Từ chủ trương đến thực tiễn xây dựng văn hóa và giải quyết vấn đề xã hội của Đảng ở Việt Nam hiện nay ? Chủ trương Thực tiễn Quá trình giải quyết các vấn đề xã hội
Trang 1Your Team
Gmail Images
Lịch Sử Đảng Cộng Sản Việt Nam
DHCNHN Facebook EOP Youtobe
7
Trang 2Danh sách thành viên
N h ó m 7
1 Đinh Quốc Hiệp
2 Nguyễn Văn Chuẩn
3 Lê Thanh Tú
4 Nguyễn Thị Hương
5 Nguyễn Thị Thanh Hòa
6 Nguyễn Thị Hồng Ngọc
7 Đoàn Thị Thùy Dương
8 Phạm Thị Thư
9 Phan Văn Tú
Trang 3Lịch Sử Đảng Cộng Sản Việt Nam
N h ó m 7
Từ chủ trương đến thực tiễn xây dựng văn hóa và giải quyết vấn đề xã hội của Đảng ở Việt Nam hiện nay ?
.
Tài liệu tham khảo
Trang 4Lịch Sử Đảng Cộng Sản Việt Nam
N h ó m 7
Tài liệu tham khảo Các đường link:
https://tulieuvankie n.dangcongsan.vn/ van-kien-tu-lieu-ve-dang/lich-su-dang https://his.ussh.vnu edu.vn/vi/gioi-thie u/cac-bo-mon/bo-m on-lich-su-dang-con g-san-viet-nam-34 html
Trang 5Quá trình giải quyết các vấn đề xã hội
Lịch Sử Đảng Cộng Sản Việt Nam
N h ó m 7
Chủ trương
Thực tiễn
Trang 61.Chủ
Trương
Lịch Sử Đảng Cộng Sản Việt Nam
N h ó m 7
1.1.Khái Niệm văn
hóa
Nghĩa rộng Nghĩa hẹp Theo Hồ Chí Minh Đảng Cộng Sản Việt Nam
Quyền thừa kế
Đảng Cộng sản Việt Nam:“Văn hóa Việt Nam là tổng thể những giá trị vật chất
và tinh thần do cộng đồng các dân tộc Việt Nam tạo ra trong quá trình dựng nước và giữ nước”
Trang 71.2.Chủ trương(Quá trình Đảng lãnh đạo xây dựng
nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc)
Đại hội VI của Đảng (12-1986): Khoa học - kỹ thuật
là một động lực to lớn đẩy mạnh quá trình phát triển kinh tế xã hội Văn học nghệ thuật có vị trí quan trọng, tác động sâu sắc vào việc xây dựng tính cách, đổi mới nếp nghĩ, lẽ sống của con người
Tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa trên lĩnh vực
tư tưởng và văn hoá làm cho thế giới quan Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh giữ vị trí chủ đạo trong đời sống tinh thần xã hội
Đại hội VIII của Đảng (6- 1996) khẳng định: Văn hoá
là nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là mục tiêu, vừa là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội
Trang 8a, Phương Hướng
• Trong thời kỳ đổi mới hiện nay, chúng ta phải phát huy chủ nghĩa yêu nước
và truyền thống đại đoàn kết dân tộc, ý thức độc lập tự chủ tự cường để xây dựng và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa.
• Chủ động, tích cực, sáng tạo hơn nữa trong việc nâng cao chất lượng xây dựng nền văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc
1 Văn hoá là nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là mục tiêu, vừa là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội.
2.Nền văn hoá mà chúng ta đang xây dựng là nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc
3 Thống nhất mà đa dạng trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam.
4 Xây dựng và phát triển văn hoá là sự nghiệp của toàn dân do Đảng lãnh đạo
5 Văn hoá là một mặt trận
b, Quan điểm chỉ đạo
Trang 92.Thực tiễn
2.1.Thành
Tựu
Hoạt động văn
hóa, văn
nghệ, thông
tin, thể dục,
thể thao ngày
càng mở rộng,
từng bước đáp
ứng nhu cầu
hưởng thụ văn
hóa của nhân
dân
Công tác xóa đói giảm nghèo ở nước
ta đã đạt được những thành tựu to lớn, được cộng đồng quốc tế đánh giá cao
Công tác bảo
vệ chăm sóc sức khỏe nhân dân đạt được nhiều kết quả
to lớn Hệ thống y tế, đặc biệt là y
tế ở cơ sở được chăm lo
và mở rộng.
Trong lĩnh vực xây dựng con người, Đảng
và Nhà nước đầu tư nhiều hơn cho giáo dục- đào tạo nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nguồn nhân lực và bồi dưỡng nhân tài
Hoạt động giao lưu và hợp tác quốc
tế được mở rộng
Trang 102.1.Hạn chế
- Thành tựu và tiến bộ đạt được trong lĩnh vực phát triển văn hóa, xã hội và xây dựng con người chưa tương xứng với tốc độ phát triển kinh tế và chưa vững chắc
- Chất lượng giáo dục và đào tạo chưa đáp ứng yêu cầu
phát triển, nhất là đào tạo nguồn nhân lực trình độ cao còn hạn chế Chưa chuyển mạnh sang đào tạo theo nhu cầu xã hội
- Công tác bảo vệ, chăm sóc sức khỏe nhân dân còn nhiều bất cập Hệ thống y tế chậm đổi mới Chất lượng dịch vụ y tế thấp Điều kiện chăm sóc y tế
cho những người nghèo, vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số còn nhiều hạn chế
- Lĩnh vực văn hóa còn nhiều vấn đề bức xúc, chậm được giải quyết Đặc biệt là việc xây dựng nếp sống văn hóa chưa được coi trọng đúng mức
- Tệ quan liêu, tham nhũng, lãng phí vẫn nghiêm
trọng Tội phạm và một số tệ nạn xã hội có chiều hướng gia tăng Tai nạn giao thông gây nhiều thiệt hại về người và của cho nhân dân chưa được khắc phục…
Trang 112.Quá trình giải quyết các vấn đề xã hội
2.1 Giải pháp
− Một là, khuyến khích mọi người dân làm giàu theo pháp luật, thực hiện có hiệu quả mục tiêu xoá đói giảm nghèo.
− Hai là, bảo đảm cung ứng dịch vụ công thiết yếu, bình đẳng cho mọi người dân, tạo việc làm và thu nhập, chăm sóc sức khoẻ cộng đồng.
− Ba là, phát triển hệ thống y tế công bằng, hiệu quả.
− Bốn là, xây dựng chiến lược quốc gia về nâng cao sức khoẻ và cải thiện giống nòi.
− Năm là, thực hiện tốt các chính sách dân số và kế hoạch hoá gia đình.
− Sáu là, chú trọng các chính sách ưu đãi xã hội.
− Bảy là, đổi mới cơ chế quản lý và phương thức
cung ứng các dịch vụ công cộng.
Trang 12Thực tiễn 2.2.Tích cực
- Từ tâm lý thụ động, ỷ lại vào Nhà
nước và tập thể, trông chờ viện trợ đã
chuyển sang tính năng động, chủ
động và tính tích cực xã hội của tất
cả các tầng lớp dân cư.
- Từ chỗ không chấp nhận có sự phân
hoá giàu - nghèo đã đi đến khuyến
khích mọi người làm giàu hợp pháp đi
đôi với tích cực xoá đói giảm nghèo
Trang 132.2.Hạn chế
- Sự phân hoá giàu - nghèo và bất công xã hội tiếp tục gia tăng đáng lo ngại.
- Tệ nạn xã hội gia tăng và diễn biến rất phức tạp, gây thiệt hại lớn về kinh tế và an sinh xã hội.
- Môi trường sinh thái bị ô nhiễm tiếp tục tăng thêm; tài nguyên bị khai thác bừa bãi
và tàn phá.
- Hệ thống giáo dục, y tế lạc hậu, xuống cấp, có nhiều bất cập; an sinh xã hội chưa được bảo đảm.
Trang 14Thanks For Watching!
7