1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Lịch sử đảng

38 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Quá trình Đảng lãnh đạo cuộc kháng chiến chống Đế quốc Mỹ xâm lược và giá trị của Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III (9/1960)

Trang 1

LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

Giảng viên: Hoàng Thị Hương Thu

NHÓM 3

Trang 4

Nội dung1) Quá trình

Đảng lãnh đạo cuộc kháng chiến

chống Đế quốc Mỹ xâm lược

2) Giá trị của Đại hội đại biểu

toàn quốc lần thứ III (9/1960)

Trang 5

Quá trình Đảng

kháng chiến chống Đế quốc Mỹ xâm

Quá trình Đảng

kháng chiến chống Đế quốc Mỹ xâm

lược

Trang 6

1.1) Hoàn cảnh lịch sử

1.1.1) Thế giới

• Hệ thống xã hội chủ nghĩa tiếp tục lớn mạnh Phong trào giải phóng dân tộc tiếp tục phát triển trên thế giới.

• Đế quốc Mỹ có tiềm lực kinh tế, quân sự hùng mạnh, âm mưu làm bá chủ thế giới.

• Thế giới bước vào thời kỳ chiến tranh lạnh.

Trang 7

1.1) Hoàn cảnh lịch sử

1.1.2) Trong nước

• Miền Bắc được hoàn toàn giải phóng, làm căn cứ địa vững chắc cho cả nước

• Đất nước ta bị chia làm 2 miền với 2 chế độ chính trị khác nhau.

• Kinh tế miền Bắc nghèo nàn, lạc hậu, cơ sở vật chất kỹ thuật hầu như bị tàn phá.

=> Tháng 9/1960, Đảng triệu tập Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ 3 tại Hà Nội.

Trang 8

1.2) Quá trình Đảng lãnh đạo cuộc kháng chiến chống Đế quốc

Mỹ xâm lược

Trang 9

1.2.1.3) Chủ trương của Đảng:

Tháng 1/1959, Hội nghị lần thứ 15 của Đảng đã họp tại Hà Nội.

=> Nghị quyết 15 đã mở ra bước ngoặt phát triển mới cho cuộc đấu tranh cách mạng chống Mỹ-Diệm.

1.2.1) Đảng lãnh đạo đánh bại chiến lược “Chiến tranh đơn phương” (1954-1960)

Trang 10

1.2.1.1) Âm mưu của địch:

• Biến miền Nam Việt Nam thành thuộc địa kiểu mới.

• Biến miền Nam thành một mắt xích trong hệ thống căn cứ quân sự ở Đông Nam Á.

Âm mưu, thủ đoạn và hành động của đế quốc Mỹ

1.2.1.2) Thủ đoạn:

• Lập nên chính quyền tay sai Ngô Định Diệm.

• Diệm ra sắc lệnh “Đặt cộng sản ngoài vòng pháp luật”, thực hiện “tố cộng” , “diệt cộng’’.

1.2.1) Đảng lãnh đạo đánh bại chiến lược “Chiến tranh đơn phương” (1954-1960)

Trang 11

1.2.2) Đảng lãnh đạo đánh bại chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” (1961 - 1965)

1.2.2.1) Âm mưu của địch:

Sử dụng quân đội tay sai (quân đội Sài Gòn) dưới sự chỉ huy của hệ thống cố vấn Mỹ, được Mỹ trang bị vũ khí, phương tiện chiến tranh hiện đại.

=> "Người Việt đánh người Việt"

• Xây dựng “Ấp chiến lược”, thực hiện “trực thăng vận” và “thiết xa vận”.

• Tiến hành hoạt động phá hoại miền Bắc, phong tỏa biên giới và vùng biển.

Trang 12

1.2.2) Đảng lãnh đạo đánh bại chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” (1961 - 1965)

1.2.2.3) Chủ trương của Đảng:

• T1/1961, Bộ Chính trị đã ra Chỉ thị về “Phương hướng và nhiệm vụ công tác trước mắt của cách mạng miền Nam”.

• Ngày 23/1/1961, Hội nghị lần thứ Ba Ban Chấp hành TW khóa III quyết định thành lập Trung ương Cục miền Nam.

• T12/1963, Trung ương Đảng đã họp Hội nghị lần thứ 9

• T3/1964, Trung ương Đảng đã triệu tập Hội nghị chính trị đặc biệt.

Trang 13

1.2.2) Đảng lãnh đạo đánh bại chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” (1961 - 1965)

• Chính quyền Ngô Đình Diệm bị lật đổ (1/11/1963).

Trang 14

1.2.3) Đảng lãnh đạo đánh bại chiến lược “Chiến tranh cục bộ” (1965 - 1968)

1.2.3.1) Âm mưu của địch:

Để cứu vãn cơ đồ chủ nghĩa thực dân mới, ngăn chặn sự sụp đổ của chính quyền và quân đội Sài Gòn

1.2.3.2) Thủ đoạn:

• Sau khi dựng lên “Sự kiện Vịnh Bắc Bộ” Mỹ lấy cớ dùng không quân và hải quân đánh phá miền Bắc.

• Tiêu diệt chủ lực quân giải phóng, buộc Việt Nam ngồi vào bàn đàm phán theo điều kiện của Mỹ.

Trang 15

1.2.3.3 Chủ trương của Đảng:

• Tháng 12/1965, Đảng tổ chức Hội nghị lần thứ 12 Ban Chấp hành Trung ương (khóa III).

• Tháng 01-1968, Đảng tổ chức Hội nghị BCH Trung ương Đảng lần thứ 14 (khoá III).

1.2.3.4 Kết quả, ý nghĩa:

• Cuộc Tổng tiến công Tết Mậu Thân làm phá sản chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mỹ, buộc Mỹ phải ngồi đàm phán với ta tại hội nghị Paris.

• Tổng thống Mỹ tuyên bố ngừng ném bom và không đưa thêm quân Mỹ đến miền nam Việt Nam.

1.2.3) Đảng lãnh đạo đánh bại chiến lược “Chiến tranh cục bộ” (1965 - 1968)

Trang 16

1.2.4) Đảng lãnh đạo đánh bại chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” (1969 - 1975)

1.2.4.1) Âm mưu của địch:

Dùng người Việt đánh người Việt, dùng người Đông Dương đánh người Đông Dương.

1.2.4.2) Thủ đoạn:

Tăng cường viện trợ cho quân đội Sài Gòn, tiến hành các cuộc hành quân bình định càn quét hòng tìm cách mở rộng chiến tranh trên bán đảo Đông Dương.

Trang 17

1.2.4.3) Chủ trương của Đảng:

• Tháng 1-1970, Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khoá III) họp Hội nghị lần thứ 18

• Tháng 5-1971, Hội nghị Bộ Chính trị Trung ương Đảng quyết định mở cuộc tiến công chiến lược năm 1972.

• Từ ngày 04/03/1975, nhận định thời cơ đã đến, Đảng bắt đầu tiến hành Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy trên toàn miền Nam.

1.2.4) Đảng lãnh đạo đánh bại chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” (1969 - 1975)

Trang 18

Giải phóng miền Nam

1.2.4) Đảng lãnh đạo đánh bại chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” (1969 - 1975)

1.2.4.4) Kết quả, ý nghĩa:

• Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy năm 1975 đã kết thúc vẻ vang 30 năm đấu tranh kiên cường chống đế quốc Mỹ.• Tăng thêm sức mạnh của hệ thống xã

hội chủ nghĩa; thúc đẩy phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới tiến lên.

Trang 19

1.3) Ý nghĩa và kinh nghiệm lãnh đạo của

Đảng trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954

– 1975)

Trang 20

1.3.1) Ý nghĩa lịch sử

1.3.2) Kinh nghiệm lãnh đạo của Đảng

Làm thất bại âm mưu và thủ đoạn của chủ nghĩa đế quốc, mở ra sự sụp đổ

của chủ nghĩa thực dân mới

Cổ vũ phong trào độc lập dân tộc, dân chủ và hòa bình thế giới.

Mở ra kỷ nguyên mới cho dân tộc, kỷ nguyên cả nước hòa bình, thống nhất, đi lên chủ nghĩa xã

tranh nhân dân

Phải có công tác tổ chức chiến đấu giỏi của các cấp bộ Đảng và các cấp chi ủy quân đội

Hết sức coi trọng công tác xây dựng Đảng, lực lượng cách mạng, tranh thủ tối đa sự đồng tình,

ủng hộ của quốc tế.

Trang 21

2 Giá trị của Đại hội đại biểu toàn quốc lần

thứ III (9/1960)

Trang 23

a) Đường lối chung của cách mạng Việt Nam

• Tăng cường đoàn kết toàn dân, kiên quyết đấy tranh giữ vững hòa bình.

2.2) Nội dung đại hội

• Đẩy mạnh cách mạng XHCN miền bắc và CM dân tộc dân chủ nhận dân ở miền Nam.

• Xây dựng một nước VN hòa bình, thống nhất, độc lập, dân chủ và giàu mạnh.

• Thực hiện thống nhất nước nhà trên cơ sở độc lập và dân chủ.

Trang 24

b) Nhiệm vụ

Miền Nam

• Đánh thắng đế Mỹ ở miền Nam• Hoàn thành cuộc cách mạng dân

tộc dân chủ nhân dân, bảo vệ miền Bắc XHCN.

Miền Nam

• Xây dựng căn cứ địa vững mạnh, hẫu phương vững chắc, • Cung cấp sức người sức của

cho tiền tuyến

Miền Bắc

Trang 25

c) Vị trí và vai trò của mỗi miền

Mối quan hệ của cách mạng 2 miền: Mật thiết thúc đẩy lẫn nhau

Vai trò quyết định nhất.Vai trò quyết định trực tiếp.

Trang 26

d) Con đường thống nhất đất nước

Tiến hành đồng thời hai

chiến lược cách mạng.

Đảng kiên trì con đường

hòa bình thống nhất

theo tinh thần Hiệp nghị Giơ-ne-

Đề cao tinh thần cảnh giác, chuẩn

bị sẵn sàng đối phó với mọi tình thế.

Sẵn sàng đứng lên đánh bại đế

quốc Mỹ.

Trang 27

Cuộc đấu tranh gay go, gian khổ, phức tạp và lâu dài

e) Triển vọng của cuộc cách mạng

Thắng lợi cuối cùng nhất định thuộc về nhân dân Việt Nam

Trang 28

2.3) Giá trị của đại hội đại biểu toàn quốc lần

thứ III

Trang 29

QUYẾT ĐỊNH CÁC CHÍNH SÁCH QUAN TRỌNG

Thông qua nhiều chính sách quan trọng như chính sách kinh tế, chính sách ngoại giao, chính sách đối nội, chính sách văn

hóa, giáo dục, khoa học và công nghệ.

.

Trang 30

GẮN KẾT ĐẢNG VÀ NHÂN DÂN

Tạo nên sự đoàn kết, đồng lòng trong cuộc chiến giành độc lập, thống nhất và xây dựng đất nước.

Trang 31

XÁC ĐỊNH CHIẾN LƯỢC ĐẤU TRANH VỚI MỸ

• Quyết định thực hiện chiến lược đấu tranh toàn diện với Mỹ

• Đẩy lùi sự can thiệp của Mỹ và bảo vệ độc lập, thống nhất và xây dựng đất nước.

.

Trang 33

XÁC ĐỊNH CHÍNH SÁCH VĂN HÓA, GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

Quyết định phát triển giáo dục, đào tạo và văn hóa, nhằm nâng cao trình độ dân trí và đào tạo nhân lực cho sự phát triển kinh tế

và xã hội.

Trang 36

Tổng kết

Nội dung

Quá trình Đảng lãnh đạo cuộc kháng chiến chống Đế quốc

Mỹ xâm lược

Bối cảnh lịch sử

Các giai đoạn của cuộc kháng chiến chống Đế quốc Mỹ xâm lược và ý nghĩa

lịch sử

Ý nghĩa và kinh nghiệm lãnh đạo của

Đảng trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954 –

1975)

Giá trị của Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III (9/1960)

Bối cảnh lịch sử và Nội dung Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ

III (9/1960)

Giá trị của Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ

III (9/1960)

Trang 37

Câu hỏi củng cố

Trang 38

Thank you!

Ngày đăng: 12/07/2024, 21:15

w