1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Lịch sử đảng

17 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân tích các quan điểm đối ngoại và an ninh quốc phòng của Đảng Cộng sản Việt Nam trong thời kỳ hội nhập?
Người hướng dẫn Hoàng Thị Hương Thu
Chuyên ngành Lịch sử Đảng
Thể loại Giảng viên
Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 8,19 MB

Nội dung

Phân tích các quan điểm đối ngoại và an ninh quốc phòng của Đảng Cộng sản Việt Nam trong thời kỳ hội nhập

Trang 1

Giảng viên: Hoàng Thị

Hương Thu

Lịch Sử Đảng Cộng sản Việt

Nam

Trang 2

“Phân tích các quan điểm đối ngoại và an ninh quốc phòng

của Đảng Cộng sản Việt Nam trong thời kỳ hội nhập?”

—Chủ đề—

Trang 3

Đối ngoại

Trang 4

Đối ngoại

Đại hội đại biểu toàn quốc

lần thứ VI của Đảng (tháng

12/1986)

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng(6/1996)

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứIX của Đảng (4/2001)

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng (4/2006)

Trang 5

Đối ngoại

Đại hội đại biểu toàn quốc

lần thứ XI của Đảng

(01/2011)

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng (01/2016)

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng (01/2021)

Trang 6

An ninh quốc

phòng

An ninh quốc

phòng

Trang 7

Đại hội VI của Đảng chỉ rõ: Tăng cường khả năng quốc phòng và an ninh của đất nước, phát huy sức mạnh của cả hệ thống chuyên chính vô sản, kết hợp chặt chẽ kinh tế với quốc phòng, quốc phòng với kinh tế, đẩy mạnh công cuộc xây dựng nền quốc phòng toàn dân, xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân và hậu phương ngày càng vững mạnh

Đại hội VII: Nhiệm vụ của quốc phòng - an ninh là bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, sự ổn định chính trị, trật tự và an toàn xã hội, quyền làm chủ của nhân dân, làm thất bại mọi âm mưu và hành động của các thế lực thù địch, phản động phá hoại sự nghiệp cách mạng của nhân dân ta.

Đại hội VIII nhấn mạnh: Kết hợp chặt chẽ hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Kết hợp quốc phòng, an ninh với kinh tế Gắn chặt nhiệm vụ quốc phòng với nhiệm vụ an ninh, hai mặt có mối quan hệ khăng khít trong nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc Phối hợp chặt chẽ hoạt động quốc phòng an ninh với hoạt động đối ngoại.

Đại hội IX: Bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa là bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ, bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội và nền văn hoá; bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân và chế độ xã hội chủ nghĩa; bảo vệ sự nghiệp đổi mới và lợi ích quốc gia, dân tộc.

Trang 8

- Đại hội X của Đảng chỉ rõ về quốc phòng và an ninh, cần thực hiện mọi

biện pháp cần thiết, có hiệu quả để xây dựng nền quốc phòng toàn dân

và an ninh nhân dân vững mạnh toàn diện; bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc; bảo vệ Đảng, nhà nước, nhân dân và chế độ xã hội chủ nghĩa; bảo vệ an ninh chính trị, an ninh kinh tế, văn hoá - tư tưởng và an ninh xã hội; duy trì trật tự,

kỷ cương, an toàn xã hội; góp phần giữ vững ổn định chính trị của đất nước, ngăn chặn, đẩy lùi và làm thất bại mọi âm mưu, hoạt động chống phá của các thế lực thù địch, không để bị động, bất ngờ.

- Đại hội XI: Tăng cường quốc phòng, an ninh là nhiệm vụ trọng yếu,

thường xuyên của Đảng, Nhà nước và của toàn dân, trong đó Quân đội nhân dân, Công an nhân dân là lực lượng nòng cốt Xây dựng thế trận quốc phòng toàn dân, thế trận an ninh nhân dân vững chắc Phát triển đường lối, nghệ thuật quân sự chiến tranh nhân dân và lý luận khoa học

an ninh nhân dân; kết hợp chặt chẽ kinh tế với quốc phòng - an ninh, quốc phòng - an ninh với kinh tế.

- Đại hội XII chỉ ra nhiệm vụ an ninh, quốc phòng là tăng cường tiềm lực quốc phòng và an ninh; xây dựng thế trận quốc phòng toàn dân, thế trận an ninh nhân dân vững chắc. 

- Đại hội XIII: Giữ vững độc lập, tự chủ; tăng cường tiềm lực quốc phòng, an ninh; nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động đối ngoại, hội nhập quốc tế; kiên quyết, kiên trì bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống

nhất, toàn vẹn lãnh thổ, biển, đảo, vùng trời; giữ vững môi trường hoà bình, ổn định để phát triển đất nước.

Trang 9

THÀNH TỰU

Trong thời kỳ đổi mới, chúng ta đã bảo

vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc, lợi ích quốc gia, dân tộc, bảo vệ Đảng, nhà nước, nhân dân và chế độ xã hội chủ nghĩa; giữ vững ổn định chính trị, trật tự,

an toàn xã hội

Nền quốc phòng toàn

dân có bước phát triển

cả về chiều rộng và

chiều sâu, ngày càng

vững chắc; tiềm lực,

lực lượng và thế trận

quốc phòng, an ninh

được tăng cường, từng

bước đáp ứng yêu cầu,

nhiệm vụ bảo vệ Tổ

quốc

Việc kết hợp hai nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc; kinh

tế với quốc phòng, an ninh, đối ngoại; xây dựng khu kinh tế - quốc phòng có chuyển biến quan trọng; nhất

là kết quả về hoàn thành phân giới, cắm mốc đường biên giới trên bộ, phân định ở Vịnh Bắc Bộ với Trung Quốc; và với Lào, Campuchia

01

Trang 10

THÀNH TỰU

Đẩy mạnh đấu tranh

làm thất bại âm mưu

“diễn biến hòa bình”,

hoạt động phá hoại,

gây rối, bạo loạn lật đổ

của các thế lực thù

địch; đối phó có hiệu

quả đối với mối đe dọa

an ninh phi truyền

thống, kiềm chế sự gia

tăng tội phạm

Thế trận quốc phòng toàn dân và thế trận an ninh nhân dân tiếp tục được tăng cường, củng cố nhất là trên các địa bàn chiến lược quan trọng

Thường xuyên giữ vững, tăng cường sự lãnh đạo tuyệt đối, trực tiếp, về mọi mặt của Đảng đối với lực lượng vũ trang, nhiệm

vụ quốc phòng, an ninh bảo vệ Tổ quốc

Trang 11

- Việc chỉ đạo và tổ chức thực hiện kết hợp hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng và bảo vệ

Tổ quốc có lúc, có nơi chưa thật hiệu quả Kết hợp giữa thế trận quốc phòng toàn dân

và thế trận an ninh nhân dân; kết hợp kinh tế với quốc phòng, an ninh và đối ngoại; xây dựng khu kinh tế - quốc phòng trong thực tiễn còn có lúc, có nơi chưa thật hiệu quả Kết hợp giữa phát triển kinh tế-xã hội với đảm bảo quốc phòng, an ninh trên một

số lĩnh vực, địa bàn chưa thật sự chặt chẽ, hiệu quả chưa cao

- Nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân chưa được xây dựng toàn diện Thế trận quốc phòng toàn dân, thế trận an ninh nhân dân, “thế trận lòng dân” chưa thật vững chắc Còn tiềm ẩn các nhân tố có thể gây mất ổn định

HẠN

CHẾ

Trang 12

- Việc quán triệt, triển khai thực hiện nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc của các cấp, các ngành

từ Trung ương đến cơ sở chưa thường xuyên Đầu tư cho quốc phòng, an ninh, xây dựng thế trận, khu vực phòng thủ, phát triển khoa học - công nghệ, trang thiết bị cho quân đội… còn hạn chế Hiệu quả xây dựng khu vực phòng thủ ở một số địa phương chưa cao

- Chậm xây dựng đồng bộ hệ thống chiến lược bảo vệ Tổ quốc, chiến lược quân sự, chiến lược an ninh quốc gia Công tác nghiên cứu, dự báo và tham mưu chiến lược còn hạn chế, trên một số mặt chưa đáp ứng đòi hỏi của tình hình, yêu cầu nhiệm vụ

HẠN

CHẾ

Trang 13

Mối quan hệ giữa đối ngoại với an ninh quốc phòng

Kết hợp quốc phòng, an ninh, đối ngoại nhằm tạo ra

sức mạnh tổng hợp để xây dựng và bảo vệ Tổ quốc,

luôn là kế sách dựng nước và giữ nước của dân tộc

ta

Trong chiến tranh giải phóng dân tộc cũng như

những năm đổi mới vừa qua, chúng ta đã thực hiện

tốt sự kết hợp đó nên cách mạng giành được những

thắng lợi vẻ vang

Ngày nay, kết hợp quốc phòng, an ninh, đối ngoại

vẫn là kế sách tạo sức mạnh tổng hợp để xây dựng

và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN

Trang 14

CÂU HỎI CỦNG CỐ

Câu 1 Chính sách đối ngoại rộng đa phương hóa, đa dang hóa các quan hệ

kinh tế của Đảng ta là trực tiếp xuất phát từ cơ sở nào trong các cơ sở dưới

đây?

A Các nước, nhất là những nước đang phát triển đã đổi mới tư duy đối ngoại, thực

hiện chính sách đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ quốc tế

B Toàn cầu hóa kinh tế lá một xu thế khách quan, lôi cuốn ngày càng nhiều nước

tham gia để tránh khỏi nguy cơ bị biệt lập, tụt hậu, kém phát triển

C Vấn đề giải tỏa tình trạng đối đầu, thù địch, phá thế bị bao vây, cấm vận, tạo môi

trường quốc tế thuận lợi để tập trung xây dựng kinh tế là nhu cầu cấp bách đối với

nước ta

D Nhu cầu chống tụt hậu về kinh tế, tranh thủ các nguồn lực bên ngoài đặt ra gay gắt với VN

Trang 15

Câu 2: Chủ trương chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế là trực tiếp

xuất phát từ cơ sở nào trong các cơ sở dưới dây?

A Các nước, nhất là những nước đang phát triển đã đổi mới tư duy đối ngoại, thực

hiện chính sách đa phuơng hóa, đa dạng hóa quan hệ quốc tế

B Toàn cầu hóa kinh tế là một xu thế khách quan, lôi cuốn ngày càng nhiều nước

tham gia để tránh khỏi nguy cơ bị biệt lập, tụt hậu, kém phát triển

C Vấn đề giải tòa tình trạng đối đầu, thù địch, phá thế bị bao vây, cấm vận, tạo môi

trường quốc tê thuận lợi để tập trung xây dựng kinh tế là nhu cầu cấp bách đối với

nước ta

D Nhu cầu chống tut hậu về kinh tế, tranh thủ các nguồn lực bên ngoài đặt ra gay gắt với VN

Trang 16

Câu 3:  Đại hội VI của Đảng đã đưa ra nhận thức mới về mốii quan hệ giữa

chính sách xã hối với phát triến kinh tế Điểm nào dưới đây xác định mục đích

của các hoat động kinh tế?

A Trình độ phát triển kinh tế là điều kiện vật chất để thực hiện chính sách xã hội nhưng những mục tiêu xã hội lại là mục đích của các hoạt động kinh tế

B Ngay trong khuôn khô của hoạt động kinh tế, chính sách xã hội có ảnh hưởng trực tiếp đến năng suât lao động, chất lượng sản phẩm, khả năng thu hút và giữ chân người lao động

C Mục tiêu của chính sách xã hội thống nhất với mục tiêu phát triển kinh tể ở chỗ đều nhằm phát huy sức mạnh của nhân tô con người

D Phát triển kinh tế là cơ sở và tiền để để thực hiện các chính sách xã hội, đồng thời thực hiện tốt các chính sách xã hội là động lực thúc đấy phát triển kinh tế

Trang 17

CREDITS: This presentation template was

created by Slidesgo , including icons by

Flaticon , and infographics & images by

Freepik

THANK

S

Please keep this slide for attribution

Ngày đăng: 12/07/2024, 21:15

w