vợ chéng trong thờiNguyễn Hỏng Hai, 2003, Tạp chí Luật học, số 5, Chế đổ tài sản theo thoả ÿ hôn nhân theo pháp luật hôn nhân gia đình hiện hành thuận của vợ chẳng liên Bùi Minh Hồng, 20
Trang 1NGUYEN SƠN GIANG
453332
SỞ HỮU CHUNG CUA VO CHONG THEO QUY
ĐỊNH CUA PHÁP LUẬT VIỆT NAM
KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP
HÀ NỘI - 2023
Trang 2BO TƯ PHÁP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
NGUYEN SON GIANG
453332
SỞ HỮU CHUNG CUA VO CHONG THEO QUY
ĐỊNH CUA PHAP LUẬT VIỆT NAM
Chuyên ngành: Luật dan sự
KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HOC
TS Lê Đình Nghị
HA NỘI - 2023
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
- xm cam đoan Luân văn là công trình nghiên cửu của riêng em Mot
thông tín, vi du và trích dẫn trong Luân văn ấm bảo tinh chính xác, tin cây
và trang tực
Bra xin chân thành cẩm ơn!
“Xác nhận của giảng viên hướng dẫn Người cam đoan.
Trang 4DANH MỤC CÁC CHU VIET TAT
Hoàng việt luật lệ
"Tập dân luật giãn yêu
"Tập dân luật giãn yếu Nam ky
"ân luật giản yên Nam kỳ Thông tư liên tịch
Toa án nhân dân tối cao
"Viên kiểm sát nhân dân t6i cao
Bộ Tu pháp Chính phủ
Trang 5MỤC LỤC
MOpAU 1 CHUONG I: MOT SỐ VAN DE LÝ LUẬN VE SỞ HỮU CHUNG CUA 'VỢ CHONG 6
111 Một số khái niệm 6
1.11 Khái niệm về sở hữu, quyền sở hữu 6
1.1.2 Khái niệm về sở hữu chung, sở hữu chung hợp nhất y 1.2 Khái quát các quy định về sở hữu chung của vợ chẳng trong hệ thống.
pháp luật Việt Nam qua từng thời ky 9
1.2.1 Theo Cổ luật 9 1.211 Bộ luật Hồng Đức (triều Lê) 9 1.2.1.2 Bộ luật Gia Long (triều Nguyễn) "1
1.2.2 Trong thời kỳ Pháp thud 14
1.2.2.1 Tập đân luật giản yếu Nam kỳ năm 1883 15
1.2.2.2 Dân luật Bắc kỳ năm 1931 & Dân luật Trung kỳ năm 1936 15
1.23 Trong thời ky Mỹ xâm lược: Việt nam cộng hòa (chế độ ngụy quyền Sài Gòn) ở miền Nam nước ta trước ngày 30/04/1975 30 1.2.3.1 Luật Gia đình ngày 02/01/1959 dưới chế độ Ngô Đình Diệm 20 123.2 Sắc luật số 15/64 ngày 23/07/1964 dưới chế độ Nguyễn
Trang 61.2.43 Luật HN&GD năm 1986; Luật Đất đai năm 1987; Luật Đất dai
năm 1903; Các văn bản pháp luật liên quan khác 34
1.2.4.4 Luật HN.&GÐ năm 2000; Luật Đất dai năm 2003; Các văn bản.
pháp luật liên quan khác 39
12.45 Luật HN&GD năm 2014; Luật Dat đai năm 2013 (Luật hiện
hành) 4
KET LUẬN CHƯƠNG I 45 CHƯƠNG II: QUY ĐỊNH CUA PHÁP LUẬT HIEN HANH VE SỞ HỮU CHUNG CUA VO CHONG 48 2.1 Những điểm mới của pháp luật hiện hành về sở hữu chung của vợ
chẳng 48
2.1.1 Mét số khái niệm 48
2.1.2 Chế độ tài sản 51
3.1.3 Căn cứ xác định và phân chia tai sản chung của vợ chẳng 55
2.1.4 Xác lập, thực hiện và chấm dứt giao dich dân sự liên quan đến.
311 Ưuđiểm 65 3.1.2 Hạn chế 67
3.2 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật 70
3.2.1 Day mạnh công tác hướng dẫn, phổ biến cho người dân 70
3.2.2 Hoàn thiện hệ thống pháp luật có liên quan n 3.2.3 Tăng cường công tác quản lý Nhà nước 72
Trang 7KET LUẬN CHƯƠNG III
KET LUẬN
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.
75 76 71
Trang 81 Tính cấp thiết của đề tài
Mỗi gia đình 18 một tế bảo của xế hôi, mỗi cặp vợ chẳng được hình thành trên cơ sở tinh yêu tự nguyện tử hai phía Đối với gia đính thì tinh cảm,
sự yêu thương gắn bó giữa vợ chẳng là một điều rất quan trong Tuy nhiên, để
có thể hướng tới một cuộc hôn nhân én định, lâu dài, bén vững thi một vẫn để
vô cùng quan trong cần phải quan tâm đến đó chính là đời sông vật chất, kinh
tế tiên bạc, tải sản của vợ chẳng, gọi chung la các van để vé sở hữu chungcủa vo chẳng trong thời ky hôn nhân Sở hữu chung có mỗi quan hệ mat thiếtvới chế độ tài sẵn trong một hệ thông pháp luật Chế độ tai sản thường xác
định cách mã tải sản được sở hữu, quan lý va chia sẽ trong một quan hệ pháp
lý Sở hữu chung của vợ chẳng trong thời kỹ hôn nhân 1ã một khía cạnh quan
trong đối với cuộc sông gia đình, đóng vai trò tất yêu trong việc xây dựng mỗi quan hệ và tao niên một công đồng gia đỉnh vững manh Sở hữu chung không chỉ ám chi việc chia sé tài sẵn và trách nhiệm mã còn mang ý nghĩa sâu sắc hon vẻ tinh yêu, sự tôn trong, tin tưởng va đồng lòng giữa vo chẳng Bởi vay,
vấn dé sở hữu chung và chế định tai sản của vợ chồng luôn được các nhanghiên cứu luật pháp quan tâm, nghiên cứu, xây dựng thành một chế định
tiếng, cơ bản, quan trọng nhất được quy định cứng trong pháp luật Việt Nam
qua từng thoi kỳ Trong pham vi bai viết nảy, tác giã đi sâu phân tích về moi
quy đính pháp luật liên quan tới sỡ hữu chung của vợ chẳng, trong đó trọng tâm đi sâu về tai sản chung của vợ chủng trong thời kỳ hôn nhân được quy
ong Luật HN&GĐ năm 2014 va các quy định hiện hành liên
“heo thon 13 Đầu 3 Luật BNSC năm 2014 gi heh: “Ti g tổn in1à Hoàng Đời et a
qu bw chồng ae tin tr ngây đăng l Rết hôn rng chấn cit hôn nhấn”
Trang 92 Tình hình nghiên cứu dé tài
Trong thời gian qua, ở nước ta đã có một số công trình nghiên cửu liên
quan đến chế độ tải sản của vợ chẳng, Có thể phân loại các công trình nghiên
cứu này thành ba nhóm lớn.
Miém các luận văn, luân án: Cac công trình nghiên cứu tiêu biểu trong
nhóm này gém có: Chế độ tài sản của vợ chéng theo thod thudn trong pháp Tuật Viet Nam (Nguyễn Thị Lan, Luận văn Tiền si
vợ chồng theo Luật Hôn nhân và gia đình Viet Nam (Nguyễn Văn Cừ, Luân án
33), Chế độ tài sản của
Tiền sĩ, 2005); ,Xác dinh chế độ tài sản của vợ chẳng - một số vẫn đề
thực tiễn (Nguyễn Hồng Hai, Luận văn Thạc si, 2002), Ludt hn nhiên và gtađình năm 2000 - Thành ten, vướng mắc và hướng hoàn thiện (Tran Thị Thuy
Liên, Luận 4 văn Thạc sĩ, 2012), Chia tài sản chung của vợ chồng theo pháp
luật Viet Nam - Thực tiễn áp dung và hướng hoàn thiện (Nguyễn Thị Hạnh,Luận văn Thạc si, 2012), Chế độ tài sản của vợ chẳng theo luật hôn nhân va
gia đình Việt Nam (LA Thi Tuyển, Luận văn Thạc si, 2014), $6 im chung hop
nhất của vợ chồng theo pháp iuật Viet Nam (Lê Thị Huyền, Luận văn Thạc si,
2014),
Nhém giáo trình, sách chuyên khảo: Trang nhóm này phải k
số công trình tiêu biểu như Giáo trinh Luật Hon nhân và gia đình Viet Nam
(Trường Đại hoc Luat Hà Nội, Nzb Công an nhân dân, 2019), Giáo trình KF
xăng giải quyết vụ việc dân sự (Hoc viên Tư pháp, Nxb Công an nhân dân,
én một
2011); Binh luận khoa học Ludt Hén nhân và gia đình Vit Nam (Nguyễn Ngoc
Điện, Nab Trẻ, 2004), Ché độ tài sản của vo ching theo pháp luật hôn nhân và
gia đình Viet Nam (Nguyễn Văn Cừ, Nxb Tư pháp, 2008), Một đề lý
về Luật HN&GD năm 2000 (Nguyễn Văn Cừ - Ngô Thị
Hường, Nab Chính trị quốc gia Hà Nội, 2002
“Nhóm các bài viết trên các bảo, tạp chí: Có thi
Ind và thực
tậu quả pháp Ij cũa việc chia tải sẵn chung trong thời i hôn nhân (Nguyi Phuong Lan, 2002, Tap chi Luật học, số 6); Bàn tiêm vỗ chia tài sản chung của
Trang 10vợ chéng trong thời
(Nguyễn Hỏng Hai, 2003, Tạp chí Luật học, số 5), Chế đổ tài sản theo thoả
ÿ hôn nhân theo pháp luật hôn nhân gia đình hiện hành
thuận của vợ chẳng liên
(Bùi Minh Hồng, 2009, Tạp chí Luật hoc, số 11),
"Trong các công tình trên, có công trình có phạm vi nghiên cứu rộng, có công trình chỉ giải quyết một khía canh nhé trong van để tai sin vợ chẳng, có
ệ từ pháp luật nước ngoài dén pháp luật Việt Nam
công trình nghiên cửu riêng và chuyên sâu về chế độ tải sản của vợ chồng,
là cho các cặp vợ chồng có nhu cẩu tìm hiểu các quy định về moi
quan tới sở hữu chung của vợ chồng, hệ thông lại kiến thức, von hiểu biết về
lich sử pháp luật Việt Nam trong vấn để sở hữu chung, cơ sở pháp lý tạo lập
các loại tải sản chung va tải sản riêng của vợ, chẳng, quyển và nghĩa vụ cụ thểcủa vợ, chồng đối với tải sản chung, các trường hợp và nguyên tắc phân chiatai sản chung cia vợ chủng Từ đó, góp phân thực hiện pháp luật, xây dựng,
gia đính dân chi, hoà thun, hạnh phúc, bên ving
4 Mục đích nghiên cứu
'Việc nghiên cứu để tài “Sở hữu chung của vợ chẳng theo quy định của
php luật Việt Nam" nhằm những mục đích: Phân tích, so sánh, đánh giá việc 4p dụng pháp luật, nhân dạng những thuận lợi cũng như những be
trong quả trình áp dụng pháp luật vẻ chế độ tai sẵn của vơ chồng Trên cơ sở
Trang 11đó, luận văn đưa ra một số kiến nghị, giải pháp nhằm góp phan hoàn thiện quy
định pháp luật vẻ sỡ hữu chung của vợ chồng
5 Đối trong và phạm vi nghiên cứu.
Dét tượng nghiên cửa
Đồi tượng nghiên cứu của luận van là các quy định của pháp luật Việt Nam trong vẫn để sé hữu chung của vợ chồng qua từng thời kỹ.
HN&GĐ và một số văn bản pháp luật khác có liên quan.
- Thực tiễn áp dụng các quy định pháp luật hiện hành về chế độ tai sẵn của vợchồng Trong đó, tập trung vao một số khó khăn, vướng mắc trong thực tiễn thi:
hành pháp luật Từ đó, đưa ra những kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật trong
vấn dé sở hữu chung của vợ chẳng,
6 Phương pháp nghiên cứu
"Những phương pháp nghiên cứu được sử dụng trong luân văn
- Phương pháp lich sử được sử dung khi nghiền cứu, tìm hiểu các quy định vẻ
sỡ hữu chung của vợ chẳng qua từng thời kỳ ở Việt Nam
~ Phương pháp phân tích, tổng hợp được sử dụng khi phân tích các van để liên
quan dén sở hữu chung của vợ chồng vả khải quát những nổi dung cơ bản được nghiên cửu trong luận văn.
~ Phương pháp so sảnh được thực hiện nhằm tìm hiểu quy định của pháp luậthiện hành với hệ thống pháp luật trước đây của Việt Nam cũng như pháp luật
của một số nước khác quy định về vẫn để sở hữu chung của vợ chẳng,
~ Phương pháp bình luận trong các quy định của pháp luật Việt Nam về sở hữu
chung của vợ chẳng qua từng thei Icy
Trang 127 Kết cấu của khóa luận.
Ngoài phan Mở dau, Kết luận và Danh mục tải liêu tham khão, nội dung
của luận văn gồm ba chương như sau:
Chương I MOT SỐ VAN DE LY LUẬN VE SỞ HỮU CHUNG CUA
Trang 13Theo từ điển tiếng Viết, "sở hia” có nghĩa là chiếm hữi
hưởng thu của cải vat chất trong sã hội 2
, sử dung và
‘Theo Giáo trình Luật dân sự Việt Nam của Trường Đại học Luật Ha Nội
thì sở hữu được hiểu chính là việc chiếm hữu những sin vat tự nhiên, nhữngthành quả lao động (ngày nay gồm cả những tr liêu sản xuất) của sã hồi loàingười 2
Quyên sở hữu
‘Theo tử điển tiếng Việt, “quyên sở hữai” có nghĩa la quyền chiếm hữu và
sử dung tài sản theo quy định của pháp luật *
Điểu 158 BLDS năm 2015 quy định: “Quyén sở hữu bao gồm quchi kim, quyền sử dung và quyên định đoạt tài sản của chủ số hit theo guy
đinh của luật"
Theo Giáo trình Luật dân sự Việt Nam của Trường Đại hoc Luật Hà Nội
thì quyển sở hữu 1a một phạm trả pháp lý phan ánh các quan hệ sử hữu trongmột chế độ sở hữu nhất định, bao gồm tong hợp các quy phạm pháp luật nhằm.điều chỉnh những quan hệ về sỡ hữu trong xã hội Các quy phạm pháp luật vé
sỡ hữu sác nhân, quy định va bảo vệ các quyển lợi của các chủ sỡ hữu trongviệc chiếm hữu, sử dung vả định đoạt tải san
‘Theo nghĩa rộng, khái niệm quyền sở hữu có thé được hiểu chỉnh là luật
pháp về sử hữu trong một hệ thống pháp luật nhất định Vì vay, quyển sở hữu.
"Hoỳng thi Q00), Từ đốndg Md, Vên ngân ghee, NIB Di Nẵng 870.
‘ong Đạt học [uit Ht Nộ: C19), Gio rà Lu dt Pt Ne 2 1, XB Công n Nin dn, Hà
Naa ỨI :
Hường Phi 2003), Tien tng, Viên ngôn ngibec, N3 BA Ning, 81%
6
Trang 1414 hệ thông các quy pham pháp luật đo nhà nước ban hành để điều chỉnh cácquan hệ xã hội phát sinh trong lĩnh vực chiém hữu, sử dụng và đính đoạt các tư
Tiêu sản xuất, tư liệu tiểu đủng, những tải sin khác theo quy định tai Điền 163 BLDS.
Theo nghĩa hep, quyền sở hữu được hiểu là mức độ xử sự mã pháp luậtcho phép một chủ thể được thực hiện các quyền năng chiếm hữu, sử dung và
định đoạt trong những điều kiện nhất định Theo ngiĩa này, có thể nói quyền sỡ hữu chính là những quyển năng dân sự chủ quan của từng loại chủ sở hữu nhất
định đối với một tải sản cụ thể, được xuất hiện trên cơ sở nội dung của quy
phạm pháp luật về sỡ hữu
‘Theo phương diện quyên sở hữu được hiểu la một quan hệ pháp luật dân
sử - quan hệ pháp luật dân sự vẻ sở hữu Theo nghĩa nảy, quyển sở hữu bao.gồm đây đủ ba yếu tổ của quan hệ pháp luật dân sự chủ thể, khách thể, nộidung như moi quan hệ pháp luật dan sự bat ki
Như vậy, qua các khái niệm trên có thể dua ra khái niệm chung nhất về
sỡ hữu 1a sự thừa nhận vé mặt pháp lý cũng như 2 hội về một tài sản nao đóthuộc chủ sở hữu va chủ sé hữu đó có toàn quyển đối với tải sản của minh sởhữu Con quyền sỡ hữu là toàn bộ quyển của chủ tải sản đối với tài sn mã mình
sỡ hữu, những quyển nay bao gồm: quyén chiếm hữu, quyền sử dụng va quyền
định đoạt tai sẵn theo quy định của pháp luật.
1.1.2 Khái niệm về sở hữu chung, sở hữu chung hợp nhất.
Sở liễu chúng
Theo Điều 207 BLDS năm 2015 định nghĩa thi:
>1 Sổ hiều chung là sở lim của nhiều chủ thé đối với tài sẵn
2 S6 hữm chung bao gồm sở hifi chung theo phần và sở hits chung hợp nhất ”
“ing Đạ học Luật Ha Nội 2010), Giáo minh Zade đân ự Việt Em sp 1 NB Công mn Nhân dân, Hi Nếu S177
Trang 15Khoản 1 Điều 209 BLDS quy định: "Số hữu chung theo phần là sở haa
chung mà trong äó phần quyền sở hữu của mỗt chi số hữu được xác định đồi
với tài sẵn chung”
Soh 1 chung hop mh
Khoản 1 Điển 210 BLDS quy dink "S6 ñiểu chúng hop nhất là số hữãi
chung mà trong đó, phần quyền sở hit của mỗi chủ sở hữm chung không đượcxác định di với tài sản chung, Sé hữu chung hop nhất bao gầm sé iu chung
hop nhất có thé phân chia và số hữu chung hợp nhất không phân chia”
Trái ngược với sở hữu chung theo phan, sở hữu chung hợp nhất là hình
thức sở hữu mà phẩn quyển của các chủ sở hữu không được sắc định trước
Điều đó đẳng nghĩa với việc các bên có quyển ngang nhau vẻ mọi mặt đối vớitải sin chung Trong sở hữu chung hợp nhất bao gồm sở hữu chung hop nhất
có thể phân chia va sở hữu chung hợp nhất không thé phân chia
Theo đó, cần có sự phân biết giữa hai loại hình thức sỡ hữu chung hợpnhất này về mat tai sin chung Vẻ tai sin chung hợp nhất có thể phân chia được:
‘Tai sản chung hợp nhất có thể phân chia là tai sản đo vợ chẳng cùng nhau tạo.lập nên, có quyển ngang nhau trong việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sẵn
đó Tính chất có thể phân chia của tải sản trong trường hợp nảy được thể hiện
ở chỗ Khi hôn nhân không còn tôn tai, các bên cỏ quyển thỏa thuận hoặc yêu
cầu Tòa an phân chia tải sản sau khi ly hôn Theo đó, một bên có quyển từ bỏ
tải sản, không nhận tai sẵn sau khi ly hôn, khi đó bên còn lại là chủ thể có quyền
phân chia: Tải sẵn
chung hợp nhất không thé phân chia là tải sản chung của các chủ sở hữu mả.phén quyển của các chủ sỡ hữu trong khối tài sản chung không xác định vàkhông thể phân chia theo ý chi của bat ky chủ thé nao Theo đó, tai sản chung
hợp nhất không phân chia la các tải sản chung trong các trường hợp như: tải đối với toàn bộ tài sản V tải sản chung hợp nhất không tỉ
sản chung của cộng đẳng, tải sin chung trong nhà chung cx,
Trang 16‘Theo từ điển tiếng Việt thì “hợp nhất" là hợp lại thảnh một tổ chức duynhất 5
Khoản 1 Điều 213 BLDS năm 2015 xác định: “S6 hữu chung cũa vợ chẳng là
sở hit chung hợp nhất có thé phân chia.”
Nhu vậy, sở hữu chung của vo chồng là sở hữu chung hợp nhất Đây làhình thức sở hữu ma trong đó phan quyển, nghĩa vụ của vợ chồng là ngangnhau đổi với tải sin chung, không phân biệt công sức đóng góp của mỗi bên
trong khối tai sản chung, Và tai sẵn thuộc sở hữu chung hợp nhất của vợ chẳng
có thể phân chia được
1.2 Khái quát các quy định về sở hữu chung của vợ chẳng trong hệ thống.
pháp luật Việt Nam qua từng thời ky
1.2.1 Theo Cổ luật.
Trong thời kỳ phong ki
ngành luật nên các quan hệ xã hội thường được điểu chỉnh bằng một bô luật
chung, Điển hình nhất trong giai đoạn phong kiến nước ta phải kể đến B6 Quốc.triểu hình luật đưới thời nha Lê và Bộ luật Gia Long đưới thời nba Nguyễn
1.2.1.1 Bộ luật Hồng Đức (triéu Lê)
Năm 1483, vua Lê Thánh Tông” sai các triều thần sưu tập tất cả các điền
luật, các pháp lệnh đã ban bổ va thi hành trong các triểu vua thời Lê sơ, soạn.
định lại, xây dựng lại thành một bộ luật hoản chỉnh đó la bộ “ Quốc triéu hinh
uật" (hay còn goi là B 6 luật Hồng Đức) QTHL đã ghi nhân chế độ tải sản của
vợ chông gồm ba loại có thể tân tai song song bao gém Tài sản của chồng (phu:
Viet Nam chưa có sự phân biết thành các
tông dién sản), Tai sản của vo (thê điển sản), Tài sẵn của hai vợ chồng tạo nên.
khi kết hôn (tan tảo điển sản) Mặc dit không quy định trực tiếp van dé sở hữu
chung tai sản của vợ chẳng trong thời kỳ hôn nhân song QTHL đã có các điều khoản dự liệu về một số trường hợp chia tai sản của vợ chồng nếu một trong hai người chết trước (Điều 374, 375, 376 hay tương ứng Điêu 1, 2, 3 chương
Zr, ôn ngôn ngghọc,NO Di Nẵng 466
Tả Thánh Tầng (443 - 1407) tê hit Lé Te Thịnh, cond 4 ca gia Lé Th Tổng lìvi vụ thớt
"ưng ghờikỳ hăng it của nôi Lý set Lệ hút TẾ Tả Tái Tông và Le Nhin Tông QU Hau Li vị muớc
‘Bu Vi từ 1426-1488, honky thông nhất inna Lé (1428-1597) gộn có 8 wiv),
Trang 17“Bién sản ~ Điền sản mới tăng thêm!" của QTHL), cụ thé có ba trường hop:
Trường hợp chẳng cing vợ trước có con, vợ sau không có con, hoặc vợ cùng chồng trước có con, chồng sau không có con ma ve/chéng chết trước (Điển 374), Trường hợp vợ chẳng không có con ma vợichẳng chết trước (Điều 375), Trường hợp vợ chồng đã có con chung ma vợichẳng chết trước (Điểu 370).
Q THỊ, cũng không nhắc đến động sản mà chỉ dé cập tới điển sản Điều nay theo GS Vũ Văn Mẫu ~ nguyên trưởng khoa Luật Đại hoc Sai Gòn giải
thích ring: “Điểm này cũng dé hiểu vi trong một nền kinh tế trong nông các
đông sản khác chỉ là những vật có it giá tr.”
"Nội dung các điều lut trên cho thay pháp luật thời Lê đã có sự ghi nhậnđổi với đóng gop của người vợ vào khối tai sản chung của vợ chồng, quyền sở.hữu đối với tai sản của người vợ có được do cha me để lại, quyền sở hữu củangười vợ đổi với tai sin trong gia đình Người vợ thời phong kiên lúc bay giờ,trên lý thuyết, bi doi hỏi phải lệ thuộc vào chẳng và Không được làm điểu gìnếu không được sự cho phép và đồng ý của người chẳng Tuy nhiên pháp luậtthời kỷ nay đã cho thay vị trí người phụ nữ Việt Nam, trong quan hệ hôn nhân,cũng quan trong không thua kém gi người chẳng, có tai san riêng và được thamgia vào hoạt động kinh tế của gia đính Đây cũng la điểm mới khác biệt, tiến
bộ hơn so với pháp luật Trung Quốc cùng thời khí coi người phụ nữ hoàn toàn
vô năng lực và phải phụ thuộc vào chẳng tuyệt đối Mặc du vay những quy đính
của QTHL van chưa thể hiện hoàn toản day đủ sự bình đẳng trong quyền sử
dụng tai sẵn giữa người vợ và người chồng, từ tưỡng “trong navn khinh nfé" còn
bị đất năng,
"Nhìn chung, nh lam luật thời kỳ này đã coi trọng hơn vẫn đ Tĩnh vực hôn nhân và gia đình, đặc biệt lả vai trò của người phu nữ trong gia đính thời
đại bay giờ, cụ thé có: 53/722 điều tuật (chiếm 7%) bản về hôn nhân — gia định,
30/722 điển luật (chiêm 4%) bàn về việc hương hia, t , thừa kế vả sỡ hữu tải
cùng thời, hay nói như
sin? dem so sinh với luật pháp của Trung Q
mmr—mmm goto tengo Bat emi CAN Be 2161-4533 16ml uy cập ngự 100102023, 1035 AM.
10
Trang 18GS Vũ Văn Mẫu thì: “Trong Bộ iuật nhà Lé có rất nhiều điều tân kp chưa hễđược ban hành bao giờ ö Trung Quốc Những điều luật ấy rãi rác Kiếp trong
“Bồ luật nhà 1ê nhất là trong hai chương Hồ hôn và Điền sản Hai chương này là một tân lỳ mới mẽ." Một trong những diéu "tân i} mới mé" mà GS Vũ
‘Van Mẫu lý giải đó 1: “Theo quan niệm cổ điễn, các điều thuộc về dân Luật
thường khong được nhà làm Luật Đông phương quy dmh, cũng không nỗi rố rang vỗ cách the thảo các văn te chứng thực, chúc thuc Rhông dinh rổ vỗ ci 4ð tài sản của vợ chéng trong lúc sinh thời cũng niuetrong khi gba bua, không
ẩn inh minh bạch các việc thita kễ; còn ba điều 374, 375, 376 thuộc mục “điểnsản mới tăng thêm ” của Quốc triều hình luật lai ght rắt rõ những nội dung này
Về Luật Thừa ké, Luật nhà Lê cũng giải thích căn kế Các điều về hương ida
đã đề cập đến một ché độ hoàn toàn Viet Nam không hề thấy trong Luật nhàĐường nhà Minh "®
1.2.1.2 Bộ luật Gia Long (triều Nguyễn)
Nhắc đến luật pháp thời kỷ phong kiến ở nước ta không thể không kể tới
hộ "Hoàng Mật indt lê" (hay còn goi là luật Gia Long) thời nha Nguyét
với bộ luật Hồng Đức là hai bô luất lớn nhất của chế đồ phong kiến Viet Nam
Bồ luật Gia Long được vua Gia Long” cho tiến hành biển soạn từ năm 1811,
, cùng
do Nguyễn Văn Thành” làm Tổng tai soạn va có sự chỉ đạo trực tiếp của vua.Gia Long, đưới quyền Nguyễn Văn Thành là hai vị Vũ Trinh” và Trần Huw
trực tiếp biến soan từ năm 1811 đến năm 1812 mới hoàn thảnh Năm 1815, nhà
‘wa cho ban hành và ap dụng rộng rấi trên pham vi cả nước Nhiễu nha sử học,
‘wl Ngoc Đường G01, “Que du tae — bộ Tôn luật dc chônh hân hắt các quan bệ xãhổi
‘Bio đến từ Pap tt Vitam.
Gia Lang (1762 - 820)ca thế là NgyỄn Phúc Ảnh Nguyễn Ảnh), cén có hú là hữnghay Ngĩa 3k cơnrả thế của hoàng ie gavin Pu Toàn vi bà Nguyện Thị Hots vì chức nội của Chia Ngưễn Pla wit Ông ¿vĩ Hoing dt din tn sing Vip nin tiểu Nguyễn, vita 1602 độn nấm 1E20,puyền
“gội du Hoing That Nghyễn Phúc Đầm sắc wa nh Minh (Mi Meng)
‘Neu Vin Thánh (1757 1917)- Da thin đời wa Gia Lơng,ggTryện Qhẳng Bin, th Tin Thển,
‘hina Nguyễn Vin Hila vie cong: dit Gia Dh
' Vi Bin 1760-1826) ~ Du s7 Lô mạt ty Dy Cha, hiện Lai Son, Nguyễn Lan, Lan Bị Ngy Gi
(Qed ng shin Ln huyện Leng Tả, rn inh Bic
tn Hàn (đưa We s re ui 5), rong Đạ Nom ht truyện (Q31) cb gh: “Th cử ude haa
"in Hịm làm Bang Cát hoc st Now Di 10 (117) sede, Thành sg lu Teng”
Trang 19nghiên ctu" đánh gia đây là bộ luật đây đủ va hoàn chỉnh nhất trong hệ thống.
uất cỗ của nước ta và là bô luật đầu tiên trong lịch sử phong kiến Việt Nam có
sự thống nhất từ Bắc vào Nam HVLL cũng là bộ luật cuỗi cùng của chế 46
quân chủ ở nước ta, bởi vay nó mang sức ảnh hưởng rét lớn đối với sự pháttriển của xã hội đương thời và có giá tr rất lớn đối với sự phát triển của luật
pháp đương đại Cũng giống như QTHL., HVLL không quy định chế đô tài sản của vợ chẳng như một chế định riêng rẽ và cụ thé mã chỉ dự liệu một số trường
hợp chia tải sin của vợ chồng sau khi một trong hai người chết di Cu thé, điều
4 chương 1 phén Hộ luật quy định: “Bara bac
thi tiết thờ chông thi được hưởng phan gia sẵn của chông và dựa vào trưởng
ông chết không có con trai mà
‘ho tim người ding thứ bậc trên dưới cho ké tự Nếu nine cải giá thi số tài sản
đô và toàm bộ đồ trang sức đều trả lại cho gia đình chéng trước.”
Quốc triéu tên luật của vua Minh Mạng sau nay cũng có các quy địnhNếu người vợ chết trước thi tải sản thuộc về người chồng quản lý, ngược lạiniểu người chẳng chết trước tai sản được giao cho người vợ quản lý, néu người
vợ có con thì khi người vợ chết giao lạ tải sẵn đó cho con, nếu người vợ chưa
có con vả không cải giá thi tài sản gồm cả tai sản cha me chồng cho người
ất, pháp luật vẫn có sự quan tâm nhất định với từng,
niếu người vợ trước có con, vo sau không cỏ con thì gia sản người vợ Cụ
được chia lam ba phản, con người vợ trước được hưởng hai phan, vợ sau được
thưởng một phan dùng để dưỡng lão suốt đời, sau khi chết được giao lại cho
người cơn vợ trước Nêu người vợ trước có hai con trở lên thì người vợ sau
không cỏ con được hưởng một phan như những người con khác của người vợ
trước Nếu người vợ trước cỏ con và cùng chẳng lập điền sản, người vợ sau
không con vả không tạo lập điển sản thi khi người chồng chết, tai sản đó được
ông tinh ngiện chuthơa học ‘Nin pn cangười Pd Bộ uật Hồng Đức đến Bột Gia Long” (2023) cia vợ chung hit ar Phan Ding Thad và Tương Thị Hoa “Luoe Kiếp Hoang Tế: luếTP"Q00)) latin đ Nguyễn Quyét Thing
‘Minh Mệnh (1791-184) hay Miah Máng tty là Nguvin Phúc Bim Ông cơn táithứ ưu văn Gia Long vali vị Hong đí thể 2 của tiền Ngan, vite 1820 đồn năm 1841
2
Trang 20chia thành hai phén một nữa giao cho người vợ trước, phân côn lại sẽ chia cho người vợ sau một phân để dưỡng lão, khi chết phan này giao cho người vợ trước Trong trường hợp hai ve chồng có con nhưng một người chết trước và
hai
phan cho người chẳng, một phân cho người thờ tự, nếu cha mẹ người vợ còn
sống thì tai sản đó chia thành hai phản, một cho người chẳng và một cho cha
me
con cũng chết thi điển sin riêng của người vợ được chia thành ba phải
"Nhìn chung trong việc phân định tài sin khi một trong hai người phối
ngẫu mất di đã được pháp luật quy đính một cách khá chủ đáo Trong tắt cả các
trường hợp bao giờ người ta cũng đăm bão cho người phụ nữ được cấp dưỡng
tuổi gia va để lại nếu họ có con cái, thậm chi gia tộc bên nha gai vẫn được
hưởng gia sẵn của người con gái dù đã lập giá thú và nay đã chết di Tinh than
của những chế định vé phân chia tai sản trên đây cho thấy quyền lam chủ tải
sản cla người phụ nữ trong gia đính ngang hing với người dan ông Điển đó
cũng làm nỗi bat vai trò của người phụ nữ trong gia định không kém phan quantrọng
Như vậy có thé thấy, pháp luật nước ta thời ky nảy quy định chế độ taisản của vợ chồng la chế độ công đồng toàn sẵn (chỉ có tải sản chung của vợ
chồng, do người chồng quản lý) va đã đưa ra khá chi tit các dự liệu vé những
trường hợp chia tài sản chung của vơ chủng Đặc biét trong van để sở hữu tảisản chung, hai bộ luật cũng có nhiễu diéu khoản bảo vệ quyền lợi của ngườiphụ nữ: Khi ly hôn hoặc khí người chẳng chất, người vợ được quyền hưỡng tảisản và được chia một phẩn tai sản do vợ chẳng cùng tạo nên Nhìn chung, cả
‘hai bộ luật đều chịu sự ảnh hưởng từ luật pháp Trung Quốc Luật Héng Đức có
ảnh hưởng và sao chép từ luật nha Đường, nha Minh Luật Gia Long có ảnh hưởng và sao chép từ luật nha Thanh Nhưng luật nha Lê chịu ảnh hưởng của
truyền thống Việt Nam, nên trong một vai trường hợp như vẫn dé thửa kể tài
sản, người phụ nữ được hưởng quyén lợi như nam giới Đây chính là điểm tiến.
`" am Thị Tý Q01), 0u ẫtlợi hônhÖn gia cian pai mong hp lute Neg, Lich sie
“Việt Min, Het Voc học ho Bàn Dương,
Trang 21bộ của luật Hồng Đức, mặc đủ bộ luật ra đời trước luật Gia Long hơn 300 năm Luật Gia Long có sự kế thừa từ cả luật Hồng Đức và luật nha Thanh Khi Gia Long lên ng
Trung Quốc, chính vi vậy tắt cả các vin dé giáo duc, hành chính, pháp chị
ông mong muồn Việt Nam được hùng manh như nước láng gi éng
đều mô phỏng từ Trung Quốc Công việc bién soạn luật lê cũng vậy, cũng mô phdng từ luật nha Thanh Tuy vây nêu đọc và phân tích kỹ lưỡng, sẽ thấy có nhiều điều khoản, lệ trong từng điều luật không phải là sự hoàn toàn so chép,
mà có căn cứ vào tinh hình Việt Nam để biển soạn Quyên lợi va vị tí cia người phụ nữ đã không còn quá khắt khe như trong luật nhà Thanh Người phụ nữ trong luật Gia Long cũng như trong luật Hỏng Đức có quyển lợi và được phâp
uất bảo về trong van để thừa hưởng tai sản Xét về phương diện lập pháp, luật
Gia Long hoàn chỉnh hơn Các điêu lê, chương mục phân chia rổ rằng, nội dung
'phong phú, nhiều điều lệ, khoản đi kèm diéu luật để giải thích, minh chứng chonhững điều luật đưa ra phan trước, nên có thể nói trong một vai khía cạnh luậtGia Long tổ ra tiến bô hơn so với luật Hồng Đức ”
1.2.2 Trong thời kỳ Pháp thuộc
Năm 1858, thực đân Pháp nỗ súng xâm lược nước ta, triều đính nhaNguyễn đã đi từ nhượng bộ nảy đến nhượng bô khác và cuối cùng 1a đầu hang
vô điểu kiện Thời kỳ Pháp thuốc kéo dài gin một trăm năm, với chính sách
“chia dé trí", thực dan Pháp đã chia nước ta thánh ba miễn, ở từng mién lại cho
‘ban hành va ap dụng các bộ luật riêng điều chỉnh các quan hệ hôn nhân va gia
đánh Miễn Bắc áp dụng Dân luật Bắc kỹ (1931), miễn Trung thi hành Dân luật
‘Trung kỳ (1936) và miễn Nam ban hảnh tập Dân luật giãn yến Nam kỷ (1883).
Điền 1387 BLDS Pháp năm 1804 ghi nhận: “Ludt pháp chỉ điều chỉnh quan hệ
vợ chồng tài sản kit không có thỏa thuận riêng mà vợ chẳng có thé idm vicho rằng điều đó là cần thiết, mién sao những thỏa thuân đô Rhông trải vớithud phong mỹ tục và nhữững quy định sau đây ” Theo đó,
um Ngc ing OHA), Bias cand pen mong wind prong Rn dram (uingHhẩn ci gix
ude bg Bi vt Giang), donb 1008).
14
Trang 22vợ chồng trong ba bộ luật được ban hành thời kỳ nay déu được ghi nhận dựa trên cơ sở của BLDS Pháp năm 1804
1.2.2.1 Tập đân luật giản yếu Nam kỳ năm 1883
“BLDS Nam i" hay “BO dân luật giãn yêu", “Tap dân luật giản yéu", được ban hành ngày 26/03/1884 áp dung cho xứ Nam Ky Đây la BLDS đầu tiên 6 nước ta được sy dựng theo tinh thân của nên pháp chế phương Tây ma vai trò ảnh hưởng trực tiếp là các tu tưởng pháp lý được thể hiện trong Bộ dân luật của Pháp ban hanh năm 1804 Về nội dung, TDLGYNK không quy định
về chế độ tai sản chung của vợ chẳng ma chỉ quy định các van để thuộc về khả
năng và thân trang phing theo BLDS Pháp năm 1804 mà không có quy định vẻ
tài sản, khé ước vả nghia vụ, do đó nó vẫn mang nội dung của chế độ HN&GD
từ Cổ luật Cũng bởi vậy, án lệ được coi như một giải pháp chủ yếu lắp đi lỗ.hồng của pháp luật ở Nam kỳ vào thời gian nay Do đó, trong pháp luật thời kỳnay không thé tôn tại cộng đẳng tai sản giữa vợ chẳng
1.2.2.2 Dân luật Bắc kỳ năm 1931 & Dân luật Trung kỳ năm 1936
Tại Bắc kỷ và Trung kỳ, ảnh hưởng của BLDS Pháp (1804) được thể
độ tai sản ước định (theo théa thuận).vva áp dung nguyên tắc bat di, bat dich của chế độ tai sin của vợ chẳng theo hôn
khế
hiện trong việc nhà lâm luật dự liệu.
Điều 104 Dân luật Bắc kỳ quy định: “Về đường tài sản, pháp luật chỉ
đoàn t can thiệp vợ chỗng là kt nào vợ chẳng không cỏ ty lập ước iêng với nhau mà thôi, miễn là óc riêng dy không được trải với phong tue và không được trải với quyên lợi người chỗng là người chit trương trong đoàn
thể" và Điều 105 quy định: “Pham tư ước về tài sản giả tint phải làm thành
chứng thuetại rước mặt “o-te”, hoặc do Lý trưỡng ti thực, mà phải làm trước
‘it khai giá thi Đã khai giá tìm rồi thì không được thay đốt gì nita Hôn ước
phải đo các người có quyền rng thud trong việc gid thai if nhậm cho mới được " Quy định chế độ tai sản ước định nay
"hệ thống pháp luật Việt Nam theo quan niêm cũa nha làm luật tư sản đã không
tiên được dự liêu trong
Trang 23phù hợp với tục lệ truyền thống của gia đính người Việt Nam, nên mặc dù được
dự liệu trong cả Dân luật Bắc ky va Dân luật Trung ky, các cặp vợ chồng thường
không thoả thuận lựa chon loại chế độ tai sẵn ước định này
Trường hop vợ chẳng không thoả thuận lập hôn khể khi kết lập giá thú,hai bô Dân luật Bắc kỳ va Dân luật Trung kỷ đều dự liêu một chế độ tải sản.pháp định dé ap dung cho họ Tuy nhiên, nếu BLDS Pháp (1804) du liệu mộtchế độ tải sản pháp định để ap dung cho những đôi vơ chẳng không lập hônkhế trước ngày lập hôn thú va đồng thời còn dự liệu một ché độ hôn sin là kiểumẫu dé cho các đôi vợ chẳng lựa chọn trong trường hợp họ lập hôn khé, thìtrong Dân luật Bắc ky và Dân luật Trung ky chỉ quy định một loại chế độ taisản pháp định để áp dụng cho các cặp vợ chẳng không lập hôn khé Đó lả chế
đô công đồng toàn sản Theo tục lệ của người Việt Nam, mọi tai sin trong gia
đính déw là tải sản chung vả déu để dành cho con, cháu Dân luật Bắc kỷ và
Dân luật Trung ky đã chấp nhận tục lê nay khi dự liệu chế độ tai sin pháp đính
của vợ chẳng là chế đô công đẳng toàn sản, bao gồm tắt cả các của cải và hoa
lợi của chồng cũng như của vợ hợp thành khổi tải sản chung của vợ chẳng
Điều 106, 107 Dân luật Bắc kỳ vả Điều 105 Dân luật Trung kỳ đều quy định:
“Nếu hai vợ chông không có te ước với nha thi cứ theo lệ hợp nhất tài sản,ghia là bao nhiêu lợi tức tài sẵn của chẳng và của vo hop làm một ma chung
nhan”
Một điểm can lưu ý la vào thoi kỷ nảy, Dân luật Bắc ky, Dân luật Trung
kỳ và DLGYNK đâu thực hiện chế 46 đa thé, cho phép người chẳng có quyền
lây nhiễu vợ Chế độ đa thê đã được ap dụng rộng rãi theo tục lệ trong thời cỗ
ở sã hội Viet Nam Đến thời Pháp thuốc, nó được nhà làm luật dur liêu một cách.
minh thị (Điều 79, 80 Dân luật Bac kỳ, Điều 79 Dân luật Trung ky, tiết V củaDLGYNK) Trong trường hợp người chong lay vợ lẽ, độ tài sản được ap
dung cứng không khác gi so với trường hợp của người chẳng với vợ cả, vì đù
vợ lẽ có lập hôn thủ hợp pháp hay không thi tải sản của vợ lễ cũng tách biệt hẳn.
đổi với tài sản của chồng,
16
Trang 24"Tiếp đến, cả hai bộ Dân luật Bắc ky và Dân luật Trung ky đu du liệu vềthảnh phân khối hôn sản của vợ chồng bao gém kỉ phan hay phan gop của
chẳng, kỉ phan hay phân gop của vợ, của chung của vơ chẳng Đồng thời còn
dự liêu khối công đồng (tai sản chung của vợ chẳng) phải bao dim cho cuộc
sống chung của gia đình, cũng như các món nợ của vợ chồng vay cho lợi ích của gia đính (thành phan tiêu sản) Như vậy, toàn bộ tai sản ma vợ chồng có được trong thời kỹ hôn nhân (cả động sẵn và bat động săn) đều a tải sẵn chung
cia vợ chẳng và đẳng thời tất cả các khoản nơ của người chẳng, dù vay tử trước
khi kết hồn hoặc trong thời kỳ hôn nhân, không phân biệt là do kí kết hợp đẳng hoặc do hanh vi pham pháp mà gây ra thì déu phải coi 1a nợ của hai vợ chẳng
đều phải ginh chíu Riêng đối với những món nợ do hành vi pham pháp của
người chồng gây ra, mac dù Điều 111 Dân luật Bắc kỳ và Biéu 109 Dân luật Trùng kỳ không dự liệu rổ rang nhưng xét trên cơ sở đạo li va theo lễ tất nhiên khối công đồng tài sẵn phải gánh chiu vi người chẳng theo luật định luôn là
người chủ gia đính Đối với việc quan lý, sử dụng và định đoạt tai sin của giainh, dựa theo BLDS Pháp (1804) đã coi người dén ba lầy chẳng là “vô năng.cách", Dân luật Bac kỳ và Dân luật Trung key déu dự liệu trong việc quản lý và
định đoạt tai sản chung của gia đỉnh thi can có sw phân biệt vé quyển han của
‘vo va của chẳng theo từng trường hợp cụ thể Việc msi vợ chẳng có thé tự minh
thực hiện, Việc phải do cả hai vợ chẳng cing thực hiện, Việc một mình người
chồng lam được, còn người vợ phải xin phép người chẳng, Đặc quyển củangười chẳng khi định đoạt tài sản chung của vợ chẳng Theo đoạn 2 Điểu 109Dân luật Bắc ky và đoạn 2 Điều 107 Dân luật Trung kỷ thì người chẳng có thểđịnh đoạt tài sin chung không can có sự bằng long của người vợ cũng được,miễn la đùng vao việc có lợi ich cho gia đình, trừ bat động sản là tai sản riêng
của người vợ
Nhu vậy, trên cơ sé phân định quyền hạn của vợ chồng trong việc thực
hiện quyển sở hữu tai sản chung của vợ chẳng theo luật định, người chẳng la chủ gia đình có quyển tự mình định đoạt tải sẵn chung, dù tải sản lả động sẵn
Trang 25hay bắt động sản, miễn là vì quyền loi của gia đỉnh Ngược lại, người vo thông
thường chi được đại điện trong những nhu câu gia vu; néu định đoạt những tải sản có giả tri lớn của gia dinh, déu phải được chồng ung thuân, việc ưng thuận.
nam và nữ, giữa vợ và chẳng
uất của Nhà nước thực dân, phong kiến ỡ nước ta trước đây,
"VỀ việc chia tải sản chung của vợ chồng, pháp luật thời kỳ Pháp thuộc cũng đã dự liêu một vai trường hợp và nguyên tắc phân chia Theo BLDS Pháp
(1804), Khi người vo/chéng chết trước thi khối công đồng tai sản chấm đứt va
phải được thanh toán Ngược lại, án 1é tại Nam kỳ và hai bộ Dân luật Bắc kỹ
và Dân luật Trung kỳ đã áp dụng thuyết “cng đồng tiếp tuc” trong trường hop
‘vo hoặc chẳng chết trước Cụ thé, theo Điều 113 Dân luật Bắc ky và Điều 111Dân luật Trung kỳ thi: Khi người chẳng chết đi rồi, nếu người vợ không tai giá
uôn được áp dung trong xã hội va trong pháp
thủ của chung vấn để nguyên Khi ấy người vợ góa được thay quyển ngườichồng quản ly khối tài sản chung Ngược lại, khi người vợ chết trước thì mộtminh người chồng trở thảnh chủ sở hữu tat cả tai sản chung, kể cả Jd phan củangười vợ Rõ rang quy định nay cũng không đảm bảo được quyển bình đẳngcủa người vợ trong quan hệ thừa kế tai sin chung
Trong trường hop vợ chồng ly hôn, theo Dân luật Bắc kỳ và Dân luật
‘Trung kỷ thì khối cộng đồng tải săn sé được phân chia Tuy nhiên, việc áp dungquan niêm khối công đồng tải sản được gây dựng để cho con, do vậy, pháp luật
phân biệt hai trường hợp: vo, chẳng ly hôn mà có con chung hoặc không có con chung với nhau Tuy theo từng trường hop má áp dụng nguyên tắc phân
chia khác nhau Khi ly hôn, nếu hai vơ chẳng cỏ lập hôn khé thi chia theo cácđiều khoản trong hôn khé ma hai vợ chồng đã thoả thuận, nêu không có hôn'khế thi áp dung Điều 112 Dân luật Bắc ky va Điều 110 Dân luật Trung icy
Co thể thấy, pháp luật théi kỳ này trong van dé sở hữu chung của vơchồng có điểm chung là vẫn mang một số nói dung của chế độ HN&GĐ tit C6
18
Trang 26Tuật và được dự liêu cu thé hơn (trừ TDLGYNK) Nhin chung, trong chế đồ cũ,chế độ tài sản của vợ chẳng vẫn thể hiện sự bắt bình đẳng giữa nam va nữ, giữa.
vợ và chẳng trong gia định Bên cạnh đó, lần đâu tiên pháp luật Việt Nam đã
ghi nhận hôn wéc giữa vợ chồng, trường hợp không lập hôn tước, chế độ tai sẵn của vo chẳng theo luật định là chế đô công đồng toàn sản (chỉ có tai sản chung
của vợ chồng đo người chẳng đại diện quyền sở hữu) Tuy nhiên cũng có thé
nói, những quy định về hôn ước trong Dân luật Bắc kỳ và Dân luật Trung kỹ
‘von không hễ được người dân quan tâm áp dung bởi hôn tớc và nguyên tắc tư
do lập hôn ước không hé xuất phát từ nhu cầu của zã hội thời bay giờ mA được
du nhập vào Việt Nam dưới sự ảnh hưởng của pháp luật Pháp Sự cây ghép.pháp luật không có tinh toán nay đã khiển cho các quy định về hôn ước trở nênthửa va vô tác dụng Hau như dân chúng đều chưa biết gì dén quy định pháp lýmới nảy Hơn nữa, đưới chế độ phong kiến dẫu có quan tâm đến tai sản trong
hôn nhân thì người ta cũng chỉ quan tâm đến sự môn đăng hộ đối của hai gia
đình chứ không hé để cập đến quyển lợi vat chất một cách qua r6 rằng và thiểutinh thân giao hiéu như những gi quy định trong hôn ước Mặt khác, có lẽ cũng
và hôn tước không phủ hợp với tỉnh hình sã hội Việt Nam đương thời nên các
nhả lâm luật cũng chi quy định một cách "lấy lệ" khiển cho chúng ta dé dangthấy được tính không hoàn chỉnh và không chất chế của quy định hôn tớc khi
xem sét toàn bộ các quy định vẻ chế độ tải sin vợ chẳng ở đây Theo quy đính
thi khi sử dung quyền tu do lap hôn ước, hai vợ chong có thể tùy ý an định điều
1Ê ma sau nay hai bên sẽ phải theo, song luật cũng không nói rồ rằng nêu không,
theo chế độ pháp định thi họ có thé chon theo chế độ tải sản nao, ma tự bat họ
phải xây dựng toan bộ quy định điển chỉnh tải sản của mình, thêm nữa cũng
không hé có hướng dẫn thêm nao vé hôn trớc trong toàn bô các quy định phápuất thời đó Trái ngược lại, BLDS của Pháp lại có rét nhiễu nội dung trong chế
độ tai sản cho vợ chẳng lựa chọn néu như vợ chẳng lựa chọn chế dé tải sin ước
định Chính việc quy đính bé lững đó của pháp luật Việt Nam đã khiến cho hôn tước vẫn đã chẳng phù hợp với xã hội Việt Nam lại cảng trở thành một chế định
Trang 27định Gio-ne-vo, dat nước ta vẫn tạm thời bị chia cất lam hai miền, với hai chế
đô chính trị khác biệt, Miễn Bắc được giải phóng, bước vào thời kỳ qua đồ xây
dựng chủ nghĩa xã hội Ở miễn Nam, sau năm 1954, dé quốc Mỹ đã thay chân.thực dân Pháp tiến hành cuộc chiến tranh sâm lược kiểu mới, hong chia cất lâu
dai đất nước ta Sự nghiệp cách mang nước ta trong giai đoạn nảy thực hiền hai
nhiệm vụ chiến lược: Cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miễn Bắc và Cách mạng.dân tộc dân chủ nhân dân ở mién Nam V ê vấn để pháp luật điều chỉnh các quan
hé HN&GĐ trong giai đoan này ở miễn Nam, chế dé ngụy quyển Sai Gòn đã
cho ban hảnh vả áp dung ba văn bản pháp luật Luật Gia đình ngày 02/01/1959
đưới chế độ Ngô Dinh Diệm gồm 135 điều chia lam bên thiên, Sắc luật số 15/64.ngày 23/07/1964 dưới chế độ Nguyễn Khánh, quy định về giá thú, tử hệ và tai
sản công đẳng, sắc luật gém ba chương và 158 điểu, BLDS ngày 20/12/1972
đưới chế độ Nguyễn Văn Thiệu
1.2.3.1 Luật Gia đình ngày 02/01/1959 dưới chế độ Ngô Đình Diệm.
Luật Gia đình năm 1959 (áp dụng tại miễn Nam) đã công nhận sự thỏathuận của vợ chồng trong van dé tài sản Can lưu ý rằng, chế đô đa thé đã bi bãi
bố từ khi có Luật HN&GĐ năm 1959 của Nha nước Viết Nam dân chủ công
hòa và Luật Gia đình ngày 02/01/1959 dưới chế độ Ngô Đình Diém ở Miễn
‘Nam Mặc dit chi ap dụng ở miền Nam nhưng đây cứng la lần đầu tiên trong.lịch sử Việt Nam xuất hiện một văn ban pháp luật chỉ quy định riêng về van dégia đính và kết cầu của nó không còn hoan toản giống với Dân luật Pháp
ˆ 1ã mah Tức (017), cla in tm iển huận cv chân go de ENEGD 2014 Ba ío
tight inghtn cứ học sh ấn, ng Đ học nổ Thành ghỏ HỒ Củ Meh, Tp 1 Ch
Manet
20
Trang 28"Nguyên tắc luật chi can thiệp vào chế độ tai sản vợ chồng khi vợ chống
không lap hôn ước đã được thể hiện ở Điều 45 Luật Gia định năm 1959: “Ludt
18 chỉ quy inh phm phụ tài sẵn kit nào vợ chẳng Rhông có lập hôn ước mà ho
mắn làm ra sao cling được midi là không trải với phong hỏa, trật te công và quyén lợi của con” Đây cũng là một quy đính tương đôi tiên bộ bởi quyền gia trưởng của người chẳng đã không còn là một trét tự công cần được bảo vệ mã thay vào đó là quyển lợi của con cái
Hôn tước cũng đã được quy định một cách cụ thé hơn Điển 46 Luất gia
đình 1959 quy định: “Hon ước phải làm bằng chứng thư trước mặt trưởng khéhay một viên chức có thẩm quyển thị thực” (việc thị thực ở đây thực chất là
công chứng), Hôn ước phải được lập trước khi kết hôn và phải được ghi vào
trong giấy giá thú, như vậy mới đâm bảo cho hôn ước có giá trị với người thứ
ba Riêng đổi với những người buôn bán thì hôn ước của họ phải được niêmyết tai toa thương mại và chủ cước vào sé thương mại do phỏng lục sự tòa nảy
giữ: Bên canh đó, Luật gia đính còn quy định cả vẻ sự võ hiệu của hôn ước, nó
sẽ võ hiện nếu như không đảm bao các điều kiện về nội dung va hình thức, hôn tước không công bổ thi không vô hiệu, nó chi không có hiệu lực với người thứ
‘ba ma thôi, khi hôn ước v hiệu thi chế độ tải sản của vợ chẳng sẽ là chế độ tai
sản pháp định (công
tới việc kết hôn nhưng ngược lại nếu việc kết hôn bị vô hiệu thì đương nhiên
Ông toàn sản), sự vô hiệu cũa hôn ước không ảnh hưởng
ôn ước cổng vô hiệu, Luật cũng quy định hôn wéc chỉ có hiệu lực trong thời
kỳ hôn nhân Trong suốt thời kỳ hôn nhân, hôn ước không t
‘Theo Luật Gia đình năm 1959, chế dé tai san cũa vo chẳng theo luật định.
ude sửa
cũng là chế độ công đồng toàn sản, giống như chế đô tải sản của vợ chẳng đã
được áp dụng trước đây Tuy vay, Luật Gia đình năm 1959 cũng như Dân luật Bac kỳ va Dân luật Trung ky đã dự liệu khác với BLDS Pháp (1804), không dự
liệu những chế độ tải sản lam kiểu để cho các cặp vợ chẳng lựa chọn khi
"Ea Ti The Xúc 017), Chế sân vo iển hiận cin cdg tẹp lu ENGB2B1 Bo cio
"tổng kết đồ tiinghsin cứu khoa học sinh viên, tường Đại học mi Thành phỏ Hồ Chi Minh, Tp, Bồ Chí.
Mana
Trang 29‘ho lập hôn ước, ma chỉ dự liệu chế độ tài sản pháp định để áp dung cho các cặp
vợ chồng không lập hôn ước Theo đó, nội dung của chế độ tai sản pháp địnhđược dự liệu trong Luật Gia đình năm 1959 (Điển 48) cũng giống như hai bộDân luật Bắc ky (Điêu 106, Điều 107) và Dân luật Trung kỹ (Điều 105) Điều
48 Luật Gia đính năm 1959 quy định khối công đồng tai sin cia vợ chồng(thành phân tích sản) Cũng giống như Dân luật Bắc kỷ vả Dân luật Trung kỷ,
Lut Gia đình năm 1959 đã dự liệu những tai sin (động sản hoặc bat đông sin)
sma vo, chéng có từ trước khi kết hôn thuộc quyền sỡ hữu riếng của vợ, chồng
Tuy nhiên, trong thời kỳ hôn nhân, những tai sản này, được coi là tai sản chung
của vợ chẳng một cách “tam thời”, trường hợp phải phân chia tải sẵn của vợ
đuợc xây dưng theo quan niêm nhằm bảo đâm quan hệ bình đẳng giữa ve chẳng,
(Điều 43), cả vớ và chẳng déu có đủ năng lực pháp lý Vi vay, trong việc thực.
hiện quyển sở hữu đối với tải sản chung của vợ chồng, Điểu 49 ấn định rằng
“vo, chồng cùng quản trị khối tài sản cộng đồng” Tuy nhiên, quan hệ tình.đẳng giữa vợ chẳng vé tai sản nảy vẫn chưa được bao đảm thực hiện trong đời.sống xã hội, bởi lế về mat pháp lý, tai Diu 39 Luật Gia đình năm 1959 vẫn ghi
nhân: “người chẳng là trưởng gia đình và người vợ phải cùng như Io sw thinh
vượng của phối hiệp phụ pin và việc nuôi dưỡng cùng giảo duc con cái" Mặt
khác, xét về bản chất của chế độ xã hội cũng như tục lê của xã hội phong laén
đã không chấp nhân quyển tỉnh đẳng giữa vợ chồng thì quy định trong Luật
Gia đính năm 1959 đã có những mâu thun tử nội dung các điều luật dự liện véquyên bình đẳng của vợ chồng,
‘Theo Điều 54 Luật Gia đình năm 1959 thi tai sản chung của vo, chồngphải gánh chịu (thành phần tiêu sản của khối cộng đông) gồm: Nợ của vợ hay
chẳng đã vay từ trước khi kết hôn; Những nợ của hai vợ chẳng trong thời kỳ?
"hôn nhân, Những nơ do hành vi trái pháp luật của vợ hay chẳng gây ra.
Trang 30'Vẻ việc thanh toán hôn sản, Khác với Dân luật Bắc ky và Dân luật Trung
kỷ đều quy định việc thanh toán hôn sản khi vợ chẳng ly hôn va ân định về việccông đẳng tai sản vẫn tiếp tục sau khi người vợ, chồng chết trước (Điều 112,
113 Dân luật Bắc kỷ, Điễu 110, 111 Dân luật Trung kỳ), Luật Gia đình năm
1950 đã không dé cap đền vẫn để nay Theo Luật Gia đỉnh năm 1959 thi vẫn để
thanh toán hôn sản chỉ được đặt ra khi một bên vợ hoặc chẳng chết Bai lẽ, vấn.
để ly hôn của vợ chồng không được Luật Gia đình năm 1950 chấp nhân (Điều
55), vi thé Luật Gia đính không dự liệu việc chia tải sẵn của vợ chủng trongtrường hợp ly hôn Duy nhất một ngoại lệ đã cho phép Tổng thống có quyền
cho đôi vợ chẳng được ly hôn, sau khi đã hỏi ý kiến Chánh án Tòa phá án và
Chánh nhất Tòa thượng thẩm, nơi cư trú của vợ chồng vả sau khi nghe tộctrưởng hai bên cùng ý kiến, nguyện vọng của hai vợ chẳng (Điều 55) Nếu Tổng.thống cho phép vo chẳng được ly hôn, khi đó vấn dé phân chia tai sản cũa vợchồng mới được giải quyết Đối với trường hợp vợ chồng ly thân, Luật Gia đình.năm 1959 đã dự liệu cho khối công đẳng tai sin vẫn tiếp tục theo Điểu 66: "bẩn
an tuyén bố ly thân không chấm dứt chỗ độ công đồng tài sản " Tuy vậy, do lythân ma vợ chồng không cùng sống chung với nhau, dan tới phải có sự thay đồi'về việc quản lý tải sản chung của vợ chồng, sự thay đổi nay do Toa án quyếtđịnh theo Điều 66, cũng như việc giải quyết van dé cấp dưỡng va nuôi con giữa.tai vợ chẳng 2
1.2.3.2 Sắc luật số 15/64 ngày 23/07/1964 dưới chế độ Nguyễn Khánh
Sắc luật số 15/64 ngày 23/07/1964 cũng ghi nhận chế độ tải sin ước đínhcho phép vợ chẳng được tự do kí kết hôn tước, thoả thuận vé van để tai sẵn của
họ từ trước khi kết hôn, miễn sao không trái với thuẫn phong mi tục va trat tự
công công tại Điển 40
Điền 53 sắc luật số 15/64 đã dự liệu chế đồ tài sản áp dụng cho các cặp
vợ chẳng la chế độ cộng đông động san va tạo san trong trường hợp vo chẳng
không lấp hôn ước hay có thoả thuận khác vé vẫn để tai sản Chế độ tai sản với
° Địng Tha Tang G023), Chế a sn cave chng ở mẫn Nam túc ta mức nin hổng nhất đẫ móc
(gia đoạt 1954 dn 1977, Cangty tiệt THEE Beet
Trang 31‘than phan khối tải sản cộng đồng và quyên quản ly của vợ chồng đổi với khối
tài sin cộng đồng này đã khác với chế đô công đẳng toan sẵn được thực hiện theo Dân luật Bac ky, Dân luật Trung kỳ và Luật Gia đình năm 1959
Theo Điều 54 sắc luật số 15/64 thi khối tà sẵn chung của vợ chẳng (thành
phan tích sản) gém có: Các động sản thuộc quyền sở hữu của mỗi bên vơ, chẳng.khi kết hôn, Các động sản của vợ hay chồng được hưởng trong thời ky hôn
nhân do được tăng cho, thừa kế, Các động sin và bat động sin của vợ hay chẳng
có được trong thời kỳ hôn nhân, Hoa lợi thu được của tat cả các loại tài sẵn ma
vợ, chẳng có được từ trước khi kết hôn hoặc trong thời kỳ hôn nhân.
Bên canh khối tải sản chung của vợ chồng, Điển 55 của sắc luật cũng đã
dự liệu cho mỗi bên vợ, chéng có một khối tai sản riêng, bao gồm: Những batđồng sin thuộc quyển sé hữu của mỗi bên vợ, chồng khi kết hồn (tức lä các batđộng sản ma vợ hay chéng đã có từ trước khi kết hôn); Những bat động sản mamỗi bên vợ, chồng có được trong thời kỷ hôn nhân do được tăng cho riêng hoặc.được thửa kế riêng, Rõ rang, theo quy định của sắc luật số 15/64 thì thanh phan
ông hep hơn nhiễu so với chế độ cộng đồng toàn sẵn đã
được áp dụng trong Dân luật Bắc kỳ, Dân luật Tizng kj va Luật Gia đình năm
ô 15/64 còn ghi nhận về khối tải sản riêng của vợ,
khối tải sin của vợ
1959 Ngoài ra, sắc luật
chồng (nêu có) Nếu như trong chế đô công đẳng toản sản mà các bộ Dân luật
Bac kỳ, Dân luật Trung kj và Luật Gia đình nấm 1959 dự liêu thì khi hồn nhân.
được xác lập, toàn bộ tai sin của vợ chồng có được từ trước khi kết hôn hoặc
được tao dựng trong thời kỳ hôn nhân, gk
phan tai sản riêng của vợ, chồng chỉ được lay vẻ trong trường hop phân chiakhối hôn sản; thi ngược lại, sắc luật số 15/64 đã ấn định bên cạnh khối tải sản
fa tải sản chung của vo
chung của vợ chẳng, vơ, chẳng có một khối tai sin riêng (nêu có) tôn tai độc
lâp Quy định theo chế d6 công đẳng đông sin và tao sản nảy của sắc luật số
15/64 giống với chế độ tai sản của vợ và chẳng ma BLDS Pháp năm 1804 đã
áp dung ở thời Icy đầu, Khi coi các bắt động sẵn la tải sản chủ yêu của gia đỉnh, trước khi có sự thay theo Đao luất số 65-570 ngày 13/07/1965 (chế đô tải
24
Trang 32sản của vợ chồng theo BLDS Pháp (1804) kể tử khi ban hảnh Đạo luật số
65-570 ngày 13/07/1965 là chế độ cộng đồng tạo sản)
'Về thành phân tiêu sản (Điều 61 sắc luật số 15/64), khối tai sản chung.của vợ chẳng phải gánh chịu bao gim Những nợ của vợ hay chẳng đã vay tittrước khí kết hôn, trừ những nợ được bao dm bởi những quyên đổi vat các bắtđồng sin (theo Điều 55 sắc luật số 15/64), Những nợ của vợ chồng trong thời
kỳ hôn nhân, Những nơ do hành vi pham pháp của vơ hay chẳng gây ra
"VỀ việc quản lý tải sin của vợ chẳng, khác với Luật Gia định năm 1959
dự liệu vợ và chẳng déu có đủ năng lực vẻ pháp lý, sắc luật số 15/64 tại Điều
42 đã ghí nhân người chẳng là gia trường và hảnh xử quyển gia trưởng theo
tuyên lại cin ga lãnh tà on G90 Ging Wie với ching trang viết sink os
gia đình, giáo dục và gây dưng cho con cái Quy định nay một lẫn nữa đất người
vo vào tình trạng như lả “vô năng lực", với dia vi thấp kém hơn khi người chẳng
lại lâm chủ gia đính Người vợ chỉ được hành xử nghề nghiệp riêng biệt, trữ phingười chẳng phan kháng (Điêu 47 sắc luật số 15/64) Đối với ải sin chung của
vợ chẳng, Điều 56 sắc luật đã dành cho người chồng có quyển quản lý tải sản
chung như là chủ sở hữu duy nhất, trừ trường hợp người chẳng bi mắt tích
hoặc bị mắt năng lực hành vi dân sự, luật định cho người vợ thay thé chong
quan lý tải sản chung của gia định Ngoài ra, người chẳng còn có quyển quản.
ly tải sin riêng của người vợ Đối với tài sản riêng của người chẳng thì người
chồng có toàn quyền sở hữu với tư cách là chủ sở hữu Vì quyền lợi của ga.đình, khi có lý do chính đáng, vợ hay chẳng có quyển yêu cẩu Toa án ngăn canngười chẳng hoặc vợ rút tiên ở các chương mục do vợ, chẳng mở tại ngân hàng.hoặc sai áp lương bồng vả lợi tức, hoa lợi từ tai sản của chồng, vợ (như một
tiên vợ, chẳng đã có hảnh vi hoang phi, phá tản tai sản của gia đính, vô trách nhiệm đổi với quyển lợi của gia din )
Vé việc thanh toán hôn sin, sắc luật é 15/64 không du liệu việc chia tảisản chung của vợ chẳng khi một bên vợ, chẳng chết trước mã chỉ dự liệu việcchia tai sin chung của vợ chồng khi vợ chồng ly thân hoặc ly hôn Bên canh
Trang 33việc thừa nhân van để ly thân, sắc kuật số 15/64 đã dự liêu việc ly hôn cia vợ
chồng (van để ly hôn đã bị cắm theo quy định của Luật Gia đình năm 1959).
Nour vậy, khi thanh toán hôn sẵn cân phân biệt: Nên có hôn ước thi phải phân
chia theo các điều khoản của hôn ước, Nêu không có hôn ước thì chia theo
nguyên tắc:
+) Tài sản của bên nao thi vẫn thuộc quyên sở hữu của bên đó,
+) Tai sẵn của vợ chồng được chia đôi cho vợ chẳng, mỗi người một nữa (Điều
94 sắc luật số 15/64)
Đổi với trường hợp ly hôn do lỗi của vợ, chẳng thi người vợ, chồng có lỗi đó
sẽ bi mắt hết những quyền lợi ma người kia dảnh cho hoặc do hôn tước tử khikết hôn theo Điều 92 sắc luật nay
1.2.33 BLDS ngày 20/12/1972 đưới chế độ Nguyễn Văn Thiệu.
Ngày 20/12/1972, chính quyển Việt Nam công hòa dưới ch độ Nguyễn
"Văn Thiệu đã ban hành BLDS năm 1972, trong đó phan phu phụ tai sản cũngdành các Điểu từ 144 đến 149 để quy định vẻ hôn ước với những quy định
tương đổi chung chung, không được ré ràng như Luật Gia đính năm 1959
BLDS ngày 20/12/1972 cũng ghi nhận chế độ tai sin ước định cho phép
vợ chồng được tự do kí kết hồn ước, thoả thuận vé vẫn để tải sin của họ từ
công tại Điều 144 Hôn tước được quy định trong BLDS 1972 vẫn mang những
sét cơ bản sau: Luật pháp chỉ quy định chế độ phu phụ tài sản khi vợ chồng.không lập hôn ước, Vợ chồng được tư do lập hôn ước tùy y muốn, miễn la
không trái với tật tự công công và thuần phong mỹ tục, Hôn ước phải được lập
trước khi kết hôn và được công chứng, Hôn ước không thé thay đổi trong thờiIgy hôn nhân, Hôn ước co thể sửa đổi trước khi kết hôn nhưng bản sửa đổi cũng.phải được công chứng, Hôn ước sẽ không có hiệu lực với người thứ ba nếu như
không được ghi va gầy đăng ký
tước, thoả thuân vẻ vẫn để tai sẵn của cũng được dự liêu một chế độ tai sản áp
ết hôn Trường hợp vợ chẳng không lập hôn
Trang 34dụng chung đó là chế đồ công déng đồng sin và tao sin tại Điều 150 của bô
Tuất
Các quy định vé: khối tai sin chung (thảnh phân tích sin) của vợ chồng,
dự liêu cho mỗi bên vợ, chẳng có một khỏi tải sin riêng, thành phân tiêu sản,quan lý tải sản của vợ chồng lần lượt tương ứng với các Điểu 151, 152, 160,
137 BLDS năm 1972 Về mặt nội dung trong các van dé nay cơ bản tương tự
với sắc luật số 15/64 ngày 23/07/1964.
Tuy nhiền, trong vẫn để thanh toán hôn sản, BLDS năm 1972 đã có sự
khác biệt so với sắc luật số 15/64 Nên sic luật số 15/64 không dự liệu việc chia
ải sẵn chung của vơ chồng khi một bên vơ, chẳng chết trước mà chỉ dự liêu việc chia tai sản chung của vợ chống khi vợ chồng ly thân hoặc ly hôn thì việc thanh toán hôn sản ở BLDS năm 1972 lại được đặt ra trong cả ba trường hop: Khi vợichẳng chất, khi vợ chẳng ly hôn hoặc ly thân (Điển 201) Trường hop thanh toán hôn sản khi vợ chồng ly thân hoặc ly hôi
toán tài sẵn của vợ chẳng đất vo, chẳng rơi vào tinh trang biệt sản Tuy nhién,
hậu quả của việc thanh
sắc luật số 15/64 không dự liện cụ thé vấn để nảy, mã chỉ quy định chung: sự
ly thân đặt vợ chẳng rơi vào tinh trang tai sẵn riêng biệt (chế độ biệt sin) Tảisản chung sẽ phân chia (Điển 97) Ngược lại, BLDS năm 1972 đã dự liệu khílập hôn ước, vợ chẳng có thể lựa chọn chế độ biệt sản để áp dung cho họ (Điều168), người vợ có quyền quản lý, hưởng dụng và định đoạt tải sẵn riêng củaminh Cũng co thể, chế độ biệt sản sẽ do Tòa an quyết định theo yêu cầu của
vợ, chẳng khi có lý do chính đảng (Điều 165) Ngoài ra, trường hợp vợ chẳng
ly thân thi tải sản của vợ chẳng sẽ được chia như khi ly hôn, tuy nhiên, ly thân
không lam chấm đứt quan hệ hôn nhân của vợ chẳng ma chỉ lam chấm đứt chế
độ tai sản chung, việc ly thân đương nhiền đất vợ chẳng rơi vào tinh trang biệt
sản (Điều 204)
Co thể thấy, đặc điểm chung của pháp luật ở miễn Nam nước ta trước
ngày giải phỏng (giai đoan 1954 ~ 1975) là đã xóa bỏ chế độ đa thê, thực hiện nguyên tắc đơn hôn một vo, mốt chẳng va quy định có hai loại chế độ tài sản.
Trang 35của vợ chồng theo hôn wéc và theo luất định (chế độ tai sin của vợ chồng theouất định là chế độ công đồng sẵn và tạo sản) Cùng với đó, nhà làm luật đã dựliệu tương đối cụ thé các van dé về chế độ tai sản của vợ chẳng như: Vợ chẳng.
có quyển tự do lập hôn ước, thoả thuận vẻ van dé tai sản của vợ chẳng nhằm
duy tri trong suốt thời kỳ hôn nhân, Néu không lập hôn tước, chế độ tai sẵn công đẳng pháp định sẽ được áp dụng cho hai vợ chẳng Những văn bản pháp luật trên cũng đã dự liệu chế độ cộng đẳng toàn sẵn (Luật Gia đính năm 1959) hoặc
chế đô công đồng đông sản va tao sản (Sắc luật số 15/64 và BLDS năm 1972)với những thành phẩn tai sản, pham vi quản lý, định đoạt tai sản va việc phân
chia tai sản chung của vợ chẳng, có những nội dung khác nhau Tuy nhiên, cả
‘va văn bản pháp luật nay vẫn bảo vệ quyền gia trưởng của người chẳng trong.gia đính, vi vay, quan hệ bắt bình đẳng về tai sản giữa vợ va chẳng van còn tintại trong pháp luật và thực tế đời sống xã hội
1.2.4 Theo hệ thống pháp luật của Nhà rước ta (tt năm 1945 đến.
nay)
1.2.4.1 Sau Cách mang tháng Tám năm 1945: Sắc lệnh số 47/SL ngày 10/10/1945, sắc lệnh số 97/SL ngày 22/05/1950, sắc lệnh số 159/SL
ngày 17/11/1950
“Sắc lệnh số 47/SL ngày 19/10/1945 của Chui tịch Chính phú lâm thời
Việt Nam đầu chủ cộng hoa
Cách mạng tháng Tâm thanh công, nước Viết Nam dân chủ công hỏa ra đời ngày 02/09/1945, đánh dẫu một cột mốc quan trong trong lich sử dân tộc
‘Tinh tat yếu khách quan đòi hỏi can phải có một hệ thông quy pham pháp luật
để điều chỉnh các quan hệ xã hội trong các lĩnh vực của đới sống x hội Theothời gian, phù hợp với sự phát triển của các điều kiện kinh tế xã hội và yêu câu
của sự nghiệp cảch mạng cũng như thực tế các quan hệ hôn nhân và gia đính,
Luật HN&GD theo hệ thé:
thiện
g pháp luật của Nhà nước ta cũng dẫn được hoàn.
Trang 36Ngay sau Cách mang tháng Tám năm 1945 thánh công, do điều kiện lịch
sử xã hội lúc bay giờ, cách mang Việt Nam phi đổi phó với thù trong giặc
ngoài, vi vay Nha nước ta chưa thé ban hanh ngay một hệ thông pháp luật hoàn.chỉnh Các quan hệ dân luật và HN&GD từ năm 1945 - 1950 vẫn tam thời được
điều chỉnh (có chọn loc) bởi ba văn bản luật: Dân luật Bắc kỷ, Dân luật Trung
kỳ, Dân luật giần yên Nam kỷ theo sắc lệnh số 47/SL ban hành ngày 10/10/1945
của Chủ tích Chính phủ lâm thời Việt Nam dân chủ công hòa với điều kiệnkhông trải với nên độc lập của nước Việt Nam và chính thé Nha nước Việt Nam
dân chủ công hòa và lợi ích của nhân dân lao động.
Sắc lệnh số 97/SL ngày 22/05/1950 của Chủ tịch mước Việt Nam đầu
chủ cộng hoa
Nam 1950, yêu cầu của cuộc kháng chiến chồng thực dân Pháp đôi hỏican phải xóa bỏ, hạn chế anh hưởng của chế độ HN&GD thực dân, phong kiến
lạc hau.Nhà nước ta đã ban hành hai sắc lệnh đầu tiên quy đình diéu chỉnh một
số quan hệ hôn nhân và gia đỉnh Trong đỏ có sắc lệnh số 97/SL ngày
32/05/1950 của Chủ tịch nước Việt Nam dân chủ cổng hòa về sửa ai một sốquy lệ vả chế định trong dân luật, sắc lệnh gồm có 8 điều quy định về hồn nhân
và gia đình và 5 điều quy định về c nguyên tắc cơ bản của pháp luật dân sự
(cho đến nay các nguyên tắc nay vẫn được kế thừa va phát triển trong hệ thống
pháp luật HN&GB và pháp luật dân sự của Nha nước ta)
Mặc dù chế độ tai sin của vợ chẳng chưa được dự liệu cụ thé, song đểnói về vị trí giữa vợ và chẳng, dựa trên Điều 9 Hiển pháp năm 1946 - văn ban
pháp luật có hiệu lực cao nhất của Nha nước ta đã ghi nhận: “Dén Đà ngang
quyén với đàn ông về mọi phương điên ” Điều 5 sắc lệnh sô 97/SL cũng quyđịnh: “Chồng và vợ có dia vị binh đẳng trong gia đình” và Điều 6: “Người đàm
bà có chẳng có toàn năng lực về mặt hd.” Theo Điều 11 sắc lệnh số 97/SL thì
“Thong lúc còn sinh thời người ching gỏa vơ hay vợ gba các con đã thành niên
có quyển xin chia phần tài sản thuộc quyền s liu cũa người chết sau kit đấ
†hanh toán tài sản chung.” Qua các quy định trên có thể thay, lan dau tiên quyển
Trang 37gia trường của người chồng bị xóa bd, quan hệ nam att, vợ chẳng tỉnh đẳng vé
mọi mặt, đương nhiên trong đó có quyên bình đẳng về tai sản trong gia đính.của vo chồng được thiết lập Quy đính mang tính nguyên tắc này đã thể hiện
‘ban chất của nẻn pháp chế dân chủ mới, tiền bộ hơn hẳn so với hệ thống pháp
Tuất đưới thời thực dan, phong kiến ở nước ta.
Sắc lệnh sô 97/SL cũng không hé dé cập đến việc công nhân hay không công nhận hôn ước Tuy nhiên Điễu 1 Sắc lệnh có quy định "ung quyển đân
sa đầu được luật bảo vệ khu người ta hành sự nó đúng với quyền lợi của nhâncân", hay Điều 14 lại quy định " Tắt cd những đều khoăn trong dân pháp điễnBắc ij, dân pháp điển Trang hy, Pháp quy giản yếu 1883 (sắc lệnh ngàp(03/10/1883) the hành ở Nam i, và những luật 18 theo sam, trái với những điều
khoản ở trên này đầu bị bãt bỏ " Vì thé, nên hôn ước được lập mà không trái
với quyển lợi của người vơ, không trái với quyền lợi của người chẳng thi vẫn.được coi là không trái với quyền bình đẳng của vợ chẳng va được công nhận 1a
có hiệu lực Vậy nên theo nguyên tắc, hôn ước vẫn có thể được coi là không bị
xóa b@ trung pháp luật xã hội chủ nghĩa từ năm 1945 tới năm 1950 Hoặc cũng
é nói rằng một chế định bat kh thi thì việc zóa bỏ hay không sóa ba cũngkhông ảnh hung gi, nhưng diéu đó cũng có nghĩa là người ta không hé quan
có
tâm đến sự tổn tại của hôn ước vốn có trong Dân luật và nếu như vay thi cảng
với chế đồ xã hội chủ
có nghĩa rằng sự tôn tai của hôn tước không hễ mâu th
vẻ lý thuyết thì ngay lập tức người ta sẽ xóa bd nó.
ác lênh số 47/SL còn cho phép vận dụng pháp luật cũ cỏ chọn.
lọc Do dé cỏ thể thấy rằng, mặc dit sắc lệnh số 97/SL không có diéu nào quy
định vé thành phân tai sản chung của vợ chẳng, vậy nền chế độ tài sản của vợ
Mặt khác,
chồng được áp dung theo tinh than của các sắc lệnh trên la lộ cộng đồng,
toán sản (chế độ tải sản này đã được áp dung theo Dân luật Bắc kỷ va Dân luật
Trung kj), Như vậy, so với Dân luật Bắc kỳ, Dân luật Trung kỷ thì sắc lệnh số
97/SL của Nha nước ta đã thể hiện bản chất tắt dep, dân chủ của chế đô x4 hội
mới, xóa bö quyên gia trưởng, bảo dam quyền con người, quyển bình đẳng giữa
30
Trang 38nam và nữ, giữa vợ va chồng về moi phương diện mà hệ thông pháp luật dưới
chế độ thực dân, phong kiến không thể có được
Sắc lệnh số 159/SL ngày 17/11/1950 của Chủ tịch nước Việt Nam đân
chủ cộng hoa
"Ngày 17/11/1950, Chủ tịch nước Việt Nam dân chủ công hòa đã ban hành
sắc lệnh số 159/SL quy định về vẫn để ly hôn Mặc dù sắc lệnh số 159/SL chưa
quy định rổ về việc phân chia tải sin chung của vợ chẳng khi ly hôn, song Điều
6 sắc lệnh đã quy định: "Toà án sẽ căn cứ vào quyền lợi của các con vi thành
niên dé én định việc trông nom, nuôi nẵng và day đổ chúng
Hai vợ chéng đã ly hôn phải cimg chịu phi tin về việc nuôi day con, mỗi người
thị theo kd năng của minh.”
Như vay có thể ngắm hiểu rằng Khi ly hôn, tai sản chung của vợ chồng phảiđược chia và tuỷ theo khả năng của mỗi bị vơ, chẳng phải cùng có nghĩa vu trong việc nuôi day con.
Sắc lệnh số 97/SL và sắc lệnh số 159/SL đã không du liệu về nguyên tắcchia tai sản chung của vợ chẳng Tuy nhiên, theo tinh thin của những văn bănnay, có thể suy luận rằng, tai sản chung của vợ chẳng phải được chia đôi, mỗitiên vợ, chẳng được chia một nửa giá trị tai sản chung (nguyên tắc nảy cũng đãđược áp dụng theo Dân luật Bắc kỳ, Dân luật Trung kỳ trước đây) Đồng thời,
hai sắc lệnh cũng góp phân quan trọng nhằm hạn chế va xóa bỏ những quy định
lạc hau của chế độ HN&GĐ thực dân, phong kién, đất nén tăng xây dựng mộtnén pháp chế mới dân chủ và tiến bộ trong lĩnh vực HN&GB của Nha nước x8hội chủ nghĩa trên dat nước ta
1.2.4.2 Luật HN&GD năm 1959 (Đạo luật số 13 về Hôn nhân và gia
đình)
Trong lĩnh vực gia đình, sắc lệnh số 97/SL va sắc lệnh số 159/SL đã hoàn.thánh sứ mệnh lịch sử là hạn chế và xóa bö phan nào ảnh hưởng tiêu cực củachế đô HN&GĐ thực dân, phong kiến không còn đáp ứng được trong tình hình
mới Kế thừa những thành tưu đỏ va sự ra đời của Hiển pháp năm 1946, bản.
Trang 39là cơ sỡ để xy dựng chế độ HN&GĐ xã hội chủ nghĩa ở nước ta Sau các cuộc
điều tra khảo sát tinh hình thực tế các quan hệ HN&GB (đượctiền hành tử năm
1951 đến năm 1958, ở 11 vùng kinh tế khác nhau), lay ý kiến thảo luân, dong
gop, bồ sung của nhân dân, Dự luật HN&GD đã được Quốc hồi khóa thứ nhất,
kỳ hợp thứ 11 chính thức thông qua ngày 29/12/1959 và được Chủ tich nước
ký lệnh công bổ ngày 13/01/1960 (theo sắc lệnh số 02/SL) ra đời với hai nhiệm
‘vu cơ bản là: Xóa bỗ những tàn tích của chế độ HN&GD phong kiến lạc hậu,
“Xây dựng chế độ HN&GĐ mới xã hội chủ nghĩa Can lưu ý thêm ring, sau
ngày miễn Nam giải phóng, đất nước thống nhất, theo Quyết định số 76-CP
ngày 25/03/1977 của Chính phủ đã quy định các văn bản pháp luật được áp dụng thống nhất trên cả hai miễn Nam - Bắc, trong đó có Luật HN&GĐ năm 1950
"Trong giai đoạn này, pháp luật Việt Nam chỉ thửa nhận chế độ tai sản của
vợ chồng theo pháp định, xóa bô chế độ đa thé và quy định về hôn ước hoàn.
toàn không còn tổn tại trong pháp luật Việt Nam Điều 15 Luật HN&GB năm
1959 quy định “Vo và chéng đều có quyên số hia, hướng tìm và sử dung ngang.nhau đối với tài sẵn có trước và sau Rh cưới " Quy định này thé hiện chế độtải sin của vợ chẳng được dự liệu la chế độ công đồng toàn sản Luật chưa ghỉnhận vợ, chẳng co tai sản riêng Do đó, vợ, chẳng có quyển bình đẳng ngang.nhau khi thực hiện quyên sở hữu đối với tải sản chung vả luôn có kỉ phân bằng.nhau trong khối tải sản thuộc sở hữu chung hợp nhất đó Khi hôn nhân đượcxác lập, không kể tài sản có được từ nguồn gốc nảo đều được coi lả tải sản.chung của vợ chẳng và từ đó mỗi bên vợ hoặc chẳng không còn tai sẵn thuộc
sử hữu riêng,
Trang 40'Vẻ vin dé chia tai sản chung của vơ chẳng, Luật HN&GB quy định có hai trường hợp chia tai sản chung Khi một bén vợ, chẳng chết trước va khi vợ chẳng ly hôn Trưởng hợp một trong hai bên vợ, chẳng chết trước, Điều 16 quy định: “Kat một bên c¡ it trước, néu tài sẵn của vợ chéng cân chia, thi chia niue
ng dinh 6 Điễu 29 Vo và chồng đồu có quyên thừa kế tài sẵn cũa nha.” Theo
đó, nguyên tắc chia tài sản chung của vợ chẳng khí một tiên vợ, chẳng chất và
khi vợ chồng ly hôn la giống nhau, dựa trên nguyên tắc chia đôi, khi chia cũng
cần căn cử vào điểu kiện, hoàn cảnh của vợ và chồng, cin cứ vào công sức đồng góp va bảo vệ quyền lợi của người vợ và con chưa thanh niên, bảo vệ sin
xuất và nghề nghiệp (Điều 29) Ngoài ra, Điều 28 Luật cũng quy định: “Kh Jyhôn cẩm đòi trả của.” Tat cả những quy định trên nhằm xóa bỗ sự bat bình.đẳng giữa nam và nữ, giữa vợ vả chẳng, xóa bö những tập tục lạc hậu của chế
đô HN&GĐ phong kiến trước đây, bão vệ quyển lợi của người phụ nữ trong
gia định.