Set tại “Sequence”, thiết lập trình tự gia công cho từng chi tiết như bài 6, tại “Assign Type” của từng công đoạn gia công của từng chi tiết chọn “Attribute” => “Attribute name” điền “Process time” (tên điền tại các trạm gia công” => Value điền thời gian gia công tại các máy cho từng chi tiết Ghép 2 chiếc giày trái và giày phải có cùng số thứ tự (được đặt tên ở assign) Module Match dùng để tập hợp 2 thực thể có cùng attribute, khi một trong 2 thực thể xong trước thì phải đợi thực thể còn lại có cùng attribute để ghép lại
Trang 1Bài 1:
Entity Type: tên (loại/ kiểu) chi tiết đầu vào
Type: Random(Expo): vào ngẫu nhiên, 5
phút 1 sản phẩm
Thêm nguồn lực, mỗi máy phải có tên 1 nguồn lực khác nhau nếu không hệ thống sẽ hiểu chỉ có một người phục vụ cho tất cả các máy
Vẽ biểu đồ: vào animate => vào “Chart” vẽ biểu đồ “Plot”
Ấn “Add”, tại Expression Chọn Build Expression Chọn đối tượng để vẽ biểu đồ:
Current number in queue: số lượng chờ
Current number in busy: trạng thái của máy (bận hay không)
Trang 2Bài 2
EXPO (1) là chi tiết được gia công không quá 1
tiếng Vẽ biểu đồ số lượng chi tiết đang gia công tại cáctrạm
Bài 3
Trang 3Bài 4
Create và Process set-up như các bài trước, biểu đồ trạng thái người bán hàng là “busy”,
biểu đồ số lượng khách hàng đợi ở mỗi quầy là “queue”
- Module “Decide”:
Chọn N-way by Condition (có lớn hơn 2 điều
kiện) (NQ(Cashier 2.Queue) + NR(Resource 2)) <=(NQ(Cashier 1.Queue) + NR(Resource 1)) &&
(NQ(Cashier 2.Queue) + NR(Resource 2)) <= (NQ(Cashier 3.Queue) + NR(Resource 3))
=> Ý nghĩa: sẽ vào quầy 2 nếu lượng chờ quầy 2 và trạng
Trang 4thái bận của nhân viên quầy 2 nhỏ hơn so với quầy 1 và quầy 3
Tương tự với quầy 1 (chỉ cần 2 điều kiện)
Bài 5:
- Tạo 3 create cho 3 chi tiết, tại entity Type đặt tên 3 type khác nhau để hệ thống hiểu
Trang 5 Tại module Assign, tạo một thuộc tính mới
“ Attribute” có tên tùy ý, ví dụ tên
“Attribute 1” , tại “New Value” điền thông
số máy hoạt động cho từng chi tiết A, B, C
3 module Assign của 3 chi tiết đều phải có
cùng 1 attribute name (ví dụ cùng tên là
“Attribute 1”)
Tại máy gia công cho các chi tiết thì thông
số hoạt động cho mỗi chi tiết sẽ khác nhau Tại “Delay Type” chọn
“Expression” và điền attribute name vừa đặt tại 3 module assign “Attribute 1”
Tạo 2 điều kiện Chọn “Entity Type” là kiểu chi
tiết để xác định chi tiết nào vào công đoạn nào
Expression là nhập hàm điều kiện như bài 4
Variable và Attribute: đặt tên variable và attribute tại module assign, tùy xem đề bài cho là chi tiết nào có điều kiện lớn hơn/ nhỏ hơn/ bằng bao nhiêu điền tại
“value” thì sẽ vào công đoạn nào
Trang 6 Batch: gom các chi tiết để đóng gói
Batch size: 5 sản phẩm gói 1 lần Rule: Any Entity: cứ 5 sản phẩm bất kì gói thành 1 gói
By attribute: Attribute name: Entity.type: 5 sản phẩm cùng entity type gói thành 1 gói (Attribute name phụ thuộc vào hàm condition ở module decide)
Bài 6:
Trang 7Thiết lập Attribute “Sealer Time” cho máy
gia công “Sealer Process” để tạo thời gian
gia công cho từng chi tiết A và B
Thiết lập Attribute “Arrive Time” => Nhập
hàm “TNOW”
Time Between (Thời gian giữa): Tính toán khoảng thời
gian giữa các lần nhập liên tiếp của các đối tượng trong mô-đun Record
Bài 7:
Station – Route: đầu vào các chi tiết và đẩy các chi tiết theo tuần tự
Các chi tiết gia công trên các công đoạn có thời gian gia công như nhau
Trang 8 Dùng module “Assign” thay cho “Decide – N way by chance”
Type “Attribute” => “Attribute name” điền tên tùy ý (ví dụ: Part Index)
Các sản phẩm đều có tỷ lệ 20%, thay vì dùng Decide thì dùng hàm
“DISC(0.2,1,0.4,2,0.6,3,0.8,4,1.0,5) => mỗi sản phẩm tiếp theo thì điền phần trăm tích lũy
Mỗi chi tiết sẽ có hướng đi gia công khác nhau => Thiết lập thứ tự đi cho từng chi
tiết qua “Sequence” => Vào “Attribute” => Attribute name chọn
“Entity.Sequence” (Tên có sẵn trong hệ thống Arena không được đặt tùy ý) => Tại
New value đặt “Tên tùy ý (Part Index – Tên đặt ở hàm Disc) (Ví dụ: Part Seq (Part
Index)
Tương tự thiết lập hình ảnh và tên/ loại từng chi tiết
Thời gian từ công đoạn này sang công đoạn
khác là 5 phút (Chọn Destination Type là
kiểu điểm đến tiếp theo là “By Sequence”
(Theo tuần tự thiết lập)
Đặt tên ở Station (Station Name sẽ là tên để set-up ở Sequence – như trong ảnh sẽ là Drilling chứ không phải Drilling Station)
Trang 9Vào “SET” để cài đặt hình ảnh, thứ tự, như trong hàm Assign
Đặt tên cho từng Sequence
của 5 chi tiết
Đặt hình ảnh cho 5 chi tiết Đặt kiểu chi tiết cho 5 loại chi
tiết
Vào “Sequence”, tại Name ghi tên cài ở phần “Set”, cài tuần tự cho mỗi chi tiết vào “Step”, sau đó chọn các công đoạn mà từng chi tiết đi qua theo thứ tự
Bài 8:
Trang 10 Dùng “Decide” => Dùng 5 Assign cho 5 chi tiết
Dùng Decide N – way by Chance thể hiện
tỷ lệ cho từng chi tiết
Bài 9:
Trang 11 Bài toán tương tự bài 6, tuy nhiên ba chi tiết có thời gian gia công tại mỗi trạm gia công là khác nhau và thiết lập Assign, Set tương tự như bài 6
Set time là “Expresstion” với tên là
“Process time”
Set tại “Sequence”, thiết lập trình tự gia công cho từng chi tiết như bài 6, tại “Assign Type” của từng công đoạn gia công của từng chi tiết chọn “Attribute” => “Attribute name” điền “Process time” (tên điền tại các trạm gia công” => Value điền thời gian gia công tại các máy cho từng chi tiết
Bài 10:
Đặt 2 Assign có Attribute name
“thutu” với New value “thutu +
1”
Ghép 2 chiếc giày trái và giày phải có cùng số thứ tự (được đặt tên ở assign)
Module Match dùng để tập hợp 2
Gom hàng để đóng gói từ module Match đã được ghép
Trang 12thực thể có cùng attribute, khi một trong 2 thực thể xong trước thì phải đợi thực thể còn lại có cùng attribute để ghép lại
Bài 11:
Thể hiện số nhân lực tại
Units to Seize (Ví dụ cần 2
thợ điện thì sẽ điền vào đó là
2)
Gom vỏ và lõi
Trang 13Bài 12:
Gắn “Attribute” cho số công nhân sửa chữa
cho từng mức độ hỏng
Gán thuộc tính số công nhân vào công đoạn sửa chữa
Bài 13:
Trang 14Thiết lập thông số cho sản phẩm chiều dài và
Trang 15Loại ra chi tiết có kích thước lớn nhất Tách 9 sản phẩm còn lại thành các đơn riêng
biệt
“Split Existing Batch” để tách rời các sản phẩm thành các đơn riêng
Bài 14
Trang 16Đặt tên cho lô sản phẩm đợi 1 lô hàng được quét 1 lần sau 1h Loại bỏ sp có kích thước max.Queue name là tên đã đặt ở
module “Hold”
Bài 15: