Tình hình xã hội: Nông nghiệp: giá lúa, giá nông phẩm hạ, ruộng đất bỏ hoang Công nghiệp: các ngành đều suy giảm Thương nghiệp: xuất nhập khẩu đình đốn, hàng hóa khan hiếm, giá cả đắt đỏ
Trang 21 Cuộc đấu tranh phục hồi phong trào cách mạng
2 Đại hội đại biểu lần thứ nhất Đảng Cộng sản Đông Dương (3 – 1935) (họp tại
Ma Cao – Trung Quốc)
a) Nội dung đại hội b) Ý nghĩa của đại hội
I VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1929 – 1933
c) Hạn chế của Luận cương
4 Ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm của phong trào cách mạng 1930 – 1931
a) Ý nghĩa lịch sử b) Bài học kinh nghiệm
III PHONG TRÀO CÁCH MẠNG TRONG NHỮNG NĂM 1932 – 1935
Trang 3I – VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1929-1933
1 Tình hình kinh tế:
2 Tình hình xã hội:
Nông nghiệp: giá lúa, giá nông phẩm hạ, ruộng đất bỏ hoang
Công nghiệp: các ngành đều suy giảm
Thương nghiệp: xuất nhập khẩu đình đốn, hàng hóa khan hiếm, giá cả đắt đỏ
Công nhân: bị sa thải, thất nghiệp, những người có việc làm thì đồng lương ít ỏiNông dân: bị mất đất, phải chịu cảnh sưu cao, thuế nặng, bị bần cùng hóa cao độ
Các tầng lớp
khác:
Thợ thủ công: Thất nghiệpTiểu tư sản: nhà buôn phải đóng cửa, viên chức bị sa thải
Tư sản dân tộc : gặp nhiều khó khăn trong kinh doanh
Đời sống xã hội Việt Nam:
Mâu thuẫn xã hội ngày càng sâu sắc: mâu thuẫn giữa toàn thể dân tộc Việt Nam với đế quốc Pháp và mâu thuẫn giữa nông dân và địa chủ
Khủng hoảng kinh tế 1929 -1933: là
thời kỳ suy thoái kinh tế bắt đầu sau
sự sụp đổ của thị trường chứng khoán
phố Wall vào 29/10/1929 (còn được
biết đến như Thứ Ba Đen tối)
Nó bắt đầu ở Hoa Kì và nhanh chóng
lan rộng ra toàn Châu Âu và mọi nơi
trên thế giới, phá hủy cả các nước
phát triển
Thương mại quốc tế suy sụp rõ rệt, từ
thu nhập cá nhân cá nhân, thuế, lợi
tức đều bị ảnh hưởng và suy thoái
Xây dựng gần như bị tê liệt ở nhiều
nước Từ thành thị đến nông thôn đều
phải đối mặt với mất mùa, giảm từ 40
– 60% Các lĩnh vực khai mỏ và khai
thác gỗ bị ảnh hưởng lớn nhất
Đại suy thoái kết thúc vào các thời
gian khác nhau tùy theo từng nước
Nó bị coi là "đêm trước" của Thế chiến
thứ hai
Trang 4II – PHONG TRÀO CM 1930-1931 VỚI ĐỈNH CAO LÀ
XÔ VIẾT NGHỆ - TĨNH
1 Phong trào cách mạng 1930 – 1931:
a) Phong trào trong cả nước
Từ T2 – T4 : nổ ra
nhiều cuộc đấu
tranh của công
nhân, nông dân.
3000 CN ĐĐ CAO SU
PHÚ RIỀNG
HÀ NỘI
Trang 5Ở Bắc Kì : bãi công của công nhân mỏ than Hồng Gai, biểu
tình của nông dân các huyện tỉnh Thái Bình
II – PHONG TRÀO CM 1930-1931 VỚI ĐỈNH CAO LÀ
XÔ VIẾT NGHỆ - TĨNH
1 Phong trào cách mạng 1930 – 1931:
a) Phong trào trong cả nước
Ở Trung Kì : đấu tranh của công nhân Vinh - Bến Thuỷ và
nông dân các tỉnh miền Trung
công nhân Vinh - Bến Thuỷnông dân các tỉnh miền Trung
Ở Nam Kì : công nhân nhà máy điện Chợ Quán, nhà máy xe
lửa Dĩ An và nông dân nhiều tỉnh đấu tranh
Trang 6II – PHONG TRÀO CM 1930-1931 VỚI ĐỈNH CAO LÀ
Trang 7NGHỆ AN
HÀ TĨNH
VINH BẾN THỦY LƯỢC ĐỒ PHONG TRÀO XÔ VIẾT NGHỆ - TĨNH
12-9-1930
Trang 8Lĩnh vực Nội dung
Chính trị thực hiện các quyền tự do dân chủ cho nhân
dân, thành lập đội tự vệ đỏ và tòa án nhân dân
bỏ các thứ thuế, xóa nợ cho người nghèo,…
Văn hóa
Xã hội
mở lớp dạy chữ quốc ngữ, các tệ nạn xã hội bị xóa bỏ,…
b) Chính sách của Xô viết
II – PHONG TRÀO CM 1930-1931 VỚI ĐỈNH CAO LÀ
XÔ VIẾT NGHỆ - TĨNH
2 Xô viết Nghệ - Tĩnh:
Trang 9Về văn hóa - xã hội: mở lớp dạy chữ quốc ngữ, xoá bỏ mọi nạn xã hội như cờ bạc, rượu, chè
Trang 10c) Ý nghĩa
− Chính sách của Xô viết đã đem lại lợi ích cho nhân dân Chứng tỏ bản chất ưu việt (của dân, do dân, vì dân).
− Việc thành lập Xô viết Nghệ - Tĩnh và những chính sách cụ thể của nó chứng tỏ rằng Xô viết Nghệ - Tĩnh là đỉnh cao của phong trào cách mạng
1930 – 1931 Xô viết Nghệ Tĩnh là nguồn cổ vũ mạnh mẽ quần chúng nhân dân trong cả nước.
II – PHONG TRÀO CM 1930-1931 VỚI ĐỈNH CAO LÀ
XÔ VIẾT NGHỆ - TĨNH
2 Xô viết Nghệ - Tĩnh:
Trang 11d) Kết quả
- Giữa năm 1931 phong trào cách mạng tạm thời lắng xuống
II – PHONG TRÀO CM 1930-1931 VỚI ĐỈNH CAO LÀ
XÔ VIẾT NGHỆ - TĨNH
2 Xô viết Nghệ - Tĩnh:
Trang 12MỞ ĐẦU (2/1930→4/1930 )
PHÁT TRIỂN DẦN LÊN CAO ( 5/1930 → 8/1930 )
ĐỈNH CAO ( 9/1930 trở đi)
Đầu năm 1931
Sự phát triển của phong trào 1930 - 1931
Trang 13II – PHONG TRÀO CM 1930-1931 VỚI ĐỈNH CAO LÀ
là bộ phận của CMTG thể hiện trong việc xác định
nhiệm vụ CM và lực lượng CM.
Trang 14đề dân tộc và vấn đề giai cấp
Độc lập, tự do là tư tưởng cốt
lõi.
Nêu rõ hình thức và phương pháp đấu tranh nhưng chưa nêu mâu thuẫn chủ yếu của
XH Đông Dương, nặng về đấu tranh gc và CMRĐ, đánh giá không đúng về gc TTS và các
tầng lớp khác.
Trang 15II – PHONG TRÀO CM 1930-1931 VỚI ĐỈNH CAO LÀ
XÔ VIẾT NGHỆ - TĨNH
2 Xô viết Nghệ - Tĩnh:
c) Hạn chế của Luận cương
+ Chưa thấy rõ mâu thuẫn chủ yếu của xã hội Đông
Dương, không đưa ngọn cờ dân tộc lên hàng đầu, nặng về đấu tranh giai cấp.
+ Chưa đánh giá đúng khả năng cách mạng của tiểu tư
sản, tư sản dân tộc, khả năng lôi kéo bộ phận trung, tiểu địa chủ.
Trang 16II – PHONG TRÀO CM 1930-1931 VỚI ĐỈNH CAO LÀ
- Khẳng định đường lối đúng đắn của Đảng
và quyền lãnh đạo của giai cấp công nhân
đối với cách mạng các nước Đông Dương
- Khối liên minh công nông được hình thành
- Được đánh giá cao trong phong trào cộng
sản và công nhân quốc tế Quốc tế Cộng
sản đã công nhân Đảng Cộng sản Đông
Dương là phan bộ độc lập, trực thuộc
Quốc tế Cộng sản.
- Có ý nghĩa như cuộc tập dợt đầu tiên của
Đảng và quần chúng cho Tổng khởi nghĩa
tháng 8 sau này
a) Ý nghĩa lịch sử
- Thu được kinh nghiệm về:
+ công tác tư tưởng,
+ liên minh công nông,
+ xây dựng mặt trận dân tộc thống nhất,
+ lãnh đạo quần chúng đấu tranh.
- Có ý nghĩa như cuộc tập dợt đầu tiên của
Đảng và quần chúng cho Tổng khởi nghĩa
tháng 8 sau này
b) Bài học kinh nghiệm
Trang 17III – PHONG TRÀO CM 1932 - 1935
1 Cuộc đấu tranh phục hồi phong trào cách mạng
- Trong tù, đảng viên và những chiến sĩ yêu nước kiên trì bảo vệ
lập trường, quan điểm cách mạng của Đảng.
- Năm 1932, Lê Hồng Phong cùng một số đồng chí nhận chỉ thị
của Quốc tế Cộng sản tổ chức Ban lãnh đạo Trung ương Đảng Ban lãnh đạo hải ngoại được thành lập năm 1934.
- Cuối năm 1934 – đầu năm 1935, các xứ ủy Bắc Kì, Trung Kì,
Nam Kì được lập lại.
- Năm 1935 , tổ chức Đảng và phong trào quần chúng được phục
hồi.
Trang 18III – PHONG TRÀO CM 1932 - 1935
2 Đại hội đại biểu lần thứ nhất Đảng Cộng sản Đông Dương (3 – 1935)
(họp tại Ma Cao – Trung Quốc
Xác định 3 nhiệm vụ trước mắt là: củng cố và phát triển
Đảng, tranh thủ quần chúng rộng rãi, chống chiến tranh
đế quốc.
+ Thông qua Nghị quyết chính trị và Điều lệ Đảng
+ Bầu Ban Chấp hành Trung ương , do Lê Hồng Phong làm
Tổng Bí thư.
b) Ý nghĩa của đại hội
a) Nội dung đại hội
- Đánh dấu mốc tổ chức Đảng đã khôi phục từ
Trung ương đến địa phương
- Các tổ chức quần chúng cũng được khôi phục
Trang 19Nhiệm vụ chính của CM nước ta
giai đoạn 1932 - 1935 được BCHTW Đảng vạch ra trong “chương trình hành động của Đảng” là
A đấu tranh đòi độc lập dân tộc.
B đấu tranh đòi các quyền tự do dân
chủ, thả tù chính trị, bãi bỏ các thứ thuế bất công, củng cố và phát triển các đoàn thể CM.
C gây dựng tổ chức Đảng trong và
ngoài nước, chuẩn bị lãnh đạo phong trào đấu tranh mới.
D chống các thủ đoạn lừa bịp, mị dân
của chính quyền thực dân, phong kiến.
Trang 20Ý NGHĨA LỊCH SỬ
BÀI HỌC KINH NGHIỆM
B Ý NGHĨA LỊCH SỬ VÀ BÀI HỌC KINHNGHIỆM
Trang 21Giáng một đòn mạnh mẽ và quyết liệt vào bè
lũ đế quốc và phong kiến tay sai.
Gây tiếng vang lớn trong nước và TG Nâng cao sự ảnh hưởng, địa vị của Đảng ta trên trường quốc tế
Là một sự kiện lịch sử trọng đại trong lịch sử cách mạng Việt Nam.
Ý
NGHĨA
LỊCH
SỬ
Trang 22Là cuộc diễn tập đầu tiên của nhân dân ta dưới sự lãnh đạo của Đảng, chuẩn bị cho thắng lợi của CM tháng Tám sau này.
Đánh dấu mốc quan trọng Đảng đã khôi phục được hệ thống tổ chức từ Trung ương đến địa phương, từ trong nước đến ngoài nước, các tổ chức quần chúng,…
Trang 23Toàn dân nổi dậy trên nền tảng khối liên minh công nông.
Lợi dụng mâu thuẫn trong hàng ngũ kẻ thù
Kiên quyết dùng bạo lực cách mạng để đập tan bộ máy Nhà nước cũ, lập ra bộ máy Nhà nước của nhân dân
Nắm vững nghệ thuật khởi nghĩa, nghệ thuật chọn đúng thời cơ
Xây dựng một Đảng Mác-Lênin đủ sức lãnh đạo tổng khởi nghĩa giành chính quyền
BÀI HỌC KINH NGHIỆM
Trang 24Hình thức đấu tranh mới
xuất hiện trong giai đoạn
D thành lập các hội cày, hội
cấy.
Trang 25Đến năm 1935, số lượng
đảng viên của Đảng Cộng sản Đông Dương là
A 50 người
B 500 người.
C 550 người.
D 5.000 người.
Trang 26Đại hội đại biểu lần thứ
nhất Đảng Cộng sản Đông Dương (3-1935) được tiến hành tại
A Hồng Công (Trung Quốc).
B Thượng Hải (Trung Quốc).
C Ma Cao (Trung Quốc).
D Tân Trào (Việt Nam).
Trang 27Nhi ệm vụ chủ yếu, trước mắt của
CM nước ta được Đại hội đại biểu lần thứ nhất Đảng Cộng sản Đông Dương xác định là