LÀM RÕ SỰ THAY ĐỔI TƯ DUY KINH TẾ TỪ KINH TẾ TẬP TRUNG BAO CẤP SANG KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Hoàn cảnh kinh tế Việt Nam thời kỳ trước Đổi mới (1975- 1986) Quá trình nhận thức của Đảng về KTTT từ 1986 – 1996 Quá trình nhận thức của Đảng về KTTT định hướng XHCN từ 2001 – Nay Tổng kết và củng cố
Trang 1LỊCH
SỬ
ĐẢNG
NHÓM 5
Trang 2Thành viên
1
2
8 4
6
5
7
9 3
Ngô Thị Thùy
Linh
Đặng Vân Anh
Trần Thị Thái
Ngô Thị Nguyên Thảo
Ngô Minh Thúy Nguyễn Thị Thanh Trà
Lê Quang Hùng
Lê Văn Quang Đoàn Thị Huyền Trang
Trang 3CHỦ ĐỀ
LÀM RÕ SỰ THAY ĐỔI TƯ DUY KINH TẾ
TỪ KINH TẾ TẬP TRUNG BAO CẤP
SANG KINH TẾ THỊ TRƯỜNG.
Trang 4Hoàn cảnh kinh tế Việt Nam thời kỳ trước
Trang 51 Hoàn cảnh kinh tế Việt Nam thời kỳ trước đổi mới
(1975- 1986)
Trang 61 Hoàn cảnh kinh tế Việt Nam thời kỳ trước đổi mới (1975- 1986)
Trang 7 Cơ chế kế hoạch hóa tập trung quan liêu bao cấp
được hiểu cơ bản là một chính sách, trong đó nền kinh tế hoạt động dưới sự trấn áp của Nhà nước
về những yếu tố như sản xuất ra cái gì, sản xuất như thế nào và phân phối cho ai.
1 Hoàn cảnh kinh tế Việt Nam thời kỳ trước đổi mới (1975- 1986)
1.1 Cơ chế kế hoạch hóa tập trung quan liêu, bao cấp
Trang 8 Đặc điểm của cơ chế
1 • Nhà nước quản lý nền kinh tế chủ yếu bằng mệnh lệnh hành chính
4 • Bộ máy quản lý cồng kềnh, nhiều cấp trung gian, kém năng động.
Tập trung tối đa các nguồn lực kinh tế trong
từng giai đoạn, điều kiện cụ thể của đất nước
Thủ tiêu cạnh tranh, kìm hãm tiến bộ khoa học công nghệ, triệt tiêu động lực kinh tế với người lao động
Trang 91.2 Sự cần thiết phải đổi mới cơ chế quản lý kinh tế
=> Nhu cầu đổi mới cơ chế quản lý kinh tế lúc này rất bức thiết và cấp bách
Tình thế khách quan nhằm thoát khỏi khủng hoảng kinh tế – xã hội
Xuất phát từ sự thay đổi trong
nhận thức của Đảng
“Cơ chế quản lý tập trung quan liêu, bao cấp từ nhiều năm nay không tạo được động lực phát triển, làm suy yếu kinh tế xã hội chủ nghĩa, hạn chế việc sử dụng và cải tạo các thành phần kinh
tế khác, kìm hãm sản xuất, làm giảm năng suất, chất lượng, hiệu quả, gây rối loạn trong phân phối lưu thông và đẻ ra nhiều hiện tượng tiêu cực trong xã hội.” _ Đại hội VI (1986)
Trang 102 Quá trình nhận thức của Đảng về Kinh tế thị trường từ 1986 – 1996
Trang 112.1 Kinh tế thị trường là gì?
Kinh tế thị trường là mô hình kinh tế mà trong đó người mua và người bán tác động với nhau theo quy luật cung cầu, giá trị để xác định giá cả và số lượng hàng hoá, dịch vụ trên thị trường
Trang 122.2 Tư duy của Đảng về KTTT từ 1986- 1996
Tiếp tục phát triển kinh tế nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước
Thực chất của cơ chế mới về
quản lý kinh tế là cơ chế kế
hoạch hoá theo phương thức
hạch toán kinh doanh XHCN
Cơ chế vận hành hàng hoá nhiều thành phần là cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà
nước
Đại hội VI (1986) Đại hội VII (1991) Đại hội VIII (1969)
Trang 132.2.1 Nhận thức của Đảng
Kinh tế thị trường không
phải cái riêng có của
chủ nghĩa tư bản mà là
thành tựu phát triển
chung của nhân loại,
không đối lập với CNXH
Kinh tế thị trường tồn tại khách quan trong thời kỳ quá độ
lên CNXH
Có thể và cần thiết sử dụng kinh tế thị trường
để xây dựng chủ nghĩa
xã hội ở nước ta.
2.2.2 Đặc điểm nền kinh tế thị trường
- Chủ thể kinh tế có tính độc lập
Có sự quản lý của nhà nước
- Vận hành theo quy luật thị trường
Giá cả cơ bản do cung cầu điều tiết
Trang 142.3 Thực tiễn sau 10 năm Đổi mới
2.3.1 Thành tựu
Kế hoạch 5 năm (1986 - 1990): GDP tăng,
kim ngạch xuất khẩu tăng,…
-> Thành công bước đầu giai đoạn chuyển đổi
cơ bản cơ chế quản lý cũ sang cơ chế quản lý mới.
Giai đoạn 1991 – 1995:
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII -> Tạo được tiền đề cần thiết để chuyển sang một thời kỳ phát triển mới: đẩy mạnh công
nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
2.3.2 Hạn chế
-> Tình hình xã hội còn nhiều tiêu cực và nhiều vấn
đề phải giải quyết -> Việc lãnh đạo xây dựng quan hệ sản xuất mới có phần vừa lúng túng vừa buông lỏng
-> Quản lý nhà nước về kinh tế, xã hội còn yếu
Trang 153 Quá trình nhận thức của Đảng về
KTTT định hướng XHCN từ 2001 – Nay
Trang 163.1 Kinh tế thị trường định hướng XHCN là gì?
“ Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nền kinh tế vận hành đầy đủ, đồng bộ theo các quy luật của kinh tế thị trường, đồng thời đảm bảo định hướng xã hội chủ nghĩa phù hợp với từng giai đoạn phát triển của đất nước Đó là nền kinh tế thị trường hiện đại và hội nhập quốc tế, có sự quản lý của nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo với mục tiêu dân giàu, nước
mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh.”
Đại hội XII (2016)
Trang 173.2 Nội dung cơ bản về kinh tế thị trường
định hướng xã hội chủ nghĩa
Mục tiêu phát triển: thực hiện mục tiêu dân giàu, nước
mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh
Phương hướng phát triển: phát triển nền kinh tế
với nhiều hình thức sở hữu , nhiều thành phần kinh tế
Định hướng xã hội và phân phối: thực hiện tiến
bộ và công bằng xã hội ngay trong từng bước và
từng chính sách phát triển và phân phối theo kết
quả lao động
Quản lý: Sự quản lý, điều tiết nền kinh tế của
nhà nước xã hội chủ nghĩa bằng pháp luật
Trang 183.3 Kết quả đạt được
Về mặt lý luận “Nhận thức về nền kinh tế thị trường định hướng xã hội
chủ nghĩa ngày càng đầy đủ hơn Hệ thống pháp luật,
cơ chế, chính sách tiếp tục được hoàn thiện phù hợp với yêu cầu xây dựng nền kinh tế thị trường hiện đại và hội nhập quốc tế Các yếu tố thị trường và các loại thị trường từng bước phát triển đồng bộ, gắn với thị trường khu vực và thế giới” _ Đại hội XIII (2021)
Hoàn thiện nhận thức
Hoàn thiện thể chế
Hoàn thiện thành phần kinh tế
Trang 193.3 Kết quả đạt được
Về mặt thực tiễn
Quy mô nền kinh tế
tăng nhanh
Tốc độ tăng trưởng kinh tế giai đoạn
2011 - 2022 đạt khá cao, tăng trưởng cao
trong khu vực và thế giới
giai-doan-2021-2030-phan-dau-dat-khoang-7-0-nam-552.html
Các doanh nghiệp Việt Nam thu hút ngày càng nhiều vốn đầu tư phát triển
Trang 203.4 Liên hệ
Hội nhập kinh tế quốc tế
Việt Nam đã gia nhập Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến
bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) năm 2019
-> Có cơ hội tiếp cận các thị trường mới, thu hút đầu tư nước ngoài và tăng cường sức cạnh tranh cho các sản phẩm xuất khẩu của Việt Nam.
Hiệp định thương mại tự do giữa EU và Việt Nam (EVFTA)
Trang 213.4 Liên hệ
Sinh viên với hội nhập kinh tế quốc tế
Sinh viên Trường ĐHCN Hà Nội không ngừng học hỏi, nâng cao kiến thức và kỹ năng chuyên môn trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế
- Trường ĐHCN HN có liên kết với các doanh nghiệp nước ngoài, tạo điều kiện cho sinh viên đi thực tập, xuất khẩu lao động tại các doanh nghiệp nước ngoài để tìm hiểu về môi trường kinh doanh quốc tế
- Tổ chức các chương trình trao đổi sinh viên, các hoạt động văn hóa và giao lưu với sinh viên quốc tế -> hiểu về văn hóa và phong cách sống của những nước khác nhau
Trang 224 Tổng kết và củng cố
Trang 23SỰ THAY ĐỔI TƯ DUY KINH TẾ TỪ KINH TẾ TẬP TRUNG BAO CẤP SANG KINH TẾ THỊ
TRƯỜNG
Hoàn cảnh kinh tế Việt Nam thời
kỳ trước đổi mới (1975- 1986)
1.1 Cơ chế kế hoạch hóa tập trung quan liêu, bao cấp
1.2 Sự cần thiết phải đổi mới cơ chế quản lý kinh tế
3.1 Kinh tế thị trường định hướng XHCN?
3.2 Nội dung về kinh tế thị trường định hướng XHCN
- Phương hướng phát triển
Trang 24CỦNG CỐ BÀI HỌC
Trang 25CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN
ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE