Chính vì vay, trong quan hệ hôn nhân, giữa vợ và chẳng luôn có một khi tài sản thuộc sở hữu chung của cả vợ va chẳng, La một trong những trường hợp sở hữu chung được ghi nhân trong pháp.
Trang 1BỘ TƯ PHÁP BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRUONG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
HO VÀ TÊN: VŨ NGỌC MAI PHƯƠNG
MA SO SINH VIÊN: 452026
SỞ HỮU CHUNG CỦA VỢ CHÒNG THEO QUY
ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM
KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP
Ha Nội - 2023
Trang 2BỘ TƯ PHÁP BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRUONG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
HO VÀ TÊN: VU NGỌC MAI PHƯƠNG
MA SỐ SINH VIÊN: 452026
SỞ HỮU CHUNG CỦA VỢ CHÒNG THEO QUY
ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM
CHuyên ngành: Luật học
KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP.
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
ThS Nguyễn Huy Hoàng Nam
Ha Nội _ 2023
Trang 3LOI CAM DOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cửa
của riêng tôi, các kết luân số liệu trong khỏa.Huân tốt nghiệp là trong thực, đấm bảo độ tin
cays.
“Xác nhận cia Tác gid khóa luận tốt nghiệp
giảng viên hướng dẫn (Ky và ghi rõ ho tên)
Vũ Ngọc Mai Phương
Trang 4DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TAT
BLDS Bộ luật Dân sự
HN&GD Hôn nhân và gia đình.
TAND Téa án nhân dân.
Trang 5MỤC LỤC Trang piu bia i Tôi cam doan ii
Danh mục các chitviet tắt iit
Mu luc iv
MOpAU 1
1 Tính cấp thiết của để tài 1
2 Tinh hình nghiên cứu để tài 3
3 Ý nghĩa khoa học vả thực tiễn 4
4 Mục dich va nhiệm vu nghiên cứu 4
5 Đối tượng vả pham vi nghiên cứu 5
6 Phương pháp nghiên cứu 5
7 Bổ cục của khóa luận 6
CHƯƠNG 1 MỘT SỐ VAN DE LÝ LUẬN VE SỞ HỮU CHUNG CUA
VO CHONG 7
1.1 Khái quát về sở hữu chung 7
1.1.1 Khai niềm, đặc điểm của si hữu chung 7
1.1.2 Phân loại sở hữu chung, 81.2 Khái quát vẻ sở hữu chung của vợ chẳng, "
1.2.1 Khải niêm sỡ hữu chung của vợ chẳng, "1.2.2 Đặc điểm sở hữu chung của vợ chồng, 13
CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH PHAP LUAT VE SỞ HỮU CHUNG CUA VO CHONG 16
2.1, Căn cứ ác lập sỡ hữu chung của vợ chẳng 16 2.2, Tai sản thuộc sở hữu chung của vợ chẳng, 20 2.2.1, Tai sản do vợ chẳng tạo ra trong thời kỷ hôn nhân 31 2.3.2 Hoa lợi, lợi tức phat sinh từ tài sản riêng trong thời kỳ hôn nhân 23
Trang 62.2.3 Tải sản vợ chẳng được tăng cho chung, thửa ké chung 4
2.2.4, Tai sản mà vợ chẳng thỏa thuận lả tai sin chung hoặc được suy
đoán là tải sản chung 36
3.3 Quyển và nghĩa vụ của vợ chẳng đối với tài sản thude sở hữu chung 282.3.1 Quyền cia vo chẳng đối với tai sin thuộc sở hữu chung 28
2.3.2 Nghĩa vu của vo chẳng đôi với tài sin thuộc sử hữu chung, 30 3.4 Các trường hợp chấm đứt sở hữu chung của vợ chẳng 31
2.4.1 Phân chia tai sản chung của vợ chẳng trong thời kỷ hôn nhân 33
3.4.2 Phân chia tai sản chung của vợ chẳng khi ly hôn 36
3.4.3 Phân chia tải sẵn chung của vợ chẳng khi một bên vo, chẳng chết 4
CHƯƠNG 3 THỰC TIEN THI HANH PHÁP LUẬT VE SỞ HỮU CHUNG CUA VO CHONG VA MOT SỐ KIEN NGHỊ HOÀN THIEN
PHAP LUAT 4B3.1 Thực tiễn thi hành pháp luật vẻ sở hữu chung của vợ chồng, 43.1.1 Thực tiễn thi hành pháp luất trong việc ác đính tải sản chung của
vợ chẳng 4
3.1.2 Thực tiễn thi hành pháp luật trong việc chia tai sản chung của
vợ chẳng s0 3.3 Mét số kiến nghị hoàn thiện pháp luật vẻ sở hữu chung của vợ chồng 54 3.2.1 Một số kiến nghị nâng cao hiệu quả thi hành pháp luật 54 3.2.2 Một số kién nghị hoàn thiện quy định pháp luật có liên quan 56
KET LUẬN 59 DANH MUC TAI LIEU THAM KHAO 61
Trang 71 Tính cấp thiết của đề tài
Từ xưa đến nay, trong quan niệm của người Viết Nam, nam vả nữ đã thành.
niên phải “thin gia” thì mới có thể yên tâm lập nghiệp Do đó, gia định luôn.được coi là tế bảo của xã hồi, là cái nổi nui dudng và duy trì mối quan hệ giữa
những người có cũng quan hệ huyết thông, hôn nhân va nuôi đưỡng, Chính vi vây, gia đình là một trong những yêu tổ quan trọng ảnh hưởng tới sự tồn tại và phat triển của cả xế hội Nói cách khác, gia đính chính 1a một zã hội thu nhõ,
được hình thảnh dựa trên nên tảng hôn nhân
Nhận thức được vai trỏ quan trong của gia đỉnh, Đảng va Nha nước luôn.
quan tâm, chú trọng đến công tác xây dựng và gìn giữ các truyền thống tốt đẹp
trong quan hệ gia đính của người dân Việt Nam thông qua các văn bản quy phạm.
pháp luật, góp phan tạo nên chuẩn muc, khuôn khổ hợp lý, góp phan tạo sự bén
vững trong quan hệ gia đình
Trong quan hệ hôn nhân, ngoài van để vẻ nhân thân thi quan hệ về tài sản.cứng là một van dé tương đối phức tap vả quan trọng, bởi đây là tiên để, là nên
tang cho vợ chồng xây dựng một gia đính hanh phúc, không chỉ đơn giản la dap
'ứng những nhu cau vẻ vật chat và tinh than cho các thảnh viên trong gia đính, ma
còn là cơ sở đâm bão cho vợ chẳng thực hiện một cách tốt nhất các nghĩa vụ của
‘minh trong thời kỳ hôn nhân Mat khác, khi hai cá nhân tién đến quan hệ hôn nhân, đồng nghĩa với việc sẽ bi rằng buộc với nhau một sổ quyển và nghĩa vụ pháp lý Chính vì vay, trong quan hệ hôn nhân, giữa vợ và chẳng luôn có một khi tài sản thuộc sở hữu chung của cả vợ va chẳng,
La một trong những trường hợp sở hữu chung được ghi nhân trong pháp.
luật dan sự, sở hữu chung của vợ chồng có tinh chất tương đối phức tạp, bởi
không chỉ liền quan đến lợi ích trong các giao dich dân sự thông thường, ma còn Tiên quan đến cả các vẫn dé vẻ nhân thân, các sự kiện phát sinh trong thời kỳ hôn.
Trang 8nhân va một số quan hệ dân sự khác Hiện nay, cùng với zu thé phat triển của
thời dai, quan niêm vẻ tính bên vững gia đính của con người cũng cd nhiễu sự
thay đồi, sé lượng các vụ án HN&GD ngảy cảng tăng, đồng nghĩa với việc các
tranh chấp về tải sản của vợ chẳng cũng có zu hướng tăng lên Tuy nhiên, thực
tiến xác định và giải quyết tài sản chung của vợ chẳng côn gặp khả nhiều khókhăn, do cả các yêu tổ chủ quan như quan điểm, góc nhìn riêng của thẩm phán
trong quả trình xem ét và giải quyết các vụ việc, một bén đương sự không hop tác, cổ tinh gây khó dé
luật hiện nay chưa that sự rổ rang, con mâu thuẫn, chồng chéo, một số tinh tiếtphat sinh quá lâu không thé lam rõ
Trong bổi cảnh đó, việc nghiên cứu vả tìm hiểu sâu hơn dé tài “Sở hữu
chung của vợ chẳng theo quy định của pháp luật
va các yếu tổ khách quan như một số quy định pháp.
liệt Nam” là cân thiết, để
từ đó đưa ra được góc nhin, quan điểm của tác giả vé vấn để nảy trên cơ sở,
những kiến thức tích lỗy được trong quá trình học tập và thực hiện khỏa luận
2 Tình hình nghiên cứu dé tài
Cùng với sự chuyển biển, phat triển không ngừng của zã hội, mối quan hệ
về tai sản thuộc sở hữu chung giữa vợ chồng cúng có nhiễu thay đổi Do đó, cotất nhiễu công trình nghiên cứu, bài viết khoa học ở các cấp độ khác nhau vé vấn
đến
để này, tiêu biểu có tt
"Nhóm các luận văn, luận án, công trình nghiền cứu tiêu biểu
Van Cừ (2005), Chế đồ tài sản của vo chồng theo Luật Hôn
về chia tài sản cung
in, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa luật, Đại học Quốc gia
Trang 93/ Nguyễn Thanh Ha (2016), Sở hữu chung của vợ chéng và việc chia tàisản clung của vợ chẳng, Luân văn thạc Luật hoc, Trường Đại học Luật Ha
Nội
4/ Nguyễn Thị Huyền (2016), Phân chia tài sản clung cũa vo chồng theo
Ludt Hôn nhấn và gta đình năm 2014, Luân văn thạc # Luật học, Viên Hàn lâm, Hoc viện Khoa học x hội.
5J Lê Văn Anh (2019), Áp dung nguyên tắc pháp luật Hon nhân và gia định
về giải quyết tài sản của vợ chẳng khử ly hôn tại Tòa án, Luận văn thạc sĩ Luật
học, Trưởng Đại học Luật Hà Nội
Nhóm sách chuyên khảo tiêu biểu:
1/ Phùng Trung Tập (2011), Tuân bản về các hình thức số hiểu và số hi
chung hop nhất của vợ chéng, Nxb Chính trị - hành chính
3/ Nguyễn Ngọc Điện - Hoang Thị Phương Diệp (2018), Pháp luật về quan
Ai tài sản giữa vợ chéng, Nxb Đại học Quốc gia Thanh phô Hé Chi Minh
3/ Quách Văn Dương (2018), Chế độ hôn nhân và chế độ tài sản của vo
chồng theo pháp luật Hôn nhân và gia định, Nab Tư pháp
"Nhóm các bài viết trên bao, tap chỉ chuyến ngành luật tiêu biểu:
1/ Nguyễn Văn Cừ (2003), “Quyên bình đẳng của vợ chồng đổi với tài sản
thuộc sỡ hữu chung hợp nhất theo Luật Hôn nhân và gia đính năm 2000", Mid
3/ Nguyễn Thi Lan (2012)
thuộc quyền sở hữu của vợ chẳng", Luật hoc, số 8
“Một số vấn để vé hợp đẳng mua bán tải sản
3/ Phùng Trung Tập (2012), “Việc chia tai sản chung của ve chẳng trong
thời kỳ hôn nhân”, Nghiên cửu lập pháp, số 10
4/ Đăng Lê Phương Uyên (2019), “Hậu quả vẻ quan hệ tai sản của vợ chẳng, khi chia tai sản chung", Téa án nhân dân điện te
5/ Ha Thai Thơ (2022), “Quyền sử dụng đất là tai sản chung của vơ chẳng",
Trang 10Tòa ân nhân dân điện ti.
Các công trình, bai viết trên nghiên cứu về các van dé liên quan đến sở hữu.chung của vợ chồng chủ yếu trên cơ sở Luật HN&GD, chưa phân tích tổng thể
các quy đính có liên quan của BLDS, hoặc phân tích theo quy định pháp luật
trong giai đoạn chưa sửa đổi, bổ sung như hiện nay Tuy nhiên, đây van la nguồn
tải liêu tham khảo cỏ giá ti to lớn va hữu ích cho quá trình nghiên cứu và thực hiện khóa luân tốt nghiệp
3 Ý nghĩa khoa hoc và thục tiễn
Khéa luân là công trình nghiên cứu một cách tép trung và có hệ thông trong
một khoảng thời gian tương đổi dai, có thực tiẫn áp dụng pháp luật về sở hữu
chung của vợ chẳng,
Vé mặt khoa học, kết quả nghiền cứu của khóa luận gop phin xy dựng các
giải pháp hoàn thiện pháp luật về sé hữu chung của vợ chẳng, xây dựng và hoàn
thiện cơ chế thực thi pháp luật về van dé nay
‘Vé mặt thực tiễn, nội dung nghiên cứu của khóa luận có ý nghĩa thiết thựccho các ca nhân, đặc biệt la các cặp vợ chồng trong van dé vẻ tài sản chung, từ
đó, gúp phan đưa pháp luật vào đời sống, xây dưng gia định hòa thuân, hạnh.
phúc, xã hội ngày cảng phát triển
4 Mục dich và nhiệm vụ nghiên cứu.
Mục đích nghiền cứu của khóa luận lả nhằm làm sáng tỏ nội dung cơ bản
của sở hữu chung của vợ chẳng trong quy định của pháp luật Việt Nam, đông.thời xác định được những bat cấp, han chế trong quy định và công tác thực thipháp luật, dé xuất những giải pháp tiếp tục hoan thiện quy định pháp luật trongviệc thực hiện quyền sở hữu chung của vợ chồng,
t được muc đích trên, nhiệm vụ của khóa luân là nghiên cửu các vẫn.
để của pháp luật về sở hữu chung của vơ chồng trong quy định pháp luật Việt
‘Nam, nghiên cứu và chỉ ra những điểm hạn chế còn tổn tại của hệ thông pháp
Trang 11luật, và dé xuất một số ý kiến nhằm góp phan hoản thiện và nâng cao hiệu quả'pháp luật trong van để sở hữu chung của vợ chồng.
§ Đối trong và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiền cửu của khóa luận 1a các quy đính pháp luật vẻ sử hữu.chung của vợ chong, cụ thể là các khái niệm, nội dung các quy định vẻ sở hữu.chung của vợ chẳng, căn cit xác lập và chẩm dit quyển sở hữu chung cia vo
chồng, các hạn chế, bat cập trong việc thực thi pháp luật về sỡ hữu chung của vợ chồng trên thực tế
Pham vi nghiên cứu của khóa luận chủ yêu lả các quy định của pháp luật
dân sự, bao gim BLDS, Luật HN&GĐ và một số văn bản pháp luật có liên quan
6 Phương pháp nghiên cứu
Khỏa luận được thực hiện dua trên phương pháp luận duy vat biện chứng
của chủ nghia Marx — Lenin, cụ thể
Thứ nhất, phương pháp so sánh được sử dụng chủ yêu ỡ chương 1 và 2 6chương 1, khi phân tích khái miệm về sử hữu chung và sở hữu chung của vợchồng, tác gia đưa ra và so sánh quy định pháp luật của một số quốc gia đối vớivấn dé nảy Ở chương 2, trong quá trình phân tích thực trang quy định pháp luật
về chế độ sở hữu chung của vợ chẳng, tác giả có sự liên kết, so sánh giữa pháp
uất hiện hành với pháp luật Việt Nam trước đây, va so sảnh giữa một số văn bản pháp luật hiện hành.
Thứ hai, phương pháp phân tích ~ tổng hợp Phương pháp phân tích được.
sử dụng ở cả ba chương: Chương I và chương 2 làm rõ các nội dung cụ thể nhưkhái niệm, căn cứ xác lập, các trường hợp châm dứt, của van dé nghiên cứu,chương 3 phân tích tinh hình áp dụng pháp luật trên thực tế Phương pháp tổng
hợp được sử dung chủ yến ở chương 3 khi tổng kết lại kết quả nghiên cửa, chỉ ra được những hạn chế trong công tác thực thí pháp luất trên thực tế
Trang 12‘Tht ba, phương pháp lịch sử được sử dung chủ yéu ở chương 2 Thông quanghiên cứu, tìm hiểu và phân tích quy đính pháp luật vẻ sở hữu chung của vợ
chẳng qua các thời kỳ lich sử, thấy được sỡ hữu chung hợp nhất của vợ chẳng,
chỉ bên vững khi được điều chỉnh và đặt dưới chế độ dân chủ
Thié te, phương pháp đánh giá được sử dụng chủ yếu ở chương 3 Thông
qua các số liệu, tác giả đánh giá, khái quát được tình hình chung về nhu cầu giải quyết vấn để tài sẵn chung của vợ chẳng và trong công tắc thực thi pháp luật trên thực tế
1 Bố cục của khóa luận.
u, kết luận vả danh mục tải liệu tham khảo, cơ cầu của
Ngoài phan mỡ
03 chương
Chương 1: Một số van dé ly luận về sở hữu chung của vợ chẳng
Chương 2: Thực trạng quy định pháp luật vé sở hữu chung của vợ chồng,
Chương 3: Thực tiễn thi hành pháp luật về sở hữu chung của vợ chẳng va
khỏa luận
một số kiến nghị hoàn thiện pháp luất có liên quan
Trang 13CHUONG 1.MỘT SỐ VAN DE LÝ LUẬN VE SỞ HỮU CHUNG
CỦA VO CHONG 1.1 Khai quát về sở hữu chung
1.1.1 Khái niệm, đặc điểm của sở hữu chung
Sự phân chia giai cấp va nha nước ra đời kéo theo s xuất hiện của quyển.
sở hữu, nhắm mục đích bảo vệ việc chiém giữ tư liêu sản xuất của ting lớp thống,
trị Theo tiến trình phát triển của con người, các giai cấp khác cũng dan có tải
ản, từ liệu sản xuất cho riêng minh, khái niệm quyền sở hữu cũng được hiểutheo nghĩa rộng hơn, lả hệ thống các quy phạm pháp luật vẻ lĩnh vực sở hữu taisản trong hé thống pháp luật của một quốc gia, là “quam hệ giữa chủ thé với chatthé thông qua một tài sẵn nhất đinh, mà chủ thé nay có quyền sở hữu đối với tàisản, còn chủ thé kia là tất cả những người không có quyển số hữu đỗ với tảisản” Theo quy định của pháp luật Việt Nam, quyền sở hữu được ghi nhận tạiĐiều 158 BLDS năm 2015, bao gồm “quyén chiếm hữm, quyên sử đụng và quyền
inh đoạt tài sản của chủ sở h
Tuy nhiên, trên thực tế, có nhiều trường hợp một tai sản cùng thuộc sử hữu.của hai hay nhiễu người, được goi lả sở hữu chung, Theo khoản 1 Điển 207BLDS năm 2015 thì sở hữu chung là "sở hữu của nhiều chủ thé đối với tai sản”,các chủ thé cùng có chung tải sin nay được gọi là các đồng chủ sở hữu TheoĐiều 208 BLDS năm 2015, sở hữu chung được sắc lâp trên căn cứ théa thuận,
quy định của pháp luật hoặc theo tập quán Thỏa thuận hình thành nền quan hệ
sở hữu chung không phải nhằm mục dich dịch chuyển quyển sở hữu từ chủ thể
'khác bồi kết quả của hành vi nay vấn chỉ là một chủ sé hữu duy nay sang chủ
nhất đối với tải sin, mà là các thöa thuận như góp tién mua chung một tải sẵn, vợ
chẳng góp tải sản vào dùng chung, khi đó, giữa các chủ thể có mỗi liên kết với nhau, cùng nhau có các quyển và nghĩa vu đối với tải sản của mình Quy định Thăng Tọng Tập Q01), Lah Bằn về ee hù thức Hữu và ở hấu chong hợp nhất can chổng 3.
inh chit chal 158
Trang 14pháp luật lả căn cứ xác lập sỡ hữu chung trong trường hợp trộn lẫn, sáp nhập tải
sản riêng vào tải săn chung, hoặc thừa kế chung, ting cho chung, khi đó, dùcác chủ thể có thỏa thuận hay không thi quan hệ sở hữu chung vẫn hình thành
Mặt khác, xuất phát từ phong tục xây dựng môi trường sống chung của người Việt, cũng như sau khi trải qua một khoảng thời gian của thời kỳ bao cấp, sở hữu chung còn được xác lập trên cơ sở tập quán, thường la các tai sin thuộc sở hữu
của một cộng đồng như sân đình, giếng nước,
Nhu vậy, về cơ bản, sở hữu chung có hai đặc điểm sau:
‘That nhất, tài sản chung nằm trong một khối thông nhất thuộc quyền của tat
cả các chủ thể có quyển sở hữu Khối tai sản chung nay được hình thành trên cơ
sở sap nhập hoặc trộn lẫn tai sản của nhiều chủ sở hữu khác nhau, tạo thành một
vật mới không chia được, hoặc theo tép quản của một số địa phương mà vật
được tạo ra chỉ cỏ thé la tài sản chung Xét về mặt chủ thể, sử hữu chung gồmnhiều chủ sở hữu đốt với khối tai sản, nói cách khác, tất cả các chủ thể có tải sản.sap nhập, trộn lẫn hoặc có đóng góp vao quá tình hình thánh nên vat mới déu làđẳng chủ sở hữu va déu có quyền sé hữu đối với tai sản chung
Thứ hai, các đông chủ sở hữu đều có quyển chiếm hữu, sử dụng va định
au cóđoạt đối với tài sản chung Trong sở hữu chung, mỗi đồng chủ sở hữu
một vị trí độc lap va được coi là một chủ thé độc lập khi tham gia vao các giao
dich dân sự Tuy nhiên, khi mét đồng chủ sở hữu sử đụng quyển của minh thì sé ảnh hưởng đến quyển lợi của các đồng chủ sở hữu khác Mặt khác, quyển và
nghia vụ của mỗi đồng chủ sở hữu trong khối tai sản chung có thể ngang bang
nhau hoặc có sự chênh lệch, tùy thuộc vo loại hình sở hữu chung và phân đóng, góp của họ vào khối ti sản chung
1.1.2 Phân loại sở hữu chung
Căn cứ vào mỗi loại chủ thể vả quyên của các đẳng chủ sở hữu đối với khối
tải sản chung mã sỡ hữu chung có các dạng khác nhau Theo khoản 2 Điểu 207
Trang 15BLDS năm 2015, sở hữu chung được chia làm hai loại là sở hữu chung theo phan và sở hữu chung hợp nhất
Sử hữu chung theo phan được quy định tai Điển 209 BLDS năm 2015 la
“sở lu chung mà trong đồ phần quyễn sở hiu của mỗi chủ sở hữu được xác
đinh đối với tải sản cjnmg", tức là đây là hình thức công gdp tai sin của các
đẳng chủ sở hữu, mỗi phân tai sản đóng góp vào khối tải sản chung cia mỗi chủ
sử hữu déu được xác định cụ thé, theo đó, mỗi dong chủ sở hữu đều có một tỷ lệ
phén quyển đối với tải sản thuộc sở hữu chung tương ứng với phân quyền sé hữu
của mình Chính vi vậy ma tỷ lệ mỗi đồng chủ sở hữu có 1a không đồng đều.Phan tỷ lệ trong sở hữu chung là căn cử quan trong để các đồng chủ sở hữu thựchiện các quyển và nghĩa vụ của mình, và để phân chia hoa lợi, lợi tức phát sinh
từ khối tai sản chung
Sở hữu chung hợp nhất được quy định tại Điều 210 BLDS năm 2015 là “sở.hit chung mà trong đó phần quyền sở hữu của mỗi chủ sở hit chung không
trong sử hữu chung hợp nhất, phin quyền tai sin của mỗi déng chủ sỡ hữu.không được xác định, tức lả không thé phân chia tỷ lệ tương ứng với phan donggóp vào khối tải sản chung, Do đó, các đồng chủ sở hữu có quyển khai thác, sửdụng va được chia hoa lợi, lợi tức như nhau, đây cũng chính la đặc điểm thé hiện
16 nhất tính chất hop nhất của hình thức sở hữu này Mặt khác, việc không xácđịnh được phan quyền của mỗi đồng chủ sở hữu còn do ý chí chủ quan của các
nhà lập pháp, nhằm duy trì tinh đồng thuận giữa các đồng chủ sỡ hữu đổi với tài sản chung khi thực hiện các quyển va nghĩa vụ của minh Chính vì vậy mã loại
sở hữu nay được chia thành hai hình thức là sở hữu chung hợp nhất có thé phânchia và sở hữu chung hợp nhất không thể phân chia Hình thức “có thể phân.chia” được hình thành do thöa thuận của các đồng chủ sở hữu hoặc do pháp luậtquy đính như sở hữu chung của vợ chẳng Hình thức "không thé phân chia”
Trang 16được hình thanh do lợi ích của sé đông, loi ích chung cia mét công đồng như sở
"hữu chung trong nha chung cu,
Ngoài hai loại sở hữu chung trên, pháp luật dân sự còn quy định một loại sở
"hữu chung hỗn hợp tai Điển 215 BLDS năm 2015 la “sở hữu đối với tat sản docác chit sở Nim thuộc các thành phần kinh tễ khác nhau gop vẫn để sản xuất
anh doanh thu lợi nhuận" Về tân chất, đây cũng là sở hữm chung theo phân, bối khi cùng nhau góp vốn nhằm thực hiến các hoạt đông kinh tế để thu lợi nhuận,
bao gid cũng phải sác định chính sác va rổ ràng tỷ lê vẫn góp của mỗi thành.viên dé làm cơ sở cho việc phân chia lợi nhuân vé sau Do đó, quyển chiếm hữu,
sử dụng va định đoạt tải sản thuộc loại sỡ hữu chung nay vẫn phải tuân theo cácquy định đối với sở hữu chung theo phân Tuy nhiên, sở hữu chung hỗn hợp vẫn
có một vải đặc điểm riêng so với sở hữu chung theo phản, các đẳng chủ sở hữu.không chỉ là cả nhân ma còn có thé la Nha nước, một tập thé, va tải sản chung ởđây là von góp, có thé la quyền sử dung đắt, tiên, các quyển tai sản khác,
La một quốc gia đi theo con đường xã hội chủ nghĩa như Việt Nam, BLDS nước Công hòa nhân dân Trung Hoa cũng chia sở hữu chung thành hai loại là sở
hữu chung theo phan, hay còn được dịch là sở hữu chung theo cổ phan (shares
c0-ownership) và sở hữu chung hợp nhất Goint co-ownership) Tuy không quy
định cụ thể như pháp luật Việt Nam, nhưng dựa trên các quy định khác về sở
hữu chung, cũng như dựa trên lịch sử, phong tục tập quản của người dân thì sở hữu chung trong pháp luật Trung Quốc cũng được ác lập dựa trên thỏa thuận, quy định pháp luật và tập quán.
Cùng nằm trên bán đảo Đông Dương, cũng như cing thuộc khu vực ASEAN, cùng thuộc hệ thống pháp luật Civil law va được đảnh giá là "có 16
chức bộ may nhà nước gân giỗng với tổ chức bộ may nhà nước của Việt Nam”,
Yo Hap tee 00, Gi ru e học c cơ gen ph hi acc mốc ga nh rộn ASEAN,
cần tống tà cin Bộ Từng dọc gy sett Page tnt pa aD, ay a
xey DIOS
Trang 17sỡ hữu chung trong pháp luật Campuchia lại chỉ ghi nhận sở hữu chung hợp nhất Goint owmership), "phẩn sở hiữu của mọi thành viên được quy định là giống
nhan" Tuy nhiên, khác với quy định về việc chiém hữu, sử dụng, định đoạt taisản thuộc sở hữu chung hợp nhất trong pháp luật dân sự Việt Nam là cẩn phải
thông qua tất cả các đẳng chủ sử hữu, thi theo pháp luật dân sự Campuchia, việc quản lý tai sản chung được quyết đính theo số đông (trên 1⁄2 ý kiến của các đồng chủ sở hữu.
Một trường hợp khác, dù sử dụng cũng hệ thông pháp luật Civil law như Việt Nam, nhưng pháp luật dân sự Đức lại chỉ quy định sở hữu chung là sở hữu.
theo phan (co-owmership by defined shares)* Theo đó, khi các đồng chủ sé hữu,
có yêu cẩu, tai sản chung có thé được chia bằng hiện vật (division in kind) nếu.tải sản chung co khả năng chia thành các phan bằng nhau ma không làm giảm.giá trị của các phân tai sản và các phan tai sản sẽ được chia cho mỗi đồng chủ sởhữu theo cách rút thăm (drawing lots)’, hoặc có thé được chia bằng giá tn của tải
ia dế,
thấy, sử hữu chung về cơ bên được chia thành hai loại là sỡ
hữu chung theo phan và sở hữu chung hợp nhất Tuy nhiên, với mỗi quốc giakhác nhau lại có cách quy định và ghi nhận khác nhau Tại Việt Nam, nhằm mục.đích bao vệ tối đa lợi ich của các chủ thé trong quan hệ tải sản, pháp luật nước ta
đã dự liệu và ghi nhận cả hai hình thức sỡ hữu chung, tạo nên tầng pháp lý cho các vẫn dé cụ thể khác liên quan đến sở hữu chung
1.2 Khái quát về sở hữu chung của vợ chẳng.
1.2.1 Khái niệm sở hữu chung của vợ chẳng.
sản chung sau khi ban,
Nhu vay, có
Sau khi kết hôn, giữa vơ và chéng hình thành nên hai loại quan hệ cing song song tdn tại suốt thời kỳ hôn nhân là quan hệ nhân thân và quan hệ tải sản.
` Đều 203 Bộ ht din sw Cng hoe nhân din Cepia,
4 Bi T4 Bộ edn sự Cong in bang Đức
* Diu 752 Bộ hut din sw Công hòa hin bang Đặc
* bila 753 Bộ hắt din Công hộ hin bang Đức
u
Trang 18Để dam bảo cho sự bên vững của gia định cũng như phục vụ cho các nhu cầu của.
cuộc sống chung, vợ chẳng luôn có một khối tài sản chung thuộc sở hữu của cả
tai bên, cả vợ và chồng déu có quyển chiếm hữu, sử dung và định đoạt đối với
khối tà sản đó, gọi 1a sở hữu chung của vợ chẳng Khoản 1 Điều 213BLDS năm.
2015 quy định “sở hitu chung của vợ chồng là sở hữm chung hợp nhất có thể
phân chia’
Từ định nghĩa trên, có thể hiểu sở hữu chung của vợ chẳng là một vẫn để
trong phạm tra sở hữu chung hợp nhất, trong khối tải sản vợ chẳng cùng nhau có.được, tạo lap va phát triển trong thời ky hôn nhân, phan quyên sở hữu của vợ vảchồng không được xác định một cách cụ thể, ma cả vợ va chéng đều có cácquyển và nghĩa vụ ngang nhau trong sở hữu chung, nhưng có thé phân chiaquyển sở hữu đối với tải sản chung trong một số trưởng hợp nhất định theo thỏa
thuận hoặc theo quy định của pháp luật
Trên thực tế hiện nay, hẳu hết các quốc gia déu coi trong quyển tư do cá
nhân cia công dân nước mình, theo đó, quyển tư do định đoạt của vơ, chẳng,
trong quan hệ HN&GD cũng được để cao va wu tiên hơn, trong đó có quyền théa
thuận vé tải sản chung của vợ chồng sau khi kết hôn, thường được goi là hôn
tước Trên cơ sở từ nguyên va binh đẳng, vợ chẳng có quyển tự do thỏa thuên về tai sản chung và tai sản riêng trong thời kỳ hôn nhân của mình, thỏa thuận nảy sé
trở thành căn cứ pháp lý xác lập, điểu chỉnh quyền và nghĩa vu của vợ chẳng đốivới tai sản của họ trong suốt thời ky hôn nhân Để dim bảo quan hệ HN&GD én
định, hôn ước không được sửa đổi, bỗ sung trong thời kỳ hồn nhân và có hiệu
lập quan hệ vợ chéng, B én canh hôn tước, pháp luật các quốc gia cũng có quy định về chế đô tài sản pháp định với tỉnh chất thay thé trong trường hợp vo chéng không có hôn tức, hoặc là một trong những lựa chon cho
vợ chồng thỏa thuận về hôn ước Quan điểm nay được thể hiện trong pháp luật
của nhiều quốc gia như Pháp (Biéu 1400 BLDS Công hòa Pháp “Chế độ tài sản
Trang 19chung được xác lập khu không có khé ước hôn nhân hoặc Kt vo ching lưa chon sắt in theo chỗ độ tài sản chung ”), Thái Lan (Điều 1465 BLDS Vương quốcThai Lan "Trường hợp vợ chẳng trước lầu két hôn không có théa thuận đặc biệt
vỗ tài sẵn thi quan lệ tài sản giữa ho sẽ được điều chinh bối các quy đinh của chương này”),
Xuất phát từ xu hướng đó, Việt Nam cũng ưu tiên và khuyến khích ve
chồng tự thỏa thuận vẫn để tải sin chung Tuy nhiên, trên tình hình thực tế, chế
6 tai sản theo théa thuân của vợ chồng (hôn ước) thưởng phổ biến va được áp
dụng nhiễu hơn ở các nước phương Tây, đối với các nước phương Đông nóichung va Việt Nam nói riêng, do truyền thông, phong tục tập quản và thói quen.ngại tính chuyện tién bac giữa những người có quan hệ gắn bó với nhau vẫn còn.ảnh hưởng đến quan niêm và nhận thức cla con người, nến chế độ tải sin này,
thường không được người dân lựa chon Chính vi vay, pháp luật Việt Nam quy
định cụ thể vả dự liệu rất nhiễu vấn để thuộc chế độ tài sản pháp định, thực tế
giải quyét các tranh chấp về tai sản chung của vợ chẳng cũng thường được áp dụng chế độ tai sản này.
1.2.2 Đặc điểm sở hữu chung của vợ chồng.
Sở hữu chung của vo chồng có hai đặc điểm cơ bản:
Thứ nhất, là sử hữu chung hợp nhất có thể phân chia
Si hữu chung của vơ chẳng là sở hữu chung hop nhất bởi quan hệ hôn nhân.
tuy thuộc một trong các quan hệ pháp luật dân sự, nhưng lại có những điểm riêng,
biệt và tính chất phức tap hơn, bao gồm cả quan hệ vé nhân thân.
ing thời, cơ sở để duy tri quan hệ hôn nhân phân lớn phụ thuộc vào yêu
quan hệ về
tổ tình cảm, cảm xúc của con người chứ không phải các thôa thuân, hợp đồng, do
đó không có nhiễu trường hợp vo, chẳng lập thành văn bản thỏa thuận, ghi nhận.
i bên vào khối tài sản chung Mặt khác, đổi với
người din Việt Nam, truyền thong “của chồng công vo” van luôn tổn tại từ xưa
phan tài sản đóng góp của
1
Trang 20đến nay, sau khi kết hôn, mọi nguồn thu nhập của vợ chẳng đều “nghiễm nhiên”
trở thành thu nhập chung và được sử dụng để phục vụ cho nhu cẩu sinh hoạt chung của cả gia đình, không phân biết người ndo có quyển lợi nhiễn hơn hay người nào phải được chỉ tiêu nhiễu hơn Ngoài ra, việc dong gop, vun dip, duy trì sự tổn tại của quan hệ hôn nhân không chỉ đừng lai ở tai sản vật chất thông, thường, mà nhiễu hơn cả là những đóng góp vẻ tinh căm, công sức vô hình của
vợ chồng trong việc chăm sóc, lo lắng, quan tâm lẫn nhau, để từ đó có đồng lực, sức khôe tạo nền những tai sản hữu hình Đây lá sw đóng góp ma không một tiêu
chí nảo có thể xác định được một cách cụ thể, chỉnh xác tỷ lệ tuyệt đối để phân.chia quyển vả nghĩa vụ cho vợ vả chồng - các đông chủ sở hữu trong sở hữu
chung của vợ chẳng,
Sở hữu chung của vợ chồng cỏ thé phân chia la bởi, như đã dé cập, yếu tố
“có thể phân chia" được quyết định do sự théa thuận hoe do quy định của pháp
Tuật, khoản 4 Điều 213 BLDS năm 2015 cũng quy định rổ “tad sản cinmng của vợ
chồng có thé phẩm chia theo thôa thuận hoặc theo quyết định của Tòa án” Như
ệc
vậy, pháp luật cho phép vợ chồng có thể thỏa thuận, thông nhất với nhau:
én tự nguyên, bình đẳng, cing nhau đóng góp x4y dưng cuộc sống chứ không, nhằm góp vốn thu lợi nhuận Trong xã hội hiện đại ngày nay, tư nguyện va bình.
đẳng là một trong các điều kiện cơ bản để quan hệ hôn nhân được ghi nhận, giữa
vợ và chéng không có sự phân biết dia vi xã hội, tỉnh trang kinh ` mà đều cócác quyển và nghĩa vụ như nhau đối với gia định, mặt khác, như đã để cập, quan
hệ vợ chồng cũng là một loại quan hệ pháp luật dân sự, mọi thỏa thuân nêu.
không dam bảo được sự bình đẳng đều có thể bi coi là vô hiệu Do đó, bình ding
là yếu tố quan trọng nhất để các tai sản thuộc sở hữu chung của vợ chẳng có thểđược phân chia trong thời kỳ hôn nhân, đồng thời đối với Nhà nước, mọi quyếtđịnh của vơ chẳng trên cơ sở thỏa thuận cũng đâu được tôn trong vả tru tiên
Trang 21“X#t về quy định của pháp luật, sở hữu chung của vợ chẳng có thể phân chia
trong trường hợp vợ chẳng ly hôn, bao gồm thuận tinh ly hôn và ly hôn đo một
tiên vợ, chẳng đơn phương yêu cau, hoặc khi một trong hai bên chết, bao gồm
chết trên phương điện sinh học và bị Tòa án tuyến bổ là đã chết Trong các
trường hợp nay, quan hệ vợ chồng đã chấm dit, theo đó, giữa vơ và chẳng
không còn tổn tại quan hệ nhân thân va quan hệ tai sin, nói cách khác, muc đích
xây dung và phục vụ cuộc sống chung đã không còn để tiếp tục duy trì khối tài
sản chung nữa
“Thứ hai, việc chiếm hữu, sử dung, định đoạt tải sản thuộc sở hữu chung của
vợ, chẳng chịu sự điều chỉnh của nhiễu văn bản quy phạm pháp luật khác nhau
như BLDS, Luật HN&GĐ,, va các văn bản dưới luật có liên quan như Nghị
định số 126/2014/NĐ-CP ngày 31/12/2014 của Chính phủ quy định chỉ tiết một
số điều và biện pháp thi hành Luật HN&GB, Nghị định số 21/2021/NĐ-CP ngày
19/3/2021 của Chính phủ quy định thi hảnh BLDS về bảo đâm thực hién ngiãavụ, Nguyên nhân là do van dé vẻ tai sản vả sở hữu có bản chất thuộc vé pháp
Tuật dan sự, nhưng lai phát sinh trong quan hệ HN&GĐ - một loại quan hệ phức tap, chịu sự chi phối, tác động của nhiễu yêu tổ thuộc các lĩnh vực khác trong xã hội như thuế, đất đai Do đỏ, vấn để nảy được điểu chỉnh béi nhiều văn bản pháp luật trong các lĩnh vực khác nhau Mặt khác, quan hệ vợ chẳng còn chịu
ảnh hưởng nhiễu tử các giá trị truyền thống, đạo đức, tâm lý xã hội, Để quá
trình giêi quyết các tranh chấp phát sinh trong gia đính đạt được kết quả tốt nhất, via hop tinh, vừa hợp lý thi không chỉ phải dựa vào các quy pham pháp luật, ma còn phải dựa vào các yêu tổ sã hội khác, Tuy nhiên, trong phạm vi bài khóa luận
nay, tác gid chủ yếu căn cử vào pháp luật dân sự và một phản của Luật HN&GB
để nghiền cứu, phân tích va làm rõ van đề
15
Trang 22CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VẺ SỞ HỮU
CHUNG CUA VO CHONG
sở hữu chung của vợ chẳng
Bat cứ quan hệ hôn nhân hợp pháp nảo cũng đều phải đáp ứng một điều kiện tiên quyết 1a đã hodn thành thủ tục đăng ký kết hôn Kết hôn là một hiện tượng xã hội, được hình thảnh dựa trên sự tự nguyện, bình đẳng, tuân thủ pháp
luật giữa hai cả nhân Hiện nay, do các vấn để về quan điểm xã hội, phong tục
tập quán, pháp luật Việt Nam mới chỉ công nhân quan hệ hôn nhân giữa hai 2.1 Căn cứ xác lậ
người khác giới tính với nhau Tuy không gay gắt như một số quốc gia ở châu A
và châu Phi, nhưng cũng không cởi mở như các quốc gia châu Âu, đối với van
để hôn nhân giữa những người co cùng giới tính, Việt Nam lựa chon con đường, không ngăn cảm nhưng cũng không công nhận.
Tương tự như sáp nhập tải sin hoặc trộn lẫn tải sản là căn cử ác lập quyển
sở hữu chung theo phan của các chủ thể, kết hôn lả căn cử xác lập quan hệ vợchẳng, tir đó làm phát sinh quyền sở hữu chung của vợ chồng, Sau khi kết hôn,
vợ chẳng chung sống với nhau tạo thành một gia đính mới - các tế bào mới của
xã hội, là nơi trực tiếp mudi đưỡng và giáo duc con người, gọi là thời kỳ hôn.
ông được tinh
ke từ khì hat bên nam, nit sống chung với nham và có đăng hy kết hôn tại cơ quan
nhân Thời kỳ hôn nhân là *&hođng thời gian tốn tat quan lê vo ci
“Nhà nước có thẩm quyền hoặc được pháp luật thừa nhân đến ngày chẳm đứt hônnhân” Tuy pháp luật về HN&GB hiện nay đã phát
trước đây, cho phép vơ chồng lựa chọn ché độ tải sin theo thỏa thuận, tức là vợchồng vẫn có thể có tài sản riêng trong thời kỳ hôn nhân, nhưng trên thựccuộc sống chung của vợ chồng luôn có những đòi hôi nhất định Muốn gia định
va tiến bộ hơn sơ với
tổn tại va phát triển, muốn duy tri các mối quan hé giữa những người có cũng
The Neil Mit cy tân dt ie giã quất vụ đt manh cheese cane ca vw chẳng WA Tị
nau đo đi ne sơ thấm, Tang thông th Gin te Vận Viêm sứ shin din thề Buh Dah, ids gov sbuonsal sp WeesD=10394 5&catii=3£Cs14518, uy cặp ng 3010/2033.
Trang 23quan hệ về hôn nhân, huyết thống va nuôi dưỡng thi bắt buộc phải có các diéukiên nhất định vẻ vật chất (tai sản) của vợ chồng, đây là một nguồn quan trong
để phục vu cho việc thực hiện các nghĩa vu trong quan hệ HN&GĐ như chămsóc lẫn nhau, nuôi day con cái, cũng như cho các hoạt động sống của tắt cả các
thành viên trong gia đình
Tai sản của vợ chẳng la toản bộ tài sin thuộc quyển sở hữu chung của vợ
chồng, được sắc định kể từ khi xác lập quan hệ hôn nhân, tức la khi vợ chồng đãđăng ký kết hôn va được cấp Giấy chứng nhân kết hôn, kèm theo đó là các quyền
và nghĩa vụ của vợ chẳng trong việc tạo lập, chiếm hữu, sử dụng và định đoạt
khối tài sản nay Tuy nhiên, Giấy chứng nhân kết hôn chi lả điều kiện về hìnhthức, bản chất để quan hệ hôn nhân được coi la hợp pháp thi phải không vi phạm
các trường hợp pháp luật cẩm kết hôn tai khoản 2 Điển 5 Luật HN&GĐ năm
2014 như kết hôn gia tao, tao hôn, cưỡng ép, lửa đối kết hôn, Mọi hảnh vi kết
hôn trải pháp luật déu không được Nha nước công nhận.
Như vay, dù trước khi kết hôn giữa vơ chẳng có thỏa thuận vẻ chế đô tài
é sở hữu chung cũng vẫn “tự đông” được hình thành
sản hay không thì quan hề
Hay nói cảch khác, quan hệ hôn nhân hợp pháp là căn cứ cơ bản để sác lậpquyển sở hữu chung hợp nhất của vợ chong Tuy nhin, can phải nói rổ rằng,quan hệ sở hữu chung hợp nhất của vợ chồng chỉ bén vững khi va chỉ khi đượcđiều chỉnh va đất dưới chế đô dân chủ, bởi ở thời kỳ phong kiến, quan hệ vochồng chủ yếu nhằm mục đích duy trì nòi gidng, người phụ nữ đa phan không cóquyên lên tiếng trong gia định, phan lớn hoặc thâm chi là toàn bộ quyền lực, tai
sản của gia định năm trong tay người đàn ông Đến thời Hậu Lê, "Trong thỏi
gian giá thi, tắt cả tài sản, không phân biệt nguỗn gốc và bản chất đều hợpthành một khốt do người chẳng quản trị và sử dung theo nim câu của gia đình vàtrong thuc t8 với sự công tác cũa người vo", tuy về cơ bản tài sin cia vợ chẳng,
ˆ V Văn Vu (2970), CB ade Việt Net lược Rio nod 1 Nb Si Gin 257-258.
a
Trang 24đđều do người chẳng - trụ cột gia đính - quân lý, nhưng người vợ vẫn có một phanquyển nhất định đối với khối tài sản nay Đến thời Nguyễn, Hoang Việt Luật Lệsao chép phén lớn luật nha Thanh, do đỏ, vấn dé vẻ tai sản thuộc sử hữu của vơ
chẳng bị bé ngõ Tóm lại, vào thời kỳ phong kí
nho giáo, quan hệ giữa ve chồng nói chung và quan hệ tai sản trong hôn nhân.
của vợ chồng nói riêng không thể hiện được tính chất binh đẳng của quan hệ
pháp luật dân sự như thời đại ngây nay.
Đin thời kỳ hậu phong kiến, dưới chính sich “chia để tri” của thực dân.Pháp, đất nước ta bị chia lam ba miễn, theo đỏ, ở từng miễn được áp dụng hệ
đưới tác động, ảnh hưởng của
thống pháp luật riêng, bao gồm cả van dé vẻ chế độ tải sin giữa vợ chong Cụthể, ở Nam Kỷ áp dụng Dân luật giản yếu Nam Kỷ ban hành năm 1883, Bắc Kỳ
áp dung Dân luật Bắc Ky ban hành năm 1931, Trung Ky áp dung Dân luật Trung,
Ky ban hành năm 1936 Dân luật giản yêu Nam Ky ra đời đầu tiên, thời gian đóvăn hóa thực dn Pháp chưa ảnh hưởng quá nặng né đến đời sống người dân Việt
Nam, do đó, bồ luất nảy mới chỉ đừng lại ở việc phéng theo BLDS Pháp năm.
1804, chưa có quy định về chế độ tài sản chung của vợ chủng, người chẳng van
là tru cốt gia định, là người có quyển sở hữu và quản lý tài sản Trong khi đó,
Dân luật Bắc Ky va Dân luật Trung Kỷ ra đời sau nên đã có một số sự sửa đổi,
dự liêu về chế độ tai sin cla vợ chồng, Do chịu ảnh hưởng sâu sắc của pháp luật
Pháp, Dân luật Bắc Kỳ va Dân luật Trung Kỳ cũng quy định chế đô tai sản của
vợ chéng theo hướng ưu tiên hôn tước, hay còn gọi la từ ước, * pháp lật chỉ
can thiệp đến đoàn thé vợ chỗng là khi nào vợ chéng không có tiy ý lập ướcTiêng với nhan mà thôi "®, tuy nhiên do ché độ tải sản nay lân đâu tiên đượcđưa vao đời sông Việt Nam, tương đối xa lạ với truyền thống và phong tục của
người dân, nên các cấp vo chẳng thường không lựa chon, Theo Điểu 106 Dân.
luật Bắc Ky va Điều 105 Dân luật Trung Ky, “Nếu hai vợ chẳng không có tư ước
ˆ Đn 106 Din hột Bắc Rỹ năm 1831
Trang 25với nhan, thi cứ theo 18 hợp nhất tài sản, nghĩa là bao nhiêu lợi tức tài sản của chồng và của vợ hop làm một mà cinmng nhau”, tức là chế độ tải sản theo luật định chỉ được áp dụng khi giữa vợ chẳng không có từ ước, goi la chế độ công
đông toàn sản, theo đó, toản bộ tai sản của vợ chong, bắt kể la cùng có được haychỉ một bên có được cũng được coi lả tai sin chung!” Tuy nhiên, người chồng
vấn la người có quyển quan lý cao nhất, người vợ chỉ có quyển quản lý tam thời
hoặc thay mat gia đình"
Sau Cách mang Tháng Tém, năm 1950, Nha nước ta đã ban hảnh Sắc lệnh.
số 97/SL ngày 22/5/1950 và Sắc lệnh số 159/SL ngay 17/11/1950 điều chỉnhquan hệ HN&GĐ, cho phép “Chồng và vợ có dia vị bình đẳng trong gia dink"?Lần đầu tiên, pháp luật Việt Nam xóa bỏ quyền lực và sự gia trưởng của ngườiđản ông, đâm bão quyên con người, quyền bình đẳng giữa vợ và chong trên moiphương diễn ma hệ thống pháp luật cỗ đại, phong kiến hay chế đô thực dân cũngkhông đâm bão được Theo đó, tuy hai Sắc lệnh chưa có dự liệu vẻ chế độ tài sảncủa vợ chồng, nhưng các quy định nảy đã lả cơ sở, én tang cho chế độ sở hữu
chung của vơ chẳng, cho phép người vợ có các quyển và nghĩa vụ ngang với
người chồng,
Mặt khác, vào thời kỳ này, người đân Việt Nam đã được tiếp nhận các
luéng từ tưởng mới, các kiến thức, văn hóa dân chủ từ nước ngoài, ý thức được
ôngthời thấy được các hạn chế trong quan hệ hôn nhân ở thé kỳ phong kiển xưa
Bên canh đó, người phụ nữ lúc này không còn là "phái yêu mặc người đưa
‘mi đảm nhận nhiễu vị trí, công việc, thậm chỉ tham gia công tác kháng chiến Do
đó, phụ nữ Việt Nam dân có tiếng nói, dan hướng đến tự do, hướng đến hạnh.phúc của bản thân thông qua mồi quan hệ một vợ một chẳng,
các quyển con người, quyển tự do, quyền bình đẳng của bản thân minh,
‘ide 107 Din ik Bắc Kỳ xăm 1031
° aga 108 Din it Bắc Ky an 1931
"Bu § Se nh sẽ T/SE của Chi ich Chit nhà mước Việt Nam Din đỗ Công hin ngày 22 thing S nấm
1950
9
Trang 26Nhu vay, hồn nhân là căn cứ quan trong nhất để xác lập sỡ hữu chung của
vợ chẳng Đồng thời, có thể nói, quan hệ sở hữu chung của vợ chẳng ở Việt Nam chỉ hình thành khi Nhà nước Việt Nam Dân chủ Công hòa ra đời, khi "đầm bả
ngang quyền với đàm ông về mọi phương điện"!
3.2 Tài sản thuộc sở hữu chung cửa vợ chồng,
Nou đã phân tích, tải sẵn chung của vợ chéng được hình thành và tôn tại xuyên suốt thời kỳ hôn nhân nhằm đảm bảo đồi sống gia đỉnh, phục vụ các nhủ cầu sinh hoạt cả về vật chất va tính thân.
Theo Điều 105 BLDS năm 2015, tai sản lả “vật, fiển giấy tờ có giá vàquyén tài sản Tài sản bao gồm bắt động sản và động sản” Trong đo, vat là mộtthực thể ma con người có thể kiểm soát, chiếm hữu, chi phối được, bao gồm vậtđược tự do lưu thông, vật hạn chế lưu thông vả vật cấm lưu thông Tién la thước
đo giá trì của hang hỏa, có giá tri lưu hảnh trên thực tế hiên nay Theo quy định
của pháp luật Việt Nam về giao dịch dân sự trong phạm vi lãnh thé quốc gia thichi có tiên mang mệnh giá Việt Nam đẳng mới có giá trị lưu thông Giấy từ cógiá là giây tờ tn giá được bằng tiên va có thể chuyển giao được trong giao dịch.dân sự, mà chủ yếu 1a trong giao dịch giữa các ngân hang va tổ chức tin dụng.Quyển tải sản theo quy định tại Điều 115 BLDS năm 2015 là “quyén trị giá đượcBing’
Xuất phat từ khái niệm tải sản được quy định tại Điển 105 BLDS năm
2015, có t lểu các loại tải sản của vợ chồng có thể là vật, tiễn, giây từ có giá
và quyển tải sin, bao gồm bất đông sản và động sẵn mà vợ chồng cỏ được trong
thời ky hôn nhân, là tải sản thuộc hình thức sở hữu chung hợp nhất có thé phân.chia và vợ chẳng có quyền, nghĩa vụ ngang nhau đối với tải sản đó Việc phanloại tài sin thành động sản va bất đồng sin là cơ sé xác định thẩm quyển giảiquyết của Toa án khi vơ chồng cỏ tranh chấp, ngoài ra côn là căn cứ để vợ chẳng,
`) Điền 9 in phập năm 1046
Trang 27thực hiện đăng ky quyển sở hữu đối với tài sin là bất động sin hoặc một số loại
đông sản phải đăng ký theo yêu cầu của Nhà nước.
3.2.1 Tài sản do vợ chẳng tạo ra trong thời kỳ hôn nhân.
Tai sản do vo chẳng tạo ra la những tai sin do vợ chẳng cũng trực tiép lao
động hoặc do một trong hai bên trực tiếp lao động, cũng có thé do vợ chồng sử
dụng tí
mua sắm, được chuyển quyên sử hữu tai sản từ người khác sang quyền sở hữu tai
tài sản của minh thuê người khác lao động tao ra sản phẩm, hoặc do
sản của vợ chéng Do đó, có thể hiểu tai sản do vợ chẳng tao ra trong thời kỳ hôn nhân 1a các khoản thu nhập hợp pháp của ve chẳng vả quyển sử dung đất của vớ
chồng có được sau khi kết hôn, tức là bao gồm cả đông sản vả bat động sản
‘Trak nhất, thu nhập hợp pháp của vợ chồng thuộc khối tải sản sở hữu chung.của vơ chẳng là những khoản thu nhập được vợ, chẳng tao ra một cách chính
đáng va không trái với các quy đính của pháp luật Thu nhập hợp pháp của vợ
chồng bao gồm nhiều loại tử nhiêu nguồn khác nhau, nhưng phổ biến vả chiếm
tỷ trong cao nhất là thu nhập từ hoạt động lao đông, sin xuất kinh doanh, bởi
nguén thu nhập nay có tính cơ bản và én định nhất
Dựa trên cơ sỡ công việc, các kién thức chuyên môn, tính chất nghề nghiệp
mi vợ chẳng được hưởng thành quả là các khoản thủ lao, tié
hưởng các khoản lợi nhuân, hoa loi, lợi tức từ việc sản.
công, hoặc được
At kinh doanh Trênthực tế của đời sống xã hội hiện nay, thu nhập từ hoạt động lao động, sản xuấtkinh doanh của vo chẳng chủ yếu là tiên lương, tién lam công, tién từ công việc
kinh tế gia đỉnh (trồng trọt, chăn nuôi, lâm thủ céng, ) hoặc tiễn lãi lợi nhuân từ công việc kinh doanh Thông thường, khoản thu nhập nay được mắc nhiên xác định là ải sản chung của vợ chồng, trừ trường hop trước khi kết hôn vợ chẳng có
théa thuên khác về vẫn dé thu nhập, bởi sau khi bước vào thời kỳ hôn nhân, vợ
và chẳng không còn là những người độc lập riêng biệt, mà là hai cá thể có mỗiquan hệ gin bó mật thiết với nhau, phải cùng nhau vun đắp, xây dựng tổ âm
Trang 28chung, vi vây, thu nhập của ho cũng không còn là của riêng họ, phục vụ cho mục
dich cả nhân nữa, ma trở than tai sản thuộc sở hữu chung của cả vơ và chồng,
phục vụ cho các nhu cầu chung cia cả gia đình, không phân biệt tai sin nao đo ai tạo ra, ai tạo ra ít hay nhiễu tai sản hơn.
Ngoài các khoản thu nhập từ hoạt đông sản xuất kinh doanh thi thu nhập hop pháp của vợ chẳng còn có thể đến tử các nguồn khác Điểu Ø Nghỉ định số 126/2014/NĐ-CP ngày 31/12/2014 của Chính phũ quy định chỉ tiết một số điều
và biên pháp thi hành luật HN&GĐ đã xác định rổ các khoản thu nhập khác nay
‘bao gồm “khođn tiền thưởng, tiền trúng thưởng xế số, tiền trợ cấp
vợ, chẳng được xác lập quyển số hit theo guy định của BLDS đối với vật vôchủ vật bị chôn giấu, bị chìm đắm, vật bị Äánh rơi, bt bỏ quên, gia súc, gia cằm
bị thất lạc, vật nuôi dưới nước” hoặc “thu nhập hop pháp khác theo guy định của
các khoản thu nhập nảy không quá phé biến, bởi nó phụ
nghề nghiệp, đấi ngô của tửng doanh nghiệp, thối quen sinh
pháp luật" Tuy nhí
thuộc vào công việt
thường xuyên, én định như khoản thu nhập từ sản xuất kinh doanh.
Thứ hai, quyền sử dung đất ma vợ chồng có được sau khi kết hôn Quyền
sử dụng dat thuộc sở hữu chung của vợ chồng không bao gồm quyên sử dung đất
vợ, chẳng được thửa kế riêng, được tăng cho riêng hoặc có được thông qua giao
dich bằng tài sẵn riếng, béi về nguyên tắc thi đây là những tai sản thuộc sở hữu tiếng của cá nhân Quyển sử dụng dat được ghi nhận là thuộc khối tài sin chung,
của vợ chống khi và chỉ khi vợ chồng cùng có được sau khi kết hôn thông quaviệc được Nhà nước giao cho hoặc cho thuê, được người khác thể châp cho, hoặc
quyển sử dụng đất là tài sản riêng của vo, chẳng nhưng vợ chồng có văn bản théa thuận nhập vào tải sin chung
Theo khoản 1 Điều 34 Luật HN&GĐ năm 2014, trường hợp tải sẵn thuộc
sé hữu chung của vợ chồng là loại tải sản ma pháp luật quy định phải đăng ký
Trang 29quyển sở hữu, quyển sử dung thi giấy chứng nhân quyển sở hữu hoặc giấy chứng nhân quyển sử dung phải ghi tên cả vợ và chẳng, trừ trường hợp vợ chẳng có
thỏa thuận khác Trường hợp trên giấy chứng nhận quyển sử dụng đất chỉ có tên
vợ hoặc chồng thì khi thực hiện giao dich tai sản phải có sự ding ÿ của bên còn lại theo quy định tại khoản 2 Điển 34 Luật HN&GĐ năm 2014, khoản 2 Điều
218 BLDS năm 2015 "việc dinh đoạt tài sản chung hop nhất được thực hiện theo théa thuận của các chit sở hữu chung " hoặc phải dude ủy quyền bai bén còn lại theo quy định tại khoản 3 Điều 213 BLDS năm 2015 "vợ chẳng ty quyển cho nhan sử: dung, dinh oat tài sẵn chung”
Tom lại, kể tử thoi điểm trở thanh vợ chồng, tức là tir thời điểm hoan tat thủtục đăng ký kết hôn cho đến khi quan hệ hôn nhân cham dứt, trong suốt thời ky
hôn nhân thì mọi tài sản, thu nhập ma vợ chồng tạo ra và có được déu được coi
là tai sản thuộc sở hữu chung cia vơ chẳng, không phân biết tỷ lệ tải sin ma vợ.chồng đóng gop lả nhiêu hay it, đây cũng là một đặc điểm thể hiện quyển bình.đẳng của vợ chẳng trong quan hệ hôn nhân
2.2.2 Hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sin riêng trong thời ky hôn nhân
Căn cử vào Điều 224 BLDS năm 2015 quy định “chủ sở hữu, người sử
“mg tài sẵn có quyền sở hữu đỗi với hoa lợi, lợi tức theo thỏa thuận hoặc theo
ny đinh cũa pháp indt, kễ từ thời điễm tìm được hoa lợi, lợi tức đổ" thi chủ sỡ
"hữu tai sản đương nhiên có quyền sở hữu đối với hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tải sản của minh, Theo logic đó, hoa loi, lợi tức phat sinh từ tài sản thuộc sở hữu
tiếng của vợ hoặc chẳng thì phải là tai sin riêng của vợ, chồng
Tuy nhiên, như đã để cập, quan hệ hôn nhân tuy thuộc lĩnh vực dân sự
nhưng lại có những đặc điểm, tính chất đặc biệt và phức tạp nhất định Nhằm.thực hiện mục đích lớn nhất của quan hệ hôn nhân lả duy tri và phát triển tỉnh.cảm gia đính mà vợ chống phải cùng chung sức, cùng đồng lòng để tao dựng
tải sản bao đâm cho các nhu cầu thiết yêu của gia đính và các thành
Trang 30viên trong gia đỉnh Do đó, về cơ bản, tải sản riêng của vợ, chồng vẫn là tai sản riêng, nhưng trong thời kỳ hôn nhân, hoa lợi, lợi tức phát sinh tử tài sản đó được đồng góp vào khối tài sẵn chung, rỡ thảnh tai sản thuộc sé hữu chung của vợ chồng, phục vụ cho đời sống hôn nhân của vợ chồng, ví du nha ở trước khi kết
hôn của một người là tai sin riếng của người đó, nhưng sau khi kết hôn, nếu nha
ở đỏ được sử dụng dé cho thuê thì tiễn thuế nha mã người đó thu được là tài sẵn
chung của hai vợ chẳng Khi quan hệ hôn nhân chấm dứt, hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sin riêng lại trở về thành tai sản riêng của vợ, chẳng sử hữu tai sẵn đó.
2.2.3 Tài sản vợ chẳng được tặng cho chung, thừa kế chung
Trong thời ky hôn nhân, vợ chẳng có thé được tặng cho chung tải sản hoặc.thửa kế chung một khối di sản Dựa trên cơ sở quyền định đoạt của chủ sở hữutai sin, di sản theo quy định tại Điểu 194 BLDS năm 2015 hoặc theo quy địnhcủa pháp luật về thừa kế ma những tài sản nảy trở thành tải sản thuộc khối tải sin
chung của vợ chẳng, vợ chồng có quyển sở hữu chung đổi với tai sẵn đó.
‘Thit nhất, tài sản vợ chồng được tặng cho chung, Tương tư như các hình.thức chuyển giao quyền sở hữu trong các giao dich dân sự khác, hành vi tặng cho
ông
sản được tăng cho chung được
ghi nhận là tai sản chung của vợ chồng thì trong hợp đồng tặng cho phải thé
rổ ý chí tăng tai sản cho cả vợ và chẳng, bởi nếu trong hợp đồng có phân định rổphân tải sản cụ thể khác nhau cho vợ, chẳng thi phản tải sản mà vợ, chồng đượcnhận sẽ trở thành tai sin riêng và phân tải sản nay chỉ cỏ thé trở thành tải sản
tai sản cũng được thực hiền thông qua hợp ding bằng văn bản hoặc hop
riêng, tức là thông qua lời nói Tuy nhiên,
chung khi vợ chồng có théa thuân sap nhập tai sản bằng văn bản.
Theo khoản 1 Điểu 459 BLDS năm 2015, đổi với đối tượng tăng cho là
quyên sử dung đất hoặc nha ở thi hop đồng tăng cho bắt buộc phải thể hiện bằng,
văn bản, có công chứng của công chứng viên hoặc chứng nhân của UBND cấp
Trang 31xã với đất, nha ở nông thôn, hoặc chứng nhận của UBND cấp huyện với dat, nha
ở đô thi
Tuy pháp luật quy định tương đổi chặt chế như vậy, nhưng trên thực tế, vẫn
có trường hợp bé mẹ tăng cho vợ chẳng nha ở, quyền sử dụng đất ở không cóvăn ban hay hợp đồng rổ rang Trường hợp vợ chồng hỏa thuận thi không phátsinh tranh chấp, nhưng khi vợ chẳng có mau thuẫn, mong muốn ly hôn thi van dénay lại trở nên phức tap vả rắc rối hơn, kết quả giải quyết tranh chấp có thểkhông đâm bao được quyển lợi hợp pháp cho đương sự Tinh trang này xuất phát
‘tir nhiều nguyên nhân, phan lớn la do quan niệm, nhận thức của người dan Việt
‘Nam, một mặt do truyền thông sống trong tình cảm, ngại dé cập đến van đẻ tai
sản tránh làm giảm sút tỉnh cảm đang mãn nông, một mặt 18 do hảnh vi tăng tải sản của bổ me cho con cái được coi là một lễ thường tình, chính vì vậy mả việc
lập thành văn bản, hợp đồng tăng cho tai sản có thé bị các bên coi nhẹ
‘That hai, tài sản vợ chẳng được thừa kế chung Theo quy định của pháp luậtthừa kế thì vợ, chong không có quyển thừa kế theo pháp luật (kể cả thừa kếchung hay thừa kế riêng) của bổ mẹ vợ hoặc bố mẹ chẳng Do đó, vợ chồng chi
có thể được thừa kế chung trong trường hop thửa kế theo đi chúc
Tương tư như trường hop tăng cho chung, di sản thừa kế chỉ trở thành tảisản chung của vợ chẳng khi trong di chúc của người để lại di sản tuyên bổ 6 vochồng cing là người thừa kế chung phan di sản được chỉ định Do đó, kể cảtrong trường hợp vợ, chẳng cùng có tên trong di chúc nhưng phản di sản đượchưởng của mỗi người được xác định trong di chúc là khác nhau thi đây cũng
không phải là tai sản thuộc sở hữu chung của vợ chồng ma được xem là tài sản được thửa kể riêng Tuy nhiên, cần lưu ý kỹ khi xem sét nối dung và lời văn
trong di chúc, bởi nhiễu trường hợp di chúc chỉ định cho cho cả vợ và chồng,thưởng di sản nhưng cho một bên được toản quyển chiếm hữu, sử dung va địnhđoạt còn một bên chỉ được quyển sử dụng và hưởng hoa lợi thi quyên lợi của vợ,
Trang 32iêng đất Vòi thiên tai Ma Hãy 1a Khác khu“ Về có bạn, quyện Húếng dùng lễ
quyển của người không phải chủ sở hữu tài sản, mà chỉ có quyển sử dụng va hưởng hoa lợi, lợi tức theo quy định tại Điều 257 BLDS năm 2015 Do đó, người
được hưởng hai quyển năng này theo di chúc chỉ là người hưởng dung đối với tai
sản Trong trường hop này, vẻ ban chất, tai sin chỉ thuộc vé một chủ sở hữu, đó 1a người được thừa kế trọn ven cả ba quyển chiếm hữu, sử dung va định đoạt đối với di sản
2.2.4 Tài sản ma vợ chẳng thỏa thuận là tài sản chung hoặc được suy đoán
Tà tài sản chung
Quan hệ hôn nhân là một mỗi quan hệ pháp luật đặc biệt, được xác lập chủ
yếu dua trên cơ sở yêu tổ tình cảm, sự tự nguyên, chung thủy, yêu thương gắn bo
giữa hai cả nhân riêng lẽ, với mục đích duy tri và phát triển gia đỉnh, giữ gin
cuộc sống vợ chẳng hạnh phúc hỏa thuận, có thể chăm sóc lấn nhau, nuôi đưỡng
và giáo dục con cái một cách tốt nhất Do đó, theo truyền thống cũng như trong,
thực tế xã hội Việt Nam hiện nay, phan lớn các cặp vợ chồng déu không chỉ
sử
củng nhau tạo đưng một nguồn tải sản cho gia đỉnh ma còn có mong muối
dụng tài sản của minh đóng góp vào khối tài sản chung nhằm đáp ứng các nhu
âu thiết yêu của gia đính cũng như thực hiện các nghĩa vụ HN&GD, đạt được
mục đích cao cả của một mỗi quan hệ hôn nhân Trong thời kỳ hôn nhân, khi
tình cảm còn mãn nẵng, giữa vợ chẳng thường không có "ranh giới" phân biếtrach roi giữa tài sản chung và tài sin riêng, “vo chồng thực hiện quyển sở hiểuđối với tài sản vì quyển lợi của gia dni” Chính vì vây, trên nguyên tắc bao
dam quyền định đoạt của chủ sở hữu tải sản, pháp luật đã dự liêu và luật húa trường hợp giữa vợ chẳng có thöa thuận vẻ tài sin chung va tai sản riếng Theo
đó, trước khi kết hôn, vo chẳng có thé théa thuận với nhau vẻ việc tai sản nào sé
được coi là tài sản chung, tai sản nào vẫn s là tài sản riêng trong thời kỳ hôn
` Ngyễn Thanh Bì G016), ữu cung cũa tự chổng và vie căm tà sấu chang cia vo ching, Luận vin thạc
sfluithec, Trường Đại học Luit Hi Mộ 3%
Trang 33nhân Ngoải ra, vợ, chẳng còn có thé sap nhập tải sản rigng của mình vào khối
tai sin chung của vợ chẳng
Tuy nhiên, sư thöa thuân vẻ tải sản chung này nếu không rổ ràng lại có thểdẫn đến tình trang tranh chap tai sản giữa vợ chồng Khi ly hôn do không sác định.được đâu la tai sản chung, đâu la tai sản riêng của vơ, chẳng Trên thực t
tác giải quyết các tranh chấp vẻ tải sản giữa vợ chẳng gặp rất nhiễu khó khăn, vướng mắc do tính phức tap của quan hệ tải sản trong hôn nhân Nhiễu trường,
công
hợp tai sin riêng của vợ, chồng tai qua thời gian dai được sử dụng để phục vụ.
cho nhu cau của gia đình ma không còn nữa hoặc đã co sự chuyển hóa, trồn lẫngiữa tải sản néng với tai sản chung của vợ chẳng, hoặc giữa vợ chồng không hé
có chứng cử chứng minh cho việc đã có thỏa thuận vẻ tai sản Xuất phát tử thực
tế do, đồng thời nhằm bảo đảm cho nguyên tắc công bang va hợp ly, pháp luậtViệt Nam hiện nay đã xây dựng nguyên tắc suy đoán, quy đình trường hợp
“không có ching cử chứng minh tài sản mà vợ chồng đang có tranh chấp là tàisản riêng của mỗi bên thi tài sản đô là tải sẵn chương” tai khoăn 3 Điều 33 LuậtHN&GD năm 2014 Nguyên tá
thứ ba) nâng cao nhân thức vé quyển lợi của minh đối với các tai sẵn chung va
ông thời tạo ra nghĩa vụ chứng minh cho các đương sự khi phát
ic này giúp các bên (bao gém vợ, chẳng và người
tải sin riêng,
sinh tranh chấp va yêu cầu Toa án xử lý tài sản riêng của vơ, chồng, tránh trường,
‘hop yêu cầu bừa bãi, gây mat thời gian xác minh của thẩm phán Đối với Toa an,nguyên tắc nay có tinh chất định hướng, rút bớt phan nào gánh nặng cho thẩm.phán trong công tác xác minh nguồn gốc tài sản phat sinh trong thời kỷ hôn nhân
của vợ chẳng,
‘Nhu vậy, có thé thay, tai sản của vợ chồng thuộc sở hữu chung hợp nhất, vợ
chồng cùng chung tay đóng góp, vun đấp khỏi tải sản này nhằm gin giữ cuộc
sống gia đình và phục vụ cho các nhu cầu thiết yếu của các thành viên trên cơ sởtình cảm, tinh yêu thương gắn bó, không so do tính toan Do đó, không thể xác
Trang 34định được phén quyển tai sản của vợ và chồng khi quan hệ hôn nhân đang tồn
tại Phin tải sản của mỗi người chỉ được xác định một cách rố ràng khí một trong,
hai người chết hoặc khi được phân chia theo quyết định của Tòa án.
2.3 Quyền và nghĩa vụ của vợ chẳng đối với tài sản thuộc sở hữu chung
2.3.1 Quyền của vợ chẳng đối sản thuậc sở hữu chung
Như dé phân tích ở trên, sở hữu của vo chẳng 1a sở hữu chung hợp nhất, phan quyền sở hữu của vợ và chẳng không được sác định một cách tách bạch, rõ rang Do đó, xét tir quy định tại khoản 2 Điều 210 “Các chủ sở hit chang hop
nhất cô quyền ngang nhan đối với tài sản thuộc sở hit chung” và khoản 2 Điều
213 BLDS năm 2015, vợ va chồng déu có đẩy đủ ba quyển năng của quyển sử
hữu đối với tải sẵn chung là quyền chiếm hữu, quyển sử dung vả quyển định.đoạt Đông thời, vợ chẳng cũng có thé ủy quyền cho nhau theo khoản 3 Điều 213
và khi đó, người được ủy quyển sẽ có quyền chiếm hữu, sử dung và định đoạt tài sản chung trong phạm vi được ủy quyền.
Tht nhất ,, quyền chiếm hữu, là quyền nằm giữ, bảo vệ vả quản lý tai sảnchung của vợ chồng Quyền chiếm hữu đối với tải sin chung của vợ chồng được
thực hiện dựa trên nguyên tắc nhất tri theo Điều 216 BLDS năm 2015, tức là moi
quyết định đều can có sự bản bac, thống nhất của cả vợ va chẳng, trừ khi giữa vợchồng có thỏa thuận hoặc pháp luật có quy đính khác Phổ biển nhất là trường
chiêm
hợp vợ chẳng ủy quyển cho nhau, hoặc khi cả vợ va chẳng déu không,
hữu tai sản chung thì có thé dy quyển cho người khác chiếm hữu tải sản chung
theo quy định vé hợp đồng ủy quyển của BLDS năm 2015
sử dung, là quyền khai thác công dung và hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sẵn chung của vo chồng theo khoản 2 Điều 217 BLDS năm 2015, Xuất
“Thứ hai, quy
phat từ nguyên tắc bình đẳng trong quan hề hôn nhân, cũng như từ vấn dé đạo
đức trong hôn nhân, việc sử dung tải sản chung vào hoạt đông sản xuất, mở rông, quy mô sản xuất hay đâu tư linh doanh phải có sư thỏa thuận,
Trang 35vơ chéng Môt bến vợ hoặc chẳng chỉ có toan quyên sử dung tai sàn chung để
sản xuất kinh doanh trong trưởng hợp đã được bên còn lai ủy quyển Do tải sản được sử dụng để sản xuất kinh đoanh là tải sản chung nên hoa lợi, lợi tức phát sinh và thu được từ việc khai thắc công dụng của tai sin cũng la tai sản thuộc sỡ iữu chung của vợ chẳng,
Thử ba, quyền định đoạt, 1a quyển chuyển giao quyển sở hữu tải sản hoặc tir
‘bd quyển sở hữu dé Vợ chẳng có thể ding tải sản chung tham gia vào thi trường,
giao địch dân sự như chuyển giao quyển sử đụng, chuyển giao quyển sử hữu tải
ản, hoặc ding tai sản chung bảo đâm cho các nghĩa vu dân su Tương từ như
quyển chiếm hữu và sử dụng, việc định đoạt tai sản chung cũng phải có sự thốngnhất từ cả vợ và chồng, thể hiện thông qua việc vợ chẳng cùng đứng tên trên các.loại hợp đồng hoặc các loại văn bản théa thuận Bên cạnh đó, theo điểm c khoản
3 Điều 35 Luật HN&GD năm 2014, khi xác lập, thực hiền va chấm duit các giaodich dân sự liên quan đến động sản, bat động sản phải đãng kỷ quyền sở hữu.theo pháp luật là tải sản chung của vợ chồng, hoặc liên quan đến tải tài sản lả
nguồn thu nhập chủ yêu của gia đình thì phải cỏ văn bản ghi nhận sự théa thuận.
của vợ chẳng, có chữ ký của cả vợ chẳng và tủy từng trường hợp có thể cẩn công.chứng, chứng thực Quy định nay của pháp luật nhằm bao vệ khỏi tải sản chung
của vợ chẳng, tránh trường hợp một bên vợ, chẳng tự ý thực hiện giao dich dân.
su lâm tốn hai tới khối tải sản chung, ảnh hưởng tới quyển lợi của bên con lại vả
nhiều tranh chấp liên quan.đến van dé nay, phổ biển nhất la trường hợp một bên vợ, chẳng tự ý chuyển giao
của cả gia định Tuy nhiên, trên thực tế vẫn xây ra
quyên sở hữu nhà ở, quyền sử dụng đất, cho người khác, trong hop đồng chỉ
đứng tên mốt người va chỉ khi phát sinh tranh chấp giữa bên mua va bên bán tài sản thi bên vơ, chẳng còn lại mới biết chuyện Những vụ việc tranh chấp này có
tính chất tương đôi phức tap, nguyên nhân có thể là do các chủ thé trong quan hệ
Trang 36‘mua bán không am hiểu pháp lut, hoặc biết quy định pháp luất nhưng cổ tỉnh.
không tuân thủ
Tuy nhiền, không phải hành vi định đoạt tải sản chung của vợ chẳng nào
setae
cũng cân phai có sự đồng ý của cã vợ chẳng, mà một bên vo,
chủ trong viếc thực hiền các giao dich dân sự liên quan đến tai sản chung ma pháp luật không quy định phải đăng ký quyền sỡ hữu, quyền sử dụng hoặc tai sản có gia tri nhé, và trong trường hợp các giao dịch nay nhằm mục đích đảm.
bảo nhụ cầu thiết yên hàng ngày của gia đỉnh - những nhủ cẩu sinh hoạt thông,thường về ăn, mặc, ở, học tập, khảm bệnh, theo khoản 1 Điểu 30 LuậtHN&GĐ năm 2014 Điểu nay góp phan giúp các lợi ích chung chính dang của
gia dinh được bảo vệ một cách nhanh chóng va kịp thời.
2.3.2 Nghĩa vụ của vợ chẳng đối với tài sản thuộc sở hữu chung.
Bên cạnh các quyển ngang nhau đối với tải sản chung thi vợ chẳng cũng có
các nghĩa vụ ngang nhau, thể hiện su bình đẳng trong quan hệ hôn nhân và sự.tình đẳng trong sở hữu chung hợp nhất
Thứ nhất, song song với quyên tự chủ thực hiện các giao dich dân sự nhằm.đâm bảo nhu cầu thiết yêu cho gia đính của một bên vợ, chẳng thì bên còn lại cóghia vụ chịu trách nhiệm liên đới đố: với những giao dich dân sự này Điều nàynhằm bảo đâm sự công bằng, đảm bảo quyển và lợi chính dang của các chủ thể
trong quan hệ hôn nhân, góp phan xây dựng tinh than trách nhiệm trong gia đính.
‘That hai, trường hợp tai sản chung được dùng lâm tài sản bảo đâm thực hiện.
các nghĩa vụ dân sự thì vợ chẳng có nghĩa vu cùng nhau chuyển giao vật, quyền,trả tiễn hoặc giấy tờ cỏ giá cho bên có quyển, tức là vợ chồng phải cùng châu
‘rach nhiệm trong việc thực hiện các nghĩa vu tai sẵn với bền có quyền.
Tht ba, vợ, chẳng liên đới chịu trách nhiêm đổi với các nghĩa vụ phát sinh
từ việc một bên sử dụng tải sẵn riêng dé tạo lập và duy trì khỏi tải sin chung,hoặc để tạo ra nguồn thu nhập chủ yéu cho gia đình Điểu nay cũng nhằm đảm
Trang 37bảo quyển va lợi ích chính đáng cho bên vợ, chồng “hy sinh” tải sẵn riêng của
‘ban thần, đóng góp cho khối tài sin chung của gia đỉnh, cho thấy đủ hôn nhân 18một mỗi quan hệ có tinh chất tương đổi "riêng tu”, nhưng pháp luật luôn luôn cổgắng bảo vệ sự công bằng cho các chủ thể một cách tối đa
Thứ he, vợ chồng cùng có nghĩa vụ bồi thường thiệt hai do con chung gây ra
hoặc bồi thường những thiệt hại ma pháp luật quy định vợ cùng phải liên đới
chju trách nhiệm Cha mẹ có nghĩa vu nuôi dưỡng vả day dỗ con cái, do đó, tráchnhiệm bồi thường khi con cái gây thiệt hại về nguyên tắc cũng thuộc vé cha me
Cu thể, trên cơ sở Điều 586 BLDS năm 2015, vợ chẳng cùng có trách nhiệm bồithường trong trường hợp cơn chưa đ 15 tuổi gây thiết hại, hoặc con từ đủ 15tuổi đến dưới 18 tuổi gây thiệt hại nhưng không có tải sẵn riêng, hoặc con đã
thánh niên nhưng mắt năng lực hành vi dân sự gây thiệt hại Tuy nhiên, nghĩa vụ nay không phải mắc định tuyết đổi, mã theo Biéu 599 BLDS năm 2015, trường,
hợp con đưới 18 tuổi hoặc con mất năng lực hanh vi dân sự gây thiệt hại trong
thời gian trường học, bênh viên, pháp nhân khác trực tiếp quản lý thi nghĩa vu
bồi thường thiệt hại lúc nay là của trường học, bệnh viện, pháp nhân đó
2.4 Các trường hop chấm dứt sở hữu chung của vợ chẳng.
của chủ nghĩa Mane - Lenin thì HN&GĐ 1a hiến tương sã hội mang tính giai cấp sâu sắc Theo quan niệm truyén thống "thành gia thi mới Theo quan
ap nghiệp”, yên dn gia dinh rằi mới có thể yên tâm lao đồng, gia đính là tế bao
tao ra lực lượng lao đồng mới cho thi trường, là nguồn tiêu thụ hàng hóa, do
đó, quan hệ hôn nhân không chỉ tén tai giữa hai cá nhân có tinh cảm với nhau,
mã côn tôn tại lợi ích của Nha nước và xã hôi Chính vi vậy, cùng với chiếu dai
lich sử, xuyên suốt các chế độ, thời kỳ khác nhau, giai cập thông tri vẫn luôn
thông qua Nha nước, sử dụng tập quán và pháp luật chỉnh quan hề hôn
nhân cho phủ hợp với ý chi và lợi ich của giai cấp mình, cũng như phù hợp với
lợi ich chung của zã hội
3L
Trang 38Trong quan hệ hôn nhân, song song với quan hệ nhân thân, quan hệ tai sản cũng lả một vấn để quan trọng, lä tién để, 18 cơ sở cho vợ ching giữ gin cuộc sống gia định Quan hệ HN&GĐ được xây dựng va tổn tại trên cơ sở tình cảm, tinh yêu thương giữa hai cả thể, tuy nhiên, trong quá trình chung sống cing
nhau, nhất là trong xã hội có tốc độ sống qua "vội vàng” như hiện nay, với sự tác
đông của cả yếu tổ chủ quan vả yêu tổ khách quan mã sự hòa thuận trong hôn nhân có thé bi phá vỡ Khi mâu thuẫn trong gia đính phát sinh, thậm chí leo
thang đến mức căng thẳng, dẫn đến xây ra các tranh chấp tai sản Từ đó, việcpháp luật quy định vẻ chế định chia tải sản chung lả nhu cẩu tất yến, đồng thờicũng là căn cử để Tòa án tiền hành giải quyết các vụ việc tranh chấp trên thực tế
Trong hệ thông pháp luật Việt Nam hiện nay chưa có khái niêm chia tải sản chung của vợ chẳng, Tuy nhiên, dựa trên các quy định pháp luật vé việc chia tai
sản chung nói chung vả chia tải sẵn chung của vợ chồng nói néng thi có thể hiểu.chia tải sản chung của vơ chồng là "việc vợ chẳng te théa thuâm hoặc yêu câu
au kiện nhất định, nhằm đảm bảo cho cácTòa án giải quyết dua trên những
bên tự chủ trong việc sử dụng, đinh đoạt tài sản của minh trong khối tài sảnchung", nói cách khác, “chia tài sản chung của vợ chỗng là phân chia tài sảnchung của vợ chẳng thành từng phan thuộc sở hữm riêng của vợ chong”, tức là
‘ban chất của việc chia tài sin là chấm đứt quyền sở hữu chung hợp nhất của vợ.chồng đối với toàn bộ hoặc một phải
chia tài sản chung, vợ chồng có thé còn hoặc không còn tải sản chung tùy từngtrường hợp Phan tải sản đã phân chia trở thành tải sản riêng của vợ, chẳng
tai sản chung, đẳng nghĩa với việc sau khi
Vi quan hệ tài sản vả sở hữu chung của vơ chẳng gắn liễn với quan hệ hôn.
nhân và quan hé nhân thân, do đó, viếc chấm dút sở hữu chung của vợ chẳng chỉ
được thực hiến trong những trường hợp pháp luật quy định, bao gồm trường hop
gaya Than Hi ad 18 28
‘e Truong Đạ học Lut Ha Nội 1909), Te ibn giã đách Lute bực Luật Do xe Luke Hồn nền van,
Lae TE ng ae Công enon din, Hà Nội 141-182