1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài tập nhóm chương 3 và 4 môn kinh tế học quốc tế

18 2 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINHTRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT

BÀI TẬP NHÓM CHƯƠNG 3 VÀ 4MÔN: KINH TẾ HỌC QUỐC TẾGIẢNG VIÊN: NGÔ QUỲNH TRANG

NHÓM: 3

MÃ HỌC PHẦN: 222KD1535THÀNH VIÊN

Trang 2

a Xác định giá và lượng cân bằng của giày thể thao trong điều kiện tựcung tự cấp ở Canada.

b Xác định giá cân bằng, lượng tiêu thụ, sản xuất và nhập khẩu trong điềukiện tự do thương mại.

c Tính lượng thay đổi thặng dư tiêu dùng và thặng dư sản xuất do tự dothương mại đem lại so với tình trạng tự cung tự cấp.

d Chính phủ đánh thuế quan 10 USD lên mỗi đơn vị giày thể thao Xácđịnh giá, số lượng tiêu thụ, sản xuất và nhập khẩu của Canada khi có thuếquan.

e Xác định thay đổi thặng dư sản xuất và thặng dư tiêu dùngf Xác định thu nhập ngân sách từ thuế quan, tổn thất ròng.

g Chính phủ áp dụng thuế nhập khẩu $15; $22 Xác định giá trong nước,sản xuất trong nước.

h Giá trị tối thiểu của thuế quan là bao nhiêu thì thuế quan là ngăn cấm?i Canada đang áp dụng thuế quan nhập khẩu Nếu giá thế giới giảm, điềugì sẽ xảy ra với giá trong nước, lượng tiêu dùng, sản xuất và nhập khẩu củaCanada?

j Tương tự, nếu cầu nội địa tăng (đường cầu dịch chuyển sang phải), điềugì sẽ xảy ra với giá trong nước, lượng tiêu dùng, sản xuất và nhập khẩu củaCanada?

k Câu hỏi tương tự khi cung nội địa tăng.

Diễn tả các kết quả bằng đồ thị.

Trang 3

Bài làm

a Qd = Qs ⇔ 500 – 5P = 10P – 100 => P = 40 USD

=> Qd = Qs = 300 đơn vị

b Trong điều kiện tự do thương mại, giá của giày thể thao ở Canada sẽ bằng

với giá thế giới.P = Pw = 20

Lượng tiêu thụ: Qd = 500 – 5P = 500 – 5*20 = 400 đơn vịLượng sản xuất: Qs = 10P – 100 = 10*20 – 100 = 100 đơn vịLượng nhập khẩu : Qd – Qs = 300 đơn vị.

c Thặng dư tiêu dùng là:

∆CS = a + b + c = (400+300)*20/2 = 7000Thặng dư sản xuất là:

∆PS = - (300+100)*20/2= -4000

Trang 4

d Giá sau thuế quan là: P = 20 + 10 = $30

Lượng tiêu thụ là: Qd = 500 - 5P = 500 - 5*30 = 350 (đơn vị)Lượng sản xuất là: Qs = 10P - 100 = 10*30 - 100 = 200 (đơn vị)Lượng nhập khẩu là: Qd - Qs = 150.

e Thặng dư tiêu dùng là:

∆CS = -(d+e+f+g)= (400+350)*10/2 = 3750Thặng dư sản xuất là:

∆PS = d = (200+100)*10/2 = 1500

f Thu nhập ngân sách từ thuế quan: ΔGR = f = (350-200) x 10 = 1500

Tổn thất ròng: DWL = -(e+g)= - (½ x (100 x 10 + 50 x 10)) = -750

g - Thuế nhập khẩu = $15:

Giá trong nước là: P = 20 + 15 = 35

Sản xuất trong nước: Qs = 10 x 35 - 100 = 250- Thuế nhập khẩu = $22:

Giá trong nước là: P = 20 + 22 = 42

Sản xuất trong nước: Qs = 10 x 42 - 100 = 320

h Nếu giá trị của thuế quan vượt quá giá trị sản phẩm là 20 USD thì thuế

quan sẽ ngăn cấm nhập khẩu sản phẩm.

Trang 5

i Nếu giá thế giới giảm, giá trong nước cũng sẽ giảm Lượng tiêu dùng sẽ

tăng và sản xuất sẽ giảm do giá giảm, còn nhập khẩu sẽ giảm.

j Nếu cầu nội địa tăng thì giá trong nước không đổi, lượng tiêu dùng sẽ tăng

và sản xuất không đổi, còn nhập khẩu sẽ tăng vì nhu cầu trong nước không thểđáp ứng được bằng sản xuất trong nước.

k Nếu cung nội địa tăng thì giá trong nước không đổi và lượng tiêu dùng

không đổi, sản xuất sẽ tăng do giá giảm, còn nhập khẩu sẽ giảm vì sản xuấttrong nước đáp ứng được nhu cầu trong nước.

Bài 2: Giá thế giới sản phẩm A là $400 Khi tự do thương mại giá trị nguyên

liệu nhập khẩu trên mỗi đơn vị sản phẩm A là $300 Quốc gia 1 là quốc gianhỏ, áp dụng thuế quan nhập khẩu với sản phẩm A là 30%; thuế quan vớinguyên liệu nhập khẩu là 10%.

a Tính tỷ lệ bảo hộ thực tế cho sản phẩm A

b Chính phủ tăng thuế nhập khẩu đối với nguyên liệu lên 30%, 40%, 50%.Tính tỷ lệ bảo hộ thực tế trong từng trường hợp Trường hợp nào nhà sản xuấtkhông được lợi?

Bài làma Giá trị nguyên liệu sau khi áp thuế quan là:

300 + (300*10%) = $330

Giá nội địa sản phẩm A sau khi áp thuế quan là:400 + (400*30%) = $520

Tỷ lệ bảo hộ thực tế cho sản phẩm A là:ERP = (520 - 330)/520*100% = 36.54%

b -TH1: Thuế quan đối với nguyên liệu nhập khẩu là 30%:

Giá trị nguyên liệu sau khi áp thuế quan là:300 + (300*30%) = $390

Trang 6

Giá nội địa sản phẩm A sau khi áp thuế quan là:400 + (400*30%) + (390*30%) = $676Tỷ lệ bảo hộ thực tế cho sản phẩm A là:ERP = (676 - 390)/676*100% = 42.31%

- TH2: Thuế quan đối với nguyên liệu nhập khẩu là 40%:

Giá trị nguyên liệu sau khi áp thuế quan là:300 + (300*40%) = $420

Giá sản phẩm A trong nước sau khi áp thuế quan là:400 + (400*30%) + (420*30%) = $732

Tỷ lệ bảo hộ thực tế cho sản phẩm A là:ERP = (732 - 420)/732*100% = 42.37%

- TH3: Thuế quan đối với nguyên liệu nhập khẩu là 50%:

Giá trị nguyên liệu sau khi áp thuế quan là:300 + (300*50%) = $450

Giá sản phẩm A trong nước sau khi áp thuế quan là:400 + (400*30%) + (450*30%) = $788

Tỷ lệ bảo hộ thực tế cho sản phẩm A là:ERP = (788 - 450)/788*100% = 42.95%

Trong trường hợp 3, nhà sản xuất sẽ không được lợi khi thuế quan đối vớinguyên liệu nhập khẩu là 50% vì tỷ lệ bảo hộ thực tế cho sản phẩm A thấphơn so với 2 trường hợp còn lại dù áp thuế quan đối với nguyên liệu nhậpkhẩu cao hơn.

Trang 7

Bài 3: Cho hàm cầu và cung cao su của Malaysia như sau:

d Tính lượng thay đổi thặng dư sản xuất, thặng dư tiêu dùng, thu ngânsách và thiệt hại ròng do thuế XK.

e Giá thế giới tăng (giảm): tác động tới giá trong nước, sản xuất, tiêudùng, xuất khẩu.

f Câu hỏi tương tự như trên khi Cung trong nước tăng (giảm).g Câu hỏi tương tự như trên khi Cầu trong nước tăng (giảm)

Bài làm

Trang 8

a Trong tình trạng tự cung tự cấp:

Qd =Qs⇔ 100 – 15P = 25P – 10Giá cân bằng : P = 3

Sản lượng cân bằng: Q = 59

b Khi có thương mại tự do:

Khi giá thế giới bằng 5 thì quốc gia sẽ xuất khẩu và tiêu thụ ở giá bằng 5Sản lượng sản xuất: 115

Sản lượng tiêu thụ: 25Sản lượng xuất khẩu: 90

c Khi đánh thuế lên sản phẩm thì giá trong nước là 4

Sản lượng sản xuất: 90Sản lượng tiêu thụ: 40Sản lượng xuất khẩu: 50

d Thặng dư sản xuất:

ΔPS = - (a + b + c + d) = (90 + 115)/2*1 = 102.5Thặng dư tiêu dùng:

ΔCS = a = (25 + 40)/2*1 = 32.5Thu ngân sách:

ΔGR = c = (90 - 40)*1 = 50Thiệt hại ròng do thuế xuất khẩu:

DWL = -102.5 + 32.5 + 50 = -20

Trang 9

e Khi giá thế giới tăng (giảm), giá trong nước sẽ tăng (giảm), đường cung và

đường cầu không thay đổi, vậy nên lượng sản xuất tăng (giảm), lượng tiêu thụgiảm (tăng) và lượng xuất khẩu tăng (giảm)

f Nếu cung nội địa tăng (đường cầu dịch chuyển sang phải), đường cung

trong nước, đường giá thế giới và giá trong nước sau thế vẫn không đổi Dođó:

- Giá cả trong nước không đổi

- Sản lượng tăng, xuất khẩu tăng, tiêu dùng ko đổi

g Nếu cầu nội địa tăng (đường cầu dịch chuyển sang phải), đường cung trongnước, đường giá thế giới và giá trong nước sau thế tăng Do đó:

- Giá cả trong nước tăng- Cung hay sản xuất tăng- Tiêu dùng giảm

c Xác định mức thuế quan tương đương của hạn ngạch.d Tính lượng thay đổi thặng dư tiêu dùng và thặng dư sản xuất.

e Tính thu nhập tối đa của ngân sách nếu chính phủ bán đấu giá số lượnghạn ngạch.

Trang 10

f Quốc gia đang áp dụng hạn ngạch Nếu giá thế giới giảm xuống còn 1,5USD Điều gì sẽ xảy ra với giá trong nước, lượng tiêu dùng, sản xuất và nhậpkhẩu.

g Nếu cầu nội địa tăng (đường cầu dịch chuyển sang phải), điều gì sẽ xảyra với giá trong nước, lượng tiêu dùng, sản xuất và nhập khẩu

Diễn tả các kết quả bằng đồ thị.Bài làm

a Khi thương mại tự do: Px=Pw=2USD

=> Số lượng sản xuất là: Qs = 20=> Số lượng tiêu dùng là: Qd = 120Vậy lượng nhập khẩu là Qnk= Qd-Qs=100

b Chính phủ ấn định hạn ngạch là 50 đơn vị: 50=Qd-Qs

⇔50=200-50P=> P=3

Trang 11

Số lượng sản xuất là: Qs=40Số lượng tiêu dùng là: Qd=90

Vậy lượng nhập khẩu giảm : từ 100 còn 50

c Mức thuế quan tương đương của hạn ngạch 50 đơn vị

T% = [(Pquota-Pw)/Pw] x 100%= (3-2)/2x100%=50%

d Lượng thay đổi thặng dư tiêu dùng và sản xuất:

- Thặng dư tiêu dùng giảm:ΔCS=-[(3-2)*90+1/2 *(3-2)(120-90)]

= (-105 )

- Thặng dư sản xuất tăng:

ΔPS=[(3-2)*20+1/2 *(3-2)(40-20)]=30

e Thu nhập tối đa của ngân sách nếu chính phủ bán đấu giá số lượng hạn

Hạn ngạch không đem lại thu nhập cho chính phủ, chỉ đem lại lợi nhuận lớncho người xin được giấy phép nhập khẩu theo hạn ngạch: 50x(3-2)=50

f Nếu giá thế giới giảm xuống còn 1,5 USD, nhưng quốc gia đang áp dụng

hạn ngạch nên nhập khẩu không đổi, giá trong nước không bị ảnh hưởng bởigiá thế giới, lượng sản xuất và lượng tiêu dùng cũng không bị ảnh hưởng

g Nếu cầu nội địa tăng (đường cầu dịch chuyển sang phải)

- Quốc gia áp dụng mức hạn ngạch không đôi- Lượng tiêu dùng tăng

- Cung không đủ cầu => giá tăng lên

Trang 12

- Lượng nhập khẩu không đổi vì có hạn ngạch => Lượng sản xuất tăngđể đáp ứng cầu

Bài 2: Cho hàm cầu và cung sữa của Mỹ như sau:

a Tìm hàm cầu và vẽ đường cầu sữa nhập khẩu của Mỹ.

b Xác định giá và số lượng nhập khẩu, sản xuất, tiêu thụ sữa của Mỹ.c Mỹ áp đặt hạn ngạch nhập khẩu 100 đơn vị sữa Xác định tác động củahạn ngạch tới giá, số lượng tiêu thụ, sản xuất và nhập khẩu.

d Xác định ảnh hưỏng của hạn ngạch lên thặng dư tiêu dùng và thặng dưsản xuất Xác định thu nhập tối đa mà chính phủ thu được nhờ bán giấy phépnhập khẩu.

Diễn tả các kết quả bằng đồ thị.

Bài làm

Trang 13

Trước thương mại: Qd = Qs⇔300 - 8P = 2P - 20=> P = 32

a Hàm cầu sữa nhập khẩu của Mỹ

Qnk = Qd - Qs = 300 - 8P - (2P - 20)Qnk = 320 - 10P

b Khi có tự do thương mại:

Qnk = Qf

⇔320 - 10P = 18P - 100

Trang 14

=> P = 15

Số lượng nhập khẩu:Qnk = 320 – 10 * 15 = 170Lượng sản xuất:

Qs = 2 * 15 – 20 = 10Lượng tiêu dùng:Qd = 300 – 8 * 15 = 180

c Khi Mỹ áp dụng hạn ngạch nhập khẩu 100 đơn vị sữa Có:

Có: Qnk = 320 - 10P = 100=> P = 22

Số lượng tiêu thụ: Qd = 300 -822 124Số lượng sản xuất: Qs = 2 * 22 – 20 = 24Số lượng nhập khẩu: 100

d Khi áp hạn ngạch so với tự do thương mại:

- Thặng dư tiêu dùng giảm một lượng bằng:ACS = (a+b+c+d)

= (180 +124) * [(22-15)/2] = 1064- Thặng dư sản xuất tăng một lượng bằngAPS = a = (10+24) * [(22-15)/2] = 119

- Doanh thu tối đa của chính phủ là diện tích hìnhc = (22-15) * (124-24) = 700

Trang 15

Bài 3: Cho hàm cầu và cung lúa mì của Argentina như sau:

c Chính phủ trợ cấp 1 USD cho mỗi đơn vị lúa mì xuất khẩu Tính giá cảtrong nước, số lượng sản xuất, tiêu dùng và xuất khẩu.

d Xác định thay đổi thặng dư tiêu dùng và thặng dư sản xuất, chi ngânsách, thiệt hại ròng do trợ cấp.

Diễn tả các kết quả bằng đồ thị.

Bài làm

a. Xác định giá và lượng cân bằng trong tình trạng tự cung tự cấp.

Trang 16

Qd = Qs ⇔ 75 – 10P = 40P – 45=> P = 2,4 ; Q = 51

Như vậy, khi trong tình trạng tự cung tự cấp, giá cân bằng Pe = 2.4 (USD),lượng cân bằng Qe = 51 (đvsp).

b. Xác định giá cả, số lượng sản xuất, tiêu dùng và xuất khẩu trong điềukiện thương mại tự do.

Pw = 3 => Px = 3; Qd = 45 và Qs = 75; Q(ex) = 75 - 45 = 30

Như vậy: + Giá tăng từ 2.4 lên 3 (USD).+ Tiêu dùng giảm từ 51 xuống 45 (đvsp).+ Sản xuất tăng từ 51 lên 75 (đvsp).+ Xuất khẩu tăng từ 0 lên 30 (đvsp).

c. Chính phủ trợ cấp 1 USD cho mỗi đơn vị lúa mì xuất khẩu Tính giá cảtrong nước, số lượng sản xuất, tiêu dùng và xuất khẩu.

Áp dụng trợ cấp 1 USD/đvsp=> giá trong nước:P(tc) = 3 +1 = 4 USDP = 4 => Qs = 115 và Qd = 35

Q(ex) = 115 – 35 = 80

Như vậy:

+ Giá tăng từ 3 lên 4 (USD).

+ Tiêu dùng giảm từ 45 xuống 35 (đvsp).

Trang 17

+ Sản xuất tăng từ 75 lên 115 (đvsp).+ Xuất khẩu tăng từ 30 lên 80 (đvsp).

d Xác định thay đổi thặng dư tiêu dùng và thặng dư sản xuất, chi ngân sách,

thiệt hại ròng do trợ cấp.

+ Thặng dư tiêu dùng: ∆CS = - (10/2) = -5+ Thặng dư sản xuất: ∆PS = (40/2) = + 20+ Chi ngân sách: G = (-30)

+ Thiệt hại ròng do trợ cấp:∆WL = - (5 + 20) = -25

4 “Số tiền không thu được khi cấp hạn ngạch không thu phí có thể là lợinhuận của nhà nhập khẩu nội địa, xuất khẩu nước ngoài hoặc người tiêudùng” Giải thích?

Việc cấp hạn ngạch mà không thu phí, tức là cho phép các mặt hàng nhậpkhẩu hoặc xuất khẩu vượt quá mức hạn ngạch mà không phải trả thêm phí, sẽcó thể dẫn đến sự cạnh tranh không lành mạnh giữa các doanh nghiệp Cácdoanh nghiệp mạnh có thể sẽ tăng sản lượng và sản xuất hàng loạt để cạnhtranh giá rẻ, đẩy giá sản phẩm xuống, gây thiệt hại cho những doanh nghiệpnhỏ yếu Tuy nhiên, với người tiêu dùng, điều này có thể mang lại lợi ích khigiá sản phẩm giảm Bên cạnh đó, một số doanh nghiệp còn có thể kiếm lợibằng cách nhập khẩu sản phẩm với giá rẻ hơn và bán chúng trong nước vớigiá cao hơn Nếu nhà nhập khẩu nội địa hoặc xuất khẩu nước ngoài thànhcông trong việc này, họ có thể thu được lợi nhuận cao hơn.

5 WTO cho phép các nước có thuế quan trong phạm vi nhất định, nhưngcấm sử dụng hạn ngạch Tại sao?

- Tác động của thuế quan minh bạch hơn hạn ngạch và do đó là hìnhthức bảo hộ được ưu tiên trong hiệp định GATT/WTO.

- Trong trường hợp những thay đổi của thị trường làm giảm nhập khẩu,thuế quan có tác dụng bảo vệ tốt hơn hạn ngạch Điều này xảy ra khi nhu cầutrong nước giảm, nguồn cung trong nước tăng, giá thế giới tăng hoặc một sốsự kết hợp của những thay đổi này xảy ra.

Trang 18

- Các mối quan tâm khác của chính phủ, chẳng hạn như nhu cầu doanhthu, dễ quản lý hoặc tham gia vào các hiệp định thương mại như GATT/WTO,trong đó có ưu tiên về thuế quan hơn hạn ngạch, đã dẫn đến việc áp dụng rộngrãi thuế quan thay vì hạn ngạch trong hầu hết các trường hợp.

(General Agreement on Tariffs and Trade : GATT : Hiệp ước chung về thuếquan và mậu dịch)

(WTO: Tổ chức Thương mại Quốc tế)

6 Hạn chế xuất khẩu tự nguyện tác động như thế nào tới quốc gia nhậpkhẩu Đến gần đây, VERS vẫn được sử dụng phổ biến Tại sao?

- Đối với quốc gia nhập khẩu, hạn chế xuất khẩu tự nguyện (VER) làmhài lòng các nhà sản xuất ở nước nhập khẩu do cạnh tranh giảm, điều này sẽdẫn đến giá cả, lợi nhuận và cơ hội việc làm tăng cao.

+ Tuy nhiên, những lợi ích này đối với nhà sản xuất và thị trường laođộng đi kèm với một số điểm bất lợi VERs làm giảm phúc lợi quốc gia bằngcách tạo ra các hiệu ứng tiêu cực đến thương mại, sản xuất và tiêu dùng.- Gần đây, VERs vẫn được sử dụng phổ biến.

+ Lý do là vì VERs phát sinh khi các ngành công nghiệp tìm kiếm sự bảovệ khỏi hàng nhập khẩu cạnh tranh từ các quốc gia xuất khẩu nhất định VERssau đó được nước xuất khẩu đưa ra để xoa dịu nước nhập khẩu và ngăn nướcnày áp đặt các rào cản thương mại minh bạch (và kém linh hoạt hơn).+ Tuy nhiên, việc sử dụng VERs đã bị cấm vào năm 1994 dưới sự sửađổi của Hiệp định chung về Thuế quan và Thương mại (Điều 11)

(VER: Voluntary Export Restraint: Hạn chế Xuất khẩu Tự nguyện)

Ngày đăng: 12/07/2024, 17:47