Thu nhập bình quân đầu người GDP/người, GNI/người: là chỉ tiêu Trang 3 tốc độ tăng thu nhập bình quân đầu người là chỉ báo quan trọng phản ánhvà là tiền đề để nâng cao mức sống dân cư.T
Đề bài: Đánh giá tăng trưởng kinh tế Việt nam từ năm 2006 đến MỤC LỤC Thước đo đánh giá tăng trưởng kinh tế Bá Tình hình tăng trưởng kinh tế Việt nam o Đánh giá chung tăng trưởng kinh tế Việt nam .7 cá Giải pháp hướng đến tăng trưởng bền vững .9 o ực th Đánh giá đóng góp thành viên nhóm .13 p tậ ng tổ p hợ 1 Thước đo đánh giá tăng trưởng kinh tế Tăng trưởng kinh tế gia tăng thu nhập, gia tăng giá trị hàng hóa dịch vụ mà kinh tế sản xuất Tăng trưởng kinh tế thước đo lực kinh tế nước Có nhiều phương pháp, tiêu đánh giá tăng trưởng kinh tế nước a Tổng giá trị sản xuất GO: tổng giá trị sản xuất dịch vụ tạo nên phạm vi lãnh thổ quốc gia Được tính theo tổng doanh thu bán hàng thu từ đơn vị, ngành toàn kinh tế quốc Bá dân tính trực tiếp từ sản xuất dịch vụ o b Tổng sản phẩm quốc nội GDP: tổng giá trị sản phẩm vật chất dịch o cá vụ cuối hoạt động kinh tế phạm vi lãnh thổ quốc gia tạo nên thời kì định Có ba cách tiếp cận từ sản xuất, tiêu ực th dùng phân phối c Tổng thu nhập quốc dân GNI: hình thành từ GDP tiếp cận theo góc tậ p độ thu nhập điều chỉnh số chênh lệch thu nhập nhân tố với tổ nước Ở nước phát triển, GNI thường nhỏ GDP ng d Thu nhập quốc dân NI: phần giá trị sản phẩm vật chất dịch vụ hợ sáng tạo khoảng thời gian định NI thu nhập quốc dân sau loại bỏ khấu hao vốn cố định kinh tế p e Thu nhập quốc dân sử dụng NDI: phần thu nhập quốc gia dành cho tiêu dùng cuối tích lũy thời kì định Thực chất phần thu nhập quốc dân sau điều chỉnh khoản thu, chi chuyển nhượng hành đơn vị thường trú không thường trú f Thu nhập bình quân đầu người GDP/người, GNI/người: tiêu phản ánh tăng trưởng kinh tế có tính đến thay đổi dân số Quy mơ tốc độ tăng thu nhập bình quân đầu người báo quan trọng phản ánh tiền đề để nâng cao mức sống dân cư Trong tiêu hay sử dụng phản ánh xác tổng sản phẩm quốc nội GDP thu nhập bình quân đầu người GDP/người, GNI/người Thực tế, sử dụng số GNI để đánh giá tăng trưởng hiệu Tuy nhiên, nước phát triển, có Việt nam, chọn GDP để đánh giá tăng trưởng tốt GDP tiêu tính lãnh thổ Bá quốc gia nên dễ kiểm soát GDP thể khả huy động vốn o đầu tư từ nước vào Việt nam o cá Ta đánh giá tăng trưởng hai phương diện GDP GDP/người - Quy mô tăng trưởng kinh tế : giúp phản ánh tăng trưởng kinh tế quốc ực th gia tăng nhiều hay Được tính theo công thức: ∆ Y= YT – YT-1 tậ p Với ∆ Y: Quy mô tăng trưởng tổ YT: Giá trị GDP năm t ng YT-1: Giá trị GDP năm t-1 chậm Được tính theo cơng thức: Gt=∆ Yt/Yt-1 *100% p hợ - Tốc độ tăng trưởng: phản ánh tăng trưởng kinh tế có tốc độ tăng nhanh hay Với Gt: tốc độ tăng GDP ∆ Yt: Gía trị GDP chênh lệch năm t năm t-1 Yt : Giá trị GDP năm t Các nước phát triển ln mong muốn đuổi kịp nước phát triển, mục tiêu nước phải đạt tốc độ tăng trưởng cao nước phát triển để giảm khoảng cách với nước phát triển Đồng thời, quy mô tốc độ tăng thu nhập bình quân đầu người GDP/người báo quan trọng phản ánh mức sống người dân, gia tăng liên tục với tốc độ ngày cao dấu hiệu tăng trưởng bền vững Tình hình tăng trưởng kinh tế Việt nam Biểu đồ 1: GDPr Việt nam từ năm 2006 đến Đơn vị: tỷ VNĐ o Bá o cá 3,051,283.42 2,875,856.19 2,695,795.69 2,543,596.18 2,412,778.38 2,292,483.37 2,157,828.50 2,027,590.91 1,923,749.39 1,820,667.10 1,699,501.27 ực th p tậ ng tổ 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 p 2007 hợ 2006 2015 2016 Nguồn: quỹ tiền tệ giới IMF Nhận xét: Nhìn chung, tổng GDP có xu hướng tăng qua năm, quy mô kinh tế mở rộng, mức tăng ít: tăng khoảng 1,35 tỷ tỷ VNĐ 11 năm từ 2006-2016, tăng không qua năm: - Giai đoạn 2008-2009 GDP tăng năm khác: tăng thêm khoảng 100 nghìn tỷ VNĐ, mức tăng hạn chế ảnh hưởng từ khủng hoảng tài tồn cầu cuối năm 2008 - Sau khủng hoảng, kinh tế có dấu hiệu phục hồi Giai đoạn 2010-2011 tăng cao nhất: khoảng 134 nghìn tỷ VNĐ Nhà nước áp dụng nhiều biện pháp để kích cầu, đưa đất nước khỏi khủng hoảng - Các năm tiếp theo, quy mô kinh tế liên tục mở rộng Đến năm 2016, GDP đạt tỷ tỷ VNĐ o Bá Biều đồ 2: tốc độ tăng GDP tiêu thực tế Việt nam từ năm 2006 đến Đơn vị: % o cá 7.13 4.32 5.66 5.4 6.42 4.37 6.21 2009 -1.7 2010 2011 -2 2012 2013 ng 2008 2.69 tổ 2007 2.48 2.45 p 2006 5.42 5.25 tậ 1.84 6.68 6.24 3.1 5.98 ực 4.38 th 6.98 2014 2.63 2015 2016 Thế giới thực tế p hợ -4 Nguồn: Tổng cục thống kê Nhận xét: - Năm 2007, tốc độ tăng trưởng thực tế Việt nam đạt 7.13%, cao năm Nguyên nhân Việt nam trở thành thành viên thứ 150 tổ chức thương mại giới WTO, xuất nhập tăng mạnh, góp phần đáng kể tạo bước ngoặt cho kinh tế Việt nam - Năm 2008, chịu ảnh hưởng từ khủng hoảng tài tồn cầu bắt nguồn từ Mỹ, tăng trưởng đạt 5.66%, tốc độ thấp nhiều so với năm 2007 tiêu đề 6.7% Chính phủ đưa gói kích cầu để kinh tế hồi phục, nhiên dẫn đến nhiều hệ lụy đầu bong bóng chứng khốn, bất động sản, lạm phát cao Năm 2009 tiếp tục giảm xuống 5.4% kinh tế giới suy thoái chưa phục hồi tác động đến kinh tế Việt nam - Sau khủng hoảng, giới lấy lại đà tăng trưởng, sau lại giảm sâu xuống mức tăng trưởng 3.9% tình hình tài xám xịt, khủng hoảng Bá khu vực đồng tiền chung châu Âu, khủng hoảng trị Arap (tăng giá o dầu kì vọng kinh tế khởi sắc) kinh tế thứ ba giới, Nhật bản, cá phải chịu thiệt hại nặng nề từ thiên tai o th - Tuy nhiên,Việt nam giữ tăng trưởng nhà nước thực mục lại, đạt 5.98% năm 2014 ực tiêu kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, tốc độ tăng trưởng tăng trở tậ p - Nền kinh tế tiếp tuc tăng trưởng mức cao năm 2015, 2016 ng tăng trưởng kinh tế quốc gia tổ Thu nhập bình quân đầu người tiêu quan trọng đánh giá hợ Biểu đồ 3: thu nhập bình quân đầu người tốc độ tăng thu nhập Việt nam p từ 2006 đến 35,000,000.00 30,000,000.00 5.98 5.8 5.57 5.31 25,000,000.00 4.54 20,000,000.00 5.14 4.77 4.29 4.15 4.33 15,000,000.00 10,000,000.00 5,000,000.00 0.00 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 Bá o Nguồn: Quỹ tiền tệ quốc tế IMF cá - Thu nhập bình quân đầu người Việt nam tăng qua năm Năm o 2010, Việt nam trở thành nước có thu nhập trung bình ực th - Nhìn vào biểu đồ ta thấy, mức thu nhập có tăng qua năm tốc độ tăng thu nhập không tăng liên tục mà tăng giảm thất thường p tậ - Giai đoạn 2007-2009, ảnh hưởng từ khủng hoảng bắt đầu Mỹ, tốc tổ độ tăng thu nhập giảm từ 5.98% xuống 4.29% Điều cho thấy, xét ng đến mục tiêu cuối tăng trưởng bền vững tiến xã hội Việt nam chưa đạt mục tiêu giai đoạn này, mức sống dân cư có hợ phần giảm xuống p - Năm 2010, kinh tế hồi phục, tốc độ tăng thu nhập đạt 5.31%, sau lại giảm giai đoạn 2011-2014 Mặc dù GDP có tăng qua năm tốc độ tăng thu nhập lại tăng giảm không ổn định, kinh tế Việt nam chưa thể đạt tăng trưởng bền vững Đánh giá chung tăng trưởng Điểm tích cực tăng trưởng kinh tế Việt nam giai đoạn 2006-2016 - Quy mô kinh tế liên tục mở rộng qua năm: GDP năm 2016 đạt tỷ tỷ VNĐ gấp lần so với năm 2006 Đó nhà nước trọng đầu tư sở hạ tầng, ban hành luật pháp, sách, tạo điều kiện cho doanh nghiệp nước phát triển, mở thị trường, tích cực trao đổi thương mại - Tốc độ tăng trưởng mức cao khu vực giới Việt nam có tốc độ tăng trưởng đứng thứ hai khu cực Đông Á, sau Trung quốc Trong 11 năm, kinh tế Việt nam đạt tốc độ tăng trưởng bình quân 6.2% Đây thành tựu quan trọng tình hình giới có nhiều biến động khủng hoảng tài tồn cầu năm 2008, ổn định khu o khí hậu Bá vực đồng tiền chung châu Âu, thiên tai bão lũ, dịch bệnh biến đổi cá - Thu nhập bình quân đầu người tăng qua năm GDP/người đạt khoảng 32 o th triệu đồng/người vào năm 2016, tăng gấp 2.7 lần so với năm 2006 ực - Vốn đầu tư nước vào Việt nam tăng qua năm Các số GDP cao GNI, thể khả thu hút vốn phục vụ cho phát triển tậ p Điểm hạn chế trình tăng trưởng tổ - Tuy quy mô kinh tế mở rộng theo nhận định chuyên ng gia Việt nam tăng trưởng mức tiềm Các yếu tố tài hợ nguyên thiên nhiên, vốn, lao động, đầu tư nước chưa sử p dụng cách hiệu Nguồn lực người cần phải trọng đào tạo nâng cao trình độ - Thu nhập bình qn đầu người có tăng tốc độ tăng lại thay đổi, không ổn định Năm 2016, tốc độ đạt 5%, 2015 5.98% Điều cho thấy, Việt nam tăng trưởng không bền vững, chưa đạt mục tiêu cao tiến xã hội, nhu cầu người dân chưa đáp ứng cách tốt - Việt nam tăng trưởng chủ yếu dựa vào gia tăng vốn đầu tư lao động vào ngành kinh tế Đó phát triển chiều rộng, chưa có phát triển nhiều chiều sâu, đầu tư nguồn lực người Nguyên nhân hạn chế kể - Nguồn lực nước chưa sử dụng hiệu quả, yếu tố người chưa phát huy hết phát triển kinh tế Nếu nguồn lực sử dụng tốt giúp quy mơ mở rộng Điển hình Việt nam có nhiều tiềm lực tài nguyên lại chủ yếu xuất sản phẩm thô, hay nhận gia cơng Bá từ nước ngồi, cịn phần lớn nghiên cứu, phát triển lại nhận từ nước khác o dẫn đến tăng trưởng chưa cao, chưa tận dụng nguồn lực nước cá cách có hiệu Theo số liệu từ BP Bloomberg dẫn lại, Việt Nam o th quốc gia có trữ lượng dầu thô cao thứ hai khu vực Đông Á, sau Trung ực Quốc với 4,4 tỷ thùng (tương đương gần 630 triệu tấn) Nhưng Việt Nam lại chủ yếu xuất đầu thô sang nước sau lại nhập dầu thành phẩm tậ p - Tăng trưởng Việt nam chủ yếu xuất sản phẩm thô nhận gia tổ công thuê cho nước ngồi mà chưa có đầu tư nhiều vào chế biến ng - Các nguồn vốn ODA, FDI có tỷ lệ giải ngân chưa kì vọng: theo thống kê hợ Bộ kế hoạch đầu tư cho thấy, tổng vốn ODA giải ngân năm 2010-2015 p ước tính đạt 27.165 tỷ đôla, tức khoảng 87% tổng vốn ODA vốn vay kí kết - Tốc độ tăng thu nhập thấp tốc độ tăng dân số, dẫn đến tình trạng tốc độ tăng thu nhập khơng ổn định qua năm - Khi hội nhập với giới trọng bảo vệ kinh tế nước, bảo vệ doanh nghiệp tư nhân nên kinh tế dễ bị ảnh hưởng cú sốc, mơi trường thay đổi từ bên ngồi - Việc cho phép doanh nghiệp nước đầu tư ạt vào nước ta mà khơng có quy định chặt chẽ, sách bảo vệ mơi trường, bảo vệ công nghiệp nước, dễ dẫn đến hủy hoại môi trường, cản trở tăng trưởng phát triển bền vững Pháp luật chưa có nhiều khuyến khích để doanh nghiệp nước ngồi chuyển giao khoa học cơng nghệ cho doanh nghiệp nước Giải pháp tăng trưởng kinh tế bền vững Một vấn đề ta dễ dàng nhận thấy, phương tiện truyền thơng đăng tải nhiều, tình trạng sử dụng nguồn lực chưa hiệu Chúng ta có đầy đủ điều kiện cho phát triển nhiên lại khơng sử dụng cách hợp lí Cần phải tăng hiệu sử dụng nguồn lực để tăng trưởng bền vững Bá +cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng cơng nghiệp hóa đại o hóa, quản lí đất nước, thể chế trị ổn định điều kiện vĩ mô thuận lợi cho o cá phát triển kinh tế Nhà nước cần thực biện pháp để đầu tư khu vực nhà nước có hiệu quả, vấn đề phát sinh cần phải giải trình trước tồn dân để th ực nâng cao tinh thần trách nhiệm quản lí nguồn lực Hơn nữa, với kinh tế hội nhập nay, nhà nước cần tạo “sân chơi” lành mạnh, tậ p công cho doanh nghiệp hoạt động, doanh nghiệp nhà nước tổ người chơi bình đẳng sân chơi Chỉ có cạnh tranh cơng ng tạo động lực tăng trưởng kinh tế bền vững Khu vực đầu tư tư nhân hợ đem lại nhiều hiệu kinh tế, nhà nước cần có sách hỗ trợ, p khuyến khích đầu tư, với bảo hộ công nghiệp nước +Vốn huy động từ bên cần phải sử dụng cách có hiệu quả, tránh gây lãng phí, thất nhà nước Việc quản lí nguồn vốn việc cần thiết để tạo động lực thúc đẩy tăng trưởng Các nguồn vốn FDI, ODA khoản vay ưu đãi, khơng phải viện trợ khơng hồn lại Việc sử dụng không tốt gánh nặng cho đất nước lâu dài Ngược lại, sử dụng có hiệu tạo đà tăng trưởng nhanh cho đất nước +Cần có sách cụ thể khuyến khích doanh nghiệp nước ngồi chuyển giao khoa học cơng nghệ Với doanh nghiệp nước ngồi, 10 khơng có quy định chặt chẽ cơng nghệ đầu tư họ không chuyển giao công nghệ cho ta, đồng thời, họ chuyển công nghệ lỗi thời, lạc hậu ảnh hưởng đến môi trường, làm cho suất lao động không cao, không đạt hiệu quy mô Chúng ta cần có giải pháp gửi nghiên cứu sinh tực tập nước ngoài, học hỏi công nghệ họ để phục vụ nước, tránh phụ thuộc nhiều vào chuyên gia nước +Ưu tiên đầu tư phát triển người, phát triển kinh tế tri thức, phải có sách khuyến khích người tài nước làm việc,con người nguồn Bá lực quan trọng cho nguồn lực khác hoạt động có hiệu Từ thực tiễn đất o nước, giới, nước phát triển trước nguồn lực người vơ o cá quan trọng Nhật cho giới ngỡ ngàng phát triển 30 năm sau chiến tranh giới thứ hai, thành nhờ vào đầu tư th ực vào nguồn lực người Con người nguồn lực mạnh mà quốc gia Các yếu tố khác cần cho tăng trưởng vốn, khoa học công nghệ, thể chế tậ p trị, cấu kinh tế công cụ giúp phát triển, người nhân tố tác tổ động trực tiếp gián tiếp đến hiệu yếu tố cịn lại nhà ng nước cần ưu tiên phát triển nguồn lực người Với việc nhiều du học sinh hợ học tập nước ngoài, số lượng trở làm nươc Chúng ta bị chảy máu chất xám Nhà nước cần phải có sách đãi ngộ người tài, p tránh việc lạm quyền mà chèn ép lực, sức sáng tạo người +Tài nguyên thiên nhiên cần khai thác sử dụng hợp lí tránh thất tài ngun gây ảnh hưởng xấu đến môi trường Nguồn tài nguyên khơng phải vơ tận, nguồn lực quan trọng cho tăng trưởng tương lai Vì cần khai thác sử dụng hợp lí Và sử phạt thật nghiêm minh với hành vi cố ý hủy hoại mơi trường, thất tài ngun quốc gia, hay dùng biện pháp đánh thuế cao kiểm tra nghiêm ngặt với xuất tài nguyên 11 Việt nam cần phát triển mạnh công nghiệp chế biến, đầu tư vào chế biến sản phẩm nông lâm ngư nghiệp cách tốt để tăng giá trị xuất nhập khẩu, giúp kinh tế tăng trưởng Đây giải pháp để tận dụng tốt nguồn tài nguyên, nguồn nhân lực dồi quốc gia Trước tình hình giới thay đổi liên tục, Việt nam cần có nhìn tồn diện vấn đề, thay đổi cho phù hợp với môi trường biến động, dù ta hội nhập sau rộng với giới cần phải có tư tưởng, quan điểm bảo vệ kinh tế nước, tránh bị tác động bên gây cản trở tăng trưởng Bá Hơn nữa, cần phải có biện pháp thay đổi kinh tế cho phù hợp với nhịp phát o triển giới để tăng trưởng bền vững cá Trong việc phát triển khu vực có vốn đầu tư nước ngồi, phải chọn nhà đầu o th tư có trình độ cao, ý đến vấn đề môi trường, không lí lợi nhuận hay ực nguồn vốn dồi mà cho phép họ vào đầu tư Vụ Formosa ví dụ điển hình cho phép đầu tư ạt Việc xử lí hậu nhiễm mơi trường cịn khó tậ p khăn kí kết hợp đồng cho phép họ gia nhập thị trường tổ Tăng trưởng phải đôi với tiến xã hội, mục tiêu cao người ng sống ấm no, tự Cần phải ưu tiên cho dịch vụ chăm sóc sức khỏe hợ người để tạo nguồn lực dồi dào, khỏe mạnh, trí tuệ cho phát triển đất nước p So với khu vực giới tăng trưởng kinh tế Việt nam năm gần ấn tượng Tuy nhiên, chưa phải tăng trưởng thần kì theo tính tốn nhà kinh tế tăng trưởng Việt nam mức tiềm Với việc trọng đầu tư phát triển người giải pháp khắc phục hạn chế có, có biện pháp ý môi trường để tăng trưởng bền vững tạo điều kiện thuận lợi cho Việt nam hội nhập sau rộng với giới, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế 12 Nguồn số liệu: Niên giám thống kê, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Ngân hàng giới, quỹ tiền tệ IMF báo, phân tích tăng trưởng kinh tế Việt nam o Bá o cá ực th p tậ Công việc làm Bùi Thị Dịu Nhóm trưởng - Tổng hợp , đưa dàn Phân công nhiệm vụ, tổng hợp word - Tìm thống số liệu - Đánh giá thực trạng tăng trưởng, đưa giải pháp - Làm slide - Tập hợp làm phản biện, đặt câu hỏi - Đóng góp dàn ý Điểm (dựa trên: nộp hạn, mức độ nhiệt tình với nhóm, trách nhiệm với bài) 10 p hợ Họ tên ng tổ Đóng góp thành viên nhóm: Nguyễn Thị Hảo 13 Xác nhận o Bá - Phân tích tốc độ tăng GDP Trong đó: nêu nguyên nhân thay điểm chuẩn bị đổi điểm thuyết trình - Tìm số liệu - Thuyết trình Nguyễn Thị Hằng - Đóng góp dàn ý - Phân tích mức tăng trưởng Trong kinh tế theo GDP, nguyên điểm chuẩn bị nhân đ bổ sung phản - Bổ sung phản biện biện Hồ Thị Hoa - Đóng góp dàn ý - Phân tích tốc độ tăng Chuẩn bị chất trưởng GDP lượng - Tìm số liệu - So sánh số liệu phản biện Hồ Thị Liễu - Đóng góp dàn ý - Phân tích mức tăng trưởng, Hồn thành nhiệm thay đổi quy mô kinh vụ tốt tế, nguyên nhân dẫn đến thay đổi - Bổ sung phản biện Nguyễn Thu Thủy - Đóng góp dàn ý - Đánh giá chung tăng Hoàn thành nhiệm trưởng đưa giải pháp vụ, đóng góp ý kiến - Bổ sung phản biện phản biện o cá ực th p tậ ng tổ p hợ 14