1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

kế hoạch giáo dục sức khỏe tư vấn tổng quan về bệnh uốn ván

28 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

BỘ Y TẾ

ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH

KHOA ĐIỀU DƯỠNG – KỸ THUẬT Y HỌCNHÓM 9 – CỬ NHÂN ĐIỀU DƯỠNG 20

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC SỨC KHỎE

TƯ VẤN TỔNG QUAN VỀ BỆNH UỐN VÁN

Giảng viên hướng dẫn: ThS Mai Thị Hay

TPHCM, ngày 17 tháng 06 năm 2023

Trang 2

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC SỨC KHỎEI Chủ đề: TƯ VẤN TỔNG QUAN VỀ BỆNH UỐN VÁNII Nguời thực hiện giáo dục sức khỏe:

4 611208136 Hồ Thị Ngọc Phương Nội dung

5 611208137 Nguyễn Diệu Phương Thuyết trình, poster, thư mời

7 611208139 Trần Ninh Thúy Phượng Thuyết trình, poster, thư mời

8 611208140 Trần Thị Phượng Nội dung

9 611208141 Trương Thị Kim Phượng Kế hoạch-chi phí, chi phí điều trị-phác đồ

10 611208142 Phạm Công Hào Quang Câu hỏi lượng giá, ppt

III Đối tượng:

 Người trực tiếp chăm sóc người bệnh và người bệnh đã hồi phục sau khi điều trị nội trú tạikhoa Hồi sức-Cấp cứu Chống độc Người lớn- Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới

 Người trực tiếp chăm sóc và người bệnh biết đọc, biết viết, hiểu tiếng Việt.

 Người trực tiếp chăm sóc người bệnh và người bệnh đã hồi phục không là phụ nữ đangmang thai

IV Số lượng: 15 người tham gia

V Địa điểm: Hội trường lầu 1 - Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới

VI Thời lượng chương trình: 40 phút

VII Thời gian: 8 giờ 00 phút thứ 6 (17/06/2023)

VIII Phương tiện: GDSK trực tiếp, máy chiếu, ppt, tờ rơi, phiếu đánh giá Postest)

(Prestest-MỤC TIÊU GIÁO DỤC SỨC KHỎEI.Đối tượng GDSK:

Trang 3

 100% người thân-người bệnh đã hồi phục tham gia GDSK biết được tầm quan trọng vànguy hiểm của bệnh uốn ván

 100% người thân-người bệnh đã hồi phục nắm được lịch tiêm chủng tiếp tục sau ngườibệnh hồi hục và mũi nhắc lại

 90% người thân-người bệnh đã hồi phục tham gia buổi GDSK biết được các xử lí vếtthương, tiêm VAT/SAT sau tai nạn để phòng ngừa bệnh uốn ván

 80% người thân-người bệnh đã hồi phục có kiến thức về các biến chứng, quá trình điều trịvà chi phí

II.Sinh viên:

 100% sinh viên hiểu rõ được tầm quan trọng của buổi giáo dục sức khỏe.

 Phân tích được ưu, khuyết điểm của buổi giáo dục sức khỏe và rút ra kinh nghiệm chonhững buổi GDSK sau này.

 Nhận ra một số khó khăn đặc thù trong việc áp dụng kiến thức vào đời sống liên quan đếnquá trình chăm sóc người bệnh

 Nâng cao sự hiểu biết về sức khỏe, tri thức để sinh viên thực hiện tốt buổi GDSK và mạnhdạn tư vấn sức khỏe cho người cần tư vấn.

MỞ BÀI

Trên toàn thế giới, uốn ván được ước tính gây tử vong trên 200.000 người mỗi năm, chủ yếu ởtrẻ sơ sinh và trẻ nhỏ Bệnh này hiếm khi báo cáo, tất cả các con số chỉ là ước tính sơ bộ Tại Mĩ, 264 trường hợp mắc uốn ván và 19 trường hợp tử vong được báo cáo từ năm 2009 đến năm 2017 Phân bố theo độ tuổi của các trường hợp mắc bệnh là 23% ở người 65 tuổi, 64% ở người từ 20-64 tuổi và 13% ở người <20 tuổi.

Bộ Y tế cho biết theo báo cáo của các địa phương hàng năm Việt Nam vẫn ghi nhận hàng trămtrường hợp mắc uốn ván ở trẻ em và người lớn Cụ thể trong năm 2020 ghi nhận 320 ca mắc tại 28 tỉnh/TP của cả 4 khu vực và năm 2021 có 182 ca mắc tại 25 tỉnh/TP.

Trang 4

Tại Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới, khoa CC-HSTCCĐ người lớn, các mặt bệnh chủ yếu là uốn ván, sốt xuất huyết, viêm gan, xơ gan, viêm phổi, nhiễm trùng huyết, sốc nhiễm trùng, thủy đậu, dại, viêm màng não mủ,…Sau khoảng 3 tuần kiên tập tại khoa, chúng em nhận thấy có khoảng 2/3 người bệnh đang được điều trị uốn ván (tổng số giường là 25) Lí do mắc bệnh đa số bắt đầu từ vết thương, từ vết thương nhỏ đến lớn, một phần là do chăm sóc vết thương không tốt, một phần là hầu hết các ca đều chưa được tiêm phòng vắc xin uốn ván Người bệnhcó các triệu chứng như cứng hàm, co cứng toàn thân, khó nuốt, vã mồ hôi, tăng tiết đàm nhớt, co thắt co hô hấp phải mở khí quản tiến hành thở máy.

Chính vì những lí do trên, chúng em đã xin phép và được sự đồng ý của khoa CC-HSTCCĐ

người lớn – Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới tổ chức buổi GDSK với chủ đề “TƯ VẤN TỔNG

QUAN VỀ BỆNH UỐN VÁN”

Trang 5

BẢNG KẾ HOẠCH

TNỘI DUNGTHỜIGIAN

LƯỢNGHOẠT ĐỘNG SV

HOẠT ĐỘNG NGƯỜI

Phát thư mờiKhảo sát NB

8 giờ 00Ngày16/06/2023

Ngày 16/06/2023, khảo sát sơ bộ người nhà của người người bệnh đang điều trị tại khoa Hồi sức tích cực chống độc ngườilớn tại bệnh viện Bệnh Nhiệt đới.Đặt một vài câu hỏi để khảo sát sơ bộ kiến thức

về bệnh Uốn ván: triệu chứng, cách xử trí vết thương, biến chứng của

người thân-người bệnh đã hồi phụcPhát thư mời cho người nhà người bệnh.

Hỏi thămĐặt câu hỏiQuan sátPhát thư mời.

Thư mời

Người thân-người bệnhđã hồi phục trả lời câuhỏi, lắng nghe thông tinbuổi GDSK.

Thôngườkhoachốnbệnhđới,độ cGDSPhổ buổiPhátngườ

1 Ổn định vị tríMở đầuChào hỏiGiới thiệu

7 giờ 30Ngày17/06/2023

2 phút Hướng dẫn người người bệnh đã hồi phụcvào vị trí ngồi, phát nướcuống.

thân-Giới thiệu và nêu lý docủa buổi GDSK

Thuyết trìnhĐặt câu hỏi

Máy chiếuLaptop

Người thân-người bệnhđã hồi phục người bệnhvào vị trí ngồi, theo dõi,lắng nghe.

Người thân-người bệnhđã hồi phục người bệnh

Câubệnh

Trang 6

tham gia.

Đặt câu hỏi mở đầu buổiGDSK

trả lời câu hỏi, vỗ tay.

2 Nội dung 7 giờ 32 15 phút

Tình hình mắc bệnhĐịnh nghĩa

Nguyên nhân, triệuchứng

Biến chứngCách phòng ngừaĐiều trị + phác đồ, chiphí

Thuyết trìnhĐặt câu hỏi

LaptopMáy chiếuVideo

Người thân-người bệnhđã hồi phục theo dõi, lắngnghe.

Đặt câu hỏi và trả lời câuhỏi.

nguychứnđồ, nguyThuvớibệnhtìnhkhoaNhấ

3 Lượng giá

kiến thức 7 giờ 47 5 phút

Chiếu câu hỏi lượng giá.người thân-người bệnhđã hồi phục trả lời câuhỏi, hỗ trợ nếu gặp khókhăn, giải đáp thắc mắc

Thuyết trình,thống kê kếtquả

Máy chiếuLaptop

Người thân-người bệnhđã hồi phục tập trung,lắng nghe câu hỏi Đặt câu hỏi (nếu có)

Nhóvà nchíncó th

4 Giải đáp thắc

mắc 7 giờ 52 3 phút

Tổng hợp câu hỏi.Trả lời câu hỏi.Hỗ trợ chuyên gia trả lời

Thuyết trình LaptopMáy chiếu

Người thân-người bệnhđã hồi phục đặt câu hỏi,lắng nghe câu trả lời.

Nếuthể sự tcố v

Trang 7

5 Tổng kết 7 giờ 55 5 phút

Tóm tắt lại nội dung.Chào tạm biệt, chúc sứckhỏe.

Cung cấp thông tin liênhệ.

Phát tờ bướm.Tặng quà cho thân nhân.

Thuyết trình

Máy chiếu LaptopTờ bướmQuà tặng

Thân nhân vui vẻ thoảimái

nhữnCảmngườđã trìnhChúquà.

6TỔNG8 giờ 0030 phútKẾT THÚC

KINH PHÍ DỰ TRÙ

Trang 8

CÂU HỎI LƯỢNG GIÁPRETEST – POSTEST

Bài kiểm tra này nhằm mục đích chuẩn bị cho buổi giáo dục sức khỏe sắp tới trên bệnh nhi

đang được điều trị tại khoa Hồi sức Cấp cứu Chống độc Người lớn về: “TƯ VẤN TỔNG

QUAN VỀ BỆNH UỐN VÁN”

Ông/Bà có thể làm bài kiểm tra theo suy nghĩ của mình và không nhận sự trợ giúp từngười khác

THÔNG TIN CHUNG

Mời Ông/Bà điền những thông tin sau

1 Họ tên người tham gia (viết tắt chữ cái đầu):2 Ngày tháng năm sinh:

3 Địa chỉ:4 Ngày nhập viện:

5 Ngày, giờ dự kiến xuất viện (có thể để trống):

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

Mời Ông/Bà trả lời các câu hỏi sau bằng cách khoanh vào đáp án A,B,C,D đúng nhất

Câu 1: Trường hợp nào sau đây dễ bị nhiễm bệnh uốn ván?

A Đạp đinh sắt

B Vết thương bị dích đất, bụi đườngC Xâm hình nghệ thuật kém vệ sinhD Tất cả đều đúng

Câu 2: Những nhóm đối tượng nào có nguy cơ mắc bệnh uốn ván cao?

A Nông dân, người làm vườnB Nhân viên văn phòngC Công nhân nhà máy, xí nghiệpD Giáo viên, giảng viên

Câu 3: Những triệu chứng nào sau đây không phải của bệnh uốn ván?

A Sốt cao, vã mồ hôi

B Khó thở, cứng hàm, cứng cơ cổ

Trang 9

C Co giật, chảy đàm nhiềuD Vàng da, vàng mắt

Câu 4: Đối với những người tiêm vaccine uốn ván dự phòng, mũi tiêm thứ 5 được tiêm nhắc lại khi nào?

A Sau 2 nămB Sau 5 nămC Sau 8 nămD Sau 10 năm

Câu 5: Đối với những bệnh nhân có vết thương nhưng chưa từng chích ngừa vaccine uốnván cần tiêm mấy lần và bao nhiêu mũi?

A 5 lần 5 mũiB 3 lần 4 mũiC.4 lần 5 mũiD 4 lần 4 mũi

Câu 6: Không nên làm gì trong chăm sóc vết thương?

A.Bôi dầu, đắp lá, băng kín vết thương đang chảy mủ

B Rửa sạch vết thương trầy xước với nước sạch, dùng oxy già sát khuẩnC Tiêm vaccine trong 24 giờ sau chăm sóc vết thương

D Băng ép với vết thương đang chảy máu

Câu 7: Đối với người tiêm vaccine uốn ván dự phòng, mũi thứ 3 sẽ cách mũi thứ 2 bao lâu?

A 30 ngàyB.6-12 thángC 1-2 nămD 10 năm

Câu 8: Đối với những bệnh nhân có vết thương nhưng chưa từng chích ngừa vắc xin uốnván, mũi tiêm thứ 3 cách mũi thứ 2 khoảng 2 tháng đúng không?

A SaiB.Đúng

Trang 10

C Không biết

Câu 9: Biểu hiện đầu tiên của bệnh uốn ván là gì?

A.Cứng hàmB Cứng cổC Khó thởD Sốt

Câu 10: Bệnh uốn ván phát sinh khi có yếu tố nào?Sự xâm nhập của vi khuẩn qua vết thươngSự lan tràn và phát huy tác dụng gây bệnh của độc tốMiễn dịch chưa có hoặc chưa đủ

A Chỉ cần có Sự xâm nhập của vi khuẩn qua vết thươngB Chỉ cần 1 trong 3 yếu tố trên

C Phải có 2 trong 3 yếu tố trênD.Phải có đủ cả 3 yếu tố trên

Trang 11

NỘI DUNG GIÁO DỤC SỨC KHỎE1 Tình hình mắc bệnh tại Việt Nam

- Bệnh uốn ván ở người lớn: theo báo cáo của các địa phương hàng năm Việt Nam vẫn

ghi nhận hàng trăm trường hợp mắc uốn ván ở trẻ em và người lớn Cụ thể, trong năm 2020 ghi nhận 320 ca mắc tại 28 tỉnh/TP của cả 4 khu vực và năm 2021 có 182 ca mắc tại 25 tỉnh/TP.

- Tại Bệnh viện Bệh Nhiệt đới, mỗi năm có khoảng 250-350 ca uốn ván nhập viện điều

trị với tỉ lệ tử vong khoảng 7,8%

2 Định nghĩa

- Bệnh uốn ván là một bệnh truyền nhiễm cấp tính do ngoại độc tố của vi khuẩn uốn ván

(tên khoa học là Clostridium tetani) phát triển tại vết thương trong điều kiện yếm khí

- Bệnh uốn ván phát sinh được phải đủ 3 điều kiện:

 Sự xâm nhập của vi khuẩn qua vết thương: vết thương ở da và niêm mạc bị nhiễm nha bào uốn ván.

 Sự lan tràn và phát huy tác dụng gây bệnh của độc tố

 Miễn dịch chưa có-chưa đủ: Không được tiêm vacxin phòng uốn ván, hoặc được tiêm nhưng không đúng cách nên không có miễn dịch.

Nguyên nhân

- Do bị trầy xát và viết thương tiếp xúc trực tiếp với vi khuẩn uốn trong đất, cát bụi, phân trâu bò ngựa và giacầm, cống rãnh, dụng cụ phẫu thuật không tiệt trùng kỹ …, xâm nhập vào các vết thương, vết xây xước phát triển thành ổ nhiễm trùng gây bệnh uốn ván

Trang 12

-Thực tế trên lâm sàng cho thấy có đến khoảng 20-30% bệnh nhân uốn ván không hề phát hiện vết thương ngõ vào

Những đối tượng có nguy cơ

- Người làm vườn, nông dân

- Người làm việc ở các trang trại, các nông trường chăn nuôi gia súc và gia cầm

- Người dọn vệ sinh cống rãnh, chuồng trại

Công nhân xây dựng các công trình

- Bộ đội và thanh niên xung phong

Trang 13

 Những vết thương sau có thể gây ra uốn ván:- Vết thương hở, bao gồm xăm mình, xỏ khuyên, vết tiêm

- Vết thương do đạn bắn, gãy xương hở

- Bỏng

- Vết thương do phẫu thuật- Vết cắn của động vật

Trang 14

- Vết loét bị nhiễm trùng ở chân.

4 Triệu chứng

 Đau co thắt cơ và cứng, cơ bất động (cứng cơ) trong hàm

Trang 15

 Căng cơ xung quanh môi, đôi khi tạo ra nụ cười kéo dài Đau co thắt và cứng cơ ở cổ

 Khó nuốt

 Cơ bụng cứng

4 Diễn tiến bệnh

- Thời kỳ ủ bệnh: Thời kỳ này được tính từ lúc có vết thương đến khi xuất hiện triệu

chứng đầu tiên, có thể từ 3 – 21 ngày, với biểu hiện đầu tiên là cứng hàm Thời kỳ ủ bệnh càng ngắn thì bệnh càng nặng.

- Thời kỳ khởi phát

 Giai đoạn này tính từ khi có biểu hiện đầu tiên là cứng hàm cho đến khi có cơn cogiật đầu tiên hoặc có cơn co thắt hầu họng, thanh quản Thời gian xuất hiện những biểu hiện này thường từ 1 – 7 ngày, nếu thởi gian khởi phát càng ngắn, dưới 48h thì bệnh càng nặng.

 Người bệnh sẽ gặp phải các triệu chứng như: mỏi hàm, khó nuốt, khó nhai, khó há miệng Sau đó, sự co cứng này còn lan ra các cơ quan khác như co cơ mặt khiến nếp nhăn trán rõ hơn, hai chân mày cau lại; co cứng cơ gáy khiến cổ bị cứng và ngửa dần; co cứng cơ lưng; co cứng cơ bụng sờ vào có thể thấy rõ; co cứng cơ chi trên khiến tay luôn ở tư thế gập…

 Những cơn co cứng này khiến người bệnh cảm thấy đau đớn, khó vận động Ngoài ra, còn một vài biểu hiện khác nữa là sốt cao, vã mồ hôi, nhịp tim nhanh…

- Thời kỳ toàn phát: giai đoạn nặng

 Được tính từ khi có cơn co giật toàn thân, co thắt hầu họng, thanh quản đầu tiên đến khi bắt đầu lui bệnh Thường thì giai đoạn này kéo dài 1 – 3 tuần với các biểu

Trang 16

hiện như co cứng toàn thân, khó thở, tím tái, co cắt cơ vòng gây bí tiểu, bí đại tiện…

 Những trường hợp nặng còn bị rối loạn thần kinh thực vật: da xanh tái, sốt cao 39– 40 độ hoặc hơn, đờm dãi tiết nhiều, vã mồ hôi, tăng hoặc hạ huyết áp, loạn nhịptim hoặc có thể ngừng tim.

- Thời kỳ lui bệnh: Lúc này, các cơn co giật cũng như những biệu hiện khác đã bắt đầu

thưa dần, nhẹ hơn, miệng đã có thể há rộng, phản xạ nuốt trở lại Giai đoạn này thường kéo dài vài tuần hoặc hàng tháng tùy vào mức độ nặng nhẹ của bệnh.

 BỆNH UỐN VÁN NẾU KHÔNG ĐƯỢC XỬ TRÍ DO CHỦ QUAN CÓ THỂ DIỄNTIẾN NẶNG, ĐỂ LẠI NHIỀU DI CHỨNG, CHI PHÍ ĐIỀU TRỊ ĐẲT ĐỎ KHI VÀO

GIAI ĐOẠN MUỘN VÀ THẬM CHÍ TỬ VONG

5 Biến chứng

 Gãy xương: thông thường sẽ bị co thắt cơ hoặc co giật

nhưng trường hợp nặng có thể bị gãy xương.

Trang 17

 Viêm phổi: Nếu hít vào dịch tiết của dạ dày sẽ bị nhiễm trùng hô hấp dần dần phát triển

thành viêm phổi

 Co thắt thanh quản: gây khó thở, ngạt thở

 Động kinh: Nếu nhiễm trùng lan đến não, người bị uốn ván có thể gặp phải tình trạng

tương tự như động kinh.

 Thuyên tắc phổi: Một mạch máu trong phổi có thể bị tắc nghẽn và ảnh hưởng đến hệ

chống đông máu.

Trang 18

 Suy thận nặng (suy thận cấp): Co thắt cơ nghiêm trọng có thể dẫn đến sự phá hủy cơ

xương khiến protein bị rò rỉ vào nước tiểu gây suy thận nặng.

 Trường hợp có thể gây tử vong do vào bệnh viện muộn, chậm trễ trong quá trình điều trị, có một số bệnh kèm theo,…

6 Chi phí điều trị

- Theo thống kê tại BV Bệnh Nhiệt đới TP.HCM, chi phí điều trị trung bình cho một ca uốnván là 20 – 50 triệu đồng nếu không mở khí quản; 100 – 150 triệu đồng nếu có mở khí quản vàthở máy hoặc bội nhiễm, nhiều biến chứng thời gian điều trị kéo dài 15 đến 30 ngày Trườnghợp bệnh nhân lớn tuổi, có nhiều bệnh nền phối hợp có thể tiêu tốn trên 200 triệu đồng Hầuhết bệnh nhân bị uốn ván đều có hoàn cảnh kinh tế khó khăn, chi phí điều trị trở thành gánhnặng với gia đình.

- Tại bệnh viện Bệnh Nhiệt đới, chi phí điều trị mỗi ca uốn ván tại khoa Hồi sức tích cựcchống độc người lớn sẽ rơi vào khoảng 1-1,5 triệu đồng/ngày nếu bệnh nhân không thở máy,và bệnh nhân sẽ phải nằm tại khoa ít nhất 2 tuần, 2-3 triệu đồng đối với bệnh nhân có thở máyqua mở khí quản, và nằm tại khoa ít nhất 4 tuần

A Điều trị phòng ngừa

a Dự phòng chủ động sau khi bị uốn ván

Tiêm vaccin uốn ván (Anatoxin tetanus - AT): tiêm 3 mũi, mũi thứ hai cách mũi thứ nhất 01tháng, mũi thứ ba cách mũi thứ hai từ 6 tháng đến 1 năm Sau đó cách 5 - 10 năm tiêm nhắclại 1 mũi Vắc xin VAT:  100.000 - 140.000 đồng;

Trang 19

b Dự phòng thụ động sau khi bị thương- Xử lí vết thương

- Tiêm SAT 1500 đơn vị: 100.000 - 120.000 đồng;

a Ngăn chặn tạo độc tố uốn ván

- Xử lý vết thương: cắt bỏ triệt để tổ chức hoại tử để loại bỏ nha bào uốn ván

- Kháng sinh diệt vi khuẩn uốn ván: metronidazol 500 mg, penicillin G…thời gian điều

trị 7 - 10 ngày tiêu diệt tận gốc tế bào thực vật là nguồn sản sinh ra độc tố

b Trung hòa độc tố uốn ván

- Globulin miễn dịch uốn ván từ người (HTIG) hoặc huyết thanh kháng độc tố uốn ván từngựa (SAT)

c Kiểm soát co giật và co cứng cơ: để điều trị các cơn co cứng cơ nguy cơ ngưng thở

Trang 20

- Thuốc an thần diazepam, midazolam: 120-150.000 đồng/ngày

d Điều chỉnh rối loạn thần kinh thực vật

 Magnesium sulfate: 50-100.000 đồng/ngày

Điều trị hồi sức tích cực và các biện pháp hỗ trợ khác

Đảm bảo thông thoáng đường thở:

- Hút đờm dãi, không ăn uống đường miệng để tránh sặc và co thắt thanh môn (ăn quasonde dạ dày)

- Mở khí quản- Thở máy: bảo vệ đường thở, hút đờm dãi và thông khí nhân tạo.- Thở oxy: khi SpO2 < 92%

Hồi sức tuần hoàn: đảm bảo thể tích tuần hoàn bằng truyền dịch, dùng thuốc vận mạch và

gây mê khi có rối loạn thần kinh thực vật gây huyết áp dao động.

 Pyridoxin (vitamin B6): đối kháng với độc tố uốn ván (làm giảm tiết GABA) uống 10 14 ngày, sơ sinh dùng 100 mg/ngày 20.000 đồng/ngày

- Dự phòng loét do sang chấn tâm lý (stress): bằng thuốc giảm tiết acid dịch vị.

 Dự phòng cứng cơ do nằm lâu, thuyên tắc tĩnh mạc sâu: Vật lý trị liệu, thuốc kháng

Ngày đăng: 13/07/2024, 21:55

w