1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

so sánh thời hạn hiệu lực và các thủ tục duy trì hiệu lực hoặc gia hạn hiệu lực của văn bằng bảo hộ sáng chế nhãn hiệu và kdcn

13 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

MỤC LỤC

A.1 Lý thuyết: 4

1 So sánh thời hạn hiệu lực và các thủ tục duy trì hiệu lực hoặc gia hạn hiệu lực của văn bằng bảo hộ sáng chế, nhãn hiệu và KDCN 42 Phân tích điểm mới về bảo hộ nhãn hiệu âm thanh trong Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật sở hữu trí tuệ năm 2022 73 Cho 3 ví dụ nhãn hiệu không được bảo hộ do không đáp ứng điều kiện bảo hộ theo Luật Sở hữu trí tuệ 7

A.2 Bài tập: 8

B Phần Câu hỏi sinh viên tự làm (có nộp bài) và KHÔNG thảo luận trên lớp: 12

Trang 2

NỘI DUNG THẢO LUẬN

Thời hạn hiệu lựcThủ tục duy trì hiệu lực

Trang 3

Bằng độcquyềnsáng chế

- Từ ngày cấp vàkéo dài đến hết 20 nămkể từ ngày nộp đơn.

- Để duy trì được hiệu lực văn bằng bảohộ sáng chế/giải pháp hữu ích, chủ văn bằngbảo hộ phải nộp:

+ Tờ khai theo mẫu 02-GH/DTVB;

+ Giấy ủy quyền hợp lệ (trường hợp yêu cầunộp thông qua đại diện)

+ Phí thẩm định yêu cầu duy trì hiệu lực, lệphí duy trì hiệu lực và phí sử dụng văn bằngbảo hộ, phí đăng bạ và phí công bố thông báovề việc duy trì hiệu lực văn bằng bảo hộ trongvòng 06 tháng tính đến ngày kết thúc kỳ hạnhiệu lực.

Trang 4

Bằng độcquyềnkiểu dángcôngnghiệp

- Từ ngày cấp vàkéo dài đến hết 5 năm kểtừ ngày nộp đơn, có thểgia hạn hai lần liên tiếp,mỗi lần hai năm.

- Đơn yêu cầu gia hạn hiệu lực bằng độcquyến kiểu dáng công nghiệp phải gồm cócác tài liệu sau đây:

+ Tờ khai yêu cầu gia hạn hiệu lực văn bằngbáo hộ, làm theo mẫu số 02-GHVB;+ Bản gốc Bằng độc quyền kiểu dáng côngnghiệp;

+ Chứng từ nộp lệ phí gia hạn, lệ phí công bốquyết định gia hạn và lệ phí đăng bạ quyếtđịnh gia hạn văn bằng bảo hộ;

+ Giấy ủy quyền (nếu cần).

- Có thể nộp đơn gia hạn muộn hơn thờihạn nêu trên nhưng không được quá sáutháng tính từ ngày Bằng độc quyền kiểudáng công nghiệp hết hiệu lực và chủ Bằngđộc quyền phải nộp lệ phí gia hạn công với10% lệ phí gia hạn cho mỗi tháng nộp muộn.

Trang 5

Giấychứngnhậnđăng kýnhãn hiệu

- Từ ngày cấp đếnhết 10 năm kể từ ngàynộp đơn, có thể gia hạnnhiều lần liên tiếp, mỗilần mười năm

- Đơn yêu cầu gia hạn hiệu lực giấychứng nhận đăng ký nhãn hiệu phải gồm cócác tài liệu sau đây:

+ Tờ khai yêu cầu gia hạn hiệu lực văn bằngbảo hộ (mẫu 02-GHVB quy định tại Phụ lụcC của Thông tư 01/2007/TT-BKHCN);+ Bản gốc Giấy chứng nhận đăng ký nhãnhiệu (trường hợp yêu cầu ghi nhận việc giahạn vào Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu);+ Giấy uỷ quyền (trường hợp nộp đơn thôngqua đại diện);

+ Bản sao chứng từ nộp lệ phí gia hạn, côngbố quyết định gia hạn và đăng bạ quyết địnhgia hạn Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệutheo quy định.

Trang 6

2.Phân tích điểm mới về bảo hộ nhãn hiệu âm thanh trong Luật sửa đổi,bổ sung một số điều của Luật sở hữu trí tuệ năm 2022

- Bảo hộ nhãn hiệu âm thanh lần đầu tiên được ghi nhận tại Luật sửa đổi, bổsung một số điều của Luật sở hữu trí tuệ năm 2022.

- Tại khoản 1 điều 71 Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Sở hữu trítuệ 2022 thì nhãn hiệu được bảo hộ không chỉ đáp ứng điều kiện về dấu hiệu nhìnthấy được dưới dạng chữ cái, từ ngữ, hình ảnh, hình ba chiều hoặc sự kết hợp các yếutố đó, được thể hiện bằng một hoặc nhiều màu sắc mà còn có quy định về dấu hiệu âmthanh thể hiện dưới dạng đồ họa Tuy nhiên, “dạng đồ họa” cụ thể là gì thì chưa đượclàm rõ

- Tại khoản 2 điều 105, về yêu cầu đối với đơn đăng ký nhãn hiệu có quyđịnh nếu nhãn hiệu là âm thanh thì mẫu nhãn hiệu phải là tệp âm thanh và bản thểhiện dưới dạng đồ họa của âm thanh đó Quy định này vẫn chưa thể được rõ cách thứcđăng ký nhãn hiệu âm thanh.

- Nhìn chung, quy định về bảo hộ nhãn hiệu âm thanh góp phần tạo hànhlang pháp lý đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng, đồng thời còn là sự hội nhập quốctế Tuy nhiên, vì là quy định còn quá mới mẻ nên sự điều chỉnh của quy định này cònthiếu sót và bất cập.

3.Cho 3 ví dụ nhãn hiệu không được bảo hộ do không đáp ứng điều kiệnbảo hộ theo Luật Sở hữu trí tuệ

(Hình 1)

- Theo điểm e khoản 2 Điều 74 Luật Sở hữu trí tuệ 2005 (sửa đổi, bổ sung2009, 2019, 2022), sản phẩm Bia Saigon VietNam không đáp ứng điều kiện bảo hộ dodấu hiệu trùng đến mức gây nhầm lẫn với nhãn hiệu Bia Sai Gon của Sabeco.

Trang 7

(Hình 2)

- Theo điểm k khoản 2 Điều 74 Luật Sở hữu trí tuệ 2005 (sửa đổi, bổ sung2009, 2019, 2022), sản phẩm bột ngọt AJINO-TAKARA có dấu hiệu tương tự với tênthương mại đang được sử dụng của AJI-NO-MOTO.

(Hình 3)

- Theo điểm e khoản 2 Điều 74 Sở hữu trí tuệ 2005 (sửa đổi, bổ sung 2009,2019, 2022) thì sản phẩm Hảo Hạng của CTCP thực phẩm Á Châu có dấu hiệu tươngtự đến mức gây nhầm lẫn với nhãn hiệu Hảo Hảo của CTCP Acecook Việt Nam.

A.2 Bài tập:

1.Hoa văn “Cổng chùa” trên sản phẩm gạch ngói là hình ảnh đã có từ lâu đời và đã

trở thành biểu tượng của làng nghề gạch ngói truyền thống tại Phú Phong, Tây Sơn,tỉnh Bình Định Cơ sở gạch ngói Sơn Vũ (do ông Ngô Văn Diệu làm chủ) đã sử dụng

Trang 8

hoa văn “Cổng chùa” này để đăng ký nhãn hiệu cho sản phẩm ngói do cơ sở sản xuấtvà được Cục Sở hữu trí tuệ cấp giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu hàng hóa số 54406ngày 21/5/2004 Cơ sở gạch ngói Tám Tha (do ông Trần Văn Tám là chủ cơ sở) đã sảnxuất sản phẩm ngói với họa tiết hoa văn “cổng chùa” giống nhãn hiệu 21 hàng hóa đãđược Cục SHTT cấp giấy chứng nhận cho cơ sở gạch ngói Sơn Vũ Do đó ông Diệu đãkhởi kiện yêu cầu Tòa án buộc ông Tám đình chỉ sản xuất ngói có dấu hiệu giống nhãnhiệu ngói mà ông đã đăng ký và bồi thường thiệt hại

a/ Hành vi của cơ sở Tám Tha có xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ của cơ sởSơn Vũ hay không? Vì sao?

- Do không có khả năng phân biệt tức là không đáp ứng điều kiện bảo hộnhưng Cục SHTT đã ra quyết định cấp văn bằng rồi nên trong trường hợp này vănbằng đã cấp sẽ bị hủy bỏ theo quy định tại Điều 96 Luật sở hữu trí tuệ 2005 (sđ, bs2009, 2019, 2022) Như vậy, văn bằng bảo hộ của cơ sở Sơn Vũ sẽ bị huỷ bỏ và cơ sởTám Tha không bị xem là xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ.

b/ Các yêu cầu của ông Diệu có cơ sở để Tòa án chấp nhận không? Vì sao? - Các yêu cầu của ông Diệu không có cơ sở để Tòa án chấp nhận

- Bởi vì hành vi của cơ sở Tám Tha không được xem là xâm phạm quyền sởhữu trí tuệ của cơ sở Sơn Vũ, cũng như việc sử dụng nhãn hiệu này là hợp pháp donhãn hiệu không có khả năng phân biệt điểm b Khoản 2 Điều 74 Luật sở hữu trí tuệ2005 (sđ, bs 2009, 2019, 2022) nên không thể đình chỉ đối với việc sản xuất gạch ngóinày.

- Đồng thời, do không xạm quyền sở hữu trí tuệ nên việc yêu cầu bồi thườngthiệt hại của ông Diệu là không có cơ sở.

Trang 9

2 Công ty cổ phần Vạn Phúc, trụ sở chính tại tỉnh Đồng Nai, đang kinh doanh

trong lĩnh vực chăn nuôi, trồng trọt Các sản phẩm chủ yếu bán ra thị trường của côngty là sữa, sản phẩm từ sữa và các loại nông sản Sắp tới công ty quyết định tung ramột loạt sản phẩm mang nhãn hiệu mới Phòng Nhận diện và Phát triển thương hiệunhận nhiệm vụ nghiên cứu, lập danh sách tên các nhãn hiệu sử dụng cho kế hoạch sắptới này Tuy nhiên có một số nhãn hiệu mà họ vẫn chưa thống nhất ý kiến Anh (chị)hãy đưa ra ý kiến giúp họ đánh giá khả năng bảo hộ với danh nghĩa nhãn hiệu cho cáctrường hợp sau đây:

a/ “MAX ENERGY” cho sản phẩm “sữa”

- CSPL: Điều 72 Luật SHTT, khoản 2 Điều 74 Luật Sở hữu trí tuệ 2005 (sửađổi, bổ sung 2009, 2019, 2022)

- Theo Điều 72 nhãn hiệu “MAX ENERGY” muốn trở thành nhãn hiệu chosản phẩm sữa thì phải thỏa mãn hai điều kiện bảo hộ nhãn hiệu: nhãn hiệu phải là dấuhiệu nhìn thấy được hoặc dấu hiệu âm thanh và phải có khả năng phân biệt Nhãn hiệu“MAX ENERGY” thỏa mãn dấu hiệu đầu tiên là có thể nhìn thấy được Đối với điềukiện bảo hộ thứ hai là phải có khả năng phân biệt được quy định chi tiết tại Điều 74Luật SHTT Nhãn hiệu “MAX ENERGY” được đặt theo ngôn ngữ thông dụng đó làngôn ngữ Anh và không thuộc các trường hợp nhãn hiệu bị coi là không có khả năngphân biệt được quy định tại khoản 2 Điều 74 Vì vậy, nhãn hiệu “MAX ENERGY” đủđiều kiện để được bảo hộ.

b/ “NGON NHẤT” cho sản phẩm “gạo”

- CSPL: Điều 72, điểm c khoản 2 Điều 74 Luật SHTT 2005 (sđ, bs 2009,2019,2022)

- Theo quy định của pháp luật tại Điều 72 LSHTT, nhãn hiệu phải thỏa mãn2 điều kiện bảo hộ nhãn hiệu là nhãn hiệu phải là dấu hiệu nhìn thấy được hoặc dấuhiệu âm thanh và phải có khả năng phân biệt Trong tình huống, nhãn hiệu “NGONNHẤT” của sản phẩm “gạo” thỏa mãn điều kiện đầu tiên là dấu hiệu nhìn thấy (khoản1 Điều 72)

- Đối với dấu hiệu thứ 2, nhãn hiệu phải có khả năng phân biệt được quyđịnh cụ thể tại Điều 74 LSHTT Theo điểm c khoản 2 Điều 74 quy định dấu hiệu chỉchất lượng hàng hóa, dịch vụ thì được xem là không có khả năng phân biệt Trongtình huống trên, nhãn hiệu “NGON NHẤT” được coi là dấu hiệu chỉ chất lượng củasản phẩm “gạo” Do đó, nhãn hiệu này không có đủ điều kiện để được bảo hộ

c/ “ĐỒNG NAI” cho sản phẩm “ngô bao tử đóng hộp”

- CSPL: Điều 72, điểm L khoản 2 Điều 74 Luật Sở hữu trí tuệ 2005 (sửa đổi,bổ sung 2009, 2019, 2022)

Trang 10

- Theo quy định của pháp luật tại Điều 72 LSHTT, nhãn hiệu phải thỏa mãn2 điều kiện bảo hộ nhãn hiệu là nhãn hiệu phải là dấu hiệu nhìn thấy được hoặc dấuhiệu âm thanh và phải có khả năng phân biệt Trong tình huống, nhãn hiệu “ĐỒNGNAI” của sản phẩm “ngô bao tử đóng hộp” thỏa mãn điều kiện đầu tiên là dấu hiệunhìn thấy (khoản 1 Điều 72)

- Đối với dấu hiệu thứ 2, nhãn hiệu phải có khả năng phân biệt được quyđịnh cụ thể tại Điều 74 LSHTT Theo quy định tại điểm L khoản 2 Điều 74 thì dấuhiệu trùng hoặc tương tự với chỉ dẫn địa lý đang được bảo hộ nếu việc sử dụng dấuhiệu đó có thể làm cho người tiêu dùng hiểu sai lệch về nguồn gốc địa lý của hànghóa Trong tình huống, sản phẩm “ngô bao tử” không phải là nguồn gốc tại Đồng Nainên khi lấy nhãn hiệu “ĐỒNG NAI” cho sản phẩm “ngô bao tử đóng hộp” có thể làcho người tiêu dùng hiểu sai lệch về nguồn gốc của sản phẩm Do đó, nhãn hiệukhông đủ điều kiện để được bảo hộ

d/ “HÒA LỘC” cho sản phẩm “xoài cát”

- Nhãn hiệu “HÒA LỘC” cho sản phẩm “xoài cát” có khả năng bảo hộ vớidanh nghĩa nhãn hiệu nhưng sẽ không cao Căn cứ theo quy định tại Điều 72 LuậtSHTT 2005, sửa đổi bổ sung năm 2009, 2019, 2022 thì điều kiện để nhãn hiệu đượcbảo hộ phải là nhãn hiệu có dấu hiệu nhìn thấy được Dấu hiệu có thể tồn tại dướidạng chữ cái, từ ngữ, hình vẽ, hình ảnh, kể cả hình ba chiều hoặc sự kết hợp các yếutố đó, được thể hiện bằng một hoặc nhiều màu sắc Tên nhãn hiệu của sản phẩm màcông ty lựa chọn tồn tại dưới dạng chữ cái, vì vậy thỏa mãn với điều kiện trên.

- Và nhãn hiệu phải có khả năng phân biệt “Hòa Lộc” cho sản phẩm xoài cátcó dấu hiệu trùng với nhãn hiệu xoài cát Hòa Lộc dễ gây ra nhầm lẫn với nhãn hiệuxoài cát Hòa Lộc nổi tiếng căn cứ theo quy đinh tại điểm i khoản 2 Điều 74 LuậtSHTT năm 2005 sửa đổi bổ sung năm 2009, 2019, 2022 thì dấu hiệu trên có thể làmảnh hưởng đến khả năng phân biệt của nhãn hiệu nổi tiếng hoặc cũng có thể ảnhhướng đến việc đăng ký nhãn hiệu nhằm lợi dụng uy tiến của nhãn hiệu nổi tiếng dođó sẽ không có khả năng phân biết Vì vậy nếu sử dụng tên Hòa Lộc cho sản phẩmtrên sẽ làm người tiêu dùng sẽ nghĩ rằng xoài cát này là xoài cát Hòa Lộc chứ khôngphải của công ty Vạn Phúc Vì vậy yếu tố trên không thỏa mãn điều kiện thứ hai vềbảo hộ nhãn hiệu.

3 Cửa hàng thời trang Hương Canh (xã Bình Hưng, huyện Bình Chánh, thành

phố Hồ Chí Minh) hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực thời trang từ năm 2020 Nhãnhiệu dự định đăng ký gồm tên cửa hàng là “Hương Canh” và logo cho các sản phẩm“Quần áo, phụ kiện của quần áo, cụ thể là thắt lưng, khăn quàng cổ và găng tay, càvạt; giày dép, bít tất và mũ nón” thuộc nhóm 25 và “Dịch vụ của hàng bán lẻ và dịchvụ bán lẻ trực tuyến quần áo, các phụ kiện” thuộc nhóm 35

Trang 11

a/ Bằng kiến thức về pháp luật sở hữu trí tuệ, anh/chị hãy hướng dẫn Cửa hàngthời trang Hương Canh chuẩn bị hồ sơ đăng ký nhãn hiệu này

- Bước 1: Chuẩn bị tờ khai đăng ký yêu cầu cấp Giấy chứng nhận đăng kýnhãn hiệu theo mẫu quy định.

- Bước 2: Chuẩn bị nhãn hiệu và danh mục hàng hóa, dịch vụ mang nhãnhiệu.

- Bước : Nộp đơn đăng ký xác lập quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãnhiệu theo Điều 89 Luật Sở hữu trí tuệ 2005 (sửa đổi, bổ sung 2009, 2019, 2022) (docơ sở kinh doanh tại Việt Nam nên cửa hàng thời trang có thể nộp đơn đăng ký, xáclập quyền sở hữu công nghiệp trực tiếp hoặc thông qua đại diện hợp pháp tại ViệtNam).

- Bước 4: Nộp các tài liệu hưởng quyền ưu tiên theo quy định tại Điều 91Luật Sở hữu trí tuệ 2005 (sửa đổi, bổ sung 2009, 2019, 2022) (nếu có).

- Bước 5: Tiến hành nộp phí, lệ phí.

b/ Sau khi văn bằng bảo hộ được cấp cho nhãn hiệu trên, nếu chủ văn bằngkhông nộp lệ phí duy trì hiệu lực thì văn bằng bảo hộ bị chấm dứt hiệu lực Nhậnđịnh này là đúng hay sai?

- Nhận định này là đúng Nếu chủ văn bằng không nộp lệ phí duy trì hiệu lựcthì văn bằng bảo hộ được cấp cho nhãn hiệu sẽ bị chấm dứt hiệu lực

- Cơ sở pháp lý: điểm a khoản 1 Điều 95 Luật Sở hữu trí tuệ 2005 (sửa đổi,bổ sung 2009, 2019, 2022).

B Phần Câu hỏi sinh viên tự làm (có nộp bài) và KHÔNG thảo luận trên lớp:

Công ty LACOSTE là chủ sở hữu của nhãn hiệu “Lacoste và Hình cá sấu” TạiViệt Nam, nhãn hiệu này được bảo hộ cho các sản phẩm trong đó có quần áo thuộcnhóm 25 Ngày 25/7/2008, Công ty LACOSTE (thông qua đại diện sở hữu côngnghiệp là Công ty Sở hữu trí tuệ WICO) đã gửi đơn yêu cầu xử lý xâm phạm đếnThanh tra Bộ Khoa học và Công nghệ tố cáo Cửa hàng Thương 22 mại dịch vụ thờitrang HD (Hà Nội) vì hành vi kinh doanh, buôn bán các sản phẩm quần, áo giả mạonhãn hiệu “LACOSTE và Hình cá sấu” của Công ty LACOSTE Công ty LACOSTEkhẳng định những sản phẩm được bán tại Cửa hàng HD không phải là sản phẩm chínhhãng của Công ty LACOSTE Trên cơ sở tài liệu, chứng cứ của Công ty LACOSTE,Thanh tra Bộ Khoa học và Công nghệ đã tiến hành thanh tra việc sản xuất, buôn báncác sản phẩm quần áo có gắn các dấu hiệu “LACOSTE và Hình cá sấu” của Cửa hàngHD Thông qua kiểm tra, Thanh tra Bộ Khoa học và Công nghệ đã đưa ra kết luận vàhướng xử lý như sau: Cửa hàng HD có hành vi buôn bán sản phẩm quần, áo có gắndấu hiệu “LACOSTE và Hình cá sấu” trùng với nhãn hiệu “LACOSTE và Hình cá

Trang 12

sấu” đang được bảo hộ tại Việt Nam cho Công ty LACOSTE (Cộng hoà Pháp) theocác đơn đăng ký quốc tế Ngày 04/9/2008, Chánh Thanh tra Bộ Khoa học và Côngnghệ đã ký Quyết định xử phạt Cửa hàng HD với số tiền 183.360.000 đồng, tịch thu đểsử dụng không nhằm mục đích thương mại đối với 1703 chiếc quần, áo giả mạo nhãnhiệu trên

b/ Biện pháp bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ nào đã được Công ty LACOSTEsử dụng để bảo vệ quyền lợi cho mình?

- Căn cứ điểm c khoản 1 Điều 198 Luật SHTT 2005 (sđ, bs 2022) Công tyLACOSTE sử dụng biện pháp yêu cầu cơ quan nhà nước có thẩm quyền xử lý hành vixâm phạm quyền sở hữu trí tuệ theo quy định của Luật này và các quy định khác củapháp luật có liên quan.

c/ Văn bản pháp luật nào được áp dụng để xử phạt vi phạm của Cửa hàngHD trong tình huống này?

- Trong tình huống này, áp dụng Nghị định 98/2020/NĐ-CP Quy định xửphạt vi phạm hành chính trong hoạt động thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả,hàng cấm và bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng

- Khoản 1 Điều 11 quy định:

“1 Đối với hành vi buôn bán hàng giả mạo nhãn hàng hóa, bao bì hàng hóa quyđịnh tại điểm đ khoản 7 Điều 3 Nghị định này, mức phạt tiền như sau:

a) Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng trong trường hợp hànggiả tương đương với số lượng của hàng thật có trị giá dưới 3.000.000 đồng hoặc thulợi bất hợp pháp dưới 5.000.000 đồng;

b) Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng trong trường hợp hànggiả tương đương với số lượng của hàng thật có trị giá từ 3.000.000 đồng đến dưới5.000.000 đồng hoặc thu lợi bất hợp pháp từ 5.000.000 đồng đến dưới 10.000.000đồng;

c) Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng trong trường hợp hànggiả tương đương với số lượng của hàng thật có trị giá từ 5.000.000 đồng đến dưới10.000.000 đồng hoặc thu lợi bất hợp pháp từ 10.000.000 đồng đến dưới 20.000.000đồng;

Ngày đăng: 12/07/2024, 17:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w