Hướng dẫn thi công bê tông cốt thép cho sinh viên

MỤC LỤC

THI CÔNG BÊ TÔNG 3.1. Thiết kế cấp phối

Dự trù vật liệu

+ Điều kiện cung cấp thiết bị phù hợp thi công, ăn khớp với dung tích của công cụ vận chuyểnvào và chở bê tông ra. Để đảm bảo sản xuất bê tông được thực hiện liên tục chúng ta thường dự trữ 20% 30% số máy trộn, trong trường hợp này để đảm bảo kinh tế ta không chọn máy dự trữ. Vì mặt bằng thi công ngắn, khối lượng vật liệu nhỏ nên ta chọn phương tiện vận chuyển cốt liệu là xe cải tiến chở cốt liệu từ bãi tập kết vật liệu cách trạm trộn 100m.

Ứng dụng: thường đổ những công trình có chiều cao lớn, tiết diện tương đối nhỏ như tường, cột, trụ pin. Ứng dụng : thường dùng phương pháp này để đổ kết cấu có diện tích đổ bê tông lớn, chiều cao nhỏ như kết cấu dầm sàn. - Mục đích: Để đảm bảo cho bê tông đổ được đồng nhất, chắc, đặc,không có hiện tượng rỗng bên trong và rỗ bên ngoài và tạo điều kiện cho bê tông bám chắc vào cốt thép.Ở đây ta chọn phương pháp đầm máy.

Vữa bê tông do quá trình trộn và đổ hình thành nên những bọt khí muốn bê tông đảm bảo chất lượng về cường độ ta phải tiến hành đầm bê tông. Đầm bê tông có thể tiến hành thủ công hay dùng máy đầm, trong khi thi công ta chọn loại đầm dùi trục mềm để đầm bê tông. Từ các điều kiện trên ta chọn loại đầm dùi cơ điện loại cầm tay JB-55 do Nga sản xuất (tra sổ tay các loại máy hiện có trên thị trường) là thích hợp cho quá trình đầm bởi kết cấu khối đứng và khối nằm.

+ Khoảng cách giữa các vị trí đầm, từ đầm đến ván khuôn không được lớn hơn 1.5 lần bán kính tác dụng của đầm. + Thời gian đầm mỗi vị trí (20-40)s dấu hiệu nhận biết là đầm đến khi không có bọt khí thoát ra bê tông ngừng lún,vữa bê tông nổi lên bề mặt. + Có 2 phương pháp đầm là đầm theo sơ đồ ổ cơ và sơ đồ tam giác + Tuyệt đối không được đầm sát ván khuôn, cốt thép.

- Khái niệm khe lạnh: Khe lạnh là khe thường xuất hiện trong khoảnh đổ giữa hai lớp đổ bê tông khi đổ lớp bê tông sau lên lớp bê tông trước đã hết thời gian ninh kết ban đầu.Khe lạnh làm mất tính đồng nhất của khối bê tông ,khi xuất hiện khe lạnh thì không thể sử lý được mà thay thế ngay lớp bê tông để có thể đổ lớp sau, quá trình thi công diễn ra đúng tiến độ. + Quá trình đổ bê tông lâu do nguyên nhân nào đấy (mưa, máy trộn hỏng..) không đảm bảo thi công liên tục. + Do tổ chức thi công không hợp lý: phân khoảnh không hợp lý hoặc chọn phương pháp đổ không hợp lý.

Căn cứ vào kết cấu công trình chọn ra một khoảnh đổ điển hình để kiểm tra khả năng không phát sinh khe lạnh cho toàn bộ các khoảnh đổ. Cống được thi công vào mừa khô nên sau khi hoàn thành công tác đổ bê tông 6 giờ cần tiến hành công tác dưỡng hộ.

Thiết kế ván khuôn

-Chống mất nước và bổ sung nước cho bê tông, giúp cho sự thuỷ hoá của xi măng được thuận lợi và hoàn toàn. -Phòng nứt bề mặt do bị mất nước, nâng cao khả năng chống thấm, chống xâm thực của bê tông sau này. Phải bảo đảm cho bề mặt bê tông đủ nhiệt độ và độ ẩm thích hợp.

-Đối với bê tông có mặt nằm ngang thì che, phủ, giẽ ẩm, tưới nước thường xuyên trong 7 ngày đầu. -Đối với mặt bê tông thẳng đứng dùng ống nước có lỗ nhỏ ở đầu vòi cho chảy liên tục tưới khắp mặt bê tông. - Thời gian dưỡng hộ bê tông là 14~20ngày tuỳ theo yêu cầu của ban quản lý công trình.

- Thành phần lực tác dụng lên ván khuôn đứng: Áp lực ngang của vữa bê tông, áp lực đổ, đầm và áp lực gió. + Áp lực của gió (công trình thấp có áp lực gió nhỏ nên ta bỏ qua) Tổng áp lực ngang lên ván khuôn. Để đảm bảo ván khuôn đặt ngang hay dọc đều an toàn nên ta coi áp lực tác dung phân bố đều và giá trị của áp lực phân bố đều bằng áp lực lớn nhất trong các lực phân bố ở trên.

Dầm phụ chịu lực trực tiếp từ bản mặt truyền nên dưới dạng phân bố đều. Đưa ván khuôn vào vị trí đã có bu lông đặt chính xác từ trước, dựng ván khuôn. Bắt bu lông giữa các biên ván khuôn với nhau và giữa ván khuôn với đất.

Điều chỉnh 2 tường ván khuôn vừa dựng cho chính xác về kích thước và độ thẳng đứng bằng trắc đạc. Thời gian tháo dỡ ván khuôn căn cứ vào đặc điểm kết cấu, điều kiện khí hậu, tính chất của bê tông…được quy định trong quy phạm xây dựng. Quá trình tháo dỡ ván khuôn (Phần tường bên và nắp cống): Tháo dỡ giằng và chống của lớp ván khuôn ngoài, tháo dỡ ván khuôn ngoài.

Tháo nêm chân cột chống ván khuôn ngang, tháo ván mặt nắp cống và cuối cùng là tháo hạ cột chống. Khi tháo ván khuôn đến đâu thì thu dọn, xắp xếp tới đó rồi mới tháo dỡ đoạn tiếp theo.

Theo 14TCN59 – 2002  bảng 3.3:
Theo 14TCN59 – 2002 bảng 3.3: