MỤC LỤC
Terjesen và Patel (2015) sự đa dạng củacácmốiliênkếtvàmứcđộkhaitháccácliênkếtcócảtácđộngtíchcựcvàtiêucực đến đổi mới quy trình, trong khi Schuster và Brem (2015) báo cáo không có mối quan hệ đáng kể giữa hợp tác bên ngoài và các hoạt động đổi mới liên quan đến quy trình; nghiên cứu của (Rosli, 2013) đưa ra kếtquả không xác định đối với đổi mới tiếp thị và bán hàng; nghiên cứu của (Atalay, 2013) đưa ra bằng chứng tác động của liên kết với đối tác bên ngoài đối với đổi mới sản phẩm và đổi mới quá trình, tuy nhiên kết quả khôngxácđịnhđốivớiđổimớitổchứcvàtiếpthị,bánhàng;nghiêncứucủa{Mahmutaj,. Từ những phân tích ở trên chothấy, việc thực hiện nghiên cứu “Các yếu tố ảnh hưởng đến liên kết chuỗi cung ứng và tăng trưởng của doanh nghiệp: Trường hợp củaViệtNam”dựkiếnsẽcónhữngđónggópcảvềmặtlýluậnvàthựctiễnchocácnhà quản lý trong doanh nghiệp, cơ quan hoạch định chính sách nhằm xác định các ưu tiên chiếnlượcvàgiảiphápphùhợpnhằmthúcđẩytăngtrưởngcủadoanhnghiệpthôngqua hoạt động đổi mới với nền tảng là tăng cường liên kết chuỗi cung ứng, liên kết các tổ chứctrunggian,xâydựngnănglựchấpthụ.Cácđặcđiểmcủadoanhnghiệp(tuổi,quy mô, ngành/lĩnh vực) là các yếu tố có vai trò định vị đối với các doanh nghiệp khi lựa chọn đối tác thúc đẩy liên kết và là yếu giúp cơ quan hoạch định chính sách xác định các nhóm giải pháp có tính đặc thù.
Ngoài ra, nghiên cứu cũng bổ sung Lý thuyết mạng, Lý thuyết năng lực động, Tiếp cận hệ sinh thái đổi mới để luận giải việc lựa chọn biến độc lập, biến trung gian, biến điều tiết và biếngiảithíchcũngnhưluậngiảicácmốiquanhệtrongmôhìnhnghiêncứu.Trongđó, trước tiên, RBV cung cấp nền tảng lý thuyết, luận giải: (1) các yếu tố tác động tới tăng trưởng của doanh nghiệp;(2) giải thích vaitrò của liên kết chuỗicung ứng ở đồng thời hai khía cạnh: (2.1) làmột nguồn lựckhi nó đảm bảo sự sẵn có của nguyên vật liệu từ nhàcungcấpđếncôngtyhoặcsảnphẩm/dịchvụtừcôngtyđếnkháchhàng;đồngthời,làkhảnăngth unhậnkiếnthứchaycóđượcmộtnguồnlực–tàinguyênVRINNnàycó. Đổi mới quy trình: được định nghĩa là việc đưa các phương pháp mới hoặc cải tiến vào quy trình sản xuất, hoạt động dịch vụ hoặc mô hình phân phối của tổ chức (Reichstein và Salter, 2006; Un và Asakawa, 2015) hay "là sự ra đời của phương pháp sản xuất hoặc cung cấp dịch vụ mới và nâng cao (Expósito &; Sanchis-Llopis, 2019) bởimộtdoanhnghiệpbaogồmnhữngthayđổiđángkểvềkỹthuật, thiếtbị,côngcụvà máymóc"(Obeng&;Boachie,2018;OECD,2005).Trongmộthoạtđộngsảnxuất,đổi mới quy trình có thể được gọi là các kỹ thuật, công cụ, thiết bị và kiến thức mới hoặc cải tiến trong việc tạo ra sản phẩm (Gopalakrishnan và Damanpour, 1997; Langley và cộng sự, 2005;.
H10 (a-c): Mức độ liên kết và khai thác từ các liên kết chuỗi cung ứng và liên kết với các tổ chức trung gian (dựa trên KH&CN và hỗ trợ tổ chức) tác động tích cực tới đổi mới về tổchức. H11 (a-c): Mức độ liên kết và khai thác từ các liên kết chuỗi cung ứng và liên kết với các tổ chức trung gian (dựa trên KH&CNvàhỗtrợtổchức)tácđộngtíchcựctớiđổimớivềtiếp.
Saukhithựchiệnphỏngvấnsâuđểđưaracácchỉnhsửa,hoànthiệnkhungnghiên cứu và hệ thống thang đo khái niệm trong mô hình nghiên cứu, tác giả thực hiện một quytrìnhnghiêncứuđịnhlượngnhằm mụctiêukiểmđịnhcácgiảthuyếtđặtracủamô hìnhnghiêncứu.Cụthể,quátrìnhnghiêncứuđịnhlượngsẽtậptrungvàoviệcxâydựng phương pháp đo lường (định lượng) cho các yếu tố hay các biến trong mô hình nghiên cứu;trêncơsởđósẽthiếtkếbảnghỏikhảosát,phùhợpvớiđốitượng,mụctiêu,nguồn lực khảo sát;. Tuổi công ty đề cập đến thời gian hoạt động kinh doanh được tính từ khi thành lập công ty cho đến giai đoạn điều tra (2023 -2024). Các doanh nghiệp cung cấp năm thànhlậpdoanhnghiệp;tuổicủacôngtyđượcchiathành03nhóm:từ10nămtrởxuống; từ 11 đến 20 năm và trên 20 năm. thànhNhómcácDNsảnxuất sảnphẩmcuốicùngvà Nhóm các DNsảnxuất sảnphẩm công nghiệp hỗ trợ. Ngoài ra, các ngành được tập trung xem xét là mộtsố ngành chính trong lĩnh vực chế biến chế tạo như: Dệt may, Da giầy, Cơ khí chế tạo…. Bêncạnhđó,cườngđộđầutưchoR&Dcũngđượcxemxétđểphảnánhtácđộng của năng lực nghiên cứu phát triển tới liên kết chuỗi cung ứng và tăng trưởng của DN. Ebersberger & Herstad, 2011; Kang & Kang, 2009; Leiponen, 2012; Michelino, Lamberti,Cammarano,&Caputo,2015)thườngđượcsửdụngnhưmộtbiếnđiềukhiển.
Trong phân tích nhân tố khám phá, cỡ mẫu thường được xác định dựa vào 2 yếu tố là kích thước tốithiểu và số lượng biến đo lường (chỉ báo) được đưa vào phân tích.Hair&ctg (2006)(tríchtrongNguyễn ĐìnhThọ, 2011)chorằngđểsửdụngphân tích nhân tố khám phá, kích thước mẫu tối thiểu phải là 50, tốt hơn là 100 và tỉ lệ quan sát(observations)/biếnđolường(items)làtỷlệsốquansátcầngấp5lầnsốbiếnvàtốt nhất là tỉ lệ số quan sát gấp 10 lần số biến trở lên. Bước3:Đánhgiátínhgiátrịcủamôhìnhđolườngdựavàodữliệukhảosát:tức làsosánh môhìnhlýthuyếtvà môhình thựctếmàsốliệunghiêncứulàđạidiện.Việc đánh giá giá trị của mô hình đo lường chủ yếu dựa trên các tiêu chí: sự phù hợp tổng quát của mô hình (thông qua các chỉ số Model fitness gồm Cmin/df, RMSE, GFI, CFI, TLI…), Độ tin cậy tổng hợp (CR), giá trị hội tụ và giá trị phân biệt (thông qua các chỉ số AVE, MSV).
Với 302 phiếu được phản hồi đảm bảo đầy đủ thông tin cho nghiên cứu, tác giả tiến hành phân tổ mẫu điều tra (kích thước n=300 DN) theo một số biến phân loại thể hiệncácthôngtin,đặcđiểmcủaDNnhằmxácđịnhđặctrưng,cơcấumẫuDNkhảosát. Vềđặc điểmsảnphẩm kinhdoanh,Các DN chỉkinh doanhsản phẩmcuối cùng chiếmđasố(gần60%),cácDNchỉkinhdoanhsảnphẩmtrunggianchiếmkhoảnghơn 26% và nhóm DN có cả 2 loại sản phẩm cuối cùng và trung gian chiếm khoảng 14%.
Đối với những doanh nghiệp thực hiện gia công, về cơ bản, họ phải tuân thủ theo yêu cầu đặt hàng sản phẩm (mẫu mã, nguyên vật liệu,…) từ doanh nghiệp cuối chuỗi, do vậy không có nhiều yêu cầu về đổi mới liên sản phẩm; trong khi đó, với trình độ quản lý ở mức tập, việc cải tiến, đổi mới quy trình mang lại tác động lớn tới hiệu quả của doanh nghiệp; một số hoạt động đổi mới, cải tiến không cần hoặc tốnítchiphícũngcóthểmanglạinhữngcảithiệnvềchiphí,nhưviệcápdụngcáccông. Chính phủ Việt Nam nhằm giúp doanh nghiệp nâng cao năng suất, chất lượng chủ yếu cũngtậptrungvàokhíacạnhnày.Điềunàycũnghoàntoànphùhợpvớinghiêncứucủa Bộ KH&CN đã thực hiện khi chỉ ra, trong giai đoạn 2014 – 2016, tỷ lệ % số doanh nghiệp có ĐMQT là cao nhất (39,9%).Thứ hai, về bối cảnh nghiên cứu, doanh nghiệp được yêu cầu đánh giá về hoạt động đổi mới và kết quả hoạt động của doanh nghiệp tronggiaiđoạn3nămgầnđây(2021–2023).Đâylàmộtgiaiđoạnchịutácđộngmạnh mẽ của đại dịch Covid19;hoạt động của doanh nghiệp có sựsuy giảmrất lớn; mất đơn hàng,đứtgẫychuỗicungứngkhiếncácdoanhnghiệpphảihoạtđộngcầmchừng,giảm quy mô sản xuất… Trong giai đoạn này, rất nhiều doanh nghiệp đã tập trung vào hoạt động đổi mới trong đó, đặc biệt là đổi mới quy trình, áp dụng các công nghệ, công cụ cải tiến để giảm thiểu chi phí….
Đồng thời, từ góc độ lý thuyết, coi liên kết chuỗi cung ứng và là một nguồn lực trực tiếp đồng thời là khả năng để doanh nghiệp tiếp cận, truy cập vào các nguồn lực (kiếnthứcbênngoài),Rungtusanatham,2003đãkhẳngđịnhrằngcáclợithếcạnhtranh từcácliên kếtnàychỉ làtạmthời.Đểcácliên kếtchuỗi cung ứngcủacôngty manglại lợiíchhiệusuấthoạtđộngbềnvững,mộtcôngtyphảiliêntụctìmcáchbảovệtínhtoàn vẹn của các thuộc tính VRINN trong các liên kết chuỗi cung ứng của mình. - Xâydựngvàtriểnkhaicácchươngtrình,sángkiếnriêngđểhỗtrợdoanhnghiệp trẻ (3-5 năm tuổi) và các doanh nghiệp khởi nghiệp như: các chương trình vay vốn ưu đãi với lãisuất thấp, thủ tục đơn giản, thời giangiải ngân nhanh chóng.Hỗ trợcác quỹ đầutưmạohiểmdànhchokhởinghiệp.Triểnkhaicácchươngtrìnhtàitrợdoanhnghiệp hạt giống, hỗ trợ đổi mới sáng tạo;.
TôilàKiềuNguyễnViệtHà,nghiêncứusinhtạiTrườngĐạihọcKinhtếQuốc dân và đang thực hiện luận án tiến sĩ về đổi mới trong hoạt động của các doanh nghiệp Việt Nam. Nghiên cứu này hướng đến bằng chứng khoa học về đổi mới trong doanh nghiệp sản xuất công nghiệp Việt Nam (như đổi mới về sản phẩm, quytrình, tổchức,tiếpthịvàbánhàng)khi doanhnghiệpliênkếtvới cácđối tác (nhưkháchhàng,nhàcungcấp…)vàtổchứchỗtrợ(nhưcơsởđàotạovànghiên cứu, cơ quan chính phủ, hiệp hội ngành hàng…), để từ đó đề xuất khuyến nghị phùhợpvàkhảthichocácdoanhnghiệpvàcáccơquanquảnlýNhànướcnhằm thúc đẩy đổi mới của các doanh nghiệp.
Đơn vị/tổ chức/Trung tâm tưvấn, chuyển giao công nghệ (quản lý chất lượng, cải tiến năng suất tư vấn, hỗ trợ chuyển giao công nghệ).
- Chúng tôi khả năng điều chỉnh quá trình sản xuất/ kinh doanh/hoạtđộngkiểmsoátchấtlượngdựatrênkiếnthức mới thu được. Your company has the capability to revise manufacturing processes/business procedures/quality control operations based on acquired new knowledge;.
Nghiên cứu này hướng đến việc cung cấp bằng chứng khoa học về đổi mới trong doanh nghiệp sản xuất công nghiệp Việt Nam (như đổi mới về sản phẩm, quá trình, tổ chức, tiếp thị và bán hàng) khidoanhnghiệpliênkếtvớicácđốitácchính (nhưkháchhàng,nhàcung cấp,đốithủcạnhtranh…)vàtổchứchỗtrợ(nhưcơsởđàotạovànghiêncứu,cơ quan chính phủ, hiệp hội ngành hàng…), để từ đó đề xuất khuyến nghị phù hợp vàkhảthichocácdoanhnghiệpvàcáccơquanquảnlýNhànướcnhằmthúcđẩy đổi mới của các doanh nghiệp. Tôi kính mong Quý doanh nghiệp cung cấp một số thông tin theo Phiếu khảosátdướiđây.Tôicamkếtchỉsửdụngthôngtintừkhảosátnàychomụcđích nghiên cứu khoa học và xây dựng chính sách.
TôilàKiềuNguyễnViệtHà,hiệnđangcôngtáctạiVụKhoahọcvàCông nghệ, Bộ Công Thương; đồng thời, tôi cũng đang là Nghiên cứu sinh tại Trường Đại học Kinh tế Quốc dân. Tôi đang thực hiện nghiên cứu về hoạt động đổi mới trong hoạt động của các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp Việt Nam.
Xin ông/bà cho biết các loại đổi mới mà doanh nghiệp của Ông/Bà đã thực hiệntrong03nămvừaquavàmứcđộquantrọngcủanhữngđổimớinàyđối với doanh nghiệp?.
Xin Ông/Bà cho biết đánh giá về các đối tác mà doanh nghiệp đã hợp tác,.
- Có khả năng điều chỉnh quá trình sản xuất/ kinh doanh/hoạt động kiểm soát chất lượng dựa trên kiến.