1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

trình bày và đánh giá thực trạng triển khai basel ii trong quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng tmcp công thương việt nam

37 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Trình bày và đánh giá thực trạng triển khai Basel II trong quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam
Tác giả Từ Quốc Huấn, Trần Huy Long, Lê Hoàng Long, Nguyễn Thành Luân, Vũ Đức Mạnh, Lưu Bách Tuấn
Thể loại Presentation
Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 14,13 MB

Nội dung

Vì lợi ích của bạn, slidedocs và tác giả gốc, vui lòng không sao chép, phổ biến hoặc bán, nếuslidedocs.com NHÓM 11 TRẠNG TRIỂN KHAI BASEL II TRONG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀN

Trang 1

Cảm ơn bạn đã tải xuống các tác phẩm PPT được cung cấp trên nền tảng slidedocs Vì lợi ích của bạn, slidedocs và tác giả gốc, vui lòng không sao chép, phổ biến hoặc bán, nếu

slidedocs.com

NHÓM 11

TRẠNG TRIỂN KHAI BASEL II TRONG

QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI

NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG

VIỆT NAM

Trang 2

Cảm ơn bạn đã tải xuống các tác phẩm PPT được cung cấp trên nền tảng slidedocs Vì lợi ích của bạn, slidedocs và tác giả gốc, vui lòng không sao chép, phổ biến hoặc bán, nếu

slidedocs.com

Trần Huy Long

Lê Hoàng Long

2 3

Vũ Đức Mạnh

5

Lưu Bách Tuấn

6

Trang 3

Cảm ơn bạn đã tải xuống các tác phẩm PPT được cung cấp trên nền tảng slidedocs Vì lợi ích của bạn, slidedocs và tác giả gốc, vui lòng không sao chép, phổ biến hoặc bán, nếu

slidedocs.com

NỘI DUNG

DỤNG THEO CHUẨN MỰC BASEL II TẠI NGÂN HÀNG

THƯƠNG MẠI

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ

RỦI RO TÍN DỤNG THEO CHUẨN

MỰC BASEL II TẠI NGÂN HÀNG

TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN

TÍN DỤNG THEO CHUẨN MỰC BASEL

II TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG

THƯƠNG VIỆT NAM

1

2

3

Trang 4

Cảm ơn bạn đã tải xuống các tác phẩm PPT được cung cấp trên nền tảng slidedocs Vì lợi ích của bạn, slidedocs và tác giả gốc, vui lòng không sao chép, phổ biến hoặc bán, nếu

slidedocs.com

Cơ sở lý luận về quản trị rủi ro

thị trường trong hoạt động

Ngân hàng Thương mại

Hiệp ước Quốc tế Basel II về quản trị rủi

ro trong hoạt động của Ngân hàng

Điều kiện áp dụng các tiêu

chuẩn của Basel II

Trang 5

Cảm ơn bạn đã tải xuống các tác phẩm PPT được cung cấp trên nền tảng slidedocs Vì lợi ích của bạn, slidedocs và tác giả gốc, vui lòng không sao chép, phổ biến hoặc bán, nếu

Nguyên nhân gây ra RRTD:

- Nguyên nhân từ môi trường bên ngoài

- Nguyên nhân từ khách hàng

- Nguyên nhân từ ngân hàng.

a Khái niệm

Trang 6

Cảm ơn bạn đã tải xuống các tác phẩm PPT được cung cấp trên nền tảng slidedocs Vì lợi ích của bạn, slidedocs và tác giả gốc, vui lòng không sao chép, phổ biến hoặc bán, nếu

slidedocs.com

Quản trị RRTD là một quá trình từ việc hoạch định chiến lược đến việc tổ chức thực hiện, điều khiển và kiểm soát việc thực hiện chiến lược, phòng ngừa, hạn chế và

xử lý rủi ro trong hoạt động tín dụng mà NHTM đã đề ra.

Trang 7

Cảm ơn bạn đã tải xuống các tác phẩm PPT được cung cấp trên nền tảng slidedocs Vì lợi ích của bạn, slidedocs và tác giả gốc, vui lòng không sao chép, phổ biến hoặc bán, nếu

slidedocs.com

1.2.2 Hiệp ước Basel II Basel II hướng tới 03 mục tiêu:

(i) Nâng cao chất lượng và đảm bảo sự ổn định của hệ thống ngân hàng quốc tế;

(ii) Tạo lập và duy trì một sân chơi bình đẳng cho các ngân hàng hoạt động trên thị trường tài chính quốc tế;

(iii) Đẩy nhanh việc chấp nhận các thông lệ nghiêm ngặt hơn trong lĩnh vực quản lý rủi ro

* Hai mục tiêu đầu kế thừa những mục tiêu chủ chốt của Hiệp ước vốn Basel I, còn mục tiêu cuối được bổ sung mới.

Trang 8

Cảm ơn bạn đã tải xuống các tác phẩm PPT được cung cấp trên nền tảng slidedocs Vì lợi ích của bạn, slidedocs và tác giả gốc, vui lòng không sao chép, phổ biến hoặc bán, nếu

slidedocs.com

Trang 9

Cảm ơn bạn đã tải xuống các tác phẩm PPT được cung cấp trên nền tảng slidedocs Vì lợi ích của bạn, slidedocs và tác giả gốc, vui lòng không sao chép, phổ biến hoặc bán, nếu

slidedocs.com

Quản trị RRTD bao gồm 4 nội dung:

(i) Nhận biết RRTD,

(ii) Đo lường RRTD,

(iii) Kiểm soát RRTD và

(iv) Xử lý RRTD

1.3.1 Nội dung quản trị rủi ro tín dụng

Trang 10

Cảm ơn bạn đã tải xuống các tác phẩm PPT được cung cấp trên nền tảng slidedocs Vì lợi ích của bạn, slidedocs và tác giả gốc, vui lòng không sao chép, phổ biến hoặc bán, nếu

slidedocs.com

a Thiết lập môi trường RRTD phù hợp (nguyên tắc 1,2,3)

Những nguyên tắc này, các ngân hàng cần phải xác định chiến lược và chính sách quản trị RRTD cho từng giai đoạn nhất

định, chiến lược RRTD phải phản ánh được khẩu vị RRTD và lợi

nhuận kỳ vọng của ngân hàng HĐQT (HĐQT) chịu trách nhiệm

phê duyệt, Ban điều hành chịu trách nhiệm tổ chức thực hiện

chiến lược và khẩu vị RRTD Quy trình, chính sách về phát hiện và

quản lý tất cả các RRTD tiềm ẩn trong tất cả các sản phẩm, bao

gồm sản phẩm mới.

Trang 11

Cảm ơn bạn đã tải xuống các tác phẩm PPT được cung cấp trên nền tảng slidedocs Vì lợi ích của bạn, slidedocs và tác giả gốc, vui lòng không sao chép, phổ biến hoặc bán, nếu

slidedocs.com

1.3.2 Các nguyên tắc về quản trị rủi ro tín dụng theo Basel II

a Thiết lập môi trường RRTD phù hợp (nguyên tắc 1,2,3)

Hình 1.3: Thiết lập môi trường RRTD phù hợp

(Nguồn: BCBS ) Hình 1.4: Mô hình ba vòng kiểm soát theo Basel II (Nguồn: BCBS)

Trang 12

Cảm ơn bạn đã tải xuống các tác phẩm PPT được cung cấp trên nền tảng slidedocs Vì lợi ích của bạn, slidedocs và tác giả gốc, vui lòng không sao chép, phổ biến hoặc bán, nếu

slidedocs.com

b Quy trình cấp tín dụng lành mạnh (nguyên tắc 4,5,6,7)

Hình 1.5: Nội dung quy trình cấp tín dụng (Nguồn: BCBS)

Trang 13

Cảm ơn bạn đã tải xuống các tác phẩm PPT được cung cấp trên nền tảng slidedocs Vì lợi ích của bạn, slidedocs và tác giả gốc, vui lòng không sao chép, phổ biến hoặc bán, nếu

slidedocs.com

1.3.2 Các nguyên tắc về quản trị rủi ro tín dụng theo Basel II

Phương pháp tiêu chuẩn cho phép các NHTM tính toán RRTD dựa trên khung

tiêu chuẩn do cơ quan giám sát ngân hàng

quy định và dựa trên các kết quả xếp hạng tín

nhiệm độc lập

c Quy trình hỗ trợ, đo lường và giám sát tín dụng hiệu quả (nguyên tắc 8,9,10,11,12,13)

* Phương pháp đo lường RRTD: (i) Phương pháp tiêu chuẩn và (ii) Phương pháp xếp hạng nội bộ (IRB)

Phương pháp xếp hạng nội bộ (IRB)

là phương pháp trong đó ngân hàng (dưới sự

cho phép, chấp thuận của cơ quan giám sát

ngân hàng) được sử dụng kết quả tự tính

toán của mình để tính toán các nhân tố rủi

ro

Trang 14

Cảm ơn bạn đã tải xuống các tác phẩm PPT được cung cấp trên nền tảng slidedocs Vì lợi ích của bạn, slidedocs và tác giả gốc, vui lòng không sao chép, phổ biến hoặc bán, nếu

slidedocs.com

d Kiểm soát đầy đủ đối với RRTD (nguyên tắc 14,15,16, 17)

Ngân hàng phải thiết lập một hệ thống đánh giá độc lập các quy trình quản lý RRTD Đồng thời ngân hàng phải đảm bảo hoạt động tín dụng đuợc quản lý chặt chẽ và nằm trong hạn mức phù hợp với các tiêu chuẩn an toàn và các giới hạn nội bộ của

Ngân hàng

Để thực hiện điều này các ngân hàng phải thiết lập và tăng cường sự kiểm tra, kiểm soát nội bộ, có hệ thống cảnh báo, phát hiện sớm đối với các khoản nợ bị suy giảm về chất lượng tín dụng, quản lý các khoản nợ có vấn đề và thu hồi nợ BCBS yêu

cầu các ngân hàng phải có một hệ thống giám sát, kiểm soát hiệu quả về RRTD Bộ phận giám sát phải thực hiện giám sát một cách độc lập với các chiến lược, chính sách, quy trình và việc tuân thủ của ngân hàng liên quan đến việc cấp tín dụng và quản trị RRTD.

Trang 15

Cảm ơn bạn đã tải xuống các tác phẩm PPT được cung cấp trên nền tảng slidedocs Vì lợi ích của bạn, slidedocs và tác giả gốc, vui lòng không sao chép, phổ biến hoặc bán, nếu

slidedocs.com

1.4.1 Nhân tố chủ quan từ phía ngân hàng thương mại

a Hệ thống thông tin dữ liệu của ngân hàng

Việc thu thập và lưu trữ dữ liệu là rất quan trọng và

có ý nghĩa quyết định trong triển khai thực hiện

Basel II của tất cả các NHTM Các NHTM phải đáp

ứng cơ sở liệu dữ liệu đã được kiểm toán một cách

đầy đủ và phù hợp với các nguyên tắc và chuẩn

mực tiêu chuẩn chất lượng dữ liệu của Basel II

b Hạ tầng công nghệ thông tin

Tiếp theo những thách thức về sự chuẩn hóa hệ thống thông tin dữ liệu, các NHTM cần phải có được những điều kiện cơ sở vật chất, đặc biệt về hạ tầng công nghệ phù hợp

c Chất lượng nguồn nhân lực để áp dụng Basel II

Chất lượng nguồn nhân lực, cũng là một trong

những nhân tố quan trọng quyết định tới sự thành

công của việc triển khai áp dụng Basel II đồng thời

cũng là một thách thức không nhỏ Đây được coi là

nhân tố quan trọng nhất quyết định đến năng lực

quản trị RRTD của mỗi NHTM và toàn hệ thống

ngân hàng của quốc gia

d Nguồn lực tài chính cho việc áp dụng Basel II

Để triển khai áp dụng thành công Basel II, các NHTM phải vượt qua tất cả những khó khăn và thách thức, do

đó phải chấp nhận những khoản chi phí tài chính rất lớn và đây là thách thức hết sức quan trọng Không có nguồn lực tài chính đủ lớn, các NHTM không thể đầu tư trang thiết bị công nghệ, không thể đầu tư nâng cao chất lượng nguồn nhân lực để đảm bảo việc xây dựng

hệ thống cơ sở dữ liệu đầy đủ, thống nhất, công khai minh bạch, phù hợp với các yêu cầu của Basel II

Trang 16

Cảm ơn bạn đã tải xuống các tác phẩm PPT được cung cấp trên nền tảng slidedocs Vì lợi ích của bạn, slidedocs và tác giả gốc, vui lòng không sao chép, phổ biến hoặc bán, nếu

slidedocs.com

a Môi trường kinh tế

xã hội đến RRTD trở nên khó khăn và kém chính xác hơn Có thể kể đến các yếu tố như tỷ giá, lãi suất, các cú

sốc, khủng hoảng kinh tế,… có tác động to lớn, khiến cho việc dự báo càng trở nên khó khăn và phức tạp, thậm ch khó có thể tính toán được.

Môi trường chính sách, pháp lý

Khuôn khổ pháp lý các thị trường liên quan chưa đồng bộ thì việc áp dụng Basel II sẽ gặp rất nhiều khó khăn, thách thức Bản thân những yêu cầu trong Basel II được xây dựng và thiết kế dựa trên kinh nghiệm của các thị trường phát triển vì vậy sẽ có những nội dung không phù hợp với thị trường đang phát triển

Do đó khi áp dụng vào các quốc gia có nền kinh tế chưa phát triển cần phải có sự điều chỉnh.

c Môi trường cạnh tranh giữa các ngân hàng thương mại

Quản trị RRTD giúp ngân hàng tạo lòng tin vững chắc từ công chúng, nhà đầu tư, khách hàng, cũng gia tăng mức độ tín nhiệm đối với người gửi tiền, tổ chức quốc tế đối với việc quản trị RRTD Bên cạnh đó, sự mở cửa kinh tế tài chính sẽ đón làn sóng gia nhập mới của các tổ chức tín dụng lớn tầm cỡ quốc tế, gia tăng sức ép cạnh tranh

về chuyển đổi trên thị trường các hoạt động ngân hàng thương mại.

Trang 17

Cảm ơn bạn đã tải xuống các tác phẩm PPT được cung cấp trên nền tảng slidedocs Vì lợi ích của bạn, slidedocs và tác giả gốc, vui lòng không sao chép, phổ biến hoặc bán, nếu

CHƯƠNG 2

THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG THEO CHUẨN MỰC

BASEL II TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM

Trang 18

Cảm ơn bạn đã tải xuống các tác phẩm PPT được cung cấp trên nền tảng slidedocs Vì lợi ích của bạn, slidedocs và tác giả gốc, vui lòng không sao chép, phổ biến hoặc bán, nếu

slidedocs.com

NHTM giữ vai trò quan trọng, trụ cột của ngành

ngân hàng Việt Nam VietinBank có hệ thống

mạng lưới trải rộng toàn quốc với 01 Sở giao dịch,

155 Chi nhánh và trên 1.000 Phòng giao dịch/ Quỹ

tiết kiệm, có 9 Công ty hạch toán độc lập.

VietinBank là ngân hàng đầu tiên tại Việt Nam mở chi nhánh tại Châu Âu, đánh dấu

bướcấphát triển vượt bậc của nền tài chính Việt

Nam trên thị trường khu vực và thế giới, ngoài ra,

VietinBank có quan hệ đại lý với trên 900 định

chế tài chính tại hơn 90 quốc gia và vùng lãnh thổ

trên toàn thế giới.

Trang 19

Cảm ơn bạn đã tải xuống các tác phẩm PPT được cung cấp trên nền tảng slidedocs Vì lợi ích của bạn, slidedocs và tác giả gốc, vui lòng không sao chép, phổ biến hoặc bán, nếu

slidedocs.com

2.1.2 Cơ cấu tổ chức

Trang 20

Cảm ơn bạn đã tải xuống các tác phẩm PPT được cung cấp trên nền tảng slidedocs Vì lợi ích của bạn, slidedocs và tác giả gốc, vui lòng không sao chép, phổ biến hoặc bán, nếu

slidedocs.com

Trang 21

Cảm ơn bạn đã tải xuống các tác phẩm PPT được cung cấp trên nền tảng slidedocs Vì lợi ích của bạn, slidedocs và tác giả gốc, vui lòng không sao chép, phổ biến hoặc bán, nếu

slidedocs.com

2.1.4 Tình hình hoạt động kinh doanh

Trang 22

Cảm ơn bạn đã tải xuống các tác phẩm PPT được cung cấp trên nền tảng slidedocs Vì lợi ích của bạn, slidedocs và tác giả gốc, vui lòng không sao chép, phổ biến hoặc bán, nếu

slidedocs.com

Trang 23

Cảm ơn bạn đã tải xuống các tác phẩm PPT được cung cấp trên nền tảng slidedocs Vì lợi ích của bạn, slidedocs và tác giả gốc, vui lòng không sao chép, phổ biến hoặc bán, nếu

Giai đoạn 2: Đến năm 2020 cơ bản các NHTM có mức vốn tự có theo chuẩn mực của Basel II, trong đó có ít nhất 12-15 NHTM áp dụng thành công Basel II Trong bối cảnh hệ thống ngân hàng Việt Nam, để góp phần từng bước đưa hoạt động ngân hàng Việt Nam phù hợp với Basel

II, trên cơ sở nghiên cứu kinh nghiệm của các nước, NHNN đã tiến hành triển khai đồng bộ hàng loạt giải pháp, trong đó có giải pháp xây dựng hệ thống khuôn khổ pháp lý cho việc áp dụng các chuẩn mực Basel II.

2.2.1 Các văn bản pháp luật, quy định liên quan đến hoạt động quản trị RRTD

theo tiêu chuẩn Basel II

Trang 24

Cảm ơn bạn đã tải xuống các tác phẩm PPT được cung cấp trên nền tảng slidedocs Vì lợi ích của bạn, slidedocs và tác giả gốc, vui lòng không sao chép, phổ biến hoặc bán, nếu

slidedocs.com

ban hành Thông tư số 41/2016/TT-NHNN quy định

về tỷ lệ an toàn vốn đối với ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài (Thông tư 41) theo phương pháp tiêu chuẩn Basel II Đây được coi là bước đi đầu tiên, làm tiền đề cho việc triển khai Basel II theo lộ trình đã được Thống đốc NHNN phê duyệt

để thực hiện trụ cột 1 và trụ cột 3 Basel II Thông tư

41 yêu cầu các NHTM tính toán và duy trì tỷ lệ an toàn vốn theo định hướng Basel II, theo đó các ngân hàng sẽ hoạt động an toàn hơn, với lượng vốn

“đủ” theo thông lệ tiên tiến để bù đắp các rủi ro trọng yếu bao gồm RRTD; rủi ro thị trường và rủi ro hoạt động, định hướng các ngân hàng hướng đến những phân khúc khách hàng ít rủi ro hơn, đồng thời áp dụng các biện pháp giảm thiểu rủi ro để được giảm trừ vốn yêu cầu Đối với RRTD, các NHTM

sẽ phải sử dụng phương pháp tiêu chuẩn để tính toán tài sản có rủi ro được quy định theo hướng dẫn của BCBS.

Trang 25

Cảm ơn bạn đã tải xuống các tác phẩm PPT được cung cấp trên nền tảng slidedocs Vì lợi ích của bạn, slidedocs và tác giả gốc, vui lòng không sao chép, phổ biến hoặc bán, nếu

slidedocs.com

Với quyết tâm triển khai thành công Basel II, ngày 15/09/2014, Chủ tịch HĐQT VietinBank đã ký quyết định thành lập

Ban Quản lý dự án Triển khai Basel II tại VietinBank do Tổng Giám

đốc trực tiếp làm Trưởng ban và 85 thành viên thuộc các đơn vị

nghiệp vụ khác nhau

2.2.2 Lộ trình triển khai các dự án Basel II về quản trị RRTD tại VietinBank

Ngày 26/03/2015, VietinBank thành lập Ban Quản lý dự án Tư vấn rà soát Báo cáo phân tích chênh lệch và xây dựng kế hoạch tổng

thể triển khai Basel II tại VietinBank, làm cơ sở để triển khai các dự

án có liên quan khác.

Từ tháng 06/2016, VietinBank đã triển khai dự án xây dựng công cụ đo lường RRTD hiện đại (PCR01), Sau 18 tháng triển khai (từ

tháng 6/2016 đến tháng 12/2017), căn cứ vào danh mục thực tế của

VietinBank, định hướng phát triển và các thông lệ tốt quốc tế, Dự án

đã hoàn thành xây dựng mô hình cho các đối tượng khách hàng, bao

phủ gần hết danh mục tín dụng của VietinBank.

VietinBank đồng thời triển khai dự án tính tài sản có RRTD theo phương pháp tiêu chuẩn (PCR03a) và đến tháng 06/2019 hoàn thành

Dự án về công nghệ thông tin triển khai phần mềm tính vốn theo

phương pháp tiêu chuẩn (PIT02) cũng được triển khai cùng thời điểm

và hoàn thành vào cuối năm 2019

Ngày đăng: 13/07/2024, 15:33

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.3: Thiết lập môi trường RRTD phù hợp - trình bày và đánh giá thực trạng triển khai basel ii trong quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng tmcp công thương việt nam
Hình 1.3 Thiết lập môi trường RRTD phù hợp (Trang 11)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w