của doanh nghiệp (37)
    • 1.4. Tácđộngcủaliênkếtvớicáctổchứctrunggianđếnliênkếtchuỗicungứng (40)
    • 1.5. Mốiquanhệgiữaliênkếtchuỗicungứng,liênkếtvớicáctổchứctrunggian,kếtquả đổi mới và tăng trưởng của doanh nghiệp (40)
      • 1.5.1. Mốiquanhệgiữaliênkếtchuỗicungứng,liênkếtvớicáctổchứctrunggian và kết quả đổi mới (40)
      • 1.5.2. Mốiquanhệgiữakếtquảđổimớivàtăngtrưởngcủadoanhnghiệp (43)
      • 1.5.3. Mốiquanhệgiữaliênkếtchuỗicungứng,liênkếtvớicáctổchứctrunggian và tăng trưởng của doanh nghiệp (47)
      • 1.5.4. Vaitròtrunggiancủakếtquảđổi mớitrongmốiquanhệgiữa liênkếtchuỗi cung ứng, liên kết với các tổ chức trung gian và tăng trưởng doanh nghiệp (49)
    • 1.6. Vaitròđiềutiếtcủanănglựchấpthụtrongmốiquanhệvớiliênkếtchuỗicungứngvàkế tquảđổimới (50)
    • 1.7. Tổnghợpmôhìnhvàcácgiảthuyếtnghiêncứu (51)
      • 1.7.1. Tổnghợpmôhìnhnghiêncứu (51)
      • 1.7.2. Tổnghợpgiảthuyếtnghiêncứu (52)
    • 2.1. Quytrìnhnghiêncứucủaluậnán (55)
    • 2.2. Đolườngcácyếutốtrongmôhìnhnghiêncứu (58)
      • 2.2.1. ĐolườngLiênkếtchuỗicungứng,Liênkếtvớicáctổchứctrunggian (58)
      • 2.2.2. Đolườngđặcđiểmdoanhnghiệp (60)
      • 2.2.3. ThangđocủaKếtquảđổimới (61)
      • 2.2.4. ThangđocủaNănglựchấpthụ (62)
      • 2.2.5. ThangđoTăngtrưởngcủadoanhnghiệp (63)
    • 2.3. XâydựngPhiếukhảosát (64)
    • 2.4. Mẫunghiêncứu,thuthậpdữliệuvàphântíchđịnhlượng (66)
      • 2.4.1. Chọnmẫunghiêncứuvàthuthậpdữliệu (66)
      • 2.4.2. Phươngphápphântíchđịnhlượng (68)
    • 3.1. Thực trạng phát triển doanh nghiệp công nghiệp chế biến chế tạo của ViệtNam (71)
    • 3.2. Thựctrạngliênkếtchuỗicungứngtronglĩnhvựcchếbiếnchếtạo (0)
      • 3.2.1. Đánhgiáchung (75)
      • 3.2.2. Thựctrạngliênkếttrongcácdoanhnghiệpchếbiếnchếtạo (77)
    • 3.3. Thựctrạngđổimớitrongcácdoanhnghiệpchếbiếnchếtạo (81)
      • 3.3.1. Đánhgiáchung (81)
      • 3.3.2. Đổimớivềsảnphẩm (84)
      • 3.3.3. Đổimớivềquátrình (86)
      • 3.3.4. Đổimớivềtổchứcvàquảnlý (88)
      • 3.3.5. Đổimớivềtiếpthịvàbánhàng (89)
    • 4.1. Đặctrưngmẫukhảosát (90)
    • 4.2. MộtsốthôngtinkhácvềthựctrạngDNtrongmẫukhảosát (92)
    • 4.3. Kiểmđịnhthangđotrongmôitrườngnghiêncứu (97)
      • 4.3.1. Kiểmđịnhđộtincậythangđođềxuấttrongmôhìnhnghiêncứu (97)
      • 4.3.2. Phântíchđộgiátrịthangđo(CFA) (98)
    • 4.4. PhântíchmôhìnhcấutrúcSEM (100)
      • 4.4.1. Phân tích các yếu tố tác động đến liên kết nhà cung cấp (LKNCC) và tăng trưởng của SMEs lĩnh vực chế biến chế tạo (mô hình 1) (100)
      • 4.4.2. Phân tích các yếu tố tác động đến Liên kết khách hàng và tăng trưởng củaS M E s l ĩ n h v ự c c h ế b i ế n c h ế t ạ o ( m ô h ì n h 2 ) (103)
      • 4.4.3. Phân tích các yếu tố tác động đếnLiênkết Nhà phân phối vàtăng trưởngd o a n h thucủaSMEslĩnhvựcchếbiếnchếtạo(môhình3) (106)
      • 4.4.4 Phân tíchcácyếu tốtácđộngđếnLiênkếtĐốithủ cạnhtranhvàtăngtrưởng củaSMEslĩnhvựcchếbiếnchếtạo(môhình4) (109)
    • 4.5. PhântíchtácđộngđiềutiếtcủaNănglựchấpthụlênmốiquanhệgiữaLiênkếtchuỗi (112)
      • 4.5.1. MôhìnhphântíchtácđộngđiềutiếtcủanănglựchấpthụlênmốiquanhệgiữaLiênkết nhà cung cấpvà Kết quảđổi mới của SMEs lĩnh vực chế biến chếtạo (112)
      • 4.5.2. Mô hình phân tích tác động điều tiết của năng lực hấp thụ lên mối quan hệ liên kết khách hàng và kết quả đổi mới của SMEs (114)
      • 4.5.3. Mô hình phân tích tác động điều tiết của năng lực hấp thụ lên mối quan hệ liên kết nhà phân phối và kết quả đổi mới của SMEs (115)
      • 4.5.4. Mô hình phân tích tác động điều tiết của năng lực hấp thụ lên mối quan hệ liênkếtđốithủcạnhtranhvàkếtquảđổimớicủaSMEs (117)
  • CHƯƠNG 5 BÌNH LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT KIẾN NGHỊ THÚC ĐẨY TĂNG TRƯỞNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP CHẾ BIẾN CHẾ TẠO CỦA VIỆTNAM (55)
    • 5.1. Tổnghợpkếtquảkiểmđịnhcácgiảthuyếtnghiêncứu (119)
    • 5.2. Bìnhluậnkếtquảnghiêncứu (122)
      • 5.2.1. Vềcácyếutốtácđộngtớităngtrưởngcủadoanhnghiệp (122)
      • 5.2.2. Vềcácyếutốtácđộngtớiliênkếtchuỗicungứng (125)
      • 5.2.3. Về tác động của liên kết chuỗi cung ứng, liên kết với các tổ chức trung gian tới kết quả đổi mới của doanh nghiệp (127)
      • 5.2.4. Vềvaitròcủanghiêncứupháttriểnvànănglựchấpthụtronghoạtđộngđổimới...... 118 5.3. Mộtsốhàmýchínhsách (129)
      • 5.3.1. Thúcđẩyliênkếtchuỗicungứngvàliênkếtvớicáctổchứctrunggianphục vụhoạtđộngđổimới (129)
      • 5.3.2. Tậptrungưutiênvàođổimớicácquátrình (132)
      • 5.3.3. Tăngcườngnghiêncứupháttriển,nângcaonănglựchấpthụ (133)
      • 5.3.4. Cácgiảiphápvềpháttriểndoanhnghiệp (135)
    • 5.4. Hạnchếvàhướngnghiêncứutiếptheo (137)

Nội dung

Đây là những liên kết quan trọng nhất, tác động trực tiếp với nhữnghỗtrợkhácđểcóđượcýtưởng,trithức,côngnghệphụcvụhoạtđộngđổimới,nhưliên kết với cáctrường đại học và các tổ chức giáo dục

Sựcầnthiếtphảinghiêncứu

Nghiên cứu về tăng trưởng và các yếu tố chính kích hoạt sự tăng trưởng vững chắc trong doanh nghiệp đã thu hút sự quan tâm, nghiên cứu của các học giả và nhà quản lý Ở cấp độ vi mô, tăng trưởng vững chắc tạo ra việc làm, giá trị mới cho doanh nghiệp;ởcấpđộvĩmô,nótạoracủacảichoxãhội(Ahlstrom,2010;Dobbs&Hamilton,

2007;Khan,2011).Cácnghiêncứu đãchỉra bốnnhóm yếutố tácđộngtớităngtrưởng gồm: (1) Yếu tố đặc trưng của doanh nhân dựa trên niềm tin rằng mộtcông ty có thể là mộtphầnmởrộngcủadoanhnhân(Chandler&;Hanks,1994);(2)Đặctrưngcủadoanh nghiệp(gắnvớibảnchấthaynguồnlựccụthể);(3)Mạnglướicánhânvàcôngtyvà(4) Các yếu tố bên ngoài (yếu tố kinh tế, chính trị, văn hóa – xã hội, công nghệ).

Liên kết chuỗi cung ứng là một loại hình liên kết liên tổ chức, giữa một công ty đầumốivàđốitáctrênchuỗi(nhàcungcấp,kháchhàng,nhàphânphốibánlẻ…),được định nghĩa là

"các kết nối rõ ràng hoặc ngầm mà một công ty tạo ra với các thực thể quantrọngtrongchuỗicungứngcủamìnhđểquảnlýdòngchảyvàchấtlượngđầuvào từ các nhà cung cấp và đầu ra đến khách hàng" (Rungtusanatham, 2003) Theo Quan điểmdựavàotàinguyên(RBV),Rungtusanatham,2003lậpluậnrằng,cácliênkếtnày,trước tiên là một nguồn lựckhi nó đảm bảo sự sẵn có của nguyên vật liệu từ nhà cung cấp đến công ty hoặc sản phẩm/dịch vụ từ công ty đến khách hàng – điều này đại diện chonguồnlựch i ế m , cógiátrị,khóbắttrước,khôngthểthaythế,dichuyểnkhônghoàn hảo của công ty (VRINN);đồng thời, là khả năngthu nhận kiến thức hay có được một nguồnlực– tàinguyên VRINNnàycódạngkiếnthứcrõràngvàngầm,chophépcông ty quản lý tốt hơn dòng vật chất đến và đi Đây là những tiền đề quan trọng giải thích mối quan hệ giữa liên kết chuỗi cung ứng hiệu quả kinh doanh, tăng trưởng của doanh nghiệp.Nhiềunghiêncứuđưarabằngchứng thựcnghiệm minhchứngvềtácđộngcủa liênkếtchuỗicungtrongviệcgiúpdoanhnghiệpcảithiệnhiệuquảkinhdoanh,tăngsự hàilòngcủakháchhàngvàlợithếcạnhtranh,cuốicùnglàtănglợinhuận(Drogeetal., 2004;Flynnvàcộngsự,2010,Giunipero&Brand,1996;LaLonde,1998).Cácnghiên cứucũngchỉrarằng,chiasẻthôngtinlàcơsở,nềntảngcholiênkếthiệuquảtrongchuỗi cungứng(Lee2000,Bowersoxetal.2003,Barratt2004,Mentzer2004).Sựsẵncóngày càngtăngcủathôngtindọctheochuỗicungứngchophépcáccôngtyphốihợptốthơn cáchoạtđộngcủahọvớicácđốitáccủahọdẫnđếnhiệusuấttốthơnchocảchuỗicung ứngnóichungvàcáccôngtycấuthànhcủanó(Lee2000,LeevàWhang2000,Simchi-Levietal.2003).Nhiềunhànghiêncứucungcấpbằngchứngchothấyviệcchiasẻthông tinnhưđơnđặthàng,nhucầuvàhàngtồnkhocóthểcảithiệnhiệusuấtcủachuỗicung ứng và các công ty (Incevà Cemberci 2011, Lin et al, 2002).

BổsungchoQuanđiểmdựavàonguồnlực,KBVthừanhận“kiếnthức”lànguồn lực chiến lược và quan trọng nhất của công ty và lập luận rằng các nguồn lực dựa trên trithứccủacôngtyrất khóbắtchước,phứctạpvềmặtxãhộivàcụthểhơnđốivớisản phẩm và dịch vụ của công ty (Costello &; Donnellan, 2011) Do đó, sở hữu hoặc khả năng tiếp cận kiến thức đảm bảo lợi thế cạnh tranh bền vững, vì nó bao gồm tất cả các đặcđiểmcầnthiết(đượcmôtảtrongquanđiểmcủaRBV).KBV(Grant,1996)chorằng mộtcôngtysẽcóthểxâydựngvàduytrìlợithếcạnhtranhmiễnlànócókhảnăng"tiếp cậnvàtíchhợpkiếnthứcchuyênmôncủacácthànhviên"(Grant,1997,trang452).Từ quanđiểmdựavàotài nguyênvàtrithức,cóthểthấy,liênkếtchuỗi cungứngmộtmặttrởthànhnguồnlựctrựctiếpcủadoanhnghiệp,giúpdoanhnghiệpduytrìđượcc ạnhtranh vàtăngtrưởng,ởmặtkhác,giúpcácdoanhnghiệptiếpcậncácnguồnkiếnthức(từgócđộđổimới,đ ólàcácthôngtin,trithức,ýtưởng,côngnghệ)đểdoanhnghiệpthựchiệncác hoạtđộngđổimới,từđótácđộngtớităngtrưởngbềnvữngcủadoanhnghiệp.

Từ góc độ của liên kết chuỗicung ứng, mối quan tâm về cácyếutố tác độngtới liên kết chuỗi cung ứng cũng như cơ chế các liên kết này tác động tới tăng trưởng của doanh nghiệp đã được nhiều nghiên cứu đề cập.

Thứnhất,cácnghiêncứuđãchỉra,đặcđiểmcôngty(nhưquymô,tuổicôngty…)làyếutốq uantrọngtácđộngtớităngtrưởng;đồngthờinhữngđặcđiểmnàycũngquyết địnhtớiliênkếtcủacôngtyđốivớicácđốitácbênngoàinóichungvàliênkếttrênchuỗi cung ứngnóiriêng.

TheoFujii, 2017, mặcdù tầmquantrọngcủatuổitácvà mạng lưới liên côngty đối vớisự tăng trưởngcủacôngty,córất ítbằng chứng thựcnghiệmvềsự pháttriểncủamạnglướiliêncôngtytrongvòngđờicủacôngtyvàtácđộngcủanóđối vớisựtăngtrưởngcủacôngty;bằngnghiêncứuthựcnghiệmdữliệumạngcôngtyquy môlớnởNhậtBản,tácgiảđưarakếtquảrằng:tăngtrưởngdoanhsốcủacôngtycóliên quantíchcựcđếnviệcmởrộngcácđốitácgiaodịchtrongcácbiệnphápkhácnhau,tùy thuộc vào độ tuổi công ty.

Thứhai,liênkếtchuỗicungứngđượcxemlàchiếnlượcquantrọnggiúpcáccông tycó thể tiếp cậnvàkhaitháccác thôngtin, ý tưởng,côngnghệphụcvụcác hoạtđộng đổi mới, tạo ra những đổi mớivề sản phẩm, quy trình, tổ chức, tiếp thị-bán hàng, từ đó tácđộngtớităngtrưởngcủacôngty.Nóimộtcáchkhác,tácđộngcủaliênkếtchuỗitới tăngtrưởngcôngtyđượcthựchiệnthôngquacơchếđổimới.Thậtvậy,cácnghiêncứu cho thấy, các công ty tăng cường liên kết để tận dụng các nguồn lực bên ngoài vàh ợ p t á c , đ ồ n g s á n g t ạ o t r o n g n ề n k i n h t ế t r i t h ứ c ( B o g e r s e t a l 2 0 1 8 ; J a s i m u d d i n và

Naqshbandi 2019; Sengupta và Sena 2020) Các doanh nghiệp hợptác, liên kết với các đối tác trên chuỗi cung ứng, chẳng hạn như: nhà cung cấp, khách hàng, đối thủ cạnh tranh, không cạnh tranh, chi nhánh hoặc tư vấn để có được nguồn thông tin thị trường, ý tưởng đổi mới Đây là những liên kết quan trọng nhất, tác động trực tiếp với những hoạtđộngkinhdoanhcốtlõicủacôngty.Đồngthời,cáccôngtyliênkếtvớicácđốitác hỗtrợkhácđểcóđượcýtưởng,trithức,côngnghệphụcvụhoạtđộngđổimới,nhưliên kết với các trường đại học và các tổ chức giáo dục đại học để có các ý tưởng khoa học (Bianchi,Cavaliere,Chiaroni,Frattini,&;Chiesa,2011);ViệnR&Dđểpháttriểncông nghệmới(Asakawa,Nakamura,&;Sawada,2010;Bianchivàcộngsự,2011);chínhphủđểkíchthíchđổi mớitrựctiếphoặcgiántiếp(Bianchietal.,2011);cácSMEkhác(Vande

Vrandeetal.,2009)đểpháttriểnvàthươngmạihóađổimới;.v.v Liênkếtvớicácđốitác hỗtrợ,mộtmặthọtrựctiếpthamgiavàocáchoạtđộngđổimớicủacácSMEs,đồngthời,ảnhhưởng giántiếplênliênkếtchuỗicungứngbằngcách"mởđườngchoviệchấpthụkiếnthứctừcácnguồnđ ổimớikhác"(Yametal.,2011:394).Vớiviệctiếpcậncácnguồnthông tin,ý tưởng và công nghệ từ các đối tác bên ngoài,các doanh nghiệpcó thể tăng cường các giải pháp công nghệ và tiếp cận với những ý tưởng mới (Brunswicker

&;Vanhaverbeke,2015;Freel,2000;Fritsch&;Lukas,2001),thúcđẩyquátrìnhđổimớivà tạoranhữngkếtquảdẫnđếnđổimớisảnphẩm,quytrình,tổchứchaytiếpthịvàbánhàng(Najafi- Tavani, Najafi-Tavani, Naudé,Oghazi, &; Zeynaloo, 2018).Có mộtmối liên hệgiữaviệcthựchiệncácthựctiễnđổimớivàtăngtrưởngcủacôngty,đãđượcthiếtlậptốttrongcác nghiờncứutrướcđõy (Psomasetal.,2018,Hửlzl&;Friesenbichler,2010; Santi&; Santoleri, 2017).

NghiêncứutrongbốicảnhcácSMEsđượccáchọcgiảđặcbiệtquantâmdovai trò quan trọng của nó trong phát triển kinh tế của mỗi quốc gia (Agostini &; Nosella, 2018;

Wright, Roper, Hart, & Carter, 2015) khi tạo ra hơn 50% việc làm trên toàn thế giới,7/10việclàmởcácnềnkinhtếmớinổivàđónggóptới40%GDP.Khicạnhtranh giatăngvàthayđổicôngnghệnhanhchóng(Krausetal.2020b),cácSMEsđượccoilà động lực của tăng trưởng kinh tế và tiến bộ công nghệ (Bala Subrahmanya &;

Loganathan,2021;Xu,Sukumar,Jafari- Sadeghi,Li,&;Tomlins,2021).Tuynhiên,cácSMEsthườnghạnchếvềnguồnlực,chiếnlượckhông chínhthức(Konsti-Laakso,Pihkala,

&;Kraus,2012;Qian&;Li,2003),làmgiảmkhảnăngphụchồicủahọvàkhiếnhọgặprủirotừsựcạn htranhgiatăng(Chen,Hsu,&;Chang,2014).Donhữnghạnchếtừđặctrưng nhỏ bé (Rogers, 2004),các nghiêncứu cho thấycác SMEs,liên kếtvớicác đối tác trên chuỗicungứngvàcácđốitáchỗtrợtronghệsinhtháilàchiếnlượcmàcácdoanhnghiệp nàylựachọnđểtăngcườngnănglựcnộitại,thúcđẩyquátrìnhđộimớivàpháttriển.

Với tầm quan trọng của liên kết chuỗi cung ứng và tăng trưởng trong doanh nghiệp,đặcbiệtlàcác SMEs,nghiêncứuvềcácyếutốtácđộngcùngcơchếgiảithích mốiquanhệgiữahaiyếutốnàydànhđượcnhiềusựquantâm.Đặctrưngcủacácdoanh nghiệp(tuổi,quymô,ngành/lĩnhvực)cùngcơchếđổimớimở-theoHenryChesbrough (2003)đólàsựchuyểntiếptừcáchtiếpcậnkhépkínsangmộtcáchtiếpcậnmởcủacác công ty để thực hiện đổi mới (Gassmann, 2010; Hossain 2016) đã được nhiều học giả nghiên cứu Liên kết chuỗi cung ứng - đổi mới – tăng trưởng doanh nghiệp trở thành chủđềnhậnđượcnhiềusựquantâmvềmặthọcthuậtvàthựctiễnkhicácdoanhnghiệp đangphảicạnhtranhngàycàngkhốcliệttrongmộtmôitrường mở, kếtnốitoàncầuvà sựthayđổi,ứngdụngnhanhchóngcủatrithức,côngnghệmớivàotronghoạtđộngcủa mỗi doanh nghiệp Các nghiên cứu đã tập trung nhiều vào trả lời nhiều câu hỏi nghiên cứuvềcơchếvàkếtquảcủatừngcặpmốiquanhệnàynhưliênkếtchuỗicungứngvà đổimới(môhìnhđổimớimở);liênkếtchuỗicungứngvàtăngtrưởngcủadoanhnghiệp Tuy nhiên, vẫn còn những vấn đề đặt ra cần có thêm bằng chứng thực nghiệm minh chứng Cụ thể:

Thứ nhất: Nghiên cứu về liên kết chuỗi cung ứng và tăng trưởng tập trung chủ yếu vào xem xét liên kết này như một nguồn lực cho hoạt động của doanh nghiệp; giải thích cơ chế, các điều kiện tác động Tác động giữa liên kết chuỗi cung ứng và tăng trưởngdoanhnghiệpchủyếuthôngquacơchếtraođổithôngtinởcáccấpđộkhácnhau như: i) mức độ hoạt động: thường là thông tin bán hàng và đặt hàng để tạo điều kiện thuận lợi cho đơn đặt hàng của khách hàng, giảm biến dạng thông tin và mức tồn kho thấp hơn (Patnayakuni et al., 2006;

Klein và Rai, 2009); (ii) cấp chiến thuật: bao gồm các dự báo và kế hoạch hàng tháng và hàng quý để giúp các đối tác dự trữ đủ năng lực cho các hoạt động sản xuất và hậu cần (Patnayakuni et al., 2006; Klein và Rai, 2009; Yigitbasioglu, 2010); và (iii) cấp chiến lược: các tổ chức chia sẻ nhu cầu hàng năm và kếhoạchquảngbácũngnhưcácchiếnlượctiếpthịđểchophéplậpkếhoạchmuahàng và tăng trưởng trong tương lai trong liên minh (Mentzer et al., 2001).

Mối liên hệ giữa năng lực liên kết chuỗi cung ứng và đổi mới vẫn đang được khám phá Trong khi các nhà nghiên cứu đã công nhận tầm quan trọng của liên kết như một cách tiếp cận kiến thức bên ngoài, các tác động của các liên kết này đối với các hoạt động đổi mới bên trong doanh nghiệp vẫn chưa được hiểu rõ Cần có thêm nghiên cứu thực nghiệm để xác định cách các liên kết với các đối tác khác trong chuỗi cung ứng ảnh hưởng đến liên kết chuỗi cung ứng và sau đó là các hoạt động đổi mới của doanh nghiệp.

Thứ2:Đặcđiểmdoanhnghiệp(tuổi,quymô,ngành/lĩnhvực)đượcchỉralàcó tác động tới liên kết chuỗi cung ứng và tăng trưởng, tuy nhiên, các kết quả nghiên cứu chưa đi đến sự thống nhất Một lượng lớn tài liệu đã nghiên cứu mối liên hệ giữa quy mô công ty và tăng trưởng công ty, nhưng bằng chứng thực nghiệm gần đây cho thấy vai trò quan trọng của tuổi công ty, không phải kích thước công ty (Fujii, 2017) Điều này cần thêm những nghiên cứu thực nghiệm ở các bối cảnh nghiên cứu khác nhau để khẳng định mối quan hệ này.

Thứba:Nghiêncứu thựcnghiệm vềliênkết chuỗicungứng vàliên kếtvới các tổchứchỗtrợphụcvụđổimớitậptrungphầnlớnởbốicảnhởcácnướcpháttriểntrong khibốicảnhcủacácnướcđangpháttriểndườngnhưcònhạnchế.TheoGao,2020,mặc dùTrungQuốcđãđạtđượctiếnbộnhanhchóngtrongnhữngnămgầnđây,đạidiệncho sự phát triển của các nền kinh tế mới nổi, tuy nhiên, số lượng nghiên cứu vẫn còn hạn chếsovớicácnghiêncứutạicácnướcpháttriểnnhưHoaKỳ,Anh,Ý,Đức.Đồngthời, cácnghiêncứunàycũngtậptrungphầnlớntrongbốicảnhcáccôngtylớn,nơiýtưởng về đổi mới mở bắt đầu (Chesbrough, 2006; Spithoven và cộng sự, 2013) Các công ty lớncóxuhướngpháttriểnkiếnthứcnộibộđểtìmkiếmcơhộimớivàthamgiavàoviệc chuyển giao kiến thức (Leckel et al 2020) Tuy nhiên, với hạn chế từ sự nhỏ bé, các SMEs không tiếp cận theo cách như vậy (Gassmann et al 2010; Lee và cộng sự 2010;

Mụctiêuvàcâuhỏinghiêncứu

Mục đích của bài viết này là hệ thống hóa lý thuyết về liên kết chuỗi cung ứng và tăng trưởng doanh nghiệp, xác định các yếu tố và cơ chế tác động của liên kết chuỗi cung ứng đối với tăng trưởng doanh nghiệp thông qua hoạt động đổi mới Nghiên cứu sử dụng phương pháp xây dựng mô hình lý thuyết, giả thuyết và kiểm định trên dữ liệu khảo sát tại các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong lĩnh vực chế biến chế tạo của Việt Nam, nhằm bổ sung bằng chứng thực nghiệm cho các nền tảng lý thuyết hiện có Từ những phát hiện mới, bài viết đưa ra khuyến nghị chính sách và hàm ý quản lý đối với cơ quan quản lý nhà nước và cấp quản lý của doanh nghiệp trong việc thúc đẩy tăng trưởng bền vững.

Thứnhất,nghiêncứu,xâydựngmôhìnhlýthuyếtvềcácyếutố(đặctrưngdoanh nghiệp, liên kết với các đối tác trung gian (khoa học công nghệ, tổ chức hỗ trợ hoạt động)đến liên kết chuỗi cung ứng và tăng trưởng doanh nghiệp; vai trò của đổi mới trongmốiquanhệgiữaliênkếtchuỗicungứng,liênkếtvớicácđốitáctrunggian(khoa họccôngnghệ,tổ chức hỗtrợhoạtđộngvàtăngtrưởngdoanhnghiệp);cơchếđiềutiết của năng lực hấp thụ trong mối quan hệ giữa liên kết chuỗi cung ứng, liên kết với các đối tác trung gian hỗ trợ tới kết quả đổi mới.

Thứ hai,phân tích thực nghiệm, bổ sung bằng chứng thực nghiệm cho các nền tảng lý thuyết hiện có; đồng thời từ những phát hiện của Luận án, đưa ra những hàm ý chínhsáchchocơquanquảnlýnhànướcvàgiảiphápchocácdoanhnghiệpnhỏvàvừa lĩnh vực chế biến chế tạo của Việt Nam những giải pháp giúp tăng cường liên kết với các đối tác trên chuỗi cung ứng, tăng cường hoạt động đổi mới (gồm: đổi mới về sản phẩm, quá trình, tổ chức, tiếp thị và bán hàng), từ đó thúc đẩy trưởng vững chắc trong các doanh nghiệp. b) Câuhỏinghiêncứu

Câuhỏitổngquát:Cácyếutốnào?Cóhaykhôngvàtrongđiềukiệnnào,liênkết chuỗi cung ứng của các SMEs trong lĩnh vực công nghiệp chế biến chế tạo có thể dẫn đến kết quả đổi mới và sau đó chuyển thành tăng trưởng của doanh nghiệp?

1 Đặc điểm của doanh nghiệp (tuổi, quy mô, ngành/lĩnh vực) tác động như thế nào tới liên kết chuỗi cung ứng và tăng trưởng của doanh nghiệp?

2 Liên kết của doanh nghiệp với các tổ chức trung gian hỗ trợ có tác động tích cực tới liên kết của doanh nghiệp với các đối tác trên chuỗi cung ứng không?

4 Kếtquảcủađổimới(đổimớivềsảnphẩm, đổ imớiv ề quátrình,đổimới vềt ổ c h ứ c ; đ ổ i m ớ i t i ế p t h ị v à b á n h à n g)c ó p h ả i l à t r u n g g i a n h ò a g i ả i m ố i q u a n h ệ g i ữ a liênk ế t chuỗicung ứng, l i ê n k ế t vớicác tổc h ứ c t r u n g g i a n vàtăngtrưởng của doanh nghiệp không?

5 Nănglựchấpthụcóđóngvaitròđiềutiếtquanhệgiữaliênkếtchuỗicungứng, liên kếtvớicáctổ chức trunggianvàkếtquả đổimới của doanh nghiệpkhông?

Đốitượngvàphạmvinghiêncứu

- Mối quan hệ và cơ chế tác động giữa liên kết chuỗi cung ứng, liên kết với các tổchứctrunggianvớităngtrưởngcủadoanhnghiệp;vaitròcủanănglựchấpthụtrong các mối quan hệ này.

- Cáchoạtđộngđổimới(đổimớivềsảnphẩm,quátrình,tổchức,tiếpthịvàbán hàng) trong doanh nghiệp. b) Phạmvinghiêncứu

Cácđốitượngnghiêncứusẽđượcnghiêncứu,kiểmtrathựcnghiệmtrongphạm vi đối tương là các SMEs thuộc lĩnh vực công nghiệp chế biến chế tạo Việc lựa chọn phạm vi nghiên cứu này xuất phát từ các lý do sau:

+ Các SMEs chiếm trên 97% doanh nghiệp Việt Nam, có đóng góp quan trọng trongpháttriểnkinhtếvàtạoviệclàm.Doanhnghiệptronglĩnhvựcchếbiếnchếtạolà bộ phận năng động, đóng góp quan trọng vào tăng trưởng kinh tế Việt Nam.

Về liên kết chuỗi cung ứng, Việt Nam chủ yếu tham gia ở khâu gia công, lắp ráp trong các chuỗi cung ứng toàn cầu với sự tham gia của các doanh nghiệp FDI Tuy nhiên, mức độ liên kết của doanh nghiệp Việt Nam với các doanh nghiệp khác trên chuỗi còn hạn chế do trình độ công nghiệp hỗ trợ thấp Tỷ lệ liên kết xuôi của Việt Nam thấp hơn nhiều nước Đông Nam Á và đang tiếp tục giảm, trong khi liên kết ngược tăng dần, cho thấy phụ thuộc vào nhập khẩu để lắp ráp thành phẩm ngày càng lớn.

+ Chính phủ Việt Nam đã đặt mục tiêu phát triển Việt Nam trở thành trung tâm sảnxuất toàn cầu, từng bướcxây dựng nềnsảnxuất tựchủ dựatrên nềntảng khoahọc, côngnghệvàđổimớisángtạo;trongđó,cầntăngcườngnănglựcchocácdoanhnghiệp Việt Nam để giúp các doanhnghiệp nâng cấp các chuỗi cung ứng, liên kết và tham gia sâu hơn vào chuỗi giá trị toàn cầu.

- Vềkhônggian:Luậnánthựchiệnđiềutrathuthậpsốliệuởmộtsốđịaphương tập trung sản xuất công nghiệp và công nghiệp hỗ trợ như: Thành phố HồChí Minh và một số tỉnh lân cận; Thành phố Hà Nội và một số tỉnh lân cận.

Vềthờigian:điềutrađượcthuthậptừtháng12năm2023đếntháng3năm2024.

Phươngphápnghiêncứu

Nghiên cứu tiến hành tổng quan lý thuyết về các khái niệm liên quan như: liên kết chuỗi cung ứng, đổi mới mở, kết quả đổi mới, năng lực hấp thụ, tăng trưởng doanh nghiệp Đồng thời, nghiên cứu thực trạng tăng trưởng, liên kết chuỗi cung ứng và đổi mới của doanh nghiệp chế biến chè tại Việt Nam Từ các kết quả này, xây dựng khung lý thuyết, giả thuyết nghiên cứu, mô hình nghiên cứu và thang đo để thực hiện nghiên cứu định lượng.

Nghiên cứu định lượng bằng cách sử dụng bảng câu hỏi để điều tra và thu thập dữliệuvềđổimớimở,kếtquảđổimớicủadoanhnghiệp,nănglựchấpthụ,kếtquảhoạt độngcủadoanhnghiệptronglĩnhvựccôngnghiệpchếbiếnchếtạocủaViệtNam.Các dữliệuđượcsửdụngđểkiểmđịnhmôhìnhvàcácgiảthuyếtnghiêncứu,từđóđềxuất các định hướng cho các cơ quan quản lý nhà nước, các doanh nghiệp để thúc đẩy liên kết chuỗi cung ứng, hoạt động đổi mới và tăng trưởng trong các doanh nghiệp ở Việt Nam Các phương pháp phân tích dữ liệu được sử dụng bao gồm: Phân tích độ tin cậy thangđo,phântíchnhântốkhẳngđịnhCFA(ConfirmatoryFactorAnalysis),phântích môhìnhcấutrúctuyếntínhSEM(StructuralEquationModel).Dữliệuđiềutrađượcxử lý bằng phần mềm phân tích thống kê SPSS22 và AMOS 24.

Đónggópcủanghiêncứu

1 Trướctiên,Luậnánđãhệthốnghóatươngđốitoàndiệncơsởlýthuyếtvềliên kếtchuỗicungứng,tăngtrưởngdoanhnghiệp;cácyếutốvàcơchếtácđộngthôngquahoạtđộngđổi mớigiữa liên kếtchuỗi cungứngvàtăngtrưởngdoanh nghiệp.Các Lýthuyếtđượcsửdụnggồm:Lýthuyếtdựavàonguồn lực,Lýthuyết dựa vàotrithức,Lý thuyết mạng,LýthuyếtvềnănglựcđộngvàTiếpcậnhệsinhtháiđổimới.

- Luậnánkiểmđịnhvàxácđịnhđượcảnhhưởngcủađặcđiểmdoanhnghiệp(tuổi,quymô, ngành/lĩnhvực)tớităngtrưởngdoanhnghiệp.Kếtquảkiểmđịnhđãchỉrarằng: cácdoanhnghiệptrẻcótốcđộtăngtrưởngtốthơnnhómSMEscónhiềunămhoạtđộng;quymôcủadoan hnghiệplớngiúpdoanhnghiệpduytrìđàtăngtrưởng;ngoàira,đặctrưngngành/ lĩnhvựccũnglàyếutốquantrọngtácđộngtớităngtrưởngcủadoanhnghiệp.03 nhómngành,gồm:cơkhíchếtạo,dệtmay,dagiầyđangcómứctăngtrưởngcaohơncác nhóm ngành còn lại.

- Kếtquảnghiêncứuđãkhẳngđịnhtácđộngcủađổimớiquytrìnhvàvaitròtrunggiancủađ ổimớiquytrìnhtrongmốiquanhệgiữaliênkếtchuỗicungứngvàtăngtrưởng doanhnghiệp;khôngtồntạimốiquan hệ trựctiếp giữaliênkếtchuỗicungứng vàtăngtrưởngdoanhnghiệp.Kếtquảnàyphùhợpvớicácnghiêncứutrướcđâyvềvaitròcủađổim ớiquytrình;đồngthời,phùhợpvớikhẳngđịnhcủacáctácgiả(Crossan&;Apaydin,

2010;Kleinknecht,2016,Brink,2018)chorằngđổimớilàmộtyếutốquantrọng,quyết địnhđểtạoragiátrịvàthúcđẩykếtquảhoạtđộngcủacôngty

- Khôngcóbằngchứngcóýnghĩachỉratácđộngcủađổimớisảnphẩm,đổimớitổchức,đổi mớitiếpthị- bánhàngtớităngtrưởngcủadoanhnghiệp.Mặcdùcómộtsốkếtquảnghiêncứutươngđồng,kếtquảnà ychủyếuđượcgiảithíchbởiđặcthùhoạtđộngcủacácSMEslĩnhvựcchếbiến,chếtạocủaViệtNam,h ọthamgiachủyếuởkhâugiacông,lắpráp,thườngkhôngcóđộnglựclớnchođổimớisảnphẩmcũngn hưtiếpthị-bánhàng Ngoàira,giaiđoạn2021–

2023,cácdoanhnghiệpchịutácđộnglớntừđạidịchCovid19dogiảmcầu,đứtgẫynguồncung,hoạ tđộngbánhàngbịhạnchế.Tronggiaiđoạnnày,cácdoanhnghiệptậptrungchủyếuvàođổimớiquytrì nhđểtốiưuhoạtđộngsảnxuất,giảm chiphí,chuẩnbịchomộtchukỳsảnxuấtkinhdoanhmới.

3 Kếtquảnghiêncứukhẳngđịnh,liênkếtvớicácđốitáctrunggiandựavàokhoahọcvàcôngnghệ (việnnghiêncứu,trườngđạihọc)vànhómhỗtrợhoạtđộng(cơquannhànước,cáchiệphội)đóngva itròlàmcấunối,mởđườngchoviệctìmkiếm,hấpthụvàkhai tháctrithức,ýtưởngđổimớitừliênkếtcácđốitáctrênchuỗicungứngcủadoanhnghiệp.Nghiênc ứucũngchỉra,cácdoanhnghiệplớnítliênkếtvớicácđốitáctrênchuỗiđểthực hiệnđổimới;cácdoanhnghiệpcôngnghiệphỗtrợcóxuhướngliênkếtnhiềuhơnvớicácđốitáctrê nchuỗicungứngđểthựchiệncáchoạtđộngđổimới.

4 Luậnánkhẳngđịnhvaitròcủaliênkếtchuỗicungứngvàliênkếtcáctổchức trunggiandựavàokhoahọcvàcông nghệcó tácđộng tích cựctớikếtquả đổi mới củadoanhnghiệpởcả04khíacạnh:

(đổimớisảnphẩm,đổimớiquátrình,đổimớitổchức,đổimớitiếpthịvàbánhàng).Liênkếtvớichín hphủ,cáchiệphộikhôngtácđộngtrựctiếptớikếtquảđổimớimàthôngquacácliênkếtnày,giúpd oanhnghiệptiếpcậnvàkhaithác thuậnlợicácnguồnthôngtinđổimớitừcácđốitáctrênchuỗicungứng.

5 Luậnánđãlàmrõđượcvaitròđiềutiếtcủanănglựchấpthụtiếpnăngtrongmốiquanhệgi ữaliênkếtchuỗicungứng(kháchhàng,nhàcungcấp,nhàphânphối),liênkếtvớicáctổchứctrunggianvà kếtquảđổimớicủadoanhnghiệp(đổimớiquytrình,đổimớitổchứcvàđổimớitiếpthị- bánhàng).Điềunàyhàmýrằng,cácdoanhnghiệpcầnxâydựngnănglựchấpthụđểtiếpthuvàchuyể nhóanhữngthôngtin,trithức,ýtưởngđổimới,côngnghệtừcácđốitáctrênchuỗicungứngtrởthàn hcáckếtquảđổimớicụthểtrong doanh nghiệp.

6 Luậnáncungcấpcácthôngtin,hàmýđểđềxuấtcácgiảiphápcụthểchocác doanhnghiệpcôngnghiệpchếbiếnchếtạovàcơquanquảnlýnhànướcđểthúcđẩyliên kếtchuỗicungứng,liênkếtvớicáctrunggianhỗtrợthựchiệnđổimới,thúcđẩyđổimới trongdoanhnghiệptừđóthúcđẩytăngtrưởngbềnvữngtrongdoanhnghiệp.

Kếtcấucủaluậnán

Chương 1: Cơ sở lý thuyết và tổng quan nghiên cứu về liên kết chuỗi cung ứng và tăng trưởng doanh nghiệp

Chương 3: Thực trạng phát triển, liên kết chuỗi cung ứng và đổi mới trong các doanh nghiệp lĩnh vực chế biến chế tạo của Việt Nam.

Chương5:BìnhluậnvàĐềxuấtkiếnnghịthúcđẩytăngtrưởngtrongcácdoanh nghiệp chế biến chế tạo của Việt Nam

CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ LIÊN KẾTCHUỖICUNGỨNGVÀTĂNGTRƯỞNGDOANHNGHIỆP

Cáckháiniệmcóliênquan

Dựa trên sự phát triển của khái niệm liên kết chuỗi cung ứng trong cả thực tiễn và lý thuyết, Bechtel và Jayaram (1997) đã chia bốn trường phái khái niệm khác nhau về liên kết chuỗi cung ứng: (1) "trường phái liên kết hậu cần", giả định rằng liên kết chuỗi cung ứng là liên kết của các hoạt động logistics; (2) "trường phái thông tin" ngụ ýliênkếtcácđườngthôngtincảtrongvàngoàidoanhnghiệp;(3)"trườnghọctíchhợp quy trình" là khái niệm liên kết các quy trình kinh doanh giữa các doanh nghiệp trong chuỗi cung ứng;

(4) "Trường nhận thức chuỗi chức năng" tách các liên kết chuỗi cung ứngthànhcácliênkếtbênngoài(liênkếtgiữacácdoanhnghiệp)vàliênkếtnộibộ.Bên cạnh đó, nhiều nghiên cứu tập trung phân tích mối liên hệ giữa các tổ chức và doanh nghiệp như: liên kết giữa doanh nghiệp và khách hàng, liên kết với nhà cung cấp hoặc liênkếttừnhàcungcấp,nhàsảnxuấtvàthôngquatrunggianđếnngườitiêudùngcuối cùng (Swink et al., 2007) Liên kết với khách hàng giúp xác định đúng nhu cầu của thị trườngtừđóhuyđộngcácnguồnlựccầnthiếtđểtạoracácsảnphẩm,dịchvụmàkhách hàng mong muốn Liên kết chặt chẽ với khách hàng giúp giảm rủi ro từ sự biến động củathị trường, đồngthờicải thiện hiệuquảsảnxuất vàcuối cùng là tănglợi nhuậncủa công ty (Enkel et al., 2005) Liên kết với các nhà cung cấp đểluôn được đảm bảo cung cấpcác yếu tố đầu vào như nguyênvật liệu, máy móc, thiết bị, chuyên giavà cả những thông tin có giá trị để đảmbảo giao hàng suônsẻ và kịp thời trong quá trình sản xuất và phân phối sản phẩm và dịch vụ cho khách hàng (Klein &; Rai, 2009).

Nghiên cứu này dựa trên khung khái niệm của Rungtusanatham et al (2003) về liênkết trongchuỗicungứng đólà"cáckếtnốirõ ràng và/hoặc ngầmmà một công ty tạoravớicácthựcthểquantrọngtrongchuỗicungứngcủamìnhđểquảnlýdòngchảy và /hoặc chất lượng đầu vào từ các nhà cung cấp vào công ty và đầu ra từ công ty đến khách hàng".Đồng thời, nghiên cứu sử dụng khung phân tích Rungtusanatham et al (2003) để giải thích mối quan hệ cả trực tiếp và gián tiếp giữa liên kết chuỗi cung ứng hiệuquảkinhdoanh,tăngtrưởngcủadoanh nghiệp.Cụ thể,theo Lý thuyếtdựa vàotài nguyên(RBV),Rungtusanatham,2003lậpluậnrằng,cácliênkếtnày,trướctiênlàmột nguồn lựckhi nó đảm bảo sự sẵn có của nguyên vật liệu từ nhà cung cấp đến công ty hoặc sản phẩm/dịch vụ từ công ty đến khách hàng – điều này đại diện cho nguồn lực hiếm, có giá trị, khó bắt trước, không thể thay thế, di chuyển không hoàn hảo của công ty(VRINN),vídụnhưliênkếtvớinhàcungcấpquantrọngtronggiaiđoạnthiếtkếsản phẩm, một công ty có thể nhận được cam kết sớm từ các nhà cung cấp này để đảm bảo nguồncungcấpcácbộphậnquantrọngkhôngbịgiánđoạnchocông ty.Tươngtựnhư vậy, các thỏa thuận tìm nguồn cung ứng độc quyền trong đó một công ty cam kết mua một tỷ lệ lớn sản lượng của nhà cung cấp hoặc khi khách hàng chiếm một tỷ lệ lớn sản lượng của công ty sẽ dựng lên các rào cản, do đó, ngăn cản các đối thủ cạnh tranh tiếp cận cùng một nhà cung cấp và do đó, tạo ra lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp.Thứ hai,theoRungtusanatham,2003,cácliênkếtchuỗicungứngcóthểđượcxemlàkếtnối giữa một công ty và các thực thể chuỗi cung ứng cho phép công ty có được tài nguyên VRINN – các tài nguyên này có dạng kiến thức rõ ràng và ngầm và kiến thức này cho phép một công ty quản lý tốt hơn dòng chảy và chất lượng các dòng vậtchất đến và đi Các liên kết như vậy, nếu được quản lý hiệu quả, có thể dẫn đến một chuỗi cung ứng hiệuquảvàđãđượcchứngminhlàcólợichotăngtrưởngcủacáccôngtythamgiavào cácliênkết(KalwanivàNarayandas,1995;NarasimhanvàJayaram,1998;Boyeretal., 2005), đồng thời, cung cấp tiềm năng cho một lợi thế cạnh tranh bền vững (Rungtusanatham etal.,2003;Barrattvà Oke, 2007).Nhưvậy,liên kếtchuỗicungứng cócảảnhhưởngtrựctiếpvàảnhhưởnggiántiếpđếnhiệusuấtvàtăngtrưởngcủadoanh nghiệp,tùythuộcvàoviệcliênkếtchuỗicungứngđạidiệnchotàinguyênhaykhảnăng thu nhận kiến thức Nếu một công ty có thể bảo vệ tính toàn vẹn của các thuộc tính VRINNtrongcácliênkếtchuỗicungứngcủamình,bấtkểchúngđạidiệnchotàinguyên hay khả năng thu nhận tri thức, công ty sẽ được hưởng các lợi ích hiệu suất hoạt động vượt trội bền vững.

Dựa trên Lý thuyết dựa vào tri thức, kiến thức là nguồn lực chiến lược và quan trọngnhấtcủacôngty;đồngthờilậpluậnrằng,cácnguồnlựcdựatrêntrithứccủacôngtyrấtkhóbắtch ước,phứctạpvềmặtxãhộivàcụthểhơnđốivớisảnphẩmvàdịchvụcủacôngty(Costello&;Donnel lan,2011).LýthuyếtdựavàotrithứcđãtíchhợpcảnguyêntắcRicardo(tậptrungvàosởhữutàinguyê n)vàquanđiểmcủaShumpeter- tậptrungvàokhảnăngcấuhìnhlại,chuyểnhướng,chuyểnđổi,địnhhìnhvàtíchhợpkiếnthứctrung tâm,nguồnlựcbênngoàivà tàisảnchiếnlược vàbổsung(Curado&; Bontis,2006).

Nhưvậy,dựatrênLýthuyếtRBVvàKBV,liênkếtchuỗilàkhảnănggiúpdoanh nghiệptiếpcậnnguồnkiếnthứccủacácđốitáctrênchuỗicungứng(từgócđộđổimới, đó là các kiến thức rõ ràng hoặc ngầm về các thông tin, tri thức, ý tưởng, công nghệ); dòng chảy kiến thức này, được tiếp thu, đồng hoá (thẩm thấu) qua ranh giới của doanh nghiệp, được khai thác, chuyển hoá thành các hoạt động/kết quả đổi mới cụ thể và trở thànhđộnglựccơbảnchohiệuquảkinhtếcủacácdoanhnghiệp,đặcbiệtlàcácdoanh nghiệp nhỏ và vừa (SMEs) (Freel, 2000; Rosenbusch và cộng sự, 2011).

Trongnềnkinhtếtrithức,khôngmộtcôngtynàocóthểsởhữutấtcảcácnguồn lựcvàkhả năngcầnthiếtchosự đổimới(Chesbrough, 2003a) Điều nàyđặc biệtđúng với các công ty nhỏ phụ thuộc vào các nguồn lực bên ngoài để đổi mới (Hadjimanolis &;

Dickson, 2001) Các SMEs cần nhìn ra bên ngoài, tận dụng liên kết các đối tác trên chuỗi cung ứng và liên kết với các tổchức trung gian để tìm các kiến thức và khả năng công nghệ mà họ thiếu (Foreman-Peck, 2013; Freel, 2000; Van de Vrande và cộng sự, 2009) để phục vụ các hoạt động đổi mới.

Theo Boyd (1990), một doanh nghiệp vừa vànhỏ cần chú ý đến hai loạiliên kết với các tác nhân bên ngoài trong hệ sinh thái đổi mới của mình, vì chúng cung cấp các loại tài nguyên khác nhau cho sự đổi mới của SMEs Loại đầu tiên liên kết giữa một SMEs và các đối tác trên chuỗi cung ứng của các SMEs như: các nhà cung cấp, khách hàngthượngnguồnvàhạnguồn(AdnervàKapoor,2010;Theyel,2013),vàcácđốithủ cạnhtranhhợptác(Gnyawalivàcộngsự,2016;G n y a w a l i vàPark,2009).Cácliênkết trênchuỗicungứnglànguồnkiếnthứcchocáchoạtđộngkinhdoanhcốtlõi,vídụ:mua sắm, sản xuất và tiếp thị có liên quan trực tiếp đến hiệu suất, tăng trưởng nói chung và đổimớicủaSME(ZhangvàLi,2010).LoạithứhailàliênkếtgiữaSMEsvàcáctổchức trung gian, dịch vụ như: các cơ quan chính phủ, trường đại học, viện công nghệ và các cơquandịchvụtàichínhvà luật(Howells,2006;L e e vàcộngsự,2010;Zengvàcộng sự,2010;ZhangvàLi,2010).Cácliênkếtvớicáctổchứctrunggianlànguồnkiếnthức ngoàicác hoạtđộngkinhdoanh cốtlõivàhọ cungcấp cácnguồnlựchỗtrợ đểcủngcố cáchoạtđộngkinhdoanhcốtlõi(ZhangvàLi,2010).Cácnghiêncứuđãchỉra,liênkết với các trường đại học và các tổ chức giáo dục đại học để có các ý tưởng khoa học (Bianchi,Cavaliere,Chiaroni,Frattini,&;Chiesa,2011);ViệnR&Dđểpháttriểncông nghệ mới (Asakawa, Nakamura, &; Sawada, 2010; Bianchi và cộng sự, 2011); chính phủ để kích thích đổi mới trực tiếp hoặc gián tiếp (Bianchi et al., 2011); vườn ươm để tạo ý tưởng (Gassmann &; Enkel, 2004); các công ty lớn cho các dự án phát triển sản phẩm chung (Gassmann et al., 2010); các SME khác (Van de Vrande et al., 2009) để pháttriểnvàthươngmạihóađổimới;doanhnhânđềxuấtcácgiảiphápmới(Gassmann &; Enkel, 2004)…

Liênkếtchuỗicungứngvàliênkếtvớicáctổchứctrunggiancungcấpkhảnăng tiếpcậnkhokiếnthứcbênngoàidoanhnghiệp,cótínhchấthỗtrợđểthúcđẩyhoạtđộng đổimớitrongnộitạidoanhnghiệp.Trongnềnkinhtếtrithức,cáccôngtykhôngthểsởhữutấtcảcácn guồnlựcvàkhảnăngcầnthiếtchosựđổimới(Chesbrough,2003a);nóphụthuộcvàocácnguồnkiến thứcbênngoàiđểđổimới(Hadjimanolis&;Dickson,2001).

Theo OECD, 2005, đổi mới là “việc thực hiện một sản phẩm mới hoặc cải tiến đángkể(hànghóahoặcdịchvụ),hoặcquytrình,phươngpháptiếpthịmớihoặcphương pháp tổ chức mới trong thực tiễn kinh doanh, tổ chức nơi làm việc hoặc quan hệ đối ngoại”.Bảnchấtchungcủamộtđổimớitheođịnhnghĩanàylàcôngviệcđóphảiđược hoànthànhvàchorakếtquảđượcsửdụng,tứclàsảnphẩmđượcbánra,quytrìnhcông nghệđượcvậnhànhthànhcông,phươngpháptiếpthịhayphươngpháptổchứcvàquản lý mang lại giá trị gia tăng cho doanh nghiệp Hầu hết các tác giả phân loại nó là sản phẩm,quytrình,tiếpthịvàđổimớitổchức(OECD2005;Okevàcộngsự.2007;Chetty vàStangl2010).Đổimớicóthể triệtđểhoặcgiatăng,tuynhiên,trongcácSMEsphần lớn là đổi mới gia tăng, hoặc mới đối với công ty, vì chúng được đặc trưng bởi nguồn lực hạn chế về vốn, nhân sự và công nghệ (Storey 1994; Woschke và cộng sự 2016). Đổimớisảnphẩmcóthểđượcđịnhnghĩalàviệctạoramộtsảnphẩmmớitừvật liệu mới (sản phẩm hoàn toàn mới) hoặc thay đổi các sản phẩm hiện có để đáp ứng sự hàilòngcủakháchhàng(phiênbảncảitiếncủacácsảnphẩmhiệncó)(Gopalakrishnan và Damanpour, 1997; Langleyvà cộng sự, 2005) Nó cũng đề cập đến việc giới thiệu cácsảnphẩmhoặcdịchvụmớiđểtạorathịtrườnghoặckháchhàngmới,hoặcđápứng thị trường hoặc khách hàng hiện tại (Wang và Ahmed, 2004; Wanvà cộng sự, 2005).

MyersandMarquis(1969)chorằngđổimớisảnphẩmcóthểđượcthựchiệnbằngcách khai thác những ý tưởng mới Đổi mới sản phẩm cung cấp nhiều sự lựa chọn cho các sản phẩm (Craig và Hart, 1992). Đổimớiquytrình:làsựrađời củaphươngphápsản xuấthoặccung cấpdịch vụ mới và nâng cao (Expósito &; Sanchis-Llopis, 2019) bởi một doanh nghiệp bao gồm nhữngthayđổiđángkểvềkỹthuật,thiếtbị,côngcụvàmáymóc”(Obeng&;Boachie,

2018;OECD,2005).Ngoàira,theoOECD(2005),“đổimớiquytrìnhlàbấtkỳtổchức nào thực hiện một quy trình sản xuất mới hoặc quan trọng trong giai đoạn xem xét tổ chức”.Khigiảithíchnhữnggìcấuthànhsựđổimớiquytrình,LiênminhchâuÂu(2013) tuyênbốrằng“kếtquảcủađổimớiquytrìnhphảicóýnghĩađốivớimứcđộđầuranhư tăng chất lượng sản phẩmhoặc giảm chi phí sản xuất hoặc phân phối.”Trong một hoạt động sản xuất, đổi mới quy trình có thể được gọi là các kỹ thuật, công cụ, thiết bị và kiếnthứcmớihoặccảitiếntrongviệctạorasảnphẩm(GopalakrishnanvàDamanpour, 1997;

Langley và cộng sự, 2005; Wan et al., 2005; Oke và cộng sự, 2007) hoặc về các phương pháp sản xuất hoặc phân phối mới (Oke et al 2007; Chetty và Stangl 2010). Đổi mới tổ chức: Đổi mới tổ chức là việc thực hiện một thực tiễn kinh doanh tổ chức mới, tổ chức công ty hoặc quan hệ đối ngoại Đổi mới tổ chức tập trung vào các khíacạnhcảithiệncấutrúctổchức,quytrìnhhọctậpvàsựthíchứngdoanhnghiệpvới môitrường.Đổimớitổchứcảnhhưởngđếnkhảnăngcủatổchứccũngnhưchấtlượng vàhiệuquảcôngviệc,tăngcườngtraođổithôngtinvàcảithiệnkhảnănghọchỏivàsử dụng kiến thức và công nghệ mới của tổ chức Đổi mới tổ chức có thể cải thiện sự hàilòngtạinơilàmviệc,tiếpcậnvớicáctàisảnkhôngthểgiaodịch(nhưkiếnthứcbênngoàikhông đượcmãhóa)hoặcgiảmchiphívậttư(vídụ:lầnđầutiêngiớithiệucáchệthống quảnlýchocáchoạtđộngsảnxuấthoặccungứngchung,chẳnghạnnhưquảnlýchuỗi cungứng,tái cấutrúckinhdoanh,sảnxuấttinhgọn,hệthốngquảnlýchấtlượng). Đổi mới tiếp thịlà việc thực hiện một phương pháp tiếp thị mới liên quan đến những thay đổi đáng kể trong thiết kế hoặc bao bì sản phẩm, vị trí sản phẩm, quảng bá hoặcđịnhgiásảnphẩm(HướngdẫnsửdụngOECDOslo,2005).Đổimớitiếpthịnhằm giải quyết nhu cầu của khách hàng tốt hơn, mở ra thị trường mới hoặc định vị mới sản phẩmcủacôngtytrênthịtrườngvớimụcđíchtăngdoanhsốbánhàngcủacôngty.Đổi mớitiếpthịcóliênquanchặtchẽđếnchiếnlượcgiácả,đặctínhthiếtkếgóisảnphẩm,vị trísảnphẩmvàcáchoạtđộngquảngbádọctheodòngcủabốnPtiếpthị(Kotler,1991).

Không có một lý thuyết thống nhất hoặc được chấp nhận chung giải thích về sự tăngtrưởngvữngchắccủacácdoanhnghiệp.Thayvàođó,cácquanđiểmlýthuyếtkhác nhau được kết hợp trong một số mô hình toàn diện (Baum et al., 2001) Áp dụng cách tiếpcậnnhưvậycungcấpmộtcáinhìntoàndiệnhơnvềhiệntượngtrênmỗibiến.Storey

(1994)chỉrarằngcácyếutốliênquanđếntăngtrưởngcủaSMEsbắtnguồntừbathành phần,đólàchủ sở hữu-ngườiquảnlý;đặcđiểmcông ty; và chiến lượccủacôngty Có những biến số dự đoán về sự tăng trưởng của công ty đã được các tác giả áp dụng bao gồm:đ ộ n g l ự c , g i á o d ụ c , k i n h n g h i ệ m , t u ổ i v à q u y m ô c ô n g t y , v ị t r í , q u y ề n s ở h ữ u , c ô n g n g h ệ , h o ạ t đ ộ n g v à c h í n h s á c h t i ế p t h ị , n g u ồ n n h â n l ự c , đ i ề u k i ệ n k i n h t ế , c ạ n h t r a n h , q u ả n l ý c h i ế n l ư ợ c v à t à i c h í n h , c ơ s ở h ạ t ầ n g v à c á c m ố i q u a n h ệ b ê n n g o à i ( S t o r e y , 1 9 9 4 ; R o g o f f v à c ộ n g s ự , 2 0 0 4 )

TheoPenrose(1959),sựtăngtrưởngcóýnghĩakhácnhau-đólàsự giatăngvề số lượng (như tăng trưởng sản lượng, xuất khẩu và bán hàng hoặc tăng quy mô) hoặc cảithiệnchấtlượng.Tăngtrưởngcóthểđượcđolườngtheonhữngcáchkhácnhau.Các tác giả đã đạt đến gần như một danh sách tương tự các chỉ số tăng trưởng có thể bao gồm thị phần, tài sản, lợi nhuận, đầu ra vật chất, việc làm, nguồn lực của công ty và doanh số bán hàng (Ardishvili et al., 1998; Delmar, 1997; Gilbert và cộng sự, 2006; Batt, 2002) Trong số tất cả các chỉ số, doanh số bán hàng là một tập hợp toàn diện và một chỉ số chủ yếu được sử dụng trong các nghiên cứu thực nghiệm (Delmar, 1997;

Ardishvilivàcộngsự,1998;Delmarvàcộngsự,2003;Cowling,2004;).TheoCoadvà Tamvada(2011), tăng trưởng quyết định sự sống còn của doanh nghiệp Tăng trưởng làm giảm khả năng các công ty nhỏ đóng cửa Cho đến nay, mặc dù đã trải qua nhiều cuộctranhluận,nhưngkhôngcólýthuyếtthốngnhấthoặcđượcchấpnhậnchungvề tăng trưởng doanh nghiệp Tăng trưởng không thể được giải thích đầy đủ từ một quan điểm duy nhất; đó là một quá trình phức tạp, chịu ảnh hưởng của nhiều lĩnh vực vĩ mô và vi mô liên quan đến nhau.

Cáclýthuyếtnềntảng

Nghiên cứu sử dụng Lý thuyết dựa vào nguồn lực (RBV) và Lý thuyết dựa vào tri thức (KBV) là hai lý thuyết chính làm nền tảng để luận giải mô hình nghiên cứu về các yếu tố và cơ chế tác động của liên kết chuỗi cung ứng và tăng trưởng Ngoài ra, nghiên cứu cũng bổ sung Lý thuyết mạng, Lý thuyết năng lực động, Tiếp cận hệ sinh thái đổi mới để luận giải việc lựa chọn biến độc lập, biến trung gian, biến điều tiết và biếngiảithíchcũngnhưluậngiảicácmốiquanhệtrongmôhìnhnghiêncứu.Trongđó, trước tiên, RBV cung cấp nền tảng lý thuyết, luận giải: (1) các yếu tố tác động tới tăng trưởng của doanh nghiệp;(2) giải thích vaitrò của liên kết chuỗicung ứng ở đồng thời hai khía cạnh: (2.1) làmột nguồn lựckhi nó đảm bảo sự sẵn có của nguyên vật liệu từ nhàcungcấpđếncôngtyhoặcsảnphẩm/dịchvụtừcôngtyđếnkháchhàng;đồngthời,làkhảnăngth unhậnkiếnthứchaycóđượcmộtnguồnlực–tàinguyênVRINNnàycó dạngkiếnthứcrõràng vàngầm,chophépcôngtyquảnlý tốthơndòngvậtchất đếnvà đi Thứ hai, KBV bổ sung vào RBV khi khẳng định vai trò của kiến thức (trong khuôn khổcủanghiêncứunày,cáckiếnthứcnàylàcácthôngtin,trithức,ýtưởng,côngnghệ phục vụ hoạt động đổi mới của doanh nghiệp) như một trong những nguồn lực chiến lược quan trọng củacông ty quyếtđịnh hiệu suất của công ty trong dài hạn (Curado &;

Bontis,2006).KBVcũnggiảithíchviệcsửdụngbiếnkếtquảđổimớinhưmộtquátrình tiếpnhận,chuyểngiaovàkhaitháckiếnthứctừbênngoàiứngdụngvàodoanhnghiệp RBV, KBV giải thích cho mối quan hệ trực tiếp và gián tiếp (thông qua đổi mới) của liên kết chuỗi và tăng trưởng doanh nghiệp Thứ 3, Lý thuyết năng lực động giải thích cho việc đưa và mô hình biến “Năng lực hấp thụ” điều tiết mối quan hệ giữa liên kết chuỗicungứngvàtăngtrưởng.Thứtư,TiếpcậnHệsinhtháiđổimớigiảithíchchomối quanhệcủaliênkếtcủacáctổchứctrunggiantớiliênkếtchuỗi.CụthểvềcácLýthuyết nền tảng được sử dụng trong nghiên cứu như sau:

RBV (Barney, 1991; Grant, 1991; Peteraf, 1993; Wernerfelt, 1984) là một quan điểm lý thuyết cố gắng giải thích và dự đoán cách các công ty có thể đạt được lợi thế cạnh tranh bền vững thông qua việc mua lại và kiểm soát các nguồn lực Khái niệm trungtâmcủaRBVlàsựkhôngđồngnhấtvềtàinguyên(đượcsởhữuhoặccóthểtruy cậpbởi mộtcôngty)làtiền đềtạorahiệu suất khácbiệt (Barney,1991,Peteraf,1993) RBV chấp nhận ý tưởng về sự không đồng nhất trong việcsở hữu tài nguyên và khả năng để quản lý và sử dụng các tàinguyênlà một cách sáng tạo nhằm khai thác cáccơ hộitừmôitrường(Peteraf,1993;Kor&;Mahoney,2000,2004;Safari&;Saleh,2020); khiđó, công tycó nhiềukhả năngđạtđượclợithếsovới các đốithủ cạnhtranh (Collis &; Montgomery, 1995) Nói cách khác, một công ty là một tập hợp các nguồn lực và khả năng quản lý các tài nguyên (thông qua chọn tài nguyên, sáng tạo, tái tạo, kết hợp tàinguyên,v.v.),từđó dự đoánsựtăngtrưởngvàkhảnăngcạnhtranhcủanó(Barney, 1991; Makadok, 2001;Varadarajan, 2020).Cácnguồn lựcnàyđược đặctrưngbởi tính không đồng nhất và bất động, bao gồm (nhưng không giới hạn) nguồn lực vật chất và vốn (các yếu tố sản xuất truyền thống), nguồn nhân lực, quy trình tổ chức, thuộc tính vữngchắc,khảnăng,mốiquanhệxãhội(vốnquanhệ)vàcơchếphốihợp,v.v.(Collis &;

Montgomery, 1995; David-West và cộng sự, 2018).

Mặcdùcósựđồngthuậnchungvềcácnguồnlựcảnhhưởngđếnviệcduytrìlợi thếcạnhtranhcủamộtcôngty,tuynhiênvẫncómộtcuộcthảoluậnđangdiễnravềcác phương thức và cơ chế về cách đạt được điều này Nghiên cứu trước đây đã kiểm tra hiệntượngnàytừmộtlăngkínhdànhriêngchongành,cụthểcủacôngtyvàbênngoài

(Zakrzewska-Bielawska,2019) Tuy nhiên, các khía cạnh của hợp tác mạng đã bắtđầu cótầmquantrọnghơntrongviệcgiảithíchcáchcáccôngtycóthểcóđượclợithếcạnh tranh bằng cách tận dụng các nguồn lực của họ (Dana, Gurău, Hoy, Ramadani, &; Alexander, 2019).

Các lý thuyết tổ chức công nghiệp và lý thuyết dựa trên tài nguyên đã bị chỉ trích là quá tập trung vào công ty (Hoskission et al., 2018).Dana (2001) lập luận rằng các công ty đã được nhúng vào mạng lưới và mối quan hệ của họ với tất cả cácbênliênquanchính kháccủahệsinhtháinơihọhoạtđộngvàtấtcảcáchànhđộng, hoạt động và kết quả của các công ty phụ thuộc vào sức mạnh của các mạng này và sự hợptácphátratừhọ.Nhữngpháttriểngầnđâyđãchothấytầmquantrọngcủahợptác giữacáccôngty,liênkếtnộibộvàliêntổchứctrongviệctạolợithếcạnhtranhchocác công ty (Camanzi và Giua, 2020, Haffer, 2021).

BổsungchoLýthuyếtdựavàonguồnlực,KBVthừanhận“kiếnthức”lànguồn lực chiến lược và quan trọng nhất của công ty và lập luận rằng các nguồn lực dựa trên trithứccủacôngtyrất khóbắtchước,phứctạpvềmặtxãhộivàcụthểhơnđốivớisản phẩm và dịch vụ của công ty (Costello &; Donnellan, 2011) Grant (1997, trang 452) kháiniệmkiếnthứcvữngchắclà" nguồnlựcsảnxuấtưuviệt,cóýnghĩachiếnlược" Do đó,sở hữu hoặc khả năng tiếp cận kiếnthức đảm bảo lợi thế cạnh tranh bền vững, vì nó bao gồm tất cả các đặc điểm cần thiết (được mô tả trong quan điểm của RBV).

Theo KBV (Grant, 1996), một công ty có thể duy trì lợi thế cạnh tranh nhờ "tiếp cận và tích hợp kiến thức chuyên môn của các thành viên" (Grant, 1997, tr 452), từ đó tích hợp nguồn lực chủ chốt của công ty gồm tài sản và năng lực (Amit & Schoemaker, 1993; Helfat & Peteraf, 2003) Về mặt lý thuyết, KBV kết hợp nguyên tắc lợi suất tiền thuê của Ricardo và quan điểm Schumpeter, nêu bật khả năng của công ty (tức là "các nguồn lực được nhúng và không thể chuyển nhượng của tổ chức cho phép một công ty cải thiện năng suất của các nguồn lực khác, Makadok (2001, tr 389) cho phép công ty định hình và triển khai nguồn lực, tạo ra lợi thế hiệu suất bền vững (Kulletal., 2016).

-tạo động lựccho việcphổ biếnquan điểm dựatrêntri thức tàinguyênnhư một khuôn khổ, để đạt được hiệu suất và lợi thế cạnh tranh.

QuanđiểmdựatrêntàinguyênvàQuanđiểmdựavàokiếnthứcđãđượccáchọc giả sử dụng trong nghiên cứu về chuỗi cung ứng xanh để đạt được đổi mới sản phẩm xanhvàđổimớiquytrìnhxanhKongetal.(2020).NhữngQuanđiểmnàyđược chứng thựcvìngườitathấyrằngsángtạotrithứclàmộtyếutốquantrọngquyếtđịnhkhảnăng đổimớivàbềnvữngcủacôngty(Smith,Collins,&;Clark,2005).Mởrộngquảnlýđổi mớivàluồngpháttriểnsảnphẩmmớiquanđiểmdựatrêntàinguyênvàtrithức,Costello vàDonnellan(2011)đãđềxuấtquanđiểmdựatrênđổimớinhưmộtlýthuyết'tiếptheo' của công ty.

Như vậy, bằng quan điểm của RBV, các nghiên cứu đã giải thích cách các liên minh hoặc mạng lưới, liên kết chuỗi cung ứng cho phép công ty truy cập vào các loại tàinguyên khácnhau vàthúcđẩykhả năngcủacôngty đểcó đượchoặctạo,phânphối và sử dụng kiến thức Đồng tời, quan điểm của KBV coi kiến thức là một thành phần quan trọng cho sự thành công của tổ chức, sáng tạo tri thức là một yếu tố quan trọng quyết định khả năng đổi mới và bền vững của công ty.

Lý thuyết mạng giả định rằng thị trường là hệ thống các mối quan hệ xã hội và nghề nghiệp giữa khách hàng, nhà cung cấp và đối thủ cạnh tranh Các SMEs xem các đối tác bên ngoài là tài sản bổ sung và thu được những lợi ích cần thiết Các SMEs tạo racácmạnglướiđểtruycậpđángkểvàthaythếcácnguyênliệuthô hiệncódướidạng máymóchoặcphụkiệnmớinếucần(Whitley,2002).Mạnglướicủamộtcôngtycóthể được coi là một 'tài nguyên không thể bắt chước và không thể thay thế cũng như 'một phươngtiệnđểtruycậpcáckhảnăngđộcđáo(JavalgivàTodd,2011,LinvàLin,2016,

Fangetal.,2019).Nhữngnguồnlựcchiếnlượcnàykhiđượccôngtysửdụngmộtcách thích hợp sẽ dẫn đến hiệu quả kinh tế vượt trội (Rubino và Vitolla, 2018, Johansson et al., 2019, Cassia và Magno, 2019).

CácnghiêncứuthựcnghiệmchỉrarằngsựđổimớicủacácSMEskhôngchỉphụ thuộcvàocácyếutốcấpđộcôngty,màcònphụthuộcvàocácmốiquanhệcánhânvà nghề nghiệp (Ceci &; Iubatti, 2012; Mei, Zhang, &; Chen, 2019) Về mặt này, một số nghiên cứu cho thấy quan hệ đối ngoại có tác động cao đến sự đổi mới của các SMEs do xác định các cơ hội học tập và tiếp thu kiến thức và giảm hành vi cơ hội (Freel &

Robson,2017;Nordman&;Tolstoy,2016).Dyer,SinghvàHisterly(2017)đãxácđịnh tài sản cụ thể của mối quan hệ, thói quen chia sẻ kiến thức, nguồn lực và khả năng bổ sungvàquảntrịhiệuquảlàbốnnguồnlợithếcạnhtranhgiữacáctổchức.Họthừanhận rằng lợi thế cạnh tranh có thể đạt được và duy trì bằng cách quản lý hiệu quả và hiệu quả các mạng lưới và hợp tác.

Họ lập luận rằng các mạng lưới liên công ty sẽ đảm bảo tạoracácràocảnđốivớiviệcbắtchước(Vrontisetal.,2020,GarousiMokhtarzadehet al., 2021),cho phép kết nối tài sản (Berends &; Sydow, 2019), cung cấp thặng dư tài nguyên(Kaleetal.,2019)vàmôitrườngthểchếcóthểquảnlýđược.Lúcnày,cáccôngtyđượcxemnh ưcácgóitàinguyêntheoRBVvớiđặctínhhiếm,cógiátrị,khóbắtchước vàthaythếcungcấpchocáccôngtymộtlợithếcạnhtranhbềnvững(Barney,1991).Có thểthấyrằng,lýthuyết mạnglàsựbổsungcủaRBV;giảithíchrõhơnchogócnhìnvề liên kết chuỗi cung ứng như là một nguồn lực cũng như khả năng có được nguồn lực củacáccôngtythông quaviệcliênkết,hợptácvớicácthựcthểtrên chuỗinóiriêngvà các đối tác bên ngoài doanh nghiệp nói chung.

Nănglựcnăngđộngtừlâuđãđượccoilàmộtnguồnlợithếcạnhtranhbềnvững cho phép các công ty bắt đầu thay đổi tổ chức và thực hiện các chiến lược để cải thiện hiệu quả và hiệu quả của họ trong một thị trường đầy biến động và năng động (Barney 1991) Quan điểm về năng lực động (Teece et al 1997; Eisenhardt và Martin, 2000;

Teece2007),nổilêntừquanđiểmdựatrêntàinguyên(Barney1986,1991)-cácnguồn lựccógiátrị,hiếm,khôngthểbắtchướckhônghoànhảovàkhôngthểthaythếđảmbảo lợi thế cạnh tranh bền vững của một tổ chức (Barney 1991) Các nguồn cạnh tranh bổ sung là tài nguyên mạng, có thể truy cập được đối với các tổ chức đảm bảo hợp tác thườngxuyênvớicácđốitáckhácnhautrongmôitrườngbốicảnhcủahọ(Lavie2006) Các động lực chính của đổi mới mở là các nguồn lực và khả năng, nuôi dưỡng các dự án R &D và cho phép chúng được phát triển thành các sản phẩm kinh doanh mới theo thời gian (Vanhaverbeke, Cloodt 2014).

Trong một môi trường hỗn loạn, tài nguyên không thể ổn định và đồng thời tồn tạivềgiátrị;họphảiliêntụctiếnbộvàpháttriểnđểduytrìtínhcạnh tranh(Ambrosini vàBowman,2009).Nănglựcđộngxácđịnh,địnhhìnhvànắmbắtcáccơhộicôngnghệ và thị trường (Teece 2007), và được định nghĩa là “khả năng của công ty để tích hợp, xây dựng và cấu hình lại các năng lực bên trong và bên ngoài để giải quyết các môitrườngthayđổinhanhchóng”(Teeceetal.1997:516).Banguồnnănglựclà(1)khảnăngcảm nhậnvàđịnhhìnhcáccơhộivàmốiđedọa,(2)khảnăngnắmbắtcơhộivà(3)khả năngduytrìkhảnăngcạnhtranhthôngquatăngcường,kếthợp,bảovệvà,khicầnthiết, cấuhìnhlạitàisảnvôhìnhvàhữuhình củadoanhnghiệpkinhdoanh(Teece 2007).

Tácđộngcủađặcđiểmdoanhnghiệpđếnliênkếtchuỗicungứngvàtăngtrưởngcủa

Tuổi của một công ty như một nguồn tài nguyên quý giá về hồ sơ, kinh nghiệm,họctậpvàmạnglướiđãđượcthiếtlập,cóthểtạođiềukiệnchosựpháttriển.Điềunày liênquanđếnmốiquanhệc ủ a tuổitácvàsựpháttriểncủacôngtyđãđượcduytrìtrong hầuhếtcácnghiêncứu(Yasuda,2005).Tuổicôngtygắnliềnvớiviệctíchlũykiếnthức vàkinhnghiệm(Hannanetal.1998).Kiếnthức,kinhnghiệmvàdanhtiếngthườngđược phát triển theo thời gian và mức độ tích lũy phù hợp với thời gian tồn tại của công ty (Shinkle và Kriauciunas 2009).

Các công ty lớn tuổi có xu hướng tích lũy nhiều kinh nghiệm và danh tiếng hơn các công ty trẻ Các công ty trẻ có xu hướng hoạt động kém do thiếu kinh nghiệm (Hannan et al 1998) Tuổi của công ty có thể cho thấy khả năng dựa trên kinh nghiệm, khả năng thích ứng, độ tin cậy và uy tín thị trường (Shinkle và Kriauciunas 2009) Do đó, tuổi công ty là một yếu tố quyết định tới của động lực công ty và sự tồn tại của công ty (Nkundabanyanga et al 2019).

Về tăng trưởng, doanh nghiệp trẻ phát triển nhanh hơn các doanh nghiệp lớn tuổi Nghiên cứu ở Châu Phi và Châu Mỹ Latinh chỉ ra rằng doanh nghiệp trẻ có khả năng tăng trưởng mạnh hơn Nghiên cứu của Kantis và cộng sự (2004) cho thấy sự mở rộng đáng kể của doanh nghiệp năng động xảy ra trong năm thứ ba hoạt động, tốc độ tăng trưởng trung bình của công ty giảm theo độ tuổi (Burki & Terrell, 1998) Jovanovic (1982) giải thích rằng công ty mở rộng nhanh chóng ban đầu, sau đó giảm dần khi đạt kích thước tối ưu Hầu hết các nghiên cứu chỉ ra rằng công ty cũ tăng trưởng chậm hơn (Evans, 1987; Heshmati, 2001; Variyam & Kraybill, 1992) và năng suất giảm theo độ tuổi (Burki & Terrell, 1998) Doanh nghiệp có thể không đầu tư đủ vào công nghệ mới nổi, dẫn đến thiết bị lạc hậu và năng suất thấp hơn so với doanh nghiệp trẻ.

Trong các tài liệu của các nước phát triển, các nhà nghiêncứuthườngchúýđếnảnhhưởngcủakíchthướccôngtycũngnhưtuổicủacông ty Trên thực tế, tốc độ tăng trưởng của một công ty có thể dao động vì nó có cả trải nghiệmtíchcực(vừahọcvừalàm,tăngnăngsuất)vàtiêucực(khủnghoảng,giảmnăng suất) trong suốt vòng đời.

Căn cứ vào lập luận ở trên, nghiên cứu này đề ra giả thuyết nghiên cứu:

Cáctàiliệuđãchứngminhcáclậpluậnchosựphụthuộccủaliênkếtchuỗicung ứng phục vụ đổi mới vào tuổi công ty Damanpour (1987), phát hiện ra rằng một công ty càng cũ, cơ cấu tổ chức của nó càng trở nên kém linh hoạt và một công ty như vậy càng trở nên quán tính trong việc thực hiện hệ thống quản lý Mức độ quan liêu trong mộtcôngty tăng lênquanhiều năm, các thủtụcchính thứcmớivà mạnhmẽxuất hiện, và quyền lực trở nên tập trung (Kelly và Amburgey, 1991) Theo Van de Ven (1986), khi một công ty già đi, các rào cản nội bộ ngăn cản sự đổi mới phát triển Các nghiên cứu về vòng đời kinh doanh đã đề xuất rằng sự phát triển của một công ty trẻliên quan đến sự phát triển sáng tạo của tổ chức (Churchill, 2000; Davidsson và Delmar, 1997;

ScottvàBruce,1987); cáccôngtykhởinghiệp(cáccôngtytrẻ)cónhiềukhảnăngtiếp thukiếnthứcbênngoài nhanhhơncáccôngty cũvìchúnghoạt động nhưmộtống dẫn cho các ý tưởng và kiến thức để phát triển (Audretsch và Keilbach 2007) Lechner và cộngsự.

(2016)lậpluậnrằngcáccôngtytrẻ vànhỏcóđược lợiíchtừsự tươngtácvới các công ty lớn và trưởng thành Các công ty nhỏ và trẻ có thể thiếu kinh nghiệm này và có thể hưởng lợi từ việc làm việc với các công ty có kinh nghiệm hơn để phát triển nhanhchóngvàtiếpthị cácsảnphẩmcóliênquan(Lechneretal.2016).Vớikiếnthức bênngoàithuđượctừ cáccôngtylớnvàtrưởngthành,cáccôngtytrẻvà nhỏchủđộng đáp ứng các cơ hội thị trường để đạt được sự tăng trưởng vững chắc (Lechner et al 2016) Ngược lại, có nhiều công ty cũ rất sáng tạo và thể hiện mức độ hiệusuấtrấtcao(HuergovàJaumandreu,2004).Cácnghiêncứuvềcáccôngtynàycóthểcungcấp nhữnghiểubiếtmớivềcáchmộtcôngtycóthểtrảiquaquátrìnhthayđổikinhtếvàcôngnghệ trongcôngtytrongmộtthờigiandài(HafkesbrinkvàSchroll,2014).

Căn cứ vào lập luận ở trên, nghiên cứu này đề ra giả thuyết nghiên cứu:

Storey(1994)nhậnthấyrằngquymôcôngtylàyếutốđượcnghiêncứurộngrãi nhất và quan trọng nhất trong tăng trưởng của các SMEs Jovanovic (1982) chỉ ra rằng sự khác biệt về quy mô công ty sẽ phản ánh các vị trí khác nhau dọc theo con đường tăng trưởng; công ty lớn hơn có thể tận hưởng những lợi thế của việc có các nguồn lực lớnhơncóthểmanglạisựkếthợptốiưuchosảnxuấttốiưu.Federicoetal.(2012)nói thêm rằng dựa trên quan điểm của RBV, các công ty lớn hơn phải có nhiều nguồn lực nội bộ hơn và cũng có quyền truy cập tốt hơn vào các nguồn lực bên ngoài, do đó quy môcủamộtcôngtycómốiquanhệtíchcựcvớităng trưởng.Cácnghiêncứukhácđã đồngývềmốiquanhệtíchcựcnàygiữaquymôcủac ô n g tyvàs ự pháttriểncủacông ty.Tuynhiên,Liedholm(2002)vàAlmeidavàCampello(2007)lậpluậnrằngc á c công ty nhỏp h á t t r i ể n n h a n h h ơ n c á c c ô n g t y l ớ n h ơ n , c h o t h ấ y c ả h a i đ ề u c ó l i ê n q u a n t i ê u c ự c Cácpháthiệncũngchỉrarằngcácdoanhnghiệpnhỏcómộtsốnguồnlựcnhấtđịnh cho phép họ vượt qua các rào cản đặt ra thách thức lớn hơn cho các doanh nghiệp lớn hơn và cho phép họ tận dụng các cơ hội công nghiệp nhất định dễ dàng hơn các doanh nghiệp lớn hơn Mặc dù có những kết quả có tính hỗn hợp, nghiên cứu này đề ra giả thuyết nghiên cứu:

Các doanh nghiệp vừa và nhỏ được đặc trưng bởi tính linh hoạt và phản ứng nhanh,khuyếnkhíchđổimới(Schumpeter,1942;BowervàChristensen,1995;Koberg vàcộngsự.,2003;NietovàSantamarı'a,2010),nhưnghọthườngítcókhảnăngtiếpcận các nguồn lực và năng lực quan trọng cho sự đổi mới (Hewitt-Dundas, 2006) Đổi lại, tínhkinhtếvềphạmvivàquymôđượctạoratrongcáccôngtylớnhơndẫnhọđếnmột vị trí tốt hơn trong các hoạt động đổi mới đòi hỏi đầu tư vào tài sản công nghệ và vô hình (Cohen và Klepper, 1996; Rogers, 2004; Nieto và Santamarı'a, 2010) Theo Schumpeter (1939, 1942, 1959), cuộc tranh luận về mối quan hệ giữa quy mô công ty và sự đổi mới vẫn tiếp tục Trong tài liệu, có nhiều tranh luận về tác động tích cực đối với quy mô công ty trong hoạt động đổi mới Một liên quan đến sự không hoàn hảo trongthịtrườngvốn,manglạilợithế chocác côngtylớnvìquy môtươngquanvớisự sẵn có và ổn định của các quỹ được tạo ra nội bộ

(Arias-Aranda et al., 2001; Rogers,

2004).MộtlậpluậnkháclàR&Dcónăngsuấtcaohơntrongcáccôngtylớndosự bổ sung giữa R

&D và các hoạt động phi sản xuất khác, hoặc cách khác để có được tính kinh tế của phạm vi hoặc giảm rủi ro liên quan đến lợi nhuận tích cực cho sự đổi mới (Arias- Aranda et al., 2001; Rogers, 2004; Faems và cộng sự., 2005) hoặc thiết lập các rào cản chống bắt chước Các lập luận khác là khả năng tiếp cận lớn hơn mà các công tylớnphảicóbíquyết vàvốnnhânlực,vớithựctếlàchiphícốđịnhcủasựđổimớicó thể được phân phối trên một số lượng lớn hơn Ngược lại, các tác giả khác ủng hộ mối quan hệ tiêu cực giữa quy mô công ty và sự đổi mới Audretsch (1995) cho rằng các công ty nhỏ không nhất thiết phải gặp bất lợi so với các công ty lớn hơn, vì khả năng đổi mới cho phép các doanh nghiệp nhỏ bù đắp những lợi thế của quy mô lớn Mặc dù thiếu sự đồng thuận này, chúng tôi rút ra giả thuyết sau:

1.3.3 Mốiquanhệgiữađặcđiểmsảnphẩm,ngành/lĩnhvựctớiliênkếtchuỗicungứngvà tăng trưởng của doanh nghiệp

Xem xét tác động tới liên kết chuỗi cung ứng: các công ty lựa chọn và áp dụng cácđịnhhướngchiếnlượccụthểtùythuộcvàođặcđiểmloạingành(Varmaetal.2006).

OzervàMarkóczy(2010)nhậnthấyrằngcấutrúcngànhvàđặcđiểmcôngtyảnhhưởng đángkểđếnchiếnlượcvàđổimớicủacôngty.Cáccôngtypháttriểnvàthựchiệnmột chiếnlượccụthểđểđápứngvớicáclựclượngbênngoàivàbêntrong(O'CassvàJulian 2003) Hàng tiêu dùng nhanh (FMCG) là một ngành cụ thể rất năng động (Arafat et al.

Ngành công nghiệp FMCG đòi hỏi sản phẩm đa dạng, đổi mới, đầu tư tiếp thị lớn và vòng đời sản phẩm ngắn Sức cầu cao của ngành này là do dân số thế giới ngày càng tăng Cạnh tranh trong ngành hàng tiêu dùng nhanh rất khốc liệt Do đó, tiếp thị đóng vai trò quan trọng trong FMCG Phát triển và đổi mới sản phẩm mới là yếu tố sống còn trong ngành hàng tiêu dùng nhanh Định hướng chiến lược của ngành này nhấn mạnh vào nghiên cứu và phát triển mạnh mẽ, đổi mới và mở rộng thị trường.

Xemxéttừgócđộtácđộngtớităngtrưởng:cáctàiliệuthựcnghiệmchỉrarằngcác lĩnhvựcmớinổihoặcđangpháttriển,vớicơhộikinhdoanhlớnhơn,tạođiềukiệnchosựtăngtrưởn gvữngchắchơncáclĩnhvựctrưởngthành,phânmảnhhoặcsuygiảm(Bauer,Dao,Matzler&;Tarba,20 17;Sirmon,Hitt&;Ireland,2007;Smallbonevàcộngsự,1995).

Vídụ,cáclĩnhvựcmớinổivớicáccôngtynhỏpháttriểncácthịtrườngngáchcólợinhuận(Wiklund, Patzelt&;Shepherd,2009)tạorasựtăngtrưởngnhanhhơn- xenkẽtrongmộtnềnkinhtế(Penrose,1959).Trongtàiliệu,cáclĩnhvựcđượcxácđịnhtheocácsảnphẩmvà / hoặcdịchvụđượcsảnxuất(Davidssonetal.,2002).Điềuquantrọngcầnlưuýlànghiêncứuthựcnghi ệmvềsựtăngtrưởngcủacáccôngtyđãđượcthựchiệntrongngànhsảnxuất,tậptrungvàophântíchc áccôngtycôngnghệcao-xâydựngvàlĩnhvựcdịchvụ.TheoMateev &;Anastasov (2010)cho rằnglĩnh vực(sản xuất hoặcdịchvụ) nơicác côngty hoạtđộngkhôngcótácđộngđángkểđếnsựtăngtrưởngcủacôngty.Mặcdùcónhữngkếtquảtráin gượcnày,lĩnhvựcnàylàmộtyếutốcầnđượcxemxétkhiphântíchtăngtrưởngvữngchắc(Liedholm ,2002).Khuvựcbiếnđổicóthểlàmộtbiếntrunggian(yếutốgiántiếp),vídụ,lĩnhvựcmàmộtcôngtyhoạ tđộngkhôngthểxácđịnhliệucôngtycópháttriểnhaykhôngvìmộtsốcôngtycóýđịnhnhỏngaytừđ ầu.Dođó,biếnsốnàybịảnhhưởngbởi cácbiếncơbảnkhácthựcsựảnhhưởngđếnsựtăngtrưởngcủacôngty,tứclàcácyếutố đặctrưngcủadoanhnhân(mạnglướivàđộnglực),cácyếutốbêntrong(vịtríđịalý)và cácyếutốbênngoài(môitrườngcôngnghệ).

Căncứvàonhữnglậpluậnởtrên,nghiêncứuđưaragiảthuyếtsau:H5:Ngành/ lĩnhvựccómốiquanhệvớităngtrưởngcủadoanhnghiệp.H6:Ngành/ lĩnhvựccómốiquanhệvớiliênkếtchuỗicungứng.

Tácđộngcủaliênkếtvớicáctổchứctrunggianđếnliênkếtchuỗicungứng

Các SMEs thường không dễ để tìm được đối tác và thực hiện trao đổi kiến thức hiệuquảvớicácđốitáctrênchuỗicungứng.Dođó,cáctrunggiandịchvụđóngvaitrò kép trong một hệ sinh tháiđổi mới sáng tạo (Muller và Zenker, 2001); một mặt họ trực tiếp tham gia vào các hoạt động đổi mới của các SMEs trong khi mặt khác họ có ảnh hưởnggiántiếpbằngcách"mởđườngchoviệchấpthụkiếnthứctừcácnguồnđổimới khác" (Yam et al., 2011: 394) Các trung gian dịch vụ hoạt động quét, khuếch tán và chuyểngiaocôngnghệ.Họhoạtđộngnhưmộtcầunốichoviệctiếpcận,khaithácthông tin,trithứcchosựđổimới;nhưmộtnhàmôigiớithôngtin,hỗtrợgiaotiếpvàcungcấp cổngcôngnghệ(Howells,2006).Ngoàira,cáctổchứctrunggiancònchịutráchnhiệm lựa chọn và khớp nối công nghệ, quét và định vị kiến thức, tạo điều kiện liên kết kiến thức bên ngoài và thực hiện chiến lược đổi mới hợp tác (Howells, 2006) Tất cả những điềunàyđềucólợichoviệcsửdụnghiệuquảcácmốiliênkếtvớicácđốitáctrongmột hệsinhtháiđổimới(Yametal.,2011),đặcbiệtlàtraođổithôngtin,kiếnthứcvànguồn lựcđổimớichocáctácnhântrênchuỗicung ứng(Wolpert,2002) Dựatrênchức năng hỗtrợcủahọ,liênkếtvớicáctổchức trunggianmộtmặtcóthể nângcaohiệuquảcủa liên kết chuỗi cung ứng và mặt khác cải thiện hiệu suất đổi mới của SMEs (Howells, 2006;

Yam và cộng sự, 2011) Với lập luận ở trên, nghiên cứu đưa ra giả thuyết sau:

H7a:Liênkếtvớicáctổchứctrunggiankhoahọcvàcông nghệtácđộngtíchcựctớiliên kết chuỗi cung ứng.

Mốiquanhệgiữaliênkếtchuỗicungứng,liênkếtvớicáctổchứctrunggian,kếtquả đổi mới và tăng trưởng của doanh nghiệp

1.5.1 Mốiquanhệgiữaliênkếtchuỗicungứng,liênkếtvớicáctổchứctrunggianvà kết quả đổi mới Đểthựchiệncácđổimới,ngoàiviệcdựavàonguồnlựcnộibộ,cácdoanhnghiệp thiết lập các liên kết với các đối tác trên chuỗi cung ứng (khách hàng, nhà cung cấp và đối thủ cạnh tranh; nhà phân phối) và Liên kết với các đối tác trung gian (Trường đại học và cơ sở đào tạo sau đại học,viện nghiên cứu, đơn vị chuyển giao công nghệ, các cơ quan chính phủ… đểtìm kiếm, khaithác các thông tin,ýtưởng, công nghệ đểphục vụ hoạt động đổi mới Sự đa dạng các đối tác làm giảm thiểu rủi ro của sự nhỏ bé của các SMEs bằng cách cung cấp cho họ quyền truy cập vào kiến thức chiến lược và hoạt động của các đối tác( D o o l e y , K e n n y , & ; C r o n i n , 2 0 1 6 ; M e i v à c ộ n g s ự , 2 0 1 9 ) C á c n g h i ê n cứuđãchỉrarằng,cácdoanhnghiệphợptácvớikháchhàng, nhàcungcấp,đối thủ cạnh tranh, tổ chức nghiên cứu và trường đại học để có được những hiểu biết mới vềthịtrường,đểcóđượcýtưởngđểtăngcườngcácgiảiphápcôngnghệvàtiếpcậnvới những ý tưởng mới (Brunswicker &; Vanhaverbeke, 2015; Freel, 2000; Fritsch &; Lukas, 2001), do đó dẫn đến đổi mới sản phẩm, quy trình, tổ chức hay tiếp thị và bán hàng (Najafi- Tavani, Najafi-Tavani, Naudé, Oghazi, &; Zeynaloo, 2018).

Sự đa dạng của nguồn kiến thức bên ngoài giúp các doanh nghiệp vừa và nhỏ (SME) tiếp cận được kho thông tin và kiến thức rộng lớn (Chesbrough, 2003) Sự đa dạng các đối tác góp phần thúc đẩy đổi mới của doanh nghiệp (Faems et al., 2005) Tích hợp kiến thức bên ngoài và bên trong tạo ra những ý tưởng mới, thúc đẩy đổi mới và nâng cao hiệu suất đổi mới Nền tảng kiến thức sâu rộng giúp doanh nghiệp giải quyết vấn đề nhanh hơn khi gặp trở ngại trong quá trình đổi mới (Zhou et al., 2018) Việc khai thác sâu từ các đối tác bên ngoài thông qua tương tác chặt chẽ và giao tiếp thường xuyên giúp doanh nghiệp có được kiến thức ngầm, những kiến thức khó có thể có được thông qua cách tiếp cận hời hợt.

Kiến thức ngầm là vô cùng quan trọng đối với hoạt động đổi mới của một công ty và việc truyền tải nó phụ thuộc vào sự tiếp xúc thường xuyên Trong quá trình tìm kiếm sâu, các công ty có xu hướng có cơ hội tương tác thường xuyên với các tổ chức bên ngoài và tham gia vào các hoạt động sản xuất của đối tác, điều này rất hữu ích trong việc thu thập kiến thức ngầm và nâng cao hiệu suất đổi mới (Magnier-Watanabe và Benton, 2017) Hơn nữa, dựa trên quan điểm về khả năng hấp thụ, hợp tác sâu sắc với các nguồn thông tin bên ngoài có thểcảithiệnsựhiểubiếtvềkiếnthứcvàtránhhiểulầm(Zhuetal.,2019).Đôikhi,kiến thức bên ngoài thu được từ các đối tác cách xa nền tảng kiến thức của công ty và quá phức tạp để các công ty có thể hiểu được; tuy nhiên, nếu các công ty có tương tác sâu vớicáccôngtybênngoài,họcóthể hiểukiến thứcđódễdànghơn.Từđó,cáccôngty có thể chuyển đổi kiến thức thành kết quả đổi mới một cách hiệu quả hơn Ngoài ra, tương tác thường xuyên với các đối tác bên ngoài rất hữu ích cho việc nuôi dưỡng mối quanhệtincậylẫn nhau.Sựtin tưởng lẫnnhaulàmtăngsự sẵnsàng củacácđốitácđể chia sẻ thông tin và kinh nghiệm của họ với nhau (Rutten et al., 2016) Niềm tin có thể giúpcáccôngtythiếtlậpmốiquanhệhợptáclâudàivàổnđịnhvớicácđốitáccủahọ.

Trong một môi trường thị trường năng động, các loại mối quan hệ lâu dài và ổn định nàyrấtquantrọngđốivớicáccôngtyđểbảovệlợiíchcủahọtrướcrủirothịtrườngvà thực hiện đổi mới.

Xem xét từ góc độ của vai trò các đối tác khác nhau đối với hoạt động đổi mới củadoanhnghiệp,cácnghiêncứutrướcđâyphânbiệtgiữadòngkiếnthứcbênngoàitừcác tác nhân trên chuỗi cung ứng (ví dụ: khách hàng, nhà cung cấp và đối thủ cạnh tranh)vàcác tác nhân dựa trên khoa học (ví dụ: các Trường đại học và cơ sở đào tạo sau đại học, viện nghiên cứu tư nhân, tổ chức nghiên cứu của chính phủ) Công việc thựcnghiệmchỉrarằngcácliênkếtđốitáctrênchuỗicungứnglànguồnkiếnthứcquan trọngchokếtquảđổimới(Faemsetal.,2005;Hughesvàcộngsự.,2009;Lasagni,2012; West và Bogers, 2014), bao gồm cả các SMEs ở Anh (Huggins và Johnston, 2009; Hughes và cộng sự., 2009) và ở Na Uy (Moilanen et al., 2014), mặc dù không có sự đồngthuậnrõràngvềviệcliệunhàcungcấp haykháchhànglànguồnquantrọngnhất, vớimộtsốnghiêncứuchothấykháchhànglàquantrọngnhất(Davenport,2005;Enkel vàcộngsự.,2009;Minavàcộngsự.,2014;Moilanenvàcộngsự.,2014;Theyel,2012), trong khi các nghiên cứu khác cho thấy các nhà cung cấp quan trọng hơn (Laursen và Salter, 2006).

Việc tìm nguồn cung cấp kiến thức và ý tưởng từ khách hàng và người dùng cuối trong quá trình phát triển sản phẩm mới là một thực tế được chấp nhận rộng rãi Nguyên nhân là vì những cá nhân này thường có thông tin đầy đủ do họ gần gũi với thị trường Nhờ đó, việc lấy ý kiến của họ giúp các nhà phát triển sản phẩm có được những hiểu biết sâu sắc về nhu cầu, mong muốn và hành vi của người dùng mục tiêu Do vậy, sự tham gia của khách hàng và người dùng cuối đóng vai trò quan trọng trong việc tạo ra các sản phẩm mới đáp ứng nhu cầu thực tế của thị trường.

Các nhà cung cấp đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy đổi mới thông qua việc cung cấp thông tin thị trường và nhu cầu trong tương lai, giúp các công ty phát triển sản phẩm tùy chỉnh và khả thi về mặt thương mại, giảm rủi ro và tiết kiệm tài nguyên Bên cạnh đó, các nhà cung cấp có thể định hình khả năng đổi mới dựa trên kiến thức của họ về vật liệu, thiết bị và kỹ thuật họ cung cấp.

Các liên kết tới các đối tác trung gian như các tác nhân dựa trên khoa học, các tácnhâncótínhchấthỗtrợ,dòngkiếnthứcbênngoàicóthểtăngcườngđổimới(Cohen et al., 2002;

Fernández-Esquinas và cộng sự., 2015; Larsen, 2011; Mina và cộng sự., 2014;Uyarra,2010).Vídụ,trongmộtnghiên cứuđịnhtínhthămdò vềcácSMEssáng tạoởNewZealand,cácSMEsđãtiếpcậnkiếnthứctrongcácviệnnghiêncứuvàtrường đại học được tài trợ công khai, đặc biệt là trong giai đoạn đầu của quá trình đổi mới (Davenport,2005).Tươngtự,trongmộtnghiêncứuởAnh,Minaetal.(2014)chothấy kiếnthứckhoahọcvàkỹthuậtcónguồngốctừcáctrườngđạihọcvàcơsởnghiêncứu công cộng quan trọng hơn đối với sự đổi mới trong dịch vụ kinh doanh so với các nhà sảnxuất.Dựa trênmộtcuộckhảosát737 SMEssángtạoởngoại viTâyBanNhađiều tra các tương tác giữa trường đại học và công ty, Fernández-Esquinas et al (2015) kết luậnrằngcáctrườngđạihọclàmộtnguồnchuyểngiaokiếnthứcngầmquantrọng.Tuy nhiên, Hughes và cộng sự (2009) gán vai trò rất hạn chế của các trường đại học như một nguồn kiến thức cho các SMEs với thực tế là họ không (về mặt tổ chức, chuyên nghiệphoặcđịalý)gầngũivớicácSMEs Cáctácgiả kết luận rằng cáctrường đạihọc “xa xôi”h ơ n s o v ớ i c á c n g u ồ n t h ô n g t i n g ầ n h ơ n k h á c t r o n g c h u ỗ i c u n g ứ n g S M E , v à h ơ n nữa,kémhiệuquả hơn.Dođó,trêncơsở kếtquảmâu thuẫn,các câuhỏiliên quan đến dòng kiến thức bên ngoài từ các tác nhân dựa trên khoa học và đổi mới sáng tạo trong các SMEs vẫn tồn tại

H8(a-c): Mức độliên kếtvàkhaithác từcác liênkết chuỗi cungứng vàliênkết vớicáctổchứctrunggian(dựatrênKH&CNvàhỗtrợtổchức)cótácđộngtíchcựctới đổi mới sản phẩm.

H9(a-c): Mức độliên kếtvàkhaithác từcác liênkết chuỗi cungứng vàliênkết với các tổ chức trung gian (dựa trên KH&CN và hỗ trợ tổ chức) tác động tích cực tới đổi mới về quá trình.

H10(a-c):Mứcđộliênkếtvàkhaitháctừcácliênkếtchuỗicungứngvàliênkết với các tổ chức trung gian (dựa trên KH&CN và hỗ trợ tổ chức) tác động tích cực tới đổi mới về tổ chức.

H11(a-c):Mứcđộliênkếtvàkhaitháctừcácliênkếtchuỗicungứngvàliênkết với các tổ chức trung gian (dựa trên KH&CN và hỗ trợ tổ chức) tác động tích cực tới đổi mới về tiếp thị và bán hàng.

1.5.2 Mốiquanhệgiữakếtquảđổimớivàtăngtrưởngcủadoanhnghiệp Đổi mới là "việc thực hiện một sản phẩm mới hoặc cải tiến đáng kể (hàng hóa hoặcdịchvụ),hoặcquytrình,phươngpháptiếpthịmớihoặcphươngpháptổchứcmới trongthựctiễnkinhdoanh,tổchứcnơilàmviệchoặcquanhệđốingoại"(OECD2005) Đổi mới có thể triệt để hoặc gia tăng, và hầu hết các tác giả phân loại nó là sản phẩm, quy trình, tiếp thị và đổi mới tổ chức (OECD 2005; Oke và cộng sự 2007; Chetty và Stangl 2010) Hơn nữa,OECD (2005) nhấn mạnh mức độ mới lạ về mặt mới đối với công ty, mới đối với thị trường và mới đối với thế giới Một mức độ đầu vào tối thiểu của sự đổi mới là nó phải mới đối với công ty, có nghĩa là khi một sự đổi mới đã được thựchiệnbởicáccôngtykhác,nhưngnólàmớiđốivớicôngty.Hơn nữa,mớiđốivới nhữngđổimớithịtrườnglàkhimộtcôngtylàngườiđầutiêngiớithiệumộtsựđổimới cho thị trường, có thể bao gồm cả các công ty trong nước và quốc tế Mới đối với thế giới,đổimớicómứcđộmớilạlớnnhất,liênquanđếnsựđổimớilầnđầutiênđược thực hiện trong tất cả các thị trường và ngành công nghiệp, trong nước hoặc quốc tế (OECD, 2005) Những đổi mới trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ thường gia tăng, hoặcmớiđối với công ty,vìchúng đượcđặctrưngbởi nguồn lựchạn chếvềvốn, nhân sựvàcôngnghệ(Storey1994;Woschkevàcộngsự2016).Đểxemxéttácđộngcủađổi mới tới kết quả hoạt động của doanh nghiệp, các nghiên cứu đã tiếp cận đổi mới các khía cạnh khác nhau gồm: đổi mới sản phẩm, đổi mới quá trình, đổi mới tổ chức, đổi mới tiếp thị và bán hàng. Đổimớisảnphẩm:đượcđịnhnghĩalàsảnphẩmmớihoặcthayđổicácsảnphẩm (dịch vụ) hiện có dẫn đến doanh số bán hàng cao hơn hoặc đáp ứng sự hài lòng của khách hàng (Oke et al.

2007; Langley và cộng sự 2005; Chetty và Stangl 2010) Thay đổi đáng kể có thể xảy ra khi các công ty thực hiện đổi mới đơn lẻ, hoặc một loạt các thayđổigiatăng(OECD,2005),cóthểtạorathịtrườnghoặckháchhàngmới,hoặcđáp ứng các thị trường hiện tại (Wan et al 2005) Đổi mới sản phẩm là một trong những nguồnlợithếcạnhtranhquantrọngchocông ty(CamisonvàLopez, 2010).Vớisựđổi mới, chất lượng sản phẩm có thể được nâng cao, do đó nó góp phần vào kết quả hoạt động và cuối cùng là lợi thế cạnh tranh của công ty (Garvin, 1987; Forker và cộng sự.

1996).TheoHultetal.(2004),đổimớisảnphẩmcungcấpmộtsựbảovệtiềmnăngcho một công ty khỏi các mối đe dọa thị trường và đối thủ cạnh tranh Bayus và cộng sự (2003) đã chứng minh rằng đổi mới sản phẩm có liên kết tích cực và đáng kể với kết quả hoạt động của tổ chức Sử dụng tổng số 744 mẫu của công ty Tây Ban Nha, EspallardovàBallester(2009)đãxácnhậntácđộngtíchcựccủasựđổimớiđốivớikết quả hoạt động của công ty Tương tự, Alegre et al (2006) nhận thấy rằng cả hai khía cạnhđổimớisảnphẩm(hiệuquảvàhiệuquả)đềuliênquanmạnhmẽvàtíchcựcđếnkết quả hoạt động của công ty Việc giới thiệu sản phẩm mới có liên quan tích cực đến kết quả hoạtđộngcủa công ty cũng đượcxácnhậnbởi VarisvàLittunen(2010). Ảnh hưởng của đổi mới sản phẩm đến hiệu quả kinh doanh đã thu hút sự quan tâmcủacáctácgiả trongcáctàiliệugầnđây Mộtsốnghiêncứukết luậnrằngđổimới sản phẩm có mối quan hệ tích cực với kết quả hoạt động của tổ chức Rosli và Sidek (2013)xácnhậnrằngđổimớisảnphẩmvàquytrìnhcótácđộngđếnkếtquảhoạtđộng của tổ chức.

Bayus và cộng sự (2003) đã chứng minh rằng đổi mới sản phẩm có mối liênhệđángkểvớihiệuquảkinhdoanhdựatrênnghiêncứuvềngànhcôngnghiệpmáy tính cá nhân, là một trong những lĩnh vực sáng tạo nhất Một nghiên cứu thực nghiệm khác được giới thiệu bởi các nhà sản xuất ở Vương quốc Anh từ Geroski et al (1993) kết luận rằng đổi mới sản phẩm, quy trình và vật liệu có tác động tích cực đến tỷ suấtlợinhuận.Hơnnữa,Hernandez- EspallardovàDelgado-

Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra mối quan hệ tích cực giữa đổi mới và hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp Đổi mới quy trình đề cập đến việc triển khai các phương pháp hoặc cải tiến mới vào quy trình sản xuất, hoạt động dịch vụ hoặc mô hình phân phối (Reichstein và Salter, 2006; Un và Asakawa, 2015) Theo Expósito và Sanchis-Llopis (2019), đổi mới quy trình là sự ra đời của các phương thức sản xuất hoặc cung cấp dịch vụ mới và cải tiến hơn.

Wan et al., 2005; Oke và cộng sự, 2007) hoặc về các phương pháp sản xuất hoặc phân phối mới (Oke et al 2007; Chetty và Stangl 2010) Những cải tiến quy trình như vậy giúp các công ty đạt được hiệu quả hoạt động cao hơn bằng cách tăng công suất và tính linhhoạt, bằng cách hợplý hóa quy trình sản xuất và bằng cách giảm laođộng,vốnvàcácchiphíkhác(Hervas-Oliveretal.,2014; Stadler,2011).Nhưvậy, không giống như đổi mới sản phẩm, đổi mới quy trình thường dẫn đến một số mức độ đổi mới gia tăng trong đó một quy trình được thực hiện hiệu quả hơn thay vì thay đổi hoàn toàn (Stadler, 2011; Un và Asakawa, 2015) Hơn nữa, mặc dù đổi mới quy trình cóthểnhìnthấyrõhơnkhinócảithiệnkhíacạnhcôngnghệcủamộtquytrình,mộtkết quả thành công đòi hỏi phải thực hiện các cải tiến quản lý (đổi mới quy trình tổ chức) (Hervas- Oliveretal.,2016).Mặcdùthực tế rằngđổimớiquytrìnhlà mộttrongnhững phạm trù truyền thống được xác định bởi Hướng dẫn Oslo (2005) và có liên quan chặt chẽđếnđổimớisảnphẩm,nhưngnóđãnhận đượcrấtítsựchúý trongtàiliệuđổimới (Hullova,Trott,&;Simms,2016;Reichstein&;Salter,2006).NghiêncứucủaVarisvà Littunen (2010) về các SMEs ở Phần Lan cho thấy đổi mới quy trình có liên quan tích cực đến kết quả hoạt động của công ty Sử dụng công nghệ mới như một đại diện cho sựđổimớiquytrình,Anderson(2009)đãtìmthấymốiquanhệđángkểgiữacôngnghệ mới và kết quả hoạt động của công ty. Đổi mới tổ chứcđề cập đến việc thực hiện các phương pháp tổ chức mới trong thực tiễn kinh doanh, tổ chức nơi làm việc hoặc quan hệ đối ngoại, dẫn đến năng suất lao động Rajapathirana và Hui (2018) định nghĩa đổi mới tổ chức là "thực hiện một phương pháp tổ chức mới trong thực tiễn kinh doanh, tổ chức hoặc quan hệ đối ngoại của công ty" (trang 46) Do đó, đổi mới tổ chức có thể cải thiện kết quả hoạt động của tổ chức thông qua việc giảm chi phí, cũng như cải thiện sự hài lòng của nhân viên và khách hàng (Yusheng &; Ibrahim, 2019) Gopalakrishnan và Damanpour (1997) trongZainalAbidinetal.(2011)đãmôtảđổimớitổchức"nhưmộtquátrìnhthayđổitổchức ảnh hưởng trực tiếp đến hệ thống kỹ thuật và xã hội của một tổ chức Bằng chứng thực nghiệm cho thấy mối liên hệ tích cực giữa đổi mới tổ chức và kết quả hoạt động của công ty (Chiang &Hung, 2010; Reed và cộng sự, 2012) Điều này giúp hiểu được các loạinănglựcmàcáccôngtycầnđểđạtđượclợithếcạnhtranh(Camisón&;Villar-

López,2012) Yavarzadehetal.(2015)đã khámphámối quan hệgiữađổimớitổ chức và kết quả hoạt động của các công ty ở Iran và thấy rằng, các khía cạnh đổi mới bao gồm đổi mới tổ chức ảnh hưởng tích cực đến kết quả hoạt động của tổ chức (Rajapathirana &;

Vaitròđiềutiếtcủanănglựchấpthụtrongmốiquanhệvớiliênkếtchuỗicungứngvàkế tquảđổimới

Năng lực hấp thụ đã được nhiều nghiên cứu xem xét trong mối quan hệ với liên kết vớicác đốitác bênngoài thực hiện đổimới vớicả vaitrò làbiến trunggian vàbiến điều tiết Phát triển từ định nghĩa ban đầu của Cohen và Levinthal (1990, trang 128), Zahra và George (2002) khái niệm AC như một khả năng năng động được hình thành bởi một tập hợp các thói quen và quy trình tổ chức, và phânbiệt giữa Năng lực hấp thụ tiềmnăngvàthựctế.Theođó,khảnănghấpthụtiềmnăngphảnánhkhảnăngtìmkiếm kiến thức của một công ty Nó được định nghĩa là khả năng tiếp thu và giải thích kiếnthứcmớibênngoài.Tuynhiên,nócóthểkhôngbaogồmviệcchuyểnđổikiếnthứcmớicóđược thànhkếtquảđổimới.Nănglựchấpthụthựctếđượcđịnhnghĩalàkhảnăngchuyểnđổivàápdụngki ếnthứcbênngoài,vànóphảnánhkhảnăngcủamộtcôngtyđểsảnxuất cácsảnphẩmvàdịchvụmớibằngcáchkếthợpkiếnthứcbênngoàivàbêntrong.

Khả năng hấp thụ đã được nhấn mạnh là một trong những cơ chế tích hợp quan trọng nhất trong các quá trình đổi mới mở (West và Bogers, 2014), và sự tích hợp của lý thuyết về đổi mới mở và khả năng hấp thụ cũng được coi là một biên giới chính của đổi mới mở (Vanhaverbeke và Cloodt, 2014; West và Bogers, 2017) Các nghiên cứu nhấn mạnh sự cần thiết có một năng lực hấp thụ đủ cho việc học tập của tổ chức trong hợptácđổi mớicủacáccôngty(Laneetal., 2001;Tsai,2009);theo đó,cáccông tycó khảnănghấpthụcaocóthểtíchhợpvànộibộhóatốthơncácnguồnđổimớibênngoài trongmộthệsinhtháiđổimới,dođócảithiệnhiệusuấtđổimới(WestvàBogers,2014) Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng các công ty có khả năng hấp thụ tiềm năng cao có nhiều khảnăngthulợinhuậntừliênkếtcácđốitácbênngoài.Laneetal.(2006)chorằngkhi đối mặt với kiến thức và cơ hội bên ngoài, các công ty có khả năng hấp thụ tiềm năng cao có thể đánh giá các tài nguyên này chính xác hơn và hấp thụ chúng hiệu quả hơn.

Lichtenthaler(2009)đãchỉrarằngkhihợptácvớicácđốitácbênngoài,cáccôngtycó khả năng hấp thụ tiềm năng mạnh mẽ có thể dễ dàng có được năng lực cốt lõi và các nguồn lực chính của đối tác để nâng cao hiệu suất đổi mới.

Năng lực hấp thụ tiềm năng điều tiết tích cực mối quan hệ giữa liên kết với các đối tác bên ngoài và kết quả đổi mới của các doanh nghiệp vừa và nhỏ Đầu tiên, khả năng hấp thụ tiềm năng mạnh mẽ làm giảm chi phí của các công ty cho các hoạt động tìm kiếm bên ngoài hoặc đánh giá tài nguyên (Sisodiya et al., 2013); đồng thời, nó sẽ giúp tăng cường sự hiểu biết và đồng hóa kiến thức bên ngoài của doanh nghiệp Sau khithiếtlập mốiquan hệhợptácvớicácnguồnbênngoài,câuhỏiquantrọngtiếptheo đối với một công ty là làm thế nào để có được và đồng hóa kiến thức bên ngoài Khả nănghấpthụtiềmnăngcaocóthểgiúpcáccôngtycóđượckiếnthứchữuíchtừcácđối

Năng lực hấp thụ táccủa họchínhxáchơnvà hấpthụnóở một mứcđộđáng kể(CrescenzivàGagliardi, 2018). Đặc biệt là khi các công ty hợp tác rộng rãi với các đốitác, họ có xuhướng tiếp xúcvớinhiềuloạikiếnthứcmớikhácnhau,baogồmcảkiếnthứcxanềntảngkiếnthức của chính họ.

Trong tình huống này, khả năng hấp thụ tiềm năng cao có thể giúp các công ty giải thích kiến thức này hiệu quả hơn (Flor et al., 2018) Do đó, mối quan hệ giữaliênkếtchuỗicungứngvàliênkếtvớicácđốitáctrunggianvàkếtquảđổimớisẽ mạnh mẽ hơn khi khả năng hấp thụ tiềm năng cao hơn khi nó thấp Theo đó, các giả thuyết sau đây được thiết lập:

H15 (a-d): Năng lực hấp thụ tiềm năng điều tiết mối quan hệ giữa mức độ liên kết chuỗi cung ứng và kết quả đổi mới của doanh nghiệp.

Tổnghợpmôhìnhvàcácgiảthuyếtnghiêncứu

Trên cơ sở tổng quan nghiên cứu và nghiên cứu cơ sở lý thuyết, Luận án xây dựng mô hình nghiên cứu và khái quan trong hình sau:

LK với các tổ chức trung gian hỗ trợ hoạt động Đặc điểm doanh nghiệp:

Tuổi Quy mô Đặc điểm sản phẩm Ngành sản phẩm

Liên kết với các tổ chức trung gian về

1.1 Tác độngcủatuổi doanhnghiệpđến liên kếtchuỗicung ứng vàtăngtrưởngc ủ a do anh nghiệp

H2: Tuổi doanh nghiệp có tác động tích cực đến liên kết chuỗi cung ứng.

1.2Tácđộngcủaquymô doanhnghiệpđến liên kếtchuỗicung ứng vàtăngtrưởngc ủ a do anh nghiệp

H4 Quy mô doanh nghiệp tác động tiêu cực đến liên kết chuỗi cung ứng.

1.3Mốiquanhệgiữađặc điểmngành/lĩnhvựct ớiliênkếtchuỗicung ứng vàtăngtrưởngc ủ a do anh nghiệp

H5:Đặcđiểmsảnphẩm,ngành/lĩnhvựccómốiquanhệvớităngtrưởng của doanh nghiệp.

H6:Đặcđiểmsảnphẩm,ngành/lĩnhvựccómốiquanhệvớiliên kết chuỗi cung ứng.

3 Mối quan hệ giữa liên kết chuỗi cung ứng, liên kết với các tổ chức trung gian, kết quả đổi mới và tăng trưởng của doanh nghiệp

3.1Mốiquanhệgiữaliên kết chuỗicungứng, liên kết vớicáctổchứctrunggia nvà

H8(a-c):Mứcđộliênkếtvàkhaitháctừcácliênkếtchuỗicung ứngvàliênkếtvớicáctổchứctrunggian(dựatrênKH&CNvà hỗ trợ tổ chức) có tác động tích cực tới đổi mới sản phẩm.

Mốiquanhệ Giảthuyếtnghiêncứu kếtquảđổimới ứngvàliênkếtvớicáctổchứctrunggian(dựatrênKH&CNvà hỗ trợ tổ chức) tác động tích cực tới đổi mới về quá trình.

H10 (a-c): Mức độ liên kết và khai thác từ các liên kết chuỗi cung ứng và liên kết với các tổ chức trung gian (dựa trên KH&CN và hỗ trợ tổ chức) tác động tích cực tới đổi mới về tổchức.

H11 (a-c): Mức độ liên kết và khai thác từ các liên kết chuỗi cung ứng và liên kết với các tổ chức trung gian (dựa trên KH&CNvàhỗtrợtổchức)tácđộngtíchcựctớiđổimớivềtiếp thịvàbánhàng.

3.2Mốiquanhệgiữakết quả đổi mớivàtăng trưởngcủadoanh nghiệp

H12a: Đổi mới về sản phẩm tác động tích cực tới tăng trưởng doanh nghiệp.

H12b: Đổi mới về quá trình tác động tích cực tới tăng trưởng doanh nghiệp.

3.3Mốiquanhệgiữaliên kết chuỗicungứng, liên kết vớicáctổchứctrunggia nvàtăng trưởngcủadoanh nghiệp

H13a: Mức độ liên kết và khai thác thông tin, ý tưởng, công nghệtừliênkếtchuỗicungứngtácđộngtíchcựctớităngtrưởng của doanh nghiệp.

H13b: Mức độ liên kết và khai thác thông tin, ý tưởng, công nghệtừliênkếtvớicáctổchứctrunggiandựatrênKH&CNtác động tích cực tới tăng trưởng của doanh nghiệp.

H13c:Mứcđộliênkếtvàkhaithácthôngtin, ýtưởng,công nghệ từ liên kết với các tổ chức trung gian hỗ trợ về hoạt động tác động tích cực tới tăng trưởng của doanh nghiệp.

3.4Vaitròtrunggiancủa kết quả đổimớitrong mối quanhệgiữa liên kếtchuỗicungứ n g , l i ê n kết vớicáctổchứctrung

H15 (a-e): Kết quả đổi mới là biến trung gian, giải thích mối quan hệ giữa liên kết chuỗi cung ứng, liên kết với các tổ chức trung gian và tăng trưởng doanh nghiệp.

Mốiquanhệ Giảthuyếtnghiêncứu gianv à t ă n g trưởng doanhnghiệp

4.Vaitròđiềutiếtcủanănglựchấpthụtrongmốiquanhệvớiliênkếtchuỗicung ứng và kết quả đổi mới

H15 (a-d): Năng lực hấp thụ tiềm năng điều tiết mối quan hệg i ữ a mứcđộliênkếtchuỗicungứngvàkếtquảđổimớicủ a doanhnghiệp.

Tiến hành khảo sát định lượng để thu thập số liệu thực tế, bao gồm xây dựng thang đo và biến số để đo lường các yếu tố trong mô hình, thiết kế bảng hỏi, và lựa chọn mẫu đại diện cho đối tượng nghiên cứu.

Nghiên cứu định tính: phỏng vấn chuyên gia, lãnh đạo DN Nghiên cứu cơ sở lý thuyết; xây dựng khung nghiên cứu

Xác định Mục tiêu nghiên cứu Xác định vấn đề nghiên cứu

Thảo luận kết quả nghiên cứu Phân tích dữ liệu định lượng: phân tích thống kê mô tả, phân tích độ tin cậy thang đo với các biến, phân tích tương quan, phân tích hồi quy

Chương 2 sẽ trình bày phương pháp nghiên cứu của luận án bao gồm: 1) Khái quát quy trình nghiên cứu, xây dựng thang đo, bảng hỏi, phương pháp thu thập dữ liệu(chọnmẫuđiềutra,tiếnhànhthuthậpdữliệu),phântíchthangđovàkiểmđịnhcácmối quan hệ trong mô hình.

Quytrìnhnghiêncứucủaluậnán

Đề đạt được các mục tiêu nghiên cứu đặt ra luận án đã triển khai một quy trình nghiên cứu gồm các bước sau:

Hình2.1:Quytrìnhthựchiệnnghiêncứu Bước 1: Xác định vấn đề nghiên cứu

Bước nghiên cứu tài liệu đóng vai trò quan trọng trong việc thu thập kiến thức nền tảng, xác định phạm vi nghiên cứu, định hình đối tượng nghiên cứu và tạo cơ sở cho việc đặt ra các vấn đề nghiên cứu Quá trình này giúp tác giả nắm bắt thông tin tổng quan về các công trình nghiên cứu liên quan, so sánh và xác định các khoảng trống kiến thức, từ đó định hướng cho các bước tiếp theo của luận án.

Saukhixácđịnhkhoảngtrốngnghiêncứuvàcácvấnđềnghiêncứu,tácgiảđặtra mục tiêu nghiên cứu tổng quát và các mục tiêu nghiên cứu cụ thể của luận án.

Nghiêncứucơsởlýthuyếtlàbướcquantrọnggiúpnghiêncứusinh giatănghiểu biết về nhữngkhái niệm và nhữngmô hình lý thuyết xoay quanh mối quan hệ giữa các khái niệm/ yếu tố liên quan đến chủ đề nghiên cứu của luận án Việc nghiên cứu cơ sở lý thuyết liên quan tới chủ đề nghiên cứu không chỉ giúp nghiên cứu sinh nắm vững lý thuyếthiệncó, màcòn giúpđánhgiá đượcnhữnghướngnghiêncứu mới,tiềmnăngđể từđócủngcố,hoànthiệnkhungnghiêncứucủaluậnán.Từkhungnghiêncứu(môhình nghiên cứu) đã được xác định, nghiên cứu sinh sẽ đưa ra các câu hỏi nghiên cứu (giả thuyết nghiên cứu) của luận án.

Nghiên cứu định tính cũng được thực hiện sau khi xác định khung nghiên cứu sơ bộ của luận án, nhằm hai mục tiêu: thứ nhất là để có thêm các cơ sở khoa học và cơ sở thựctiễnchoviệcđềxuấtmôhìnhnghiêncứu;thứhailàđểcócơsởđềxuấtchuẩnhóa, hoànthiệncácthangđokháiniệm,phùhợpvớibốicảnhnghiêncứu.Đểcụthểđiềuđó, nghiên cứu sinh tiến hành cácphỏng vấn- trao đổilấy ý kiến chuyên gia trong lĩnh vực nghiên cứu về mô hình nghiên cứu sơ bộ, đồng thời thực hiện phỏng vấn một số lãnh đạoDoanhnghiệpđểcóthêmnhữngcơsởthựctiễnnhằmcủngcố,hoànthiệnmôhình nghiêncứuvàchỉnhsửacácthangđokhái niệmsử dụngtrongnghiêncứucủaluậnán.

Saukhithựchiệnphỏngvấnsâuđểđưaracácchỉnhsửa,hoànthiệnkhungnghiên cứu và hệ thống thang đo khái niệm trong mô hình nghiên cứu, tác giả thực hiện một quytrìnhnghiêncứuđịnhlượngnhằm mụctiêukiểmđịnhcácgiảthuyếtđặtracủamô hìnhnghiêncứu.Cụthể,quátrìnhnghiêncứuđịnhlượngsẽtậptrungvàoviệcxâydựng phương pháp đo lường (định lượng) cho các yếu tố hay các biến trong mô hình nghiên cứu;trêncơsởđósẽthiếtkếbảnghỏikhảosát,phùhợpvớiđốitượng,mụctiêu,nguồn lực khảo sát; cuối cùng nghiên cứu sẽ xác định phương án chọn mẫu khảo sát.

Sau khi xác định nội dung, đối tượng khảo sát, phạm vi khảo sát, nghiên cứu sinh xác định phương pháp thu thập dữ liệu, cách thức tiến hành khảo sát và tiến hành thu thập dữ liệu từ mẫu các doanh nghiệp đã lựa chọn Dữ liệu sơ cấp từ quá trình khảo sát mẫu sẽ được nhập vào và quản lý bằng phần mềm Excel và sau đó chuyển sang phần mềm thống kê SPSS 22 để tổng hợp và thực hiện các bước phân tích dữ liệu tiếp theo.

Sau thu thập dữ liệu, dữ liệu được xử lý, tổng hợp và phân tích để xác định các giá trị hợp lí và mã hóa thống nhất trước khi phân tích Dữ liệu được chuyển sang SPSS 22 để tiến hành phân tích thống kê mô tả xác định đặc trưng của mẫu và các thống kê mô tả cần thiết cho các biến Tiếp theo, phân tích độ tin cậy của thang đo khái niệm được thực hiện bằng cách tính toán hệ số Cronbach's Alpha và đánh giá độ giá trị thang đo Tương quan giữa các biến đo lường được đánh giá, và phân tích hồi quy mô hình cấu trúc tuyến tính được thực hiện để xem xét mối quan hệ giữa các biến Quá trình phân tích độ tin cậy tổng hợp và phân tích mô hình cấu trúc tuyến tính được thực hiện bằng phần mềm AMOS 24.

Saukhikếtthúcquátrìnhphântíchdữliệu,cácpháthiệnchínhtừkếtquảnghiên cứusẽđượcthảoluận vàsosánhvớicácnghiêncứutrướcđó.Cácthảoluậnnàysẽtập trung vào luận giải và xác nhận về các giả thuyết nghiên cứu hay các mối liên hệ trong bối cảnh nghiên cứu của luận án.

Tổng hợp và kết luận các kết quả nghiên cứu chính là bước cuối cùng trong quá trình hoàn thiện luận án Tác giả đưa ra đề xuất giải pháp và kiến nghị phù hợp dựa trên cơ sở các nghiên cứu đã tiến hành Kết luận cũng giúp xác định mục tiêu nghiên cứu đã hoàn thành hay chưa, luận điểm nào cần tiếp tục thảo luận và những hạn chế của luận án cần mở rộng và hoàn thiện ở những nghiên cứu sau.

Đolườngcácyếutốtrongmôhìnhnghiêncứu

1 Liên kết chuỗi cung ứng, thể hiện mức độ liên kết của DN với các đối tác trực tiếp trong chuỗi cung ứng, cụ thể là: Liên kết nhà cung cấp, Liên kết khách hàng, Liên kết nhà phân phối và Liên kết đối thủ cạnh tranh.

2 Nhómyếutốliênkếtvớicáctổchứctrunggian,gồm:Liênkếtvớitổchức trung gian hỗ trợ hoạt động(hiệp hội, các cơ quan nhà nước ) vàLiên kết với tổ chứctrunggiankhoahọc–côngnghệ(gồmcáctrườngđạihọc,cácviệnnghiêncứu, các Trung tâm/ đơn vị nghiên cứu chuyển giao công nghệ )

3 NhómyếutốKếtquảđổimới,gồm:Đổimớisảnphẩm,Đổimớiquytrình, Đổi mới tổ chức và Đổi mới tiếp thị, bán hàng (hay còn gọi là Đổi mới Marketing).

4 NhómyếutốđặcđiểmcủaDoanhnghiệp,gồmcácbiếnvềquymôDN,số năm hoạt động DN (tuổi của DN), đặc điểm sản phẩm kinh doanh của DN (sản phẩm cuối cùng hay sản phẩm trung gian), ngành kinh doanh chính, chi phí cho nghiên cứu và phát triển (R&D),

5 BiếnsốđolườngchotăngtrưởngcủaDN,gồmmứcTăngtrưởngDoanhthu 6 Yếutốnănglựchấpthụ:sửdụngthangđođachiềuđểthểhiệnnănglựccủa DN trong việc phân tích, tiếp nhận, khai thác các tri thức, công nghệ, thông tin từ các nguồn đổi mới mở cho các hoạt động đổi mới của DN.

Nội dung sau đây sẽ mô tả chi tiết cách đo lường cho các yếu tố được sử trong mô hình nghiên cứu:

Liên kết chuỗicung ứng, Liên kết với các tổ chức trung gian phục vụ hoạt động đổimớiđãđượcđolườngbằngnhiềucáchkhácnhau.LaursenvàSalter(2006)đãgiới thiệu khái niệm “chiều rộng” và “độ sâu” phản ánh các khía cạnh khác nhau của tìm kiếm bên ngoài Cụ thể, chiều rộng nhấn mạnh sự đa dạng của các đối tác bên ngoài trongcácquytrìnhđổimớicủacôngty,trongkhichiềusâunhấnmạnhmứcđộhợptác, khai thác thông tin, tri thức, ý tưởng, công nghệ của các công ty để phục vụ đổi mới (Garrigaetal.,2013;Lovevàcộngsự,2014).Độrộngđượcxácđịnhsốlượngvàsựđa dạngcủađốitácliên kết,trongkhiđộsâu quyếtđịnhchất lượng,sựổnđịnhvàmức độ khaitháckiếnthứcbênngoài(KatilavàAhuja,2002;ArgotevàMiron-Spektor,2011) Độ sâu liên quan đến cách các công ty đào sâu vào các đối tác liên kết hoặc kênh tìm kiếm bên ngoài khác nhau (Laursen và Salter 2006; Othman Idrissia và cộng sự.

2012;Ahnvàcộngsự.2017).MộtsốtácgiảsửdụngthangđoLikertvàsauđóthựchiệnchuyển đổinhịphânđểđếmcácnguồnphùhợpvớitầmquantrọngcủaxếphạngthangđoLikert,cáctácgiả khácchỉsử dụngthangđoLikert,chẳng hạnnhư Rippaetal.(2016).

Trong nghiên cứu này, liên kết chuỗi cung ứng được xem xét ở mức độ hợp tác với 4 đối tượng trực tiếp trong chuỗi cung ứng, bao gồm: liên kết với nhà cung cấp, liên kết khách hàng, liên đổi tác phân phối, liên kết đối thủ cạnh tranh Đối với nhóm yếu tố liên kết với các tổ chức trung gian, mức độ liên kết của doanh nghiệp với các tổ chức trung gian hỗ trợ hoạt động được đo lường bằng thang đo chiều sâu liên kết.

Việc xác định thang đo và nhân tố quan sát đã được tổng hợp từ nhiều nghiên cứu, cụ thể như bảng dưới đây:

(ví dụ: nguyên liệu, vật liệu, thiết bị…)

3 Đối thủ cạnh tranh trực tiếp của doanh nghiệp vàdoanh nghiệp khác cùng ngành4 DNcungcấphànghoá,dịchvụhỗtrợchodoanhnghiệp

6 Trường đại học hoặc các cơ sở đào tạo trình độ trên đạihọc 7 ViệnNghiêncứu(baogồmViệncônglậpvàViệntưnhân) 8 Cáccơquanquảnlýnhànước

9 Công ty/Trung tâm tư vấn, chuyển giao công nghệ (như: tư vấn quản lý chất lượng, cải tiến năng suất, hỗ trợ ứng dụng, chuyển giao công nghệ…)

Các đặc điểm công ty trong nghiên cứu này bao gồmquy mô công ty,tuổi công ty, đặc tính sản phẩm/ngành.

Quy mô công ty được đo bằngsố lượng laođộng.Nghiêncứuphânchiaquymôdoanhnghiệpdựatrêntiêuchílaođộngthành04loạichính:

Doanhnghiệpsiêunhỏ(10laođộngtrởxuống),doanhnghiệpnhỏ(từtrên10laođộngđến200laođộng),d oanhnghiệp vừa(từtrên200laođộngđến300laođộng)vàdoanhnghiệplớn(trên300laođộng).

Tuổi công ty đề cập đến thời gian hoạt động kinh doanh được tính từ khi thành lập công ty cho đến giai đoạn điều tra (2023 -2024) Các doanh nghiệp cung cấp năm thànhlậpdoanhnghiệp;tuổicủacôngtyđượcchiathành03nhóm:từ10nămtrởxuống; từ 11 đến 20 năm và trên 20 năm. Đặcđiểmsảnphẩm/ngành:theođặcđiểmsảnphẩm,cácdoanhnghiệpđượcchia thànhNhómcácDNsảnxuất sảnphẩmcuốicùngvà Nhóm các DNsảnxuất sảnphẩm công nghiệp hỗ trợ Ngoài ra, các ngành được tập trung xem xét là mộtsố ngành chính trong lĩnh vực chế biến chế tạo như: Dệt may, Da giầy, Cơ khí chế tạo…

Bêncạnhđó,cườngđộđầutưchoR&Dcũngđượcxemxétđểphảnánhtácđộng của năng lực nghiên cứu phát triển tới liên kết chuỗi cung ứng và tăng trưởng của DN. Đãcónhữngcáchthứcđolườngkhácnhaunhư:tổngđầutưchoR&Dsovớidoanhsố bán hàng(Hurmelinna-Laukkanen, Olander, Blomqvist, & Panfilii, 2012; Un và cộng sự,2 0 1 0 ) , h o ặ c t ổ n g R & D c h i c h o b á n h à n g ( C a p p e l l i , C z a r n i t z k i , & K r a f t , 2014;

Ebersberger & Herstad, 2011; Kang & Kang, 2009; Leiponen, 2012; Michelino, Lamberti,Cammarano,&Caputo,2015)thườngđượcsửdụngnhưmộtbiếnđiềukhiển trongphươngtrìnhđầurađổimới,độclậpvớicáchiệuứngkíchthước(Ebersberger& Herstad, 2011) Trong nghiên cứu này, các Công ty đã được hỏi về tỷ lệ chi phí cho R&D(tỷ lệso với lợinhuận)với thang đolilert05mứcđộ:1-Không đángkể,2-Dưới 5%, 3- Từ 5% đến dưới 10%; 4- Từ 10% đến dưới 20% và 5- Trên 20%.

BiếnKếtquảđổimớitrongnghiêncứunàylàbiếnđachiềugồm:Đổimớivềsản phẩm, Đổi mới về quá trình, Đổi mới về tổ chức, Đổi mới về tiếp thị và bán hàng Sử dụng phương pháp đánh giá chủ quan, thang đo Likert 5 điểm Việc xác định thang đo và nhân tố quan sát đã được tổng hợp từ nhiều nghiên cứu, cụ thể như bảng dưới đây:

1 Đổimớivềsảnphẩm,gồm05biếnquansát (Rosli andSidek2013);

(Otero‐Neira, TapioLindman andFernández 2009) - Giớithiệusảnphẩmmới

2 Đổimớivềquátrình,gồm05biếnquansát (Otero‐Neira, Tapio

- Đổimớiquátrình,doanhnghiệprútngắnthờigian andHui2018) thựchiệncôngviệc- Đổimớiquátrìnhgiúpdoanhnghiệpgiảmchiphí

STT NhântốvàBiếnquansát Nguồn sảnxuất(chiphílaođộng,nguyênnhiênvậtliệu,chi phíquảnlý…)

- Đổi mới hệ thống khen thưởng một cách sáng tạo,h i ệ u q u ả

- Đổi mới phương pháp thiết kế công việc một cáchs á n g t ạ o

- Thực hiện tái cấutrúc tổ chức đểtăng hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp

- Đổimớiq uả n l ý c á c m ố i q ua n h ệ v ớ i đ ố i tác b ê n n g o à i p h ục v ụ đ ổ i m ớ i

4 Đổimớivềtiếpthịvàbánhàng,gồm 04biếnquansát (Rosli andSidek2013);

Neira,TapioLindman and Fernández 2009) - Đổimới,ứngdụngkênhtruyềnthông,côngnghệmớitrong tiếpthị và bánhàng - Đổimớicáchoạtđộngkhuyếnmại - Đổimớikênhphânphối;kênhvàđịađiểmbánhàngmới

Nănglựchấpthụlàbiếnđachiều,gồm02chiều:NănglựchấpthụtiềmnăngvàNănglựchấpthụthựctế.Mỗichiềucủabiếnđượcquansátthôngqua04biếnquansát Nghiên cứu sử dụng phương pháp đánh giá chủ quan, thang đo likert 5 điểm để đánh giá Việc xác định thang đovà nhân tố quan sátđã được tổng hợp từ nhiều nghiên cứu, cụ thể như bảng dưới đây:

- Cókhảnăngliênhệ,hợptácvới cáctổchứcbênngoài để thu thập kiến thức, ý tưởng, công nghệ mới

- Cóthểnhanhchóngnhậnratínhhữuíchcủacácthông tin, tri thức, ý tưởng, công nghệ bên ngoài so với kiến thức hiện có của DN

- Có thể nhanh chóng nhận biết được những cơ hội mới để phục vụ khách hàng

- Có thể phân tích và diễn giải nhanh chóng những thay đổi trong nhu cầu thị của thị trường

- Cókhảnăngđiềuchỉnhkiếnthức mớithuđượcđểphù hợp với nhu cầu phát triển của công ty

- Cókhảnăngpháttriểncácsảnphẩm/dịchvụ/ứngdụng mới bằng cách sử dụng kiến thức mới hấp thụ được

- Có khả năng kết hợp kiến thức mới tiếp thu với kiếnt h ứ c h i ệ n c ó

TăngtrưởngcủaDNcóthểđượctiếpcậnđolườngởnhiềukhíacạnhkhácnhau như: thị phần, tài sản, lợi nhuận, đầu ra vật chất, việc làm, nguồn lực và doanh số bán hàng(Ardishvilietal.,1998;Delmar,1997;Gilbertvàcộngsự,2006;Batt,2002).Trong đó, chỉ số doanh số bán hàng là một tập hợp toàn diện và được sử dụng phổ biến trong các nghiên cứu thực nghiệm

(Delmar, 1997; Ardishvili và cộng sự, 1998; Delmar vàcộngsự,2003;Davidssonvàcộngsự,2006;Cowling,2004;WongvàAspinwall,2004).

Trong nghiên cứu này, tăng trưởng của doanh nghiệp được đánh giá bằng chỉ số Mức tăng doanh thu bán hàng trung bình 3 năm liên tiếp Các khoảng tăng trưởng được sử dụng gồm: dưới 5%; từ 5% đến dưới 10%; từ 10% đến dưới 15%; từ 15% đến 20%; trên 20%.

1 Mứctăngdoanhthubánhàng (Troilo,DeLucaandGuenzi2009);(Rosli and

Sidek 2013); (Jones and de Zubielqui 2017);

(Rammer 2023); Delmar, 1997; Ardishvili và cộng sự, 1998; Delmar và cộng sự, 2003;D a v i d s s o n v à c ộ n g s ự , 2006;

XâydựngPhiếukhảosát

Cácyếutốtrong môhìnhnghiêncứu,sau khi đãxácđịnhđượcbiến quansát và lựachọnthangđophùhợp,đượccụthểhóathànhcáccâuhỏikhảosáttrongPhiếukhảo sát nhằm thu thập dữ liệu phục vụ phân tích.

PhầnIlàcác thông tin chungcủadoanhnghiệp,gồm nhữngthôngtin giúpnhận diệndoanhnghiệpvàcácthôngtinvềđặcđiểmdoanhnghiệpnhư:tuổicôngty,quymô công ty, ngành/lĩnh vực.

PhầnIIgồmcácbiếnquansátvàthangđotươngứngvềkếtquảđổimớicủadoanhnghiệp(đ ổimớisảnphẩm,đổimớiquátrình,đổimớitổchức,đổimớitiếpthịvàbánhàng).

PhầnIIIgồmcácbiếnquansátvàthangđovềliênkếtchuỗicungứngvàliênkết với các tổ chức trunggian (gồm các đối tác liên kếtvà mức độ khai thác cácnguồn đổi mới của doanh nghiệp).

Phần IV gồm các biến quan sát và thang đo về hoạt động R&D và năng lực hấp thụcủadoanhnghiệp,baogồmnănglựchấpthụtiềmnăngvànănglựchấpthụthựctế.

PhầnVlàcácbiến quansátvàthangđovềTăngtrưởngcủa doanh nghiệp Các bước triển khai, hoàn thiện Phiếu khảo sát cụ thể như sau:

Phiếukhảo sátgồmcả tiếngAnhvà tiếngViệt đượcgửitớinhómchuyêngiavề lý thuyết Tác giả tiến hành trao đổi với 03 chuyên gia về quản trị doanh nghiệp trong đócó02chuyêngialàgiảngviêncủaTrườngĐạihọcKinhtếQuốcdân,01chuyêngia hiệnđangcôngtáctạiHiệphộicôngnghiệphỗtrợ;03chuyêngiavềhoạtđộngđổimới vàcảitiếntrongcácdoanhnghiệphiệnđanglàmviệctrongcácViệnnghiêncứu,Công ty tư vấn về cải tiến Các chuyên gia đều là những người có chuyên môn, kinh nghiệm đối vớilĩnh vực nghiên cứu Các chuyên gia này cũng có kinh nghiệmlàm việc, hỗ trợ đốivớicácdoanhnghiệptronghoạtđộngđổimới,cảitiếnnăngsuấtchấtlượng,tưvấn quản trị doanh nghiệp Mục đích của bước này nhằm chuẩn hoá các thuật ngữ đã được dịch từ tiếng Anh sang tiếng Việt và có sự điều để phù hợp với ngôn ngữ, văn phong tiếng Việt.

Bước 2: Sau khi được chỉnh lý theo ý kiếncủa chuyên gia ởBước 1, Phiếu khảo sáts o bộ(chỉbaogồmtiếngViệt)đượcgửitới15giámđốc/lãnhđạodoanhnghiệplĩnh vực chế biến chế tạo Các Lãnh đạo doanh nghiệp được đề nghịtrả lờithử Phiếu khảo sát,đánhgiámứcđộphùhợpvànhữngđiểmchưaphùhợp,chưarõtrongPhiếukhảo sát có thể gây nhầm lẫn dẫn tới việc cung cấp thông tin, đánh giá không phù hợp.

Bước3:Saukhinhậnđược phảnhồicủacácchuyêngiavàcáclãnh đạodoanh nghiệp, Phiếu khảo sát được hoàn thiện để đưa vào khảo sát chính thức.

DođốitượngtrảlờiPhiếulàcácLãnhđạodoanhnghiệp.Đâylàvấnđềđượcquantâm và kỳ vọng sẽ có những phát hiện, khuyến nghị cho các cơ quan quản lý nhà nước Thông tin về đơn vị công tác hiện tại có thể được xem là một yếu tố thuận lợi để thúc đẩy các doanh nghiệp cung cấp thông tin.

13Nhómloạihìnhdoanhnghiệpđãđượcxemxét,phùhợpvớiPhiếukhảosátmàTổng CụcThốngkêsửdụngđểkhảosátdoanhnghiệphàngnămvớikỳvọngrằngcácdoanh nghiệp đã quen thuộc với những phân loại này.

- Thiết kết lại cách thức đặt vấn đề trong mỗi câu hỏi để xoáy sâu vào những thôngtinquantrọng.Vídu:Xinông/bàchobiếtcácloạiđổimớiDNđã thực hiện trong 03 nămvừaqua v àmứcđộquantrọngcủanhữngđổimớinàyđốivớikếtquảhoạtđộng của DN.

- Thiết kế và bổ sung lựachọn đối với câu hỏi:1 Doanh nghiệp của Ông/Bà có đượcthôngtin,ýtưởng,kiếnthức,côngnghệphụcvụhoạtđộngđổimớitừnhữngnguồn nào sau đây? (Có thể chọn nhiều hơn một lựa chọn).Nghiên cứu đã bổ sung Nguồn khác, gồm: Hội thảo chuyên ngành; Hội chợ, triển lãm, Tạp chí KH&CN, TCTK; Quy định, tiêu chuẩn về an toàn và sức khoẻ; Quy định và tiêu chuẩn về môi trường…

Phiếu khảo sát sau khi hoàn thành ở bước 1 sẽ được thiết kế thành dạng điện tử để gửi lấy số liệu khảo sát thông qua đường link trực tuyến: [Đường dẫn phiếu khảo sát].

XUẤTCÔNGNGHIỆPTẠIVIỆTNAM(Dànhcholãnhđạodoanhnghiệp) Đường Link Phiếu pháp sát được gửi qua đường email và các phương tiện liên lạckhác(zalo,viber.v.v )tớicácchuyêngia,doanhnghiệp.Mộtsốchỉnhsửakỹthuật liênquantớiMẫuPhiếuđiệntửđãđượcthựchiệnđểđảmbảothểhiệnđúngýđộnghiên cứu cũng như thuận lợi cho người trả lời Phiếu.

Mẫunghiêncứu,thuthậpdữliệuvàphântíchđịnhlượng

NghiêncứuthựchiệnkhảosáttạicácDNthuộcngànhchếbiếntạovàcóquymôvừavànhỏ(S MEs).Danhsáchcáclĩnhvực/ngànhsảnphẩmthuộcngànhchếbiếnchếtạo đượcthamkhảodựavàoHệthốngphânngànhkinhtế(TổngcụcThốngkê).Doanhnghiệpvừavành ỏđượcxácđịnhdựavàotiêuchíquymôlaođộng.

CácDNkinhdoanhcácsảnphẩmthuộcngànhchếbiếnchếtạođượcđềxuấtlấy vàomẫukhảosátgồm: Dadày, Dệt may, Cơ khíchếtạo, hóachất, Nhựa,sản xuất kim loại, điện tử, ô tô xe máy

Theo Hair và cộng sự (1998), kích thước mẫu dự kiến cho các nghiên cứu sử dụng kĩ thuật phân tích nhân tố là gấp 5 lần tổng số biến quan sát Trong nghiên cứu này, tác giả sử dụng tổng 26 biến quan sát nên số lượng quan sát tối thiểu theo đề xuất là 130 quan sát.

TheoNguyễnĐìnhThọ(2011),sốlượngđơnvịmẫuđiềutraphụthuộcvàonhiều yếu tố như phương pháp phân tích dữ liệu và độ tin cậy cần thiết Hiện nay, các nhà nghiêncứuxácđịnhkíchthướcmẫuthôngquacôngthứckinhnghiệmchotừngphương pháp xử lý Trong phân tích nhân tố khám phá, cỡ mẫu thường được xác định dựa vào 2 yếu tố là kích thước tốithiểu và số lượng biến đo lường (chỉ báo) được đưa vào phân tích.Hair&ctg (2006)(tríchtrongNguyễn ĐìnhThọ, 2011)chorằngđểsửdụngphân tích nhân tố khám phá, kích thước mẫu tối thiểu phải là 50, tốt hơn là 100 và tỉ lệ quan sát(observations)/biếnđolường(items)làtỷlệsốquansátcầngấp5lầnsốbiếnvàtốt nhất là tỉ lệ số quan sát gấp 10 lần số biến trở lên Trong nghiên cứu của luận án, sử dụng26biếnquansát,nênkíchthướcmẫutốithiểutheođềxuấttrêncóthểtừ260quan sát trở lên. Đốivớiphươngpháphồiquituyếntính,côngthứckinhnghiệmthườngdùnglà: n≥50+8*p(trongđónlàkíchthướcmẫutốithiểucầnthiết;plàsốlượngbiếnđộclập trongmôhình).Nghiên cứusửdụngkếthợpcả2phươngphápphântíchnhântố(EFA hay CFA) và hồi qui tuyến tính cấu trúc nên áp dụng nguyên tắc xác định kích thước mẫu càng lớn càng tốt Trong nghiên cứu này 26 biến quan sát, số lượng mẫu tối thiểu cần thiết theo công thức trên là: 50 + 8*26 = 206 đơn vị.

Ngoàira,trongnghiêncứunàycósửdụngđếnmôhìnhcấutrúctuyếntínhSEM (Structural Equation Modeling), theo Hair và cộng sự (2010), Hoelter (1983)đ ố i v ớ i m ô hìnhcấutrúctuyếntínhcónhiềumốiquanhệcầnkiểmđịnhthìyêucầutốithiểulà

200quansát,hoặcsốquansátgấp10lầnsốquanhệcầnkiểmđịnh.TheoTrầnThịKim Dung và Nguyễn Thị Mai Trang (2007), kinh nghiệm từ các nghiên cứu sử dụng mô hìnhphântíchcấutrúctuyếntính(SEM)kíchthướcmẫunghiêncứuthườngtừ300–

500 Như vậy, số quan sát tối thiểu cho nghiên cứu định lượng của luận án theo các đề xuất trên có thể từ 300 DN trở lên.

Dựatrêncơsởxácđịnhcỡmẫuởtrênvànguồnlực,tácgiảđềxuấtsốlượngDN chọnvàomẫukhảosátlà300DNđểđảmbảođộtincậychocáckếtquảnghiêncứuđịnhlượngcủaluậnán Tuynhiên,đểđềphòngtrườnghợpcácphiếuđiềnkhôngđầyđủthôngtinhoặckhôngphảnhồi,tác giảdự kiếnsẽgửi phiếu khảosátđến1380DN trongdanh sáchchọnmẫu.Nếuhếtthờihạnđiềutra,sốlượngphảnhồikhôngđạt300DN,tácgiả sẽ tiến hành gửi phiếu bổ sung tới các DN khác trong danh sách cho đến khi số lượng phản hồi đảm bảo từ 300 DN trở lên.

• CáchthứcthuthậpdữliệuNghiêncứusẽsửdụngkếthợp2cáchthứcphátphiếuhỏi:1)trựctiếpgửiphiếu giấy đến các DN (gặp lãnh đạo DN để khảo sát) và 2) gửi phiếu online qua email, nền tảngmạngxãhội(zalo,viber )tớingườilãnhđạo,quảnlýcủacácDNđượcchọnvào mẫukhảosát.Dođó,PhiếuhỏisaukhiđãđượchoànthiệnởBướcnghiêncứuthíđiểm sẽđượchoànthiệnvàthiếtkếởcả2dạngphiếugiấytựđiềnvàphiếuhỏionline(google form).Đườnglinkphiếuhỏionlinekèmtheo:PHIẾUKHẢOSÁTHOẠTĐỘNGĐỔIMỚIVÀTĂ NGTRƯỞNGCỦADOANHNGHIỆPSẢNXUẤTCÔNGNGHIỆPTẠI

VIỆTNAM(Dànhcholãnhđạodoanhnghiệp). Để thực hiện phương thức gửi phiếu hỏi online đến các DN, tác giả đã tiếp cận danh sách các doanh nghiệp thông qua các hiệp hội gồm: Hiệp hội Dệt may, Hiệp hội Da giầy, Hiệp hội cơ khí và Hiệp hội công nghiệp hỗ trợ Các Hiệp hội hiện nay đều cómạnglướithànhviêntrênphạmvicảnước;thôngthườngsẽcócácphươngthứcliên hệ trực tiếp tới Nhóm lãnh đạo của các doanh nghiệp Đường Link Phiếu khảo sát sẽ được gửi các đầu mối của các Hiệp hội và từ đó gửi tới các cấp Lãnh đạo quản lý của cácdoanhnghiệpthànhviênhiệphội.Tổngsốthànhviênđăngkívàocáchiệphộitrên tínhđếnthờiđiểmthựchiệnkhảosátlà:1380doanhnghiệp,trongđó,HiệphộiDệtmay có 700 doanh nghiệp, Hiệp hội Da giầy có 230 doanh nghiệp, Hiệp hội cơ khí có 190 doanh nghiệp và Hiệp hội công nghiệp hỗ trợ có 260 doanh nghiệp Ngoài ra, nghiên cứu sinh cũng sử dụng thêm phương pháp lấy mẫu thuận tiện thông qua mạng lưới các đơn vị tư vấn về các hoạt động cải tiến, nâng cao năng suất chất lượng cho các doanh nghiệp trong lĩnh vực công nghiệp chế biến như: Viện Năng suất Việt Nam; Viện Đào tạo, Tư vấn doanh nghiệp (Trường đại học Ngoại thương); Công ty P&Q…

Một số chỉnh sửa kỹ thuật liên quan tới Mẫu Phiếu điện tử đã được thực hiện để đảmbảothểhiệnđúngmụctiêunghiêncứucũngnhư thuậnlợichongườitrảlờiPhiếu chính thức.

Quátrìnhphântíchdữliệuđượcthựchiệnquacácbướccơbản(Neuman,2000), gồm: Rà soát, kiểm tra và đánh giá dữ liệu để hiểu về bộ dữ liệu thu thập: dữ liệu được điệnđẩyđủchưa,phânbốdữliệunhưthếnào(theocácbiếnkiểmsoát).Bướctiếptheo làkiểmtrađộitincậyvàgiátrịthangđo.Độtincậyđượcsửdụngđểđánhgiátínhnhất quán của thang đo; tính giá trị để xem xét liệu thang đo đã phù hợp với yêu cầu cần đo không.Bước cuốicùng làchạyhồiquy đểkiểmđịnhgiảthuyết vàmô hìnhnghiêncứu được đề xuất.

Dữ liệu được nhập vào phần mềm Excel để kiểm tra, làm sạch và chuyển sang xử lý bằng phần mềm SPSS22 Trên SPSS22, dữ liệu được khám phá để phát hiện các giá trị khuyết thiếu, không hợp lý hoặc ngoại lai Các thống kê đối với các biến phân loại được thực hiện để xét cấu trúc và số lượng của từng loại, trong khi thống kê mô tả cho các biến định lượng được tính toán để xác định xu hướng trung tâm và mức độ biến thiên, từ đó xử lý các vấn đề về dữ liệu trước khi tiến hành phân tích thang đo và kiểm định các mối liên hệ trong mô hình nghiên cứu đề xuất.

Theo Robert F DeVellis (2005), hệ số Cronbach's alpha được dùng để đánh giá độ tin cậy của thang đo nhiều mục Alpha được tính dựa trên tương quan giữa các mục thang đo Theo L.M Collins (2007), Cronbach's alpha so sánh lượng phương sai chung hoặc hiệp phương sai giữa các mục tạo nên công cụ với lượng phương sai tổng thể, từ đó đánh giá độ tin cậy.

TheoNunnally(1978) nếuCronbach’sAlpha cógiátrịtừ 0.7trởlênthìsẽđược gọi là thang đo tốt Tương tự, Hair và cộng sự (2009) cũng chỉ ra rằng giá trị của Cronbach’s Alpha từ 0.7 trở lên là phù hợp Tuy nhiên, trong một số nghiên cứu nhất định thì giá trị của Cronbach’s Alpha là 0.6 có thể chấp nhận được Cristobal và cộng sự (2007) cũng chỉ ra rằng một thang đo tốt khi các biến quan sát có giá trị tương quan biến tổng (Corrected Item – Total Correlation) từ 0.3 trở lên Như vậy, khi giá trị Corrected Item – Total Correlation nhỏ hơn 0.3 thì cần phải đánh giá và xem xét nên loại bỏ biến quan sát đó ra khỏi thang đo.

Nghiên cứu này sẽ sử dụng 2 tiêu chuẩn là Cronbach’s alpha lớn hơn 0.6 và hệ sốtươngquanbiếntổnglớnhơn0.3đểđánhgiáđộtincậy,tínhnhấtquáncủacácbiến quan sát của thang đo.

Mục tiêu của phân tích CFA là nhằm kiểm tra xem mô hình đo lường xây dựng cóhợplýkhông.CFAchochúngtakiểmđịnhcácbiếnquansát(mesuredvariables)đại diệnchocácnhântố(constructs)tốtđếnmứcnào.P h â n tíchnhântốkhẳngđịnh(CFA): sử dụngthích hợp khi nhà nghiên cứu cósẵn một số kiến thức về cấu trúc biến tiềm ẩn cơsở.Trongđómốiquanhệhaygiảthuyết(cóđượctừlýthuyếthaythựcnghiệm)giữa biếnquansát vànhân tốcơsở đượccácnhà nghiêncứu mặcnhiên thừanhậntrướckhi tiếnhànhkiểmđịnhthốngkê.CFAđượcdùngđểđưaramộtkiểmđịnhmangtínhkhẳng địnhlýthuyếtđolường.Mộtlýthuyếtđolường(amesuarementtheory)chỉracácbiến quansátđạidiệnchocácnhântốliênquanmộtcáchlogicvàhệthốngnhưthếnàotrong mộtmôhìnhlýthuyết Nóicáchkhác,lýthuyếtđolườngnêurõmột loạtcácmối quan hệ cho thấy các biến quan sátđại diện như thếnào cho các nhân tố không đođược trực tiếp.Lýthuyếtđolườngcóthểkếthợpvớimộtlýthuyếtcấutrúcđểđưaramộtmôhình cấu trúc SEM nhằm kiểm định các mối quan hệ đề xuất.

Bước1 : X á c đ ị n h c ấ u t r ú c t h à n h p h ầ n : Bướcn à y l i ê n q u a n đ ế n l i ệ t k ê c á c c ấ u trúcsẽcấutạonênmôhình.Thangđocủatừngcấutrúcsẽ đượcxácđịnhbằngcách pháttriển thangđomới hoặcsửdụngthangđocósẵn.Việcpháttriển thangđomớicần phải tiến hành thận trọng và khoa học theo từng bước nhằm đạt được một thang đo có giátrị(validity)vàtincậy(reliability).Việcsửdụngthangđocósẵncũngphảidựatrên tính giá trị và tính tin cậy của thang đo này.

Bước2:Đềxuấtmôhìnhđolườngtổngquát:Tronggiaiđoạnnày,cầnphảixem xét, cân nhắc nhằm xác định cấu trúc quan hệ với nhau như thế nào để xây dựng một mô hình đo lường phù hợp.

Bước3:Đánhgiátínhgiátrịcủamôhìnhđolườngdựavàodữliệukhảosát:tức làsosánh môhìnhlýthuyếtvà môhình thựctếmàsốliệunghiêncứulàđạidiện.Việc đánh giá giá trị của mô hình đo lường chủ yếu dựa trên các tiêu chí: sự phù hợp tổng quát của mô hình (thông qua các chỉ số Model fitness gồm Cmin/df, RMSE, GFI, CFI, TLI…), Độ tin cậy tổng hợp (CR), giá trị hội tụ và giá trị phân biệt (thông qua các chỉ số AVE, MSV).

Nghiên cứu này sẽ sử dụng kĩ thuật phân tích mô hình cấu trúc tuyến tính SEM trênphầnmềmAMOS24đểkiểm định đồngthờicácmối quan hệđề xuất của môhình nghiêncứu Trong Mô hìnhSEM,tácgiảcũng kiểmtramột loạt cácchỉsốđánhgiásự phùhợp(modelfit),sauđósẽxemxétýnghĩacáchệsốhồiquynhằmphântíchvàkết luận về các giả thuyết nghiên cứu đề xuất.

Thực trạng phát triển doanh nghiệp công nghiệp chế biến chế tạo của ViệtNam

Ngành công nghiệp chế biến chế tạo (CBCT) là động lực chính thúc đẩy mở rộng sản xuất và xuất khẩu, đóng góp vai trò quan trọng trong nền kinh tế Việt Nam Các doanh nghiệp trong lĩnh vực CBCT tại Việt Nam sở hữu đặc điểm nổi bật:

- Về số lượng doanh nghiệp: tại thời điểm 31/12/2019, số doanh nghiệp CBCT đanghoạtđộngcókếtquảsảnxuấtkinhdoanhlà109.917doanhnghiệp.Doanhnghiệp hoạt động trong lĩnh vực sản xuấtsản phẩmkim loạiđúc sẵn (ngoại trừmáy móc, thiết bị)chiếmtỷlệcaonhất18,4%trongtổngsốdoanhnghiệpCBCTvàchiếm3%toànbộ doanh nghiệp của cả nước; doanh nghiệp sản xuất, chế biến thực phẩm chiếm 9,3% và chiếm1,5%;doanhnghiệpsảnxuấttrangphụcchiếm7,9%vàchiếm1,3%;in,saochép bản ghi các loại chiếm 7,5%và 1,2%; chế biến gỗ và sản xuất sản phẩm từ gỗ, tre, nứa chiếm 6,7% và 1,1%; sản xuất sản phẩm từ cao su và plastic chiếm 6,1% và 1%; sản xuất sản phẩm từ khoáng phi kim loại khác chiếm 5,3% và 0,9%; dệt chiếm 4,6% và 0,8%;sảnxuấthóachấtvà sản phẩm hóachất chiếm4,4% và0,7%; sảnxuất sản phẩm điện tử, máy vi tính và sản phẩm quang học chiếm 2,3% và 0,4% Các lĩnh vực khác chiếm từ 0,02% đến 0,74%.

- Về trình độ công nghệ của các doanh nghiệp: theo điều tra tình hình sử dụng công nghệ trong doanh nghiệp CBCT năm 2018 của Tổng cục Thống kê, 83,6% doanh nghiệp CBCT có máy móc do người điều khiển; máy móc do máy tính điều khiển (9,9%); dụng cụ cầm tay sử dụng điện (4,7%); dụng cụ cầm tay cơ học (gần 1%); công nghệ khác và không xác định (0,8%) Chỉ có 6% số doanh nghiệp tiến hành các hoạt độngR&D;doanhnghiệpchủyếusửdụngnguồnvốntựcóđểthực hiệncáchoạtđộng R&D (chiếm 88,5%).

Số doanh nghiệp có trình độ công nghệ cao năm 2020 là 13.823 doanh nghiệp, tương đương với 12,9%, tăng 1,5 điểm % so với năm 2010 Các doanh nghiệp có trình độ công nghệ trung bình năm 2020 là 34.657 doanh nghiệp, tương đương với 32,4%, tăng 2,4 điểm % so với năm 2010 Tuy vậy, hoạt động nghiên cứu và phát triển trong doanhnghiệpCNCBCTcủaViệtNamcònkháít,theođiềutracủaGSOvềtìnhhìnhsử dụngcôngnghệtrongdoanhnghiệpCNCBCTnăm2018,chỉcó6%sốdoanhnghiệp

Nhóm ngành công nghệ cao

Nhóm ngành công nghệ thấp

Nhóm ngành công nghệ trung bình được hỏitiếnhànhcác hoạtđộngR&D,tậptrungchủyếukhuvựcdoanhnghiệpngoài nhà nước, tỷ lệ doanh nghiệp nhà nước chiếm 2,8% tổng số doanh nghiệp thực hiện R&D; doanh nghiệp ngoài nhà nước chiếm 65,2%; doanh nghiệp FDI chiếm 32%.

Biểuđồ3.1:DNđanghoạtđộngcókếtquảSXXKDngành CBCTtạithờiđiểm 31/12 hàng năm phân theo trình độ công nghệ

Nguồn:NGTKnăm2021 - Vềtăngtrưởngchung:tínhđếnnăm2021,tổnggiátrịgiatăngcácdoanhnghiệp ngành chế biến, chế tạo tạo ra là trên 2.087,4 nghìn tỷ đồng (giá hiện hành), tăng gấp 4,5lầnsovớinăm2010.QuymôngànhCNCBCThiệnđangđứngđầutrongcácngành kinh tế, gấp đôi so với quy mô ngành Nông lâm – thuỷ sản là ngành lớn thứ hai.

Tốc độ tăng trưởng (%) VA (giá hh, nghìn tỷ đồng)

Bìnhquân giaiđoạn2012-2020,Chỉsố sảnxuấtngànhcôngnghiệp(IIP)ngành CBCTtăng9,5%/năm,caohơnIIPcủatoànngànhcôngnghiệp(7,8%/năm).Đónggóp vào tăng trưởng tích cực của giá trị sản xuất ngành CBCT trong giai đoạn này là các ngànhcôngnghiệptrọngđiểmcótốcđộtăngchỉsốsảnxuấtcaovàổnđịnhnhư:Ngành sản xuất kim loại duy trì đà tăng trưởng cao với tốc độ tăng IIP bình quân giai đoạn 2012- 2020đạt14,6%/năm;Ngànhsảnxuấtsảnphẩmđiệntử,máyvi tínhvà sảnphẩm quang học chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu ngành công nghiệp CBCT, bình quân giai đoạn 2012- 2020 tăng 17%/năm; Công nghiệp sản xuất đồ uống cũng phát triển với tốc độnhanh,đápứngnhucầutiêudùngtrongnướcvàđónggópvàokimngạchxuấtkhẩu, bình quân giai đoạn 2012-2020, IIP ngành sản xuất đồ uống tăng 7,3%/năm; Ngành công nghiệp dệt, may có những bước tiến tích cực, tốc độ tăng chỉ số sản xuất công nghiệp ngành dệt bình quân giai đoạn 2012-2020 đạt 11,8%/năm…

TăngtrưởngquymôngànhCNCBCTduytrìởmứccao,đứngthứ2,chỉsautốc độtăngtrưởnggiátrịgiatăngcủangànhSảnxuấtvàphânphốiđiện,khíđốt,nướcnóng, hơi nước và điều hòa khôngkhí (9,67%/năm) Năm 2020, chịu ảnh hưởng tiêu cực của COVID- 19,tốcđộtăngtrưởngcủangànhcóxuhướngchậmlại,chỉtăng5%trongnăm 2020 nhưng đến năm 2021, tăng trưởng của ngành đã phục hồi trở lại.

Nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản Công nghiệp chế biến, chế tạo9.22

Cung cấp nước; hoạt động quản lý và xử… Bán buôn và bán lẻ; sửa chữa ô tô, mô…

Dịch vụ lưu trú và ãn uống Hoạt động tài chính, ngân hàng và bảo…

Hoạt động chuyên môn, khoa học và… Hoạt động của Ðảng Cộng sản, tổ chức…

Y tế và hoạt động trợ giúp xã hội Hoạt động dịch vụ khác

Thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm

- Vềtăngtrưởngxuấtkhẩu:XuấtkhẩucủacácdoanhnghiệpCBCTtăngkhá,tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu hàng hóa ngành công nghiệp CBCT trong tổng kim ngạch xuất khẩu luôn ở mức cao, từ 81,8% năm 2011 tăng lên 95,1% trong năm 2020; tuy nhiên xuất khẩu các sản phẩm công nghiệp CBCT hiện nay chủ yếu được thúc đẩy bởi khuvựcFDI(năm2020trịgiáxuấtkhẩucủakhuvựcFDIchiếm72,3%tổngkimngạch xuấtkhẩucủacảnước);CBCTmớichỉtậptrungchủyếuvàocáchoạtđộngsảnxuấtở công đoạn cuối cùng trong chuỗi giá trị toàn cầu, đem lại giá trị gia tăng thấp

TăngtrưởngxuấtkhẩucủacácdoanhnghiệpcôngnghiệpCBCTchủyếudomột số mặt hàng xuất khẩu có tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu cao sau: Năm 2019, điệntử,máytínhvàlinhkiệnđạt36,3tỷUSD,chiếm13,7%tổngkimngạchxuấtkhẩu hàng hóa và gấp 7,8 lần năm 2011; điện thoại và các linh kiện đạt 52 tỷ USD, chiếm 19,7% và gấp 8,1 lần; giày, dép đạt 18,3 tỷ USD, chiếm 6,9% và gấp 2,8 lần; dệt, may đạt 32,8 tỷ USD, chiếm 12,4% và gấp 2,5 lần; gỗ và sản phẩm gỗ 10,6 tỷ USD, chiếm 4%vàgấp2,7lần;sảnphẩmtừplasticđạt3,4tỷUSD,chiếm1,3%vàgấp2,5lần;hàng thủy sản đạt 8,5 tỷ USD, chiếm 3,2% và gấp 1,4 lần

- Về đóng góp của tăng trưởng từ doanh nghiệp CBCT vào tăng trưởng kinh tế: bình quân giai đoạn 2011-2020, CNCBCT là ngành có mức đóng góp cao nhất vào tốc độtăngVAbìnhquâncủanềnkinhtếvới1,9điểmphầntrăm/năm.Cácsảnphẩmcông nghiệptrongthờigian quađãđượcđầutư đúnghướng,cótrọngtâm,trọngđiểm,tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu Bình quân giai đoạn 2011- 2020, một số sản phẩm CNCBCT chủ yếu có tốc độ tăng khá như: Phân hóa học tăng 5,4%/năm; ô tô lắp ráp tăng8,5%/năm;sứvệsinhtăng6,1%/năm;ximăngtăng6,9%/năm;quầnáomặcthường tăng 7,2%/năm; thép cán và thép hình tăng 11,1%/năm; sợi tăng 14,9%/năm; ti vi lắp ráp tăng 20,6%/năm; điện thoại di động tăng 21%/năm; máy giặt dùng trong gia đình tăng21,6%/năm.Bêncạnhđó,mộtsốsảnphẩmCNCBCTtăngthấphoặcgiảmnhư:Xe đạp tăng 1,4%/ năm; máy tuốt lúa tăng 1,8%/năm; máy in tăng 1,9%/năm; xe mô tô, xe máy lắp ráp và quạt điện dùng trong gia đình cùng tăng 2,3%/năm; phân NPK và máy điềuhòakhôngkhícùngtăng2,9%/năm;gạchnunggiảm4,5%/năm;điệnthoạicốđịnh giảm 16,5%/năm.

- Về lao động: các doanh nghiệp CNCBCT đóng vai trò quan trọng trong việc giải quyết việc làmcho người lao động Lao độnglàm việc trong ngành CNCBCT tính đến năm 2021 là 11.209nghìn người, đây là ngành sử dụng nhiều lao động đứng thứ 2 trongnền kinh tế,chỉsaunhóm ngành Nôngnghiệp,lâmnghiệpvàthuỷsản Laođộng làmviệctrongngànhCNCBCTtăngbìnhquân4,83%/nămtronggiai đoạn2010-2020, có thời điểm tăng nhanh vào các năm 2015 và 2019, đến năm 2020, do ảnh hưởng của

Thựctrạngliênkếtchuỗicungứngtronglĩnhvựcchếbiếnchếtạo

%sovớinăm2010(14,4%).CácngànhCNCBCThiệnnayvẫnđanglàcácngành thâmdụnglaođộng,nhưcácngànhdệtmay,dagiày,chếbiếnnôngsản…dođóthuhút một bộ phận lớn lao động dư thừa từ khu vực nông, lâm thủy sản.

Sản xuất Việt Nam phụ thuộc nhiều vào khối doanh nghiệp FDI FDI dẫn đầu xuất khẩu trong số ba động lực phát triển gồm đầu tư, tiêu dùng và xuất khẩu Trong 8 mặt hàng xuất khẩu quan trọng nhất (doanh số trên 10 tỷ USD), FDI chi phối trên 50% thị phần ở 6 nhóm sản phẩm, trừ đồ gỗ và thủy sản Đáng chú ý, doanh nghiệp FDI nắm 98-99% giá trị xuất khẩu các mặt hàng công nghệ cao như máy tính, sản phẩm điện tử, điện thoại và linh kiện Mặc dù Việt Nam đã hình thành chuỗi cung ứng sản phẩm công nghiệp chế biến chế tạo, nhưng các doanh nghiệp hiện nay chủ yếu thực hiện công đoạn lắp ráp, gia công hoặc sản xuất đơn giản, chưa có nhiều doanh nghiệp nắm giữ công nghệ cốt lõi, kiểm soát chuỗi giá trị ngành hàng.

2021 Tốc độ tăng lao động ngành CBCT (%) Lao động (nghìn người)

Tốc độ tăng lao động chung (%) 2010 2011 2012 2013 2014 2015

VIỆT NAM đoạngiacông,lắpráp-đồngnghĩavớigiátrịgiatăngthấpnhất;ngaycảđốivớinhững tập đoàn công nghệ nước ngoài đang đặt cơ sở sản xuất tại Việt Nam như Intel, Samsung… ĐơncửvớimộtchiếcsmartphonecaocấpcủaSamsung,khâulắpráp,kiểm thử được thực hiện tại Việt Nam chỉ chiếm 5% giá thành sản xuất (theo TechInsights,2020).

Trong chuỗi giá trị toàn cầu, tỷ lệ liên kết xuôi thể hiện khả năng cung cấp bộ phận đầu vào của một nước cho doanh nghiệp nước khác tạo ra sản phẩm cuối cùng.

Ngược lại, liên kếtngượccho thấy sựphụ thuộcvào nguyên vật liệu, linhkiệnnhậptừ bên ngoài để sản xuất của một quốc gia Việt Nam hiện có tỷ lệ liên kết xuôi thấp hơn nhiều nước Đông Nam Á, và đang tiếp tục giảm Trong khi đó, liên kết ngược lại tăng dần,cho thấy sự phụ thuộc vào việc nhập khẩu để lắp ráp thành phẩm ngày càng lớn.

Chỉ số GVC (Chuỗi giá trị toàn cầu) phản ánh mức độ gắn kết của nền kinh tế vào chuỗi giá trị toàn cầu trong hoạt động ngoại thương Chỉ số này bao gồm hai thành phần thể hiện sự liên kết ngược và liên kết xuôi trong các chuỗi sản xuất quốc tế Các nền kinh tế riêng lẻ tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu bằng cách nhập khẩu đầu vào từ nước khác để sản xuất hàng hóa và dịch vụ mà chính họ xuất khẩu ra nước thứ ba (liên kết ngược) Nghiên cứu này tập trung đánh giá liên kết xuôi và liên kết ngược từ các doanh nghiệp FDI với các doanh nghiệp Việt Nam để đánh giá thực trạng liên kết trong các chuỗi cung ứng của doanh nghiệp chế biến, chế tạo tại Việt Nam.

Theo Báo cáo từ Bộ Công Thương, 2020, mức độ liên kết ngược của các ngành công nghiệp chế biến chế tạo ở mức bình quân 0,16 trong giai đoạn 2010 - 2018 cho thấy mức độ liên kết và tác động của các DNFDI với các doanh nghiệp sản xuất trong nước ở mức thấp Trong đó, mức độ liên kết ngược cao nhất ở ngành hóa chất (trung bình0,65);chothấynhiềuDNtrongnướccóthếmạnhcungứngsảnphẩmlàmđầuvào cho các DN FDI Hai ngành có mức độ liên kết ngược cao thứ 2 là ngành điện tửv à n g à n h cơkhí,chếtạo,songvẫnởmứcthấp(trungbìnhởmức0,39).Điềunàychothấy, trongkhoảnggần10nămtrởlạiđây,cácngànhphụtrợchongànhcôngnghiệpchếbiến, chếtạonhằmcungcấp đầuvàochocácDNtrongngànhnày,đặcbiệtlàcácDNFDIở mức thấp và chưa thấy được những cải thiện rõ ràng Kết quả từ các nguồn khảo sát kháccũngchothấykhảnăngcungcấpcácnguyênvậtliệu,thànhphầnđầuvàocủaDN Việt Nam cho DN FDI còn hạn chế so với các quốc gia khác trong khu vực.

Biểuđồ3.7:Tỉlệmuacácnguyênliệuvàthànhphầnthô đầuvào củacáccôngty chế biến chế tạo Nhật Bản từ các DN trong nước

Nguồn:KếtquảkhảosátcủaJetronăm2017Theo khảo sát của Jetro, Nhật Bản (2017)thểhiện trong biểu đồ trên, tỉ lệmuan g u y ê n liệuvàcácthànhphầnthôtừcácDNnộiđịacủaViệtNamchiếmchưađầy40% lượng mua của DN FDINhật Bản Các DN FDI Nhật Bản tạiVN chủ yếu mua nguyên liệuthôtừcácDNNhậtBảnkháctạiVN(46,9%).Tronglĩnhvựcchếbiếnchếtạo,chỉ 33,3% nguồn cung đầu vào các nguyên liệu và thành phần thô cho các DN FDI Nhật Bản đến từViệt Nam Tỉ lệ mua từ VNthấp hơn tỉ lệ nhập khẩu từ Nhật Bản là 34,5%.

TỉlệmuacủaDNFDINhậtBảntừDNnộiđịanàythấphơnđángkểsovớinhiềuquốc gia khác như Bangladesh (81,2%); Ấn Độ (74,7%); Myanmar (63%); Trung Quốc (59,5%)vàthấphơnnhiềumứctrungbình52,4%lượngmuacủacácDNFDINhậtBản từ DN nội địa.

LiênkếtxuôithểhiệnviệcthôngquaDNFDIcungcấpnguyênliệuchoDNtrongnước;khichỉsốli ênkếtnàycàngcaothểhiệnmứcđộcungcấpđầuvàocủakhốiDNFDIchocácDNtrongnướccàng caohaymứcđộđápứngyêucầuđầuvào(đượcsảnxuấttrongnướcthayvìnhậpkhẩu)chosảnxuấttro ngnướccàngcao.

Năm 2018, mức độ liên hợp tác giữa DNFDI và DN trong nước còn hạn chế, đầu vào được sản xuất trong nước còn khiêm tốn; đầu vào cho sản xuất của các doanh nghiệp trong lĩnh vực chế biến chế tạo chủ yếu được nhập khẩu từ nước ngoài Trong các ngành công nghiệp chế biến chế tạo chủ lực, mức độ liên kết cao nhất tại ngành Hoá chất (trung bình 0,76); tiếp theo là ngành Cơ khí, chế tạo (trung bình 0,5) và ngành Thép (trung bình 0,49).

Xét liên kết xuôi của các tất cả các ngành sản xuất trong nước cho thấy, hầu hết cácngànhsảnxuấtkháctrongnướccómứcđộmuađầuvàotrựctiếp từcácDNFDIlà rất thấp.

Ngoại trừ ngành Sản xuất sản phẩm điện tử, máy vi tính và sản phẩm quang học đang có xu hướng tăng dần tỷ trọng nhập nguyên liệu đầu vào trực tiếp từ các DN FDI.Nhưvậy,cóthểthấyđượcmứcđộliênkếtcủacácDNFDIđốivớiDNtrongnước thông qua việc cung cấp trực tiếp nguyên liệu đầu vào cho DN trong nước còn nhiều hạn chế Thực trạng của Việt Nam cho thấy, hầu hết các DN trong nước chưa thể liên kếttrựctiếpvớiDNFDImàphảiquacácDNnhậpkhẩutrunggiantrongnước.Nguyên nhânchínhlàdonhữnghạnchếtrongkhảnăngtiếpcậnDNFDIvàcácvấnđềliênquan đến chức năng nhiệm vụ là DN có được nhập khẩu hoặc không.

Cácdoanhnghiệplĩnhvựcchếbiếnchếtạosửdụngđadạngcácnguồnthôngtin để thực hiện hoạt động đổi mới, bao gồm: Từ nội bộ doanh nghiệp, Từ liên kết với các đối tác trên chuỗi cung ứng, Từ các tổ chức KH&CN và nguồn khác Kết quả khảo sát vềhoạtđộngđổimớicủacácdoanhnghiệpchếbiếnchếtạogiaiđoạn2014–2016cho thấy, đối với hoạt động đổi mới của doanh nghiệp, nguồn thông tin quan trọng nhất là “Từ nội bộ doanh nghiệp”, trong đó, nguồn thông tin này được các DN nhà nước đánh giá cao nhất (2,7/3 điểm), DN có vốn ĐTNN đánh giá ở mức 2,6/3 điểm và các DN ngoàinhànướcđánhgiábìnhquân2,4/3điểm;tiếpđến,quantrọngxếphàngthứhailà thôngtin“Từthịtrường”–haylàliênkếtvớicácđốitáctrênchuỗicungứng,trongđó, nguồnthôngtinnàyđượccácDNnhànướcđánhgiáởmứctrêntrungbình(2,3/3điểm), các DN ngoài nhà nước đánh giá ở mức 2,2/3 điểm và các DN có vốn ĐTNN đánh giá ở mức gần với mức trung bình (2,1/3 điểm); đứng ở hàng thứ ba là nguồn thông tin “Nguồn khác: Từ các hộichợ, triển lãm, ”; và cuối cùng là nguồn thông tin “Từcác tổ chức KH&CN”.

Biểuđồ3.8:Điểmbìnhquânđánhgiámứcđộquan trọngcủacácnguồnthông tin đối với hoạt động đổi mới của doanh nghiệp

Khi xem xét tới vai trò của từng liên kết, kết quả khảo sát đã chỉ ra, liên kết ở mức cao nhất đến từ khách hàng, tiếp đến là đối thủ cạnh tranh; nhóm các viện nghiên cứu công lập ít được các doanh nghiệp quan tâm Tuy nhiên, từ số liệu khảo sát cho thấy,quátrìnhđổimớicủacácdoanhnghiệpnàychủyếulà khépkín,doanhnghiệptự thực hiện (chiếm 80,6%) trong khi hợp tác với bên ngoài chỉ chiếm 17,2%.

Bình quân giai đoạn 2014-2016 có khoảng 17,2% các doanh nghiệp đã hợp tác vớidoanhnghiệpvà/hoặctổchứckháctronghoạtđộngĐMST.Trongđó,doanhnghiệp lớncómứcđộhợptácnhiềunhất,21,7%DN,tiếptheolàDNvừavới16,4%và15,2% với DN nhỏ.

Nghiên cứu này chỉ ra mức độ tác động của các đối tác khác nhau lên hoạt động đổi mới của doanh nghiệp Theo đó, khách hàng là đối tác có tác động quan trọng nhất đối với hoạt động đổi mới của doanh nghiệp, tiếp theo là doanh nghiệp khác cùng công ty mẹ của doanh nghiệp, đối thủ cạnh tranh, nhà cung cấp Tác động ít nhất là các viện nghiên cứu công lập.

Thựctrạngđổimớitrongcácdoanhnghiệpchếbiếnchếtạo

Doanh nghiệp ViệtNam được đánh giá là đổi mới íthơn so với kỳ vọng tương ứngvớimứcđộpháttriểncủaquốcgiacũngnhưsovớicácquốcgiatươngđươngđược chọn.Hìnhdưới đâychothấy tương quannghịchgiữacáckết quả(đượcđo lường theo số lượng doanh nghiệp thực hiện đổi mới sản phẩm hoặc quy trình, hoặc giới thiệu sản phẩmmớiđ ố i v ớ i t h ị t r ư ờ n g ) v à m ứ c t h u n h ậ p ở c á c n ư ớ c đ a n g p h á t t r i ể n Đ ặ c b i ệ t , doanh nghiệp Việt Namđổi mới ít hơn so với mức độ phát triển của quốc gia,đặc biệtlàđổimớisảnphẩmhoặcquytrình.Ởcấpđộsosánhquốcgiatươngđương,doanh nghiệp Việt Nam đổi mới nhiều hơn so với doanh nghiệp ở Malaysia, Indonesia, Thái LanvàThổNhĩKỳnhưngíthơndoanhnghiệpởTrungQuốc,HànQuốc,Singaporevà

Philippines.Tuyvậy,doanhnghiệpViệtNamcònyếuhơnsovớidoanhnghiệpởtấtcả cácquốc gia về khía cạnh đổi mới sản phẩm một cách triệt để(mới đối với thị trường).

NghĩalàcóítdoanhnghiệpViệtNam(53%sốđơnvịđổimớisảnphẩm)chobiếtnhững ĐMST chính của doanh nghiệp là mới đối với thị trường so với Malaysia (75%), Philippines (62%) và Thái Lan (86%).

Khixemxétđổimớitrongriêngngànhsảnxuấtvà chếbiếncủaViệtNam,theo NASATI, 2018,49%sốdoanh nghiệpchobiếtcó đổi mới vềsảnphẩmhoặcquy trình, tươngtựvớitỷlệtrongkhuvựctưnhânphinôngnghiệp(WBES,2015).Cácđơnvịđổi mới sản phẩm/ quy trình chủ yếu thực hiện các phương pháp riêng để tạo ra các sản phẩm/quytrìnhmớihoặccảithiệnchứítthuêngoàihoặckếthợpcảhaiphươngpháp.

Biểuđồ3.12:Kếtquả đổimớiởViệtNamsovớicácquốcgiatương đương (trái) và ngành sản xuất và chế biến tại Việt Nam (phải)

Nguồn:TácgiảsửdụngWBES,2015(trái)vàNASATI,2017(phải)

Theo thống kê của NASATI năm 2018, có đến 61,6% doanh nghiệp tại Việt Nam triển khai các hoạt động ĐMST trong giai đoạn 2014-2016 Trong đó, loại ĐMST phổ biến nhất là "ĐMSP và/hoặc ĐMQT" chiếm tỷ lệ 49,0% Xét riêng từng loại ĐMST chính (ĐMSP, ĐMQT, ĐMTT, ĐMTC&QL), ĐMST theo ĐMQT (Market Orientation) ghi nhận tỷ lệ doanh nghiệp áp dụng cao nhất (39,9%), trong khi ĐMST theo ĐMTT (Technological Orientation) lại có tỷ lệ thấp nhất (28,6%).

Ngoại trừ ĐMTT thì tỷ lệ % số doanh nghiệp có ĐMSP, ĐMQT, ĐMTC&QL,

“ĐMSP và/hoặc ĐMQT” hay ĐMST nói chung đều tăng theo quy mô lao động của doanhnghiệp.Kếtquảkhảosátcũngchothấy,DNlớncótỷlệđổimớinhiềunhất,tỷlệ thấp nhất nằm ở các DN nhỏ.

Nguồn:BộKH&CN,2019–BáocáoĐMSTtrongDNViệtNam 3.3.2 Đổimớivềsảnphẩm

Theokếtquảkhảosát,có32,08%doanhnghiệpcóĐMSPtrongtổngsốcácDN đượckhảo sát Nhómcótỷ lệĐMST cao nhất (trên60%)tậptrungvàocác ngành như: thiết bị, sản phẩm điện tử, máy vi tính, hóa chất, sản xuất thiết bị điện ; nhóm trung bình (từ 45% -6 0 % ) g ồ m m ộ t s ố n g à n h n h ư c h ế b i ế n t h ự c p h ẩ m , s ả n p h ẩ m c a o s u v à p l a s t i c , dệt,sảnxuấtsảnphẩmtừkimloạiđúcsẵn,…nhómcótỷlệthấp(dưới45%)có một số ngành như: đồ uống, sản xuất trang phục, sản xuất da và sản phẩm từ da.

Theoquymô,(i)Bìnhquâncókhoảng32,1%DNđãgiớithiệurathịtrườngmột sảnphẩmmớihoặcmộtsảnphẩmđượccảitiếnđángkểvềmặtkỹthuật;(ii)Cácdoanh nghiệpvừavàlớnđổimớisảnphẩm(38,2%và37,6%)nhiềuhơncácdoanhnghiệpnhỏ (29,0%) Kết quả này phù hợp Báo cáo của World Bank (World Bank, 2017), theo đó, năm 2015, bình quân có khoảng 23% DN Việt Nam ĐMSP, trong đó, có 12% doanh nghiệp nhỏ, 40% DN vừa và45% DN lớn có ĐMSP.

Theo mức độ đổi mới, phần lớn các doanh nghiệp thực hiện đồng thời việc phát triển sản phẩm mới và cải tiến sản phẩm, tỷ lệ các doanh nghiệp chỉ có sản phẩm mới thường hạn chế, dưới 10%.

Biểuđồ3.16:Cơcấutỷlệ%cácdoanh nghiệp“chỉcóSPM”,“SPMvàSPCT”và “chỉ có

Theo phương thức thực hiện, việc đổi mới sản phẩm của doanh nghiệp chủ yếu dotựthựchiện,chiếm84,1-85,9%,thuêngoàicótỷlệthấpnhất,chỉ1,5%,12,4–14,4% doanhnghiệpĐMSPlàkếthợpvừatựthựchiệnvàvừathuêtổchức,cánhânbênngoài thực hiện.

Bảng3.2:Cơcấuphươngthứcthựchiệnsảnphẩmmớicủadoanhnghiệpchia theo quy mô lao động

Tựthựchiện Thuêngoài Kếthợptựthực hiện và thuêngoài

Báo cáo cũng chỉ ra những tác động từ kết quả đổi mới đến kết quả hoạt động của doanh nghiệp Theo đó, doanh thu của doanh nghiệp có được từ các sản phẩm mới và sản phẩm được cải tiến chiếm một tỷ lệ khá lớn trong tổng doanh thu của doanh nghiệp, cụ thể, 29,8% doanh thu (bình quân 03 năm 2014-2016) thu được từ các sản phẩm mới, 32,2% doanh thu thu được từ các sản phẩm được cải tiến, còn lại 38% là doanh thu của các sản phẩm còn lại khác.

Biểuđồ3.17:Cơcấu doanhthuSPM,SPCTvàsản phẩmkháccònlại,bìnhquân trong 03 năm 2014-2016, phân theo quy mô lao động

Tỷ lệ doanh nghiệp đổi mới về quy trình công nghệ (ĐMQT) ở Việt Nam đạt mức 39,88%, cao hơn mức đổi mới sản phẩm (32,02%), cho thấy các doanh nghiệp tập trung vào việc thực hiện và hoàn thành ĐMQT Kết quả này phù hợp với các nghiên cứu trước đây của OECD và Ngân hàng Thế giới, ước tính vào năm 2015, có khoảng 38% doanh nghiệp Việt Nam thực hiện ĐMQT Ở lĩnh vực chế biến, chế tạo, các ngành có tỷ lệ ĐMQT cao nhất bao gồm hóa chất, sản xuất phương tiện vận tải, sản phẩm cao su, nhựa.

Xét quy mô lao động, các doanh nghiệp có quy mô lao động càng lớn thì càng quan tâm nhiều đến ĐMQT (DN nhỏ4,45%; DN vừaC,17%; DN lớn= 52,59%); đồngthời,doanhnghiệpnhànướccóĐMQTlàkhácao(51,58%),còncácdoanhnghiệp ngoài nhà nước chỉ ở mức 38,23%; còn lại doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài có tỷ lệ số doanh nghiệp ĐMQT là 42,31%.

Theo mức độ đổi mới, phần lớn các doanh nghiệp thực hiện đồng thời việc phát triểnquytrìnhmớivàcảitiếnquytrình,tỷlệcácdoanhnghiệpchỉcópháttriểncácquy trình mới thường hạn chế, dưới 10%.

85,9%,thuêngoàichiếm9,68%,13,62%doanhnghiệplàkếthợpvừatựthựchiệnvàvừathuêtổchức, cánhânbênngoàithựchiện.Nếusosánh vớiđổimớivềsảnphẩmchothấy,tỷlệthuêngoàiđốivớiĐMQTnhiềuhơn.Điềunày có thể được giải thích do các doanh nghiệp đổi mới quy trình công nghệ thông qua hai phươngthức:“1.Đầutưvàocôngnghệmớiđượcgắnliềnvớihànghóa,máymóc,thiết bị”và/hoặc

“2.Nângcấp/chỉnh sửacôngnghệ,thiếtbịhiệntại”,gắnvớinhàcungcấp.

Trong giai đoạn 2014-2016, bình quân có 5,60% số doanh nghiệp chỉ cóĐMTC&QL”vàkhôngcòncóĐMSTnàokhác,nhưĐMSP,ĐMQThayĐMTT;khoảng37,6 8% số doanh nghiệp có ĐMTC&QL và cũng có các ĐMST khác, như ĐMSP, ĐMQT hay ĐMTT Trong các loại quy mô doanh nghiệp, tỷ lệ các DN nhỏ chỉ có

“ĐMTC&QL”là5,86%(caohơnmứctrungbìnhchung),chiếmtỷlệcaonhất;tỷlệnày ở các DN vừa là 5,24%; và tại các DN lớn là 5,07%.

78% các DN đánh giá ĐMTC&QLrất quan trọngvà có những tác động khác nhau các kết quả hoạt động của doanh nghiệp, trong đó, nâng cao chất lượng của hàng hoá và dịch vụ được đánh giá là tác động lớn nhất.

Trong giai đoạn 2014-2016, bình quân chỉ có 2,29% số doanh nghiệp chỉ có ĐMTTvàkhôngcóloạiĐMSTnàokhác,trongđótỷlệcácDNnhỏlà3,06%,chiếmtỷ lệ cao nhất;

DN vừa là 0,73%; và tại các DN lớn là 0,95% Ngoài ra, 28,62% số doanh nghiệpcóĐMTT(vàbêncạnhđócũngcócácloạiĐMSTkhác,nhưĐMSP,ĐMQThay ĐMTC&QL);tỷlệnàycụthể:28,06%DNnhỏ,30,61%DNvừavà28,23%DNlớn.

Nhiều doanh nghiệp (DN) đánh giá cao tầm quan trọng của Đầu tư marketing (ĐMTT) đối với hoạt động kinh doanh của họ Cụ thể, 69% DN coi ĐMTT là rất quan trọng, đặc biệt đối với mục tiêu giới thiệu sản phẩm đến nhóm khách hàng mới (64%) và tiếp tục duy trì thị phần (52%) Ngoài ra, ĐMTT cũng được đánh giá cao trong việc giới thiệu sản phẩm ra khu vực địa lý mới (48%) và giảm chi phí trên từng sản phẩm đầu ra (48%).

Đặctrưngmẫukhảosát

Với 302 phiếu được phản hồi đảm bảo đầy đủ thông tin cho nghiên cứu, tác giả tiến hành phân tổ mẫu điều tra (kích thước n00 DN) theo một số biến phân loại thể hiệncácthôngtin,đặcđiểmcủaDNnhằmxácđịnhđặctrưng,cơcấumẫuDNkhảosát theocáctiêuchínhư:đặcđiểmsảnphẩmkinhdoanh,loạihìnhdoanhnghiệp(đặcđiểm sở hữu), quy mô doanh nghiệp, Tuổi DN, đặc điểm xuất khẩu, sản phẩm kinh doanh chính và cường độ chi phí cho hoạt động R&D.

Bảng4.1:Thôngtinmẫukhảosát Đặctrưng Phântổ Sốlượng Tỷtrọng(%) Đặcđiểmsảnphẩm kinh doanh

Không 147 48.7 Đặctrưng Phântổ Sốlượng Tỷtrọng(%)

Xét về cơ cấu các loại hình doanh nghiệp, nhóm DN có vốn Nhà nước chiếm 27.5%, nhóm DN cổ phần ngoài NN, TNHH và tư nhân chiếm hơn 53%, DN có vốn nước ngoài chiếm gần 19%.

Vềđặc điểmsảnphẩm kinhdoanh,Các DN chỉkinh doanhsản phẩmcuối cùng chiếmđasố(gần60%),cácDNchỉkinhdoanhsảnphẩmtrunggianchiếmkhoảnghơn 26% và nhóm DN có cả 2 loại sản phẩm cuối cùng và trung gian chiếm khoảng 14%.

Vềkinhnghiệm(sốnămhoạtđộng)củaDN, đasốcácDNtrongmẫucósốnăm hoạt động từ 10 đến dưới 20 năm (chiếm khoảng 43.7%)

Vềquy mô DN theo sốlao động, các DN quy mônhỏ chiếm38.4%, DNcó quy mô vừa chiếm 52%; chưa đến 10% các DN siêu nhỏ.

Vềđặcđiểmhoạtđộngxuấtkhẩu,trên51%DNcóhoạtđộngxuấtkhẩu,gần49% DN không có xuất khẩu.

0 DN có dưới 3DN có từ 3DN có từ 7 nguồn hợp tác đến 6 nguồn nguồn hợp tác hợp táctrở lên

DN có dưới 3 nguồn hợp tác

DN có từ 3 đến 6 nguồn hợp tác

DN có từ 7 nguồn hợp tác trở lên 39%

Về cường độ chi phí cho hoạt động R&D, nhìn chung các DN chi cho R&D ở mứcdưới5%(khoảng33.4%)vàmứctừ5–10%(khoảng31.1%);mứctừ10%trởlên chỉ chiếm khoảng hơn 30%.

Vềngànhsảnphẩmkinhdoanhchính,chủyếutậptrungvào3nhóm:Cơkhíchế tạo (gần 25%), Dệt may (xấp xỉ 16%), Da dày (12%).

Nhậnxétchungnhìnchungcácphântổđềuđảmbảosốlượngchomỗiloạihình,cơcấusốlượngDNchomỗiloạihìnhđảmbảohợplý.Dođócácbiếnphânloạiđềxuất trong nghiên cứu có thể sử dụng vào các phân tích định lượng cần thiết.

MộtsốthôngtinkhácvềthựctrạngDNtrongmẫukhảosát

Trong số 302 DN được khảo sát, đa số các DN phản hồi đã liên kết từ 7 đối tác bênngoàitrởlên(trongtổng10đốitácđượchỏi)chiếmkhoảng42%;khoảng39%DN cho rằng họ đã liên kết với từ 3 đến 6 đối tác.

NhìnchungcácSMEsđượckhảosátliênkết nhiềuhơnvớicácđốitáctrênchuỗi cung ứng gồm Nhà cung cấp, Khách hàng, các Nhà phân phối (trên 60% có hợp tác).

NhómđốitáctổchứctrunggianhỗtrợhoạtđộngmàcácSMEscóhợptácđứngđầulà nhómcácHiệphộingànhhàng(khoảng45-50%).NhómđốitáctổchứcKhoahọccông nghệ gồm Trường Đại học, các Viện/ trung tâm nghiên cứu và Tổ chức tư vấn chuyển giaocôngnghệcóhợptáckhiêmtốnhơn(vớitỷlệDNcóhợptáckhoảng30–54.4%).

Kếtquảnàychothấy,nhìnchungcácSMEsvẫntậptrungcácvàocácliênkếttrungtâm trên chuỗi cung ứng để thực hiện các hoạt động đổi mới.

• Về mức độ khai thác, sử dụng nguồn thông tin, tri thức, ý tưởng, công nghệ của đối tác phục vụ hoạt động đổi mới

Nghiên cứu chia đối tác thành 3 nhóm để đánh giá mức độ khai thác nguồn thông tin, kiến thức, ý tưởng, công nghệ phục vụ đổi mới dựa trên điểm trung bình Trong đó, nhóm 1 đạt điểm cao nhất, cho thấy cường độ liên kết và mức độ khai thác thông tin chặt chẽ, hiệu quả Ngược lại, nhóm 2 và nhóm 3 có điểm trung bình thấp hơn, biểu thị mức độ khai thác thông tin ở mức độ vừa phải hoặc yếu.

Kết quả phân tích này chỉra, cường độ hợp tác, mứcđộ khai thác từ đối tác trên chuỗi cung ứng được đánh giá cao nhất, tiếp sau là Hiệp hội, cơ quan nhà nước; xếp ở nhómcuốicùnglàNhómđốitácdựavàokhoahọcvàcôngnghệ.Điềuđóchothấymức độkhaitháccácthôngtin,trithức,côngnghệtừcácđốitáckhoahọcvàcôngnghệcủa các SMEs vẫn còn hạn chế.

• VềnănglựchấpthụvàkếtquảđổimớicủaDN Đánhgiánănglựchấpthụdựatrênthangđonănglựchấpthụthựctếvàtiềmnăng cho thấy năng lực hấp thụ tiềm năng của DN được đánh giá cao hơn so với năng lực thựctế.ĐiềunàychothấycácDNđãđánhgiávànhậnrađượcnhữngthôngtin,trithức, ý tưởng, công nghệ mới cần thiết cho đổi mới của doanh nghiệp; tuy nhiên, khả năng đồng hoá, ứng dụng và tận dụng các tri thức, công nghệ, thông tin này để tạo ra những đổi mới, đột phá cho DN thì vẫn còn hạn chế.

Phân tích kết quả đổi mới của DN cho thấy nhìn chung các DN có những kết quả tích cực hơn trong Đổi mới quy trình và Đổi mới sản phẩm so với Đổi mới tổ chức và ĐổimớiMarketing.Biểuđồ4.5dướiđâysosánhđánhgiákếtquảđổimớitheo4khía cạnh đổi mới của SMEs.

Thốngkêmôtảcácbiến Hệsốtươngquan n Minimum Maximum Mean Std.

Deviation LKNCC LKKH LKDT LKNPP LKTG_HOTRO

HOATDONG LKTG_KHCN DMSP DMQT DMTC DMMAR NLHT TANG_DT QUY_MO Chi_phi_R_D LKNCC 302 2.00 5.00 3.437 1.121 1 502 ** 325 ** 529 ** 355 ** 335 ** 433 ** 440 ** 428 ** 406 ** 407 ** 147 * -.071 111

LKDT 302 2.00 5.00 3.083 1.213 325 ** 494 ** 1 503 ** 301 ** 257 ** 333 ** 314 ** 339 ** 356 ** 336 ** 066 035 -.007 LKNPP 302 2.00 5.00 3.440 1.204 529 ** 522 ** 503 ** 1 378 ** 262 ** 429 ** 345 ** 416 ** 422 ** 367 ** 091 -.010 049 LKTG_HOTROHOATDONG 302 2.00 5.00 2.599 1.009 355 ** 308 ** 301 ** 378 ** 1 420 ** 232 ** 257 ** 320 ** 250 ** 197 ** 061 011 059 LKTG_KHCN 302 2.00 5.00 3.079 1.173 335 ** 282 ** 257 ** 262 ** 420 ** 1 308 ** 433 ** 388 ** 252 ** 280 ** 076 051 146 * DMSP 302 1.00 5.00 3.567 0.987 433 ** 479 ** 333 ** 429 ** 232 ** 308 ** 1 670 ** 607 ** 673 ** 440 ** 193 ** -.031 188 **

Kiểmđịnhthangđotrongmôitrườngnghiêncứu

Saukhitổnghợpdữliệu,xácđịnhcácthốngkêmôtảcầnthiết,tácgiảtiếnhành phântíchđộtincậythangđosửdụngtrongmôhìnhnghiêncứu.Cácthangđokháiniệm sử dụng trong mô hình cần được kiểm tra độ tin cậy gồm: các thang đo về Kết quả đổi mới (Đổi mới sản phẩm, Đổi mới quy trình, Đổi mới tổ chức, Đổi mới Marketing) và thang đo Năng lực hấp thụ tiềm năng.

Sử dụng phần mềm SPSS22, tác giả tiến hành phân tích độ tin cậy các thang đo và dựa vào tiêu chuẩn hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item-Total Correlation) lớn hơn 0.3 và hệ số

Cronbach’s alpha lớn hơn 0.6 đểloạibỏcácbiếnquansátkhôngđảmbảođộtincậytrongmỗithangđo.Kếtquảphân tích độ tin cậy bằng hệ số Cronbach’s alpha được tổng hợp ở bảng 4.3 dưới đây.

Scale Variance if ItemDele ted

Thangđo biếnquans át mDelet ed if ItemDele ted

Item-Total Correlation ifItemDelet ed alpha

Kếtquảphântíchchothấy,khôngcóbiếnquansátnàocóhệsốtươngquanbiến tổngdưới0.3vàhệsốCronbach’salphađềuđạttrên0.9.Điềuđóchothấycácthangđo đã đảm bảo độ tin cậy, các biến quan sát trong từng thang đo thể hiện tính nhất quán cao Do đó có thể sử dụng các thang đo này vào các phân tích định lượng tiếp theo.

Bước tiếp theo sau khi phân tích độ tin cậy thang đo là đánh giá độ giá trị thang đo(validity)dựavàotínhhộithụvàtínhphân biệtcủacácthangđokháiniệmsửdụng trong mô hình Tác giả tiếp tục thực hiện phân tích CFA để xác định sự phù hợp tổng quát của mô hình đo lường và độ giá trị các thang đo sử dụng trong mô hình Kết quả phân tích CFA với các mô hình đề xuất cho thấy nhìn chungcác chỉsố Cmin/dfđ ề u ở n g ư ỡ n g n h ỏ h ơ n 3 ( r ấ t t ố t ) , c á c c h ỉ s ố p h ả n á n h s ự p h ù h ợ p c ủ a m ô h ì n h G F I , C F I v à T L I x ấ p x ỉ 0 9 ( đ ạ t y ê u c ầ u ) , t i ê u c h u ẩ n R M S E n h ỏ h ơ n 0 0 8 ( r ấ t t ố t ) C á c k ế t q u ả n à y c h o thấy mô hìnhđo lườnglà phù hợp vớidữliệumẫu Hệthốngcác thangđosử dụng trong mô hình đều đảm bảo độ giá trị.

Để đánh giá độ hội tụ và tính phân biệt của thang đo trong mô hình, theo Hair và cộng sự (2010), Hair và cộng sự (2016), có thể sử dụng các chỉ số Average Variance Extracted (AVE), Maximum Shared Variance (MSV), Bảng Fornell and Larcker Cụ thể, AVE lớn hơn 0,5, tính hội tụ được đảm bảo MSV nhỏ hơn AVE thì tính phân biệt được đảm bảo.

Thangđo Kýhiệu CR AVE MSV MaxR

(H) DMSP DMQT DMTC DMMAR NLHTTT Đổimớisảnphẩm

DMSP 0.932 0.732 0.538 0.933 0.855 Đổimớiquytrình DMQT 0.934 0.739 0.541 0.935 0.643 0.859 Đổimớitổchức DMTC 0.925 0.712 0.486 0.930 0.573 0.5228 0.843 ĐổimớiTiếpthị-

PhântíchmôhìnhcấutrúcSEM

4.4.1 Phântíchcácyếutốtácđộngđếnliênkếtnhàcungcấp(LKNCC)vàtăngtrưởngcủaSM Eslĩnhvựcchếbiếnchếtạo(môhình1)

Tácgiảthựchiệnphântíchmôhìnhcấutrúcđểtìmkiếmbằngchứngđịnhlượng, kết luận cho các giả thuyết liên quan đến tác động của các yếu tố đến mức độ liên kết vớinhàcungcấpvàtăngtrưởngcủaSMEslĩnhvựcchếbiếnchếtạo.Kếtquảphântích thể hiện ở hình 4.1 và bảng 4.5 dưới đây.

Hình4.1 Môhìnhphântíchtácđộng củayếutốđếnliênkếtnhà cungứng và Tăng trưởng doanh thu của SMEs (mô hình 1)

Các chỉ số thống kê phù hợp của mô hình như Cmin/df, CFI, GFI, TLI, và RMSE đều nằm trong ngưỡng chấp nhận được Cụ thể, Cmin/df = 2.767 < 3, CFI = 0.906 > 0.9, GFI và TLI mặc dù dưới 0.9 nhưng vẫn đạt mức trên 0.8, RMSE = 0.077 < 0.08 Điều này cho thấy mặc dù một số chỉ số chưa tối ưu, nhưng nhìn chung mô hình cấu trúc tuyến tính đề xuất vẫn đáp ứng yêu cầu, đảm bảo tính gần đúng và có thể được sử dụng để kiểm định các mối liên hệ đưa ra.

Bảng4.5 Kếtquả ướclượngmôhìnhtácđộngcủacácyếutốđếnmứcđộliênkết nhà cung cấp và tăng trưởng của SMEs (Mô hình 1)

TANG_DT < - NGANH_COKHI_CHETAO 0.227* 0.121 1.866 0.062 TANG_DT < - NGANH_DADAY_DETMAY 0.284* 0.148 1.918 0.055 TANG_DT < - THOIGIAN_HOATDONG -0.174** 0.071 -2.461 0.014

- Liên kết tổ chức trung gian hỗ trợ hoạt động (các cơ quan Nhà nước, các hiệp hội) và Liên kết tổ chức trung gian khoa học và công nghệ đều có tác động tích cực tới mứcđộliênkếtnhàcungcấp(LKNCC)củaSMEslĩnhvựcchếbiếnchếtạo.

- CácSMEsthuộcnhómngànhDadày,Dệtmaycómứcđộliênkếtvớinhàcung cấp cao hơn so với các SMEs thuộc nhóm ngành khác.

- Tuy nhiên, kết quả phân tích lại chỉ ra rằng các SMEs có quy mô lớn hơn cóm ứ c đ ộ l i ê n k ế t n h à c u n g c ấ p t h ấ p h ơ n

• Vềtácđộngcủaliênkếtnhàcungcấpvàliênkếtcáctổchứctrunggianđến Kết quả đổi mới của các SMEs lĩnh vực chế biến chế tạo:

Kết quả phân tích chỉ ra liên kết nhà cung cấp (LKNCC) có tác động tích cực đến kết quả đổi mới trong bốn khía cạnh chính của doanh nghiệp vừa và nhỏ (SME) hoạt động trong lĩnh vực chế biến chế tạo: khả năng đổi mới sản phẩm, khả năng đổi mới quy trình, khả năng đổi mới tiếp thị và khả năng đổi mới tổ chức.

- LiênkếtvớitổchứcKhoahọccôngnghệcótácđộngtíchcựctớicả4khíacạnh đổi mới của SMEs lĩnh vực chế biến chế tạo;

- Tuynhiên,kếtquảphântíchchỉraLiênkếttổchứctrunggianhỗtrợhoạtđộng chỉ có tác động tích cực lênKết quả đổi mới tổ chức.

- Kết quả phân tích chỉ ra rằngKết quả đổi mớiquy trìnhcó tác động tích cực (có ý nghĩa thống kê) lên Tăng trưởng của SMEs.

- Quy mô DN và Cường độ R&D có tác động tích cực tới mức độ tăng trưởng của SMEs lĩnh vực chế biến chế tạo.

- CácSMEsthuộcnhómngànhCơkhíchếtạo,Dadàyvàdệtmaycótăngtrưởng DT cao hơn so với các SMEs lĩnh vực khác.

- Tuynhiên,kếtquảphântíchlạichỉrathờigianhoạtđộng(tuổicủaDN)lạitácđộngngượcc hiềutớităngtrưởngDT.ĐiềuđóchothấycácSMEstrẻhơnthìcótăngtrưởngDTtốthơnsovớiSMEs đãcónhiềunămhoạtđộng.

- Kết quảphân tích chỉ ramặcdù liên kết nhà cungcấpkhông tácđộngtrực tiếp lên tăng trưởng của SMEs nhưng nó tác động gián tiếp (trung gian) qua kết quả Đổi mớiquytrình.Điều nàyhàmýnếuliênkếtnhàcungcấpthúcđẩy kết quảđổimớiquy trình thì sẽ tác động tích cực tới tăng trưởng của SMEs lĩnh vực chế biến chế tạo.

4.4.2 PhântíchcácyếutốtácđộngđếnLiênkếtkháchhàngvàtăngtrưởngcủaSMEslĩnh vựcchế biếnchếtạo (mô hình2)

Trong mô hình 1 ở trên, tác giả đã tìm thấy bằng chứng định lượng về tác động củacácyếutốđếnmứcđộliênkếtnhàcungcấpvàtăngtrưởngSMEs.Tuynhiên,Liên kết chuỗi cung ứng không chỉ dừng lại ở liên kết nhà cung cấp mà còn thể hiện ở Liên kếtkháchhàng.Mứcđộkhaitháccácnguồnthôngtin,trithức,ýtưởng,xuhướngthay đổi từ các khách hàng đóng vai trò quan trọng trong các hoạt động đổi mới của DN, từ đógópphầncảithiệnkếtquảkinhdoanh,tăngtrưởngcủaDN.Vìvậy,tácgiảthựchiện phântíchmôhìnhcấutrúcđểxemxéttácđộngcủacácyếutốlênLiênkếtkháchhàng và Tăng trưởng của DN SMEs Thực tiễn đã chỉ ra các DN có sự liên kết chặt chẽ với khách hàng thường nắm bắt xu hướng thay đổi trong thị hiếu, hành vi tiêu dùng của khách hàng nhanh hơn, từ đó đưa ra các điều chỉnh kịp thời về sản phẩm, quy trình và marketing,tạoralợithế cạnhtranh,tốiđakết quảkinhdoanhvàtăng trưởng.Hình4.2 dưới đây thể hiện kết quả ước lượng mô hình xem xét các yếu tố tác động đến mức độ liên kết khách hàng và tăng trưởng của SMEs.

Hình4.2 Môhìnhphântíchtácđộng củayếutốđếnliênkếtkháchhàng vàTăng trưởng của SMEs (mô hình 2)

Các chỉ số thể hiện sự phù hợpmô hình cho thấy Cmin/df =2.74 < 3 (ở ngưỡng đánhgiátốt),cácchỉsốCFI=0.907>0.9(tốt);cácchỉsốGFIvàTLImặcdùdưới0.9 nhưng đều ở mức trên 0.8 (có thể chấp nhận); chỉ số RMSE = 0.076 < 0.08 (đạt yêu cầu) Nhìn chung, tuy một số chỉ số chưa tốt, nhưng đa số các chỉ số độ phù hợp mô hình(modelfitness) đềuởmứcđộđượcchấp nhận.Điều đóchothấymôhìnhcấu trúc tuyến tính đề xuất là đạt yêu cầu, đảm bảo tin cậy và có thể sử dụng để kiểm định các mối liên hệ đưa ra.

Bảng 4.6 dưới đây sẽ thể hiện kết quả ước lượng mô hình cấu trúc tuyến tính (SEM)phântíchcácyếutốtácđộnglênmứcđộliênkếtkháchhàngvàtăngtrưởngcủaSMEs.

Bảng4.6:Kếtquảướclượngmôhìnhtácđộngcủacácyếutốđếnliênkết khách hàng và tăng trưởng của SMEs (Mô hình 2)

LKKH < - NGANH_COKHI_CHETAO 0.141 0.149 0.943 0.346 LKKH < - NGANH_DADAY_DETMAY 0.608*** 0.182 3.347 ***

DM_MAR < - LKTG_HOTROHOATDONG 0.074 0.057 1.297 0.195 DM_QT < - LKTG_HOTROHOATDONG 0.019 0.050 0.375 0.708 DM_SP < - LKTG_HOTROHOATDONG 0.007 0.056 0.126 0.899 DM_TC < - LKTG_HOTROHOATDONG 0.095** 0.048 1.987 0.047

TANG_DT < - NGANH_COKHI_CHETAO 0.218* 0.122 1.793 0.073 TANG_DT < - NGANH_DADAY_DETMAY 0.304** 0.150 2.023 0.043 TANG_DT < - THOIGIAN_HOATDONG -0.174** 0.071 -2.447 0.014

(Nguồn:TổnghợpcủatácgiảvớisựhỗtrợcủaphầnmềmAMOS24) Kết quả ước lượng mô hình (2) chỉ ra:

- Liên kết tổ chức trung gian hỗ trợ hoạt động (Nhà nước, các hiệp hội) và liên kếttổchứctrunggian Khoahọccôngnghệđềucótácđộngtíchcựctớimứcđộliênkết khách hàng của SMEs lĩnh vực chế biến chế tạo.

- Các SMEs thuộc nhóm ngành Da dày, dệt may có mức độ liên kết với khách hàng cao hơn so với các nhóm ngành khác.

- Đánglưuý,kếtquảphântíchchỉrarằngmứcđộR&Dcótácđộng tíchcựctới mức độ liên kết với khách hàng của các SMEs lĩnh vực chế biến chế tạo.

• Về tác động của liên kếtkháchhàng và liên kếtcác tổ chứctrung gian đến Kết quả đổi mới của các SMEs lĩnh vực chế biến chế tạo

- Kết quả phân tích chỉ ra liên kết khách hàng (LKKH) có tác động tích cực tới cả 4 khía cạnh Kết quả đổi mới của SMEs lĩnh vực chế biến chế tạo;

- LiênkếtvớitổchứcKhoahọccôngnghệcótácđộngtíchcựctớicả4khíacạnh đổi mới của SMEs lĩnh vực chế biến chế tạo; nhưng Liên kết tổ chức trung gian hỗ trợ hoạt động chỉ có tác động tích cực lênKết quả đổi mới tổ chứccủa SMEs.

- Kết quả phân tích cũng chỉ ra rằng, trong 4 khía cạnh của đổi mới chỉ cóKết quả đổi mới quy trìnhlà có tác động tích cực rõ ràng lên Tăng trưởng của SMEs.

- Quy mô DN và Cường độ R&D có tác động tích cực tới mức độ tăng trưởngc ủ a S M E s l ĩ n h v ự c c h ế b i ế n c h ế t ạ o

- CácSMEsthuộcnhómngànhCơkhíchếtạo,Dadàyvàdệtmaycótăngtrưởng DT cao hơn so với các nhóm SMEs lĩnh vực khác.

- Tuynhiên,kếtquảphântíchcũngchỉrathờigianhoạtđộng(tuổicủaDN)cótácđộngngượcchiều tớităngtrưởngDT.ĐiềuđóchothấycácSMEstrẻhơnthìcótăngtrưởngDTtốthơnnhómSMEsđãcó nhiềunămhoạtđộng.

• VềtácđộngtrunggiancủakếtquảđổimớitrongmốiquanhệgiữaLiênkết khách hàng với Tăng trưởng DT của doanh nghiệp SMEs lĩnh vực chế biến chế tạo

- Kếtquảphântíchcũngchỉramặcdùliênkếtkháchhàngkhôngtácđộngtrực tiếplêntăngtrưởngDNnhưngnótácđộng giántiếp(trunggian)quakếtquảĐổimới quy trình, từ đó tác động tích cực lên tăng trưởng của SMEs lĩnh vực chế biến chế tạo.Điều đóhàmýliên kếtnhàkháchhàngcầnlàtiềnđềthúcđẩykếtquảđổimớiquy trình, từ đó tác động tích cực tới tăng trưởng của SMEs lĩnh vực chế biến chế tạo.

Hình4.3 Môhìnhphântíchtácđộng củayếutốđếnmứcđộliên kếtnhà phân phối và

Tăng trưởng của SMEs (mô hình 3)

Các chỉ số thể hiện sự phù hợpmô hình cho thấy Cmin/df =2.83 < 3 (ở ngưỡng đánhgiátốt),cácchỉsốCFI=0.903>0.9;cácchỉsốGFIvàTLImặcdùdưới0.9nhưng đềuởmứctrên0.8(cóthểchấpnhận);chỉsốRMSE=0.078

Ngày đăng: 14/07/2024, 19:08

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Alegre, J., Lapiedra, R. &amp; Chiva, R. (2006), “A Measurement Scale for Product Innovation Performance”,European Journal of Innovation Management, 9 (4),333-346 Sách, tạp chí
Tiêu đề: A Measurement Scale for ProductInnovation Performance”,"European Journal of Innovation Management
Tác giả: Alegre, J., Lapiedra, R. &amp; Chiva, R
Năm: 2006
2. Alexandersson,G.(2015),“TheindustrialstructureofAmericancities”,Routledge Library Editions: Economic Geography, Hoboken: Routledge Sách, tạp chí
Tiêu đề: TheindustrialstructureofAmericancities”,"Routledge LibraryEditions: Economic Geography
Tác giả: Alexandersson,G
Năm: 2015
3. Alexy,O.,George,G., Salter,A.J.,(2013),“Cuibono?Theselective revealingof knowledgeanditsimplicationsforinnovativeactivity”,Acad.Manag.Rev,38(2),270–291 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cuibono?Theselective revealingofknowledgeanditsimplicationsforinnovativeactivity”,"Acad.Manag.Rev
Tác giả: Alexy,O.,George,G., Salter,A.J
Năm: 2013
4. Aliasghar, Omid, Rose, Elizabeth L and Chetty, Sylvie (2019a), “Building Absorptive Capacity through Firm Openness in the Context of a Less-Open Country”,Industrial Marketing Management,83, 81-93 Sách, tạp chí
Tiêu đề: BuildingAbsorptive Capacity through Firm Openness in the Context of a Less-OpenCountry”,"Industrial Marketing Management
5. Aliasghar,Omid,Rose,ElizabethLandChetty,Sylvie(2019b),“WheretoSearch for Process Innovations? The Mediating Role of Absorptive Capacity and its Impact on Process Innovation”,Industrial Marketing Management,82, 199-212 Sách, tạp chí
Tiêu đề: WheretoSearch for ProcessInnovations? The Mediating Role of Absorptive Capacity and its Impact on ProcessInnovation”,"Industrial Marketing Management
6. Ambrosini,V./Bowman,C.(2009),“Whataredynamiccapabilitiesandaretheyausefulconstructinstrategicmanagement?”,InternationalJournalofManagement Reviews, 11, 1, 29–49 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Whataredynamiccapabilitiesandaretheyausefulconstructinstrategicmanagement?”,"InternationalJournalofManagement Reviews
Tác giả: Ambrosini,V./Bowman,C
Năm: 2009
7. Anderson,A.,Wahab,K.A.,Amin,H.andChong,R.,(2009),“Firmperformance: An analysis from the theory of innovation”,Australian Graduate SchoolEntrepreneurship Sách, tạp chí
Tiêu đề: Anderson,A.,Wahab,K.A.,Amin,H.andChong,R.,(2009),“Firmperformance: An analysisfrom the theory of innovation”
Tác giả: Anderson,A.,Wahab,K.A.,Amin,H.andChong,R
Năm: 2009
9. Appiah-Adu,K.&amp;Satyendra,S.(1998),“CustomerOrientationandPerformance: A Study of SMEs”,Management Decisions, 36 (6), 385-94 Sách, tạp chí
Tiêu đề: CustomerOrientationandPerformance: A Studyof SMEs”,"Management Decisions
Tác giả: Appiah-Adu,K.&amp;Satyendra,S
Năm: 1998
12. Argote, L., B. McEvily and R. Reagans (2003), “Managing knowledge in organizations: An integrative framework and review of emerging themes”,Management science, 49(4): 571-582 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Managing knowledge inorganizations: An integrative framework and review of emergingthemes”,"Management science
Tác giả: Argote, L., B. McEvily and R. Reagans
Năm: 2003
13. Arora, A., Gambardella, A., (1994), “The changing technology of technological change: general and abstract knowledge and the division of innovative labour”,Res. Policy, 23 (5), 523–532 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The changing technology of technologicalchange: general and abstract knowledge and the division of innovativelabour”,"Res. Policy
Tác giả: Arora, A., Gambardella, A
Năm: 1994
14. Adner,R.andKapoor,R.,(2010),“Valuecreationininnovationecosystems:How the structure of technological interdependence affects firm performance in new technology generations”,Strategic management journal, 31(3), pp.306-333 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Valuecreationininnovationecosystems:How the structureof technological interdependence affects firm performance in new technologygenerations”,"Strategic management journal
Tác giả: Adner,R.andKapoor,R
Năm: 2010
15. Almeida, H. and Campello, M., (2007), “Financial constraints, asset tangibility, andcorporateinvestment”,TheReviewofFinancialStudies,20(5),pp.1429-1460 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Financial constraints, asset tangibility,andcorporateinvestment”,"TheReviewofFinancialStudies
Tác giả: Almeida, H. and Campello, M
Năm: 2007
16. Ardishvili,A.,Cardozo,S.,Harmon,S.andVadakath,S.,(1998),“May.Towards a theory of new venture growth”, InBabson entrepreneurship research conference, Ghent, Belgium(pp. 21-23) Sách, tạp chí
Tiêu đề: May.Towards a theoryof new venture growth”, In"Babson entrepreneurship research conference, Ghent,Belgium
Tác giả: Ardishvili,A.,Cardozo,S.,Harmon,S.andVadakath,S
Năm: 1998
17. Baihaqi, I. and A. S. Sohal (2013). "The impact of information sharing in supply chainsonorganisationalperformance:anempiricalstudy."ProductionPlanning&amp; Control 24(8- 9): 743-758 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The impact of information sharing in supplychainsonorganisationalperformance:anempiricalstudy
Tác giả: Baihaqi, I. and A. S. Sohal
Năm: 2013
18. Bala Subrahmanya, &amp; Loganathan (2021), “Global Value Chains of MNCs andIndianSMEs,PromotingLinkages”,EconomicandPoliticalWeekly,1(32),86–94 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Global Value Chains of MNCsandIndianSMEs,PromotingLinkages”,"EconomicandPoliticalWeekly
Tác giả: Bala Subrahmanya, &amp; Loganathan
Năm: 2021
19. Barge-Gil, A. (2010), “Cooperation-based innovators andperipheral cooperators:Anempiricalanalysis of theircharacteristics andbehavior”,Technovation,30(3):195-206 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cooperation-based innovators andperipheral cooperators:Anempiricalanalysis of theircharacteristics andbehavior”,"Technovation
Tác giả: Barge-Gil, A
Năm: 2010
20. Barney,J(1991),“Firmresourcesandsustainedcompetitive advantage”,Journal of Management, 17, 99–120 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Firmresourcesandsustainedcompetitive advantage”,"Journal ofManagement
Tác giả: Barney,J
Năm: 1991
21. Barney, J.B. (1986), “Organizational culture: Can it be a source of sustained competitive advantage?”,Academy of Management Review, 11, 3, 656–665 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Organizational culture: Can it be a source of sustainedcompetitive advantage?”,"Academy of Management Review
Tác giả: Barney, J.B
Năm: 1986
22. Baum, J.A., Cowan, R., Jonard, N., (2010), “Network-independent partner selection and the evolution of innovation networks”,Manag. Sci,56 (11), 2094–2110 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Network-independent partnerselection and the evolution of innovation networks”,"Manag. Sci
Tác giả: Baum, J.A., Cowan, R., Jonard, N
Năm: 2010
23. Bayus, B. L. Erickson, G. and Jacobson, R. (2003), “The Financial Rewards of New Product Introductions”,Management Science,49 (2) 197-210 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Financial Rewards ofNew Product Introductions”,"Management Science
Tác giả: Bayus, B. L. Erickson, G. and Jacobson, R
Năm: 2003

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 4.6 dưới đây sẽ thể hiện kết quả ước lượng mô hình cấu trúc tuyến tính (SEM)phântíchcácyếutốtácđộnglênmứcđộliênkếtkháchhàngvàtăngtrưởngcủaSMEs. - các yếu tố ảnh hưởng đến liên kết chuỗi cung ứng và tăng trưởng của doanh nghiệp trường hợp của việt nam
Bảng 4.6 dưới đây sẽ thể hiện kết quả ước lượng mô hình cấu trúc tuyến tính (SEM)phântíchcácyếutốtácđộnglênmứcđộliênkếtkháchhàngvàtăngtrưởngcủaSMEs (Trang 104)
Bảng 4.8 dưới đây sẽ thể hiện kết quả ước lượng mô hình cấu trúc tuyến tính (SEM) phân tích các yếu tố tác động lên mức độ liên kết đối thủ cạnh tranh và tăng trưởngc ủ a   D N   S M E s . - các yếu tố ảnh hưởng đến liên kết chuỗi cung ứng và tăng trưởng của doanh nghiệp trường hợp của việt nam
Bảng 4.8 dưới đây sẽ thể hiện kết quả ước lượng mô hình cấu trúc tuyến tính (SEM) phân tích các yếu tố tác động lên mức độ liên kết đối thủ cạnh tranh và tăng trưởngc ủ a D N S M E s (Trang 109)
Bảng 4.9 dưới đây thể hiện kết quả các hệ số ước lượng liên quan đến phân tích tác động điều tiết của Năng lực hấp thụ tới mối liên hệ của Liên kết nhà cung cấp đến Kết quả đổi mới của SMEs. - các yếu tố ảnh hưởng đến liên kết chuỗi cung ứng và tăng trưởng của doanh nghiệp trường hợp của việt nam
Bảng 4.9 dưới đây thể hiện kết quả các hệ số ước lượng liên quan đến phân tích tác động điều tiết của Năng lực hấp thụ tới mối liên hệ của Liên kết nhà cung cấp đến Kết quả đổi mới của SMEs (Trang 113)
Bảng 4.12. Trích kết quả mô hình phân tích tác động điều tiết của Năng lực hấp thụlênmốiliênhệgiữaliênkếtđốithủcạnhtranhvàkếtquảđổimớicủaSMEs - các yếu tố ảnh hưởng đến liên kết chuỗi cung ứng và tăng trưởng của doanh nghiệp trường hợp của việt nam
Bảng 4.12. Trích kết quả mô hình phân tích tác động điều tiết của Năng lực hấp thụlênmốiliênhệgiữaliênkếtđốithủcạnhtranhvàkếtquảđổimớicủaSMEs (Trang 118)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w