1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

quản lý nhà nước về thương mại điện tử trong hoạt động tiêu thụ nông sản tại các điểm du lịch nông nghiệp trên địa bàn tỉnh sơn la

85 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 2 ------ TRẦN ANH TUẤN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRONG HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ NÔNG SẢN TẠI CÁC ĐIỂM DU LỊCH NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH SƠN LA Ngành: Quản lý Kinh t

Trang 2

ĐỀ ÁN TỐT NGHIỆP THẠC SĨ

Người hướng dẫn khoa học: TS VŨ THỊ THÚY HẰNG

Hà Nội, Năm 2024

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi đã đọc và hiểu về các hành vi vi phạm sự trung thực trong học thuật Tôi cam kết bằng danh dự cá nhân rằng nghiên cứu này do tôi tự thực hiện và không vi phạm yêu cầu về sự trung thực trong học thuật

Tôi xin cam đoan nội dung đề án này do tôi thực hiện dưới sự hướng dẫn khoa học của TS Vũ Thị Thúy Hằng Các số liệu, tư liệu trình bày trong đề án đều có trích dẫn nguồn gốc xuất xứ rõ ràng theo quy định

Tác giả

Trần Anh Tuấn

Trang 4

LỜI CẢM ƠN

Sau thời gian học tập tại trường Đại học Thương Mại, cao học viên đã hoàn

thành đề tài “Quản lý nhà nước về thương mại điện tử trong hoạt động tiêu thụ

nông sản tại các điểm du lịch nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Sơn La” Để hoàn

thành chương trình học cao học và đề án tốt nghiệp này, tác giả đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của các quý thầy cô Trường Đại học Thương Mại

Trước hết, tác giả xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Thương mại, Viện Đào tạo Sau đại học và các thầy cô giảng dạy tại trường Đặc

biệt, tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới TS Vũ Thị Thúy Hằng đã dành nhiều

thời gian, tâm huyết hướng dẫn nghiên cứu, giúp đỡ tác giả hoàn thành đề án tốt nghiệp Đồng thời, tác giả cũng xin cảm ơn các tổ chức, cá nhân khác đã tạo điều kiện cho tác giả tìm hiểu thông tin, nghiên cứu tài liệu về các vấn đề liên quan đến đề án

Mặc dù đã có nhiều cố gắng nhưng do còn hạn chế về thời gian, kiến thức và sự hiểu biết nên đề án không tránh khỏi những sai sót Tác giả rất mong nhận được những đóng góp quý báu của quý thầy cô để đề án tốt nghiệp được hoàn chỉnh hơn Xin chân thành cảm ơn!

Tác giả

Trần Anh Tuấn

Trang 5

DANH MỤC BẢNG BIỂU vii

DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ vii

TÓM TẮT ĐỀ ÁN viii

PHẦN MỞ ĐẦU 1

1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1

2 TỔNG QUAN CÁC ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN 2

3 MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ VÀ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 8

4 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 8

5 QUY TRÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 9

6 NHỮNG ĐÓNG GÓP VỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 11

7 KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI 11

CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN ĐỐI VỚI QUẢN LÝ NHÀ 13

NƯỚC VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRONG HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ 13

NÔNG SẢN TẠI CÁC ĐIỂM DU LỊCH NÔNG NGHIỆP 13

1.1 KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM 13

1.1.1 Một số khái niệm có liên quan 13

1.1.2 Khái niệm và đặc điểm của quản lý nhà nước về thương mại điện tử 17

1.2 QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRONG HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ NÔNG SẢN TẠI CÁC ĐIỂM DU LỊCH NÔNG NGHIỆP 19

Trang 6

THỤ NÔNG SẢN TẠI CÁC ĐIỂM DU LỊCH NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA

BÀN TỈNH SƠN LA GIAI ĐOẠN 2015 – 2023 26

2.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TỈNH SƠN LA 26

2.2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRONG HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ NÔNG SẢN TẠI CÁC ĐIỂM DU LỊCH NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH SƠN LA 27

2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRONG HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ NÔNG SẢN TẠI CÁC ĐIỂM DU LỊCH NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH SƠN LA GIAI ĐOẠN 2015 – 2023 46

3.1 MỤC TIÊU VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA TỈNH SƠN LA GIAI ĐOẠN 2024-2025 53

3.1.1 Mục tiêu và định hướng phát triển thương mại điện tử trong tiêu thụ nông sản 53

3.1.2 Mục tiêu và định hướng phát triển điểm du lịch nông nghiệp 54

3.2 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRONG TIÊU THỤ NÔNG SẢN TẠI CÁC ĐIỂM DU LỊCH NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH SƠN LA GIAI ĐOẠN 2024-2025, TẦM NHÌN ĐẾN 2030 56

Trang 7

3.2.1 Giải pháp thực hiện 56

3.2.2 Một số khuyến nghị 58

3.3 KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 67

KẾT LUẬN 68DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC

Trang 8

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Chữ viết tắt

Viết đầy đủ bằng Tiếng

Anh Viết đầy đủ bằng Tiếng Việt

Gender Responsive Equitable Agriculture and

Tourism

ự n th c đẩy th c đẩy b nh đẳng giới th ng qua nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất n ng nghiệp và ph t triển du lịch

Trang 9

DANH MỤC BẢNG BIỂU

ảng 2.1 c v n bản QLNN về TMĐT trong hoạt động ti u th n ng sản của Tỉnh Sơn La giai đoạn 2015 – 2023 30 ảng 2.2 c v n bản QLNN về LNN của tỉnh Sơn La giai đoạn 2015 – 2023 32

DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ

H nh v 2.1 ộ m y QLNN về TMĐT cấp Trung ương 23H nh v 2.2 ộ m y QLNN về TMĐT cấp địa phương 24H nh v 2.1 ộ m y QLNN về TMĐT trong hoạt động ti u th n ng sản 45

Trang 10

TÓM TẮT ĐỀ ÁN

Đề n tốt nghiệp “Quản lý nhà nước về thương mại điện tử trong hoạt

động tiêu thụ nông sản tại các điểm du lịch nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Sơn La” được t c giả nghi n cứu, xây dựng trong bối cảnh tỉnh Sơn La đã và đang triển

khai nhiều chính sách về đầu tư ph t triển nông nghiệp, xây dựng và ph t triển du lịch n ng nghiệp nhằm khai th c tiềm n ng, thế mạnh của tỉnh, nâng cao thu nhập của người n ng dân, bảo vệ m i trường và gắn với g n giữ v n hóa dân tộc và góp phần phát triển KT-XH, chuyển dịch cơ cấu n ng nghiệp, xây dựng n ng th n mới bền vững Đề n được xây dựng gồm 03 chương:

hương 1: ơ sở lý luận và thực ti n về QLNN về TMĐT trong hoạt động ti u th n ng sản tại c c điểm LNN

hương 2: Phân tích thực trạng và đ nh gi chung QLNN về TMĐT trong hoạt động ti u th n ng sản tại c c điểm LNN tr n địa bàn tỉnh Sơn La giai đoạn 2015 – 2023

hương 3: Định hướng ph t triển và một số giải ph p t ng cường QLNN về TMĐT trong hoạt động ti u th n ng sản tại c c điểm LNN tr n địa bàn tỉnh Sơn La đến n m 2025, tầm nh n đến n m 2030

Tr n cơ sở sử d ng phương ph p nghi n khoa học, đề n đã đ nh gi thực trạng QLNN về TMĐT trong hoạt động ti u th n ng sản tại c c điểm LNN tr n địa bàn tỉnh Sơn La giai đoạn 2015 – 2023 T đó, phân tích, n u ra những thành tựu đã đạt được cũng như c c tồn tại, hạn chế và nguy n nhân cần khắc ph c

Tr n cơ sở lý thuyết và thực trạng của tỉnh Sơn La giai đoạn 2015 - 2023, t c giả đã đề xuất một số giải ph p, nhiệm v trọng tâm nhằm t ng cường c ng t c QLNN về TMĐT trong hoạt động ti u th n ng sản tại c c điểm LNN tr n địa bàn tỉnh Sơn La giai đoạn 2024-2025, tầm nh n đến 2030

Trang 11

PHẦN MỞ ĐẦU

1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU

Trong thời kỳ Cách mạng công nghiệp lần thứ 4, các hoạt động trao đổi hàng hóa, dịch v giữa cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp bắt đầu dựa trên các ứng d ng

ổn định Trong các kế hoạch phát triển TMĐT giai đoạn, Nhà nước ta đã x c định TMĐT là một trong những lĩnh vực tiên phong của nền kinh tế số, có vai trò hết sức quan trọng và tỷ trọng đóng góp ngày càng cao trong nền kinh tế của Việt Nam

Trong bối cảnh đó, TMĐT dần trở thành giải pháp kinh doanh có hiệu quả cho người nông dân, là cầu nối đưa n ng sản sạch đến tay người tiêu dùng với mức giá hợp lý Người nông dân s không phải ph thuộc nhiều vào các hình thức vận chuyển truyền thống mà tận d ng được cách thức giao hàng mới nhanh chóng t sàn TMĐT, mở rộng thị trường tiêu th phù hợp với đặc thù vòng đời ngắn của hàng n ng sản, nhạy cảm biến đổi chất lượng Nhờ đó, n ng sản được giao đến người tiêu dùng chỉ trong thời gian ngắn, đảm bảo độ tươi ngon của nông sản

Sơn La là một tỉnh vùng núi cao, nằm phía Tây Bắc nước CHXHCN Việt Nam, được thành lập t n m 1904 Trong những n m qua, nhằm khai thác tiềm n ng, thế mạnh về điều kiện tự nhiên, tỉnh Sơn La đã triển khai nhiều chính sách đầu tư phát triển nông nghiệp, nhất là trồng cây công nghiệp và cây n quả Tính đến n m 2023, diện tích trồng cây n quả (xoài, mận, chanh leo, bưởi, cam, nhãn,…) của tỉnh đã đạt gần 82.000 ha với sản lượng thu hoạch đạt trên 450.000 tấn Tỉnh hướng tới phát triển thành trung tâm sản xuất, chế biến nông sản của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ và là trung tâm phát triển nông nghiệp ứng d ng công nghệ cao của vùng Tây Bắc

Mặt kh c, tỉnh Sơn La đang có nhiều tiềm n ng để xây dựng và ph t triển c c điểm du lịch n ng nghiệp ( LNN) nhằm quảng b , giới thiệu về cảnh quan, thi n nhi n, v n hóa bản địa, c c sản phẩm n ng nghiệp an toàn, chất lượng nhằm ph t triển kinh tế, nâng cao thu nhập của người n ng dân, bảo vệ m i trường và xây dựng n ng th n mới bền vững

Nhận thức được tầm quan trọng của TMĐT, tỉnh Sơn La đã triển khai nhiều chính sách tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của TMĐT, đặc biệt là trong lĩnh vực nông nghiệp TMĐT tr n địa bàn tỉnh Sơn La đã có những bước phát triển,

Trang 12

nghiệp hóa, hiện đại hóa, giúp doanh nghiệp và người tiêu dùng trong tỉnh tiếp cận được thông tin thị trường, giảm đ ng kể thời gian và chi phí giao dịch, tiếp thị, giảm chi phí sản xuất Các kế hoạch phát triển TMĐT tr n địa bàn tỉnh Sơn La đã và đang t ng bước đi vào cuộc sống, góp phần tích cực vào sự phát triển KT - XH của tỉnh, nhiều cơ quan, đơn vị, c nhân đã tổ chức triển khai ứng d ng thương mại điện tử ở nhiều quy mô và mức độ khác nhau

Mặc dù vậy, phát triển TMĐT tr n địa bàn tỉnh Sơn La dù đạt được những

trợ, tạo điều kiện để TMĐT phát triển còn hạn chế Doanh nghiệp, hợp tác xã trên địa bàn tỉnh mới bước đầu tiếp cận với các loại hình TMĐT Các điểm DLNN trên địa bàn tỉnh mới bắt đầu được đầu tư xây dựng một cách bài bản nên còn nhiều khó kh n, vướng mắc

Mặc dù môi trường cho sự phát triển TMĐT đã hình thành nhưng trong quá trình triển khai TMĐT thời gian qua, hoạt động QLNN về TMĐT trong tiêu th nông sản tại các điểm DLNN tr n địa bàn tỉnh Sơn La vẫn còn tồn tại một số bất cập như thiếu các định hướng chiến lược phát triển TMĐT trong tiêu th nông sản tại các điểm DLNN; pháp luật về TMĐT chưa điều chỉnh hết những phát sinh, tranh chấp trong TMĐT; sự phối hợp QLNN về TMĐT trong tiêu th nông sản giữa các Sở ngành của tỉnh chưa hiệu quả; niềm tin của người tiêu dùng đối với TMĐT trong tiêu th nông sản của Tỉnh còn thấp; nguồn nhân lực cho TMĐT trong tiêu th nông sản còn thiếu về số lượng và yếu về chất lượng; hoạt động kiểm tra, giám sát TMĐT trong tiêu th nông sản tại các điểm DLNN chưa được chú trọng

Xuất phát t yêu cầu trên, QLNN về TMĐT cần tiếp t c được hoàn thiện cả lý luận và thực ti n, đặc biệt là QLNN về TMĐT trong hoạt động tiêu th nông sản; làm rõ m c tiêu, chức n ng, nội dung, các nguyên tắc, bộ máy của QLNN về TMĐT

Với những lý do nêu trên, việc nghiên cứu đề tài: “Quản lý nhà nước về

thương mại điện tử trong hoạt động tiêu thụ nông sản tại các điểm du lịch nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Sơn La” có ý nghĩa cả về lý luận và thực ti n nhằm góp

phần hoàn thiện các nội dung QLNN về TMĐT ở Việt Nam nói chung và thúc đẩy hoạt động tiêu th , xuất khẩu hàng nông sản tại các điểm DLNN của tỉnh Sơn La

2 TỔNG QUAN CÁC ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN 2.1 Các công trình nghiên cứu có liên quan

ài viết của Nguy n V n Nghiến (2022), Phát triển TMĐT ở Việt Nam hiện

Trang 13

nay, Tạp chí ng Thương, Số 6 – Tháng 4/2022, tr 314 – 318 đã kh i qu t những

chính s ch ph t triển TMĐT hiện hành của hính phủ Việt Nam và c c kết quả đạt được cũng như đưa ra một số khó kh n, hạn chế còn tồn tại nhằm đề xuất c c giải ph p khắc ph c t hoàn thiện khung ph p lý, hoàn thiện nền tảng tín nhiệm TMĐT, hạ tầng NTT, logistics đến nâng cao nhận thức, kỹ n ng li n quan về TMĐT cho

c c doanh nghiệp, người ti u dùng

Đặng Thành hung (2022), Phát triển TMĐT ở Việt Nam thời kỳ hậu

Covid-19, Tạp chí Châu Á – Thái Bình Dương, số th ng 8/2022, tr 7-9 đã nghi n cứu và

đưa ra thực trạng ph t triển TMĐT của Việt Nam những n m gần đây, đặc biệt là thời kỳ hậu ovid-19 Qua đó, t c giả đã đưa ra một số tồn tại, khó kh n khi ph t triển TMĐT ở Việt Nam như niềm tin của người ti u dùng, sự chiếm lĩnh thị trường của c c sàn TMĐT có nguồn vốn t nước ngoài, bảo mật th ng tin, sự ph t triển của c c h nh thức thanh to n, cơ sở hạ tầng, dịch v giao nhận Qua đó, đưa ra c c vấn đề đối với ph t triển TMĐT thời hậu Covid-19 và đề xuất c c giải ph p, chính s ch nhằm tận d ng cơ hội, khắc ph c khó kh n đối với cơ quan nhà nước và c c doanh nghiệp

c nhà nghi n cứu G aourakis, M.Kourgiantakis và A.Migdalas (2002),

The impact of e-commerco on agro-food maketing: The case of agricultural cooperatives, firms and consumers in Crete, British Food Journal, Vol 104 No 8,

pp 580-590 đề cập đến t c động của TMĐT đến tiếp thị n ng sản thực phẩm Đầu ti n, một khung lý thuyết được x c định c thể cho Internet như một c ng c tiếp thị tập trung vào lĩnh vực n ng sản thực phẩm và thực phẩm hữu cơ Sau đó, tr nh bày kết quả của một cuộc khảo s t được thực hiện nhằm điều tra c ch c c hợp t c xã n ng nghiệp retan sử d ng hoặc có xu hướng sử d ng phương ph p kinh doanh TMĐT Người ti u dùng và người quản lý hợp t c xã ở rete bày tỏ kỳ vọng của họ đối với c ng nghệ mới T cuộc khảo s t này, c c nhà nghi n cứu đã thu được th ng tin có gi trị về mối quan hệ thực tế giữa TMĐT và thị trường n ng sản thực phẩm tr n đảo, đồng thời nhận thấy sự kh c biệt so với khung lý thuyết

Bài b o khoa học của Xiaoxue u, Xuejian Wang và Patrick Hatzenbuehler

(2022), Digital technology in agriculture: A review of issues, applications and

methodologies, China Agricultural Economic Review, Vol 15 No 1, pp 95-108 đã

chỉ ra t c động của n ng nghiệp kỹ thuật số tới chuỗi cung ứng thực phẩm, nghi n cứu xu hướng, tầm quan trọng và ý nghĩa cho nghi n cứu trong tương lai c t c giả đã đề cập tới c ch c ng nghệ kỹ thuật số định h nh lại qu tr nh sản xuất, giao

Trang 14

dịch, b n lẻ và logictics Th ng qua nghi n cứu, bài viết đã chỉ ra một số kết quả: (1) n ng nghiệp kỹ thuật số ph t triển nhanh chóng và thay đổi tất cả c c phần của chuỗi cung ứng thực phẩm; (2) TMĐT và tiến bộ của trí tuệ nhân tạo đã cho thấy tác động toàn diện tới lĩnh vực thực phẩm trong khi c c nhiều tiến bộ c ng nghệ đang t c động trong lĩnh vực n ng nghiệp và thực phẩm c nhà nghi n cứu tập trung vào kinh tế n ng nghiệp và kinh doanh n ng nghiệp n n ch ý đến những ph t triển gần đây t c c ngành kh c, có th m dữ liệu cho nghi n cứu thực nghiệm và cho thấy t c động của n ng nghiệp kỹ thuật số đối với sở thích của người ti u dùng và ph c lợi xã hội

Anandkumar, V., (2014), E-Tourism, Dept of Management Studies, Pondicherry University, Puducherry, Paper ode: M T 4005 nghi n cứu hệ thống G S, c c đại lý du lịch trực tuyến, hãng hàng kh ng và kh ch sạn nhằm cho phép kh ch du lịch trực tuyến t m kiếm th ng tin về vé, phòng và tour du lịch tr n một cổng th ng tin chung Mặc dù đem lại nhiều lợi ích nhưng du lịch trực tuyến có hạn chế ở việc chạm và cảm nhận sản phẩm, dịch v c yếu tố được kh ch hàng cân nhắc khi mua dịch v du lịch trực tuyến là gi b n, lịch tr nh và thương hiệu của nhà cung cấp Nghi n cứu kế th a c c nội dung, đặc biệt là phần m h nh kinh doanh M minh họa trong thị trường du lịch trực tuyến

Pham Van Hau, Vu Anh Tuan (2017), The development of rural tourism in Vietnam: objectives, practical experiences and challenges, Van Hien University Journal of Science, Volume 5 Number 2 cho rằng thế giới hiện đại đang kh ng ng ng ph t triển c c loại h nh du lịch n ng th n, bởi nó mang lại hiệu quả tích cực về kinh tế, xã hội và m i trường cho mỗi quốc gia Ở Việt Nam, tiềm n ng cho ph t triển du lịch n ng th n rất lớn, nhưng du lịch n ng th n ph t triển còn chậm, lãng phí, thiếu bền vững

Nghi n cứu này tr nh bày một số nội dung về xu hướng ph t triển du lịch n ng th n Việt Nam nh n t kinh nghiệm của một số nước tr n thế giới, tiềm n ng, định hướng của Đảng, hính Phủ và đề xuất những giải ph p Ở nhiều nước, du lịch n ng th n đã ph t triển mạnh m , mang lại nhiều lợi ích, giải quyết những vấn đề như xóa đói giảm nghèo, tạo việc làm, nâng cao chất lượng cuộc sống cho cộng đồng địa phương, bảo tồn và ph t huy truyền thống và v n hóa dân tộc Ở Việt Nam, n ng th n chiếm một khu vực rộng lớn ở khu vực miền n i, vùng trung du, đồng bằng và ven biển với nguồn tài nguy n thi n nhi n dồi dào Với 54 dân tộc, v n hóa Việt Nam ngày càng trở n n đa dạng, phong t c, tập qu n sản xuất, c c

Trang 15

hoạt động, l hội đã h nh thành và ph t triển qua ngàn n m lịch sử kh ng chỉ thu h t cư dân địa phương mà còn những du kh ch t c c vùng kh c Sản phẩm n ng th n là cơ sở h nh thành và ph t triển đa dạng c c loại h nh du lịch trong nước, đặc biệt là ở một số khu vực c thể như đồng bằng s ng ửu Long và đồng bằng s ng Hồng, miền n i phía ắc, miền Trung Tây Nguy n, duy n hải ắc ộ Tuy nhi n, cho đến nay, du lịch n ng th n còn hạn chế về quy m và tốc độ, thiếu tính bền vững, chưa có chiến lược quốc gia, chính s ch đầu tư và ph t triển

V vậy, sự ph t triển của du lịch n ng th n Việt Nam n n tập trung xây dựng chiến lược phù hợp và c c giải ph p tr n cơ sở đ nh gi tiềm n ng chính x c cũng như kết hợp với kinh nghiệm học được t c c nước ph t triển để đề xuất c c chính s ch phù hợp lý vượt qua th ch thức M c ti u nghi n cứu này hướng đến hệ thống chính s ch của Việt Nam, c c định hướng của ngành du lịch, tiềm n ng của khu vực n ng th n và kinh nghiệm ph t triển du lịch n ng th n của c c nước trong khu vực và trên thế giới c phương ph p tiếp cận được p d ng trong qu khứ và tương lai: (i) Về mặt lý thuyết, tr n quan điểm tổng hợp và có hệ thống (quan s t và ghi lại c c quy luật kh ch quan), (ii) Tr n thực tế, tiếp cận giải ph p ph t triển du lịch n ng thôn, kinh nghiệm của c c nước tr n thế giới như Ph p, Nhật ản, Trung Quốc, Th i Lan, Hàn Quốc và những vùng n ng th n Việt Nam có c c làng nghề truyền thống như Làng gốm sứ t Tràng, Làng l a Vạn Ph c, Làng cổ Đường Lâm (Hà Nội), Làng nghề Phù Lãng, Đại i, Đ nh Tổ, Hòa Long ( ắc Ninh), Làng thổ cẩm người h m, àu Tr c (Ninh Thuận, nh Thuận), c c khu vực có nét độc đ o của dân tộc, đặc điểm v n hóa như hùa N m (Hưng Y n), Th i Đen (Sơn La), Phước Tích, Thành Toàn (Th a Thi n Huế) và kinh nghiệm trong sản xuất c c sản phẩm n ng nghiệp như vườn sinh th i cây và hoa (Đồng Th p, ạc Li u), vườn chim ( à Mau, Đồng Th p), a ể ( ắc Kạn), vườn cây n tr i vải thiều ( ắc Giang, Hải ương), rượu cần (Hòa nh), rượu àu Đ ( nh Định), c lóc nướng (c c tỉnh Đồng bằng S ng ửu Long), b nh tr nh cuốn (Tây Ninh), b nh pía (Sóc Tr ng), đậu xanh (Hải ương)

u lịch n ng th n ngày càng ph t triển gần gũi với kh ch du lịch và có đóng góp đ ng kể vào sự bền vững ph t triển kinh tế, xã hội và m i trường cảnh quan Việt Nam có lợi thế ph t triển du lịch n ng th n nhưng du lịch n ng th n là loại h nh du lịch nhạy cảm, khi ph t triển cần gắn với bền vững, kh ng ảnh hưởng đến chính trị quốc gia, truyền thống v n hóa của mỗi dân tộc và mối quan hệ cộng đồng o đó, tất cả c c thành phần tham gia du lịch n ng th n đều cần có tr ch nhiệm vào

Trang 16

sự ph t triển chung của xã hội v lợi ích của sự thịnh vượng và sự ph t triển bền vững của quốc gia

L Thị Thanh Yến, Võ Nguy n Th ng, Trần Thanh Thảo Uy n (2020), Phát

triển loại hình du lịch nông thôn ở tỉnh Đồng Tháp hiện nay, Tạp chí khoa học Đại

học Đồng Th p, Tập 10, Số 2, 2021, 110-120 đặt vấn đề rằng một trong những địa phương có nhiều tiềm n ng và đi đầu trong ph t triển n ng nghiệp, n ng th n gắn với ph t triển du lịch là tỉnh Đồng Th p Tỉnh có c c sản phẩm n ng nghiệp thế mạnh như l a gạo, thủy sản, cây n tr i, hoa kiểng với tốc độ t ng trưởng n ng nghiệp 4,93%/n m Tổng diện tích gieo trồng cây hàng n m tr n 540.000 ha, sản lượng l a 3,3 triệu tấn đứng hàng thứ 03 so với cả nước Ngoài ra, Tỉnh có hơn 29.120 ha trồng cây n tr i, sản lượng tr n 200.000 tấn/n m; 600 ha hoa kiểng…

Th ng qua bản đồ du lịch, nhóm t c giả định vị c c tài nguy n du lịch n ng th n và x c định điểm du lịch phù hợp với điều kiện ph t triển của địa phương Nghi n cứu khảo s t tại địa bàn: Thành phố Sa Đéc, huyện Lai Vung, huyện Tam N ng nhằm t m hiểu hiện trạng tiềm n ng du lịch n ng th n Tính đến th ng 03 n m 2020 toàn tỉnh Đồng Th p có 90 hội qu n n ng dân trong đó có những hội qu n chuy n về LNN với c c sản phẩm truyền thống của tỉnh như Làng hoa Sa Đéc có lịch sử tr n 300 n m với hơn 3.000 loài hoa kiểng kh c nhau, vườn quýt hồng Lai Vung, Tân Thuận và Nhân Tân với tr i xoài ao Lãnh…

Đồng Th p là một trong những địa phương đi đầu trong việc thành lập c c m h nh “Hội qu n” của n ng dân trong việc hợp t c trao đổi chia sẻ kinh nghiệm làm kinh tế n ng nghiệp và tiểu thủ c ng nghiệp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, nâng cao chất lượng sản phẩm n ng nghiệp, tạo c ng n việc làm, t ng thu nhập cho cộng đồng Đặc trưng của m h nh này là sự tự nguyện tham gia của người dân, kh ng bi n chế, kh ng ngân s ch, hoạt động đơn thuần là hướng đến sự thay đổi nếp nghĩ, c ch làm của bà con Thời gian sinh hoạt của hội qu n rất linh hoạt, tùy theo điều kiện, c c thành vi n tự thỏa thuận, kh ng ảnh hưởng đến việc sinh kế, mùa màng, ruộng vườn, ch m lo gia đ nh

Qua thực ti n hoạt động, cho thấy m h nh hội qu n đã ph t huy hiệu quả tích cực trong thực hiện hương tr nh xây dựng n ng th n mới gắn với t i cơ cấu ngành n ng nghiệp, đó là góp phần ph t triển kinh tế, tạo điều kiện cho c c cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp, c c nhà khoa học, chuy n gia về n ng nghiệp đến trao đổi với n ng dân về những kỹ thuật sản xuất mới, c ch kinh doanh hiệu quả, nâng cao chất lượng, li n kết bao ti u sản phẩm

Trang 17

Nh n chung, mặc dù mới h nh thành trong một thời gian ngắn nhưng du lịch n ng th n tại Đồng Th p bước đầu đã góp phần làm phong ph sản phẩm, t ng th m sự lựa chọn cho du kh ch khi t m hiểu, trải nghiệm, kh m ph vẻ đẹp của quê hương, con người cũng như v n hóa Đồng Th p Đồng Th p coi du lịch n ng th n là loại h nh du lịch chủ đạo của tỉnh nhà, kết hợp với c c loại h nh du lịch kh c và chiến lược sản xuất thực phẩm sạch, để tạo thành điểm đến của những “Kỳ nghỉ vùng qu ” hấp dẫn Tuy nhi n, để hoạt động du lịch n ng th n ph t triển hiệu quả hơn nữa th Tỉnh cần có định hướng phù hợp và phải quan tâm, đầu tư, quản lý hiệu quả và có sự chung tay góp sức của toàn thể cư dân n ng th n địa phương

2.2 Khoảng trống nghiên cứu

Qua tổng quan c c qu tr nh nghi n cứu trước, đề tài kế th a những gi trị khoa học để hệ thống cơ sở lý thuyết về TMĐT, QLNN về TMĐT và cơ sở lý luận về ph t triển TMĐT đối với mặt hàng n ng sản và c c điểm LNN

Tuy nhi n, có thể thấy tại Việt Nam nói chung và tại Sơn La nói ri ng, c c nghi n cứu về QLNN về TMĐT trong hoạt động ti u th n ng sản tại c c điểm LNN còn hạn chế và tồn tại c c khoảng trống như sau:

Th nh t, c c nghi n cứu tr n thế giới chủ yếu về TMĐT đối với hàng hóa

Trong đó, sản phẩm n ng sản là một ngành hàng c thể Tại Việt Nam, c c nghi n cứu học thuật về TMĐT trong ti u th n ng sản tại c c điểm LNN đã có nhưng chưa nhiều Một số nghi n cứu mới nhất tiếp cận dưới dạng cẩm nang, hướng dẫn thực hiện, b o c o thống k

Th hai, hướng nghi n cứu về điểm LNN chủ yếu t m hiểu về đặc điểm,

nhu cầu, mong muốn, hành vi của du kh ch Hiện chưa có nhiều nghi n cứu về hoạt động QLNN về TMĐT trong ti u th n ng sản, đặc biệt là tại c c điểm LNN tại Việt Nam nói chung và tỉnh Sơn La nói ri ng

Th ba, c c nghi n cứu QLNN về TMĐT trong ti u th n ng sản tại tỉnh Sơn

La là chưa nhiều, chủ yếu là c c b o c o chuy n đề, chưa đi sâu phân tích thực trạng, cũng như đề xuất được c c giải ph p đẩy mạnh QLNN về TMĐT trong ti u th n ng sản tr n địa bàn một tỉnh c thể, nhất là tại c c điểm LNN trong khu vực Xuất ph t t c c khoảng trống tr n, t c giả đã x c định chủ đề QLNN về TMĐT trong hoạt động ti u th n ng sản tại c c điểm LNN tr n địa bàn tỉnh Sơn La là v cùng cần thiết và cấp b ch trong bối cảnh toàn cầu hóa và cuộc ch mạng c ng nghiệp lần thứ 4

Trang 18

3 MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ VÀ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 3.1 Mục tiêu nghiên cứu

M c tiêu nghiên cứu của đề tài là đề xuất giải pháp về QLNN đối với hoạt

T đó, p d ng đối với TMĐT trong hoạt động ti u th n ng sản tại c c điểm LNN tr n địa bàn tỉnh Sơn La

3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu

- Làm rõ các khái niệm và một số nội dung liên quan đến QLNN về TMĐT trong hoạt động tiêu th nông sản tại các điểm DLNN như: khái niệm QLNN về TMĐT, khái niệm điểm DLNN, các nội dung cơ bản của QLNN về TMĐT trong hoạt động tiêu th nông sản tại các điểm DLNN của một địa phương cấp tỉnh

- Đ nh giá khách quan thực trạng QLNN về TMĐT trong hoạt động tiêu th nông sản trên địa bàn tỉnh Sơn La, tập trung vào các điểm DLNN trong giai đoạn 2015 – 2023 Trên cơ sở đó, phân tích những kết quả đạt được và những tồn tại, hạn chế, nguyên nhân

- Đề xuất giải pháp phù hợp đối với c ng t c QLNN về TMĐT trong hoạt động tiêu th nông sản tại các điểm DLNN trên địa bàn tỉnh Sơn La đến n m 2025, tầm nhìn đến n m 2030 nhằm góp phần nâng cao n ng lực QLNN, đẩy mạnh ứng

3.3 Câu hỏi nghiên cứu

Đề n hướng tới trả lời một số câu hỏi sau:

- âu hỏi 1: Kh i niệm và c c vấn đề lý luận li n quan đến QLNN về TMĐT, điểm LNN?

- âu hỏi 2: Thực trạng QLNN về TMĐT , điểm LNN tr n địa bàn tỉnh Sơn La trong giai đoạn 2015 - 2023?

- âu hỏi 3: Khó kh n, vướng mắc của cơ quan nhà nước (về bộ m y, c ng t c QLNN ), mức độ chấp hành và ứng d ng TMĐT của doanh nghiệp, hợp t c xã tr n địa bàn tỉnh Sơn La?

- âu hỏi 4: Giải ph p thực hiện QLNN về TMĐT trong hoạt động ti u th n ng sản tại c c điểm LNN đối với Sở ng Thương tỉnh Sơn La nói ri ng và tỉnh Sơn La nói chung?

4 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 4.1 Đối tƣợng nghiên cứu

Trang 19

nông sản tại các điểm DLNN trên địa bàn tỉnh Sơn La

5 QUY TRÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

ước 1: X c định vấn đề nghi n cứu

Đề tài tập trung nghi n cứu về QLNN về TMĐT trong hoạt động ti u th n ng sản tại c c điểm LNN tr n địa bàn tỉnh Sơn La

ước 2: Tổng quan nghi n cứu

- Lý thuyết li n quan đến QLNN về TMĐT trong hoạt động ti u th n ng sản tại c c điểm LNN như: kh i niệm QLNN về TMĐT, kh i niệm điểm LNN, c c nội dung cơ bản của QLNN về TMĐT trong hoạt động ti u th n ng sản tại c c điểm LNN của một địa phương cấp tỉnh

- Thực trạng QLNN về TMĐT trong hoạt động ti u th n ng sản tr n địa bàn tỉnh Sơn La, tập trung vào c c điểm LNN trong giai đoạn 2015 – 2023

Tr n cơ sở đó, phân tích những kết quả đạt được cùng những tồn tại, hạn chế và nguy n nhân và đề xuất c c giải ph p hoàn thiện

ước 3: X c định khoảng trống và câu hỏi nghi n cứu

Sau khi nghi n cứu c c đề tài, tài liệu khoa học đã được c ng bố trong nước và quốc tế li n quan đến vấn đề nghi n cứu, x c định khoảng trống và c c câu hỏi nghi n cứu

ước 4: Xây dựng cơ sở lý luận và thực ti n

- QLNN về TMĐT trong hoạt động ti u th n ng sản tại c c điểm LNN - Kinh nghiệm QLNN về TMĐT trong hoạt động ti u th n ng sản tại c c điểm LNN tr n thế giới và bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam nói chung, tỉnh Sơn La nói ri ng

- Thực trạng QLNN về TMĐT trong hoạt đ ng ti u th n ng sản tại c c điểm

Trang 20

LNN tại tỉnh Sơn La

ước 5: Thực hiện nghi n cứu

Trong qu tr nh thực hiện nghi n cứu, sử d ng phương ph p nghi n cứu định tính th ng qua nghi n cứu tài liệu, quan s t, phỏng vấn và tham khảo ý kiến chuy n gia

ước 6: Kết quả nghi n cứu

T kết quả nghi n cứu định tính, đề tài s tập trung phân tích, đ nh gi và đưa ra c c kết quả như sau:

- Thực trạng QLNN về TMĐT trong hoạt đ ng ti u th n ng sản tại c c điểm LNN tại tỉnh Sơn La

- Đề xuất c c giải ph p phù hợp về ph t triển TMĐT trong hoạt động ti u th n ng sản tại c c điểm LNN tr n địa bàn tỉnh Sơn La đến n m 2025, tầm nh n đến n m 2030

Nguồn: Tác giả xây dựng

- Đề xuất phương thức tổ chức thực hiện: Thu thập và tổng hợp số liệu về QLNN về TMĐT trong hoạt động ti u th n ng sản tại c c điểm LNN tr n địa bàn tỉnh Sơn La thông qua:

Trang 21

(1) Phương ph p tổng quan tài liệu: Trong phạm vi đề n này, phương ph p tổng quan tài liệu được sử d ng nhằm tổng hợp c c nội dung nghi n cứu li n quan tới hoạt động QLNN về TMĐT trong ti u th n ng sản tại c c khu LNN; so s nh c c kết quả nghi n cứu li n quan đối với thực trạng QLNN về TMĐT trong ti u th n ng sản tại c c khu LNN tr n địa bàn tỉnh Sơn La T đó, đề xuất c c giải ph p hoàn thiện, nâng cao hiệu quả QLNN về TMĐT trong ti u th n ng sản tại c c khu LNN tr n địa bàn tỉnh Sơn La

(2) Phương ph p phỏng vấn: Trong phạm vi đề n này, phương ph p phỏng vấn được sử d ng nhằm thu thập th ng tin về thực trạng QLNN về TMĐT trong hoạt động ti u th n ng sản tại c c điểm LNN tr n địa bàn tỉnh Sơn La; định hướng của c c cơ quan QLNN trong thời gian tới

(3) Phương ph p xử lý dữ liệu định tính: ó nhiều phương ph p xử lý dữ liệu định tính, trong đó t c giả sử d ng c c phương ph p là tổng hợp, phân tích, quy nạp T c giả sử d ng c c phương ph p tr n ở tất cả c c m c của Đề n Phương ph p nghi n cứu định tính được sử d ng để x c định c c câu hỏi nghi n cứu, thu thập ý kiến chuy n gia về c c vấn đề khó kh n, vướng mắc còn tồn tại trong QLNN về TMĐT trong hoạt động ti u th n ng sản tại c c điểm du lịch tr n địa bàn tỉnh Sơn La đồng thời trao đổi về c c giải ph p hoàn thiện

6 NHỮNG ĐÓNG GÓP VỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

Đề án có những đóng góp nhất định về mặt lý luận và thực ti n, c thể:

- Về mặt lý luận, đề án hệ thống được những vấn đề lý luận cơ bản liên quan đến công tác QLNN về TMĐT trong hoạt động tiêu th nông sản tại các điểm DLNN ở cấp tỉnh, góp phần hoàn thiện các lý luận về xúc tiến thương mại nói chung và hoạt động TMĐT nói riêng

- Về thực ti n, đề án góp phần hỗ trợ tỉnh Sơn La thực hiện tốt QLNN về TMĐT theo các quy định hiện hành; làm c n cứ tham khảo để đẩy mạnh ứng d ng TMĐT trong tiêu th nông sản, phát triển các điểm DLNN bền vững Các giải pháp, kiến nghị được đưa ra có khả n ng áp d ng triển khai trong thực tế

7 KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI

Ngoài phần mở đầu, kết luận, ph l c và tài liệu tham khảo, kết cấu của đề án tốt nghiệp gồm 03 chương:

- hương 1: ơ sở lý luận và thực ti n về QLNN về TMĐT trong hoạt động tiêu th nông sản tại các điểm DLNN

- hương 2: Phân tích thực trạng và đ nh giá chung QLNN về TMĐT trong

Trang 22

hoạt động tiêu th nông sản tại các điểm DLNN trên địa bàn tỉnh Sơn La giai đoạn 2015 – 2023

- hương 3: Định hướng phát triển và một số giải pháp t ng cường QLNN về TMĐT trong hoạt động tiêu th nông sản tại các điểm DLNN trên địa bàn tỉnh Sơn La đến n m 2025, tầm nhìn đến n m 2030

Trang 23

CHƯƠNG 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN ĐỐI VỚI QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRONG HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ

NÔNG SẢN TẠI CÁC ĐIỂM DU LỊCH NÔNG NGHIỆP

1.1 KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM 1.1.1 Một số khái niệm có liên quan

1.1.1.1 Khái niệm và đặc điểm của thương mại điện tử

a Khái niệm thương mại điện tử

Quá trình phát triển của TMĐT gắn liền với sự phát triển của CNTT, mạng Internet Tuy đã có sự thống nhất về mặt thuật ngữ song định nghĩa TMĐT đang được hiểu chủ yếu theo 2 hướng:

Khái niệm TMĐT theo nghĩa hẹp: TMĐT là việc mua bán, trao đổi hàng hoá,

dịch v thông qua các phương tiện điện tử và mạng vi n thông, đặc biệt là qua máy tính và Internet Theo đó, TMĐT bắt đầu t việc các doanh nghiệp, tổ chức sử d ng các phương tiện điện tử và mạng vi n thông để mua bán hàng hoá, dịch v Các giao dịch này có thể là giao dịch giữa doanh nghiệp với doanh nghiệp, giữa doanh nghiệp với người tiêu dùng hoặc giữa cá nhân với cá nhân

Hiện có nhiều tổ chức, nhà nghiên cứu đang sử d ng định nghĩa TMĐT theo cách hiểu này Điển hình như:

- Theo European Information Technology Observatory (EITO, 1997): TMĐT là quá trình thực hiện các giao dịch kinh doanh có dẫn tới việc chuyển giao giá trị thông qua các mạng vi n thông

- Theo c Thống kê Hoa Kỳ, TMĐT là việc hoàn thành bất kỳ một giao dịch nào thông qua một mạng máy tính làm trung gian mà bao gồm việc chuyển giao quyền sở hữu hoặc quyền sử d ng hàng hoá, dịch v

Khái niệm TMĐT theo nghĩa rộng: TMĐT là toàn bộ chu trình và các hoạt

động kinh doanh liên quan đến các tổ chức, cá nhân được thực hiện thông qua phương tiện điện tử và công nghệ xử lý thông tin số hoá, các mạng mở (Internet, mạng vi n th ng…) Theo cách hiểu này, một số khái niệm về TMĐT đã được các tổ chức, nhà nghiên cứu đưa ra như sau:

Tổ chức Hợp tác và phát triển kinh tế - OECD (1997): TMĐT gồm các giao dịch thương mại liên quan đến các tổ chức và cá nhân dựa trên việc xử lý và truyền đi các dữ kiện đã được số hoá thông qua các mạng mở (mạng Internet…) hoặc các

Trang 24

mạng đóng có cổng thông với mạng mở Như vậy, hoạt dộng TMĐT là hoạt động kinh doanh thông qua mạng Internet để bán những hàng hoá, dịch v có thể phân phối không thông qua mạng hoặc những hàng hoá có thể mã hoá bằng kỹ thuật số và được phân phối thông qua mạng hoặc không thông qua mạng

Theo Tổ chức Thương mại thế giới (WTO): TMĐT bao gồm việc sản xuất, quảng cáo, bán hàng và phân phối sản phẩm được mua bán và thanh toán trên mạng Internet, nhưng được giao nhận một cách hữu hình, cả các sản phẩm giao nhận cũng như những thông tin số hoá thông qua mạng Internet”

Theo khoản 1, Điều 3, Nghị định 52/2013/NĐ-CP ngày 16/5/2013 của Chính phủ về TMĐT, giải thích: Hoạt động TMĐT là việc tiến hành một phần hoặc toàn bộ quy trình của hoạt động thương mại bằng phương tiện điện tử có kết nối với mạng internet, mạng vi n thông di động hoặc các mạng mở khác

b Đặc trưng của thương mại điện tử

So với các hoạt động thương mại truyền thống, TMĐT có một số đặc điểm đặc trưng c thể như sau:

- Thông qua cơ sở hạ tầng CNTT và truyền thông, các thông điệp dữ liệu số (hợp đồng điện tử, hóa đơn điện tử, ngân hàng số…), TMĐT cho phép mọi người cùng có cơ hội ngang nhau trong tham gia vào thị trường giao dịch toàn cầu và không đòi hỏi nhất thiết phải quen biết nhau

-Thị trường trong TMĐT là thị trường phi biên giới Người tiêu dùng ở tất cả các quốc gia, vùng lãnh thổ đều có thể tiến hành giao dịch TMĐT bằng cách truy cập vào các trang web TMĐT, mạng xã hội… mà không phải di chuyển tới bất kỳ địa điểm nào

- Mạng lưới thông tin là thị trường Thông qua TMĐT, nhiều loại hình kinh doanh mới được hình thành như các siêu thị, cửa hàng ảo… hoặc các nhà cung cấp thông tin trên mạng như Google, ing… đã khiến người tiêu dùng có thể d dàng truy cập vào hàng ngàn cửa hàng ảo khác nhau Cùng với sự phát triển của dịch v logistics, nhiều người tiêu dùng sẵn sàng trả thêm chi phí để có thể nhận hàng hóa, dịch v ngay tại nhà

c Các loại hình thương mại điện tử

Có nhiều tiêu chí khác nhau để phân loại các mô hình TMĐT Tuy nhiên, TMĐT thường được phân loại theo đối tượng tham gia Với bốn chủ thể tham gia phần lớn các giao dịch TMĐT là Chính phủ (G), doanh nghiệp (B), khách hàng (C), người lao động (E), TMĐT có thể chia thành 05 loại hình chủ yếu:

Trang 25

- Loại hình TMĐT giữa doanh nghiệp với doanh nghiệp (B2B) là mô hình TMĐT tập trng vào các giao dịch về hàng hóa, dịch v giữa doanh nghiệp với doanh nghiệp thông qua hệ thống các ứng d ng TMDT như các sàn TMĐT B2B, các website hoặc kênh TMĐT của doanh nghiệp…

- Loại hình TMĐT giữa doanh nghiệp với khách hàng (B2C) là mô hình giao dịch giữa doanh nghiệp với người tiêu dùng Thông qua các sàn TMĐT B2C, các website của doanh nghiệp…, doanh nghiệp có thể bán hàng hóa, dịch v đến người tiêu dùng, người tiêu dùng có thể lựa chọn đặt hàng, thanh toán, nhận hàng Loại hình B2C giúp doanh nghiệp giảm chi phí bán hàng, chi phí quản lý và tạo sự thuận tiện cho người tiêu dùng khi có thể đặt hàng ở bất kỳ đâu và vào bất kỳ thời gian nào, có thể so sánh các mặt hàng khi tiến hành mua hàng

- Loại hình TMĐT giữa người tiêu dùng với người tiêu dùng (C2C) là loại hình cho phép khách hàng giao dịch với nhau Một cá nhân có thể tự thiết lập website để kinh doanh những mặt hàng do mình làm ra hoặc sử d ng nền tảng bán hàng trực tuyến, website đấu giá trung gian để mua bán, đấu giá mặt hàng mình có

- Loại hình TMĐT giữa doanh nghiệp với Chính phủ (B2G) là mô hình giao dịch giữa doanh nghiệp với cơ quan nhà nước Trong đó, Chính phủ đóng vai trò là khách hàng khi thiết lập các website đ ng tải thông tin về nhu cầu mua hàng và tiến hành đầu thầu hàng hóa, dịch v , lựa chọn nhà cung cấp trên website đó

- Loại hình TMĐT giữa Chính phủ với người lao động (G2E) là loại hình giao dịch giữa cơ quan nhà nước với các cá nhân người lao động trong xã hội Mô hình này chủ yếu là các thủ t c hành chính nhưng được thực hiện hoàn toàn trên môi trường TMĐT như đóng thuế qua mạng, đóng các khoản phí, lệ phí của các hồ sơ trực tuyến…

d Khái niệm phát triển thương mại điện tử trong tiêu thụ nông sản

Phát triển TMĐT trong tiêu th nông sản có thể được hiểu là sự gia t ng về số lượng đơn vị ứng d ng TMĐT vào quá trình sản xuất kinh doanh nông sản, mở rộng thị trường, sự chuyển dịch t thương mại truyền thống sang TMĐT theo thời gian

T góc độ quản lý kinh tế, phát triển TMĐT trong tiêu th nông sản được nghiên cứu, xem xét theo phát triển chính sách, pháp luật; phát triển cơ sở hạ tầng, công nghệ và quản lý tổ chức

Phát triển TMĐT đối với mặt hàng nông sản s góp phần phát triển lực lượng sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm, thúc đẩy lưu thông hàng hóa và tạo thêm giá trị cho sản phẩm Đặc biệt, trong bối cảnh hàng nông sản có đặc tính d hư

Trang 26

hỏng, giá thành thấp… phát triển TMĐT đối với mặt hàng nông sản còn giúp doanh nghiệp, đơn vị sản xuất giảm bớt các khâu trung gian, mở rộng thị trường, giảm áp lực tiêu th Bên cạnh đó, hoạt động TMĐT còn hỗ trợ doanh nghiệp xây dựng thương hiệu, sáng tạo, đổi mới không ng ng để thích nghi với sự phát triển của công nghệ,

1.1.1.2 Điểm du lịch nông nghiệp

Trên thế giới, DLNN có những tên gọi khác nhau tại các quốc gia khác nhau như du lịch nông thôn (Vương quốc Anh), du lịch trang trại (Hoa Kỳ), DLNN và du lịch xanh (Nhật ản)… Đến nay, chưa có định nghĩa thống nhất đối với loại hình DLNN Một số khái niệm về DLNN có thể kể tới như:

Theo OCDE (Organisation for Economic Co-operation and Development), trong ấn phẩm hiến lược du lịch và phát triển nông thôn, xuất bản tại Paris n m 1994, thì: Du lịch nông thôn là du lịch di n ra ở nông thôn

Theo cộng đồng châu Âu n m 1986 thì: ất kỳ hoạt động nào ngành du lịch tổ chức ở những vùng nông thôn đều là du lịch nông thôn

Theo Bramwell và Lane (1994): Du lịch nông thôn là du lịch giáo d c, nghệ thuật và di sản di n ra ở nông thôn, nó không chỉ là du lịch dựa vào nông nghiệp mà còn dựa vào các hoạt động đa diện khác

Trong công trình “Rural Tourism: An Overview” tác giả Humaira Irshad (2010) định nghĩa du lịch nông thôn là trải nghiệm nông thôn bao gồm một loạt các điểm tham quan và hoạt động di n ra trong các khu vực nông nghiệp hoặc phi đ thị; các đặc điểm thiết yếu của nó bao gồm không gian rộng mở, mức độ phát triển du lịch thấp và cơ hội cho du khách trực tiếp trải nghiệm môi trường nông nghiệp và/hoặc tự nhiên

Trong “ ẩm nang thực ti n phát triển du lịch nông thôn Việt Nam”, Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch (ITDR) thuộc Tổng c c Du lịch đã định nghĩa du lịch nông thôn như sau: Du lịch nông thôn là loại hình khai thác các vùng nông thôn như một nguồn tài nguyên và đ p ứng nhu cầu của cư dân đ thị trong việc tìm kiếm không gian yên tĩnh và giải trí ngoài trời hơn là chỉ liên quan đến thiên nhiên Du lịch nông thôn bao gồm các chuyến th m vườn quốc gia và các công viên công cộng, du lịch di sản trong khu vực nông thôn, các chuyến đi tham quan danh lam thắng cảnh và thưởng thức cảnh quan nông thôn, và DLNN

Như vậy, có thể hiểu DLNN là một phân khúc của ngành Công nghiệp du lịch, là ngành kinh tế tích hợp, đưa sản vật nông nghiệp, đặc trưng nông thôn trở

Trang 27

thành tài nguyên ph c v du lịch DLNN di n ra ở nông thôn với quy mô kinh doanh nhỏ, không gian mở, được tiếp xúc trực tiếp và hòa mình vào thiên nhiên, gắn với những đặc điểm tiêu biểu ở khu vực nông thôn, những di sản v n hóa xã hội và v n hóa truyền thống ở làng xã đ p ứng nhu cầu trải nghiệm của cư dân đô thị hoặc ở vùng nông thôn khác

Phát triển DLNN là phát triển loại hình du lịch tạo ra sản phẩm ph c v du khách chủ yếu dựa trên nền tảng của hoạt động sản xuất nông nghiệp Có bốn thành tố để được gọi là DLNN, đó là: Kết hợp giữa du lịch và nông nghiệp; thu hút du khách đến tham quan các hoạt động liên quan đến nông nghiệp; tiêu th nông sản tại chỗ và t ng thu nhập cho nông dân; tạo cho du khách cơ hội thưởng thức ẩm thực truyền thống địa phương, giải trí, hoạt động rèn luyện thể lực và tinh thần, gần gũi với thiên nhiên và trải nghiệm cuộc sống nhà nông

1.1.2 Khái niệm và đặc điểm của quản lý nhà nước về thương mại điện tử

1.1.2.1 Khái niệm

Nhà nước là cơ quan thống trị của một hoặc một nhóm giai cấp này đối với một hoặc toàn bộ giai cấp khác trong xã hội, là quyền lực công đại diện cho lợi ích chung của cộng đồng xã hội nhằm duy trì và phát triển xã hội trước lịch sử và các nhà nước khác nhau Nhà nước thực hiện chức n ng đối nội (quản lý trật tự xã hội, sắp xếp và giải quyết mối quan hệ giữa các cá nhân, giai cấp, tầng lớp nhân dân…) và đối ngoại (quản lý lãnh thổ quốc gia, quan hệ ngoại giao với các nước kh c…)

QLNN xuất hiện cùng với sự xuất hiện của Nhà nước QLNN là sự t c động có tổ chức và điều chỉnh bằng quyền lực nhà nước đối với các quá trình xã hội và hành vie hoạt động của con người để duy trì và phát triển các mối quan hệ xã hội và trật tự pháp luật nhằm thực hiện những chức n ng, nhiệm v của Nhà nước và các m c ti u đã x c định trong t ng giai đoạn phát triển của đất nước QLNN thay đổi ph thuộc vào chế độ chính trị, trình độ phát triển kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia trong t ng giai đoạn phát triển của đất nước

QLNN theo nghĩa rộng được thực hiện thông qua hoạt động lập pháp của cơ quan lập pháp, hoạt động hành pháp của Chính phủ và hoạt động tư pháp của cơ quan tư pháp Theo nghĩa hẹp, QLNN được giới hạn bởi cơ quan hành ph p ( hính phủ) nhằm đạt các m c tiêu kinh tế - xã hội đã đặt ra

Như vậy, có thể hiểu QLNN là một dạng quản lý xã hội đặc biệt, mang tính quyền lực nhà nước và sử d ng pháp luật nhà nước để điều chỉnh các hành vi của con người trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội do các cơ quan trong bộ máy nhà nước thực hiện, nhằm thỏa mãn nhu cầu hợp pháp của con người, duy trì sự ổn

Trang 28

định và phát triển của xã hội

Quản lý nhà nước đối với nền kinh tế quốc dân (hoặc vắn tắt là quản lý nhà nước về kinh tế) là sự t c động có tổ chức và bằng pháp quyền của Nhà nước lên nền kinh tế quốc dân nhằm sử d ng có hiệu quả nhất các nguồn lực kinh tế trong và ngoài nước, c c cơ hội có thể có, để đạt được các m c tiêu phát triển kinh tế đất nước đã đặt ra, trong điều kiện hội nhập và mở rộng giao lưu quốc tế

Quản lý nhà nước về thương mại là một bộ phận hợp thành của quản lý nhà nước về kinh tế, là sự t c động có định hướng, có tổ chức của cơ quan quản lý nhà nước về thương mại đến c c đối tượng quản lý là thương nhân và chủ thể kinh tế khác cùng với hoạt động mua bán của họ thông qua việc sử d ng các công c , chính sách, nguyên tắc và phương ph p quản lý nhằm đạt m c ti u đã đặt ra trong t ng giai đoạn phát triển

ản chất của “thương mại” trong TMĐT cũng tương tự của hoạt động thương mại truyền thống Đó là hoạt động nhằm m c đích sinh lợi, bao gồm mua bán hàng hóa, cung ứng dịch v , đầu tư, xúc tiến thương mại và các hoạt động nhằm m c đích sinh lời khác TMĐT phân biệt với hoạt động thương mại truyền thống qua phương thức tiến hành các hoạt động thương mại, trong đó, phương tiện điện tử được sử d ng để thực hiện hoạt động thương mại trong môi trường điện tử Như vậy, QLNN về TMĐT chính là hoạt động QLNN về thương mại với c c đặc trưng của TMĐT

T c c cơ sở n u tr n, QLNN về TMĐT có thể kh i qu t là quá trình nhà nước sử d ng các công c quản lý của mình để tác động lên hoạt động thương mại trong môi trường điện tử nhằm đạt được các m c tiêu ph t triển TMĐT đã đặt ra

1.1.2.2 Đặc điểm

Hoạt động QLNN về TMĐT có các đặc trưng cơ bản sau:

Th nh t, về chủ thể quản lý: do tính chất đặc thù của TMĐT là thực hiện

trên môi trường điện tử thông qua các phương tiện điện tử n n hoạt động TMĐT cần phải được đảm bảo bằng một hạ tầng công nghệ (đặc biệt là CNTT và Internet) V vậy, b n cạnh chủ thể chịu tr ch nhiệm QLNN về TMĐT là cơ quan QLNN về thương mại ( ộ Công Thương, Sở ng Thương…) th vai trò của cơ quan QLNN về NTT và truyền th ng ( ộ Th ng tin và Truyền th ng, Sở Th ng tin và Truyền thông) là đặc biệt quan trọng trong việc tạo lập hạ tầng c ng nghệ cho sự ph t triển của TMĐT Trong phạm vi đề n, vai trò của c c chủ thể QLNN về DLNN ( ộ V n hóa, Thể thao và Du lịch, ộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và c c sở, ngành

Trang 29

cấp tỉnh) cũng góp phần th c đẩy QLNN về TMĐT trong tiêu th nông sản tại c c điểm LNN

Th hai, về đối tượng quản lý TMĐT được xem là sự phát triển tất yếu của

thương mại trong nền kinh tế số, là hình thức thể hiện của hoạt động thương mại trong môi trường điện tử Bên cạnh các đối tượng tham gia quan hệ giao dịch giống như giao dịch thương mại truyền thống, còn xuất hiện đối tượng thứ ba là các nhà cung cấp hạ tầng dịch v , các tổ chức chứng thực điện tử, dịch v thanh toán điện tử, logistics… Các đối tượng này tuy không trực tiếp tham gia vào các giao dịch TMĐT nhưng lại là nhân tố đảm bảo cho các giao dịch TMĐT thành công

Th ba, yếu tố môi trường điện tử trong hoạt động TMĐT luôn thay đổi

nhanh chóng, các hình thức kinh doanh trong TMĐT ngày càng đa dạng, phức tạp và luôn ứng d ng các công nghệ mới nhất Điều này đã đặt ra thách thức rất lớn trong hoạt động QLNN, đòi hỏi cơ quan QLNN về TMĐT luôn phải có những chính sách phù hợp để thích nghi kịp thời

1.2 QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRONG HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ NÔNG SẢN TẠI CÁC ĐIỂM DU LỊCH NÔNG NGHIỆP

- Mở rộng thị trường tiêu th cho hàng hóa Việt Nam trong và ngoài nước thông qua ứng d ng TMĐT; đẩy mạnh giao dịch, TMĐT xuyên biên giới; Trở thành quốc gia có thị trường TMĐT phát triển thuộc nhóm 3 nước dẫn đầu khu vực Đ ng Nam Á

1.2.2 Chức năng quản lý nhà nước

hức n ng định hướng cho sự phát triển của TMĐT nói chung và TMĐT trong hoạt động tiêu th nông sản tại các điểm DLNN nói riêng Sự định hướng này được thực hiện thông qua việc xây dựng, tổ chức thực hiện các chiến lược, kế hoạch, chương trình m c tiêu

hức n ng tạo lập môi trường cho sự phát triển của TMĐT: do những đặc trưng của TMĐT nên những rủi ro có thể gặp phải trong quá trình giao dịch của

Trang 30

TMĐT không thể chỉ được khắc ph c bằng các giải pháp mang tính công nghệ, kỹ thuật mà còn cần phải hình thành được khung pháp lý đầy đủ Vì vậy, nhà nước cần tạo lập môi trường kinh tế - xã hội, môi trường pháp luật và môi trường công nghệ phù hợp với sự phát triển của TMĐT theo các m c tiêu đã đề ra Bên cạnh đó, nhà nước cần tạo ra môi trường cạnh tranh bình đẳng hơn về thương mại Trong điều kiện hội nhập và cạnh tranh ở mức độ cao như hiện nay thì nhà nước cần phải quản lý vĩ mô, đổi mới nhận thức tư duy, chính sách quản lý nâng cao n ng lực, phẩm chất, điều hành lãnh đạo trong TMĐT

hức n ng điều tiết các hoạt động TMĐT: Nhà nước v a là cơ quan ban hành chính sách, quyết định và cũng là cơ quan tổ chức, chịu trách nhiệm thực thi Do đó, bằng quyền lực của mình, nhà nước s điều chỉnh mối quan hệ giữa các đối tượng tham gia TMĐT (người mua, người bán và nhà cung cấp dịch v ), tổ chức thực hiện các chương trình, dự án phát triển TMĐT

hức n ng kiểm soát hoạt động TMĐT: QLNN về TMĐT nhằm để hướng tới m c tiêu phát triển kinh tế nhưng thực chất thì QLNN về TMĐT là giám sát, kiểm tra phát hiện sai lệch để có những điều chỉnh Mặt khác, kiểm soát việc chấp hành các chủ trương, chính sách và quy định của pháp luật về TMĐT của các đối thương tham gia TMĐT trong nền kinh tế

1.2.3 Nội dung quản lý nhà nước

QLNN về TMĐT là một bộ phận của QLNN về kinh tế Theo đó, nội dung QLNN về TMĐT trong hoạt động tiêu th nông sản tại các điểm DLNN bao gồm: (i)-Xây dựng kế hoạch về TMĐT; (ii)-Xây dựng chính sách và ban hành quy định pháp luật về TMĐT; (iii)-Tổ chức thực hiện kế hoạch, chính sách về TMĐT; (iv)-Kiểm soát TMĐT

1.2.3.1 Xây dựng kế hoạch phát triển thương mại điện tử

Kế hoạch phát triển TMĐT là các kế hoạch c thể nhằm chi tiết hóa các chiến lược phát triển TMĐT Các kế hoạch phát triển TMĐT bao gồm hai loại là kế hoạch trung hạn và kế hoạch hàng n m

Kế hoạch trung hạn bao gồm các kế hoạch 3 n m, 5 n m là phương tiện chủ yếu để c thể hóa các m c tiêu và các giải pháp đã được lựa chọn trong chiến lược phát triển TMĐT Kế hoạch trung hạn thường là các kế hoạch 5 n m trong đó chỉ rõ các m c tiêu và giải pháp để triển khai chiến lược phát triển TMĐT

Kế hoạch hàng n m là sự c thể hóa kế hoạch trung hạn nhằm thực hiện nhiệm v phát triển TMĐT của kế hoạch trung hạn Kế hoạch hàng n m được xây dựng c n cứ vào m c tiêu, định hướng chiến lược, vào phương pháp, nhiệm v của

Trang 31

kế hoạch trung hạn

n cạnh đó, Nhà nước còn xây dựng và tổ chức thực hiện c c cơ chế, chính s ch, chiến lược, quy hoạch, chương tr nh ph t triển TMĐT và chuyển đổi số trong lĩnh vực thương mại

1.2.3.2 Chính sách thương mại điện tử

Chính sách TMĐT là một bộ phận trong chính sách KT-XH của đất nước, có quan hệ chặt ch và ph c v cho sự phát triển KT-XH nói chung, TMĐT nói riêng Theo nghĩa rộng, chính sách TMĐT là một hệ thống các quy định, công c và biện pháp thích hợp mà Nhà nước áp d ng để điều chỉnh các hoạt động TMĐT ở những thời kỳ nhất định nhằm đạt được các m c tiêu đã đề ra trong chiến lược phát triển TMĐT

Chính sách TMĐT bao gồm các chính sách chủ yếu sau:

- Chính sách thương nhân: đây là chính sách quan trọng của cơ quan QLNN trong lĩnh vực thương mại nói chung và TMĐT nói riêng Chính sách này quy định các điều kiện, thủ t c khi các thương nhân đ ng ký thành lập website TMĐT, quy định quyền hạn và nghĩa v của thương nhân khi tham gia TMĐT, quy định những lĩnh vực, ngành hàng thương nhân không được kinh doanh trong TMĐT, quy định những hành vi của thương nhân bị cấm trong hoạt động TMĐT

- Chính sách bảo vệ người tiêu dùng trong TMĐT: m c tiêu của chính sách là bảo vệ các lợi ích hợp pháp của người tiêu dùng khi tham gia TMĐT ảo vệ người tiêu dùng có vai trò vô cùng quan trọng trong quá trình phát triển TMĐT, một chính sách bảo vệ người tiêu dùng tốt s tạo ra niềm tin cho họ khi thực hiện các hoạt động TMĐT, t đó thúc đẩy sự phát triển của TMĐT Nội dung của chính sách bảo vệ người tiêu dùng trong TMĐT thường bao gồm bảo vệ dữ liệu cá nhân khi họ thực hiện TMĐT, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng khi phát sinh các tranh chấp trong quá trình thực hiện TMĐT, cơ chế giải quyết các mâu thuẫn phát sinh trong quá trình thực hiện các giao dịch TMĐT

Ngoài 2 chính sách nêu trên, QLNN về TMĐT còn có một số chính sách về thuế, về phát triển nguồn nhân lực, về phát triển cơ sở hạ tầng,…

1.2.3.2 Tổ chức thực hiện kế hoạch, chính sách phát triển thương mại điện tử

Đây là giai đoạn triển khai các kế hoạch và chính sách phát triển TMĐT vào thực ti n Giai đoạn này bao gồm các công việc: truyền thông và tư vấn, triển khai các chương trình, dự án phát triển, phối hợp hoạt động, kiểm soát

- Truyền thông và tư vấn: các cơ quan tổ chức thực thi cần vận hành hệ thống

Trang 32

truyền thông, tư vấn đại chúng để tuyên truyền, hướng dẫn việc thực hiện các kế hoạch, chính sách phát triển TMĐT, giúp cho các doanh nghiệp và người tiêu dùng hiểu được các nội dung của kế hoạch, chính sách t đó ủng hộ việc thực hiện các kế hoạch và chính sách một cách tự nguyện Nội dung của các tác truyền thông và tư vấn bao gồm: tuyên truyền về lợi ích TMĐT trong tiêu th nông sản tại các điểm DLNN, t đó làm thay đổi c n bản nhận thức của doanh nghiệp và người tiêu dùng; tuyên truyền về nội dung các chính sách, v n bản pháp luật; phổ biến, tuyên truyền các kiến thức c n bản về TMĐT cho doanh nghiệp và toàn xã hội

- Triển khai các chương trình, dự án phát triển TMĐT: các chương trình, dự án phát triển được coi là công c đặc biệt quan trọng để triển khai các chính sách phát triển TMĐT nhằm hướng tới kết quả cuối cùng và tập trung nguồn lực vào các khâu xung yếu nhất của chính sách Thông thường, để triển khai TMĐT hiệu quả, thường kết hợp với các tổ chức, Hiệp hội, doanh nghiệp để tổ chức Hội thảo, chương trình đào tạo, xây dựng dự án hạ tầng công nghệ, pháp lý, nhân lực cho TMĐT

- Phối hợp hoạt động: các kế hoạch, chinh sách phát triển TMĐT trong tiêu th nông sản tại các điểm DLNN thường được triển khai bởi nhiều chủ thể, t các cơ quan QLNN cho đến các tổ chức ngoài nhà nước nên cần phải phối hợp hoạt động để tối đa hiệu quả

1.2.3.4 Kiểm soát thương mại điện tử

Kiểm soát TMĐT trong tiêu th nông sản tại các điểm DLNN là tổng thể những hoạt động của cơ quan QLNN nhằm kịp thời phát hiện và xử lý những sai sót, khó kh n, vướng mắc Kiểm soát TMĐT bao gồm các nội dung chính như: kiểm soát sự phát triển TMĐT theo các định hướng trong chiến lược phát triển TMĐT, kiểm soát việc thực hiện các chính sách, pháp luật của Nhà nước đối với TMĐT, kiểm soát thực hiện các chức n ng của cơ quan QLNN trong lĩnh vực TMĐT

Các hình thức kiểm soát TMĐT bao gồm: kiểm tra, thanh tra, kiểm toán nhà nước Để thực hiện hoạt động kiểm tra có thể lựa chọn các phương pháp kiểm tra như kiểm tra thường xuyên, kiểm tra định kỳ và kiểm tra đột xuất

Trang 33

sản tại các điểm DLNN phát triển

+ Tập trung sự quản lý trong tay nhà nước nhằm mở rộng quyền kinh doanh, tham gia vào quyết định quản lý của người dân, người tiêu dùng, doanh nhân

+ Các hoạt động TMĐT trong hoạt động tiêu th nông sản tại các điểm DLNN di n ra ở phạm vi cả nước hoặc t ng địa phương Chính vì vậy cần có sự lãnh đạo, chỉ huy thống nhất thể hiện ở việc định hướng các chính sách, hướng dẫn luật pháp đề cho các doanh nghiệp hiểu biết về lợi ích của TMĐT Để các doanh nghiệp hiểu được những điều cấm, không được làm khi tham gia hoạt động thương mại nói chung và TMĐT trong hoạt động tiêu th nông sản tại các điểm DLNN nói riêng

- Phải có sự kết hợp trong QLNN về TMĐT: trong quản lý hoạt động thương

mại nói chung, TMĐT trong hoạt động tiêu th nông sản tại các điểm DLNN nói riêng, phải có sự kết hợp chặt ch giữa các ban ngành, các bộ

- Phải có sự kết hợp hợp lý phát triển TMĐT với việc mở cửa thị trường trong quá trình hội nhập quốc tế: Nhà nước phải hỗ trợ, thúc đẩy TMĐT phát triển,

tạo ra môi trường cạnh tranh hơn; bảo vệ lợi ích của người tiêu dùng khi tham gia vào TMĐT trong hoạt động tiêu th nông sản tại các điểm DLNN

- Đảm bảo tính hiệu lực, hiệu quả trong QLNN về TMĐT:

+ Các quyết định quản lý về TMĐT trong hoạt động tiêu th nông sản tại các điểm DLNN do nhà nước ban hành, phải mang tính hiệu lực rất rõ

+ Tính hiệu quả của quản lý được thể hiện ở những mức độ thành công hay kết quả mang lại so với những chi phí nguồn lực bỏ ra

+ Tính hiệu quả ph thuộc vào tính chuẩn xác của việc ra quyết định và hiệu suất triển khai Nếu quyết định đ ng, hiệu suất cao thì s mang lại kết quả tốt, ngược lại gây tổn thất nghiêm trọng Do vậy để quản lý có hiệu lực cần chú trọng tới việc ra quyết định

+ Các quyết định về quản lý phải đảm bảo lợi ích để những chính sách đó, công c đó có hiệu lực cao hơn

2.2.5 Bộ máy quản lý nhà nước

ộ máy QLNN về TMĐT là một bộ phận trong bộ máy QLNN về kinh tế, bao gồm các cơ quan thực hiện chức n ng QLNN t Trung ương đến địa phương, được thực hiện chủ yếu ở 02 cấp đó là cấp Trung ương và cấp địa phương

Trang 34

Hình v 2.1 Bộ máy QLNN về TMĐT cấp Trung ương

Nguồn: Tác giả tổng hợp

- ấp Trung ương: ộ Công Thương chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực hiện QLNN về TMĐT Trong đó, c TMĐT và Kinh tế số ( ộ Công Thương) thực hiện chức n ng tham mưu, giúp ộ trưởng ộ Công Thương QLNN và tổ chức thực thi pháp luật đối với lĩnh vực TMĐT Các ộ, cơ quan ngang ộ, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có trách nhiệm phối hợp với ộ Công Thương thực hiện QLNN về TMĐT

Hình v 2.2 Bộ máy QLNN về TMĐT cấp địa phương

Nguồn: Tác giả tổng hợp

- ấp địa phương: UBND các cấp thực hiện QLNN về TMĐT trong phạm vi của địa phương theo sự phân cấp của Chính phủ Sở Công Thương là cơ quan

Trang 35

chuyên môn thuộc UBND cấp tỉnh; thực hiện chức n ng tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân cấp tỉnh QLNN về TMĐT (trong đó, có lĩnh vực TMĐT trong hoạt động tiêu th nông sản tại các điểm DLNN)

1.3 KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

Trong chương này, đề n đề cấp tới ba nội dung chính, bao gồm:

Thứ nhất, c c lý luận cơ bản về QLNN về TMĐT, LNN Nội dung phần này đề cập tới kh i niệm, đặc trưng của TMĐT, lợi ích và t c động của TMĐT tới hoạt động ti u th n ng sản, kh i niệm điểm LNN Qua qu tr nh nghi n cứu, đề n nhận thấy TMĐT đối với mặt hàng n ng sản tại c c điểm du lịch n ng nghiệp vẫn mang bản chất của hoạt động thương mại truyền thống nhưng được tiến hành th ng qua c c phương tiện điện tử

Thứ hai, những vấn đề cơ bản về QLNN về TMĐT trong hoạt động ti u th n ng sản tại c c điểm LNN Nội dung phần này đề cập đến m c ti u, nội dung, nguy n tắc quản lý và bộ m y QLNN về thương mại điện tử Trong đó, m c ti u, nội dung và nguy n tắc quản lý trong hoạt động QLNN về TMĐT trong hoạt động ti u th n ng sản tại c c điểm LNN đều xuất ph t t c c chiến lược ph t triển kinh tế xã hội của Đảng và Nhà nước

Thứ ba, đề n nghi n cứu kinh nghiệm về chính s ch về TMĐT và c c nội dung li n quan tại 02 quốc gia có nền TMĐT ph t triển trong khu vực là Trung Quốc và Hàn Quốc T đó, đề n r t ra c c bài học kinh nghiệm trong xây dựng, ph t triển TMĐT quốc gia c bài học kinh nghiệm này s hỗ trợ Việt Nam nói chung và tỉnh Sơn La nói ri ng định hướng qu tr nh ph t triển TMĐT

Trang 36

CHƯƠNG 2

PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VÀ ĐÁNH GIÁ CHUNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRONG HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ NÔNG SẢN TẠI CÁC ĐIỂM DU LỊCH NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN

TỈNH SƠN LA GIAI ĐOẠN 2015 – 2023

2.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TỈNH SƠN LA

Sơn La ở trung tâm vùng Tây ắc có diện tích tự nhiên là 1.410.983 ha gồm 12 đơn vị hành chính cấp huyện, là tỉnh có diện tích lớn thứ 3 của cả nước chiếm 39% diện tích vùng Tây ắc và bằng 4,15% tổng diện tích tự nhiên toàn quốc Lịch sử phát triển địa chất kiến tạo cùng với kết quả tác động của các quá trình ngoại sinh đã tạo nên những đặc điểm riêng của địa hình tỉnh Sơn La Địa hình mang tính chất đồi núi thấp, độ cao trung bình 600 đến 700m Các hệ thống núi lớn trong tỉnh đều chạy theo hướng Tây ắc - Đ ng Nam và cùng với dãy núi Hoàng Liên Sơn ở phía bắc kẹp lấy một dải cao nguyên đ vôi ở giữa đã chia lãnh thổ Sơn La thành hai lưu vực sông Đà và sông Mã

Sơn La có diện tích đất tự nhiên lớn, đại bộ phận là đồi núi cao, địa hình phức tạp, với hai cao nguyên Mộc Châu và Nà Sản phù hợp với rất nhiều loài thực vật thân gỗ, thân thảo, đặc biệt là các cây công nghiệp, cây n quả và các loài cỏ ph c v ch n thả đại gia súc Tỉnh Sơn La có vị trí nằm trong khu vực thuộc đới gió mùa chí tuyến của miền khí hậu phía bắc, nên khí hậu mang sắc thái nhiệt đới, ẩm, gió mùa, có mùa đ ng lạnh với những nét đặc trưng riêng Địa h nh bị chia cắt sâu và mạnh, h nh thành nhiều tiểu vùng khí hậu cho phép ph t triển một nền sản xuất n ng – lâm nghiệp phong ph ao nguy n Mộc hâu rất phù hợp với cây trồng và vật nu i vùng n đới Vùng dọc s ng Đà phù hợp với cây r ng nhiệt đới quanh n m

Về kinh tế, tổng sản phẩm tr n địa bàn tỉnh (GR P) theo gi so s nh n m 2023 ước đạt 34.975 tỷ đồng, t ng 1,97% so với cùng kỳ n m 2022 Trong đó: Khu vực n ng, lâm nghiệp và thuỷ sản đạt 8.755 tỷ đồng, t ng 4,57%; khu vực c ng nghiệp và xây dựng đạt 9.733 tỷ đồng, giảm 4,69%; khu vực dịch v đạt 14.129 tỷ đồng, t ng 5,77%; thuế sản phẩm tr trợ cấp sản phẩm đạt 2.356 tỷ đồng, t ng 0,01% Tổng sản phẩm tr n địa bàn tỉnh (theo gi hiện hành) n m 2023 ước đạt 70.585 tỷ đồng (Trong đó, khu vực n ng, lâm nghiệp và thủy sản ước đạt 16.501 tỷ đồng, chiếm 23,38%) ơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực, đ ng hướng và phù hợp với m c ti u ph t triển kinh tế của tỉnh, sản xuất n ng nghiệp chuyển

Trang 37

dịch theo hướng sản xuất hàng hóa và ứng d ng c ng nghệ cao, ph t huy lợi thế của tỉnh về ph t triển cây n quả ng nghiệp ph t triển theo hướng t ng dần tỷ trọng c ng nghiệp chế biến, t ng tỷ trọng gi trị nội địa trong sản phẩm, dịch v , ch trọng ph t triển c c ngành có lợi thế cạnh tranh, ph t triển dịch v du lịch.

Về n ng nghiệp, nhằm khai th c tiềm n ng lợi thế của địa phương, tỉnh Sơn La đã tập trung lãnh đạo, chỉ đạo đẩy mạnh ph t triển n ng nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa, tập trung, ứng d ng c ng nghệ cao, nâng cao chất lượng gi trị sản phẩm gắn với đẩy mạnh c ng nghiệp chế biến, kết nối ti u th sản phẩm theo chuỗi gi trị Đến n m 2020, tỉnh Sơn La đã trở thành vựa hoa quả lớn nhất miền ắc, một số sản phẩm n ng nghiệp có sản lượng lớn như nhãn, xoài, mận, sơn tra, cà ph , chè, bò sữa, Tổng diện tích cây n quả và cây sơn tra n m 2023 đạt 84.160 ha, t ng 1,4% so với cùng kỳ n m 2022 Sản lượng thu hoạch cây n quả và cây sơn tra đạt 455.000 tấn, t ng 25,6% so với cùng kỳ n m 2022; sản lượng cây c ng nghiệp lâu n m chủ yếu đạt 92.921 tấn, t ng 4,9% so với cùng kỳ n m 2022.

Về tài nguy n du lịch: Tỉnh Sơn La có nhiều danh lam, di tích nổi tiếng như Nhà tù Sơn La, khu du lịch quốc gia Mộc hâu… mỗi n m thu hút hàng tr m nghìn lượt khách đến tham quan Đây chính là tiềm n ng và lợi thế để tỉnh phát triển du lịch bền vững, đưa du lịch trở thành ngành kinh tế quan trọng của tỉnh

2.2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRONG HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ NÔNG SẢN TẠI CÁC ĐIỂM DU LỊCH NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH SƠN LA

Với m c tiêu thúc đẩy việc ứng d ng rộng rãi TMĐT trong doanh nghiệp và cộng đồng, thu hẹp khoảng cách giữa thành thị và nông thôn trong tỉnh về mức độ phát triển TMĐT, xây dựng thị trường TMĐT lành mạnh, có tính cạnh tranh và phát

Trang 38

triển bền vững, mở rộng thị trường tiêu th sản phẩm hàng hóa thông qua ứng d ng TMĐT; đẩy mạnh giao dịch TMĐT quốc tế Trên cơ sở đó, Ủy ban nhân dân tỉnh Sơn La ban hành Quyết định số 2934/QĐ-UBND về phê duyệt Kế hoạch phát triển TMĐT tỉnh Sơn La giai đoạn 2021-2025, ngày 25/12/2020 Kế hoạch n m 2020 đã đưa ra các quan điểm phát triển như sau:

(i) - Hỗ trợ, thúc đẩy việc ứng d ng rộng rãi TMĐT trong doanh nghiệp và cộng đồng;

(ii) - Thu hẹp khoảng cách giữa thành thị và nông thôn trong tỉnh về mức độ phát triển TMĐT;

(iii) - Xây dựng thị trường TMĐT lành mạnh, có tính cạnh tranh và phát triển bền vững;

(iv) - Mở rộng thị trường tiêu th sản phẩm hàng hóa thông qua ứng d ng TMĐT; đẩy mạnh giao dịch TMĐT quốc tế;

Để thực hiện m c tiêu tổng quát, kế hoạch đã đưa ra các m c tiêu c thể cần đạt được vào n m 2025:

Mục tiêu 1: Về quy mô thị trường TMĐT

- 55% dân số trở lên tham gia mua sắm trực tuyến thông qua các sàn TMĐT, mạng xã hội, các ứng d ng TMĐT bán hàng và các website TMĐT bán hàng ;

- Doanh số TMĐT B2C (tính cho cả hàng hóa và dịch v tiêu dùng trực tuyến) t ng 25% n m, chiếm trên 10% tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch v tiêu dùng của tỉnh;

- 50% giao dịch mua hàng trên website/ứng d ng TMĐT có hóa đơn điện tử

Mục tiêu 3: Về ứng d ng TMĐT trong doanh nghiệp

- Trên 80% website TMĐT có tích hợp chức n ng đặt hàng trực tuyến;

- Trên 50% doanh nghiệp v a và nhỏ tiến hành hoạt động kinh doanh trên các sàn giao dịch TMĐT, bao gồm mạng xã hội có chức n ng sàn giao dịch TMĐT, tham gia hoạt động TMĐT trên các ứng d ng di động

- 70% các đơn vị cung cấp dịch v điện, nước, vi n thông và truyền thông triển khai hợp đồng điện tử, thanh toán điện tử với người tiêu dùng

Trang 39

Mục tiêu 4: Về phát triển nguồn nhân lực cho TMĐT

Đẩy mạnh công tác đào tạo, tập huấn kiến thức, kỹ n ng ứng d ng TMĐT cho doanh nghiệp, hợp tác xã và cộng đồng xã hội: Trên 500 lượt doanh nghiệp, hộ kinh doanh, cán bộ QLNN, sinh viên được tham gia các khóa đào tạo về kỹ n ng ứng d ng TMĐT Bên cạnh đó, hàng n m, Sở Công Thương đã ban hành Kế hoạch thực hiện các hoạt động phát triển TMĐT tỉnh Sơn La, như Kế hoạch số 74/KH-SCT ban hành ngày 23/06/2020

Với hoạt động tiêu th nông sản, Sở Công Thương đã ban hành Kế hoạch số 58/KH-SCT ngày 05/05/2020 về đẩy mạnh các hoạt động xúc tiến thương mại, quảng bá, giới thiệu sản phẩm nông sản của tỉnh thông qua TMĐT n m 2020 Đây là kế hoạch đầu tiên có vai trò đặc biệt quan trọng đối với quá trình đẩy mạnh hoạt động xúc tiến trong hoạt động tiêu th nông sản của Tỉnh Kế hoạch này đã đưa ra các quan điểm phát triển như sau:

(i) - Giúp kết nối sản xuất với tiêu th sản phẩm hàng hóa, tạo chuỗi giá trị, đảm bảo ổn định thị trường; hỗ trợ doanh nghiệp nâng cao n ng lực cạnh tranh, đẩy mạnh xuất khẩu, mở rộng khả n ng tiếp cận thị trường quốc tế và thị trường nội địa; tiết kiệm thời gian, chi phí giao dịch, quảng bá giới thiệu sản phẩm

(ii) - Thông qua TMĐT giúp doanh nghiệp xây dựng, phát triển mối quan hệ với t ng khách hàng, quản lý quan hệ khách hàng (quản lý các thông tin, giao dịch, hợp đồng…) và ch m sóc khách hàng hiệu quả, xây dựng thương hiệu doanh nghiệp, định hướng thương hiệu trong tâm trí khách hàng, xây dựng các chiến dịch maketing tự động, t ng sự liên kết giữa các phòng ban, t ng hiệu quả lao động của nhân viên, rút ngắn thời gian ký kết hợp đồng

(iii) - Cung cấp thông tin về về tình hình sản xuất, chế biến, thị trường tiêu th , xuất khẩu nông sản của tỉnh, kịp thời cập nhật giá cả và nhu cầu thị trường cung cấp cho các doanh nghiệp, hợp tác xã, người dân để ph c v sản xuất, kinh doanh một cách nhanh nhất Góp phần t ng cường công tác quảng bá, giới thiệu và đẩy mạnh hoạt động xúc tiến tiêu th sản phẩm hàng hóa của tỉnh Sơn La tại thị trường trong nước và xuất khẩu

T n m 2015 đến nay, UBND tỉnh và Sở Công Thương tỉnh Sơn La đã ban hành 10 v n bản, kế hoạch, công v n, quyết định QLNN về TMĐT trong tiêu th nông sản như bảng sau:

Trang 40

STT Số Nội dung Thời gian ban hành

Ngày 05/05/2020

43/KH-SCT

Kế hoạch triển khai thực hiện công tác xúc tiến thương mại, phát triển TMĐT và xuất khẩu hàng hóa của Sở Công Thương n m 2023

ngày 24/02/2023

08

Công v n 1747/ ĐVN-TT

POSTMART

Công v n về hỗ trợ quảng bá, giới thiệu và bán sản phẩm nông sản tỉnh Sơn La trên sàn TMĐT Postmart

ngày 10/5/2023

09

Công v n 1012/UBND-

KTHT

Công v n đề nghị hỗ trợ quảng bá, xúc tiến tiêu th sản phẩm mận trên kênh TMĐT

ngày 17/05/2023

64/KH-SCT

Kế hoạch Triển khai hỗ trợ quảng bá, giới thiệu, xúc tiến tiêu th sản phẩm mận và sản phẩm nông sản tỉnh Sơn La trên sàn TMĐT Postmart, kênh mạng xã hội (Tiktok)

Ngày 01/06/2023

Bảng 2.1 Các văn bản QLNN về TMĐT trong hoạt động tiêu thụ nông sản của Tỉnh Sơn La giai đoạn 2015 – 2023

Nguồn: Tác giả tổng hợp

Ngày đăng: 14/07/2024, 17:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w