Quá trình Đảng lãnh đạo xây dựng Chính quyền CM và kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1945-1954)
Trang 1LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT
NAM
Nhóm 2GVHD: Hoàng Thị Hương
Thu
Trang 3CHỦ ĐỀ 2
Quá trình Đảng lãnh đạo xây dựng Chính quyền CM và kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1945- 1954)?
Trang 4Đẩy mạnh cuộc kháng chiến đến thắng lợi 1951-1954
4
Ý nghĩa cuộc kháng chiến
và kinh nghiệm của Đảng
Trang 5Xây dựng và bảo vệ chính quyền cách
mạng
Trang 6Xây dựng và bảo vệ chính quyền cách
mạng
1.1 Hoàn cảnh
Thuận lợi: - Nước VN DCCH ra đời, có
đảng cầm quyền, dân làm chủ đất nước, hệ thống chính quyền cách mạng hình thành từ trung ương đến địa phương.
- Liên Xô trở thành thành trì của chủ nghĩa xã hội,
hệ thống các nước XHCN hình thành, phong trào giải phóng dân tộc phát
Trang 7Xây dựng và bảo vệ chính quyền cách
mạng
1.1 Hoàn cảnh
Khó khăn:
Diệt giặc đói, giặc dốt và g
iặc ngoại xâm
- Chính quyền non trẻ.
- Giặc ngoại xâm, nội phản
- Giặc ngoại xâm, nội phản
- Giặc đói
- Giặc đói
- Giặc dốt
- Giặc dốt
Trang 8Xây dựng và bảo vệ chính quyền cách
mạng
1.1 Hoàn cảnh
- Chính quyền non trẻ.
- Chính quyền non trẻ.
Hội nghị Posdam của các nước
đồng minh thắng trận
Trang 9Xây dựng và bảo vệ chính quyền cách
mạng
1.1 Hoàn
Thù trong, giặc ngoài
Kinh tế tài chính kiệt
quệ
VIỆT QUỐC VIỆT CÁCH ĐẠI VIỆT
VẬN MỆNH DÂN TỘC NHƯ NGÀN CÂN TREO SỢI TÓC
VẬN MỆNH DÂN TỘC NHƯ NGÀN CÂN TREO SỢI TÓC
Trang 10Xây dựng và bảo vệ chính quyền cách
mạng1.2 Xây dựng chế độ mới và chính quyền cách mạng
- Chính phủ lâm thời họp phiên đầu tiên xác định nhiệm vụ chính vào ngày 03/09/1945: Diệt giặc đói, giặc dốt và giặc ngoại xâm
Trang 11Xây dựng và bảo vệ chính quyền cách
mạng1.2 Xây dựng chế độ mới và chính quyền cách mạng
- Ngày 25/11/ 1945: Đảng ra chỉ thị” Kháng chiến, kiến quốc”
• Kẻ thù chính: thực dân Pháp xâm lược
• Khẩu hiệu cách mạng: Dân tộc trên hết, tổ quốc trên hết!
Trang 12Xây dựng và bảo vệ chính quyền cách
mạng1.2 Xây dựng chế độ mới và chính quyền cách mạng
- Chỉ thị “Kháng chiến, kiến quốc” 11-1945)
(25-• Củng cố chính quyền
• Bài trừ nội phản
• Cải thiện đời sống nhân dân
• Chống thực dân pháp xâm lược
Trang 13Tổng tuy
ển
cử
1.2 Xây dựng chế độ mới và chính quyền cách mạng
Xây dựng và bảo vệ chính quyền cách
Trang 14Vợ chồng cụ Trịnh Văn Bô – Hoàng Thị Minh Hồ
Trang 17Xây dựng và bảo vệ chính quyền cách
mạng1.3 Tổ chức kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược ở Nam Bộ
− 23/09/1945: Quân dân Nam Bộ tiến hành kháng chiến chống Pháp
− 9/1945 đến 3/1946: hòa Tưởng miền bắc, đánh Pháp miền Nam
− 11/11/1945: Đảng rút vào hoạt động bí mật
− 3/1946 đến 12/1946: hòa Pháp đuổi
Tưởng
− Hiệp định Sơ bộ (6/3/1946) và Bản Tạm ước(14/9/1946) được ký
Trang 18Xây dựng và bảo vệ chính quyền cách
HOA – VIỆT THÂN THIỆN
Trang 19Xây dựng và bảo vệ chính quyền cách
mạngHÒA VỚI PHÁP ĐỂ ĐUỔI
TƯỞNG
Trang 20Đường lối
kháng chiến chống thực dân Pháp
Trang 21Đường lối kháng chiến chống thực dân
Pháp
2.1 Cuộc kháng chiến toàn quốc bùng nổ và đường
lối kháng chiến2.1.1 Nguyên nhân:
- Việt Nam kiên trì, hòa hoãn, bày tỏ
thiện chí
- Pháp bội ước, gây hấn, khiêu khích và
lấn chiếm nhiều nơi.
Pháp tấn công Hải Phòng 11-1946
20-Chủ tịch Hồ Chí Minh và pháp ký tạm ước
14-9-1946
Trang 22Đường lối kháng chiến chống thực dân
Pháp
2.1 Cuộc kháng chiến toàn quốc
bùng nổ và đường lối kháng chiến
2.1.2 Đường lối kháng chiến
- Đường lối:
• Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến
• Chỉ thị toàn dân kháng chiến
quân
Trang 23Đường lối kháng chiến chống thực dân
Pháp
2.1 Cuộc kháng chiến toàn quốc
bùng nổ và đường lối kháng chiến
- Nội dung:
• Mục tiêu: Đánh đuổi pháp, bảo vệ
nền độc lập, thống nhất đất nước,
vì tự do, dân chủ, hòa bình thế giới
• Phương châm kháng chiến: Toàn
dân – Toàn diện – Trường kỳ - Tự
Trang 24Đường lối kháng chiến chống thực dân
Pháp
2.1 Cuộc kháng chiến toàn quốc
bùng nổ và đường lối kháng chiến
- Chính trị:
• Mở rộng mặt trận thống nhất,
tăng cường xây dựng Đảng
• Phối hợp với nhân dân Lào,
Campuchia, nhân dân tiến bộ Pháp
• Năm 1950, tổng động viên, ra
sắc lệnh huy động nhân lực, vật lực, tài lực cho kháng chiến.
2.1.2 Đường lối kháng chiến
Tổng động viên, huy động nhân lực, vật lực, tài tực
Trang 25Đường lối kháng chiến chống thực dân
Pháp
2.1 Cuộc kháng chiến toàn quốc
bùng nổ và đường lối kháng chiến
- Kinh tế: Tăng gia sản xuất, tự cấp tự túc lương thực, xây dựng hậu phương XHCN
- Văn hóa: Phong trào thi đua ái quốc, cải cách giáo dục quốc gia
- Quân sự: Phát triển lực lượng, cổ
vũ tinh thần toàn quân
Phát động thi đua ái quốc
2.1.2 Đường lối kháng chiến
Trang 26Đường lối kháng chiến chống thực dân
tranh
1948 – 1949 Làm thất bại âm mưu lấy chiến tranh nuôi chiến
tranh
Chiến thắng biên giới 1950
Giam chân địch
Hà Nội
60 ngày
Chiến thắng Việt Bắc 1947
Phát triển chiến tranh nhân dân
Xây dựng lực lượng
Chủ động tấn công
Chủ động tấn công
- Quân sự:
2.1 Cuộc kháng chiến toàn quốc
bùng nổ và đường lối kháng chiến
Trang 27Đường lối kháng chiến chống thực dân
Pháp
2.1 Cuộc kháng chiến toàn quốc
bùng nổ và đường lối kháng chiến
Bác Hồ chỉ đạo chiến dịch
Việt Bắc
Chiến dịch Việt Bắc 1947
Trang 28Đẩy mạnh cuộc kháng chiến đến thắng lợi 1951-1954
3
Đẩy mạnh cuộc kháng chiến đến thắng lợi 1951-1954
Trang 29Đẩy mạnh cuộc kháng chiến đến thắng lợi
Lấy tên Đảng lao động Việt Nam
Đưa Đảng ra hoạt động công khai
Thông qua chính cương của Đảng lao động Việt Nam
Trường Chinh Tổng Bí thư của Đảng
Trang 30Đẩy mạnh cuộc kháng chiến đến thắng lợi
- Xóa bỏ tàn tích phong kiến, nửa phong kiến, người cày có ruộng
- Phát triển chế độ dân chủ
Nhiệm vụ cách mạng VN
Động lực cách mạng VN
Động lực chính
- Cách mạng dân tộc, dân chủ
Triển vọng cách mạng VN
Tiến lên CNXH
Trang 31Đẩy mạnh cuộc kháng chiến đến thắng lợi
- Kinh tế: tiến hành cải cách
ruộng đất từ 12/1953 kéo dài
đến 1956
3.2 Đẩy mạnh phát triển
cuộc chiến về mọi mặt
Trang 32Đẩy mạnh cuộc kháng chiến đến thắng lợi
1951-1954
3.3 Kết hợp đấu tranh quân sự và
ngoại giao kết thúc thắng lợi cuộc
kháng chiến
3.3.1 Về mặt quân sự
- Thắng lợi Đông Xuân(1953
5/1951
Hà Nam Ninh
12/195 1
Hòa Bình
10/195 2
Tây Bắc
4/1953
Thượng Lào
1954
1953-Điện Biên Phủ
Chiến dịch Hòa Bình(12-1951)
Trang 33Đẩy mạnh cuộc kháng chiến đến thắng lợi
1951-1954
3.3 Kết hợp đấu tranh quân sự và
ngoại giao kết thúc thắng lợi cuộc
kháng chiến
3.3.1 Về mặt quân sự
Kế hoạch Nava
Kế hoạch Nava
Biến Điện Biên phủ thành căn cứ quân
Nava
7 - 1953 Bắt đầu kế hoạch
Trang 34Đẩy mạnh cuộc kháng chiến đến thắng lợi
1951-1954
3.3 Kết hợp đấu tranh quân sự và
ngoại giao kết thúc thắng lợi cuộc
kháng chiến
3.3.1 Về mặt quân sự
- Chiến dịch Điện Biên phủ
Quyết định mở chiến dịch Điện
Biên phủ
Trang 35Đẩy mạnh cuộc kháng chiến đến thắng lợi
1951-1954
3.3 Kết hợp đấu tranh quân sự và
ngoại giao kết thúc thắng lợi cuộc
kháng chiến
3.3.1 Về mặt
“Đánh nhanh, thắng nhanh” sang “Đánh chắc, tiến chắc”
Trang 36Đẩy mạnh cuộc kháng chiến đến thắng lợi
1951-1954
3.3 Kết hợp đấu tranh quân sự và
ngoại giao kết thúc thắng lợi cuộc
kháng chiến 3.3.1 Về mặt
quân sự
- Thắng lợi Điện Biên phủ là thắng lợi quyết định của cuộc kháng chiến.
Cờ chiến thắng tung bay trên nóc
hầm Đờ cát
Tướng De Castries bị bắt
Hàng ngàn quân Pháp bị bắt
làm tù binh
Trang 37Đẩy mạnh cuộc kháng chiến đến thắng lợi
1951-1954
3.3 Kết hợp đấu tranh quân sự và
ngoại giao kết thúc thắng lợi cuộc
dứt chiến tranh lập lại hòa bình ở
Đông Dương khai mạc
kết(21/7/1954):
• Chấm dứt chiến tranh tại Việt Nam
• Hạn chế: Đất nước tạm thời bị chia cắt, lấy mốc là vỹ tuyến 17
Trang 38Ý nghĩa cuộc kháng chiến và
kinh nghiệm
của Đảng
Trang 39− Bảo vệ và phát triển tốt nhất các
thành quả của cuộc Cách mạng Tháng
Tám, phát triển chế độ dân chủ nhân
dân trên tất cả các lĩnh vực
− Giải phóng hoàn toàn miền Bắc, đưa
miền Bắc quá độ lên chủ nghĩa xã
hội, thành hậu phương lớn cho miền
Nam
− Có tính lan tỏa rộng lớn trong khu vực
và mang tầm vóc thời đại sâu sắc
Ý nghĩa cuộc kháng chiến và kinh nghiệm của
Đảng
4.1 Ý nghĩa thắng lợi của cuộc kháng
chiến
Trang 40Ý nghĩa cuộc kháng chiến và kinh nghiệm của
Đảng
‐ Đề ra đường lối đúng đắn, sáng tạo,
phù hợp với thực tiễn từ những ngày
đầu
‐ Kết hợp chặt chẽ và giải quyết đúng
mối quan hệ giữa hai nhiệm vụ cơ
bản vừa kháng chiến vừa kiến quốc,
chống đế quốc và chống phong
kiến
‐ Ngày càng hoàn thiện phương thức
lãnh đạo, tổ chức điều hành cuộc
kháng chiến phù hợp đặc thù của
từng giai đoạn
4.2 Kinh nghiệm của Đảng về lãnh đạo
kháng chiến
Trang 41Ý nghĩa cuộc kháng chiến và kinh nghiệm của
Đảng
4.2 Kinh nghiệm của Đảng về lãnh đạo
lượng vũ trang ba thứ quân:
Bộ đội chủ lực, bộ đội địa phương, dân quân du kích phù hợp yêu cầu của nhiệm
vụ chính trị - quân sự của cuộc kháng chiến
‐ Coi trọng công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng; nâng cao vai trò lãnh đạo toàn diện của Đảng đối với cuộc kháng chiến trên tất cả mọi lĩnh vực,
Trang 42Câu hỏi trắc nghiệm
Trang 43Ý nào sau đây không phải thuận lợi
trong việc quản lí đất nước của Việt
quyền lãnh đạo cách mạng trong cả nước
nghĩa xã hội.
NEXT
Trang 44Trong năm 1945 , trên đất nước Việt
Nam quân địch gồm những nước nào ?
A Mỹ, Pháp, Anh, Nhật B Tưởng, Nhật, Anh,
Trang 45nửa phong kiến
B Dân chủ nhân dân, thuộc địa, nửa phong
Trang 46Chủ tịch Hồ Chí Minh yêu cầu: “Chiến
dịch này hết sức quan trọng, chỉ được
thắng không được thua!” Đó là chiến
Trang 47Đâu không phải ý nghĩa thắng lợi của
cuộc kháng chiến
A Giải phóng hoàn
toàn miền Bắc, đưa
miền Bắc quá độ lên
chủ nghĩa xã hội,
thành hậu phương lớn
cho miền Nam
B Kết hợp chặt chẽ và giải quyết đúng mối
quan hệ giữa hai nhiệm
vụ cơ bản vừa kháng chiến vừa kiến quốc, chống đế quốc và chống phong kiến
NEXT
Trang 48Cảm ơn cô và các bạn đã theo dõi!