1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận - an ninh sinh học - đề tài - KẾT QUẢ CHỈ ĐẠO PHÒNG TRỪ BỆNH LÙN SỌC ĐEN HẠI LÚA VỤ XUÂN 2010 – KẾ HOẠCH BẢO VỆ LÚA HÈ THU NĂM 2010

19 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 8,82 MB

Nội dung

• Khi phát hiện thấy triệu chứng bệnh trên đồng ruộng, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã tổ chức Hội nghị giao ban các tỉnh phía Bắc và Bắc Trung Bộ ngày 15/3/2010 tại Thái Bình

Trang 1

KẾT QUẢ CHỈ ĐẠO PHÒNG TRỪ BỆNH LÙN SỌC ĐEN HẠI LÚA VỤ XUÂN 2010 –

KẾ HOẠCH BẢO VỆ LÚA HÈ

THU NĂM 2010

Trang 2

Diễn biến của bệnh ĐX 2010

Bệnh phát sinh tại 28 tỉnh:

Bắc Bộ: 20 tỉnh (Thái Bình, Bắc Giang, Bắc Kan, Bắc Ninh, Hà Nam, Hải Dương, Hải Phòng, Hòa Bình, Hưng Yên, Lai Châu, Lào Cai, Nam Định, Ninh Bình, Phú Thọ, Quảng Ninh, Sơn La, Yên Bái, Tuyên Quang, Điện Biên, Thái Nguyên);

Bắc Trung Bộ: 5 tỉnh (Thanh Hóa, Nghệ An, Quảng Trị, Quảng Bình, Thừa Thiên Huế);

Nam Trung Bộ: 3 tỉnh (Quảng Nam, Quảng Ngãi,

Khánh Hòa)

Trang 3

Diễn biến của bệnh ĐX 2010

Khu vực DTN ĐX (ha) Phun rầy(ha) Nhổ cây bệnh Huỷ

I Bắc Bộ 28.425,00 334.289,44 24.472,31 3,93

II Bắc trung Bộ 195,20 39.602,54 155,14 0,00 III Nam Trung Bộ 52,10 51,50 33,55 17,95

Tổng cộng 28.672,30 373.943,48 24.661,00 21,88

Trang 4

Triệu chứng bệnh

Sọc đen chạy dọc theo gân chính

Lớp sáp

Bụi lúa

bị lùn, lá màu xanh đậm

Trang 5

TÁC NHÂN CHÍNH

TÁC NHÂN CHÍNH

Trang 6

TÁC NHÂN CHÍNH

Thời gian rầy non 14

ngày

Trưởng thành 6-7 ngày

Thời gian trứng 5-8 ngày

VÒNG ĐỜI

Trang 7

5 lý do LSĐ là nguy hiểm

Là bệnh vi rút mới, hiêu biết về bệnh còn hạn chế

Tốc độ lây lan rất nhanh

Độ tương thích của vi rút gây bệnh với với rầy lưng trắng – môi giới truyền bệnh rất cao

Giai đoạn mẫn cảm của cây lúa dài

Chưa tuyển chọn gen kháng vi rút và rầy lưng trắng – môi giới truyền bệnh

Trang 8

II CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT PHÒNG CHỐNG BỆNH

TRONG VỤ XUÂN 2010

• Ở Trung ương:

• Trước nguy cơ lây lan và gây hại trên diện rộng của

bệnh lùn sọc đen và các bệnh vi rút khác đối với vụ lúa

ĐX 2009-2010, ngay trước khi vào vụ, Bộ Nông nghiệp

và Phát triển nông thôn đã Ban hành Chỉ thị số 146/CT- BNN- BVTV ngày 13/01/2010 về việc phòng chống bệnh lùn sọc đen và bệnh VL, LXL trên lúa Đông Xuân 2009

-2010 ở phía Bắc và Nam Trung Bộ.

• Khi phát hiện thấy triệu chứng bệnh trên đồng ruộng, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã tổ chức Hội nghị giao ban các tỉnh phía Bắc và Bắc Trung Bộ ngày

15/3/2010 tại Thái Bình để bàn về phương án phòng

chống bệnh lùn sọc đen

Trang 9

Tiếp đó, ngày 16/3/2010 Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã ra Quyết định số 653/QĐ-BNN-BVTV công bố dịch lùn sọc đen hại lúa ở các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương từ Quảng Ngãi trở ra Đồng thời ra Quyết đinh số 652/QĐ–BNN– BVTV về việc thành lập Ban chỉ đạo phòng trừ

bệnh lùn sọc đen hại lúa các tỉnh, thành phố trực

thuộc Trung ương từ Quảng Ngãi trở ra Tiếp đó là Quyết định 707/QĐ-BNN-BVTV ngày 23/3/2010 về điều kiện công bố dịch bệnh lùn sọc đen hại lúa Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cũng đã kịp thời ban hành Thông tư số 17/2010/TT-BNN-BVTV ngày 26/3/2010 hướng dẫn biện pháp phòng trừ

bệnh lùn sọc đen hại lúa

Trang 10

• Thủ tướng Chính phủ đã ban hành văn bản số 291/TTg-KTN ngày 11/02/2010 về chính sách hỗ trợ phòng, trừ bệnh vàng lùn, lùn xoắn lá và bệnh lùn sọc đen hại lúa trên phạm vi cả nước

• Cục Bảo vệ thực vật đã ra nhiều công văn, công điện chỉ đạo các tỉnh chống dịch; tập huấn các văn bản kỹ

thuật, pháp lý về phòng, trừ bệnh lùn sọc đen hại lúa

cho lãnh đạo và cán bộ phụ trách kỹ thuật của các tỉnh phía Bắc từ Quảng Ngãi trở ra.

• Thực hiện chương trình hợp tác với Trung tâm Dịch vụ Khoa học Công nghệ và Khuyến nông - Bộ Nông nghiệp Trung Quốc thực hiện hợp tác kỹ thuật trong giám sát

và quản lý dịch hại di cư trên lúa

• Thực hiện chính sách hỗ trợ chống dịch VL, LXL hại lúa

vụ Mùa năm 2009 cho 1 số tỉnh phía Bắc: Cấp thuốc trừ rầy từ nguồn dự trữ quốc gia cho tỉnh Thái Bình; cấp

kinh phí cho tỉnh Ninh Bình, Nam Định, Hòa Bình, Lai Châu, Lào Cai mua thuốc trừ rầy.

Trang 11

• III KẾT QUẢ CÔNG TÁC DTDB CHỈ ĐẠO PHÒNG TRỪ RẦY VÀ BỆNH LÙN SỌC ĐEN VỤ XUÂN 2010

– Công tác DTDB

– Thiết lập hệ thống bẫy đèn:

• Số lượng bẫy đèn hiện có 13 bẫy tại 13 huyện.

• Tình trạng và kết quả hoạt động các bẫy đèn: Hoạt động tốt

và cập nhật số liệu hàng ngày về văn phòng Chi cục.

– Điều tra DTDB

• Căn cứ kết quả theo dõi của các bẫy đèn và kết quả điều tra đồng ruộng Chi cục BVTV đã dự tính dự báo chính xác thời gian và mức độ phát sinh gây hại của các lứa rầy.

• Kết quả DTDB: Được thông báo hàng tuần đến tận các tổ công tác chống dịch.

Trang 12

• Công tác chỉ đạo

– Ở tỉnh: Thành lập ban chỉ đạo tỉnh – Ban chỉ đạo họp 1 tháng/lần

• Thành phần: PCT – Trưởng ban, Giám đốc, phó giám đốc sở NN, PGD các sở Tài chính, TNMT, KHĐT, KHCN, PCT hội nông dân, hội phụ nữ, Chi cục trưởng chi cục BVTV

• Chế độ báo cáo: 01 tuần/lần (vào sáng thứ 6 hàng tuần).

– Ở huyện:

• Thành lập ban chỉ đạo cấp huyện

• Thành lập các tổ công tác chống dịch

– Thành phần: BVTV, Khuyến Nông, Phòng nông nghiêp để phụ trách đến tận cấp xã (BVTV làm tổ trưởng)

– Chế độ hội ý: Vào chiều thứ 4 hàng tuần – Tổ công tác báo cáo về thường trực BCĐ tỉnh vào ngày thứ 5.

– Ở xã, xóm

• Thành lập ban chỉ đạo, tổ công tác chống dịch

Trang 13

– Kết quả giám định mẫu

• Mẫu lúa: 1/9 mẫu dương tính với vi rút lùn sọc đen

• Mẫu rầy: 1/14 mẫu dương tính với vi rút lùn sọc đen.

– Kinh phí hỗ trợ phòng chống bệnh

• 100% nilon che phủ mạ

• 100% thuốc trừ rầy trên mạ

• 100% thuốc trừ rầy trên bờ vùng, bờ thửa

• 70% thuốc trừ rầy trên lúa non (từ khi gieo cấy đến làm đòng).

– Công tác tập huấn tuyên truyền

• Giảng viên cấp tỉnh: 152 người gồm cán bộ BVTV, Khuyến nông

• Giảng viên cấp huyện: 1.164 người gồm cán bộ BVTV, khuyến nông, phòng nông nghiệp, cán bộ BVTV, ban nông nghiệp xã.

• Các bộ khuyến nông xóm, bản: 3.858 người

• Cán bộ các tổ công tác quản lý chỉ đạo kỹ thuật phòng chống sâu bênh cơ sở: 134 người

• Số lượng nông dân được tập huấn: trên 650 cuộc cho trên 40 nghìn nông dân

• In tờ rơi về bệnh và biện pháp phòng trừ:

Trang 14

Các chủ trương biện pháp đã

thực hiện

• Ban hành Quyết định số 707/QĐ-BNN-BVTV ngày

23 tháng 3 năm 2010 về điều kiện công bố dịch bệnh lùn sọc đen hại lúa ở cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương

• Ban hành Thông tư số 17/2010/TT-BNNPTNT

ngày 26 tháng 3 năm 2010 về hướng dẫn các biện pháp phòng trừ bệnh lùn sọc đen hại lúa

• Tập huấn các văn bản kỹ thuật, pháp lý về phòng,

trừ bệnh lùn sọc đen hại lúa tại Hà Nội (ngày 24/3/2010) cho lãnh đạo và cán bộ phụ trách kỹ thuật của các tỉnh phía Bắc từ Quảng Ngãi trở ra;

Trang 15

• Thực hiện chương trình hợp tác với Trung tâm Dịch vụ Khoa học Công nghệ và Khuyến nông -

Bộ Nông nghiệp Trung Quốc thực hiện hợp tác

kỹ thuật trong giám sát và quản lý dịch hại di cư trên lúa

Các chủ trương biện pháp đã

thực hiện

Trang 17

Dự báo

mạnh trên diện rộng trong vụ Hè thu, Mùa các tỉnh phía Bắc

tỉnh phía Nam

Trang 18

• Dự báo kịp thời, chính xác

vào cuộc (tham gia chống dịch);

• Thực hiện tốt Thông tư số 17/2010/TT-BNN-BVTV

ngày 26/3/2010 của Bộ Nông nghiệp và PTNT

• Đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ BVTV, biện

pháp sinh học, “3 giảm, 3 tăng”, IPM, (SRI).

• Tăng cường công tác tuyên truyền, hướng dẫn nông

dân kỹ thuật phòng trừ dịch.

• Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra việc kinh

doanh, sử dụng thuốc bảo vệ thực vật ở cơ sở

Phương án phòng trừ

Trang 19

Xin chân thành cảm ơn

Ngày đăng: 13/07/2024, 19:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w