Đề cương tổ chức và quản lý lao động trong sản xuất

MỤC LỤC

THIẾT KẾ VÀ HỢP Lí HểA PHƯƠNG PHÁP LAO ĐỘNG

    Để ĐMLĐ quá trình liên tục có thể được chia thành quá trình dài ngày (nấu gang trong lò cao, các quá trình thiết bị liên tục trong công nghiệp hóa chất), quá trình ngừng lại khi ngày làm việc kết thúc hoặc sau khi hoàn thành chương trình sản xuất sản phẩm đã đề nghị (ví dụ sản xuất mì sợi trên máy tự động, nấu chưng hóa chất trong dây chuyền hóa lỏng trong công nghiệp hóa chất, vận chuyển hàng trên băng chuyền,..). Ví dụ: đối với công nhân may mặc bao gồm các loại thời gian sau đây: thời gian nhận nguyên vật liệu, phụ kiện, thời gian chuẩn bị suốt chỉ, dụng cụ; thời gian vệ sinh và điều chỉnh máy; tra dầu lúc đầu và cuối ca; thời gian thu dọn dụng cụ, trả phụ liệu thừa cuối ca, thời gian giao nộp thành phẩm vào cuối ca.

    TỔ CHỨC PHỤC VỤ NƠI LÀM VIỆC

    NƠI LÀM VIỆC VÀ YÊU CẦU NHIỆM VỤ CỦA VIỆC TỔ CHỨC VÀ PHỤC VỤ NƠI LÀM VIỆC

     tạo điều kiện trao đổi thông tin giữa các cá nhân, tạo ra sự hứng thú, hấp dẫn trong công việc,.  hình thành các tập thể lao động tốt, phát triển con người một cách toàn diện.  Bảo đảm đầy đủ các điều kiện vật chất kỹ thuật cần thiết để QTSX tiến hành liên tục, nhịp nhàng, đúng qui trình công nghệ, với năng suất và chất lượng ngày càng cao hơn;.

     Bảo đảm sử dụng có hiệu quả các nguồn dự trữ, vật chất kỹ thuật và lao động, để chi phí sản xuất là hợp lý nhất và giá thành sản phẩm là cạnh tranh;.  Bảo đảm điều kiện lao động là an toàn, tiện nghi, nhất là các mặt vệ sinh, tâm sinh lý lao động để người lao động có được tư thế làm việc hợp lý nhất, ít mệt mỏi nhất và duy trì được khả năng làm việc lâu dài.

    TỔ CHỨC NƠI LÀM VIỆC

     phù hợp với các đặc điểm của quy trình công nghệ, loại hình sản xuất của đơn vị, bảo đảm được sử dụng tối ưu các tính năng kỹ thuật của chúng và đạt năng suất cao;. Là phương tiện để duy trì trạng thái làm việc đứng của người lao động, đồng thời bảo đảm an toàn lao động, chống điện giật, chống trơn, trượt trong quá trình sản xuất….  Tính toán thiết kế bục đứng: Xác định chiều cao của Bục đứng (Hb) cần dựa vào chiều cao của người lao động (Hng) và chiều cao vùng làm việc tối ưu của máy (Hm).

     Quy hoạch bố trí nơi làm việc: Bố trí nơi làm việc là sắp xếp một cách hợp lý trong không gian của nơi làm việc tất cả các phương tiện vật chất, kỹ thuật cần thiết để thực hiện nhiệm vụ sản xuất.  Diện tích nơi làm việc: Diện tích sản xuất của chỗ làm việc được hình thành sau khi bố trí các thiết bị, các trang bị công nghệ, các trang bị tổ chức và các đối tượng lao động, cũng như việc phân chia giữa các chỗ làm việc có tính đến sự di chuyển của người lao động trong quá trình làm việc.

    PHỤC VỤ NƠI LÀM VIỆC

     Phục vụ dụng cụ: bao gồm việc cung cấp cho các nơi làm việc các loại dụng cụ cắt gọt, dụng cụ đo, dụng cụ công nghệ và đồ gá lắp, đồng thời chuẩn bị thực hiện cả việc bảo quản, theo dừi tỡnh hỡnh sử dụng, sự hỏng, hao mũn và sửa chữa cỏc loại dụng cụ, tỡnh hình mua sắm hay sản xuất và kiểm tra chất lượng của các loại dụng cụ đó.  Phục vụ vận chuyển và bốc dỡ: bao gồm sự vận chuyển đến các chỗ làm việc tất cả các phương tiện vật chất cần thiết cho sản xuất như: nguyên vật liệu, phôi liệu bán thành phẩm, các loại tài liệu, dụng cụ, phụ tùng, cũng như vận chuyển khỏi chỗ làm việc các loại chi tiết, thành phẩm, các phế liệu phế phẩm, các loại tài liệu, dụng cụ, phụ tùng đã sử dụng xong về kho.  Phục vụ xây dựng và sửa chữa nơi làm việc: bao gồm các việc xây dựng cơ bản, duy trì trạng thái tốt của nhà xưởng và chỗ làm việc, đường đi lại trong khu vực sản xuất, các trang bị tổ chức (như đồ gỗ, tủ dụng cụ, kệ, khay giá, bục đứng, bàn làm việc..) để đảm bảo đúng quy cách về mặt kỹ thuật, vệ sinh lao động cũng như an toàn lao động.

     Phục vụ theo chuyên môn hóa: Do tính chất phức tạp của các nội dung phục vụ các nơi làm việc, nên trong các phân xưởng hay các doanh nghiệp, người ta thường thiết kế và tổ chức hệ thống phục vụ các nơi làm việc theo sự chuyên môn hóa, tức là có các bộ phận phục vụ riêng biệt như vận chuyển, dụng cụ, kho tàng, sửa chữa thiết bị máy móc v.v.  Phục vụ phải mang tính đồng bộ: Hệ thống phục vụ phải đảm bảo sự liên kết và phối hợp nhịp nhàng giữa các chức năng phục vụ khác nhau trên quy mô toàn doanh nghiệp để đáp ứng kịp thời mọi nhu cầu phục vụ của các nơi làm việc, tránh tình trạng làm gián đoạn sản xuất vì chỉ do một nhu cầu phục vụ nào đó không được đáp ứng kịp thời.

    CẢI THIỆN ĐIỀU KIỆN LAO ĐỘNG VÀ XÂY DỰNG CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC NGHỈ NGƠI HỢP LÝ

    ĐIỀU KIỆN LAO ĐỘNG

     Đèn sợi đốt: loại đèn này có ưu điểm là giá thành thấp, dễ sử dụng, ánh sáng ổn định, có khả năng phát sáng tập trung với cường độ mạnh, nhưng nhược điểm tiêu hao điện năng lớn, hiệu suất phát quang thấp, khi hoạt động lại sinh ra nhiểu độ cao. Đặc biệt, có một số đơn vị trong nhiều năm không để xảy ra tai nạn lao động và sự cố nghiêm trọng, tiêu biểu như Than Mạo Khê, Hạ Long, Hà Lầm, Uông Bí, Đèo Nai, Hà Tu, Tổng Công ty Công nghiệp Hoá chất mỏ, Tổng Công ty Điện lực…, o Cả năm 2023, Tập đoàn và các đơn vị thành viên đã đầu tư cho công tác an toàn. Phó TGĐ Tập đoàn TKV Phan Xuân Thuỷ yêu cầu, các đơn vị thực hiện nghiêm túc, hiệu quả các nội dung, biện pháp đảm bảo ATLĐ năm 2024, đồng thời chỉ đạo cụ thể công tác ATLĐ đối với từng khối sản xuất than hầm lò, lộ thiên, khoáng sản, hoá chất, điện, cơ khí….

    Qua đó, nhận thấy khẩu trang bằng vải được trang cấp không đáp ứng với môi trường có nồng độ bụi cao nên đã tặng hàng ngàn mặt nạ phòng bụi do Hàn Quốc, Nhật Bản sản xuất cho CNLĐ - là mặt nạ chống bụi tương đối hiện đại, chất liệu nhẹ, kích cỡ nhỏ, gọn, phù hợp với khai thác hầm lò. Các đơn vị đã bố trí cán bộ làm công tác y tế, thành lập trạm y tế; những đơn vị quy mô nhỏ, hoạt động phân tán thì hợp đồng với cơ sở y tế địa phương để quản lý vệ sinh lao động, chăm sóc sức khỏe người lao động, thường trực cấp cứu.  Hệ thần kinh thực vật gồm các trung tâm dưới vỏ não và các hạch thần kinh có tác dụng nuôi dưỡng, điều hòa đối với tất cả các hệ thống và các cơ quan trong cơ thể con người (kể cả vừ đại nóo), mà trước hết liờn quan đến cỏc cơ quan thính giác và thị giác.

     Ví dụ: Tại samsung: đặc thù là các công nhân viên phải đứng để lao động, phải làm việc với các linh kiện nhỏ khiến mắt phải hoạt động tối đa, ngoài ra có tính đơn điệu trong sản xuất cao, mỗi công nhân làm một vị trí công việc cố định.

    CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC VÀ NGHỈ NGƠI HỢP LÝ

     Khả năng làm việc 1 phạm trù sinh học nói lên tình trạng hệ thống chức năng của cơ thể con người cần thiết để hoàn thành một công việc nhất định, trong 1 khoảng thời gian lao động xác định.  Nghiên cứu sự thay đổi khả năng làm việc trong một ngày đêm dựa trên “biểu đồ phát lực” của cơ thể người trong 1 ngày đêm (24 giờ), vì đó là tiền đề của khả năng đạt năng suất lao động của con người theo thời gian trong ngày.  Mức độ mệt mỏi được xem là sự giảm sút tạm thời khả năng làm việc của con người trong lao động, do tiêu hao nhiều năng lượng và còn do sự tác động của điều kiện lao động gây nên.

     Xây dựng các chế độ làm việc và nghỉ ngơi hợp lý: Chế độ làm việc và nghỉ ngơi (còn gọi là chế độ lao động và nghỉ ngơi) là sự luân phiên giữa các kỳ lao động và nghỉ ngơi trong quá trình lao động.  Còn sản xuất 3 ca thì có phức tạp hơn, vì ca 3 (ca đêm) làm cho người lao động bị đảo lộn nhịp sinh học, vừa ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ vừa đạt năng suất lao động thấp.