Vitamin và khoáng chất đóng vai trò quan trọng trong duy trì sức khỏe tổng thể của cơ thể bằng cách hỗ trợ chức năng cơ bản, bảo vệ hệ thống miễn dịch, phòng ngừa bệnh tật, duy trì sức k
Trang 1NGUYÊN TẮC SỬ DỤNG
VITAMIN VÀ CHẤT KHOÁNG
ĐHDK16C: NHÓM 6
Thành viên nhóm
Phạm Thị Ngọc Thơm Vi Thị Thùy Trang
Nguyễn Thị Minh Thư Đỗ Thị Uyên
Đỗ Thị Kim Xuân
Trang 2Vitamin và khoáng chất đóng vai trò quan trọng trong duy trì sức khỏe tổng thể của cơ thể bằng cách hỗ trợ chức năng cơ bản, bảo vệ hệ thống miễn dịch, phòng ngừa bệnh tật, duy trì sức khỏe của tế bào, cơ bắp và xương, hỗ trợ chức năng thần kinh, và giúp quá trình tiêu hóa và hấp thụ dưỡng chất.
Hiện nay tình trạng lạm dụng vitamin và khoáng chất đang trở thành một vấn đề đáng lo ngại ở Việt Nam, đặc biệt trong bối cảnh sự gia tăng mạnh mẽ của việc tiêu thụ các sản phẩm bổ sung sức khỏe Sau đại dịch, người tiêu dùng Việt Nam ngày càng chú trọng đến sức khỏe, dẫn đến nhu cầu sử dụng vitamin và thực phẩm bổ sung tăng cao.Theo thống kê, thị trường thực phẩm bổ sung tại Việt Nam tiếp tục tăng trưởng mạnh mẽ, với doanh số bán lẻ
dự báo đạt tốc độ tăng trưởng kép hằng năm (CAGR) là 12% theo giá hiện tại trong giai đoạn 2023-2028 Nhiều người tiêu dùng sử dụng thực phẩm bổ sung không chỉ để hỗ trợ hệ miễn dịch mà còn để giải quyết các vấn đề thiếu hụt dinh dưỡng trong chế độ ăn uống hàng ngày Tuy nhiên, việc lạm dụng các sản phẩm này có thể dẫn đến các tác dụng phụ và vấn đề sức khỏe nghiêm trọng.Một số trường hợp lạm dụng phổ biến bao gồm việc sử dụng quá liều vitamin A, D, E và K, dẫn đến ngộ độc do các vitamin này tan trong dầu và tích lũy trong cơ thể Ví dụ, ngộ độc vitamin A có thể gây ra các triệu chứng như buồn nôn, chóng mặt, và thậm chí tổn thương gan nếu sử dụng liều cao trong thời gian dài.Các khoáng chất cũng không ngoại lệ, với việc lạm dụng sắt và canxi có thể gây ra các vấn đề như táo bón, tổn thương thận, và tăng nguy cơ mắc bệnh tim mạch
Vì vậy, việc phân tích sử dụng vitamin và khoáng chất là cần thiết để nâng cao nhận thức và hướng dẫn người tiêu dùng sử dụng các sản phẩm này một cách hợp lý Điều này không chỉ giúp tối ưu hóa lợi ích sức khỏe mà còn ngăn chặn các rủi ro tiềm ẩn từ việc lạm dụng Các nghiên cứu và thống kê cụ thể sẽ cung cấp cơ sở dữ liệu quan trọng
để xây dựng các chính sách và khuyến nghị phù hợp trong việc sử dụng vitamin và khoáng chất
ĐẶT VẤN ĐỀ
Trang 3NỘI DUNG II Các vitamin và chất khoáng
2 Nhu cầu hằng ngày về vitamin và chất khoáng
3 Thiếu vitamin và chất khoáng
4 Thừa vitamin và chất khoáng
Trang 4I Các vấn đề liên quan đến vitamin và chất khoáng
1 Khái niệm
Vitamin
Vitamin là các hợp chất hữu cơ cần thiết cho cơ thể với số lượng nhỏ
để thực hiện các chức năng sinh lý bình thường và duy trì sức khỏe
Chúng đóng vai trò quan trọng trong các quá trình trao đổi chất, hỗ
trợ hệ miễn dịch, và giúp cơ thể phát triển và duy trì chức năng cơ
bản
Dựa vào tính hòa tan, vitamin được chia thành 2 loại:
Vitamin tan trong nước Vitamin tan trong dầuVitamin
Vitamin B1 (Thiamin) Vitamin B2 (Riboflavin) Vitamin PP (Nicotinic acid,
nicotinamide) Vitamin B3 (Pantothenic aid)
Vitamin B5,PP (aid Nicotinid,
nicotiamid) Vitamin B6 (Pyridoxin) Vitamin B12 (Cyanocobalamin)
Vitamin C (Ascorbic aic) Vitamin H, B8 (Biotin) Vitamin B9 (Acid folic)
Vitamin A (Retinol) Vitamin D (Canxiferol) Vitamin E (Tocoferol) Vitamin K (Philloquinon) Vitamin Q (Ubiquinon) Vitamin F (Các acid béo chưa no)
Trang 5I Các vấn đề liên quan đến vitamin và chất khoáng
1 Khái niệm
Chất khoáng
Chất khoáng là các nguyên tố vô cơ cần thiết cho cơ thể
để thực hiện nhiều chức năng sinh lý khác nhau, bao gồm
xây dựng xương và răng, hỗ trợ chức năng cơ bắp và thần
kinh, và sản xuất enzyme và hormone.
• Chất khoáng đa lượng: Bao gồm các chất cần thiết với
lượng lớn như canxi, phốt pho, kali, natri, magiê và lưu
huỳnh.
• Chất khoáng vi lượng:Bao gồm các chất cần thiết với
lượng nhỏ hơn như sắt, kẽm, đồng, mangan, iốt và
selen.
Trang 6I Các vấn đề liên quan đến vitamin và chất khoáng
2 Nhu cầu hằng ngày về vitamin và chất khoáng
Trang 73 Thiếu vitamin
và chất khoáng
Nguyên nhân:
Do cung cấp thiếu
Do rối loạn hấp thu
Do nhu cầu cơ thể tăng nhưng cung cấp không đủ
Các nguyên nhân gây thiếu hụt khác
Trang 8Cung cấp thiếu
CHẤT KHOÁNG
3 Thiếu vitamin và chất khoáng
Trang 9RL hấp
thu
Giảm hấp thu
do nghiện rượi, tắc mật,…
Cao tuổi
Bệnh đường tiêu hóa: viêm tụy, tắc mật, loét
dạ dày – tá tràng
3 Thiếu vitamin và chất khoáng
Trang 10Nhu cầu cơ
thể tăng nhưng
cung cấp không đủ
Trang 11Các nguyên nhân khác
Nuôi dưỡng nhân tạo hoàn toàn bằng đường
tiêm
Khuyết tật
di truyền
Trẻ sơ sinh thiếu tháng
Tương tác thuốc
3 Thiếu vitamin và chất khoáng
Trang 12XỬ TRÍ
Phát hiện nguyên nhân gây thiếu
Loại bỏ nguyên nhân gây thiếu
Bổ sung vitamin và khoáng chất
hợp lý từ thực
phẩm
Trang 13Do ăn uống
Trang 14Thận trọng khi hàm lượng > 5 lần nhu cầu hằng ngày
Thuốc ở dạng hỗn hợp phân biệt tẻ < 1 tuổi,
< 4 tuổi, người
lớn
Nuôi dưỡng nhân tạo ngoại đường tiêu hóa bắt buộc bổ
Ưu tiên PO
Các biện pháp tránh thừa vitamin
và khoáng
chất
4 Thừa vitamin và khoáng chất
Trang 15II Các vitamin và chất khoáng
VITAMIN A
Nguồn gốc:
Vitamin A có 3 dạng: retinol, retinal và acid retionic Retinol
là một rượu dưới dạng ester có nhiều trong gan, bơ, phomat, sữa, lòng đỏ trứng Retinal dạng aldehyd của vitamin A.
Có 3 tiền vitamin A: α, β, γ- caroten β-caroten có nhiều trong
củ, quả có màu như gấc, cà rốt hoặc rau xanh, vào cơ thể chỉ
có 1/6 lượng β- caroten chuyển thành retinol.
Trang 16Vai Trò
Trang 17Dấu hiệu thiếu hụt vitamin A
• Nhu cầu hàng ngày ở người lớn cần
4000 - 5000 đơn vị/ ngày, trẻ em từ 400 – 1000 đơn vị/ ngày
• Khi thiếu vitamin A có các triệu chứng:
tăng sừng hóa biểu mô, da khô, thoái hóa tuyến mồ hôi, nhiễm trùng da, quáng gà, khô màng tiếp hợp, khô giác mạc có thể gặp viêm loét giác mạc dễ dẫn đến mù loà và cơ thể dễ bị nhiễm trùng hô hấp, tiết niệu, sinh dục và chậm lớn, chán ăn
Dấu hiệu thừa vitamin A
• Uống liều cao kéo dài dễ gây thừa vitamin A, biểu hiện: da khô, tróc vẩy, ngứa, viêm da, rụng tóc, đau xương, tăng áp lực nội sọ, đau đầu, chán ăn, mệt mỏi, dễ bị kích thích và có thể gặp xuất huyết
VITAMIN A
Trang 18Khô mắt, quáng
gà
Phòng chống lão hóa
Trứng cá, da khô, vẩy nến
Chỉ định
VITAMIN A
Trang 19Chế phẩm và liều dùng:
• Viên nang, viên nén 5000, 50000
đơn vị.
• Viên nang dầu cá chứa lượng
vitamin A khác nhau tuỳ từng chế phẩm và thường dao động từ 200-
800 đơn vị.
• Uống 5000 đơn vị mỗi ngày hoặc
cách 10 - 15 ngày uống 50.000 đơn vị.
• Phụ nữ có thai uống dưới 2500
đơn vị/ngày
VITAMIN A
Trang 20II Các vitamin và chất khoáng
VITAMIN C
Nguồn gốc
Vitamin C có nhiều trong thức ăn nguồn gốc thực vật Trong tự nhiên vitamin C có nhiều trong hoa quả tươi như bưởi, chanh, cam, quýt, ổi,… trong dịch ép cam hoặc chanh chứa khoảng 5mg/ml, có hàm lượng cao trong rau xanh : đặc biệt là bông cải xanh , rau cải, xà lách, cà chua, khoai tây, rau muống, cần tây,…
Trang 21VITAMIN C
Trang 22Thiếu vitamin C
• Gây ra bệnh Scorbut biểu hiện:
viêm và chảy máu lợi, răng dễ rụng, chậm lành vết thương, chảy máu dưới da ( xuất huyết, bầm máu), thiếu máu, chảy máu vào các khớp,chảy máu quanh nang lông.
• Bệnh loãng xương: thiếu vitamin C có nguy cơ cao bị gãy xương, loãng xương, đặc biệt là phụ nữ và người cao tuổi.
• Cản trở sự hấp thụ : Vitamin A, Vitamin B12
• Ở phụ nữ có thai : dùng vitamin C liều cao và dài ngày gây ra nhu cầu bất thường ở thai nhi, dẫn đến bênh scorbut sớm ở trẻ
VITAMIN C
Trang 23Đối tượng Mức liều ( mg/
ngày)
Trẻ < 1 tuổi 30 – 35
Trên 4 tuổi và người lớn 60
Phụ nữ có thai và cho con
Trang 24Vitamin D
Vitamin D là một loại vitamin tan trong chất béo có tự nhiên trong một số loại thực phẩm, hoặc được thêm vào những loại khác và có sẵn dưới dạng thực phẩm bổ sung Vitamin D còn được gọi là “calciferol”, được sản xuất nội sinh khi tia cực tím (UV) từ ánh sáng mặt trời chiếu vào da và kích hoạt quá trình tổng hợp vitamin D Vitamin D có thể hấp thụ qua thực phẩm hoặc ánh nắng mặt trời.
II Các vitamin và chất khoáng
Trang 25Vitamin D
Trang 26• Tình trạng thiếu vitamin D thường gặp ở trẻ em và khá hiếm xảy ra ở người lớn Tuy nhiên người lớn cũng không nên chủ quan vì thiếu vitamin D sẽ dẫn tới nhiều tác hại cho cả người lớn và trẻ em.
• Khi bị thiếu vitamin D sẽ dẫn tới bệnh còi xương ở trẻ em và bệnh loãng xương ở người lớn.
• Thiếu vitamin D còn dẫn tới nguy cơ cao mắc các bệnh lý tim mạch, suy giảm nhận thức ở người lớn tuổi, gây ra hen suyễn ở trẻ em và gây ung thư
• Đối với trẻ dưới 2 tuổi, thiếu vitamin D sẽ gây ra các triệu chứng không điển hình như dễ
bị kích thích, ra mồ hôi, chậm mọc răng, mềm xương sọ, dễ bị co giật Khi trẻ biết đứng sẽ
dễ bị cong vẹo cột sống, chân bị vòng kiềng
Thiếu vitamin D
• Khi được sử dụng với liều lượng thích hợp, vitamin D an toàn với con người Tuy nhiên, nếu dùng quá nhiều vitamin D có thể gây ra các tác dụng không mong muốn Trẻ em từ 9 tuổi trở lên, người lớn, phụ nữ có thai và cho con bú dùng hơn 4.000 IU mỗi ngày vitamin
D có thể gặp phải tình trạng như sau: Buồn nôn, chán ăn, táo bón, sút cân, lú lẫn,…
Thừa vitamin D
Vitamin D
Trang 27Cho trẻ bú mẹ hoàn toàn và một phần bắt đầu ngay sau khi sinh, tiêu thụ ít nhất 1.000 ml/ngày
Sử dụng viên uống bổ sung Vitamin D
Tắm nắng
CÁCH SỬ DỤNG
Trang 29• Axit folic chứa trong các loại thực phẩm và cả
trong thuốc uống bổ trợ
• Các loại rau xanh như rau chân vịt, diếp cá,… hay
đậu bắp, bông cải, củ cải,… hay các loại hạt như đậu khô hay đậu hà lan,…
• Các loại trái cây như chuối, quả chanh, cam,
Trang 30Vai trò
Vai trò chung của acid folic trong cơ thể chính là sản xuất và duy trì những tế bào mới cũng như giúp phòng ngừa thay đổi của DNA gây ra bệnh ung thư
Bên cạnh đó, chúng còn được sử dụng kèm theo các loại thuốc khác giúp chữa trị bệnh thiếu máu ác tính Thế nhưng thuốc không có khả năng chữa trị chứng thiếu hụt vitamin B12
và ngăn ngừa chứng tổn thương ở tủy sống.
Trang 31• Phòng tránh khuyết tật bẩm sinh: trong giai đoạn mang
thai, não và tủy sống của thai nhi đã bắt đầu hình thành
nên rất cần bổ sung lượng vitamin B9, sẽ giúp cho bé phát
triển bình thường và mạnh khỏe, phòng ngừa những
khuyết tật bẩm sinh
• Phòng ngừa bệnh thiếu máu: cung cấp những tế bào máu
cho cơ thể Từ đó, hạn chế các trường hợp sảy thai, sanh
non, trẻ bị chứng rối loạn tâm thần, suy dinh dưỡng,…
• Giảm khả năng mắc bệnh ung thư: như ung thư vú.
• Ngăn ngừa một số bệnh lý: bệnh nhân mất trí nhớ, mất
trí, suy giảm khả năng nghe, làm chậm quá trình lão hóa,
loãng xương, trầm cảm, đau thần kinh,…
Vai trò của axit folic trong quá trình mang thai
Trang 32Vai trò của axit folic đối với trẻ nhỏ
• Khả năng sử dụng ngôn ngữ: Một nghiên cứu
thực hiện vào năm 2011, so sánh giữa 2 nhóm bà
mẹ có và không dùng axit folic cho thấy rằng
nhóm người sử dụng vitamin B9 giảm được khả
năng sinh con mắc chứng chậm phát triển ngôn
ngữ Thế nên việc bổ sung axit folic là rất cần
thiết cho trẻ
• Sức khỏe trẻ em: axit folic có vai trò ngăn ngừa
những dị tật bẩm sinh trong ống thần kinh khu
vực quanh hệ thần kinh trung ương
Trang 33• Buồn nôn, nôn hoặc tiêu chảy;
• Chán ăn, ăn không ngon miệng;
• Phù các bộ phận cơ thể như mặt, môi, lưỡi
Thiếu acid folic có thể dẫn đến tình trạng mắc
một số dị tật bẩm sinh đối với trẻ trong giai đoạn bào
thai, bệnh tim, đột quỵ và là yếu tố nguy cơ của ung
thư
Tác dụng không mong muốn thiếu acid folic
Trang 34• Đẩy nhanh quá trình lão hóa các tế bào thần kinh, làm tăng nguy cơ mất chức năng não, rối loạn nhận thức, suy giảm trí nhớ.
• Phụ nữ mang thai dư thừa acid folic có thể rơi vào trạng thái kháng insulin và kìm hãm sự phát triển não bộ của thai nhi, trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ.
• Ở người bị chứng rối loạn co giật, nếu bổ sung acid folic sai cách sẽ khiến cơn co giật nặng nề hơn.
• Tăng khả năng phát triển của các khối u, nguy cơ tái phát ung thư cao hơn.
Tác dụng không mong muốn thừa acid folic
Trang 35Cách sử dụng
Trang 38Tác dụng không mong muốn khi thiếu hoặc thừa sắt
Thiếu sắt:
1 Thiếu máu do thiếu sắt
2 Suy giảm hệ miễn dịch: Dễ mắc bệnh và
Trang 40Thừa sắt:
Nhiễm độc sắt: Gây ra các triệu chứng
như buồn nôn, nôn, đau bụng, và trong
Trang 414 Tránh thực phẩm cản trở hấp thu sắt: Tránh uống trà hoặc
cà phê trong bữa ăn
vì chúng chứa tannin
có thể giảm hấp thu sắt.
mì và các sản phẩm
từ bột mì.
3 Bổ sung sắt: Nếu không đủ sắt từ chế
độ ăn, có thể sử dụng các thực phẩm chức năng hoặc thuốc bổ sung sắt theo chỉ định của bác sĩ.
Trang 42Mức liều sắt hàng ngày phù hợp khác nhau tùy theo tuổi, giới tính và tình
trạng sinh lý của mỗi người Dưới đây là khuyến nghị về lượng sắt hàng ngày theo các nhóm đối tượng:
Lượng sắt khuyến nghị hàng ngày (RDA)
Nữ 14-18 tuổi: 15 mg/ngày
3 Người trưởng thành:
Nam 19-50 tuổi:
8mg/ngày
Nữ 19-50 tuổi: 18 mg/ngày
Nam và nữ trên 50 tuổi: 8 mg/ngày
4 Phụ nữ mang thai
và cho con bú:
Phụ nữ mang thai:
27 mg/ngày Phụ nữ cho con bú (dưới 18 tuổi): 10 mg/ngày
Phụ nữ cho con bú (từ 19 tuổi trở lên): 9 mg/ngày
Trang 431 Chu kỳ kinh nguyệt: Phụ nữ trong độ tuổi sinh sản
có nhu cầu sắt cao hơn do mất máu hàng tháng qua kinh nguyệt.
2 Mang thai: Nhu cầu sắt tăng lên do cần cung cấp máu và oxy cho thai nhi.
3 Tình trạng thiếu máu: Người bị thiếu máu do thiếu sắt cần bổ sung lượng sắt cao hơn để phục hồi lượng sắt trong cơ thể.
4 Chế độ ăn uống: Người ăn chay hoặc ăn kiêng có thể cần bổ sung thêm sắt vì sắt từ thực vật (sắt non- heme) hấp thu kém hơn so với sắt từ động vật (sắt heme).
Các yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu sắt
Trang 45Vai trò đối với cơ thể
• Kẽm tham gia vào thành phần của trên 300 enzyme kim loại, như men dehydrogenase,
cacbonic anhydrase.
• Kẽm là thành phần thiết yếu của nhiều loại protein
• Tăng cường hệ thống miễn dịch cho cơ thể
• Kẽm giúp bộ não cải thiện và phát triển tốt
• Kẽm điều hòa chức năng nội tiết :Kẽm là thành phần không thể thiếu để sản xuất insulin-
hormone có vai trò điều tiết lượng đường máu.
• Kẽm đặc biệt quan trọng trong quá trình phát triển của thai nhi (do thời kì này các tế bào
phát triển rất nhanh), trong việc phát triển chiều cao, cân nặng của trẻ sơ sinh, trẻ em và thanh thiếu niên.
• Kẽm giúp điều hòa vị giác và cảm giác ngon miệng,
• Ngoài ra, kẽm còn giúp hấp thu và chuyển hóa các nguyên tố vi lượng khác như: đồng
(Cu), mangan (Mn), magne (Mg),
Trang 46Cách sử dụng
• Bổ sung từ thực phẩm tự nhiên giàu kẽm
• Sử dụng các chế phẩm dược phẩm bổ sung kẽm
Trang 47Nhu cầu sử dụng kẽm hằng ngày của cơ thể:
Trang 48Tác dụng không mong muốn
• Trong trường hợp thừa kẽm:
• Rối loạn tiêu hóa: Thường gặp phải tiêu
chảy hoặc táo bón, đau bụng, thậm chí xuất huyết ruột,…
• Nôn hoặc buồn nôn
• Giảm nồng độ cholesterol HDL trong
máu: Làm tăng nguy cơ mắc các bệnh tim mạch
• Sức đề kháng suy giảm
Trang 49Trong trường hợp thiếu kẽm
• Rối loạn hệ thống giác quan:
Vị giác suy giảm, gây ra trạng thái chán ăn, ăn không ngon miệng, đặc biệt nguy hiểm
ở trẻ nhỏ đang trong giai đoạn phát triển cơ thể mạnh.
Thính giác kém, dễ gây ù tai, khó nghe do thiếu chất chống oxy hóa.
Thị giác: vitamin A không được chuyển hóa và vận chuyển đến mắt đầy đủ, gây ra suy giảm thị lực.
• Móng tay, móng chân: dễ gãy, giòn, hay bị xước
• Rụng tóc
• Da nổi mụn, thậm chí bị viêm, kết vảy khắp bề mặt nhất là vùng mắt, mũi, đầu chi, tai,
… Tình trạng vết thương lâu liền, khó lành.
• Ảnh hưởng đến não bộ: suy giảm trí nhớ, kém tư duy