1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

th ktctkcd chiều thứ 6 nhóm 4 báo cáo

40 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Kỹ thuật Canh tác Không Cần Đất
Tác giả Nguyễn Đinh Bảo Trân, Trần Châu Anh, Huỳnh Thị Diệu, Nguyễn Thị Thùy
Người hướng dẫn PGS.TS. Trần Thị Lệ Minh
Trường học Trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Công nghệ Sinh học
Thể loại Báo cáo Thực hành
Năm xuất bản 2023
Thành phố Tp. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 3,02 MB

Cấu trúc

  • Bài 1. CÁC KỸ THUẬT CANH TÁC KHÔNG CẦN ĐẤT (9)
    • 1.1. Phân tích thành phần môi trường Hoagland (hình 1.1), (9)
    • 1.2. Phân tích liên hệ giữa 2 môi trường Hoagland và môi trường MS (10)
    • 1.3. So sánh hàm lượng đạm của 2 môi trường và mô tả cách quy đổi đơn vị (11)
      • 1.3.1. Quy đổi đơn vị muối KNO 3 của môi trường Hoagland về mg/L (11)
      • 1.3.2. So sánh lượng muối KNO3 (11)
    • 1.4. Tính lượng N trong môi trường Hoagland (12)
      • 1.4.1. Tính lượng Nitơ trong muối KNO 3 (12)
      • 1.4.2. Tính lượng Nitơ trong muối Ca(NO 3 ) 2 (12)
  • Bài 2. KỸ THUẬT GIEO HẠT (13)
    • 2.1. Vật liệu (13)
    • 2.2. Phương pháp thực hiện (14)
      • 2.2.1. Gieo hạt không ngâm hạt trong nước. Gieo hạt trên giá thể (14)
      • 2.2.2. Theo dõi (15)
    • 2.3. Kết quả (16)
      • 2.3.1. Pha môi trường dinh dưỡng Hoagland TDS = 600 ppm (17)
      • 2.3.2. Pha môi trường dinh dưỡng Hoagland TDS = 400 ppm (18)
  • KẾT LUẬN (19)
    • Bài 3. KỸ THUẬT GIÂM CÀNH (20)
      • 3.1. Vật liệu (20)
      • 3.2. Phương pháp (20)
        • 3.2.1. Kỹ thuật cắt cành và giâm hom giống (20)
        • 3.2.2. Các bước thực hiện giâm cành cây quế trắng (21)
        • 3.2.3. Các bước thực hiện giâm cành cây hoa giấy (22)
      • 3.3. Kết quả (22)
        • 3.3.1. Kết quả giâm cành cây húng quế trắng (23)
        • 3.3.1. Kết quả giâm cành cây hoa giấy (0)
    • Bài 4. KỸ THUẬT PHA MÔI TRƯỜNG VÀ TRỒNG CÂY TRONG HỆ THỐNG THUỶ (26)
      • 4.1. Kỹ thuật pha môi trường (26)
        • 4.1.1. Pha 1l dung dịch dinh dưỡng có nồng độ TDS trong khoảng 400 ppm (26)
        • 4.1.2. Pha 0.5 l dung dịch dinh dưỡng có nồng độ TDS trong khoảng 600 ppm (29)
      • 4.2. Hệ thống thuỷ canh không hoàn lưu (31)
        • 4.2.1. Chuẩn bị (31)
        • 4.2.2. Cách tiến hành (31)
      • 4.3. Kết quả (32)
    • Bài 5. KỸ THUẬT PHA MÔI TRƯỜNG VÀ TRỒNG CÂY TRONG HỆ THỐNG THUỶ (34)
      • 5.1. Kỹ thuật pha môi trường (34)
      • 5.2. Trồng cây trong hệ thống thuỷ canh hoàn lưu (36)
        • 5.2.2. Trồng cây hệ thống thuỷ canh hoàn lưu (37)
          • 5.2.2.1. Chuẩn bị (37)
          • 5.2.2.2. Phương pháp (39)

Nội dung

Lượng nước cần thiết cho quá trình nảy mầm phụ thuộc vào loại hạt, kích thước hạt và điều kiện môi trường.- Nhiệt độ: Nhiệt độ thích hợp cho quá trình nảy mầm của mỗi loại hạt là khác nh

CÁC KỸ THUẬT CANH TÁC KHÔNG CẦN ĐẤT

Phân tích thành phần môi trường Hoagland (hình 1.1),

Micronutrients: Mn, S, Bo, KI, Zn, Cu, Mo, Na, Co, Fe.

Phân tích liên hệ giữa 2 môi trường Hoagland và môi trường MS

organic supplements, iron sources Bảng 1.1 Phân loại thành phần 2 môi trường MS và môi trường Hoagland

Môi trường MS Môi trường Hoagland

Bo Ki Zn Cu Mo Na Co

Nicotinic acid Pyridoxine Thiamine Glycine iron sources FeNa-EDTA Fe-DTPA

So sánh hàm lượng đạm của 2 môi trường và mô tả cách quy đổi đơn vị

Hình 1.2 Lượng muối KNO3 trong môi trường Murashige and Skoog (MS) và môi trường

1.3.1 Quy đổi đơn vị muối KNO 3 của môi trường Hoagland về mg/L a Tính lượng muối KNO 3 cần

(1)(2) => Lượng muối KNO3 trong 5 mL Stock = 5.10,1

Vậy để làm Concentration muối KNO3: pha 5mL Stock KNO3 với 1 L nước Thì lượng muối KNO3 trong 1 L Concentration là 0,505 g hay viết là 0,505 g/L. b Quy đổi 0,505 g/L → mg/L:

1.3.2 So sánh lượng muối KNO3

Môi trường MS: KNO3: 1900 mg/L.

Môi trường Hoagland: KNO3: 505 mg/L.

=> Lượng muối KNO3 môi trường MS > Lượng muối KNO3 môi trường Hoagland (1900

Tính lượng N trong môi trường Hoagland

Hình 1.3 Lượng muối KNO3, muối Ca(NO3)2 trong môi trường Hoagland

1.4.1 Tính lượng Nitơ trong muối KNO 3

(1) Từ mục 1.3.1 Lượng muối KNO3 trong 5 mL = 5.10,1

Từ (1)(2)(3) => Lượng nguyên tố N trong 5 mL muối KNO3 = 14.505

1.4.2 Tính lượng Nitơ trong muối Ca(NO 3 ) 2

Lượng muối Ca(KNO3)2 trong 5 mL = 5.23,6

Từ (1)(2)(3) => Lượng nguyên tố N trong 5 mL muối Ca(NO3)2 = 2.14.1,18

KỸ THUẬT GIEO HẠT

Vật liệu

Giá thể: Mút xốp hoặc có thể thay thế bằng các gia thể khác như mụn xơ dừa, đá trân châu, đất sét nung

Vật dụng: Cốc nhựa đựng giá thể, kéo, 1 tờ giấy

Hạt giống: rau quế trắng PN 166, rau cải xanh ăn non RADO 638 a

Hình 2.1 Các loại giá thể trong thủy canh: a, Xơ dừa; b, perlite; c, Popper

Hình 2.2 Các dụng cụ cần thiết Hình 2.3 Các loại hạt giống.

Phương pháp thực hiện

B1 Cắt định hình mút xốp Cho giá thể vào nước để giá thể ngậm đủ nước (mút xốp) Sau đó cho vào cốc nhựa Duy trì mực nước trong cốc luôn bằng 1/3 bề dày của mút xốp Lót nhẹ tờ giấy lên miếng xốp giúp giữ ẩm cho hạt giống

B2 Chia đôi giá thể Gieo 1 bên là hạt giống cải xanh, 1 bên là hạt giống quế trắng Mật độ khuyến nghị đối với hạt giống thông thường là từ 2-3 hạt trên 1cm

B3 Sau khi gieo hạt xong phủ kín toàn bộ hạt giống bằng giấy đặt ở khu vực không có nhiều ánh sáng và nhiệt độ trung bình khoảng 20 0 C nhằm kích thích hạt giống nảy mầm Quan sát quá trình nảy mần của hạt trong vòng 10 ngày

Hình 2.4 qua trình gieo hạt Hình 2.5 Hạt giống 2.2.2 Theo dõi

Tổng số hạt nảy mầm sau gieo (ngày) Tỷ lệ hạt nảy mầm sau 10 ngày

% Tỷ lệ số hạt cây cải xanh nảy mầm = Số hạt nảy mầm

% Tỷ lệ số hạt cây húng quế trắng nảy mầm = 17

Quá trình nảy mầm là một quá trình phức tạp, chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố:

- Sức nảy mầm của hạt: độ chín của hạt, điều kiện bảo quả hạt, kích thước hạt,

- Nước: Hạt giống cần hấp thụ một lượng nước nhất định để kích hoạt quá trình trao đổi chất và bắt đầu nảy mầm Lượng nước cần thiết cho quá trình nảy mầm phụ thuộc vào loại hạt, kích thước hạt và điều kiện môi trường

- Nhiệt độ: Nhiệt độ thích hợp cho quá trình nảy mầm của mỗi loại hạt là khác nhau Nhiệt độ thấp sẽ làm chậm quá trình nảy mầm Nhiệt độ cao sẽ làm tăng tỷ lệ chết phôi

- Ánh sáng: Ánh sáng không cần thiết cho quá trình nảy mầm của hầu hết các loại hạt Tuy nhiên, một số loại hạt, chẳng hạn như hạt đậu, cần có ánh sáng để nảy mầm

- Các chất ức chế nảy mầm: Một số loại hạt có chứa các chất ức chế nảy mầm, ngăn cản quá trình nảy mầm Các chất ức chế nảy mầm có thể được loại bỏ bằng cách ngâm hạt trong nước ấm hoặc xử lý bằng các hóa chất thích hợp

Kết quả

Từ tỷ lệ nảy mầm của cây cải xanh và cây quế trắng chúng ta có thể đánh giá chất lượng hạt giống

Tỷ lệ nảy mầm hạt cho thấy cây cải xanh là cây hai lá mầm Hạt cây nứt vỏ sau 2 ngày Tỷ lệ nảy mầm là76,39% thấp hơn 85% (trên bao bì)

Tỷ lệ nảy mầm của hạt cây quế trắng là 45,95% Thấp hơn 65% (trên bao bì)

Từ tỷ lệ nảy mầm của hai cây cho thấy chưa cung cấp đủ độ ẩm tốt cũng như các yếu tố khác để cây nảy mầm tốt

Cho Môi trường dinh dưỡng Hoagland Sau khi cây con phát triển ổn định thì cấy vào mút xốp và cung cấp môi trường dinh dưỡng

Hình 2.6 Cấy cây con vào mút xốp

2.3.1 Pha môi trường dinh dưỡng Hoagland TDS = 600 ppm

Sau khi có được dung dịch Hoagland pha theo tỷ lệ công thức Lấy 1/3 dung dịch hoagland gốc pha loãng với nước đến khi TDS = 600 ppm, pH= 6.1

Hình 2.7 Môi trường dinh dưỡng Hoangland đã pha loãng, pH=6.1

Sau khi cấy cây vào miếng mút xốp cho môi trường dinh dưỡng hoagland TDS = 600ppm vào

Hình 2.8 Cây cấy trong môi trường dinh dưỡng hoagland 600ppm 2.3.2 Pha môi trường dinh dưỡng Hoagland 400 ppm

Sau khi có được dung dịch Hoagland pha theo tỷ lệ công thức Lấy 1/3 dung dịch hoagland gốc pha loãng với nước đến khi TDS = 400 ppm

Hình 2.9 Môi trường dinh dưỡng hoagland TDS = 402 ppm

Ngày đăng: 14/07/2024, 16:28

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1 Bảng  thành  phần  dinh  dưỡng  môi trường  Murashige  and  Skoog  (MS) và  môi - th ktctkcd chiều thứ 6 nhóm 4 báo cáo
Hình 1.1 Bảng thành phần dinh dưỡng môi trường Murashige and Skoog (MS) và môi (Trang 9)
Hình 1.2 Lượng  muối KNO 3  trong môi trường  Murashige  and  Skoog  (MS) và  môi trường  Hoagland. - th ktctkcd chiều thứ 6 nhóm 4 báo cáo
Hình 1.2 Lượng muối KNO 3 trong môi trường Murashige and Skoog (MS) và môi trường Hoagland (Trang 11)
Hình 1.3 Lượng  muối KNO 3 , muối Ca(NO 3 ) 2 trong môi trường Hoagland. - th ktctkcd chiều thứ 6 nhóm 4 báo cáo
Hình 1.3 Lượng muối KNO 3 , muối Ca(NO 3 ) 2 trong môi trường Hoagland (Trang 12)
Hình  2.2. Các dụng  cụ cần thiết                            Hình  2.3. Các loại  hạt  giống - th ktctkcd chiều thứ 6 nhóm 4 báo cáo
nh 2.2. Các dụng cụ cần thiết Hình 2.3. Các loại hạt giống (Trang 14)
Hình  2.1. Các loại  giá  thể  trong  thủy  canh:   a, Xơ dừa; b, perlite; c, Popper - th ktctkcd chiều thứ 6 nhóm 4 báo cáo
nh 2.1. Các loại giá thể trong thủy canh: a, Xơ dừa; b, perlite; c, Popper (Trang 14)
Hình  ảnh - th ktctkcd chiều thứ 6 nhóm 4 báo cáo
nh ảnh (Trang 15)
Hình 2.6. Cấy  cây con vào  mút xốp - th ktctkcd chiều thứ 6 nhóm 4 báo cáo
Hình 2.6. Cấy cây con vào mút xốp (Trang 17)
Hình  2.7. Môi trường  dinh  dưỡng  Hoangland  đã pha loãng,  pH=6.1 - th ktctkcd chiều thứ 6 nhóm 4 báo cáo
nh 2.7. Môi trường dinh dưỡng Hoangland đã pha loãng, pH=6.1 (Trang 17)
Hình 2.9. Môi trường dinh  dưỡng  hoagland  TDS  = 402 ppm - th ktctkcd chiều thứ 6 nhóm 4 báo cáo
Hình 2.9. Môi trường dinh dưỡng hoagland TDS = 402 ppm (Trang 18)
Hình  2.10. Cây trong  môi  trường  Hoagland  TDS  = 400 ppm  KẾT  LUẬN - th ktctkcd chiều thứ 6 nhóm 4 báo cáo
nh 2.10. Cây trong môi trường Hoagland TDS = 400 ppm KẾT LUẬN (Trang 19)
Hình  3.1. Dụng  cụ giâm  cành                                                   Hình  3.2 - th ktctkcd chiều thứ 6 nhóm 4 báo cáo
nh 3.1. Dụng cụ giâm cành Hình 3.2 (Trang 21)
Hình  3.3. Thao  tác:  a, cây húng qué trắng dùng để giâm cành; b, giá thể và hộp nhựa chứa cành  giâm - th ktctkcd chiều thứ 6 nhóm 4 báo cáo
nh 3.3. Thao tác: a, cây húng qué trắng dùng để giâm cành; b, giá thể và hộp nhựa chứa cành giâm (Trang 22)
Hình  3.4. Các thao tác giâm  cành  cây hoa giấy  3.3.1. Kết  quả  giâm cành  cây húng  quế  trắng - th ktctkcd chiều thứ 6 nhóm 4 báo cáo
nh 3.4. Các thao tác giâm cành cây hoa giấy 3.3.1. Kết quả giâm cành cây húng quế trắng (Trang 23)
Hỡnh  3.5. Cành  giõm  hỳng  quế trắng  được theo dừi  qua 7 ngày. - th ktctkcd chiều thứ 6 nhóm 4 báo cáo
nh 3.5. Cành giõm hỳng quế trắng được theo dừi qua 7 ngày (Trang 24)
Hỡnh  3.6. Cành  giõm  hoa giấy  được theo  dừi sau  7 ngày  KẾT  LUẬN - th ktctkcd chiều thứ 6 nhóm 4 báo cáo
nh 3.6. Cành giõm hoa giấy được theo dừi sau 7 ngày KẾT LUẬN (Trang 25)
Bảng 4.1. Thành  phần  môi  trường  Hoagland - th ktctkcd chiều thứ 6 nhóm 4 báo cáo
Bảng 4.1. Thành phần môi trường Hoagland (Trang 27)
Hình  4.2. Cân Fe – DTPA - th ktctkcd chiều thứ 6 nhóm 4 báo cáo
nh 4.2. Cân Fe – DTPA (Trang 28)
Hình  4.3. Đo pH môi  trường  là 6.1  Hình  4.4. Nồng độ TDS  đo được là 1090ppm - th ktctkcd chiều thứ 6 nhóm 4 báo cáo
nh 4.3. Đo pH môi trường là 6.1 Hình 4.4. Nồng độ TDS đo được là 1090ppm (Trang 28)
Hình  4.5. Môi trường  được pha loãng.    Hình  4.6. Nồng độ TDS  đo được là 402ppm  4.1.2 - th ktctkcd chiều thứ 6 nhóm 4 báo cáo
nh 4.5. Môi trường được pha loãng. Hình 4.6. Nồng độ TDS đo được là 402ppm 4.1.2 (Trang 29)
Bảng 4.2. Thành  phần  môi  trường  Hoagland - th ktctkcd chiều thứ 6 nhóm 4 báo cáo
Bảng 4.2. Thành phần môi trường Hoagland (Trang 30)
Hình  4.8. Môi trường  đạt nồng  độ TDS - th ktctkcd chiều thứ 6 nhóm 4 báo cáo
nh 4.8. Môi trường đạt nồng độ TDS (Trang 31)
Hình  4.9. Tạo giá  thể.     Hình  4.10. Hoàn tất ươm  cây con - th ktctkcd chiều thứ 6 nhóm 4 báo cáo
nh 4.9. Tạo giá thể. Hình 4.10. Hoàn tất ươm cây con (Trang 32)
Hình  4.11. Cây con trong  hệ  thống  thuỷ  canh  không  hoàn  lưu - th ktctkcd chiều thứ 6 nhóm 4 báo cáo
nh 4.11. Cây con trong hệ thống thuỷ canh không hoàn lưu (Trang 32)
Hình  5.1. A:  Dung  dịch  A; B:  Dung  dịch  B  Hình  5.2. A:  Thành  phần  dung  dịch  A; - th ktctkcd chiều thứ 6 nhóm 4 báo cáo
nh 5.1. A: Dung dịch A; B: Dung dịch B Hình 5.2. A: Thành phần dung dịch A; (Trang 35)
Hình  5.4. Nồng độ TDS  đo được là 803 ppm Hình  5.3. Dung  dịch  dinh  dưỡng  pha  xong - th ktctkcd chiều thứ 6 nhóm 4 báo cáo
nh 5.4. Nồng độ TDS đo được là 803 ppm Hình 5.3. Dung dịch dinh dưỡng pha xong (Trang 36)
Hình  5.5. Hệ thống  thuỷ  canh  NFT - th ktctkcd chiều thứ 6 nhóm 4 báo cáo
nh 5.5. Hệ thống thuỷ canh NFT (Trang 36)
Hình  5.6. Thành  phần  hệ thống  thuỷ  canh  hoàn  lưu - th ktctkcd chiều thứ 6 nhóm 4 báo cáo
nh 5.6. Thành phần hệ thống thuỷ canh hoàn lưu (Trang 38)
Hình  5.8. Vật liệu  trồng  cây và giá  thể - th ktctkcd chiều thứ 6 nhóm 4 báo cáo
nh 5.8. Vật liệu trồng cây và giá thể (Trang 39)
Hình  5.10. Giâm  cành  vào giá  thể  Hình  5.11. Hệ thống  thuỷ  canh  hoàn  lưu  hoản  chỉnh - th ktctkcd chiều thứ 6 nhóm 4 báo cáo
nh 5.10. Giâm cành vào giá thể Hình 5.11. Hệ thống thuỷ canh hoàn lưu hoản chỉnh (Trang 40)
w