1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Damh Đồ Án Đổ bê tông của sinh viên nguyễn Đình nhâm

38 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 5,56 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU CHUNG (2)
    • 1.1. Đặc trưng kết cấu công trình (2)
    • 1.2. Đặc điểm về khí hậu, thuỷ văn (2)
    • 1.3. Đặc điểm địa hình, địa chất (2)
    • 1.4. Vật liệu xây dựng (2)
    • 1.5. Vật liệu làm ván khuôn (2)
    • 1.6. Đặc điểm thi công công trình (2)
    • 1.7. Yêu cầu đề bài (3)
    • 1.8. Số liệu đề bài (3)
  • CHƯƠNG 2. PHÂN CHIA KHOẢNH ĐỔ, ĐỢT ĐỔ (4)
    • 2.1. Dự trù vật liệu (4)
    • 2.2. Phân chia khoảnh đổ (4)
    • 2.3. Phân đợt đổ (5)
    • 2.4. Phân khoảnh bê tông (5)
    • 2.5. Lập bảng dự kiến phân đợt đổ (14)
    • 2.6. Xác định cường độ đổ bê tông thiết kế (15)
  • CHƯƠNG 3. THI CÔNG BÊ TÔNG (17)
    • 3.1. Thiết kế cấp phối (17)
    • 3.2. Dự trù vật liệu (21)
    • 3.3. Bố trí trạm trộn (23)
    • 3.4. Đổ, san, đầm, dưỡng hộ bê tông (24)
    • 3.5. Thiết kế ván khuôn (29)
  • CHƯƠNG 4. PHẦN KẾT LUẬN (0)

Nội dung

Phân khoảng đổ, khoảng đổ và công tác chọn ván khuôn đồ án bê tông của sinh viên trường thủy lợi khóa k55

GIỚI THIỆU CHUNG

Đặc trưng kết cấu công trình

- Bản vẽ thủy công cống: Xem số liệu đề cho và bản vẽ kèm theo - Vật liệu dùng cho tính toán cấp phối BT:

+ BT lót M150+ BT công trình chính: theo số liệu đề cho

Đặc điểm về khí hậu, thuỷ văn

Công trình được xây dựng ở vùng đồng bằng Bắc Bộ có hai mùa rõ rệt:

- Mùa khô từ 1/11 đến 30/4 năm sau.

- Mùa mưa từ ngày 1/5 đến 30/10.

- Nhiệt độ trung bình là 27 O C cao nhất là 35 O C, thấp nhất là 7 O C.

- Độ ẩm trung bình hàng năm %  %

Đặc điểm địa hình, địa chất

Công trình nằm ở vùng bằng phẳng, bãi tập kết vật liệu máy móc thuận tiện.

Nhìn chung phần địa hình và địa chất trong đồ án này có thể bỏ qua.

Vật liệu xây dựng

Xi măng, sắt thép, cát sỏi mua cách công trình không xa và có thể đảm bảo cả về chất lượng và số lượng, giá thành Sử dụng xi măng mác (P)

Các chỉ tiêu của xi măng, cát đá như sau:

(T/m 3 ) Dung trọng tự nhiên khô o (T/m 3 )

Vật liệu làm ván khuôn

- Gỗ: Ván mặt dày 3cm, nẹp ngang dùng 8x8cm, nẹp dọc dùng 12x12cm và gỗgỗ

- Tính toán ván khuôn: Đứng.

Đặc điểm thi công công trình

Công trình thi công trong thời gian tối đa là 1 năm Đơn vị thi công đủ các thiết bị và nhân lực cần thiết theo yêu cầu.

Yêu cầu đề bài

- Phân khoảnh, phân đợt, tính khối lượng và thiết kế thành phần cấp phối bê tông - Chọn máy trộn, tính năng suất máy trộn, trạm trộn

- Chọn công cụ vận chuyển và nêu phương án vận chuyển - Kiểm tra điều kiện phát sinh khe lạnh đói với khoảnh đổ điển hình của từng phương pháp -đổ bê tông

- Thiết kế ván khuôn, cách lắp dựng ván khuôn cho khoảnh đổ điển hình của từng phương pháp

- Chuyên đề của từng đề bài

Số liệu đề bài

PHÂN CHIA KHOẢNH ĐỔ, ĐỢT ĐỔ

Dự trù vật liệu

Bảng 1 Bảng dự trù vật liệu ứng với 2 mác bê tông M150 và M200.

Khối lượng Định mức Dự trù

Phân chia khoảnh đổ

Nguyên tắc phân chia khoảnh đổ:

- Chia khoảng hợp lí: nghĩa là đảm bảo chất lượng tránh khe thi công rơi vào nơi chịu lực chính, tăng nhanh tốc độ thi công tránh hiện tượng nứt nẻ, sinh khe lạnh và thi công dễ dàng cắt v - v tl: 1/50 cắt i - i tl :1/50

- Căn cứ vào tính chất xi măng, đặc điểm kết cấu công trình, khả năng đáp ứng cường độ thi công, cấp phối bê tông và điều kiện khí hậu liên quan đến thoát nhiệt trong bê tông khối lớn

- Thông thường mạch ngừng được bố trí tại những vị trí sau:

- Tại vị trí cáo tiết diện thay đổi đột ngột- Tại vị trí thay đổi phương chịu lực- Tại vị trí nội lực nhỏ, quan tâm đến lực cắt nhỏ

Phân đợt đổ

Đợt đổ bê tông là khối lượng bê tông được đổ liên tục trong một khoảng thời nhất định Một đợt đổ có thể đổ 1 hay nhiều khoảnh đổ.

Dựa vào các khoảnh đổ, kết cấu cống và đảm bảo điều kiện kinh tế sao cho cường độ mỗi đợt gần bằng nhau hoặc dạng Parabol lồi.

Đổ bê tông vào khoảnh đổ.

Dưỡng hộ bê tông và tháo dỡ ván khuôn.

Một đợt đổ có thể đổ 1 hay nhiều khoảnh đổ

Nguyên tắc phân chia đợt đổ:

Cường độ thi công gần bằng nhau để phát huy khả năng làm việc của máy và đội thi công.

Các khoảnh trong cùng một đợt không quá xa nhau để tiện cho việc bố trí thi công, nhưng cũng không quá gần gây khó khăn cho việc lắp dựng ván khuôn và mặt bằng thi công quá hẹp.

Theo trình tự từ dưới lên trên (trước – sau).

Tiện cho việc bố trí trạm trộn và đường vận chuyển.

Tiện cho việc thi công các khe, khớp nối (thông thường 2 khoảnh đổ sát nhau nên bố trí ở 2 đợt khác nhau).

Thời gian mỗi đợt đổ kéo dài từ 5-7 ngày ( Cứ 5-7 đơn vị thời gian chuẩn thì có1 đơn vị thời gian đổ bê tông ).

Phân khoảnh bê tông

STT Tên khoảnh Hình dạng kết cấu Diễn toán Khối lượng m3

3 3 Tường cửa vào bên phải

4 4 Tường cửa vào bên trái

6 6 Tường cửa vào cống đoạn 1 bên trái

7 7 Tường cửa vào cống đoạn 1 bên phải

7 9 Tường thân cống 1 bên trái

1 12 Tường thân cống 2 bên phải

1 13 Tường thân cống 2 bên trái

1 16 Tường thân cống đoạn 3 bên phải 1250

1 Tường thân cống đoạn 3 bên trái

1 18 Nắp cống đoạn 3 bên trái

1 19 Nắp cống đoạn 3 bên phải

2 21 Tường cống đoạn 4 bên trái

2 22 Tường cống đoạn 4 bên phải

25 25 Tường cống đoạn 5 bên trái

26 26 Tường cống đoạn 5 bên phải

Tường cống đoạn 6 bên trái

Tường cống đoạn 6 bên phải

8 cống đoạn 6 32 32 Đáy cống đoạn 7

33 33 Tường cống đoạn 7 bên trái

34 34 Tường cống đoạn 7 bên trái

37 37 Tường cống đoạn 8 bên trái 1050

Lập bảng dự kiến phân đợt đổ

Bảng 3.1: Bảng dự kiến phân chia đợt đổ bê tông

TT Đợt đổ Khoảnh đổ

Cường độ đổ bê tông

Xác định cường độ đổ bê tông thiết kế

Chọn cường độ đổ bê tông thiết kế:

 chọn QTK = Qmax (Sẽ chọn được thiết bị thỏa mãn cho tất cả các đợt)

Từ bảng 3.1 tính được cường độ đổ bê tông theo đợt và vẽ biểu đồ cường độ đổ bê tông theo đợt

Chọn cường độ thiết kế là Qtk=Qmax= 3.48 m 3 /h.

THI CÔNG BÊ TÔNG

Thiết kế cấp phối

- Cấp phối của bê tông là sự phối hợp về tỷ lệ của các thành phần cấu tạo nên bê tông cho một đơn vị thể tích bê tông Cấp phối của bê tông là nhân tố chủ yếu quyết định đến cường độ của bê tông Việc tính toán cấp phối bê tông nhằm đảm bảo khả năng chịu lực của bê tông sau khi rắn chắc cũng như cho phép ta xác định được khối lượng các thành phần vật liệu cần thiết để chế tạo bê tông đáp ứng đủ khối lượng công trình yêu cầu, từ đó có kế hoạch dự trù, cất giữ và bảo quản

- Mục đích: Xác định thành phần cấp phối cho 1m3 bê tông theo mác thiết kế phù hợp với điều kiện cát, đá tại hiện trường đảm bảo 2 yêu cầu: Kỹ thuật và kinh tế.

Theo quy phạm: Với bê tông mác M150 khối lượng không nhiều (nhỏ hơn 100m 3 ) ta dùng bảng tra sẵn theo DM 1776-2007 mà không cần hiệu chỉnh Với bê tông mác lớn hơn M150 ta phải tính toán cấp phối.

3.1.1 Bê tông lót (M150) không tính cấp phối

Lấy độ sụt cho bê tông lót Sn =68 cm (tra DM 1776-2007) Với chiều dày lớp bê tông lót là 100mm, chọn Dmax mm

Bảng tra thành phần vật liệu theo định mức 1776/2007 với độ sụt Sn =68 cm và Dmax mm cho 1m 3 BT mác 150 daN, xi măng mác 350

Mã hiệu Thành phần hao phí Đơn vị

Cát vàng Đá dăm Nước Phụ gia kg m 3 m 3 lít

Theo bảng tra trang 407 định mức 1776/2007, với độ sụt Sn =68 cm và Dmax mm cho 1m 3 BT mác 150 daN cần:

Vậy với khối lượng bê tông M150 là 22.946 m 3 thì ta có bảng dự trù vật liệu như sau:

-Xác định dự trù vật liệu cho bê tông chính (sử dụng phương pháp Bolomay tính toán kết hợp với thực nghiệm):

-Chọn đường kính viên đá :

Theo 14TCN 59-2002, Dmax phải thoả mãn điều kiện sau đây:

Chọn đường kính viên đá: Dmax phải thỏa mãn 4 điều kiện sau đây:

Dmax ≤ 1/3 *4003mm (kích thước cấu kiện nhỏ nhất cho công trình) Dmax ≤ 2/3 khoảng cách thực giữa 2 thanh cốt thép

Dùng máy trộn bê tông có dung tích V ≤ 500lít => Dmax< 70mm

V > 500lít => Dmax< 150mm Để thoả mãn các yêu cầu trên chọn Dmax= 40mm.

-Chọn độ lưu động (Sn):

Lấy Sn=6-8 cm ( tra DM 1776-2007) ( trang 107 ) -Xác định tỷ lệ X/N:

Dùng công thức Bolomay-Skramtaep đối với bê tông dẻo:

Rb - Cường độ chịu nén giới hạn của bê tông sau 28 ngày dưỡng hộ,

Rb = mác bê tông thiết kế

Rx- Cường độ xi măng tuổi 28 ngày, Rx = 350

K- Hệ số phụ thuộc vào cốt liệu thô, K = 0,5 Theo đề bài: Rb 28 0 KG/cm 2

 Xác định lượng xi măng cho 1m 3 bê tông: ( với cái lớn Mdl >= 2.5 sách vlxd )

Lượng nước trộn ban đầu cần cho 1 m 3 bê tông (lít)

Số TT Độ sụt cm Kích thước hạt lớn nhất của cốt liệu lớn D max , mm 10 20 40 70

Mô đun độ lớn của cát M dl

Cốt liệu là sỏi N5-10 5 (lít)

Kiểm tra tỷ lệ: oc ođ đ ođ đ γ γ r

: Hệ số tăng cát, đối với đầm máy  = 1  1,2; đối với đầm tay  = 1,2  1,4. r đ : Độ rỗng của đá. mVậy không phải hiệu chỉnh lượng nước cho 1m 3

 Xác định lượng đá cho 1m 3 bê tông: Đ k 1000 1 d od ad r Kd

+ r độ rỗng của đá, rd = 1- ad od

+ Thể tích hồ xi măng: V H =X/ x +N = (287.5 /3.1+175) &4.84 (lít)

Hệ số dư vữa hợp lý (K d ) dùng cho hỗn hợp bê tông dẻo (ĐS=2-12cm), cốt liệu lớn là đá dăm (Dùng sỏi, K d tra bảng cộng thêm0,06)

K d ứng với giá trị V H =X/  x +N (l/m 3 ) bằng

1.75 1.14 1.19 1.24 1.29 1.33 1.37 1.40 1.43 1.45 1.47 1.5 1.07 1.12 1.17 1 22 1.26 1.30 1.33 1.36 1.38 1.40 Tra bảng với Mô đun của cát là 2.5 và V H= 264.84(lít) ta có kd = 1.397

Vậy ta có : Đ k 1000 1 d od ad r Kd

 Xác định lượng cát cho 1m 3 bêtông: ac ađ ax γ γ N Đ γ 1000 X

 Điều chỉnh cấp phối theo độ ẩm tự nhiên của cát đá:

Do độ ẩm thực tế của cát là  c % và của đá là  d % nên liều lượng pha trộn cho 1m 3 bê tông sau khi điều chỉnh độ ẩm được xác định như sau:

N ' = N– ( C. c + Đ. d ) = 175-(623.74 *0.03+1309.6 *0.01)= 143.2 (lít) Tỷ lệ pha trộn cốt liệu X : C ' : Đ ' : N ' = 1 : 2.23 : 4.6 : 0.5

Tỷ lệ pha trộn cốt liệu cho 1 bao xi măng : X : C ' : Đ ' : N ' = 50 : 111.5 : 230 : 25

Dự trù vật liệu

Ta có bảng dự trù vật liệu:

Khối lượng vữa bê tông (m 3 )

-Việc chọn máy trộn dựa vào + Đường kính max cuả cốt liệu đá

+ Cường đổ bê tông thiết kế

+ Điều kiện cung cấp thiết bị phù hợp thi công, ăn khớp với dung tích của công cụ vận chuyểnvào và chở bê tông ra

- Với Dmax @, cường độ thi công Qtk=Qmax = 3.48 m 3 /h

Như vậy ta chọn máy trộn tự do hình quả lê-xe đẩy SB-16V (Sổ tay tra cứu máy thi công) với các thông số:

• Vnhập liệu = 500(l) • Vxuất liệu 30(l) • Nquay thùng(v/p) • ttrộn `(s).

• Nđộngcơ=4(kW) • Góc nghiêng khi trộn 13º, khi đổ 60º.

• Kích thước : l × b × h = 2.25× 2.02 × 2.85 (m) • Trọng lượng 1.9 tấn

3.2.2 Tính toán năng suất máy trộn

- Số mẻ trộn trong 1 giờ: d t tr c n 3600 t t t t

+ Thời gian đổ tđ = 180s + Thời gian trộn: ttr = 60s + Thời gian trút vữa, lấy tt = 180s + Thời gian giãn cách: tc = 60s. n = = 7.5

Thể tích vật liệu tương ứng với 1 bao xi măng: X : C ' : Đ ' : N ' = 50 : 111.5 : 230 : 25

Số bao xi măng : n 1 ct b

VV = 500/252.10=1.98Chọn số bao xi măng là n = 2 bao.

Thể tích thực tế của thùng trộn Vtt = 2*252.10= 504.2lít Kiểm tra:

=> Thỏa mãn điều kiện Chọn n = 2 bao - Hệ số xuất liệu

+ f : hệ số xuất liệu (f = = 0,65) - Hệ số lợi dụng thời gian kb = 0.85 - 0.95, Chọn kb = 0.95

Năng suất thực tế của máy trộn: Ntt =

- Số máy trộn: nt = tk tt

Q N = 3.48 / 2.33 =1.59 => Chọn 2 máy trộn Năng suất thực tế của trạm trộn: Ntr = 2 *2.33 = 4.66 (m 3 /h). Để đảm bảo sản xuất bê tông được thực hiện liên tục chúng ta thường dự trữ 20%  30% số máy trộn, trong trường hợp này để đảm bảo kinh tế ta không chọn máy dự trữ.

Số máy trộn dự trữ: N = 0

Bố trí trạm trộn

Chọn vị trí đặt và cách bố trí trạm trộn dựa trên nguyên tắc:

- Thuận lợi cho việc tập kết vật liệu, cung cấp nước trộn bêtông.

- Thuận lợi cho việc vận chuyển cốt liệu, vận chuyển vữa bêtông.

- Hạn chế việc di chuyển trạm trộn nhiều lần.

3.3.1 Tính toán công cụ vận chuyển Đề xuất phương án vận chuyển

Vì mặt bằng thi công ngắn, khối lượng vật liệu nhỏ nên ta chọn phương tiện vận chuyển cốt liệu là xe cải tiến chở cốt liệu từ bãi tập kết vật liệu cách trạm trộn 100m

Tính toán số xe vận chuyển Năng suất vận chuyển của xe

+ t1 : - Thời gian nạp vật liệu vào xe; t1 = 120s + t2, t3 : - Thời gian đi và về của xe; t2 + t3 = 2L v +v : Vận tốc trung bình của xe; ta lấy v = 3 km/h = 0.83 m/s +L: chiều dài đường vận chuyển, L = 100m t2 + t3 = 2*100/0.83$0 s +Thời gian đổ vữa bê tông: t4 = 60s

+Thời gian gặp trở ngại trên đường: t5 = 60s +Thể tích vật liệu nạp vào xe: Vnạp vào = 130 lít.

+Hệ số lợi dụng thời gian: KB = 0.95

=> Nx = 3,6.V vao B t1t2 t3t4 t5 K = 0.8035 (m 3 /h)Số lượng xe vận chuyển vữa bê tông nx= Ntr/Nx = 4.66 /0.8035 = 5.8 (xe )Chọn 6 xe và 2 xe dự trữ

Đổ, san, đầm, dưỡng hộ bê tông

-Các phương pháp đổ bê tông:

+Phương pháp đổ bê tông lên đều

H: Chiều cao công trình. Ứng dụng: thường đổ những công trình có chiều cao lớn, tiết diện tương đối nhỏ như tường, cột, trụ pin

+ Phương pháp đổ bê tông theo lớp nghiêng:

Ta có: F = H*B /sinα ≤K*N*(t1-t2)/h Trong đó:

H: Chiều cao khoảnh đổ. α: Góc nghiêng đổ bt (10 0 -11 0 ). Ứng dụng : thường dùng phương pháp này để đổ kết cấu có diện tích đổ bê tông lớn, chiều cao nhỏ như kết cấu dầm sàn.

Khoảnh đổ Phương pháp đổ Bê tông lót: 1

3.4.2 Máy đầm và phương pháp đầm

- Mục đích: Để đảm bảo cho bê tông đổ được đồng nhất, chắc, đặc,không có hiện tượng rỗng bên trong và rỗ bên ngoài và tạo điều kiện cho bê tông bám chắc vào cốt thép.Ở đây ta chọn phương pháp đầm máy. Ưu điểm của đầm máy so với đầm thủ công là:

+ Đầm được vữa khô hơn,cho nên tiết kiệm được từ 10-15% xi măng.

+ Chất lượng bê tông đảm bảo.

+ Tránh được nhiều khuyết tật trong thi công bê tông toàn khối.

+ Cường độ bê tông tăng lên do đầm chặt hơn và đều hơn.

+ Bê tông vào hết các khe nhỏ.

Vữa bê tông do quá trình trộn và đổ hình thành nên những bọt khí muốn bê tông đảm bảo chất lượng về cường độ ta phải tiến hành đầm bê tông Đầm bê tông có thể tiến hành thủ công hay dùng máy đầm, trong khi thi công ta chọn loại đầm dùi trục mềm để đầm bê tông.

Khi chọn máy đầm căn cứ vào các điều kiện sau:

+ Loại công trình cần đầm + Cường độ đổ bê tông thực tế + Khả năng cung cấp thiết bị

Từ các điều kiện trên ta chọn loại đầm dùi cơ điện loại cầm tay JB-55 do Nga sản xuất (tra sổ tay các loại máy hiện có trên thị trường) là thích hợp cho quá trình đầm bởi kết cấu khối đứng và khối nằm Có thể chọn máy đầm mặt để kết hợp đầm mặt bê tông Thông số kỹ thuật của máy đầm JB-56:

Hệ cơ gây dao động: trục có khối lệch tâm Bán kính đầu quả đầm: 76 mm

Tần số rung: 182 Hz Chiều dài đầu dầm: 500 mm

- Phương pháp đầm + Đầm dưới thấp trước, trên cao sau,rút đầm từ từ để bê tông kịp chiếm chỗ.

+ Đầm cắm sâu vào lớp trước 5-10cm để đảm bảo sự kết hợp tốt giữa các lớp bê tông.

+ Khoảng cách giữa các vị trí đầm, từ đầm đến ván khuôn không được lớn hơn 1.5 lần bán kính tác dụng của đầm.

+ Khoảng cách này cũng không được quá gần: tại các góc thì chày đầm cách ván khuôn nhỏ hơn (5–10)cm

+ Thời gian đầm mỗi vị trí (20-40)s dấu hiệu nhận biết là đầm đến khi không có bọt khí thoát ra bê tông ngừng lún,vữa bê tông nổi lên bề mặt

+ Có 2 phương pháp đầm là đầm theo sơ đồ ổ cơ và sơ đồ tam giác + Tuyệt đối không được đầm sát ván khuôn, cốt thép.

Sơ đồ ổ cơ Sơ đồ tam giác

3.4.3 Kiểm tra phát sinh khe lạnh

* Mục đích : Kiểm tra sự dính kết của 2 lớp bê tông giữa các khoảnh đổ.

- Khái niệm khe lạnh: Khe lạnh là khe thường xuất hiện trong khoảnh đổ giữa hai lớp đổ bê tông khi đổ lớp bê tông sau lên lớp bê tông trước đã hết thời gian ninh kết ban đầu.Khe lạnh làm mất tính đồng nhất của khối bê tông ,khi xuất hiện khe lạnh thì không thể sử lý được mà thay thế ngay lớp bê tông để có thể đổ lớp sau, quá trình thi công diễn ra đúng tiến độ.

- Nguyên nhân phát sinh khe lạnh:

+ Do quá trình thi công khe thi công sử lý không tốt.

+ Quá trình đổ bê tông lâu do nguyên nhân nào đấy (mưa, máy trộn hỏng ) không đảm bảo thi công liên tục.

+ Do tổ chức thi công không hợp lý: phân khoảnh không hợp lý hoặc chọn phương pháp đổ không hợp lý.

* Kiểm tra điều kiện không phát sinh khe lạnh:

- Chọn khoảnh đổ điển hình để kiểm tra:

Căn cứ vào kết cấu công trình chọn ra một khoảnh đổ điển hình để kiểm tra khả năng không phát sinh khe lạnh cho toàn bộ các khoảnh đổ Các khoảnh đổ điển hình có thể chọn dựa vào các tiêu chí :

+ Khoảnh đổ có kích thước lớn nhất.

+ Khoảnh đổ khó đổ nhất

+ Khoảnh đổ có kích thước không lớn nhất nhưng ở xa trạm nhất.

- Điều kiện để không phát sinh khe lạnh F ≤ [F] = K*N*(t1-t2)/h Trong đó F :diện tích của lớp vữa rải bê tông trong ván khuôn h: độ dày của lớp rải bê tông h =0.8hđ ,lấy h =0.2m N: cường độ đổ bê tông đảm bảo đổ bê tông liên tục, N= 3.48m 3 /h t1:thời gian bắt đầu ninh kết của xi măng kể từ khi trộn xong, t1=1.5h t2 :thời gian tiếp nhận,vận chuyển và rải bê tông, lấy t2=1.2 phút

K :hệ số vận chuyển vữa không đồng đều, lấy K =0.9 [F]=0.9*3.48 *(1.5-0.02)/0.2#.177 m 2

- Kiểm tra cho khoảnh đổ theo phương pháp lên đều Ta chọn khoảnh đổ 37 thỏa mãn điều kiện

F =0.4*10.5= 4.2 m 2 ≤ [F] không bị phát sinh khe lạnh

+ Mục đích : Sau khi đổ bê tông cần bảo dưỡng tốt ngay từ những ngày đầu nhằm:

-Chống mất nước và bổ sung nước cho bê tông, giúp cho sự thuỷ hoá của xi măng được thuận lợi và hoàn toàn.

-Đảm bảo chất lượng bê tông.

-Phòng nứt bề mặt do bị mất nước, nâng cao khả năng chống thấm, chống xâm thực của bê tông sau này.

Cống được thi công vào mừa khô nên sau khi hoàn thành công tác đổ bê tông 6 giờ cần tiến hành công tác dưỡng hộ Phải bảo đảm cho bề mặt bê tông đủ nhiệt độ và độ ẩm thích hợp Trong mọi trường hợp không được để bê tông khô trắng mặt.

-Đối với bê tông có mặt nằm ngang thì che, phủ, giẽ ẩm, tưới nước thường xuyên trong 7 ngày đầu Ban ngày 2 giờ tưới 1 lần, ban đêm tưới 2 lần Những ngày sau phải giữ ẩm cho mặt bê tông và ván khuôn.

-Đối với mặt bê tông thẳng đứng dùng ống nước có lỗ nhỏ ở đầu vòi cho chảy liên tục tưới khắp mặt bê tông.

- Thời gian dưỡng hộ bê tông là 14~20ngày tuỳ theo yêu cầu của ban quản lý công trình Sau đó mới được tháo đỡ ván khuôn.

Thiết kế ván khuôn

3.5.1 Lựa chọn ván khuôn tiêu chuẩn

- Ván khuôn tiêu chuẩn là ván khuôn có kích cỡ nhất định, được dùng cho nhiều khoảnh đổ trong công trình.

- Ván khuôn phải đảm bảo các yêu cầu sau:

+ Đúng hình dạng kích thước và vị trí các bộ phận công trình theo thiết kế Vững chắc, ổn định, khi chịu tải không biến dạng quá trị số cho phép.

+ Mặt ván bằng phẳng, trơn nhẵn kín không để vữa bê tông chảy khi đầm.

+ Dựng lắp và tháo dỡ dễ dàng + Công tác ván khuôn phải tạo điều kiện thuận lợi cho các công tác khác.

- Chọn ván khuôn tiêu chuẩn như sau:

+ Cần đảm bảo bao được diện tích xung quanh khoảnh đổ+ Chiều cao ván khuôn lớn hơn chiều cao khoảnh đổ khoảng 20cm

+ Kích thước ván khuôn tiêu chuẩn: (dài x rộng) = 1.2 m x 0.75 m + Hình dạng ván khuôn (như hình vẽ):

- Gỗ: Ván mặt dày 3cm, nẹp ngang dùng 8x8cm, nẹp dọc dùng 12x12cm và gỗ =1.0 T/m3.gỗ

1- Dầm chính 2- Dầm phụ 3- Ván mặt

- Thành phần lực tác dụng lên ván khuôn đứng: Áp lực ngang của vữa bê tông, áp lực đổ, đầm và áp lực gió

+ Áp lực ngang của vữa bê tông (theo bảng 3.1- 14 TCN 59-2002)

: chiều dài của chày đầm, = 0,5m bt: dung trọng của bê tông, bt = 2500 kg/m3

+ Áp lực ngang do đổ bê tông Tra bảng 3.2 – 14 TCN 59-2002 : Tải trọng khi đổ bê tông được trực tiếp từ thiết bị vận chuyển có dung tích < 0.2m3 là P2 0 (kg/m2)

P2 + Áp lực của gió (công trình thấp có áp lực gió nhỏ nên ta bỏ qua) Tổng áp lực ngang lên ván khuôn

P = n(P1+P2) Trong đó : n: là hệ số gia tải do áp lực ngang và đầm chấn động hỗn hợp vữa bê tông n=1.3

-Tính toán ván mặt Để đảm bảo ván khuôn đặt ngang hay dọc đều an toàn nên ta coi áp lực tác dung phân bố đều và giá trị của áp lực phân bố đều bằng áp lực lớn nhất trong các lực phân bố ở trên q = 1885.0,25 = 471.25 (kg/m2)

Momen lớn nhất tác dụng lên ván mặt: M = = 5,3 (daN.m)

Cạnh dài 0.3m, cạnh ngắn 0.25m Theo 14TCN59 – 2002 bảng 3.3:

=> Ván mặt đảm bảo về cường độ.

Kiểm tra về độ võng.

= 0,000042 (m) Đối với phần bê tông không lộ ra ngoài [f] = 0,004 (m) Ta thấy: fmax = 0,000042 (m)  [f] = 0,004 (m)

 Ván mặt đảm bảo về độ võng.

Dầm phụ làm bằng gỗ có kích thước 8x8 cm.

Dầm phụ chịu lực trực tiếp từ bản mặt truyền nên dưới dạng phân bố đều

Lực phân bố tác dụng lên dầm phụ là: q2 = P.l Trong đó:

 l: khoảng cách giữa hai dầm phụ, l = 0.3 m

 P: tổng áp lực tác dụng, P = 1885 (daN/m2)

Biều đồ nội lực dầm phụ

Momen lớn nhất tác dụng lên ván mặt: M=5,655.0,25.0,125=0.1767( KN.m).67 (daN.m)

 => Dầm phụ đảm bảo về cường độ.

Kiểm tra về độ võng.

= = 9.48* (m) Đối với phần bê tông không lộ ra ngoài [f] = 4 (m)

 Dầm phụ đảm bảo về độ võng.

Dầm chính làm bằng gỗ có kích thước: 12x12 cm Dầm chính chịu lực tập trung từ dầm phụ truyền xuống P 85.0,3.0,251.38 daN=1.41 kN (theo diện chịu tải) Dầm biên quanh ván khuôn lấy P = 1.41/2=0.705 kN

Biểu đồ nội lực dầm chính

Momen lớn nhất tác dụng lên ván mặt: M=0.705*0.3=0.2115 (kN.m)!.15 (daN.m) Theo 14TCN59 – 2002 bảng 3.3:

 => Dầm chính đảm bảo về cường độ.

Kiểm tra về độ võng.

= = 53 (m) Đối với phần bê tông không lộ ra ngoài [f] = 4 (m)

 Dầm chính đảm bảo về độ võng.

 Công tác lắp dựng Đưa ván khuôn vào vị trí đã có bu lông đặt chính xác từ trước, dựng ván khuôn

Bắt bu lông giữa các biên ván khuôn với nhau và giữa ván khuôn với đất.

Bắt bu lông và đặt thanh thép chống khống chế. Điều chỉnh 2 tường ván khuôn vừa dựng cho chính xác về kích thước và độ thẳng đứng bằng trắc đạc

Chống đỡ bằng cột gỗ (Đợt 1) hoặc giằng có tăng đơ điều khiển (Đợt 2 và 3) Mỗi tấm ván khuôn phải có 1giằng nghiêng 1 góc 30 O - 45 O

Kiểm tra lại kích thước và độ đứng một lần nữa trước khi đổ.

 Công tác tháo dỡ ván khuôn.

Thời gian tháo dỡ ván khuôn căn cứ vào đặc điểm kết cấu, điều kiện khí hậu, tính chất của bê tông…được quy định trong quy phạm xây dựng.

Quá trình tháo dỡ ván khuôn (Phần tường bên và nắp cống): Tháo dỡ giằng và chống của lớp ván khuôn ngoài, tháo dỡ ván khuôn ngoài Tháo thanh chống trong cống, tháo ván khuôn đứng trong cống Tháo nêm chân cột chống ván khuôn ngang, tháo ván mặt nắp cống và cuối cùng là tháo hạ cột chống Do cống dài nên tháo ván khuôn theo từng đoạn.

Khi tháo ván khuôn đến đâu thì thu dọn, xắp xếp tới đó rồi mới tháo dỡ đoạn tiếp theo.

Ngày đăng: 12/07/2024, 21:44

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1. Bảng dự trù vật liệu ứng với 2 mác bê tông M150 và M200. - Damh Đồ Án Đổ bê tông của sinh viên nguyễn Đình nhâm
Bảng 1. Bảng dự trù vật liệu ứng với 2 mác bê tông M150 và M200 (Trang 4)
Bảng 3.1:  Bảng dự kiến phân chia đợt đổ bê tông - Damh Đồ Án Đổ bê tông của sinh viên nguyễn Đình nhâm
Bảng 3.1 Bảng dự kiến phân chia đợt đổ bê tông (Trang 14)
Bảng tra thành phần vật liệu theo định mức 1776/2007 với độ sụt S n  =68 cm và D max - Damh Đồ Án Đổ bê tông của sinh viên nguyễn Đình nhâm
Bảng tra thành phần vật liệu theo định mức 1776/2007 với độ sụt S n =68 cm và D max (Trang 17)
Theo 14TCN59 – 2002  bảng 3.3: - Damh Đồ Án Đổ bê tông của sinh viên nguyễn Đình nhâm
heo 14TCN59 – 2002 bảng 3.3: (Trang 34)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w