Công tác chuẩn bị của người dân với dịch bệnh Cả rầy lưng trắng non và Cả rầy lưng trắng non và trưởng thành đều truyền được bệnh nhưng rầy trưởng thành có hiệu suất truyền bệnh cao hơn
Trang 1Đối phó của người dân với dich bệnh lùn
sọc đen
Trang 2Khái quát về bệnh lùn sọc đen
họ hòa thảo
Trang 3Công tác chuẩn bị của người dân với dịch bệnh
dọn sạch tàn dư thực vật dọn sạch cỏ ở đầu bờ kênh mương, nơi trú ngụ của môi giới truyền
bệnh Hạn chế trà lúa xuân sớm, xuân trung nơi xảy ra bệnh trên lúa, trên ngô vụ trước Thực hiện gieo mạ có che chắn rầy kết hợp với chống rét
sử dụng các giống có khả năng kháng bệnh,
Trang 4Công tác chuẩn bị của người dân với dịch bệnh
chức năng
mất cân đối tỷ lệ NPK
phát triển của cây lúa cũng như tình sâu bệnh
trang thiết bị
Trang 5Công tác chuẩn bị của người dân với dịch bệnh
Hội nghị đầu bờ triển
khai công tác chuẩn
bị
Trang 6Công tác chuẩn bị của người dân với dịch bệnh
Cả rầy lưng trắng non và Cả rầy lưng trắng non và
trưởng thành đều truyền
được bệnh nhưng rầy
trưởng thành có hiệu suất
truyền bệnh cao hơn so
với rầy non Tuy nhiên,
đối với
đối với bệnh virusbệnh virus, việc trừ
rầy non trước khi chúng
có thể truyền được bệnh
lại có ý nghĩa cao hơn
Rầy lưng trắng
Trang 7Công tác chuẩn bị của người dân với dịch
bệnh
đen trên lúa tại các địa phương là triển khai là khá hiệu quả
chủ quan, không chủ động phòng chống, ngăn
chặn bệnh từ sớm
phòng chống dịch bệnh tốt và phòng chống thiên tai
Trang 8Công tác chuẩn bị của người dân với dịch bệnh
Vận dụng kinh nghiệm phòng chống bệnh:
- Gieo sạ đồng loạt, tập trung theo lịch né rầy ( quan
tâm đến rầy lưng trắng ) cụ thể của từng địa phương.
- Vệ sinh đồng ruộng, tiêu hủy tàn dư nguồn bệnh trên lúa, bắp, cỏ lồng vực, cỏ chát,…
- Áp dụng “ 3 giảm 3 tăng” ngay từ đầu vụ Thăm đồng thường xuyên, kết hợp với theo dõi bẩy đèn để xác định mật
độ rầy lưng trắng và các loại rầy khác truyền bệnh trên đồng ruộng.
- Sử dụng hợp lý thuốc hoá học trên nền áp dụng quản
lý dịch hại tổng hợp ( IPM )
- Hạn chế mật độ rầy lưng trắng trên ruộng lúa bị bệnh
và chống phát tán rầy ở cuối vụ.
- Khi phát hiện cây lúa bị bệnh phải sớm nhổ bỏ và tiêu huỷ
Trang 9Phản ứng của người dân khi dịch lùn sọc đen xảy ra
quyền địa phương biết để có các biện pháp phòng trừ
Thăm đồng thường xuyên tích cực tiêu diệt môi
giới truyền bệnh là rầy lưng trắng
Nhanh chóng khoanh vùng và tiến hành tiêu hủy những diện tích có bệnh để tránh lây lan bệnh ra khu vực xung quanh
Trang 10Phản ứng của người dân khi dịch lùn sọc đen xảy ra
Chỉ đạo các cơ quan thông tin
đại chúng của địa phương
tuyên truyền về tác hại của
bệnh lùn sọc đen, nhận diện
bệnh và các biện pháp phòng
trừ
Đối với những ruộng bị bệnh mà
tỷ lệ bệnh không vượt quá
20% tiến hành nhổ bỏ những
cây bị bệnh.
Đối với những diện tích bị
nặng tiến hành phun thuốc
trừ rầy sau đó tiêu hủy toàn
bộ ruộng và cày úp để tiêu
Trang 11Phản ứng của người dân khi dịch lùn sọc đen xảy ra
của rầy vào thân cây
đung cách, đúng liều lượng, đúng lúc, đung thuốc Kết hợp các biện pháp hóa học và sinh học trong việc tiêu diệt rầy
Trang 12Phản ứng của người dân khi dịch lùn sọc đen
xảy ra
chờ tới lúc có kết quả xét nghiệm lúa âm tính, hay dương tính với vi-rút lùn sọc đen mới tính đến
biện pháp xử lý thì dịch đã lan rộng rồi Mặt khác, nếu cũng cứ chờ đến lúc, có từ năm đến mười
phần trăm diện tích lúa bị bệnh địa phương mới được công bố dịch thì mức độ bệnh đã ở vào thời điểm khó cứu chữa
điểm khó cứu chữa Khi đã biết triệu chứng của Khi đã biết triệu chứng của
bệnh lùn sọc đen, có phác đồ xử lý thì không cần chờ đến lúc có kết quả xét nghiệm mà ngay lập
tức phải xử lý bệnh khi phát hiện
Trang 13Phản ứng của người dân khi dịch lùn sọc đen
xảy ra
đen Bị bệnh nặng cây lúa không trổ bông được hoặc trổ bông không thoát và hạt thường bị đen
triển đến giai đoạn làm đòng có vẻ “ bình thường” nhưng sau đó không trổ bông được Chính vì vậy nhiều địa phương đã
nhiều địa phương đã hoàn toàn bất ngờ và thiệt hoàn toàn bất ngờ và thiệt
hại rất trầm trọng
Trang 14Các biện pháp giảm nhẹ của người dân khi có dịch
xảy ra
trồng lúa liên tục đảm bảo thời gian cách ly giữa hai vụ lúa từ 20-30 ngày
bón thừa đạm
hành trồng độc canh cây lúa trong nhiều năm
Trang 15Các biện pháp giảm nhẹ của người dân khi có dịch
xảy ra
dài, gieo đúng thời vụ tránh các đợt di trú của rầy
Sử dụng mô hình ao cá kết hợp ruộng lúa để tiêu diệt mối giới và dọn các lá già lá bệnh
Khẩn trương chỉ đạo xây dựng hệ thống bẫy đèn để theo dõi rầy di trú và có biện phòng trừ môi giới
truyền bệnh cũng như bố trí thời gian gieo, cấy
hợp lý
Trang 16Các biện pháp giảm nhẹ của người dân khi có dịch
xảy ra
không nhổ bỏ Tuy nhiên, chăm sóc phục hồi bằng bón phân vi sinh hay bằng cách phun phân bón lá thì cũng chưa có sự thống nhất và chưa có đánh giá cụ thể về hiệu quả, nên các địa phương đang lúng túng trong thực hiện
quả như mong muốn
đẩy nhanh tiến độ, hiệu quả
Trang 17Các biện pháp giảm nhẹ của người dân khi có
dịch xảy ra
chọn lựa tính kháng rầy của từng loại giống đưa ra
khuyến cáo sản xuất
Lúa đồng bằng sông Cửu Long như OM 5239, OM
5240, OM 5624, OM 5626, OM 5636, OM 5641, OM
5644, OM 5932 và OM 6126; chọn 4 bộ giống của Viện Nghiên cứu phát triển đồng bằng sông Cửu Long thuộc Trường đại học Cần Thơ gồm các giống như MTL 384, MTL 499, MTL 466, MTL 145 và 9 bộ giống của Cty
giống cây trồng miền Nam như MNL 1, MNL 2, MNL 3, MNL 4, MNL 5, MNL 6, MNL 7, MNL 8 và MNL 9
Trang 18Những biện pháp phục hồi sau khi bị bệnh
Sau khi tiêu hủy ta có thể trồng các loại cây trồng không bị nhiễm loại virus này như một số loại rau hay cây màu
Sau khi tiêu hủy nếu đủ thời gian cách ly ta có thể
sử dụng những giống lúa ngắn ngày trên các
mảnh ruộng này
Trang 19Những biện pháp phục hồi sau khi bị bệnh
Các vùng lúa bị bệnh đã được
khống chế nhanh chóng giúp
bà con tái sản xuất.Tiếp tục
chăm sóc lúa để tăng khả năng
chống chịu sâu bệnh Bên
cạnh đó, ngành chuyên môn
và các địa phương cần rút kinh
nghiệm phòng bệnh lùn sọc
đen từ xa cho vụ mùa bằng
cách ngăn không cho rầy từ
nơi khác đến chích hút vào cây
bị bệnh, tận diệt nguồn bệnh
bằng cách vệ sinh đồng ruộng,
Trang 20Những biện pháp phục hồi sau khi bị bệnh
hiện cơ quan nhà nước cũng chưa nắm được
phương án xử lý hiệu quả nhất để hướng dẫn
nông dân, trong khi người dân không muốn nhổ lúa đi, kể cả ở những diện tích đã nhiễm nặng Hơn nữa, tính đến thời điểm này cũng chưa có chỉ đạo cụ thể về hỗ trợ kinh phí cho người dân khi nhổ lúa, nên việc thực hiện chống dịch lại
càng khó khăn Bởi dù Nhà nước chỉ hỗ trợ 10- 20% kinh phí chống dịch nhưng cũng tạo điều
kiện để người dân tích cực thực hiện các biện
pháp phòng, chống