1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khoá luận tốt nghiệp: Tội cướp tài sản trong Bộ luật Hình sự năm 2015 từ thực tiễn xét xử tại Toà án nhân dân huyện Đông Anh

86 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tội cướp tài sản trong Bộ luật Hình sự năm 2015 từ thực tiễn xét xử tại Tòa án nhân dân huyện Đông Anh
Tác giả Nguyen Hong Duong
Người hướng dẫn TS. Lưu Hoài Bảo
Trường học Trường Đại học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật
Thể loại Khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 44,96 MB

Cấu trúc

  • Chương 1: MOT SO VAN DE CHUNG VE TOI CƯỚP TÀI SAN (0)
    • 1.1. Khai niệm tội cướp tài Sam ............................-- - -- c5 c S2 SSsekrserrersee 8 1.2. Ý nghĩa của việc quy định tội cướp tài san trong Bộ luật hình sự 11 1.3. Khái quát lịch sử lập pháp hình sự Việt Nam về tội cướp tài sản. 12 1.3.1. Tội cướp tài sản trong luật hình sự Việt Nam từ năm 1945 đến trước Bộ luật hình sự 1985..........................- --.G c 1122111211111 1111 1111011110111 8v ng tre 12 1.3.2. Tội cướp tai sản trong Bộ luật hình sự năm 1985 (15)
      • 1.3.3. Tội cướp tài sản trong Bộ luật hình sự năm 1999 (21)
      • 1.3.4. Tội cướp tài sản trong Bộ luật hình sự năm 2015 (23)
  • CUOP 0 962700777 (0)
    • 2.1. Dấu hiệu pháp lý của tội cướp tài sản............................-- - 5 cccccccserreee 19 1. Khách thể của tội phạm. .......................---¿- 2 + +Ek+E£+E£EE+EeEEzEerkererxee 19 2. Mặt khách quan của tội phạm.......................... - -- ¿55+ **+++s++seeexssss 20 3. Chủ thể của tội phạm......................-- - 2 + ©++E£+k£EE+E£EEEEEEEEEEEEEEEEEerkererkee 22 4. Mặt chủ quan của tội phạm........................-- +5 +++*‡‡*++*vvvx+seeerxeeeeerss 23 2.2. Hình phạt với tội cướp tài sản .........................--.-- 7 ccccccSseerreses 25 2. Khung hình phạt cơ bản.......................... - - - -c c1 13+ xssrerrerrrrree 25 2.2.2. Khung hình phạt tăng nặng thứ nhất.........................---- 2-2 2 +2 25 2.2.3. Khung hình phạt tăng nặng thứ hai.........................---.- 55555 s++ssssss+ 3l 2.2.4. Khung hình phạt tăng nặng thứ ba.............................-- -- 5 5-55 ++<£+sv+seess 32 2.2.5. Hình phạt bổ sung......................--¿- 2 5s S+SE+E*EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEErrkerkrkee 34 2.3. Phân biệt tội cướp tài sản với một số tội phạm khác trong Bộ luật ;00/701 200057 (26)
      • 2.3.1. Phân biệt tội cướp tài sản với tội cưỡng đoạt tài sản (42)
      • 2.3.2. Phân biệt tội cướp tài sản với tội trộm cắp tài sản.......................... 37 Kết luận Chương 2...........................-.--s- < 5£ ss£ s29 sEs£EsES£EseEsEseEsEseEsessesersessrse 40 (44)

Nội dung

- Dao Ngọc Hà, T6i cướp tài sản trong Bộ luật hình sự năm 2015, Luậnvăn thạc sĩ, Đại học Luật Hà Nội, 2022;- Nguyễn Van Thanh, Các tội xâm phạm sở hữu theo pháp luật hình sựViệt Nam từ t

MOT SO VAN DE CHUNG VE TOI CƯỚP TÀI SAN

Khai niệm tội cướp tài Sam - c5 c S2 SSsekrserrersee 8 1.2 Ý nghĩa của việc quy định tội cướp tài san trong Bộ luật hình sự 11 1.3 Khái quát lịch sử lập pháp hình sự Việt Nam về tội cướp tài sản 12 1.3.1 Tội cướp tài sản trong luật hình sự Việt Nam từ năm 1945 đến trước Bộ luật hình sự 1985 - .G c 1122111211111 1111 1111011110111 8v ng tre 12 1.3.2 Tội cướp tai sản trong Bộ luật hình sự năm 1985

Theo khoản 1 Điều 8 BLHS 2015 thì tội phạm được định nghĩa như sau:

“Toi phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong Bộ luật Hình sự, do người có năng lực trách nhiệm hình sự hoặc pháp nhân thương mại thực hiện một cách cô ý hoặc vô ý, xâm phạm độc lập, chủ quyên, thong nhất,toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, xâm phạm chế độ chính trị, chế độ kinh tế, nên văn hóa, quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội, quyên, lợi ích hợp pháp của tô chức, xâm phạm quyên con người, quyên, lợi ích của công dân, xâm phạm những lĩnh vực khác của trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa mà theo quy định cua Bộ luật này phải bị xử ly hình sự `.

Tội cướp tài sản được quy định tại Điều 168 BLHS 2015, nó mang đầy đủ các dấu hiệu của tội phạm nói chung nhưng cũng có các đặc điểm chung của các loại tội phạm xâm phạm quyền sở hữu Tội cướp tài sản xâm phạm đồng thời hai quan hệ pháp luật được pháp luật hình sự bảo vệ, đó là quan hệ nhân thân và quan hệ sở hữu Trong đó, quan hệ sở hữu là quan hệ xã hội được Nhà

Nước quan tâm bảo vệ được quy định rõ ràng, cụ thê tại Điều 32 Hiến pháp

2013. Đề hiểu rõ khái niệm của tội cướp tài sản, tác giả đã nghiên cứu, tìm hiểu các thuật ngữ pháp lý có liên quan như “chiếm đoạt”, “cướp” Dưới góc độ pháp luật hình sự, “chiếm doat tài san” là hành vi chuyên dich trái pháp luật tài sản đang thuộc sự quản lý của chủ tài sản thành tài sản của mình! Đối tượng tác động của hành vi chiếm đoạt là tài sản, đòi hỏi phải có đặc điểm là còn năm trong sự chiếm hữu, quản lý của chủ tài sản Theo từ điền tiếng việt, “Cướp là lấy quý giá của người khác bằng vũ lực hoặc thủ đoạn ”?

! Trường đại học Luật Hà Nội (2019), Giáo trình Luật hình sự Việt Nam Phần các tội phạm, Quyền 1,Nxb

Công an nhân dân, Hà Nội, tr l 86.

? Nguyễn Như Ý (2010), Từ điền tiếng việt, Nxb Thành phó Hồ Chí Minh, tr 46.

Trong khoa học luật hình sự, các tác gia đã có nhiều quan điểm khác nhau khi xác định khái niệm cướp tài sản.

Trong Giáo trình Luật hình sự Việt Nam của Trường Đại học Luật Hà Nội đã nêu về khái niệm tội cướp tài sản như sau: “Cướp tai sản là ding vũ lực, de doa dùng vũ lực ngay tức khắc hoặc có hành vi khác lam cho người bị tan công lâm vào tinh trạng không thé chong cự được nhằm chiếm đoạt tài san” Đây là quan điêm phô biên và được da sô các tác gia xác định.

Theo tác giả Đặng Đức Chinh: “7i cướp tài sản là hành vi nguy hiểm cho xã hội do người có năng lực trách nhiệm hình sự CO y thực hiện hành vi dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực ngay tức khắc hoặc có hành vi khác làm cho người bị tấn công (bị hại) lâm vào tình trạng không thể chống cự được nhằm chiếm tài sản, trực tiếp gây thiệt hại đến quyên sở hữu tài sản hợp pháp của công dân '°.

Các quan điểm trên tuy có sự khác nhau nhưng đều thống nhất răng cướp tài sản là hành vi dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực hoặc có hành vi khác làm cho người bị tấn công lâm vào tình trạng không thê chống cự được, nhằm mục đích chính là chiêm đoạt tài sản của người khác.

Pháp luật đã quy định tội cướp tài sản tại Điều 168 BLHS 2015 với nội dung là: “Người nào ding vũ lực, de doa dùng vũ lực ngay tức khắc hoặc có hành vi khác làm cho người bị tấn công lâm vào tình trạng không thể chống cự được nhằm chiếm đoạt tài san, ” Từ quy định nay, ta có thé đưa ra những đặc điểm sau của tội cướp tài sản:

Một là, Tội cướp tài sản là loại tội phạm có tính nguy hiểm cao cho xã hội. Đề nhằm mục đích chiếm đoạt tài sản, người phạm tội cướp tài sản thực hiện hành vi “ding vii luc” hoặc “đe dọa dung vii luc” hoặc “hành vi khác khién người bị tan cong lâm vào tình trạng không thé chống cự duoc” Hanh vi này

3 Đặng Đức Chinh (2020), Tội cướp tài san từ thực tiễn thành phố Đà Nẵng, Luận văn thạc sĩ; Viện Khoa học xã hội, Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam, tr 13. đồng thời xâm phạm hai quan hệ xã hội quan trọng được BLHS bảo vệ là quan hệ nhân thân và quan hệ sở hữu Ngoài ra, tội phạm này còn gây ra rỗi loạn, đe doa trật tự an toàn xã hội Bên cạnh đó, việc xâm phạm cùng lúc hai khách thê thường được dùng dé phân biệt tội cướp tài sản với các tội phạm tương đồng khác.

Hai là, Tội cướp tài sản được thực hiện với lỗi cố ý trực tiếp Người thực hiện hành vi cướp tài sản với mong muốn chiếm đoạt tài sản sẽ chắc chắn nhận thức được việc cướp, dùng vũ lực có thể gây thương tích, tôn hại cho sức khỏe của bị hại, mất mát về tài sản nhưng người phạm tội vẫn cô ý thực hiện và mong muôn hậu quả trực tiép là thiệt hại về tài sản xảy ra.

Ba là, Tội cướp tài sản là hành vi trái pháp luật hình sự Một hành vi gây nguy hiểm cho xã hội nhưng không được quy định trong pháp luật hình sự thì không được coi là tội phạm, chỉ những hành vi tac động đến các đối tượng được pháp luật hình sự bảo vệ, thỏa mãn các dau hiệu trong pháp luật hình sự mới bị coi là tội phạm Đây là đặc điểm được quy định bởi dấu hiệu nội dung của tội phạm là tính nguy hiém cho xã hội và có lôi.

Bốn là, Người phạm tội là người có năng lực trách nhiệm hình sự và đạt độ tuôi theo quy định của BLHS Trong BLHS năm 2015, không quy định cụ thể thế nào là trường hợp có trách nhiệm hình sự mà chỉ quy định tình trạng không có năng lực trách nhiệm hình sự (Điều 21) và tuổi chịu trách nhiệm hình sự (Điều 12) Với những quy định đó, pháp luật hình sự mặc nhiên thừa nhận những người đủ tuổi chịu trách nhiệm hình sự là có năng lực trách nhiệm hình sự, trừ trường hợp không có năng lực nhận thức hoặc năng lực hành điều khiển hành vi.

Như vậy, từ các phân tích trên, tác giả đưa ra khái niệm tội cướp tài sản như sau: Tội cướp tài sản là hành vi nguy hiểm cao cho xã hội, do người có năng lực trách nhiệm hình sự thực hiện với lỗi cổ y, xâm phạm đến quan hệ nhân thân và quyên sở hữu tài sản, thông qua hành vi ding vũ lực, de doa dùng vũ lực ngay tức khắc hoặc hành vi khác khiến người bị tân công lâm vào tình trạng không thé chong cự nhằm chiếm đoạt tài sản.

1.2 Ý nghĩa của việc quy định tội cướp tài sản trong Bộ luật hình sự Việc quy định tội cướp tài sản trong Bộ luật hình sự đã thể hiện sự quan tâm của Nhà nước trong việc bảo vệ quyền sở hữu của Nhà nước, tô chức, công dân — Một trong các quyền cơ bản được ghi nhận trong Hiến pháp, trong pháp luật hình sự Việc này đã tạo ra cơ sở pháp lý quan trọng dé bảo vệ quyền sở hữu về tài sản của Nhà nước, của cơ quan, tô chức và công dân khỏi sự xâm phạm của tội phạm, là căn cứ quan trọng dé cá thé hóa trách nhiệm hình sự và hình phạt đối với người thực hiện tội phạm Cho nên, tất cả các hành vi thỏa mãn các dau hiệu trong cau thành tội cướp tai san được quy định trong Bộ luật hình sự đều bi coi là tội phạm va bị xử lý bằng chế tài hình sự nhằm đảm bảo quyên và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tô chức và công dân.

Bên cạnh đó, hành vi cướp tài sản của người khác là nguy hiểm cho xã hội, gây hậu quả nghiêm trọng với các cá nhân, tô chức, so với bất kỳ hành vi vi phạm pháp luật nào khác, nó xâm phạm trực tiếp đến quan hệ sở hữu và quan hệ nhân thân được pháp luật bảo vệ Vì vậy, cần thiết phải xử lý người thực hiện hành vi phạm tội bằng biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc nhất là hình phạt.

962700777

Dấu hiệu pháp lý của tội cướp tài sản - 5 cccccccserreee 19 1 Khách thể của tội phạm -¿- 2 + +Ek+E£+E£EE+EeEEzEerkererxee 19 2 Mặt khách quan của tội phạm - ¿55+ **+++s++seeexssss 20 3 Chủ thể của tội phạm - 2 + ©++E£+k£EE+E£EEEEEEEEEEEEEEEEEerkererkee 22 4 Mặt chủ quan của tội phạm +5 +++*‡‡*++*vvvx+seeerxeeeeerss 23 2.2 Hình phạt với tội cướp tài sản . 7 ccccccSseerreses 25 2 Khung hình phạt cơ bản - - - -c c1 13+ xssrerrerrrrree 25 2.2.2 Khung hình phạt tăng nặng thứ nhất . 2-2 2 +2 25 2.2.3 Khung hình phạt tăng nặng thứ hai . -.- 55555 s++ssssss+ 3l 2.2.4 Khung hình phạt tăng nặng thứ ba 5 5-55 ++<£+sv+seess 32 2.2.5 Hình phạt bổ sung ¿- 2 5s S+SE+E*EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEErrkerkrkee 34 2.3 Phân biệt tội cướp tài sản với một số tội phạm khác trong Bộ luật ;00/701 200057

2.1.1 Khách thể của tội phạm.

Khách thê của tội phạm là những quan hệ xã hội được Luật hình sự bảo vệ và bị tội phạm xâm hại Theo đó, một hành vi nguy hiểm cho xã hội không thé bị coi là tội phạm nếu như nó không xâm hại đến quan hệ xã hội được pháp luật hình sự bảo vệ, và đây còn là yếu tô bắt buộc dé đặt ra van đề có hay không phải chịu TNHS của chu thé Do đó, pháp luật hình sự Việt Nam đã quy định những hành vi gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại cho một hoặc một số quan hệ xã hội được xác định tại Điều 8 BLHS 2015 là tội phạm, bảo gồm: “ độc lập, chủ quyên, thong nhất,toàn vẹn lãnh thé Tổ quốc, xâm phạm chế độ chỉnh tri, ché do kinh tế, nên văn hóa, quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội, quyên, lợi ich hợp pháp của tổ chức, xâm phạm quyển con người, quyển, lợi ich cua công dán, xâm phạm những lĩnh vực khác của trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa mà theo quy định của Bộ luật này phải bị xử lý hình sự ”.

Khách thể của tội cướp tài sản là quyền sở hữu tài sản của nhà nước, cơ quan, tổ chức, cá nhân và quan hệ nhân thân Tuy nhiên, vì mục đích chính và cuối cùng của tội cướp tài sản là nhằm chiếm đoạt tai sản cho nên khách thé chính của tội này là quyền sở hữu tài sản Đây là lý do đề tội danh này được xếp vào chương các tội xâm phạm sở hữu.

Mặt khác, dé đạt thực hiện được mục đích chiếm đoạt tài sản, xâm hại đến quyền sở hữu tài sản thì người phạm tội đã sử dụng vũ lực hoặc đe doa sử dụng vũ lực hoặc hành vi khác khiến người bị hại không thé chứng cự dé gây thương tích, tôn hại sức khỏe, tinh mạng của người mà đối tượng nhắm tới, đây là xâm hại đến quan hệ nhân thân Như vậy, thông qua việc xâm hại quan hệ nhân thân,người phạm tội đã thực hiện được mục đích xâm phạm quyền sở hữu tài sản.Bởi được pháp luật tôn trọng và bảo vệ, nên quyên sở hữu tài sản và quan hệ nhân thân khi bị xâm hại đều được coi là khách thê trực tiếp của tội cướp tài sản Tính chất đặc biệt nguy hiểm cho xã hội của tội này là ở chỗ nó đã đồng thời xâm hại hai quan hệ xã hội quan trọng là sở hữu và nhân thân Nếu không xâm phạm đến quan hệ nhân thân thì người phạm tội không thé xâm phạm đến quyên sở hữu tài sản được. Đối tượng tác động của cướp tai sản là tài sản, bao gồm: “ vật, tién, giấy tờ có giá và quyên tài san’ Tuy nhiên, đối với các tài sản đặc biệt như vũ khí quân dụng, phương tiện kỹ thuật quân sự, chất độc, chất cháy, chất ma túy thì được xem là đối tượng tác động của các tội phạm cụ thé khác ma khong la đối tượng tac động của tội cướp tai sản nói riêng hay tội phạm về sở hữu nói chung Ngoài ra, tài sản là đối tượng tác động của tội cướp tài sản phải đang năm trong sự quản lý của chủ tài sản, bởi chỉ khi tài sản còn đang do chủ tài sản chiếm hữu thì mới có thê nói đến hành vi sử dụng vũ lực, đe dọa sử dụng vũ lực nhăm chiêm đoạt tài sản.

2.1.2 Mặt khách quan của tội phạm.

Mặt khách quan của tội phạm là những biểu hiện của tội phạm diễn ra hoặc tồn tại bên ngoài thế giới khách quan> Đó là hành vi khách quan, hậu quả nguy hiểm cho xã hội của tội phạm và mối quan hệ nhân quả giữa hành vi và hậu quả, đồng thời cả các biểu hiện bên ngoài khác của tội phạm gắn liên với hành vi khách quan như công cụ phương tiện phạm tội, thời gian, địa điểm,

Khoản I Điều 168 BLHS năm 2015 quy định: “Người nào ding vũ luc, de dọa dùng vũ lực ngay tức khắc hoặc có hành vi khác lam cho người bị tan công lâm vào tình trang không thể chong cự được nhằm chiếm đoạt tài san”. Như vậy, hành vi khách quan của tội cướp tài sản được thê hiện một trong các hành vi: dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực ngay tức khắc hoặc có hành vi khác

4 Điều 105 Bộ luật Dân sự 2015.

> Trường Đại học Luật Hà Nội (2018), Giáo trình Luật hình sự Việt Nam (phân chung), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, tr.87 làm cho người bị tan công lâm vào tình trạng không thê chống cự được nhằm chiêm đoạt tài sản.

Hành vi dùng vũ lực là việc người phạm tội dùng sức mạnh vật chất (có sử dụng vũ khí hoặc không) tác động đến thân thé của chủ tài sản hoặc người khác có thê làm tê liệt ý chí phản kháng, chống cự của họ nhằm chiếm đoạt tài sản Hành vi tấn công của người phạm tội có thể chỉ sử dụng sức mạnh thể chất của cơ thé như: đâm, đá, đạp, hoặc có thé sử dụng các công cụ, phương như: dùng dao chém, dùng dây trói, nhét giẻ vào miệng, dé tác động vào thân thé chủ sở hữu, người có trách nhiệm quản lý tài sản hoặc người khác mà người phạm tội cho rằng họ có thé ngăn cản quá trình chiếm đoạt tài sản Bằng những hành vi đó, người phạm tội đã làm tê liệt ý chí phản kháng của nạn nhân va cũng có thể gây ra thương tích hoặc tôn hại sức khỏe cho nạn nhân.

Hành vi đe doa dùng vũ lực ngay tức khắc là đe doa dùng ngay sức mạnh vật chất có vũ khí hoặc công cụ, phương tiện khác chủ động tấn công nếu người bị tấn công không chịu chống trả Lúc này, người bị tan công phải sợ và tin rằng nếu không dé cho họ lấy tài sản thì tinh mạng, sức khỏe sẽ bị nguy hai Thông thường, hành vi đe dọa ngay tức khắc thường thé hiện bằng lời nói (dọa giết chết, dọa gây thương tích, tôn hại sức khỏe ) hoặc thê hiện thông qua hành động de doa (di súng, di dao vào người, ) hoặc cũng thé là cả hai phương thức trên nhằm để tạo cho người quản lý tài sản sợ và tin rằng sẽ có bạo lực ngay tức khắc nêu không giao tài sản Người bị tan công không có điều kiện để chống cự cũng là dau hiệu quan trong cho phép phân biệt hành vi “de doa ding vũ lực ngay tức khắc ” trong tội cướp tài sản với hành vi “đe dọa sẽ đùng vũ lực ” trong tội cưỡng đoạt tài sản.

Hành vi khác làm cho người bị tan công lâm vào tình trạng không thé chống cự được hiểu là những hành vi không phải là dùng vũ lực và cũng không phải là đe dọa dùng vũ lực ngay tức khắc nhưng có khả năng như những hành vi đó Tức là làm cho người bị tan công lâm vao tình trạng tê liệt ý chí phản kháng hoặc không có khả năng phản kháng ở nạn nhân nhằm chiếm đoạt tài sản Loại hành vi này rất đa dạng trong đời sống xã hội như: dùng thuốc mê, thuốc ngủ, chất kích thích, làm cho nạn nhân lâm vào trạng thái hôn mê, không có khả năng chống cự Cho nên, hành vi này được coi là là cùng tính chất đối với hành vi dùng vũ lực hoặc đe dọa dùng vũ lực ở chỗ làm tê liệt sự kháng cự của nạn nhân, nên cũng xem là dấu hiệu khách quan của tội cướp tải sản.

Như vậy, cả ba dạng hành vi khách quan của tội cướp tài sản đêu có tính nguy hiêm cao cho xã hội, đêu chứa đựng khả năng vô hiệu hóa khả năng tự bảo vệ tài sản của chủ sở hữu hoặc người quản lý tài sản.

* Hậu quả và môi quan hệ nhân quả:

Tội cướp tai san là tội phạm có cầu thành tội phạm hình thức và được coi là hoàn thành từ thời điểm người phạm tội đã thực hiện một trong các hành vi dùng bạo lực, đe dọa dùng bạo lực ngay tức khắc hoặc hành vi khác làm cho người bị tan công lâm vào tình trạng không thé chống cự được, không kề người phạm tội có chiếm đoạt được tài sản hay không Do khách thê của tội cướp tài sản là quyền sở hữu tài sản của nhà nước, cơ quan, tô chức, cá nhân và quyền bất khả xâm phạm về tính mạng, sức khỏe của con người nên hậu quả của tội cướp tài sản có thé là thiệt hại về tài sản nhưng cũng có thé là những thiệt hại về tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm.

2.1.3 Chủ thể của tội phạm

Chủ thé của tội phạm là người có năng lực TNHS bao gồm năng lực nhận thức, năng lực điều khiến hành vi theo đòi hỏi của xã hội và đạt độ tuổi chịu trách nhiệm theo luật định khi thực hiện hành vi phạm tội Theo Điều § BLHS năm 2015, chủ thé của tội phạm có thé là người có năng lực TNHS hoặc pháp nhân thương mại Tuy nhiên căn cứ vào Điều 76 BLHS năm 2015 thì pháp nhân

5 Trường Đại học Luật Hà Nội (2018), Giáo trình Luật hình sự Việt Nam (phần chung), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, tr.142,143 thương mại không thê là chủ thể của tội cướp tai sản Cho nên, chu thê của tội cướp tài sản chỉ có thé là người có năng lực TNHS.

Theo quy định tại Điều 12 BLHS năm 2015 quy định về tuổi chịu TNHS thì người từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu TNHS về mọi tội phạm, trừ những tội phạm mà Bộ luật này có quy định khác Đối với người từ đủ 14 tuổi đến dưới

16 tuổi phải chịu TNHS về tội phạm rất nghiêm trong, tội phạm đặc biệt nghiêm trọng quy định tại một trong các điều 123, 134, 141, 142, 143, 144, 150, 151,

290, 299, 303 và 304 của Bộ luật hình su năm 2015 Theo đó, căn cứ theo khoản

1 Điều 9 BLHS năm 2015, ta có thé thấy Điều 168 BLHS năm 2015 quy định bốn khung hình phạt chính và một hình phạt bồ sung, trong đó khoản 1, 2 Điều

168 thuộc loại tội phạm rất nghiêm trọng, khoản 3, 4 Điều 168 thuộc loại tội phạm đặc biệt nghiêm trọng Do đó, chủ thé của tội cướp tai sản có độ tuổi từ đủ 14 tuổi trở nên.

Ngày đăng: 11/07/2024, 15:07

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 3.2: Số lượng vụ án hình sự được Tòa án nhân dân huyện Đông - Khoá luận tốt nghiệp: Tội cướp tài sản trong Bộ luật Hình sự năm 2015 từ thực tiễn xét xử tại Toà án nhân dân huyện Đông Anh
Bảng 3.2 Số lượng vụ án hình sự được Tòa án nhân dân huyện Đông (Trang 52)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w