1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đề tài thực trạng và đề xuất biện pháp nhằm cải thiện kỹ năng ứng phó với cảm xúc tiêu cực của sinh viên

19 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực trạng và đề xuất biện pháp nhằm cải thiện kỹ năng ứng phó với cảm xúc tiêu cực của sinh viên
Tác giả Dương Thị Mỹ Lệ, Nguyễn Hoàng Ân, Trần Thái Gia Huy, Mai Thanh Gia Phước, Lê Thị Ngọc Quyên
Người hướng dẫn Ths. Trần Thị Kim An
Trường học Trường Đại học Gia Định
Chuyên ngành Nghệ thuật và Nhân văn
Thể loại Tiểu luận
Năm xuất bản 2021 – 2022
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 1,59 MB

Nội dung

Tầm quan trọng của kỹ năng 9ng phó với cảm xúc tiêu c;c---7 Chương II: Thực trạng về kỹ năng ứng phó với cảm xúc tiêu cực của sinh viên hiện nay.---8 1.. Ngược lại, người không có kỹ năn

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIA ĐỊNH TP.HỒ CHÍ MINH

KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI

-o0o BÀI TIỂU LUẬN

ĐỀ TÀI: THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP NHẰM CẢI THIỆN KỸ NĂNG ỨNG PHÓ VỚI CẢM XÚC

TIÊU CỰC CỦA SINH VIÊN

Giảng viên hướng dẫn: Ths Trần Thị Kim An

Tên học phần: NGHỆ THUẬT VÀ NHÂN VĂN

Năm học: 2021 – 2022

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 21 tháng 8 năm 2022

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIA ĐỊNH TP.HỒ CHÍ MINH

KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI NGÔN NGỮ

-

-o0o ĐỀ TÀI: THỰC TRẠNG VÀ -o0o ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP NHẰM CẢI THIỆN KỸ NĂNG ỨNG PHÓ VỚI CẢM XÚC TIÊU CỰC CỦA SINH

VIÊN.

Nhóm:

Trưởng nhóm: Dương Thị Mỹ Lệ

Thành viên:

1 Nguyễn Hoàng Ân

2 Trần Thái Gia Huy

3 Mai Thanh Gia Phước

4 Lê Thị Ngọc Quyên

Giảng viên hướng dẫn:

Ths Trần Thị Kim An

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 21 tháng 8 năm 2022

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Chúng em xin cam đoan đề tài tiểu luận “Thực trạng và đề xuất biện pháp nhằm

cải thiện kỹ năng ứng phó với cảm xúc tiêu cực của sinh viên” là do nhóm 2 chúng em

nghiên c9u, th;c hiê <n cũng như tham khảo từ các tư liệu, giáo trình liên quan đến đề tài nghiên c9u và không có s; sao chép y nguyên các tài liệu đó Các thông tin tham khảo được sử dụng trong tiểu luận và tác giả của chúng đều được trích dẫn một cách đầy đủ và cẩn thận, có nguPn gQc, xuRt x9 rS ràng

Kết quả bài làm của đề tài “Thực trạng và đề xuất biện pháp nhằm cải thiện kỹ

năng ứng phó với cảm xúc tiêu cực của sinh viên” là trung th;c và không sao chép từ

bRt c9 bài tập của cá nhân nào khác

Chúng em xin chịu trách nhiệm hoàn toàn về lời cam đoan của mình

Trưởng nhóm

Dương Thị Mỹ Lệ

Trang 4

LỜI CẢM ƠN

Lời đầu tiên, chúng em xin gửi lời cảm ơn và tri ân sâu sắc đến Ths Trần Thị Kim

An, giảng viên Khoa Khoa học Xã hội- Ngôn ngữ trường Đại học Gia Định Trong thời gian vừa qua, cô đã dùng cả tâm huyết truyền đạt những kiến th9c vô cùng quý báu và tận tình chỉ bảo, hướng dẫn cũng như giúp đỡ chúng em trong suQt thời gian học tập và tiến hành th;c hiện khóa luận Cô cũng là người gợi ý cho chúng em những ý tưởng và kiểm tra s; phù hợp của tiểu luận cuQi học kì này Chúng em tin rằng, những kiến th9c mà chúng em tiếp thu được sẽ là hành trang giúp chúng em vững bước trong tương lai Chúng em cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành đến đội ngũ cán bộ, nhân viên, giảng viên trường Đại học Gia Định đã tạo điều kiện thuận lợi cho chúng em học tập và nghiên c9u trong suQt học kì vừa qua

Do khả năng tiếp thu còn nhiều hạn chế, kiến th9c chưa được sâu rộng, bài tiểu luận của chúng em khó tránh khỏi những thiếu sót Kính mong quý thầy cô xem xét và góp ý để bài tiểu luận được hoàn thiện và tQt hơn

Chúng em xin chân thành cảm ơn!

Trang 5

MỤC LỤC

PHẦN MỞ ĐẦU -1

1 Tính cấp thiết của đề tài -1

2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu -2

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu -2

4 Phương pháp nghiên cứu -3

5 Kết cấu của đề tài -3

PHẦN NỘI DUNG -4

Chương I: Tổng quan về kỹ năng ứng phó với cảm xúc tiêu cực của sinh viên. -4

1 Khái niệm -4

1.1 Khái niệm cảm xúc -4

1.2 Khái niệm cảm xúc tiêu c;c -4

1.3 Kỹ năng 9ng phó với cảm xúc tiêu c;c -4

1.4 Các bước để kiểm soát cảm xúc tiêu c;c -5

2 Nguyên nhân dẫn đến cảm xúc tiêu c;c -6

3 Tầm quan trọng của kỹ năng 9ng phó với cảm xúc tiêu c;c -7

Chương II: Thực trạng về kỹ năng ứng phó với cảm xúc tiêu cực của sinh viên hiện nay. -8

1 Th;c trạng -Error! Bookmark not defined 1.2.1 Các cảm xúc cần kiểm soát -Error! Bookmark not defined 1.2.2 Tần suRt xuRt hiện của các cảm xúc cần kiểm soát. Error! Bookmark not defined Chương III: Một số biện pháp đề xuất để cải thiện kỹ năng ứng phó với cảm xúc tiêu cực của sinh viên. -9

PHẦN KẾT LUẬN -11

TÀI LIỆU THAM KHẢO -11

BIÊN BẢN HỌP NHÓM -12

Trang 6

PHẦN MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Trong đời sQng giao tiếp hằng ngày, cảm xúc con người chịu ảnh hưởng rRt nhiều từ các tác nhân tr;c tiếp và gián tiếp Theo đó, với tác động của các yếu tQ từ học tập, công việc, gia đình hay các mQi quan hệ xã hội, con người sẽ xuRt hiện các cung bậc cảm xúc khác nhau Cảm xúc là một mặt quan trọng của đời sQng con người và ảnh hưởng sâu sắc đến cuộc sQng, s; nghiệp và thành công của họ Do

đó, biết kiểm soát và điều hòa cảm xúc, đặc biệt là kiểm soát cảm xúc tiêu c;c sẽ giúp cá nhân hoạt động hiệu quả, đạt được s; cân bằng và hài hòa trong cuộc sQng Người có kỹ năng 9ng phó với cảm xúc tiêu c;c là người có nghị l;c, có văn hóa,

có kỹ năng sQng tQt và cũng được mọi người nể phục, yêu mến và tôn trọng Ngược lại, người không có kỹ năng 9ng phó với cảm xúc tiêu c;c hoặc kỹ năng còn yếu sẽ thường xuyên phải chịu những xung đột nội tâm, bị những cảm xúc tiêu c;c điều khiển mà không làm chủ được bản thân và dẫn đến các rQi loạn liên quan đến s9c khỏe tâm thần – thậm chí có thể đe dọa mạng sQng con người

Theo nghiên c9u của bệnh viện Tâm thần Trung ương[1] ở một sQ phường,

xã, sQ lượng học sinh, sinh viên Việt Nam thiếu hụt kỹ năng 9ng phó với cảm xúc tiêu c;c dẫn đến sa sút tinh thần chiếm tỉ lệ tương đQi cao – khoảng 15-20% Thế

hệ sinh viên hiện nay phải đQi mặt với áp l;c học tập nặng nề, áp l;c từ các bạn đPng trang l9a, gánh nặng tài chính và mâu thuẫn từ các mQi quan hệ xã hội Bằng nhiều cách khác nhau, nhiều sinh viên đã vượt qua áp l;c Ry để chuẩn bị tri th9c chuyên môn, hoàn thiện nhân cách, đáp 9ng những yêu cầu của nghề nghiệp trong tương lai Tuy vậy, cũng có không ít sinh viên không chịu nổi áp l;c, bị cảm xúc tiêu c;c như lo lắng, sợ hãi, căng thẳng, chi phQi Khi không biết cách 9ng phó với cảm xúc tiêu c;c, sinh viên dễ chán chường, sa sút, bi quan dẫn đến bỏ học hoặc nặng hơn là nảy sinh những hành động dại dột Theo sQ liệu do Ban Công tác học sinh – sinh viên Đại học Huế cung cRp, trong khoảng thời gian từ năm 2010 đến năm 2014, sQ lượng sinh viên bỏ học vì lí do bệnh tật của trường chiếm 60%

Trang 7

Trong đó có đến 45% là các bệnh liên quan đến tâm lí như stress, trầm cảm, rQi loạn lo âu,

Nhận thRy m9c độ nghiêm trọng của vRn đề và tầm quan trọng của kỹ năng 9ng phó với cảm xúc tiêu c;c đQi với sinh viên, nhóm nghiên c9u đã quyết định

chọn đề tài: “Thực trạng và đề xuất biện pháp nhằm cải thiện kỹ năng ứng

phó với cảm xúc tiêu cực của sinh viên” làm đề tài nghiên c9u

2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

2.1 Mục đích nghiên cứu

- Trình bày, giới thiệu những kiến th9c chung về kỹ năng 9ng phó với cảm xúc

lo âu và d;a vào th;c trạng chung để trình bày các luận điểm cho thRy tầm quan trọng của kỹ năng này;

- Từ kết quả khảo sát, đưa ra một sQ kiến nghị nhằm nâng cao kỹ năng 9ng phó với cảm xúc tiêu c;c cho sinh viên hiện nay

2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu

Để đạt được mục đích nghiên c9u, đề tài cần giải quyết những nhiệm vụ nghiên c9u sau:

- Trình bày tổng quan về những kiến th9c liên quan đến kỹ năng 9ng phó với cảm xúc tiêu c;c;

- Khảo sát th;c trạng kỹ năng 9ng phó với cảm xúc tiêu c;c của sinh viên hiện nay;

- Th;c nghiệm và đưa ra một sQ kiến nghị nhằm cải thiện kỹ năng 9ng phó với cảm xúc tiêu c;c cho sinh viên

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

3.1 Đối tượng nghiên cứu

Trang 8

ĐQi tượng nghiên c9u của luận án là các cảm xúc âm tính cần kiểm soát, nguyên nhân gây ra và cách để sinh viên 9ng phó với chúng

3.2 Phạm vi nghiên cứu

- Về khách thể nghiên cứu: sinh viên thuộc lớp K15DCNA03 và một sQ sinh viên

các lớp thuộc Khoa Khoa học Xã hội – Ngôn ngữ Trường Đại học Gia Định

- Về nội dung nghiên cứu:

+ Đề tài tập trung nghiên c9u các cảm xúc tiêu c;c;

+ Các tác nhân dẫn đến cảm xúc tiêu c;c (liên quan đến học tập, làm việc, các mQi quan hệ xã hội, gia đình, )

+ Cách sinh viên 9ng phó với cảm xúc tiêu c;c;

+ Làm rS một sQ yếu tQ ảnh hưởng đến việc kiểm soát cảm xúc tiêu c;c của sinh viên (cường độ cảm xúc, tác nhân dẫn đến cảm xúc, nhận th9c của bản thân, )

- Về thời gian nghiên cứu:

Nhóm nghiên c9u th;c hiện khảo sát th;c tế, phân tích và trình bày kết quả từ ngày 30/7/2022 đến ngày 19/8/2022

4 Phương pháp nghiên cứu

- Phương pháp nghiên c9u tài liệu;

- Phương pháp phân tích dữ liệu;

- Phương pháp quan sát;

- Phương pháp phỏng vRn sâu

5 Kết cấu của đề tài

Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, luận án gPm có ba chương:

- Chương I: Tổng quan về kỹ năng 9ng phó với cảm xúc tiêu c;c của sinh viên;

- Chương II: Th;c trạng về kỹ năng 9ng phó với cảm xúc tiêu c;c của sinh viên hiện nay;

Trang 9

- Chương III: Một sQ biện pháp đề xuRt để cải thiện kỹ năng 9ng phó với cảm xúc tiêu c;c của sinh viên;

PHẦN NỘI DUNG

Chương I: Tổng quan về kỹ năng ứng phó với cảm xúc tiêu cực của sinh viên.

1 Khái niệm

1.1 Khái niệm cảm xúc

Cảm xúc là những rung động tương đối đơn giản, ngắn ngủi, có tính chất trực tiếp, tính chất tình huống và gắn liền với sự tri giác đối tượng.

Cảm xúc là phương th9c thích nghi của con người với môi trường và mang bản chRt xã hội - lịch sử S; hình thành và phát triển của các loại cảm xúc chịu s; chi phQi, tác động chủ yếu của yếu tQ xã hội và đPng thời phản ánh mQi quan hệ trong xã hội loài người Theo tiến trình phát triển của xã hội, cảm xúc của con người sẽ ngày càng phong phú hơn, có nội dung xã hội mới trên cơ sở các mQi quan hệ xã hội ngày càng mở rộng và nhu cầu ngày càng đa dạng, phong phú

XuRt phát từ m9c độ thỏa mãn hay không thỏa mãn của cá nhân đQi với các nhu cầu, có thể chia cảm xúc thành hai nhóm: cảm xúc âm tính (tiêu c;c) và cảm xúc dương tính (tích c;c)

1.2 Khái niệm cảm xúc tiêu cực

Cảm xúc tiêu cực (âm tính) là cảm xúc biểu hiện sự không thỏa mãn nhu cầu, có tác dụng hạn chế hay giảm nghị lực và cản trở hoạt động, như lo âu, buồn chán, làm mất hứng thú, tức giận, Những cảm xúc này ảnh hưởng tiêu cực đến quá trình học tập, làm việc và đời sống.

Cảm xúc tiêu c;c cảnh báo chúng ta về một sQ trường hợp được coi là mQi đe dọa hoặc thách th9c đQi với bản thân hoặc một sQ nguy hiểm có thể ảnh hưởng đến chRt lượng cuộc sQng chúng ta ngay hiện tại hoặc sẽ xảy ra ở tương lai

1.3 Kỹ năng ứng phó với cảm xúc tiêu cực

Trang 10

Kỹ năng kiểm soát cảm xúc là khả năng làm chủ các cảm xúc của bản thân trong những s; kiện gây ra cảm xúc bằng việc sử dụng các cách phù hợp Trong đó, 9ng phó với cảm xúc tiêu c;c là một phần thuộc kỹ năng kiểm soát cảm xúc Vì thế, từ khái niệm

kỹ năng kiểm soát cảm xúc, ta có khái niệm “Kỹ năng 9ng phó với cảm xúc tiêu c;c”

Kỹ năng ứng phó với cảm xúc tiêu cực là khả năng con người có thể bình tĩnh, sẵn sàng đón nhận những tình huống căng thẳng và xem như đây là một phần tất yếu của cuộc sống Kỹ năng ứng phó với cảm xúc tiêu cực là một trong những kỹ năng quan trọng trong những môi trường làm việc nhiều căng thẳng và áp lực công việc cực lớn.

1.4 Các bước để kiểm soát cảm xúc tiêu cực

Để điều chỉnh cảm xúc nói chung và cảm xúc tiêu c;c nói riêng, cần tiến hành các bước sau:

1.4.1 Nhận diện cảm xúc

Nhận diện cảm xúc là nhận thức được cảm xúc đang có của bản thân và gọi tên được nó Đây là bước đầu tiên trong quá trình điều chỉnh cảm xúc tiêu c;c, tạo cơ sở để ta

có thể phân tích và kiểm soát chúng

1.4.2 Chịu trách nhiệm

Chịu trách nhiệm là việc chúng ta thừa nhận cảm xúc đang hiện diện với bản thân mình là tự mình chọn lấy Thông thường, chúng ta có xu hướng đổ lỗi cho người khác vì

những cảm xúc mình đang có mà quên mRt đây là l;a chọn bản thân Nhưng khi ta chịu trách nhiệm với cảm xúc của bản thân, cảm xúc và suy nghĩ của bản thân sẽ thay đổi theo một chiều hướng tích c;c hơn

1.4.3 Hướng đến một ý nghĩ khác

Hướng đến một ý nghĩ khác là việc chúng ta xuất hiện những ý nghĩ mới để đánh lạc mối quan tâm của bản thân Việc làm này sẽ giúp ta tạm thời quên đi những cảm xúc

tiêu c;c đang có của bản thân để suy xét vRn đề một cách đúng đắn hơn

1.4.4 Chấp nhận cảm xúc

Trang 11

Mỗi cảm xúc là một thông điệp từ thế giới xung quanh hoặc phản ánh những trải nghiệm trước đây của bản thân Do đó, cảm xúc không sai nhưng sai ở hành động phản

9ng lại thông điệp đó Chấp nhận cảm xúc chính là thừa nhận, đón nhận những cảm xúc

mình đang có ChRp nhận cảm xúc cũng là đón nhận những giá trị hữu ích mà cảm xúc

mang lại Ngoài ra, chRp nhận cảm xúc cũng giúp chúng ta có thể kiểm tra lại nó và điều

chỉnh nếu cần thiết ở sau này.

1.4.5 Thay đổi cảm xúc

Thay đổi cảm xúc là đặt mình vào trạng thái khác bằng việc nghĩ đến những trải nghiệm tích cực trước đây hoặc tưởng tượng để có cảm xúc tích cực, từ đó thay đổi cảm xúc hiện tại của bạn.

2 Nguyên nhân dẫn đến cảm xúc tiêu cực

Cảm xúc tiêu c;c có thể xuRt phát từ rRt nhiều nguPn khác nhau Tùy thuộc vào từng cá nhân mà những nguyên nhân có thể tác động đến cảm xúc, tâm lý trở nên tiêu c;c Một sQ nguyên nhân dẫn đến cảm xúc tiêu c;c thường thRy như sau:

- Xung đột trong mQi quan hệ, có thể nảy sinh giữa các cá nhân hoặc tập thể, các trường hợp thường thRy trong mQi quan hệ với gia đình, bạn bè, đPng nghiệp

- Những nhu cầu chưa được đáp 9ng về mặt tinh thần, thể chRt, tình cảm sẽ gây

ra những cảm xúc như buPn b;c, ghen tị, t9c giận

- Những trải nghiệm trong quá kh9, những thRt bại hay s; cQ trong quá kh9 có thể gây ám ảnh tiêu c;c Trong tương lai những trải nghiệm này sẽ dễ gây thRt vọng, mRt niềm tin và bi quan vào cuộc sQng

Trang 12

- Ảnh hưởng từ lQi sQng, những suy nghĩ tiêu c;c có thể xuRt phát từ lQi sQng buông thả, không lành mạnh, lạm dụng chRt cRm, thiếu ngủ, áp l;c cuộc sQng, làm việc quá s9c

3 Tầm quan trọng của kỹ năng ứng phó với cảm xúc tiêu cực

Kỹ năng 9ng phó với cảm xúc tiêu c;c là cách sử dụng lý trí để điều khiển 1 phần cảm xúc, làm thay đổi phản 9ng, hành động của mình trước tác động bên ngoài theo hướng tích c;c Kiểm soát được cảm xúc là một kỹ năng khó nhưng rRt cần thiết trong cuộc sQng, nhRt là trong công việc

- Đối với bản thân: cải thiện được s9c khỏe, cải thiện trí nhớ, giảm các triệu

ch9ng đau nửa đầu,tránh các bệnh liên quan đến hệ tiêu hóa, các vRn đề về tim mạch, các bệnh lý về phổi, các bệnh tâm thần và tăng cường hệ thQng miễn dịch

- Đối với công việc: tránh được những xung đột không đáng có, mở rộng và duy

trì các mQi quan hệ trong công việc, gây Rn tượng tQt trong mắt cRp trên và đPng nghiệp, được mọi người xung quanh đánh giá cao, tránh được việc bị lợi dụng cảm xúc và nâng cao tính chuyên nghiệp trong khi làm việc

- Đối với xã hội: giảm tỉ lệ các bệnh nhân mắc ch9ng trầm cảm, rQi loạn lo âu,

tạo được môi trường sQng tích c;c, thân thiện, lành mạnh

Cảm xúc ảnh hưởng và kích hoạt các phản 9ng hành vi ngay lập t9c trong vài giây,

hỗ trợ việc ra quyết định, phục vụ như một nguPn động l;c để l;a chọn và có hành động phù hợp nhưng [2] “Nếu không quản trị, kiểm soát được cảm xúc của mình, thì cảm xúc

Trang 13

sẽ là kẻ thù sQ một của thành công và ngược lại “nó” sẽ là nhân tQ sQ một của thành công”

Chương II: Thực trạng về kỹ năng ứng phó với cảm xúc tiêu cực của sinh viên hiện nay

Ứng phó với cảm xúc tiêu c;c là một trong những kỹ năng quan trọng với con người nói chung và sinh viên nói riêng Do đó, biết kiểm soát và điều hòa cảm xúc, đặc biệt là kiểm soát cảm xúc tiêu c;c sẽ giúp cá nhân hoạt động hiệu quả, đạt được s; cân bằng và hài hòa trong cuộc sQng Người có kỹ năng 9ng phó với cảm xúc tiêu c;c là người có nghị l;c, có văn hóa, có kỹ năng sQng tQt và cũng được mọi người nể phục, yêu mến và tôn trọng Ngược lại, người không có kỹ năng 9ng phó với cảm xúc tiêu c;c hoặc

kỹ năng còn yếu sẽ thường xuyên phải chịu những xung đột nội tâm, bị những cảm xúc tiêu c;c điều khiển mà không làm chủ được bản thân và dẫn đến các rQi loạn liên quan đến s9c khỏe tâm thần – thậm chí có thể đe dọa mạng sQng con người

Nhận ra tầm quan trọng của kỹ năng 9ng phó với cảm xúc tiêu c;c, nhiều sinh viên

đã chủ động trang bị cho bản thân những kiến th9c về s9c khỏe tâm thần, trong đó có kỹ năng 9ng phó với cảm xúc tiêu c;c Qua kết quả khảo sát tiến hành trên 54 sinh viên thuộc Khoa Khoa học Xã hội – Ngôn ngữ, Trường Đại học Gia Định, nhóm nghiên c9u nhận thRy nhóm sinh viên có kỹ năng cơ bản để 9ng phó với cảm xúc tiêu c;c chiếm khoảng 68% Cụ thể, những sinh viên thuộc nhóm này chia sẻ họ thường im lặng, giữ bình tĩnh trong vài giây để suy nghĩ về nguPn gQc gây ra cảm xúc tiêu c;c đang hiện diện trong họ Sau bước này, những cảm xúc tiêu c;c như lo lắng, sợ hãi, đau khổ, sẽ không thể lRn át lý trí họ Khi làm chủ được lý trí và hành động, những sinh viên này sẽ không

để những hành động mang tính bộc phát, tiêu c;c xảy ra, từ đó tránh làm ảnh hưởng đến

Ngày đăng: 11/07/2024, 17:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN