1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Đề cương tổ chức lao động kèm ví dụ minh họa

65 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đề cương tổ chức lao động
Chuyên ngành Tổ chức lao động
Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 2,76 MB

Nội dung

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TỔ CHỨC LAO ĐỘNG MỤC TIÊU  Nắm được những nội dung cơ bản của công tác tổ chức lao động tại doanh nghiệp  Nắm được khái niệm, nội dung của công tác tổ chức lao động  Nắm được đối tượng, phương pháp nghiên cứu, sự hình thành và phát triển của công tác tổ chức lao động trong doanh nghiệp 1. KHÁI NIỆM, VAI TRÒ, NỘI DUNG CỦA CÔNG TÁC TỔ CHỨC LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP  Lao động là hoạt động có mục đích của con ng ười, nhằm thoả mãn những nhu cầu về đời sống của con người và của xã hội  Sức lao động là khả năng lao động của con người, là tổng hợp khả năng thể lực và trí lực của mỗi cá nhân mà họ vận dụng được trong quá trình lao động  Quá trình lao động • Là tổng thể những hoạt động của con người để nhằm hoàn thành một nhiệm vụ nhất định • Là một hiện tượng kinh tế - xã hội, bao gồm 2 mặt:  Vật chất: là sự kết hợp 3 yếu tố của sản xuất gồm lao động, công cụ lao động và đối tượng lao động  Xã hội: hình thành các mối quan hệ qua lại giữa những người lao động và hình thành lên tính chất xã hội của lao động (sự phân công và hợp tác lao động, sự chỉ huy và phục tùng trong lao động...)  Tổ chức lao động • Là tổ chức quá trình hoạt động của con người trong lao động • Là một hệ thống các hình thức, các phương pháp cụ thể để kết hợp con người với các yếu tố vật chất – kỹ thuật nhằm đạt được kết quả của quá trình lao động • Là tổ chức lao động ở trình độ cao, trên nền tảng của những thành tự khoa học, những kinh nghiệm tiên tiến đã được áp dụng một cách hệ thống vào sản xuất, để nhằm đạt được hiệu quả ngày càng cao hơn, đồng thời bảo vệ và phát triển người lao động một cách toán diện  Phân biệt tổ chức lao động và tổ chức sản xuất • Tổ chức lao động là một hệ thống các biện pháp để đảm bảo sự hoạt động có hiệu quả của người lao động. Đối tượng của tổ chức lao động chỉ bao gồm lao động sống – yếu tố cơ bản nhất của quá trình sản xuất • Tổ chức sản xuất là tổng thể các biện pháp nhằm sử dụng đầy đủ nhất toàn bộ nguồn lao động và các điều kiện vật chất – kỹ thuật của DN để đảm bảo cho quá trình sản xuất được liên tục, ổn định, nhịp nhàng và đạt hiệu quả kinh tế. Đối tượng của tổ chức sản xuất gồm ba yếu tố của quá trình sản xuất là: người lao động, đối tượng lao động và công cụ lao động. Theo nghĩa rộng, tổ chức sản xuất bao gồm các vấn đề: tổ chức các quá trình sản xuất, quản lý sản xuất, kế hoạch hóa sản xuất và tổ chức lao động  Mục tiêu của công tác tổ chức lao động trong doanh nghiệp: • Nhằm sử dụng một cách có hiệu quả cao các nguồn vật chất và lao động • Không ngừng nâng cao năng suất lao động • Bảo đảm sức khỏe và khả năng làm việc lâu dài cho người lao động  Nhiệm vụ của công tác tổ chức lao động trong doanh nghiệp • Nhiệm vụ về kinh tế:  sử dụng một cách tiết kiệm và có hiệu quả cao các nguồn vật tư, tiền vốn và lao động  nâng cao hiệu quả kinh tế  tăng năng suất lao động và sức cạnh tranh; • Nhiệm vụ về tâm sinh lý lao động  tiết kiệm sức lao động, hạn chế cường độ lao động, hài hoà tải trọng sức lực và tâm lý  giảm độ nặng nhọc và căng thẳng về thần kinh  tạo ra các điều kiện lao động tiện nghi và an toàn  bảo đảm sức khỏe và khả năng làm việc lâu dài cho người lao động • Nhiệm vụ về xã hội  bảo đảm công việc có nội dung phong phú, hấp dẫn  giáo dục ý thức kỷ luật cao  nâng cao trình độ văn hoá- kỹ thuật, góp phần phát triển con người toàn diện  Nội dung của công tác tổ chức lao động trong doanh nghiệp • Hoàn thiện phân công và hiệp tác lao động; • Tổ chức và phục vụ tốt chỗ làm việc; • Hợp lý hoá phương pháp và thao tác lao động; • Cải thiện không ngừng điều kiện lao động; • Xây dựng chế độ làm việc và nghỉ ngơi hợp lý; • Tăng cường kỷ luật lao động

Trang 1

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TỔ CHỨC LAO ĐỘNG

MỤC TIÊU

 Nắm được những nội dung cơ bản của công tác tổ chức lao động tại doanh nghiệp

 Nắm được khái niệm, nội dung của công tác tổ chức lao động

 Nắm được đối tượng, phương pháp nghiên cứu, sự hình thành và phát triển của công tác tổchức lao động trong doanh nghiệp

1 KHÁI NIỆM, VAI TRÒ, NỘI DUNG CỦA CÔNG TÁC TỔ CHỨC LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP

Lao động là hoạt động có mục đích của con ng ười, nhằm thoả mãn những nhu cầu về đời

sống của con người và của xã hội

Sức lao động là khả năng lao động của con người, là tổng hợp khả năng thể lực và trí lực

của mỗi cá nhân mà họ vận dụng được trong quá trình lao động

Quá trình lao động

 Là tổng thể những hoạt động của con người để nhằm hoàn thành một nhiệm vụ nhấtđịnh

 Là một hiện tượng kinh tế - xã hội, bao gồm 2 mặt:

 Vật chất: là sự kết hợp 3 yếu tố của sản xuất gồm lao động, công cụ lao động và đốitượng lao động

 Xã hội: hình thành các mối quan hệ qua lại giữa những người lao động và hình thànhlên tính chất xã hội của lao động (sự phân công và hợp tác lao động, sự chỉ huy vàphục tùng trong lao động )

Tổ chức lao động

 Là tổ chức quá trình hoạt động của con người trong lao động

 Là một hệ thống các hình thức, các phương pháp cụ thể để kết hợp con người với cácyếu tố vật chất – kỹ thuật nhằm đạt được kết quả của quá trình lao động

 Là tổ chức lao động ở trình độ cao, trên nền tảng của những thành tự khoa học, nhữngkinh nghiệm tiên tiến đã được áp dụng một cách hệ thống vào sản xuất, để nhằm đạtđược hiệu quả ngày càng cao hơn, đồng thời bảo vệ và phát triển người lao động mộtcách toán diện

Phân biệt tổ chức lao động và tổ chức sản xuất

Tổ chức lao động là một hệ thống các biện pháp để đảm bảo sự hoạt động có hiệu quả

của người lao động Đối tượng của tổ chức lao động chỉ bao gồm lao động sống – yếu tố

cơ bản nhất của quá trình sản xuất

Tổ chức sản xuất là tổng thể các biện pháp nhằm sử dụng đầy đủ nhất toàn bộ nguồn

lao động và các điều kiện vật chất – kỹ thuật của DN để đảm bảo cho quá trình sản xuấtđược liên tục, ổn định, nhịp nhàng và đạt hiệu quả kinh tế Đối tượng của tổ chức sảnxuất gồm ba yếu tố của quá trình sản xuất là: người lao động, đối tượng lao động và

Trang 2

công cụ lao động Theo nghĩa rộng, tổ chức sản xuất bao gồm các vấn đề: tổ chức cácquá trình sản xuất, quản lý sản xuất, kế hoạch hóa sản xuất và tổ chức lao động

Mục tiêu của công tác tổ chức lao động trong doanh nghiệp:

 Nhằm sử dụng một cách có hiệu quả cao các nguồn vật chất và lao động

 Không ngừng nâng cao năng suất lao động

 Bảo đảm sức khỏe và khả năng làm việc lâu dài cho người lao động

Nhiệm vụ của công tác tổ chức lao động trong doanh nghiệp

Nhiệm vụ về kinh tế:

 sử dụng một cách tiết kiệm và có hiệu quả cao các nguồn vật tư, tiền vốn và lao động

 nâng cao hiệu quả kinh tế

 tăng năng suất lao động và sức cạnh tranh;

Nhiệm vụ về tâm sinh lý lao động

 tiết kiệm sức lao động, hạn chế cường độ lao động, hài hoà tải trọng sức lực và tâmlý

 giảm độ nặng nhọc và căng thẳng về thần kinh

 tạo ra các điều kiện lao động tiện nghi và an toàn

 bảo đảm sức khỏe và khả năng làm việc lâu dài cho người lao động

Nhiệm vụ về xã hội

 bảo đảm công việc có nội dung phong phú, hấp dẫn

 giáo dục ý thức kỷ luật cao

 nâng cao trình độ văn hoá- kỹ thuật, góp phần phát triển con người toàn diện

Nội dung của công tác tổ chức lao động trong doanh nghiệp

 Hoàn thiện phân công và hiệp tác lao động;

 Tổ chức và phục vụ tốt chỗ làm việc;

 Hợp lý hoá phương pháp và thao tác lao động;

 Cải thiện không ngừng điều kiện lao động;

 Xây dựng chế độ làm việc và nghỉ ngơi hợp lý;

 Tăng cường kỷ luật lao động

2 Đ ỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU HỌC PHẦN

Đối tượng của môn học: Hoạt động lao động của con người trong QTLĐ

Cơ sở để nghiên cứu môn học:

 Các môn học về toán, lý, hoá…;

 Các môn về kỹ thuật và công nghệ;

 Các môn học về kinh tế và quản lý;

 Các môn học về Tâm sinh lý lao động;

 Các môn học về xã hội và luật lao động;

 Các môn học về Vệ sinh - y tế;

 Các môn học về Thẩm mỹ học và Ecgonomic

Các phương pháp nghiên cứu môn học:

Trang 3

 Phương pháp tuân thủ các Nội quy, các TC, các QTCN

 Phương pháp thực nghiệm, khảo sát hiện trường;

 Phương pháp điều tra xã hội;

 Phương pháp thống kê và toán học

3 S

Ự HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TỔ CHỨC LAO ĐỘNG

 Sự hình thành khoa học về tổ chức lao động gắn liền với sự phát triển của nền sản xuất vàquá trình hợp lý hoá lao động

 Vào nửa cuối thế kỷ XVIII và đầu thế kỷ XIX, nền đại công nghiệp máy móc đã ra đời ởchâu Âu và châu Mỹ

→ Sự phát triển của nền sản xuất xã hội đã làm cho việc quản lý và tổ chức sản xuất ở các doanhnghiệp ngày càng phức tạp

 2 nhân vật đã được tôn vinh là người sáng lập ra Khoa học quản lý:

 F.W Taylor (1856 – 1915) với tác phẩm “Những nguyên lý của việc quản lý một cáchkhoa học” vào năm 1911;

 H.Fayol (1841 – 1925) với tác phẩm “Quản lý chung và quản lý công nghiệp” vào năm1916

 Tại Việt Nam

 Sau năm 1975: Bộ Lao động có Vụ Tổ chức và Định mức lao động

 Từ năm 1975, ở Việt nam môn học Tổ chức lao động đã được đưa vào giảng dạy ở cáctrường và Khoa Kinh tế

 Năm 1978, ở Việt nam đã thành lập Viện Khoa học lao động

 Tháng 7/1994, Quốc hội thông qua Bộ Luật lao động gồm 17 chương, 108 điều

 Hiện nay Bộ luật Lao động Việt Nam có 17 chương 198 điều (đã được bổ sung vào cácnăm 2002, 2006 và 2007 và mới nhất là Bộ Luật Lao động số 45/2019/QH14 ban hànhngày 20/11/2019)

CHƯƠNG 2: PHÂN CÔNG VÀ HIỆP TÁC LAO ĐỘNG

TRONG DOANH NGHIỆP

1 PHÂN CÔNG LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP

Phân công lao động là một quá trình tách riêng các loại lao động một tiêu thức nhất định

nào đó

Phân công lao động tất yếu dẫn đến hiệp tác lao động để bảo đảm cho sự phá triển bình

thường của một xã hội, của các ngành và của các DN

Các hình thức phân công lao động:

 PCLĐ chung kinh tế : sự tách riêng thành các ngành khác nhau trong nền

 PCLĐ đặc thù: phân công lao động trong một ngành

Trang 4

 PCLĐ cá biệt: : là phân công lao động trong một DN

Các hình thức phân công lao động trong doanh nghiệp

Phân công lao động theo chức năng

 Chức năng là tập hợp của các nhiệm vụ mà có cùng một đối tượng nghiên cứu haycùng một mục đích nhất định nào đó

 Trong doanh nghiệp có các loại chức năng sau đây:

o Chức năng Quản lý chung (hoạch định, tổ chức, lãnh đạo và kiểm tra)

o Chức năng Kỹ thuật - công nghệ;

o là hình thức phân công lao động cơ bản

o chia quá trình sản xuất kinh doanh của DN theo chức năng đảm nhận của mỗi bộphận và của mỗi người lao động trong DN ;

Ví dụ: Ví dụ: Trong một nhà máy sản xuất ô tô:

o Bộ phận thiết kế: Phát triển các bản vẽ kỹ thuật cho xe ô tô

o Bộ phận marketing: Nghiên cứu thị trường, quảng bá sản phẩm,

o Bộ phận sản xuất: Chế tạo các bộ phận và lắp ráp xe ô tô

o Bộ phận kiểm soát chất lượng: Kiểm tra chất lượng xe ô tô trước khi xuất xưởng

o Bộ phận bán hàng: Bán xe ô tô cho khách hàng

Phân công lao động theo công nghệ

 Đây là hình thức phân công rất cơ bản, nó phụ thuộc vào đặc điểm công nghệ của

DN, vào trình độ chuyên môn hóa sản xuất cũng như hiệp tác hóa sản xuất của DN

 Hình thức phân công theo công nghệ sẽ tạo ra sự chuyên môn hoá:

o các phân xưởng: phân công lao động trong đó mỗi phân xưởng sẽ thực hiện một

tổ hợp các công việc tương đối trọn vẹn, chuyên chế tạo, sản xuất một sản phẩmhay một chi tiết nhất định của sản phẩm Ví dụ tại Toyota có: xưởng sơn, xưởnghàn, xưởng dập,

o các công đoạn: là hình thức phân công lao động trong đó mỗi người lao động chỉthực hiện một hay một vài công đoạn trong quy trình sản xuất ra sản phẩm hoặcchi tiết của sản phẩm Ví dụ: tại phân xưởng sơn chia thành các công đoạn như:sơn phủ, sơn lót, sơn màu, dán decal,

o các tổ, đội: Các nhóm làm việc nhỏ thường được tổ chức để thực hiện các côngđoạn cụ thể Mỗi tổ hoặc đội có thể đảm nhận một công đoạn cụ thể hoặc mộtphần của sản xuất

Trang 5

o các nghề, chuyên môn: Phân công theo các khía cạnh cụ thể trong quá trình sảnxuất và trình độ chuyên môn cụ thể cho từng đối tượng

o các nguyên công công nghệ: Là hình thức PCLĐ trong đó tách riêng các loạicông việc khác nhau theo tính chất của quy trình công nghệ thực hiện

Ví dụ:

o Dây chuyền sản xuất ô tô: Trong dây chuyền sản xuất ô tô, mỗi công nhân thực

hiện một công đoạn cụ thể, ví dụ như lắp ráp động cơ, hàn thân xe, sơn xe, Cáccông đoạn này được liên kết với nhau một cách chặt chẽ để tạo ra sản phẩm cuốicùng là chiếc ô tô hoàn chỉnh

o Trong những doanh nghiệp cơ khí chia theo công việc tiện, nguội, phay,

o Trong công nghiệp may quy trình sản xuất có thể được chia thành: thiết kế - ghép

giác - cắt – may - giặt là - đóng gói

Phân công lao động theo trình độ chuyên môn

 là hình thức PCLĐ bổ sung nghệ cho cả hai hình thức PCLĐ theo chức năng và côngnghệ

 phân chia các công việc của các bộ phận, của các nghề và chuyên môn theo mức độphức tạp của chúng để giao cho mỗi cá nhân tương ứng với trình độ học vấn và taynghề của họ

 Hình thức phân công theo công nghệ sẽ tạo ra sự chuyên môn hóa

o Ngành sản xuất ô tô: Công đoạn hàn khung xe:

Công nhân hàn cấp 1: Thực hiện các mối hàn đơn giản, ít đòi hỏi độ chính xáccao

Công nhân hàn cấp 2: Thực hiện các mối hàn phức tạp hơn, đòi hỏi độ chínhxác cao hơn

Kỹ sư hàn: Giám sát và hướng dẫn công nhân hàn, đảm bảo chất lượng mốihàn

Trang 6

Ý nghĩa của phân công lao động trong doanh nghiệp

 hình thành lên một cơ cấu hệ thống sản xuất hợp lý cùng với một cơ cấu bộ máy quản lýxác định và thực hiện được các nhiệm vụ của nó;

 nâng cao năng suất, nâng cao chất lượng và đạt hiệu quả kinh tế cao hơn

2 HIỆP TÁC LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP

Khái niệm là một quá trình mà ở đó nhiều người cùng làm việc trong một quá trình hay ở

các quá trình khác nhau nhưng có quan hệ mật thiết với nhau để đạt được một mục đíchchung

Ý nghĩa

 tạo điều kiện phối hợp một cách tích cực và hài hòa nhất các nguồn lực của DN

 kết hợp những sự cố gắng của mỗi bộ phận và các nhân trong tập thể

→ nâng cao năng suất lao động và nâng cao hiệu quả kinh tế

Các hình thức hiệp tác lao động trong DN tương ứng với 3 hình thức phân công lao động:

Hiệp tác theo chức năng: là quá trình mà ở đó nhiều người cùng làm việc trong một

quá trình hay ở các quá trình sản xuất kinh doanh của DN theo chức năng đảm nhận củamỗi bộ phận và của mỗi người lao động trong DN

 Ví dụ: Trong một nhà máy sản xuất ô tô:

o Bộ phận thiết kế: Phát triển các bản vẽ kỹ thuật cho xe ô tô

o Bộ phận marketing: Nghiên cứu thị trường, quảng bá sản phẩm,

o Bộ phận sản xuất: Chế tạo các bộ phận và lắp ráp xe ô tô

o Bộ phận kiểm soát chất lượng: Kiểm tra chất lượng xe ô tô trước khi xuất xưởng

o Bộ phận bán hàng: Bán xe ô tô cho khách hàng

Hiệp tác theo công nghệ : là quá trình mà ở đó nhiều người cùng làm việc trong một

quá trình hay ở các quá trình sản xuất kinh doanh của DN theo đặc điểm công nghệ, vàotrình độ chuyên môn hóa sản xuất cũng như hiệp tác hóa sản xuất DN

Trang 7

 Hình thức hiệp tác theo công nghệ sẽ tạo ra sự chuyên môn hóa

o Dây chuyền sản xuất ô tô:Trong dây chuyền sản xuất ô tô, mỗi công nhân thực

hiện một công đoạn cụ thể, ví dụ như lắp ráp động cơ, hàn thân xe, sơn xe, Cáccông đoạn này được liên kết với nhau một cách chặt chẽ để tạo ra sản phẩm cuốicùng là chiếc ô tô hoàn chỉnh

o Trong những doanh nghiệp cơ khí chia theo công việc tiện, nguội, phay,

o Trong công nghiệp may quy trình sản xuất có thể được chia thành: thiết kế - ghép

giác - cắt – may - giặt là - đóng gói

Hiệp tác theo trình độ chuyên môn: là hình thức hiệp tác lao động bổ sung cho cả 2

hình thức hiệp tác lao động theo chức năng và công nghệ

 Hình thức hiệp tác theo công nghệ sẽ tạo ra sự chuyên môn hóa

o Ngành sản xuất ô tô: Công đoạn hàn khung xe:

Công nhân hàn cấp 1: Thực hiện các mối hàn đơn giản, ít đòi hỏi độ chính xáccao

Công nhân hàn cấp 2: Thực hiện các mối hàn phức tạp hơn, đòi hỏi độ chínhxác cao hơn

Kỹ sư hàn: Giám sát và hướng dẫn công nhân hàn, đảm bảo chất lượng mốihàn

Trong thực tế có những sự hiệp tác lao động:

 giữa các bộ phận và các phòng ban trong DN;

 giữa các nhóm trong một Phòng hay giữa các công đoạn trong một phân xưởng;

 giữa các cá nhân trong một nhóm hay trong một tổ, đội sản xuất

Trong DN, hiệp tác về mặt thời gian được xem là những phối hợp một cách nhịp nhàng giữa:

 các phân xưởng,

 các phòng ban,

Trang 8

 các bộ phận phục vụ sản xuất

 các cá nhân trong từng đơn vị

→ bảo đảm đúng tiến độ sản xuất

→ đúng với kế hoạch dự kiến của doanh nghiệp

Tổ chức hợp lý các ca làm việc trong một ngày đêm cũng là một nội dung của hiệp tác lao

động trong doanh nghiệp

Xác định số ca và chế độ đảo ca hợp lý vừa đáp ứng được các yêu cầu của sản xuất, vừa

đảm bảo sức khoẻ cho mọi người lao động

Số ca làm việc trong một ngày đêm phụ thuộc vào các yếu tố:

 tính chất liên tục của quá trình sản xuất,

 khối lượng sản phẩm cần sản xuất;

 yêu cầu về thời gian của khách hàng;

 chi phí tiền điện về đêm

Các chế độ đảo ca:

 đảo ca thuận theo tuần có nghỉ ngày chủ nhật;

 đảo ca nghịch theo tuần có nghỉ chủ nhật;

 đảo ca thuận hoặc nghịch không nghỉ ngày chủ nhật…

Yêu cầu của chế độ đảo ca:

 bảo đảm sản xuất bình thường;

 bảo đảm công bằng;

 bảo đảm sức khoẻ cho mọi người lao động;

 không đảo lộn nhiều đến sinh hoạt

Đường cong khả năng phát lực của con người trong một ngày đêm: Các nhà khoa học

về con người đã nghiên cứu dựa trên “biểu đồ sinh học” và đưa ra được đường cong “khảnăng phát lực” của con người trong một ngày đêm

Trang 9

Quan hệ giữa PCLĐ và hiệp tác lao động

 Phân công và hiệp tác lao động là 2 mặt của quá trình tổ chức và sử dụng lao động trongcác doanh nghiệp

 PCLĐ phải dựa trên cơ sở của sự hợp tác lao động và hiệp tác lao động phải dựa trêncác căn cứ của sự phân công

 PCLĐ theo hình thức nào thì hiệp tác lao động phải tiến hành theo hình thức đó

 PCLĐ càng sâu bao nhiêu thì hiệp tác lao động càng chặt chẽ và tỉ mỷ bấy nhiêu

Giới hạn của phân công và hiệp tác lao động

 Giới hạn về mặt kỹ thuật – công nghệ: là nguyên công công nghệ;

 Giới hạn về kinh tế: chỉ tiêu chi phí sản xuất là nhỏ nhất;

 Giới hạn về mặt tâm sinh lý lao động: là các khả năng về tâm sinh lý của con người;

 Giới hạn về mặt xã hội: là tính hấp dẫn và hứng thú của công việc;

 Giới hạn về tổ chức: là số người lao động mà một người quản lý có thể bao quát và kiểmsoát được

3 CÁC TIÊU THỨC ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HỢP LÝ CỦA VIỆC PHÂN CÔNG VÀ HIỆP TÁC LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP

 Tổ sản xuất là một hình thức tổ chức cơ bản trong lao động sản xuất

 Tổ bao gồm một số người lao động cùng làm việc, cùng hoàn thành nhiệm vụ và cùng chịutrách nhiệm về kết quả của tổ

 đạt NSLĐ cao của chuyên môn sở trường

o Nhược điểm: tính linh hoạt kém, gặp khó khăn khi gặp công việc trái nghề haytrái chuyên môn

tổ sản xuất không chuyên môn hoá (tổ sản xuất tổng hợp): bao gồm các cá nhân

khác nghề hay khác chuyên môn

o Gồm

 tổ tổng hợp có phân công lao động hoàn toàn: gồm các công nhân mà mỗingười làm một việc khác nhau theo nghề và trình độ chuyên môn của mình

 Tổ tổng hợp có phân công lao động không hoàn toàn: gồm những công nhân

có ngành nghề khác nhau nhưng mỗi người không chỉ thực hiện công việctheo chuyên môn của mình mà còn thực hiện các công việc chung khác

 Tổ tổng hợp không có phân công lao động: bao gồm những công nhân có diệnchuyên môn rộng, mỗi người thực hiệ tất cả các công việc của tổ

o Ưu điểm:

Trang 10

 Tính linh hoạt cao;

 Độ dài chu kỳ sản xuất sẽ rút ngắn, vì chỉ bàn giao trong tổ

o Nhược điểm:

 Quản lý tổ sẽ gặp khó khăn hơn cả về chuyên môn và áp dụng công nghệ mới;

 Đòi hỏi tổ trưởng phải giỏi nhiều chuyên môn khác nhau

Tổ SX theo thời gian gồm:

tổ sản xuất theo ca: bao gồm các cá nhân đi làm trong cùng một ca làm việc

o Ưu điểm:

 dễ quản lý con người về mặt thời gian và NSLĐ;

 chỉ thích hợp khi thời gian làm việc của tổ nhỏ hơn 8 giờ;

 dễ sinh hoạt tổ

o Nhược điểm: không thích hợp khi thời gian làm việc lớn hơn 8 giờ

tổ sản xuất thông ca - theo máy: bao gồm các cá nhân đi làm ở các ca làm việc

 nhằm phát huy các khả năng tiềm ẩn của mỗi người lao động

 không ngừng nâng cao hiệu quả kinh tế cho DN

Tổ chức đứng nhiều máy/ phục vụ nhiều máy: áp dụng trong điều kiện những loại máy

bán tự động, tức là sau khi được phục vụ, máy sẽ tự động gia công, sau khi gia công xongmáy dừng lại, đợi người phục vụ

 Tính chất phức tạp của hầu hết các quá trình được vận hành trong công nghiệp, thươngnghiệp và dịch vụ làm cho chúng vượt quá tầm kiểm soát của bất kỳ cá nhân nào

→ Cách duy nhất để giải quyết những vấn đề liên quan đến các quy trình đó là sử dụng kiểu hợptác lao động

Nhóm làm việc là một nhóm người cùng nhau làm việc để hướng tới đạt được một mục

đích chung nào đó Nhóm làm việc là sự tập hợp của hai người trở lên, trong đó sự tồn tạicủa tất cả mọi người là cần thiết để những nhu cầu của mỗi thành viên trong nhóm đượcthoả mãn

Theo tính chất hình thành, bao gồm:

Nhóm chính thức: Bộ phận chức năng: Nhóm được giao nhiệm vụ thực hiện một

chức năng cụ thể trong tổ chức Ví dụ: bộ phận nhân sự, bộ phận marketing, bộ phậntài chính

Trang 11

Nhóm không chính thức: Nhóm đồng nghiệp thân thiết: Nhóm những người làm

việc chung có mối quan hệ tốt đẹp, thường xuyên giúp đỡ và hỗ trợ lẫn nhau ngoàigiờ làm việc

Theo chất lượng, bao gồm:

 Nhóm cải tiến chất lượng: gồm các cá nhân có kiến thức, kỹ năng và kinh nghiệmtinh thông để phát hiện, nghiên cứu và giải quyết các vấn đề đặc biệt về chất lượng,nhằm không ngừng nâng cao chất lượng

 Nhóm chất lượng: gồm các cá nhân cùng làm công việc giống nhau để đạt chấtlượng cao

CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ VÀ HỢP LÝ HÓA PHƯƠNG PHÁP

Bản chất của quá trình sản xuất: Bản chất của bất kỳ QTSX cũng luôn bao gồm 2 mặt:

 Mặt Kỹ thuật – Công nghệ (biến đổi vật chất)

 Mặt Lao động (tác động của con người/ người lao động)

 Ví dụ:

Trang 12

Phân loại quá trình sản xuất

Theo ý nghĩa và tính chất của sản phẩm sản xuất: bao gồm quá trình sản xuất chính

(làm ra các sản phẩm chính) và quá trình sản xuất phụ (làm ra các sản phẩm phụ nhờ tậndụng phế liệu của quá trình sản xuất chính)

Theo tính lặp lại của sản xuất: Đơn chiếc, Loạt nhỏ, Loạt vừa, Loạt lớn, Hàng khối;

Theo tính chất nguyên liệu được dùng: chế biến gỗ, chế biến lương thực, gia công kim

loại,

Theo đặc điểm công nghệ: quá trình sản xuất lý học (cơ, nhiệt, điện từ, ) hóa học, sinh

học,

Theo vị trí trong nền sản xuất – xã hội: quá trình khai thác, chế biến, bảo quản vận

chuyển, phân phối

Theo mức độ tham gia của người lao động:

Thủ công, Bán cơ khí, Cơ khí hoá, Tự động hóa

o Quá trình thủ công: là quá trình sử dụng năng lượng cơ bắp của người lao động

hoặc của súc vật để tác động vào đối tượng lao động Đây là quá trình được hoànthành bằng tay với những công cụ lao động cầm tay (công cụ không cơ khí hóa)

Ví dụ như việc chống hầm lò, lắp ráp các chi tiết bằng tay, làm khuôn bằng tay,vận chuyển đất bằng xe cải tiến

o Quá trình bán cơ khí: là quá trình sử dụng một phần năng lượng cơ bắp của

người lao động hoặc của súc vật và một phần năng lượng tư nhiên (điện, than,xăng dầu, gió, sức nước, bức xạ, mặt trời,, ) để tác động vào đối tượng lao động.Quá trình được thực hiện bằng máy có sự tham gia trực tiếp của người lao động,

Trang 13

lúc này sử dụng đồng thời năng lượng của máy cũng như sức lực của người laođộng Ví dụ như gia công chi tiết với diện tiện dao bằng tay trên máy chế biến gỗ,máy gia công kim loại, Quá trình máy thủ công còn bao gồm các quá trình dongười lao động thực hiện với các công cụ lao động cơ khí hóa cầm tay, nhưkhoan điện, dập chi tiết bằng búa máy

o Quá trình cơ khí hóa: là quá trình sử dụng hoàn toàn năng lượng tự nhiên để tác

động vào đối tượng lao động và hoạt động của con người chỉ nhằm mục đíchđiều khiển sự vận hành của máy móc, thiết bị Đây là quá trình mà công việcchính được thực hiện bằng máy và người lao động điều khiển máy bằng tay haybằng các bộ phận cơ giới hóa và đồng thời tiến hành các công việc phụ trợ như:

gá và tháo chi tiết, thay dụng cụ, Ví dụ như gia công chi tiết bằng máy tiện, đàođất bằng máy đào

o Quá trình tự động hóa: là quá trình sử dụng năng lượng tự nhiên để tác động

vào đối tượng lao động và máy móc – thiết bị tự điều khiển sự vận hành theochương trình đã lập sẵn Công việc chính được cơ khí hóa hoàn toàn, máy đượcđiều khiển tự động, cồn công việc phụ được tự động hóa một phần hoặc hoàntoàn tự động Trong trường hợp này chức năng của người lao động bao gồm việcđiều chỉnh máy, quan sát máy hoạt động, khắc phục sự cố; còn trong quá trìnhnửa tự động hóa, ngoài những chức năng trên còn có việc cung cấp nguyên liệuhoặc bán thành phẩm và lấy sản phẩm đi Ví dụ như khi dệt vải tự động, khi sảnxuất sản phẩm trên dây chuyền tự động

Điện khí hoá; Hoá học hoá, Thiết bị đặc biệt: là quá trình sử dụng hoàn toàn năng

lượng tự nhiên và năng lượng hóa học, sinh học để tác động vào đối tượng lao động.Các quá trình tổ hợp thường có trong công nghiệp hóa chất và luyện kim Các quátrình đó được thực hiện trên các thiết bị chuyên dùng bằng cách tác động các dạngnăng lượng nhiệt, điện hoặc hóa học lên đối tượng lao động Lúc này, người laođộng tiến hành điều chỉnh diễn biến của các quá trình xảy ra trong thiết bị Ví dụ nhưquá trình thiết bị trong nấu gang trong lò cao, nấu théo trong lò điện và lò Mác –tanh, quá trình ủ và thường hóa các chi tiết,

Theo tính liên tục của sản xuất: Liên tục (24/24), Gián đoạn, Chu kỳ;

Quá trình sản xuất liện tục: là quá trình sản xuất mà trong đó, sự biến đổi của

nguyên liệu và lấy thành phẩm ra tại một nơi làm việc xảy ra liên tục hoặc sau nhữngkhoảng thời gian nhất định Một nét đặc trưng cho các quá trình liên tục là thời giancác loại thao tác phụ hoàn toàn trùng với thời gian cấp phối bán thành phẩm và thusản phẩm Để ĐMLĐ quá trình liên tục có thể được chia thành quá trình dài ngày(nấu gang trong lò cao, các quá trình thiết bị liên tục trong công nghiệp hóa chất),quá trình ngừng lại khi ngày làm việc kết thúc hoặc sau khi hoàn thành chương trìnhsản xuất sản phẩm đã đề nghị (ví dụ sản xuất mì sợi trên máy tự động, nấu chưnghóa chất trong dây chuyền hóa lỏng trong công nghiệp hóa chất, vận chuyển hàngtrên băng chuyền, ) Quá trình liên tục có thể bao gồm các quá trình liên tục đưa ramột sản phẩm cùng loại trong đó có thể có chỗ bị gián đoạn trong ngày làm việc để

Trang 14

xem xét và loại trừ sự cố xảy ra trong quá trình, ví dụ như sản xuất sản phẩm trongdây chuyền tự động hóa, gia công một loại vải nhất định trên các máy dệt tự động

Quá trình sản xuất gián đoạn: là những quá trình mà trong đó sau khi sản xuất

xong một đơn vị sản phẩm hoặc một khối lượng sản phẩm thì phải có sự gián đoạn(ngừng máy) để đỡ sản phẩm ra và chất nguyên liệu nhằm tiếp tục sản xuất sản phẩmtiếp theo Quá trình sản xuất gián đoạn được chia thành quá trình có chu kỳ và không

có chu kỳ Quá trình có chu kỳ là các quá trình gián đoạn được lặp lại khi sản xuấtmột sản phẩm nhất định Ví dụ như lưu hóa lốp ô tô trên các máy lưu hóa hoạt độngtheo chu kỳ, gia công cơ khí một loạt chi tiết trên máy, cán một loại thỏi thép Quátrình không có chu kỳ là quá trình không lặp lại hoặc lặp lại sau những khoảng thờigian khác nhua Chẳng hạn như gia công nhiệt các chi tiết trong loại hình sản xuấtđơn chiếc và sản xuất loại nhỏ

 Theo số lượng người tham gia: Một người, Một nhóm người…

Các yếu tố của quá trình lao động

Chuyển động lao động (vi yếu tố): sự di chuyển một lần của các bộ phận chấp hành của

cơ thể người (tay, chân…)

 Có 21 chuyển động lao động cơ bản là: 9 CĐ của tay (đưa tay ra, đưa tay về, mang(đem), cầm, thả, quay, ấn, tách, đặt), 2 CĐ của mắt (tập trung nhìn và di chuyển sựnhỉn) và 10 CĐ của chân và thân (cử động ngón chân, cử động bàn chân, cử độngcẳng chân, bước sang bên, quay thân mình, cúi, khoan, quỳ (bằng 1 hay 2 đầu gối),ngồi xuống, đứng dậy)

Động tác lao động: là tổ hợp của các chuyển động được thực hiện liên tục để nhằm một

mục đích nào đó (ví dụ lấy viên phấn: mắt nhìn viên phấn, giơ tay đến viên phấn, cầmlấy viên phấn, di chuyển viên phấn về …)

Thao tác lao động: là tổ hợp của các động tác được thực hiện liên tục để nhằm thực

hiện một phần công việc hay một phần của nguyên công Đây là thao tác giản đơn (Ví

dụ thao tác cắt vải sẽ gồm động tác lấy kéo (mắt nhìn kéo, giơ tay lấy kéo, cầm lấy kéo,

di chuyển kéo về phía tấm vải), lấy vải (mắt nhìn vải, giơ tay lấy vải, cầm vải, di chuyểnvài về phía bàn), trải tấm vải ra bàn (đặt vải lên bàn, mở tấm vải), cắt vải (cầm kéo vềphía vải, di chuyển kéo dọc theo tấm vải để cắt))

 Thao tác phức hợp hay Tổ hợp thao tác: là kết hợp nhiều thao tác giản đơn Có thểkết hợp theo công nghệ và cũng có thể kết hợp theo ý muốn chủ quan của con người

 Quy trình thao tác (QTTT): là các Thao tác lao động hay các Tổ hợp thao tác laođộng được sắp xếp theo một trật tự xác định của một quy trình công nghệ nào đó

 Ví dụ với bước công việc “tiện cái trục” của một loại máy gồm có các thao tác: gátrục lên mâm cặp, xiết chặt trục trong mâm cặp (bằng cờ lê), mở máy, đưa dao tiệnlại gần trục, tiện trục, đưa dao ra hãm máy, đo bề mặt gia công của trục, tháo trục rakhỏi mâm cặp, đặt trục lên bàn,

2 PHƯƠNG PHÁP LAO ĐỘNG

Phương pháp lao động

Trang 15

 Là cách thức hoạt động của người lao động để được thực hiện công việc hay nhiệm vụcủa mình

 Có xét tới mặt chất lượng của hoạt động

PPLĐ phụ thuộc vào các nhân tố sau:

 Tính chất và đặc điểm của công việc ;

 Trình độ tổ chức và phục vụ CLV;

 Trình độ và thái độ làm việc cũng như sức khoẻ của người lao động…

Ý nghĩa: Phương pháp lao động tiên tiến:

 Cho phép thực hiện công việc nhanh, đạt chất lượng cao nhất,

 Hao phí lao động là ít nhất

 Và góp phần tiết kiệm các nguồn lực của doanh nghiệp cũng như bảo đảm hiệu quả kinh

tế cao

Trình tự nghiên cứu và hợp lý hoá PPLĐ: Có 4 bước tiến hành:

 Bước 1 Lựa chọn đối tượng nghiên cứu (công việc và người thực hiện)

 Bước 2 Phân tích và đánh giá thực trạng PPLĐ hiện tại (mô tả và xác định thời gianhoàn thành, phân tích tìm ra các nguyên nhân yếu kém…)

 Bước 3 Hợp lý hoá các yếu tố của QTSX để trên cơ sở đó thiết kế các thao tác vàphương pháp lao động tiên tiến (áp dụng các biện pháp tổ chức, kỹ thuật và lao độngmới, áp dụng các nguyên tắc và các hướng dẫn khoa học trong thiết kế lao động…)

 Bước 4 Phổ biến và áp dụng các PPLĐ tiên tiến

Cách thức nghiên cứu PPLĐ tiên tiến: Có 2 cách chủ yếu:

 Lựa chọn người lao động xuất sắc để nghiên cứu

 Tổ chức thi thợ giỏi, thao diễn kỹ thuật

 Ví dụ: riêng việc lắp phôi liệu lên mâm cặp máy tiện Revonve đã có tới hơn 10 cách khácnhau Các PPLĐ đó khác nhau ở cấu trúc các hoạt động lao động tạo ra chúng, ở tính mụcđích của các hoạt động lao động Chúng bao gồm nhiều hơn hoặc ít hơn các thao tác khôngsản xuất hoặc thao tác khó thực hiện mà có yêu cầu khác nhau về chi phí thời gian lao động

để thực hiện công việc có tác động khác nhau Đồng thời các PPLĐ khác nhau cũng tạo rakết quả lao động khác nhau

3 TIÊU HAO THỜI GIAN LÀM VIỆC CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG

Trang 16

Thời gian trong mức lao động là các thời gian cần thiết và hợp lý để thực hiện công vịêc

Thời gian chuẩn kết: là thời gian thực hiện công việc chuẩn bị phương tiện sản xuất,

công tác để thực hiện khối lượng công việc được giao và công việc kết thúc liên quanđến việc hoàn thành khối lượng công việc đó Ví dụ: đối với công nhân may mặc baogồm các loại thời gian sau đây: thời gian nhận nguyên vật liệu, phụ kiện, thời gianchuẩn bị suốt chỉ, dụng cụ; thời gian vệ sinh và điều chỉnh máy; tra dầu lúc đầu và cuốica; thời gian thu dọn dụng cụ, trả phụ liệu thừa cuối ca, thời gian giao nộp thành phẩmvào cuối ca

Thời gian tác nghiệp: là thời gian dùng để thay đổi hình dạng, kích thước, tính chất

hoặc vị trí trong không gian của đối tượng lao động và thời gian để thực hiện các tácđộng phụ cần thiết cho sự thay đổi đó Đó là thời gian trực tiếp hoàn thành bước côngviệc và được lặp đi lặp lại qua từng sản phẩm hoặc một loạt sản phẩm nhất đinh

Thời gian tác nghiệp chính: là thời gian làm biến đổi đối tượng lao động về mặt

chất lượng, hình dáng, kích thước, tính chất lý hóa, Thời gian tác nghiệp chính cóthể là thời gian bằng tay, bằng máy hoặc cả 2 Ví dụ trong công nghiệp dệt, thời gianchính là thời gian kéo sợi, đánh suốt, dệt vải

Thời gian tác nghiệp phụ: là thời gian người lao động thực hiện những thao tác phụ

tạo điều kiện hoàn thành một sản phẩm nhất định Ví dụ như thời gian tháo dỡ sảnphẩm, thời gian di chuyển sản phẩm trong quá trình làm việc, kiểm tra sản phẩm,

Trang 17

Trong công nghệ sản xuất mì ăn liền là thời gian người lao động cân đo lượng bộtnước, vị hương để chuẩn bị trộn trước từng mẻ bột

Thời gian phục vụ: là thời gian hao phí để thực hiện các công việc mang tính tổ chức

hoặc kỹ thuật nhằm đảm bảo cho nơi làm việc hoạt động liên tục trong suốt ca làm việc

Thời gian phục vụ tổ chức: là thời gian hao phí để thực hiện công việc có tính chất

tổ chức trong ca nhằm duy trì trật tự, vệ sinh và hợp lý hóa nơi làm việc Ví dụ: thờigian vệ sinh tại nơi làm việc và máy móc thiết bị trong quá trình làm việc

Thời gian phục vụ kỹ thuật nơi làm việc: là thời gian hao phí để làm các công việc

phụ vụ có tính chất kỹ thuật, nhằm duy trì khả năng làm việc bình thường của máymóc thiết bị Ví dụ: thay đổi dụng cụ làm việc, hiệu chỉnh máy móc thiết bị trongquá trình làm việc

Thời gian nghỉ ngơi và nhu cấu: thời gian nghỉ giải lao, thời gian nghỉ do nhu cầu cần

thiết

Thời gian ngoài mức lao động là các thời gian không cần thiết và không hợp lý khi thực

hiện công vịêc hay nhiệm vụ

Tfi sx : Thời gian mà NLĐ không hợp làm đúng nhiệm được giao, hay làm sai nhiệm vụ

Tlfcn : là những thời gian mà NLĐ đã vi phạm kỷ luật lao động ( đi muộn, về sớm, bỏ

chỗ làm việc, làm việc riêng …)

Tlftk : là những thời gian tổn thất mà nguyên nhân chính là do trình độ tổ chức, công tác

phục vụ kỹ thuật sản xuất của doanh nghiệp kém khiến cho người lao động phải ngừngviệc ( máy hỏng, thiếu vật tư, mất điện lưới…)

Các phương pháp nghiên cứu tiêu hao thời gian lao động: Có 2 nhóm phương pháp

Chụp ảnh thời gian làm việc:

o Khái niệm : là một phương pháp nghiên cứu tiêu hao thời gian bằng quan sát,

nhằm đo và ghi lại mọi tiêu hao thời gian của người lao động trong một khoảngthời gian làm việc xác định, theo trình tự diễn biến, không bỏ sót bất kỳ một tiêuhao thời gian nào

Trang 18

 Bước 2: Thực hiện quan sát và đo ghi mọi tiêu hao thời gian của người laođộng đối với một công việc xác định trong một khoảng thời gian xác định;

 Bước 3: Xử lý số liệu và kết luận

o Các công thức liên quan đến chụp ảnh: Xem trong vở

o Ví dụ: Chụp ảnh cá nhân ngày làm việc

 Chuẩn bị chụp ảnh:

Đối tượng: Thợ tiện

Thời gian nghiên cứu: 1 ca làm việc (8 tiếng)

Công cụ: Phiếu chụp ảnh, đồng hồ

 Thực hiện quan sát và đo ghi:

Người thực hiện quan sát: người quan sát có thể ngồi ở một góc phânxưởng, cách xa người lao động khoảng 2-3m

Đo ghi: mọi tiêu hao của người lao động đối với một công việc xác địnhtrong một khoảng thời gian xác định

 Xử lý số liệu và kết luận

Trang 19

Bấm giờ nguyên công:

o Khái niệm : là một phương pháp nghiên cứu tiêu hao thời gian bằng quan sát,

dùng đồng hồ để đo và ghi lại sự tiêu hao thời gian của người lao động khi thựchiện một nguyên công hay các yếu tố thành phần của nó, được lặp lại nhiều lầntrên CLV

o Nhiệm vụ : Bấm giờ có các nhiệm vụ chủ yếu sau đây:

 Xác định chính xác các hao phí thời gian của nguyên công hay các yếu tố củanó;

 Xác định sự hoàn thành mức, sự không hoàn thành mức và nguyên nhân gâyra;

 Thu thập các số liệu về tiêu hao thời gian các loại để phục vụ cho công tácĐMLĐ;

 Nghiên cứu, phát hiện và phổ biến các PPLĐ tiên tiến…

o Trình tự : Bấm giờ được tiến hành theo 3 bước sau:

 Bước 1: Chuẩn bị bấm giờ

Chọn đối tượng nghiên cứu và làm công tác tư tưởng;

Phân tích tình hình tổ chức và phục vụ CLV, phát hiện các tồn tại và đềxuất các biện pháp hoàn thiện;

Phiếu bấm giờ, các bảng tra cứu và đồng hồ bấm giây

 Bước 2: Thực hiện bấm thời gian

Xác định số lần quan sát (nqs) bằng cách tra bảngXác định rõ thời điểm bắt đầu bấm và kết thúc bấmQuan sát và bấm (đo) thời gian tiêu hao của người lao động cho mộtnguyên công hay các yếu tố của nó Thu được dãy số bấm giờ sau:

 Bước 3: Xử lý số liệu và kết luận

Xác định Kod: Ko = Tmax TminXác định [Kod] từ bảng tra cứu

So sánh Kod và [Kod]

 Khi Kod < [Kod]: chấp nhận DSBG => Tính T trung bình

 Khi Kod > [Kod]: Không chấp nhận DSBG và phải xử lý bằng loại bỏ

2 giá trị Tmax và Tmin, rồi tính lại K’od = T ' max T ' min và so sánh lại với[Kod] Trong trường hợp chỉ loại bỏ 1 trong 2 giá trị Tmax hoặc Tminthì sẽ so sánh Ko’’ = Tmax mới/ Tmin cũ với Ko’’ = Tmax cũ/ Tminmới, hệ số nào có hệ số ổn định cao hơn thì lấy

Trang 20

Trường hợp chỉ loại bỏ 1 giá trị Tmax hoặc Tmin thường áp dụng đốivới việc với thời gian công việc đó thì cần có bao nhiêu lần bấm giờ vàviệc loại 2 giá trị không đáp ứng được yêu cầu đó (Xem tại bảng quyđịnh về số lần bấm giờ)

o Bảng quy định số lần bấm giờ (nqs) trong ngành cơ khí

o Bảng quy định số lần bấm giờ (nqs)

o Bảng quy định hệ số ổn định bấm giờ [Kod] trong ngành cơ khí

Trang 21

o Ví dụ bấm giờ: Bấm giờ cá nhân một nguyên công làm việc: Nguyên công tiện

 Xác định đối tượng quan sát:

Công nhân đang thực hiện công việc tiện thô nguyên công tiện

Máy tiện, dụng cụ cắt, phôi và sản phẩm tiện

Chuẩn bị phiếu bấm giờ và đồng hồ

 Thực hiện bấm thời gianXác định số lần quan sát (nqs): tra bảng quy đổi bấm giờ, nqs = 20Xác định rõ thời điểm bắt đầu và kết thúc bấm: thời điểm bắt đầu bấm là khicông nhân bắt đầu tiện thô phôi và kết thúc khi tiện xong phôi

Quan sát và bấm thời gian tiêu hao của người lao động thu được

Tính toán thời gian trung bình cho thao tác tiện phôi

Đánh giá mức độ hoàn thành định mức lao động

Phân tích nguyên nhân ảnh hưởng đến thời gian thực hiện nguyên công

4 CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH MỨC LAO ĐỘNG

Có 2 nhóm phương pháp chủ yếu:

Các phương pháp khái quát, gồm:

ĐMLĐ theo phương pháp thống kê: là phương pháp xây dựng mức lao động dựa trên

tài liệu thống kê về năng suất lao động của những người lao động tại bước công việc cầnđịnh mức

 Ưu điểm: Đơn giản, nhanh, đỡ tốn kém

 Nhược điểm: Độ chính xác thấp, thiếu phân tích nên chưa đầy đủ các cơ sở khoahọc, còn duy trì nhân tố lạc hậu

 Khắc phục: Cần phân tích toàn diện QTSX và bổ sung một hệ số điều chỉnh thích

hợp: Mtk.mới = Mtk.cũ x Kđc

ĐMLĐ theo phương pháp kinh nghiệm (chuyên gia)

 Mức LĐ được xây dựng trên cơ sở các kinh nghiệm của các cán bộ định mức laođộng, hay của các công nhân lành nghề đối với các công việc mà họ rất am hiểu

Trang 22

 Ưu điểm: Nhanh, đỡ tốn kém, phần nào đáp ứng được yêu cầu của sản xuất luônbiến động;

 Nhược điểm: Độ chính xác thấp, thiếu phân tích toàn diện quá trình sản xuất, chonên chưa thật đầy đủ các cơ sở khoa học, còn nhiều nhân tố chủ quan

 Khắc phục: Cần mời các chuyên gia lại để phân tích toàn diện QTSX, tranh luận vàđưa ra một giá trị thống nhất

Các phương pháp phân tích, gồm:

 ĐMLĐ theo phương pháp điều tra phân tích

 ĐMLĐ theo phương pháp tính toán phân tích

ĐMLĐ theo phương pháp phân tích:

 Định mức lao động theo các phương pháp phân tích có một cách thức chung như sau:

 Bước 1: Phân tích toàn diện quá trình sản xuất, phương pháp lao động để phát hiện

 Ưu điểm: Mức lao động có độ chính xác cao, đã có đầy đủ cơ sở khoa học;

 Nhược điểm: Tốn kém, mất nhiều thời gian, đòi hỏi phải có các sổ tay công nghệ, sổ tayĐMLĐ, phải có các tiêu chuẩn thời gian đã được xây dựng

→ Với độ chính xác cao và có đủ cơ sở khoa học, các p.p ĐMLĐ phân tích sẽ được ápdụng nhiều trong tương lai

Phương pháp ĐMLĐ tổng hợp cho 1 đơn vị sản phẩm

 Đơn vị tính của Mức lao động tổng hợp cho một sản phẩm là giờ-người trên đơn vị sảnphẩm

 Tính Tsp công nghệ bằng tổng các mức lao động của công nhân chính theo quy trìnhcông nghệ

 Tính Tsp phục vụ bằng tổng các mức lao động của công nhân phụ trợ trong các PX sảnxuất chính và của số lao động ở các PX phụ trợ mà phục vụ các PX sản xuất chính

 Tính Tsp quản lý bằng tổng thời gian lao động quản lý DN bao gồm các đối tượng như:Hội đồng quản trị, ban kiểm soát, viên chức trong bộ máy điều hành, các nhân viênphòng ban và các cán bộ chuyên trách Thời gian này thường tính theo tỷ lệ % so vớiTsp sản xuất

Trang 23

CHƯƠNG 4: TỔ CHỨC PHỤC VỤ NƠI LÀM VIỆC

1 NƠI LÀM VIỆC VÀ YÊU CẦU NHIỆM VỤ CỦA VIỆC TỔ CHỨC VÀ PHỤC VỤ NƠI LÀM VIỆC

Nơi làm việc là một phần của diện tích và không gian sản xuất, mà ở trên đó được trang bị

các thiết bị, các phương tiện vật chất kỹ thuật cần thiết để người lao động thực hiện nhiệm

vụ sản xuất

Ý nghĩa: Nơi làm việc có một vị trí rất quan trọng trong các doanh nghiệp, bởi:

 là một bộ phận cấu thành của doanh nghiệp

 là nơi tập hợp đầy đủ các yếu tố của quá trình sản xuất

 là nơi có sự có thay đổi về chất của đối tượng lao động và trở thành các sản phẩmhay các dịch vụ theo yêu cầu của sản xuất

 Về mặt xã hội:

o là nơi thể hiện tài năng, trí sáng tạo và lòng nhiệt tình của người lao động

o là nơi góp phần rèn luyện, giáo dục và đào tạo những người lao động

→ muốn nâng cao năng suất lao động, đạt hiệu quả kinh tế cao và xây dựng một độingũ những người lao động mới cần quan tâm đến công tác tổ chức và phục vụ nơi làmviệc

Phân loại:

 Theo trình độ cơ khí hoá của NLV: thủ công, nửa cơ khí, cơ khí hoá, tự động hoá

 Theo số lượng máy móc thiết bị: một máy, một thiết bị hay nhiều máy, nhiều thiếtbị

 Theo tính chất ổn định của NLV: cố định, có thay đổi, lưu động, dưới đất, trên cao

 Theo số lượng người làm việc tại NLV: một người, nhiều người, tập thể

 Theo trình độ chuyên môn hoá của NLV: vạn năng, chuyên môn hoá

 Theo nghề, chuyên môn

Yêu cầu của tổ chức và phục vụ nơi làm việc

Về mặt kỹ thuật:

 bảo đảm sử dụng hợp lý và có hiệu quả các phương tiện sản xuất hiện tại,

 bảo đảm chất lượng sản phẩm cao

Về mặt kinh tế:

 bảo đảm giảm chi phí thời gian lao động và các chi phí sản xuất khác,

 góp phần hạ giá thành sản phẩm, nâng cao hiệu quả kinh tế

Về mặt tâm sinh lý lao động:

 tạo ra các điều kiện lao động tiện nghi, phù hợp với các khả năng tâm sinh lý conngười,

 tiết kiệm sức lực và an toàn lao động

Về xã hội:

Trang 24

 tạo điều kiện trao đổi thông tin giữa các cá nhân, tạo ra sự hứng thú, hấp dẫn trongcông việc,

 hình thành các tập thể lao động tốt, phát triển con người một cách toàn diện

Nhiệm vụ tổ chức và phục vụ nơi làm việc

 Bảo đảm đầy đủ các điều kiện vật chất kỹ thuật cần thiết để QTSX tiến hành liên tục,nhịp nhàng, đúng qui trình công nghệ, với năng suất và chất lượng ngày càng cao hơn;

 Bảo đảm sử dụng có hiệu quả các nguồn dự trữ, vật chất kỹ thuật và lao động, để chi phísản xuất là hợp lý nhất và giá thành sản phẩm là cạnh tranh;

 Bảo đảm điều kiện lao động là an toàn, tiện nghi, nhất là các mặt vệ sinh, tâm sinh lý laođộng để người lao động có được tư thế làm việc hợp lý nhất, ít mệt mỏi nhất và duy trìđược khả năng làm việc lâu dài

2 TỔ CHỨC NƠI LÀM VIỆC

Tổ chức nơi làm việc được hiểu là một hệ thống các giải pháp nhằm:

 thiết kế chỗ làm việc với đầy đủ các trang thiết bị cần thiết

 và sắp xếp (quy hoạch) chúng một cách hợp lý để bảo đảm cho người lao động thựchiện nhiệm vụ một cách có hiệu quả

Tổ chức nơi làm việc bao gồm hai nội dung chủ yếu:

Chuyên môn hoá và trang bị nơi làm việc: là ổn định một số công việc xác định trên

chỗ làm việc nhằm tạo điều kiện nâng cao năng suất lao động và chất lượng sản phẩm

 tạo điều kiện thuận lợi cho sự thiết kế hay lựa chọn các trang thiết bị trên các chỗlàm việc

 bảo đảm các loại máy móc, thiết bị, trang bị công nghệ và trang bị tổ chức cần thiếttheo yêu cầu của nhiệm vụ sản xuất và chức năng lao động

=> Việc trang bị chỗ làm việc chỉ có hiệu quả khi các thiết bị và trang bị là phù hợp vớinội dung của quá trình sản xuất cả về số lượng và chất lượng

Khi trang bị nơi làm việc cần trang bị đầy đủ cả thiết bị chính và thiết bị phụ theo thiết kế đặt ra, tuần theo các yêu cầu chung sau đây:

o Máy móc và thiết bị phải được trang bị sao cho phù hợp với nhân trắc học, cơ sinhhọc và sinh lý lao động của người sử dụng

o Chất lượng của các máy móc, thiết bị phải phù hợp với các thông số của quy trìnhcông nghệ và tạo điều kiện đạt năng suất cao

o Máy móc và thiết bị phải thay thế tối đa con người trong các quả trình sản xuất cótính chất thủ công, lao động chân tay nặng nhọc và độc hại

o Việc sử dụng chúng phải tiện lợi, vận hành, thao tác nhẹ nhàng, dễ dàng sửa chữa,

Trang 25

Lưu ý: Tuy nhiên mỗi bộ phận của các thiết bị chính và phụ lại có những yêu cầu

cụ thể:

o Thiết bị chính: còn gọi là thiết bị công nghệ

 là những thiết bị mà người lao động sử dụng để tác động trực tiếp vào đốitượng lao động, làm cho chúng biến đổi về chất và trở thành sản phẩm

 Ví dụ như các máy công cụ, các tổ hợp máy, các bảng điều khiển

o Thiết bị phụ:

 là các thiết bị giúp cho người công nhân làm việc có hiệu quả hơn (bàn ghế,giá đỡ, tủ dụng cụ, bục đứng, )

 Ví dụ như thiết bị bốc xếp, nâng hạ, vận chuyển, băng chuyền

o Các yêu cầu đối với thiết bị chính và phụ: Thiết kế hoặc lựa chọn các thiết bị

chính và thiết bị phụ cần bảo đảm các yêu cầu sau đây:

 chất lượng phải phù hợp với các thông số của quy trình công nghệ và bảo đảmđạt năng suất cao;

 thay thế tối đa con người trong các quá trình sản xuất chân tay nặng nhọc vàđộc hại;

 bảo đảm điều kiện vệ sinh, an toàn lao động, không gây ô nhiễm môi trường;

 được thiết kế sao cho phù hợp với nhân trắc học, phù hợp với đặc điểm tâmsinh lý lao động của người sử dụng

 sử dụng chúng phải tiện lợi, thao tác nhẹ nhàng, dễ sửa chữa

o Các trang bị công nghệ: các bản vẽ, tài liệu, các dụng cụ cắt, dụng cụ đo kiểm

tra, đồ gá Thiết kế hoặc lựa chọn các trang bị công nghệ ở chỗ làm việc cần lưu

ý đến các yêu cầu sau đây:

 bảo đảm tính thống nhất hoá và tiêu chuẩn hoá;

 phù hợp với các đặc điểm của quy trình công nghệ, loại hình sản xuất của đơn

vị, bảo đảm được sử dụng tối ưu các tính năng kỹ thuật của chúng và đạt năngsuất cao;

 bảo đảm tính kinh tế, tính thẩm mỹ công nghiệp, an toàn lao động và phù hợpvới người sử dụng

o Các trang bị tổ chức: là các trang bị dùng để phân phối và bảo quản các trang bị

công nghệ như bàn ghế, giá đỡ, tủ dụng cụ, bục đứng Khi thiết kế hoặc lựa chọncác trang bị tổ chức cũng cần lưu ý đến các yêu cầu sau đây:

 Đáp ứng tốt yêu cầu về công dụng và chức năng của chúng;

 Có kết cấu vững chắc, hợp lý và có tính thẩm mỹ công nghiệp;

 Kích thước phù hợp với nhân trắc, tiện lợi cho người sử dụng;

 Tiết kiệm diện tích sản xuất;

 Thống nhất chế tạo và kinh tế

o Các thiết bị thông tin liên lạc: các loại chuông còi, đèn chiếu sáng và tín hiệu,

điện thoại, máy fax, máy bộ đàm… Việc lựa chọn các phương tiện này cần dựa

Trang 26

vào điều kiện kỹ thuật cho phép, tuỳ thuộc vào đặc điểm của sản xuất và cần chú ýđến các yêu cầu sau:

 Có độ tin cậy cao, nhanh nhạy, chính xác;

 Không gây ồn hoặc loá mắt cho người lao động;

 Bố trí hợp lý để người lao động dễ cảm nhận và dễ điều khiển;

 Các tín hiệu phát đi từ chỗ làm việc phải được giữ cho tới khi người có tráchnhiệm nhận được đầy đủ mới kết thúc và xoá đi…

o Các thiết bị an toàn, vệ sinh lao động, phục vụ sinh hoạt: các lưới che chắn, tấm

bảo vệ, các thiết bị thông gió, chiếu sáng, giày, mũ bảo hộ, khẩu trang, găng tay,các thiết bị phục vụ ăn uống và các thiết bị vệ sinh Việc lựa chọn các phươngtiện này cần chú ý đến các yêu cầu sau:

 các phương tiện an toàn cần bảo đảm an toàn tối đa cho người lao động, có độtin cậy cao;

 các phương tiện vệ sinh và phục vụ sinh hoạt cần tiện lợi và đảm bảo sức khoẻtốt cho người lao động

Một số ví dụ

o Thiết kế bục đứng trên chỗ làm việc máy (Bục đứng là một trong các trang bị tổ

chức tại chỗ làm việc máy)

Chức năng của bục đứng là rất cần thiết như:

Là phương tiện để điều chỉnh độ cao của vùng làm việc thuận tiện nhấtcủa người lao động sao cho trùng với vùng làm việc tối ưu trên máy;

Là phương tiện để duy trì trạng thái làm việc đứng của người lao động,đồng thời bảo đảm an toàn lao động, chống điện giật, chống trơn, trượttrong quá trình sản xuất…

Căn cứ để thiết kế bục đứng gồm:

nhiệm vụ sản xuất, tính chất chuyên môn hoá của chỗ làm việc, phạm vị thao tác trên thiết bị,

độ cao của người công nhân…

Tính toán thiết kế bục đứng: Xác định chiều cao của Bục đứng (Hb) cần dựa

vào chiều cao của người lao động (Hng) và chiều cao vùng làm việc tối ưu củamáy (Hm)

Trang 27

Tuỳ theo loại hình sản xuất (chuyên môn hoá sản xuất) và kích thước củasản phẩm mà ta xác định được chiều dài của bục đứng

o Thiết kế tủ dụng cụ (Tủ dụng cụ là trang bị tổ chức dùng để bảo quản các loại

dụng cụ cắt, dụng cụ đo kiểm, các đồ nghề như búa kìm…)

Yêu cầu khi thiết kế Tủ dụng cụ:

Phù hợp với nhu cầu cất giữ (tuỳ theo số lượng, chất lượng);

Thuận tiện sử dụng cho người lao động (1, 2 hay 3 người);

Đảm bảo tiết kiệm diện tích;

Có tính thẩm mỹ, màu sắc hợp lý;

Chắc chắn, bền, an toàn cho người sử dụng…

Tủ dụng cụ dùng chung hay dùng cá nhân cũng cần gồm nhiều ngăn kéo:

Mỗi ngăn được quy định để bảo quản một loại dụng xác định

Ngăn trên cùng để các loại tài liệu, tiếp theo là để các dụng chính xác vàcác dụng cụ kém chính xác ở dưới

Các dụng cụ hỏng, cần sửa chữa để ngăn dưới cùng…

o Thiết kế khay, giá để phôi liệu và chi tiết (các trang bị tổ chức dùng để bảo quản

và phân phối các phôi liệu trước khi gia công và các chi tiết, các bán thành phẩm

và thành phẩm sau khi đã gia công)

 Yêu cầu khi thiết kế Khay, Giá, Kệ :

Phù hợp với nhu cầu chứa đựng trong ca (tuỳ theo số lượng cần SX);

Phù hợp với đặc điểm của phôi và chi tiết (hình dáng, kích thưước)Đảm bảo tiết kiệm diện tích;

Có tính thẩm mỹ công nghiệp;

Chắc chắn, bền, an toàn cho người sử dụng;

Tiện lợi cho việc dễ xếp, dễ đếm …

Quy hoạch bố trí nơi làm việc: Bố trí nơi làm việc là sắp xếp một cách hợp lý trong

không gian của nơi làm việc tất cả các phương tiện vật chất, kỹ thuật cần thiết để thựchiện nhiệm vụ sản xuất

Vai trò bố trí nơi làm việc:

o quyết định đến thành phần, số lượng và chất lượng của các chuyển động, các độngtác và thao tác lao động,

o quyết định đến hiệu suất công tác cũng như diện tích của chỗ làm việc

Yêu cầu của việc bố trí nơi làm việc:

o đúng quy trình công nghệ, bảo đảm chất lượng và có năng suất cao;

o lựa chọn hợp lý trạng thái và tư thế làm việc của người lao động;

o bố trí các đối tượng phù hợp với tầm nhìn và vùng thao tác của người lao động(cần căn cứ vào nhân trắc ngưười lao động);

o bảo đảm tiết kiệm diện tích sản xuất nhưng vẫn thuận tiện cho công tác phục vụchỗ làm việc;

Trang 28

o bảo đảm vệ sinh, an toàn lao động và có tính thẩm mỹ kỹ thuật…

Nội dung của bố trí nơi làm việc, bao gồm:

o Bố trí chung: là sắp xếp các vị trí làm việc trong phạm vi phân xưởng hay một bộphận sản xuất cụ thể sao cho phù hợp nhất với đặc điểm của dòng công nghệ,dòng năng lượng và dòng vận chuyển trong bộ phận đó Ví dụ: bố trí khu vực hànriêng biệt với khu vực lắp ráp để giảm tiếng ồn và hạn chế bụi bẩn

o Bố trí tại từng chỗ làm việc: là sắp xếp các đối tượng vật chất như máy móc, thiết

bị, trang bị công nghệ, trang bị tổ chức và đối tượng lao động sao cho chúng vớinhau, cũng như phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý và nhân trắc học của người laođộng trên chỗ làm việc: Ví dụ: bố trí bàn làm việc có độ cao phù hợp với tầm vóccủa người lao động, đặt màn hình máy tính cách mắt khoảng 50-70cm, bố trí bànphím và chuột ở vị trí thuận tiện cho thao tác

o vận dụng một cách tổng hợp thành tựu của các ngành khoa học có liên quan đếnsản xuất và con người nhằm:

o tạo ra chỗ làm việc hợp lý nhất, tối ưu nhất,

o bảo đảm cho con người làm việc có hiệu quả nhất trong một hệ thống "người máy - môi trường“

- Trạng thái và tư thế làm việc : Yêu cầu:

o tiết kiệm sức lao động, tránh được các lãng phí sức không cần thiết,

Trang 29

o bảo đảm sức khoẻ và khả năng làm việc lâu dài.

→ Sự lựa chọn trạng thái và tư thế làm việc phụ thuộc vào nhiều yếu tố như:

 tính chất công việc,

 sự đòi hỏi về tác động lực, phạm vi vùng thao tác,

 nhịp độ thao tác

o Một số chú ý khi lựa chọn trạng thái và tư thế làm việc:

 Trạng thái thay đổi (đứng-ngồi) có cơ sở khoa học nhất trong sinh lý lao động

 Tư thế ngồi xổm và ngồi thấp là rất chóng mỏi mệt, chỉ làm việc tạm thời,chốc lát

 Tư thế làm việc không thuận lợi, không đúng sẽ làm cho công nhân vừa chóngmệt mỏi, vừa có thể phát sinh bệnh nghề nghiệp

Khu vực làm việc và các nguyên tắc bố trí:

o Khu vực làm việc là khoảng không gian ba chiều, giới hạn bởi tầm với của tay

trong mặt phẳng ngang và đứng Người ta chia thành các khu vực làm việc sau:

 loại 1 - không đòi hỏi có chuyển động phụ như di chuyển hay xoay người trên900;

 loại 2 – khi có di chuyển một, hai bước về bên phải;

 loại 3 – khi có di chuyển một, hai bước về bên trái;

 loại 4 – khi xoay người trên 1800;

o Các nguyên tắc khi bố trí các đối tượng, dụng cụ và cơ cấu điều khiển:

 Các cơ cấu điều kiển quan trọng và thường dùng nhất được đặt ở không gianlàm việc tối ưu trước mặt người lao động;

 Các cơ cấu thứ yếu được đặt ở tầm với cực đại;

 Cơ cấu điều khiển khi có sự cố được đặt ở tầm với tối ưu;

 Các phương tiện cố định (tủ dụng cụ, giá đỡ…) có vị trí xác định;

 Các phương tiện tạm thời (tài liệu kỹ thuật, dụng cụ, đồ gá chuyên dùng…)sau khi dùng sau cần thu dọn khỏi CLV;

 Các vật dùng mà phải dùng bằng tay phải thì nên bố trí bên phải và ngược lại;

 Các vật dùng theo một trình tự nhất định thì đặt cạnh nhau để tận dụng cácchuyển động ngược lại;

 Các chi tiết và phôi lớn cần đặt gần máy;

 Mỗi vật cần có một vị trí cố định để không mất thời gian tìm kiếm…

Vùng làm việc (Vùng làm việc bao gồm vùng thao tác và vùng quan sát)

o Vùng thao tác của người lao động: là khoảng không gian hoạt động có hiệu quả

nhất của người lao động và nó được xác định bởi vùng với tới của tay và vùng tácđộng của chân Bao gồm:

 vùng thao tác cực đại,

 vùng thao tác bình thường

 và vùng thao tác tối ưu

Trang 30

→ Các vùng này lại được nghiên cứu trong mặt phẳng đứng và trong mặt phẳngngang.

 vùng với tới tối đa của tay là vùng không gian được tạo ra và giới hạn bởi cácmặt cong, khi cánh tay duỗi thẳng, bàn tay nắm và tâm quay là các khớp vai

o Vùng quan sát là vùng không gian được tạo bởi các góc nhìn tự nhiên của mắt

người trong mặt phẳng đứng và mặt phẳng ngang

o VÍ DỤ: Vùng thao tác của tay: Với người Việt nam cao trung bình 1.65 m, có thể

xác định các vùng thao tác của tay như sau:

Diện tích nơi làm việc: Diện tích sản xuất của chỗ làm việc được hình thành sau khi

bố trí các thiết bị, các trang bị công nghệ, các trang bị tổ chức và các đối tượng laođộng, cũng như việc phân chia giữa các chỗ làm việc có tính đến sự di chuyển củangười lao động trong quá trình làm việc

o Diện tích của chỗ làm việc được xác định :

S = ( a + b + 0,5c ) (d + 0,5e)\

 Chiều dài của thiết bị chính;

 Khoảng cách từ tường đến cột hoặc từ cột đến máy;

 Bề rộng của đường đi giữa các chỗ làm việc;

 Chiều rộng của thiết bị chính;

 Khoảng cách giữa các chỗ làm việc

Trang 31

3 PHỤC VỤ NƠI LÀM VIỆC

Khái niệm: Phục vụ chỗ làm việc: “là cung cấp một cách đầy đủ, đồng bộ và kịp thời các

phương tiện vật chất kỹ thuật cũng như các đối tượng cần thiết để quá trình sản xuất diễn raliên tục và đạt hiệu quả cao”

Ý nghĩa

 bảo đảm việc sử dụng tốt hơn thời gian làm việc của công nhân và thiết bị

 nâng cao năng suất lao động trong doanh nghiệp

Nội dung của công tác phục vụ chỗ làm việc

Trang 32

Phục vụ chuẩn bị sản xuất: từ nhiệm vụ chung của công đoạn hay phân xưởng, người

quản lý bộ phận cần cụ thể và giao nhiệm vụ cho từng nơi làm việc, mà cụ thể là chuẩn

bị các tài liệu, bản vẽ kỹ thuật, chuẩn bị các loại nguyên vật liệu, bán thành phẩm, chitiết, phôi liệu theo yêu cầu của sản xuất

Phục vụ dụng cụ: bao gồm việc cung cấp cho các nơi làm việc các loại dụng cụ cắt gọt,

dụng cụ đo, dụng cụ công nghệ và đồ gá lắp, đồng thời chuẩn bị thực hiện cả việc bảoquản, theo dõi tình hình sử dụng, sự hỏng, hao mòn và sửa chữa các loại dụng cụ, tìnhhình mua sắm hay sản xuất và kiểm tra chất lượng của các loại dụng cụ đó

Phục vụ vận chuyển và bốc dỡ: bao gồm sự vận chuyển đến các chỗ làm việc tất cả các

phương tiện vật chất cần thiết cho sản xuất như: nguyên vật liệu, phôi liệu bán thànhphẩm, các loại tài liệu, dụng cụ, phụ tùng, cũng như vận chuyển khỏi chỗ làm việc cácloại chi tiết, thành phẩm, các phế liệu phế phẩm, các loại tài liệu, dụng cụ, phụ tùng đã

sử dụng xong về kho

Phục vụ năng lượng: đảm bảo cung cấp cho các chỗ làm việc tất cả các loại năng lượng

cần thiết cho sản xuất như: điện năng, hơi khí nén, xăng, dầu, mỡ, dung dịch làm nguội,hơi nước một cách liên tục và kịp thời

Phục vụ điều chỉnh và sửa chữa thiết bị: bao gồm các công việc hiệu chỉnh, điều

chỉnh, xem xét định kỳ, bảo dưỡng, sửa chữa nhỏ, sửa chữa vừa và sửa chữa lớn tất cảcác thiết bị máy móc, các thiết bị chính và phụ, các trang bị công nghệ và thiết bị thôngtin liên lạc

Phục vụ xây dựng và sửa chữa nơi làm việc: bao gồm các việc xây dựng cơ bản, duy

trì trạng thái tốt của nhà xưởng và chỗ làm việc, đường đi lại trong khu vực sản xuất,các trang bị tổ chức (như đồ gỗ, tủ dụng cụ, kệ, khay giá, bục đứng, bàn làm việc ) đểđảm bảo đúng quy cách về mặt kỹ thuật, vệ sinh lao động cũng như an toàn lao động

Phục vụ kiểm tra: bao gồm các việc như kiểm tra trước và sau tất cả các đối tượng lao

động, các chi tiết, thành phẩm theo đúng quy định của bản vẽ kỹ thuật và quy trình côngnghệ

Ngày đăng: 13/07/2024, 12:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w