1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khoá luận tốt nghiệp: Các trường hợp cấm kết hôn theo Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014

79 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Các trường hợp cấm kết hôn theo Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014
Tác giả Vi Hà Thu
Người hướng dẫn TS. Bùi Minh Hồng
Chuyên ngành Luật
Thể loại Khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 6,6 MB

Nội dung

Cam kết hôn có thé không cho phép các bên nam, nữ tiến hành hôn nhân, sác lập quan hé vợ chẳng Như vậy, những trường hợp nam, nữ kết hôn vi phạm mốt trong các trường hợp cấm kết hôn theo

Trang 1

MA SO SINH VIÊN: 450104

CÁC TRƯỜNG HỢP CÁM KET HON THEO LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH NĂM 2014

Chuyên ngành: Luật

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP.

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC

TS, BUI MINH HONG

Hà Nội - 2023

Trang 2

Tôi xin cam đoan: Khoá luận tốt nghiệp của tôi với đề tài “Các trườnghop câm kết hôn theo Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014ˆ ià công trinhnghiên cứu của cá nhân tôi, không sao chép của bắt cứ đi.

Số liệu và kết quả trong Khoá iuận tốt nghiệp này hoàn toàn trung thực

và chưa từng được công bồ trong bắt int công trinh nào Rhác

Các thông tin trích dẫn trong khoá luận tốt nghiệp đều được ghi ronguén gốc Tôi cam đoan và sẽ chịu trách nhiệm về công trình nghiên cưa

của minh /

Xác nhận của Tác giả khóa luân tốt nghiệpGiảng viên hướng dẫn (Ky và ghi rõ họ tên)

Trang 3

BLDS Bộ luật Dan sự BLAS Bo heat Hình sự

HNEGD Tiên nhân và gia định NLAVDS Tăng lực hành vi din sự TIDS Tổ tung dân sự UBND Uy ban nhân dân.

Trang 4

Trang Trang pÌm bia i Lời cam đoan ii Danh mue các chit việt tat iit Mục ine iv

LOI CAMBOAN, iMỠĐÀU 1

1 Tinh edpthiérciavie nghiên cứu để ải 1

4ˆ Mục dich vd nhifmyu nghiên cứu để tất 3

4 Đẳ tương và phạm vì nghiên cứu đề tôi 4

5 Phương pháp nghiên cứu để tâ 4

4 Ýnghũc hoa học và tực tấn 5

7 Xu cất của thea liên 5

NỘI DŨNG 6 CHUONG 1 6

MOT SỐ VẤN ĐÈ LY LUẬN VỀ CÁC TRƯỜNG HỢP CÁM KÉT HÔN 6

LL Khái niệm kết hôn, đều kiện kết hôn, cấm lết hôn 6

Trang 5

HON NHÂN VÀ GIA DINH NĂM 2014 VÀ CÁC BIỆN PHÁP XỬ LÝ 202.1 Cắm kết hin gi tạo 20

22 Cấm ie hin, cuống ép kết hôn, a đối lết hôn 21

321 Cấm to hôn 21

3

‘v9, có chẳng mà kết hôn hoặc chung sóng như vợ chẳng với người đang có

chồng có vợ 6

24, Két hin gta những nguời có đồng máu về trục hệ gia những người có hạ

trong phạm viba đồi 30

15 Cắm kết hôn giãn cha, mẹ nuôi với cơn mudi 2

6 Cm hết hin giãn những người img Ki cha, me nubivéicon mudi, cha chẳng với con dâu, meve-véi con rẻ, cha dugng véicon ing cia vo, mẹ kể với con

ring của chong 34

37 Các biện pháp x lý các trường hap vipham quy định về cắm kéthin 37

37.1 Các biện pháp xử lý theo pháp hật hôn nhân và gia đình 3

27.2 Xã lý theo pháp hật hành chính ”

313, Xã lý heo pháp hật lành we a Két jn chương 2 a

CHƯƠNG3 4

“THỰC TIỀN THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ CÁC TRƯỜNG HỢP CÁM KET

HONVA KIEN NGHỊ HOÀN THIỆN 4

111 Thục tên thực hiện quy định về cắm kết hôn 4

11 Métsd hésqua dat doe 4

312 Tinh wengvipham guy dinkvé cdm hếchôn 46

312 Métsd han chế Bét op 30

414 Nggyên nhân cũa những hơn chỗ bét dp 5

ghịnhằm hoan thignphip hậtrà nâng cao hiệu quả đc hiện

37 ái 5

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 4

Trang 6

1 Tính cấp thiết của việc nghiên cứu dé tài

Nour chúng ta đã biết, gia đính có vai tro vô cùng quan trọng đổi với sự

tôn tại vả phát triển của xã hội Hôn nhân là cơ sở của gia định vả gia đính la

“tế bao” của xã hội Chính vì vay, muốn xây dựng xã hội tốt thì trước tiên.phải zây dựng gia định tốt Ở Việt Nam, quan hệ HN&GĐ được điều chỉnh từrat sớm Bộ luật Hồng Đức (Quốc triều Hình luật hay Bộ luật Gia Long(Hoang Việt Luật 1Ð) đã có những diéu khoăn quy định về HN&GD Có thể

nói chế định kết hôn được coi là một trong những chế định quan trong trong pháp luật HN&GĐ Hệ thông pháp luật Việt Nam sau năm 1945 vẻ HN&GD cho thay: Luật HN®GĐ năm 1959, Luật HN&GĐ năm 1986, Luật HN&GĐ.

năm 2000 luôn đặt ra những quy phạm pháp luật dé điều chỉnh chế định kếthôn bao gm diéu kiện kết hôn, hủy việc kết hôn trái pháp luật Các quyphạm này tuy có sự thay đổi theo thời gian thế nhưng đều hướng đến xây

dựng chế độ hôn nhân tư nguyên, tiến bô nhằm xây dưng gia đình hạnh phúc,

xã hội văn minh, dân chủ.

Bên canh chế định kết hôn, chế định cầm kết hôn cũng được lồng ghép,đưa vào các văn bản pháp luật từ rat sớm — ngay từ buổi đầu lập quốc Tuynhiên, tùy vảo diéu kiện kinh tế - văn hoa — xã hội ma chế định cam kết hôn

được quy đính một cách linh hoạt, phù hop với bồi cảnh lịch sỡ.

Luật HN&GĐ năm 2014 ra đời đã phan nao gỡ rồi, sửa đổi, bổ sungnhững điểm han chế của HN&GB năm 2000 So với HN&GD cũ thì HN&GĐ,năm 2014 đã có nhiêu thay đổi về kiện kết hôn cũng như chế địnhcắm két hôn Tuy nhiên, Luật HN&GÐ năm 2014 vin bộc 16 một vai khuyếtđiểm cẩn phải đưa ra bản luận và kiến nghị hoàn thiện Các trường hợp viphạm pháp luật về cam kết hôn đang diễn ra hết sức phức tạp, ảnh hưởng.không nhé đến dao đức, thuần phong mỹ tục của dân tộc, trật tự xã hội vả

quyền, lợi ich hop pháp của công dân Bến cạnh việc giữ gìn văn hóa truyền.

Trang 7

thống thi pháp luật về HN&GB cũng cân phải điều chỉnh cho phù hợp với xuthể phát triển của thể giới.

Tir thực té đó, việc nghiên cửu một cách toàn điện vẻ quy đính cém kết

"hôn là cần thiết, làm sáng tô các vấn dé đang gặp bat câp, góp phan lâm hoản.thiện pháp luật về HN&GD Do đó, dé tai “ Các trường hop cắm kết hôn theo

Xuật Hôn nhân và gia đình nim 2014 có ¥ nghĩa rất lớn về cA lý luận và

thực tiến

3 Tình hình nghiên cứu dé tài

"Trong nhiễu năm qua, có nhiều tác giả nghiên cứu vé điều kiên kết hôn

đến một số công trình

trong đó có các trưởng hợp cấm kết hôn Có thể

nghiên cửa pháp luật về cắm kết hôn như:

~ Bài viết trên Tạp chí Luật học số 11/2011 cia tác gia Bủi Thị Mừng

“Va độ tuéi kat hôn theo Luật Hôn nhân và gia dink” và bai “Nguyên tắc hiên

nhân tự nguyện tiễn bộ từ góc nhin bình đẳng giỏi" đăng trên Tap chi Luật

‘hoc số 3/2010 đã chỉ ra những vướng mắc bat cập trong quy định về tuổi kết

hôn, không đẳng bộ với luật dân sự và pháp luật TTDS.

- Bài viết "Chế đmh ét hôn trong pháp Iuật hon nhiên và gia định Vit

Nan qua các that i - Dưới góc nhìn lập pháp” của tác giả Bùi Thi Mừng đăng trên Tạp chi Luật hoc số 11/2012, đã phân tích so sinh các quy định cắm

kết hôn của pháp luật qua các thoi ky và đưa ra những nhân sét liên quan đến.Tuật điều chỉnh việc kết hôn

~ Luận an Tiên si luật học về dé tai “Chế đinh ết hôn trong pháp luậtViet Nam — Những vấn đà ij luận và thực tién” của tác giả Bui Thi Mừng năm

2015, đã phân tích các quy định của Luật HN&GĐ năm 2000 vẻ kết hôn và đưa ra phương hướng, giải pháp hoàn thiện chế định kết hôn.

~ Luận văn Thạc si luật học vẻ dé tài “Diéu kiện tết hôn theo Luật Hônnhân và gia đình năm 2014 và thực tiễn thực hiện tại tinh Bắc Kạn” của tác

giã Lăng Thị Mai năm 2019 Trong luận văn, tac gia đã phân tích quy định vẻ

Trang 8

điều kiên kết hôn, trong đó có cả những quy định vẻ cắm kết hôn va thực

trang việc thực hiện pháp luật trên địa bản tỉnh Bắc Kan

- Luận văn Thạc si luật học về dé tài “Các trường hợp cắm kết hôn —Mot số vấn đề I

2012 Luận văn đã phân tích cụ thể chỉ tiết các quy định của pháp luật về các

Luận và thực tiễn” của tác gid Tran Thị Quỳnh Trang năm

trường hợp cấm kết hôn theo quy định của Luật HN&GĐ năm 2000, ngoài ra

còn nêu lên những bat cập trong thực tién thực hiện pháp luật va đưa ra giãi

pháp hoàn thiện.

Các tác phẩm đã khai thác các khía cạnh khác nhau của để tải cầm kết

hôn theo từng thời kỳ va tình hình kinh tế - văn hóa - xã hội của thời kỹ đó Tir đó nit ra được các nhân xét vẻ quy định pháp luật về cắm kết hôn 6 thời

kỳ sau luôn có sự tiếp thu, sửa đổi so với pháp luật thời kỳ trước Tuy nhiên,

dù là văn bản pháp luật nào déu luôn tổn tại những hạn chế cẩn phải khắcphục Vi vậy, xuất phát từ yêu câu của thực tiến, dé tai “ Các frường hop cmkết hon theo Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014” cia tác giã sẽ nghiêncửu chủ yêu vẻ nồi dung các trường hợp cém kết hôn, thực tiễn áp dung và

bất cập trong việc thi hảnh các quy định vé những trường hợp cẩm kết hồn

đẳng thời đưa ra kiến nghỉ nhằm hoàn thiện pháp luật HN&GB

3 Mục dich và nhiệm vụ nghiên cứu dé thi

Mục đích nghiên cửu của để tai là ngoài các khái niệm cơ ban, để tai

tập trung nghiên cứu, tổng hợp những quy định trong lich sử lập pháp củaViet Nam vé các trường hop cắm kết hôn Xudt phat từ lý luận va trên cơ sởthực tiễn, để tai nảy đưa ra những idến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật về

cắm kết hôn, tạo cơ chế pháp lý phủ hợp trong việc bảo vệ quyền kết hôn của con người trong bối cảnh mới.

Để đạt được mục đích nghiên cứu, khóa luận cẩn thực hiện các nhiệm

vụ sau

Trang 9

~ Tim hiểu một số van dé lý luân về các trường hop cm kết hôn: Kháiniêm kết hôn, khái niệm điều kiện kết hôn, khái niêm cảm kết hồn vả cơ sỡ, ý

nghữa của việc quy định các trường hợp cầm kết hôn.

- Phân tích các trường hợp câm kết hôn theo Luật HN&GÐ năm 2014.

- Nhìn nhận và dénh giá thực tiến việc áp dụng luật thực định vé các

trường hợp cẩm kết hôn tại Việt Nam hiện nay.

- Đưa ra kiến nghị hoàn thiện pháp luật về câm kết hôn

4 Đối trong và phạm vi nghiên cứu dé

Đối tương nghiên cửu của dé tải: Các vẫn để lý luận vẻ cấm kết hôn

của Luật HN&GD năm 2014, pháp luật HN&GĐ Việt Nam qua các thời kỹ

vẻ van để nay; thực tiễn áp dụng các trường hợp cấm kết hôn hiện nay tại Việt

những quy định về các trường hợp cắm kết hôn qua các thời kỷ

- Chỉ tập trung nghiên cứu vẻ các quy định liên quan đến các trường hợp cắm kết hôn ma không đi sâu vào nghiên cửu toàn bộ các chế định của

pháp luật hiện hành vé điều kiện kết hôn va đăng ký kết hồn

- Các trường hợp cắm kết hôn có yếu tổ nước ngoài không được tiếp

cân trong khuôn khé dé tài

5 Phương pháp nghiên citu dé tài

Để thực hiện để tai, ngoài cơ sỡ phương pháp luận của Chủ nghĩa duyvật biện chứng Mác ~ Lênin va tư tưởng Hồ Chi Minh, ở mỗi chương, tác giã

sử dụng các phương pháp cụ thể như sau:

Chương 1, tác giả sử dụng phương pháp lịch sử để nghiên cứu về lịch

sử lập pháp của chế định cảm kết hôn Tir d6, áp dụng phương pháp phân tích,

ting hợp để lý giải những quy định đó

Trang 10

Chương 2, tác giã sử dung phương pháp phân tích, tổng hop, so sánh valiệt ké để nói về nội dung của các trường hợp cấm kết hôn theo pháp luật hiện

hành.

Chương 3, tac giã chủ yêu sử dụng phương pháp phân tích, điều tra xã

hội học để phân tích những hạn chế, bat cập trong thực tiễn áp dung luật va déxuất kiến nghĩ nhằm khắc phục những bat cập đó

Phuong pháp phân tích, tổng hợp được tác giã sử dung xuyên suốt cả

ba chương

6 Ý nghĩa khoa học và thực tién

Khóa luận đã nghiên cứu, phân tích những vẫn để lý luân vẻ cảm kết hôn, các trường hợp cấm kết hôn va cơ sỡ cia những quy đính đó Ngoài ra khóa luận còn phân tích tỉnh trạng vi pham quy định cẩm kết hôn hiện nay,

những két qua đạt được, những han chế bắt cập còn tôn tai Từ những bắt cập,

‘han chế đó khóa luận đưa ra một số kiến nghị sửa đổi bổ sung các quy định

của luật và một số biện pháp khác nhằm nâng cao hiệu quả áp dụng các quy

định về cắm kết hôn

7 Két câu của khóa luận

Ngoài lời mỡ đâu, kết luận vả danh mục tài liêu tham khảo, nội dung

của khóa luận có kết cầu gồm 3 chương:

Chương 1: Một số van để lý luận vé các trường hợp cắm kết hôn

Chương 2: Nội đung quy định về các trưởng hợp cắm kết hôn theo Luật

Hôn nhân va gia đình năm 2014

Chương 3: Thực tiễn thực hiện pháp luật về các trường hợp cắm kết

hôn và kiến nghị hoàn thiện

Trang 11

NỘI DUNGCHUONG1

MOT SỐ VAN DE LY LUẬN VE CÁC TRƯỜNG HỢP CAM KET HON

111 Khai niệm kết hôn, điều kiện kết hôn, cấm kết hôn.

1.11 Khải niệm kết hôn

‘Mong muén mưu cầu hạnh phúc từ lâu đã được hình thành trong ý thứccủa mỗi cá nhân Trải qua các giai đoạn lịch sử, đưới các bình thái xã hộikhác nhau, mong muốn ấy không mắt di ma nó van luôn tổn tại vả phát triển.như một diéu tat yếu của cuộc sông,

Theo từ điển tiếng Việt “Kết hôn là sự kết hop hai người khác giới để

lập gia đình sinh đề con cái, thực hiện chức năng sinh học và các chức năng

khác của gia đình ” Hay theo từ dién giải thích thuật ngữ luật học: “ Kết hônđược liễu là swe kiện pháp I làm phát sinh quan hệ hôn nhân "2 Trong thựctiến khoa học Luật HN&GĐ ở Việt Nam va nước ngoài, nhiễu khái niệm vềhôn nhân đã được các nhả nghiên cứu đưa ra, chẳng hạn:

Ở các nước theo hệ thông pháp luật Anh - Mỹ (Civil Law), pho biểnmột khái niệm cỗ điển mang quan niệm truyền thông về hôn nhân của Cơ Đốc

giáo, do Lord Penzance đưa ra trong phán quyết vẻ vụ an Hyde v Hyde

(1886): “Hôn nhân là sự liền kết tự nguyên suốt đời giữa một người đàn ông

và một người đền ba mà không vì mục dich nào khác"^ Ngoài khải niệm trên,

một số luật gia châu Âu quan niém: “Hén nhiên là hành vi hoặc tinh trangchung sống giữa người nam và nie với tư cách là vợ chông"®

Ở nước ta, trong bản Tuyên ngôn độc lập ngày 02/9/1945, Chủ tịch HồChi Minh đã nói: “Tất cả mọi người sinh ra đều có quyền bình đẳng, Tạo hóa

cho ho những quyén không ai có thé xâm phạm được: trong nhiững quyển Ấy,

có quyền được sống, quyền được tự đo và mei cầu hanh phúc ” Mưu cầu

hanh phúc không chỉ đơn giãn là có cơm ăn áo mắc mà nó còn là những ước

ˆ Tường Đạihọc Luật Ha Nội, 1999), Te dn giã ih Đuậtngữ hết lọc: Tuất Dns: Tuất ENG,

PM Prony, Fama Zev 5° edton Landon Bute IE16, 15

ictionay of or Td edaion Deter Colne bung, 2000

Trang 12

muốn vẻ tình cảm, trong đó có việc xác lập quan hề vợ chồng trên cơ sở két

hôn Hôn nhân là sự liên kết giữa nam và nữ, phải được nha nước thửa nhân bằng một hình thức pháp lý ~ đăng ký kết hôn.

Dé có thể thiết lập quan hệ vợ chồng, hai bên nam, nữ cẩn thể hiện y

chí của mình đó là mong muốn được tiễn tới hôn nhân Do vậy, hai bên cần bay tô ý chi tư nguyên, không bị ép buộc Đây là một trong những nguyên tắc

cũng như điều kiện kết hôn được pháp luật công nhận

Hiện nay trên thể giới có nhiêu quốc gia quy định bat buộc phải có sự

tự nguyện của hai bên nam nữ thi mới có thể tiền tới hôn nhân Tuy nhiên, sự

tự nguyên nảy được nhìn nhận với nhiêu quan điểm khác nhau Ở các nướcPhuong Tây, tự do théa thuân trong hôn nhân được thể hiện trước hết ở sự

thöa thuận về tải sn trong hôn nhân Còn ở một số quốc gia khác, trong đó có 'Việt Nam thi lại cho ring việc tiên tới hôn nhân phát sinh từ sự nguyên giữa nam và nữ vả phải do chính hai bên tự quyết định Mục dich chính của hôn

nhân đó là gây đựng tổ am gia đỉnh chứ không vì mục đích như những hop

đẳng hay giao dich dân sự Bang việc xây dựng gia định trên cơ si tinh cảm,

sự từ nguyện sẽ đâm bảo cho sự liền kết hạnh phúc, ving bên cia hôn nhân,

1a điều kiện để phát triển sã hội bén vững

Dưới góc đô pháp lý, hôn nhân được hiểu là một sự kiện pháp lý Việckết hôn của hai bên chỉ được công nhân là hợp pháp nếu đảm bảo các yếu tố

sau

Thưr nhất, các bên nam, nit phải thé hiện ý chỉ tự nguyện của mình

trong việc sác lập quan hệ vợ chẳng,

“Thứ hai, hai tên phải dap ứng đũ các điều kiến kết hôn theo luật định.

Thi ba, có sự công nhận của cơ quan nha nước có thẩm quyền

Khi tiến hành đăng ký kết hôn, cơ quan đăng ký kết hôn ghi viée kếthôn vào sé đăng ky kết hôn va cấp gầy chứng nhận đăng ký kết hôn cho hai

iên nam, nit Từ đó, quan hệ vợ chẳng được sắc lập mốt cách hợp pháp Day 1à thủ tục pháp lý bat buộc, khác với các thủ tục cưới hỗi trên thực tế ở Việt

Trang 13

‘Nam hiện nay van tổn tai các nghỉ lễ cưới hỏi theo phong tục địa phương hoặc.theo tôn giáo Nhiễu cặp “vo chồng" sau khi thực hiện 18 cưới theo phong tục

hoặc tôn giáo đã chung sống với nhau như vợ chồng ma không có sự công

nhận của cơ quan nha nước có thẩm quyển, điều đó 1a trái với pháp luật hậu.quả pháp lý để lại đó là hai bên nam, nữ sẽ không được pháp luật bảo vệ,

quyền và nghĩa vụ giữa vợ và chồng sẽ không phát sinh theo quy định của pháp luật.

Nour vậy, kết hôn là sự kiên pháp lý lam phát sinh quan hệ vợ chồng giữa hai bên nam nữ trên cơ sở tuân thủ đây di các quy định vẻ điều kiên kết

‘hén va được cơ quan nha nước có thẩm quyền công nhận theo quy định pháp

Tuất

1.12 Khái niệm điều kiện kết hôn

“Bidu kiện” theo từ điển tiếng Việt được hiểu la: “Khát niêm chỉ ranhững gì mà nễu không có thi đối tượng không thé tôn tại được Khác vớinguyên nhân là cái trực tiếp sản sinh ra một liện tương, một quả trinh nhấtdinh thi điều kiên là nhitng gì cần thiết cho sự tôn tại và phát triển của đốttượng"* Từ đó có thể hiểu điều kiện kết hôn la những yếu tổ, quy định, hoặc.điều kiện ma các bên liên quan phải dap ứng để có thể kết hôn hợp pháp

Mỗi nha nước trong từng thời kỷ sẽ có cách quy định về điều kiện kếthôn khác nhau Nếu vi phạm một trong những điều kiện kết hôn thi việc kết

hôn sẽ không có gia tri pháp lý, không lam phát sinh quan hệ vợ chẳng giữa thai bên nam, nữ.

Các điều kiện kết hôn có thé phụ thuộc vao quy định của pháp luật, vănhóa, tôn giáo, hay các quy định khác tùy thuộc vào quốc gia va vùng lãnh théqua tùng thời kỹ lịch sử cụ thể Trong thời kỳ phong kiến, quan hệ hôn nhân

của hai bên nam nữ: déu do sự sắp đất của hai bên gia dinh thông qua “bả mai”,

‘ho quan miệm rằng: “Cha mẹ đặt đâu con ngôi đấy"

ˆ Viên Ngừa ngõ học, 2003), Từ đến tng Vật, 206 Đã Nẵng x 322

Trang 14

Nour vậy, diéu kiện kết hôn là chuẩn mực pháp lý gắn liên với bản thânđôi tiên kết hôn, đòi hoi hai bên kết hôn phải đáp ứng, trên cơ sỡ đó việc kết

hôn của hai bén được nhà nước công nhộn lả hợp pháp

1.13 Khái niệm cấm kết hon

Theo từ điển Tiếng Việt thì “Cam” được hiểu lả không cho phép lâm gi

lểu là việchoặc không cho phép tổn tai hay thực hiện” Cam kết hôn có thé

không cho phép các bên nam, nữ tiến hành hôn nhân, sác lập quan hé vợ chẳng Như vậy, những trường hợp nam, nữ kết hôn vi phạm mốt trong các

trường hợp cấm kết hôn theo Luật HN&GĐ năm 2014 thi việc kết hôn đó trái

với quy định của pháp luật vả không được pháp luất thừa nhân, bao về

Nhu ở trên đã để cập đến ác lập hôn nhân la một quyển cơ bản củacon người Con người có quyển được mưu cầu hạnh phúc, không ai có quyển

‘va có thé dé dang tước đi quyền đó Tuy nhiên, để bảo vệ thuần phong mỹ tục.thủ nha nước phải đưa ra một số trường hợp cắm kết hôn

Tùy thuộc vào từng giai đoạn lich sử ma pháp luật quy định vé các trường hợp cắm kết hôn có sự khác biết Trong thời ky phong kiển, khi pháp

uất thể hiện ý chi của giai cấp thống trị, ho đưa ra các đạo luật ma họ căm.thấy phủ hợp và những quy định ấy nghiễm nhiên trở thanh quy tắc xử sựchung của toản zã hội Ở thời kỹ đó, hôn nhân trái pháp luật là những cuộc

"hôn nhân không tuân thủ các diéu kiện kết hôn như không “môn đăng hô đất",

không được sự chấp thuân của cha me Các quy định vẻ cấm kết hôn đã xuấthiện khá sớm trong zã hội Việt Nam ngay từ thời phong kiến Có thể ké đến

như: Cam kết hôn khi đang có tang cha, me hoặc tang chồng, Cảm anh lấy vợ

6

goa của emtrai, cắm em lay vợ goa của anh trai, tro lay vo goa của thay

Cm người phu nữ phạm tôi chay trốn, Cảm kết hôn khi mắt trật tự thé thiép;

Cấm lừa đối trong hôn nhân ”

Viên Ngân ngấhọc, 2009, Từ dda tổng Việt Nb BA Ning TÀI

© Đậu 317,334 Bộ Mắt Hồng Đức

"Điều 10$,Điều 94, Điều 9, Điễu 6 Bộ hit Gà Long

Trang 15

Bên cạnh các điều kiện kết hôn, pháp luật của từng quốc gia cũng quy

định rổ rang về các hành vi cũng như các trường hợp cắm kết hôn Quy địnhcắm kết hôn xuất phát từ các yêu tổ: phong tục, tập quán và cả trên cơ sở khoa

học Pháp luật đưa ra các quy định vẻ cảm kết hôn nhằm bão vé nồi giống,

thuần phong mỹ tục, sự phát triển của xã hội Do vây, việc quy định các.trường hợp cẩm kết hôn la để bao vé quyền va lợi ích hợp pháp của hai bên

nam nữ, gia đính va 2 hội.

Nếu hai bén nam nữ đi đăng kỹ kết hôn mà thuộc các trường hợp cảm

kết hôn thi cán bô tư pháp từ chỗi thực hiện việc đăng ký kết hôn đó, Trường,

‘hop hai bên nam nữ đã được cơ quan có thẩm quyền đăng ký kết hôn, sau đó

có căn cứ cho rằng cuộc hôn nhân này đã thuộc một trong những trường hợp cắm kết hôn thi sẽ được Tòa án xử lý.

Nour vay, cấm kết hôn là quy định của pháp luật vẻ những trường hợp

cau thé mã khi kết hôn, hai bên nam nữ phai không thuộc các trường hợp đó

1.2 Cơ sở của việc quy định các trường hợp cấm kết hôn.

Tir những phân tích trên, có thể thấy các trường hợp cẩm kết hôn được

quy định dựa trên những cơ sở sau:

Thứ nhất, một số quy định về cém kết hôn được sây dựng dựa trên cácquan niệm về phong tục, tập quán, thuần phong mỹ tục của dan tộc Tử trướcđến nay, người Việt Nam déu coi trọng những giá tn về đạo đức, lễ nghĩa của

dân tộc Chính vì vay, những bảnh vi vi pham đạo đức, anh hưởng đến thuần

phong mỹ tục của dân tộc thường bị cắm thực hiện Đối với những trườnghợp kết hôn mã vi phạm đến đạo đức, anh hưởng đến thuân phong mỹ tục củadân tộc thi pháp luật cũng xem xét để đưa vào quy định cầm thực hiện

Thư hai, khi xã hội ngày càng phát triển, nhận thức được tầm quan

trong của HN&GĐ không chỉ đối với cá nhân ma là cả gia định, zã hội thì những quy đính về cắm kết hôn còn dưa trên những nghiên cửu khoa học cụ

thể để đảm bảo cho sự phát triển của mỗi cá nhân tử khi sinh ra nhằm bảo vệ.cho sự phát triển lành mạnh về nòi giống, lỗi sóng, trật tự kỹ cương trong gia

Trang 16

đính va x4 hồi, cũng như bão vé quyền va lợi ich hợp pháp trong hôn nhân Vi

du: Cam kết hôn giữa những người có họ trong phạm vi ba đời, cám kết hôn

giữa những người có cùng dong máu vẻ trực hệ.

Thứ ba, dựa trên tỉnh tình phát triển kinh tế — văn hóa - xã hội, phápluật có sửa đổi, bỗ sung các quy định sao cho phủ hợp, tránh tình trạng lachậu, chậm tiến

‘Tht te, chỉnh lich sử phát triển của chế định cấm kết hôn 1a cơ sỡ, nến

tăng của chế định nay Luật HN&GĐ ra đời từ sớm và cing với đó, những quy định về cắm kết hôn cũng được các nhà lam luật dự liệu và đưa vào trong quy định của pháp luật Trên cơ s những quy định cấm kết hôn đã được quy

định qua các thời kỷ, Luật HN&GĐ năm 2014 đã được sửa đổi, bổ sung nhằm.phù hợp với finh hình phát triển kinh tế - văn hóa — xã hội

1.3 Ý nghĩa của việc quy định về trường hợp cấm kết hôn.

Bên cạnh quy đính các điều kiện kết hôn thì nhằm bao vệ lợi ích của những người liên quan, gia định va trật tự xã hồi, pháp luật về hôn nhân gia

kết hôn Luật HN&GĐ đính còn quy định thêm vẻ những trường hợp

năm 2014 quy định những trường hop cắm kết hôn có ý nghĩa quan trong đổi với việc kết hôn và mục đích cia hôn nhân.

Thứ nhất, việc quy định các trường hop cấm kết hôn có ý nghĩa pháp

lý rất quan trong vi no chính lả cơ sở làm phát sinh quan hệ HN&GD, béi lẽtrước khi kết hôn nam và nữ chỉ là quan hệ zã hội giữa hai công dân Chỉ khi

việc kết hôn tuân thi diéu kiện luật định nói chung, các bên nam nữ không rơi vào các trường hợp cim kết hôn nói riêng thi hôn nhân của họ mới được coi la

hợp pháp, được pháp luật thừa nhận và bao hộ, tạo điều kiện thuận lợi cho

việc kết hôn của công dân cũng như đảm bảo quyển tu do kết hôn của công dân Ngoài ra, nó còn là cơ sở pháp ly loại trừ việc kết hôn không đúng quy định của pháp luật và mục dich cia việc kết hôn

Thứ hai, việc quy định những trường hợp cắm kết hôn có ý nghĩa góp phan thực hiên nhiệm vụ của Luật HN&GĐ năm 2014 đã được nêu rõ tại

Trang 17

Điều 1: “Ludt này quy định chế độ hôn nhân và gia đình: cluẫn mực pháp Ifcho cách ng vie giữa các thành viên gia đình, trách nhiệm của cá nhân, tổchức, Nhà nước và xã hội trong việc xdy đựng củng cô ché độ hôn nhân và

thực hiện các chức năng của gia đình, và trên cơ sở đó, vợ chồng được thực hiện các nghĩa vụ và quyển về HN&GD đổi với nhau va trách nhiệm đối với

xã hội, cộng đồng và với nhà nước ®

144 Quy định về các trường hợp cấm kết hôn trong hệ thống pháp luật.

Việt Nam qua các thời ky

14.1 Pháp luật thời lỳ phong kiếm

Nou đã để cập ở trên, pháp luật phong kiến Việt Nam chịu ảnh hưởngnhiễu bởi các nghỉ lễ tôn giáo, thiết chế kỹ cương, Ảnh hưởng của Nho giáo,1é nghĩa được thé hiện rõ trong các quy định về hôn nhân gia đình Do đó,những tự tưởng nay gây ảnh hưởng không nhỏ đến tư tường chủ đạo của cácnha lam luật lúc bay gid Tư tưởng đức trị kết hợp với pháp trị được thể hiện

16 trong Bô luật Hồng Đức va Bộ luật Gia Long, Các bộ luật nảy quy định

nghiêm ngặt về các trường hợp cam kết hôn

'Bộ luật Hong Đức (Hay con gọi là Quốc triều hình luật) là bộ luật tiêu.tiểu của triểu Lê Đây lả một thảnh tựu to lớn trong lịch sử lập pháp Việt

‘Nam, bộ luật nảy quy định 58 điều về hộ tịch, hộ khẩu, hôn nhân gia đính vacác tôi pham trong lĩnh vực nảy Điểu 317 Bộ luật Hồng Đức quy định các

` Buờng Đạthọc Luật Tp, Hồ Chí Mănh C013), Giáo win Lue Hin tiền và gia nh Tiết Net, No, Hing

"Đức, Bội Lut ga Vit Na, ø 151

Trang 18

trường hop cắm kết hôn khi có tang cha, mẹ hoặc tang chồng Quy định nay

để cao chữ "hiểu" của con đổi với cha me, chữ “tiết" của người vợ đối với

hôn khi ông bả, cha mẹ đang bị giam cảm Điều 324 cấm anh lây vợ goa của em, em lây vợ goa của anh, trò

người chồng, Điểu 318 quy định câm kệ

lây vơ góa của thdy nhằm đẻ cao tôn ti trắt tự, kỷ cương trong gia định cũng,

như trong xế hội Điều 334 nghiêm cm quan giữ biên ai kết hôn với con.

tù trường địa phương, quy định nay nhằm ngăn ngừa sự cầu kết tao phan của

quan trấn giữ biên ai với tù trưởng địa phương Biéu 323 cẩm các quan lại vacon chau các quan két hôn với dan bả, con gai lam nghề hát xướng, néu đã kết

hôn thì phải ly dị Điểu nay cho thấy BG luật Héng Đức để cao hơn cả tiét hạnh của người phụ nữ.

Bộ luật Gia Long (hay còn gọi là Hoang Việt Luật lệ) là bộ luật chính

thống va quan trong trong thời dau của nha Nguyễn do Vua Gia Long ban

hành đầu thé kỉ XIX Bộ luật Gia Long phân biệt rõ các giai cấp zã hội trong các quy định về cắm kết hôn Điều 103 và Điều 183 cắm quan cưới phụ nữ bô dân làm thé thiệp nhằm tránh sự quyển thé của quan đổi với dân va dân lợi

đụng hôn nhân để chi phối quan lại Sự phân biệt nay được thé hiện rõ ở Điều107: “Cẩm nô t} idy dan tự do” Tuy nhiên, bộ luật cũng có những điểm tiến

bộ, Điều 93 va 94 quy định: “Cẩm lừa dối trong hôn nhân”, đề cao sự chung

thủy trong hôn nhân.

Co thể thấy, xuyên suốt thời kỳ phong kiến, pháp luật đã quy địnhnhững điều khoản hết sức khất khe và nghiêm ngặt về cắm kết hôn Hau hếtnhững diéu luật nảy bị ảnh hưởng bởi Nho giao và thể hiện ý chí của giai cấpthống trị Cả hai Bộ luật trên déu có sự phân biết giai cấp, hạn chế quyền tự

do cả nhân, người phụ nữ trong giai đoan này phải chịu nhiều thiệt thời Bến canh đó, do chịu ảnh hưởng của Nho giáo phong kiến nên hai bô luật nay nhắn mạnh vai trò của chẳng với vợ, của cha, mẹ đổi với con cái và ngược lại,

để cao giá tri đạo đức luân lý, thuẫn phong mỹ tục, truyền thống dao hiểu, tôn trong quyền gia trưởng của gia định Việt Nam trong thời ky lúc bay giờ.

Trang 19

1.4.2 Pháp luật thời kỳ Pháp thuộc

Trong giai đoạn này, Thực dân Pháp đã sử dụng nhiêu chính sách cai trị

đổi với nhân dân Việt Nam, tiêu biểu va có sức ảnh hưởng nhất phải kể đến.chính sach “chia dé ti”, Thực dén Pháp chia nước ta thành ba miễn Bắc,Trung, Nam và ở mỗi miễn sẽ có một bộ luật áp dụng riêng Ở miền Bắc có

Bộ dân luật Bắc ky năm 1931, miễn Trung có Bộ dân luật Trung kỷ năm 1936,

miễn Nam có Bồ dén luật Gian yếu năm 1883 Cả ba bộ dân luật nay đều thừa nhận chế độ đa thé Hôn nhân phụ thuộc vào cha mẹ hoặc các bậc trường bồi

trong gia đỉnh, quan điểm chủ đạo là trong nam khinh nữ, coi trọng vả bảo vệ

quyền va lợi ích của người đản ông,

Vệ quy định cắm kết hôn, tai Điều 74 Bộ dân luật Bắc kỷ năm 1931,những người sau không được kết hôn với nhau: “Anh, chi em đông piu, đồng.mẫu hay cing thê, hoặc lấy ida nhau hoặc lấy anh, chi, em môi; chi đâu, em

“âm với em chồng, anh chông; chủ bác, câu với chấm gái; cô di với chéu trai;bác gái, thim với châu chỗng, anh, em với cht em con ch, con bác, cơn cậu,

con cô, con di cả hai bên nội, ngoại: anh em, chi em chảu chủ chẩn bác,

châu cô về bên nội" Quy định này không chấp nhân quan hệ họ hàng giữa

những người thân thích trong gia đính, dm bảo tôn ti trét từ trong gia đỉnh.

Tuy nhiên, trong thời kỳ Pháp thuộc, pháp luật công nhận chế độ đa thê

Điều 80 Bộ dân luật Bắc kỷ quy định: “Chua iấy vợ chính thi cấm Khôngđược lấp vo tive” Điều nay dam bảo trật tự thê thiếp trong hôn nhân Đông.thời, pháp luật thời kỹ này cầm kết hôn trong thời kỳ để tang cha mẹ, ông bả,

vợ hoặc chồng: “Nếu người chẳng chất trước thi người vợ phải san 27 tháng.mới được tải giá, nhưng néu người vợ chất trước thi người chồng sau 12tháng mới duoc tái tint” (Điều 84) Đây là thời gan để tang, nếu kết hôn,

người nào vi pham sẽ bị coi là kết hôn trải pháp luật, bị xử tiêu hôn (hủy việc kết hôn)

"Trong khi đó, Điều 74 Bộ dân luật Trung kỷ quy định như sau:

Trang 20

“Phàm là người thân thuộc về trực hệ, bắt cứ là ti thuộc hay ti thuộc,Hoặc do chẳnh đẳng thân sanh: hoặc do biệt tinh hoặc do nghita đưỡng màthành ra thân thuộc đều cấm không được lẪy ni.

Cẩm người chẳng không được lay con riêng của người vợ do lay chồng

trước mà sinh ra (con ghé got minh là đương ghé), người vợ gba khong được

lắp con riêng của người chông đo lắp vợ trước mà sinh ra (con ghé got minh

Tad giẽ)

Về bàng — hệ thời nhữững hang người san aay không được lắp nhan:

1 Anh em chỉ em cùng cha Ride me cùng me khác cha hay cũng một cha mẹ, hay là anh chỉ era mudi

2 Chi dâu cimg em chéng em dâu cimg anh chẳng;

3 Bác, chú, cậu cùng cháu gái và vợ góa của cháu trai, cỗ di cũng châu trai,

Co thé khẳng định, pháp luật thời kỷ Pháp thuộc 1a công cụ pháp lý của

nha nước lúc bay gid, mục đích chủ yếu bảo vệ cho giai cấp quan lại và dia chủ Văn ban pháp luật ở thời kỳ nay chịu ảnh hưởng của hai từ tưởng: tư

tưởng phong kiến đã tổn tại cả nghìn năm ở Việt Nam va từ tưởng của Bộ dânluật Pháp năm 1804 Vé cơ ban, pháp luật van quy đính hết sức khắt khe,nghiêm ngặt va dé cao vai trò luân lý

1.4.3 Giai đoạn từ 1945 đến 1975

Cách mang Tháng Tám năm 1945 lả mốc son chói Loi, mỡ ra một trang

sử mới của dân tộc Viet Nam Nha nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa ra đời

Trang 21

ngây 2/9/1945 Cùng với sự phát triển về moi mặt, hệ thông pháp luật ViệtNam cũng có những thay đổi theo hướng tích cực Bản Hiển pháp đầu tiên

của nước Việt Nam Dân chủ Công hòa ra đời vào năm 1946 đã có tư tưởng tất tiên bộ về “nam nữ bình quyển” Sắc lệnh số 97/SL ngây 22/5/1950 và Sắc

lệnh số 159/SL ngày 17/11/1950 cũng ghi nhận quyển bin đẳng giữa nam và

nữ vé mọi mặt Trên cơ sở Hiển pháp năm 1946, Luật HN&GĐ năm 1959 rađời với bốn nguyên tắc cơ bản, trong đó có nguyên tắc hôn nhân tự do, tiến bộ,

nhất, thể hiện quyền tự do, bình nam nữ và xóa bỏ đi những định kiến,

quy định lạc hậu của thời phong kiến.

Để đảm bảo nguyên tắc tự do, bình đẳng, một vợ một chồng Luật

HN&GĐ năm 1959 quy định các trường hợp cắm kết hồn nhằm say dựng gia

inh hạnh phúc, dân chủ, tiền bộ Cụ thể

- Cam người đang có vo, có chồng kết hôn với người khác (Điễu 5),

- Cam kết hôn giữa những người cùng dong máu vẻ trực hệ, giữa cha

‘me nuôi va con nuôi (Điều 9),

- Cam kết hôn giữa anh chi em ruột, anh chi em cùng cha khác me hoặc cũng mẹ khác cha, Đối với những người có họ trong phạm vi năm đời hoặc có quan hệ thích thuộc vẻ trực hệ, thi việc kết hôn sẽ giải quyết theo phong tục tập quản Điều 9),

- Cam kết hôn đối với những người bi bat lực hoản toan về sinh lý, mắcmột trong các bệnh hủi, hoa liễu, loạn óc ma chưa chữa khỏi (Điều 10)

Rõ rang, những quy đình về cầm kết hôn trong Luật HN&GĐ năm

1959 chính là nền móng cho những quy định vẻ cảm kết hôn trong các văn ban Luật HN&GD sau nay.

1.4.4 Giai đoạn 1975 đến nay

Ngày 30/4/1975, nước ta giảnh được độc lập hoàn toản Trên cơ sở kế thửa và phát huy Hiển pháp năm 1980 và Luật HN&GD năm 1959, Luật HN&GĐ 1986 đã khắc phục được mét số hạn chế không còn phù hop cia luật

Trang 22

cũ, đồng thời bé sung những quy định mới hoàn chỉnh và chat chế hơn Cu

thể, Điều 4 Luật HN&GĐ năm 1986 quy định: cảm tio hôn, cưỡng ép kết hôn, căn tré hôn nhân tư nguyên, tién bộ, Điểu 7 quy định cắm kết hôn trong các trường hợp sau đây,

- Người đang có vo, có chẳng,

- Người mắc bệnh têm thân không có khả năng nhận thức hin vi củaminh, người đang mắc bệnh hoa liễu,

- Giữa những người có cùng dong máu trực hệ, giữa anh, chi, em cing cha mẹ, cùng cha khác me, cing me khác cha, giữa những người khác có ho trong phạm vi ba đời,

- Giữa cha mẹ nuôi với con nuối.

Tuy nhiền, sau một thời gian áp dung, Luật HN&GĐ năm 1986 đã bộc

16 một vai han ché nhất định, đi hỏi cần có một văn bản pháp luật mới sữađổi, bổ sung vả hoàn thiện hơn Ngày 09/6/2000, Quốc hội đã chính thức

thông qua Luật HN&GĐ năm 2000, có hiệu lực từ 01/01/2001 Trong đó, các

trường hop cm kết hôn được quy định trong Điều 10 Luật HN&GĐ năm

2000

Tiên bộ hon hai đạo luật trước, quy định vé cắm kết hôn trong Luật'HN&GĐ năm 2000 đã góp phan bảo vệ nên tầng đạo đức, sự trong sáng lanmạnh trong gia đính, thể hiện bản sắc văn hỏa đặc trưng của dan tộc Việt

Nam

Sau hơn 10 năm ban hành, Luật HN&GĐ năm 2000 đã không thật sự con phù hợp với tinh hình kinh té - xã hội Vi vay, Luật HN&GB năm 2014

được ra đời nhằm sửa đổi, bd sung những điểm han chế của Luật HN&GĐ

năm 2000, Điểm đặc biệt của Luật HN&GÐ năm 2014 chính lá thay vì cấm kết hôn giữa những người cùng giới tính, pháp luật quy đính không thừa nhân.

‘hén nhân của họ (khoản 2 Điều 8) Đây là một quy định rất mới, thể hiện tâm

nhìn rộng mỡ của nh làm luất, phù hợp với xu thé của thể giới.

Trang 23

Nou vậy, có thé thay trong từng giai đoạn phát triển kinh tế - xã hội,

nhả nước ta đã ban hành các văn bản pháp luật về HN&GĐ nói chung và chế

định cắm kết hôn nói riêng nhằm điều chỉnh vẫn để kết hôn và hướng tới mụcđích xây dựng gia đỉnh dân chủ, bình đẳng, dân chủ, hạnh phúc

Trang 24

Kết luận chương 1

Quy định về Hôn nhân gia đính nói chung và chế định kết hôn nói riêng

đã sớm được nha nước gũi vào trong các Điều luật qua các van bản pháp luật của từng thời kỷ Dù còn nhiều hạn chế nhưng những Điều luật áp dụng ð thời

kỳ đó đã thể hiện được tính nhân văn của pháp luệt, phù hợp với tin hình

phat triển của xã hội

Quy định về cắm kết hôn theo Luật HN&GĐ năm 2014 đã thể hiệnđược nhiều điểm tiễn bộ so với những luật cũ, góp phan vào việc giữ gin va

phát huy những truyền thống, phong tục, tập quán tốt đẹp của dân tộc Việt Nam.

Thực hiện các mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cửu tại Chương 1, tắc giả

đã đưa ra các khát niêm kết hôn, khái niêm điều kiện kết hôn, cấm kết hôn

cũng như trình bay những cơ sỡ của các trường hợp cắm kết hôn, quy định cảm kết hôn qua các thời kỳ va từ đó đưa ra ý ngiĩa của việc quy định các trường hợp cẩm kết hồn.

Kết quả nghiên cứu ở Chương | là tién dé để tim hiểu nội dung quy

định vẻ các trường hợp cắm kết hôn theo Luật HN&GB năm 2014 ở Chương

Trang 25

CHƯƠNG 2

NỘI DUNG QUY ĐỊNH VE CÁC TRƯỜNG HỢP CAM KET HON THEO LUAT HON NHÂN VÀ GIA ĐÌNH NĂM 2014 VÀ CÁC BIEN

PHÁP XỬ LÝCác trường hợp cấm kết hơn được quy đính tại khoản 2 Điều 5 Luật

HN&GD năm 2014, bao gồm: (i) Kết hơn gia tao; (ii) Tảo hơn, cưỡng ép kếthơn, lừa đối kết hơn, (ii) Người dang cĩ vo, cĩ chẳng mà kết hơn với người

khác hoặc chưa cĩ vợ, cĩ chẳng ma kết hơn với người đang cĩ chẳng, cĩ vơ, Gv) Kết hơn giữa những người cĩ ding máu về trực hệ, giữa những người cĩ

ho trong pham vi ba dai; (v) Cảm kết hơn giữa cha, me nuơi với con nudi; (vi) Cấm kết hồn giữa từng là cha, mẹ nuơi với con nuơi, cha chẳng với con đâu,

mẹ vợ với con rể, cha đượng với con riêng của vợ, mẹ kế với con riêng củachồng

2.1 Cẩm kết hơn giả tạo.

Luật HN&GĐ 2000 khơng quy định vẻ cấm kết hơn giả tạo nhưng LuậtHN&GD năm 2014 đã bd sung quy định nay tại điểm a khoản 2 Điều 5

Két hơn giả tạo la lợi dung việc kết hơn để xuất cảnh, nhập cảnh, cư trú,nhập quốc tích Viết Nam, quốc tịch nước ngồi, hưởng các chế đồ ưu đãi củanha nước hoặc để đạt được mục đích khác ma khơng nhằm mục đích xây

dựng gia dinh?

‘Mit trong những nguyên tắc cơ bản quy định tại Luật HN&GĐ 2014

đĩ là: “Xây dung gia đình ẩm no, tién bộ, hạnh phúc; các thành viên gia đình:

cĩ nghĩa vụ tơn trong quan lâm, chăm sĩc, giúp đố nhan; khong phân biệt

61 wie giữa các con” Bé dat được mục đích này, hơn nhân phải xây dựng từ

tình yêu chân thành giữa hai bên nam, nữ: Ngược lại, nêu hồn nhân khơng,

nhằm mục đích xây dưng gia đỉnh thì nghiễm nhiên sẽ khơng đạt được mụcđích như Luật đã đề ra Va khi Ấy, tờ giấy đăng ký kết hơn sẽ vơ tỉnh tré thảnh

ˆ Xin khoẩn 1 Điều 3£ Lait Nuơi conandinima 2010

© 30mnthộn 3 Balu Luke ENEGĐ năm 2014

Trang 26

‘mét ban hop đồng dân sự nhằm giúp hai bên nam, nữ dat được lơi ich của

minh, Do vay, việc nha nước quy định cấm kết hôn gia tao là hợp lý.

2.2 Cấm tảo hôn, cưỡng ép kết hôn, lừa dồi kết hôn

GO nội dung này, xuất phát từ tiêu chỉ ý chi của hai bên nam, nữ khí

tham gia vào quan hệ hôn nhân, tác giã chia thảnh hai nội dung nhỗ như sau:

2.2.1, Câm tio hôn

Pháp luật quy định độ tuôi kết hôn dua trên cơ sở nghiên cứu các điềukiên vé kinh tế - 28 hội, nhdm dim bảo sự phát triển bình thường về tâm sinh

lý của cả nam va nữ, quan trong hơn nữa la để họ có thé đảm đương trách

nhiêm lâm vợ chẳng, lam cha me trước khi bước vào cuộc sống gia đính.

Thể kỷ XIX, trong thời Nguyễn, Bộ luật Gia Long tuy không quy định

rõ về độ tuổi kết hôn nhưng tại khoản 2 Điêu 94 có dé cập “vide hôn nhấn cianam nit cô tdi đã đmhi" Nghiên cứu theo luật nay, Luật gia Philasxre! đãgiải thích như sau: Theo Kinh Lễ, tuổi cưới xin của con trai lả 16 tuổi, con gái

Ja 14 tuổi và cho ring độ tuổi kết hôn trong thời nha Nguyễn cứng là như vaybởi lẽ Bộ luật Gia Long của tnéu Nguyễn có nhiều quy định giống với Bộ luật

của nha Thanh ~ Trung Quốc.

Pháp luật thời kỳ phong kiến đã có những quy định về d6 tuổi kết hônkhá cụ thể Tuy nhiên, độ tuổi kết hôn thoi kỷ nay vẫn con rất thấp Điều này.được thể hiện phẫn nảo qua câu ca dao “nie thập tara navn thập luc”, đây làmột cách xác định độ tuổi kết hôn của nam và nữ thời kỷ ấy: 13 tuổi đối với

con gái va 16 tuổi đối với con trai 12

Trong thời ky Pháp thuộc, Việt Nam bị chia thành ba mién Bắc, Trung,

‘Nam, có ba Bộ dân luật riêng ap dụng cho timg miễn Ở miễn Bắc có Bộ dân.uất Bắc ky năm 1931, miễn Trung có Bộ dân luật Trung kỳ năm 1936, miễn

Nam có Bộ dân luật Gian yêu năm 1883 Trong đó, cả hai B Dân luật Bắc ky

‘ral Lous EU Paste (1837 - 1903) Hai quin dy, idm chức thing sob iậc hàn it ở Nem kỳ

‘wang thời by Paip hdc, là người có công nghìn cửa và ich mu síh tại lêu của Việt Nơn và Tang,

(uae sang tông Pup, rong doco sith Ea Dich ca Tang Qhấc vì Bộ kắt Gia Long cin Vật Nios

ˆ VN Vin Mk, có ait Vat Nova Tephup sử đến ging, gavin 1

Trang 27

‘va Trung ky déu kế thừa B 6 luật Héng Đức với quy định tuổi kết hôn của nam.

Ja day 18 tuổi va nữ là day 15 tuổi, còn đối với Bộ dân luật Gian yếu, xuất

phát từ gidi thích của Luật gia Philastre đổi với Bộ luật Gia Long, Bộ luật nay

đã kê thừa quy định về tuổi kết hôn là day 16 tuổi đối với nam và đây 14 tuổi

đổi với nữ

Co thé thay pháp luật thời kỳ nảy mang tính chuyển tiếp về nội dung

của các quy đính pháp luật thời kỳ phong kiển đồng thời từng bước du nhập các tư tưởng, kỹ thuat lập pháp cia phương Tây (BLDS Pháp năm 1804)

Từ năm 1954 ~ 1975, Việt Nam tổn tại song song hai chế độ chính trị khác nhau ở miễn bắc và miễn nam.

Ở miễn nam Việt Nam, Chính quyển Việt Nam Công hòa ban hành

Luật Gia đính số 1/59 ngày 02/01/1959, Điểu 6 của luật nay quy định “Con

trai chưa đủ 18 tdi, con gái chưa đủ 15 tuỗi, Rhông được "ôn" Luật này

cũng quy định trường hợp cho mién tuổi khi có lý do đặc biệt quan trongđược Tổng thông đặc cách (Điều 11) Diéu nảy tương tự đối với đô tuổi kết

hôn được quy định tai Bộ luật Hồng Đức

Ở miễn Bắc, Quốc hội nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ban hành.Luật HN&GĐ năm 1959, quy định độ tuổi kết hôn ở Điễu 6 như sau: “Congái tie 18 tdi trở lên, con trai từ Git 20 tôi trở lên, mới được lết hôn" Theocác nhà lâm luật, độ tudi nảy la phủ hop ca về mặt tâm ly va sinh ly của nam,

nữ Bên cạnh đó, Điều 3 cũng đã dự liệu về trường hop kết hôn trước độ tuổitheo luật định: “Cẩm tảo hôn cưỡng ép kết hôn, can trở hôn nhân tự đo, yêusách của cãi trong việc cưới hỏi đánh đập hoặc ngược đất vợ Cam lấy vợ lẽ.”

Sau khi hai miễn nam bắc được thống nhất hoàn toàn, Luật HN&GD

năm 1950 tiếp tục được áp dụng trên phạm vi cả nước Trai qua nhiễu lẫn sữa

đổi, bổ sung để phù hợp với hoản cảnh và tình hình kinh tế - xã hội của đấtnước, Luật HN&GĐ năm 2014 về cơ bản van giữ được các quy định về độtuổi kết hôn, chỉ có sự thay đổi về cách diễn đạt “ne mdi trở lên” thành “từđi trở ién” dé tránh nhằm lẫn trong cách xác định tuổi kết hôn, cụ thể

Trang 28

“Nam từ dit 20 tiỗi trõ lên, nie từ dit 18 mỗi trở lên" (điểm a, khoăn 1, Điền8) Đẳng thời cũng quy định rõ việc xác lập hôn nhân trước độ tuổi theo luật

định là hành vì bị pháp luật cắm: “

áp két hôn, lừa dối kết hôn, cẩn trở kết hôn” (điểm b, khoăn 2, Điều 5)

Để gai thích rõ hơn vẻ khái niệm tảo hôn, khoản 8 Điều 3 Luật

lắm các hành vi sau Ady: Tảo hôn, cưỡng

HN&GD năm 2014 quy định: “Tio hôn là việc léy vo, lắp chẳng kha một bên hoặc cả hai bên chưa đủ tudt

‘Theo quy định trên, có thể hiểu, tao hôn la việc lay vợ, lầy chồng thuộc

ôn theo quy đừnh của pháp luật"

ba trường hợp sau đây: một là, cả nam và nữ déu chưa đũ tuổi kết hôn theo

quy định của pháp luật, hai lả, nam đã đủ tuổi nhưng nữ chưa đũ tuổi kết hôn.theo quy định của pháp luật, ba là, nữ đã đủ tuổi nhưng nam chưa đủ tuổi kết

hôn theo quy định của pháp luật.

Trên thé giới, các Tổ chức quốc té như UNICEF, UNFPA thường đượcgọi các trường hợp vi phạm điều kiện về độ tuổi kết hôn ma nam, nữ kết hôn.trước tuổi luật định là “kết hôn tré em” và trường hợp nam, nữ sông chung.như vợ chồng trước tuổi luật định là “cjnmg sống sớm nine vợ chẳng”

UNFPA và UNICEF định nghĩa kết hôn tré em là hành vi“

ode sống chung nhuevo ching kht chưa dit 18 tuổi", và qua đó thửa nhân tâm

hn chính thức

quan trọng của các tập tục kết hôn hoặc sống chung như vợ chẳng khôngchính thức trong khuôn khổ khái niệm nay Nam, nữ sống chung như vợ.chẳng được hiểu la việc nam, nữ có quan hệ qua lại, sinh hoạt, chung sống vớinhau dưới một mái nha, thực hiện các nghĩa vụ và quyền của vơ, chẳng dit

chưa di đăng ký kết hôn

"Thuật ngữ tảo hồn được sử dung trong cả khoa học pháp lý va trong đời

sống sã hội Thông thường, to hôn được hiểu la việc nam, nữ kết hôn khimột bén hoặc cả hai bên chưa đũ tuôi kết hồn theo luật định

3.2.2 Câm cưỡng ép kết hôn, lita dôi kết hon

Luật HN&GĐ năm 2000 quy đính điều kiện kết hôn tại Điểu 9: * việckat hôn do nam và nit tự nguyện quyết định, không bên nào được ép buộc, lừa

Trang 29

cối bên nào; không ai được cưỡng áp hoặc căn trở” Như vay, Luật HN&GĐ,

năm 2000 quy định những hành vi ép buộc, cưỡng ép, lừa dối trong điều kiên.

kết hôn, như vậy chưa thật sựhợp lý Bồi điều kiện kết hôn lá những quy đính

mang tính cưỡng chế nhà nước, bắt buộc nam và nữ phai đạt được khi muôn.

kết hôn Do đó, những hành vi nêu trên không thé là điều kiện kết hôn

Luật HN&GĐ năm 2014 đã tiếp thu, ghi nhận và sửa đổi quy định trên,

thay vi quy định những hénh vi trên Ia điểu kiên kết hôn thi Luật HN&GB năm 2014 đã xếp những hành vi trên vào nhóm các hành vi bị pháp luật cắm.

Đối với hành vi cưỡng ép kết hôn, khoăn 9 Điều 3 Luật HN&GD năm

2014 định nghĩa: “ld việc de dọa, uy hiép tinh thần, hành ha, ngược đất yêusách của cdi hoặc hành vi khác đỗ buộc người khác phải kết hôn trái với ýnmiễn của ho”

Tir định nghĩa trên có thể hiểu, hành vi bị cắm hôn theo quy định tại

khoản 9 Điều 3 Luật HN&GĐ năm 2014 không chỉ la những bảnh vi tác đông

đến thân thể, sức khöe cia một bên ma còn là những tác động vẻ tâm lý hoặcđưa ra những điều kiện vẻ tai sản để buộc người đó phải xác lập quan hệ hôn

nhân.

Lia dồi kết hôn có thé hiểu là hành vi cổ ý của một bên hoặc bên thứ

‘ba đưa ra thông tin sai sự thật, không đúng lâm cho bên kia hiểu sai lệch vàdin đến việc đồng ý kết hôn Việc đồng ý kết hôn là do hành vi lừa déi, nếukhông bị lừa déi thi người nay đã không đồng y kết hôn

Hanh vi lửa déi kết hôn là một trong những hành vi bị cắm thực hiện

Do đó, nha nước không thừa nhân việc kết hôn ma nam nữ không tư nguyện,

không đũ điều kiện kết hôn theo luật định vả vi phạm điều câm của pháp luật.'Việc kết hôn do lừa dối có thé bị Tòa an có thẩm quyền xem xét và ra quyếtđịnh hủy kết hôn trái pháp luật

‘Vay nên, người bi lừa đổi kết hôn có thé tự mình yêu cau hoặc dé nghị

cá nhân, tổ chức có thẩm quyền yêu cau Tòa án hủy việc kết hôn trải pháp

uất do việc kết hôn vi pham quy định của pháp luật

Trang 30

Tại Điều 10 Luật HN&GD năm 2014 quy định.

“Người bị cưỡng ép Rết hôn, bt lừa dỗi kết hôn, theo quy định của phápTrật về tổ tụng dan sue có quyền tự mình yêu cầu hoặc dé nghị cá nhân tổ.chute quy Ätnh tại khoản 2 Điều này yêu cầu Tòa án iniy việc Xết hôn trái phápTrật do việc kết hôn vi phạm quy đinh tại điễm b khoản 1 Điều 8 của Luật này

2 Cá nhân, cơ quan, tổ chute sem đây, theo quy định của pháp iuật về tếtung dân suc có quyén yêu cầu Tòa án hủy việc kết hôn trái pháp luật do việc

*ết hôn vìphạm quy dinh tại các điểm a, ¢ vad khoán 1 Điều 8 của Luật này

in với người khác, cha, me, con, người giám hộ hoặc người đại diễn theo pháp luật khác

Tôn trái pháp luật.

a) Vo, chẳng của người dang có vợ, có chẳng mà kết

cũa người

b) Cơ quan quan i nhà nước về gia đình,

¢) Cơ quan quản i nhà nước về trễ em;

4) Hồi liên hiệp plu nữ

3 Cá nhân, cơ quan tổ chức khác khi phát hiện việc kết hôn trải pháp

“it thi có quyền đề nghị cơ quan, tỗ ciute quy dinh tại các điểm b, ¢ và dkhoản 2 Điều này yêu cầu Tòa án inlp việc kết hôn trái pháp ind

Từ quy định trên có thé rút ra một số kết luận về chủ thé có quyền hủy.việc kết hôn trai pháp luật, yêu cầu hủy việc kết hôn trái pháp luật để bao vệ

quyền lợi cho ho

Những cá nhân, tổ chức có quyển yêu cau hủy việc kết hôn trai pháp

uất bao gém:

Thư nhất, vợ, chong của người đang có vợ, co chẳng ma kết hôn với

người khác, cha, mẹ, con, người giảm hộ hoặc người đại điện theo pháp luật khác của người kết hôn trai pháp luật Việc Luật HN&GÐ năm 2014 quy định cho phép vợ hoặc chẳng của người đang có vợ, có chẳng mà kết hôn với

người khác được quyển yêu câu hủy việc kết hôn trái pháp luất la hết sức hợp

lý, Bai, khi hôn nhân của ho bị xâm phạm, chính bản thân họ phai có quyền.

cũng như phải có trách nhiệm bảo vệ, giữ gin cuộc hôn nhân đó Và dé bão vệ

Trang 31

cuộc hôn nhân của mình, pháp luật trao cho ho quyén tuyên bồ hủy cuộc hôn nhân trái pháp luật của vo hoặc chẳng cia họ với người khác Đổi với nhóm.

chủ thể còn lại, pháp luật quy đính như vay để những người trong gia đính có

nhau trong trường hợp người kết hôn trái pháp luật không thểthể bão vệ

tu yêu cầu hủy việc kết hôn trái pháp luật để bảo vệ quyển lợi của cá nhân họ

Thứ hai, đo là Cơ quan quan lý nhà nước về gia định, Cơ quan quan lý

nhà nước về tré em, Hội liên hiệp phụ nit.

Nhu vay, hành vi cưỡng ép kết hồn, lừa dồi

hành vi bị pháp luật cắm Việc quy định cấm các hành vi nay lả hop lý bởi nó

Trong hôn nhân, mỗi quan hệ chung thủy một vợ một chẳng là điều cén

thiết để giữ gìn gia đính hạnh phúc Từ xa xưa, mặc đủ không còn các tư liệu.lịch sử hay những cổ thư nảo lưu lại, nhưng qua những truyền thuyết thì cóthể thấy được tỗ tiên người Việt của chúng ta vào thời sơ khai như thời VănLang — Âu Lạc chỉ tôn tại chế đô hôn nhân một vợ một chẳng

én thời Bắc thuộc và các trigu đại phong kiến Việt Nam sau này, do itnhiêu ảnh hưỡng của văn hóa Trung Hoa đặc biết là lễ tiết Nho giáo với quanniém “ Bắt hiéu hữm tâm, vô hậm vi dat” tức là trong ba tội bat hiểu thi không

có con nỗi dối l tội lớn nhất Thêm nữa, nên văn minh nông nghiệp cẩn rất

nhiều sức người cho nên một người nam có thể kết hôn với nhiều người phụ:

nữ, nhưng ngược lại người phụ nữ phải tuyết đổi chung thủy với chẳng Thời bay giờ quan niệm, nha cảng đông người thì cảng được coi là sung túc, phúc đức, Và chính quan niêm đó đã khiến cho người phụ nữ trong thời kỳ đỏ chịu

nhiều bắt công, cực khổ

Trang 32

Khi người Pháp sang đô hô nước ta, ho "khai sáng" cho nước ta nhưng

vấn giữ lại chế độ đa thé nay

Chính quyền Cách mang của nước ta ngay từ buổi đầu thảnh lập đã xác

định mục tiêu xóa bô chế độ đa thé Tử Sắc lệnh số 97/SL ngày 22/5/1950,

Sắc lệnh số 159/SL ngây 17/11/1950 cho đến Luật HN&GD năm 1959, 1986,

2000 cho đến Luật HN&GĐ năm 2014 đều khẳng định nguyên tắc cơ bản của.chế độ hôn nhên tại Việt Nam la “Hon nhin tự nguyên tién bộ, một vợ mộtchông vợ chong bình đẳng" Dé dam bao nguyên tắc nay, tại điểm c khoản

3 Điều 5 Luật HN&GĐ năm 2014 quy đính: “Người đang có vợ, có chẳng màkat hôn hoặc chung sống ninevo chẳng với người khác hoặc chưa có vợ, chưa:

có chông mà két hôn hoặc chung sống nine vợ chông với người dang có chông

sở vợ" Quy đính nay kế thừa từ khoản 1 Điền 10 Luật HN&GÐ năm 2000,

Điều 5 Luật HN&GĐ năm 1959 “Cấm người dang có vợ, có chồng kết hônvới người khác” và điểm a, Điều 7 Luật HN&GĐ năm 1086 “Cấm kết hôntrong trường hop đang có vợ hoặc chỗng”

Nguyên tắc hôn nhân một vợ một chẳng la một trong những nguyên tắc

‘mang tính tiền bộ vả cũng đã thể hiện quyền bình đẳng giữa nam và nữ trong

xã hội hiện nay Dựa trên nguyên tắc đó, pháp luật quy định cắm người đang

có vợ, có chẳng ma kết hôn với người khác hoặc chưa cỏ vợ, có chồng ma kết

"hôn với người đã có vợ, có chồng Ban chat của nguyên tắc hôn nhân một vợ,một chồng la một người nam chỉ được phép kết hôn với mét người nữ vàngược lại Nêu lam trái nguyên tắc nảy thi có nghĩa lả vi phạm điều cấm của

uất

‘Nam, nữ sống chung như vợ chồng có thể hiéu la việc nam, nữ có quan

hệ qua lại, sinh hoạt, chung sống với nhau dưới một mai nha, thực hiện các

nghĩa vụ và quyển cia vợ, chồng di chưa di đăng ký kết hôn Theo Luật HN&GĐ 2014 thi nam nữ kết hôn phải được sự công nhân của nha nước và

đũ điều kiến kết hôn Tuy nhiên, có một trường hop sông chung như vợ chồng

"win 1 ida? Luật ENSGĐ năm: 2014

Trang 33

mà khơng di đăng ký kết hơn nhưng vẫn được pháp luật cơng nhận đĩ là nam,

nữ đã chung sơng với nhau như vợ chẳng trước ngày 03/01/1987, khơng đăng,

ký kết hơn mã quan hệ vợ chẳng của ho chưa chấm dứt 1“

Theo khoăn 4 Điểu 2 Thơng tư liên tịch 'VSNDTC-BTP quy đính người đang cĩ vo hoặc chồng là người thuộc một trong các trường hợp sau đây:

01/2016/TTLT-TANDTC-Thứ nhất, người đã kết hơn với người khác theo đúng quy định của

pháp luật hơn nhân gia đính nhưng chưa ly hơn hoặc khơng cĩ sự kiện vợ

(chẳng) của họ chết hoặc vợ (chẳng) của ho khơng bi Tịa án tuyên bổ là đã

Thư ba, người đã kết hơn với người khác vi phạm điều kiện kết hơn

theo quy định của Luật HN&GB nhưng được Tịa án cơng nhân, ra quyết định,

‘ban ăn đã cĩ hiệu lực pháp luật và chưa ly hơn hoặc khơng cĩ sự kiện vợ

(chẳng) của họ chết hộc vợ (chẳng) của họ khơng bi Tịa án tuyên bổ là đã

Trang 34

vợ, lay chẳng khác thì việc lây vo, lầy chồng sau cũng được nhà nước thửa

nhận vì đây là trường hợp đặc biết

Cu thể, trường hợp trên được dé cập tại khoản 4 Điều 4 Thông tư liêntích 01/2016/TTTL-TANDTC-VKSNDTC-BTP như sau “Đối với yêu câuhily việc kết hôn trái pháp luật thuộc trường hợp cản bộ và bộ đội miền Namtập kết ra miễn Bắc từ năm 1954, đã có vợ, có chông 6 miền Nam ma idy vo,lắp chồng 6 miền Bắc thi vẫn xử i theo Thông te số 60/TATC ngày 22-02-

1978 của Tòa án nhân dân tối cao “Hướng dẫn giải quyét các trường hopcán bộ, bộ đội trong Nam tập kết ra Bắc mà idy vợ, lay chồng khác”

Trường hợp cin bộ, bộ đội ở miễn Nam có vợ, có chẳng ở miễn Nam

sau khi tập kết ra Bắc (năm 1954) lại lấy vo, chồng khác Sau khí đất nước

thống nhất (30/4/1975) họ lại trở về với gia đình dẫn đến trường hợp là một

người sẽ có hai vơ hoặc hai chéng Theo nguyén tắc hônnhân một vợ, một

chẳng thi ho rơi vào trường hợp pháp luật cấm kết hôn Tuy nhiên trường hopnảy có thé coi là "hận quả của chiến tranh, một vẫn đề xã hội phức tap, vẫn

đồ tình cảm, hạnh phúc gia đình nhất là của các người vợ và con cái" Đôi

với trường hợp này, phương hướng giãi quyết chung đó là “Tòa den nhiễn dân

rước lắt nên giải thích cho các bên đương sự nhận thức rỡ được hoàn cảnhđặc biệt của đắt nước và tình hình thực tế của gia đình họ, mặc dit họ không.min nine vập Do đô tự mỗi người phải suy nghĩ tim lẫy một giải pháp tốtnhất, it tốn thất và hợp tinh, hợp i nhất” Con trong trường hop hai người vợmuốn đoàn tụ thi Tòa án khuyến họ tư giải quyết, nêu không thé đưa ra y kiến.thống nhất thì lại đưa lên Toa án và Toa án sẽ dựa vào tinh hình cụ thể, cân.nhắc đưa ra hướng giải quyết phủ hợp, thỏa đáng nhất

Như vậy, có thé thay việc quy định nguyên tắc hôn nhân một vợ mộtchồng cũng như cắm kết hôn với người đang co vợ hoặc chồng thể hiện sựtiến bộ trong nhân thức, góp phan thực hiện công cuộc thực hiện bình ding

giới giữa nam và nữ Việc quy định như vay cũng gop phin sy dựng sã hội văn minh, lành mạnh, xóa bé những hũ tục phong kién lạc hậu.

Trang 35

2.4 Kết hôn giữa những người có dòng máu về trực hệ, giữa những.người có họ trong phạm vi ba đời

Từ thời phong kiến, việc kết hôn giữa những người có huyết thống, ho

hàng đã được các nha lam luật lưu tm Tuy nhiên, pháp luật thoi bay giữ chỉ dừng lại ở việc cảm kết hôn giữa những người cùng huyét thông, ho hang ma

không quy đính phạm vi bị cắm Đin thời kỹ Pháp thuộc, pháp luật quy địnhcắm kết hôn những người có ho trong phạm vi 6 đời Luật HN&GÐ năm 1959quy định cẩm đến đời thứ 5, Luật HN&GD năm 1986 tại điểm c Điều 7 camđến đời thứ ba, khoản 3 Điều 10 Luật HN&GĐ năm 2000 va điểm d khoản 2

Điều 5 Luật HN&GĐ 2014 quy định cẩm “agười cùng đồng máu về trực hộ, những người có ho trong pham vi ba đôi" kết hôn Như vay, trên cơ sở Luật HN&GĐ năm 1986 và năm 2000, Luật HN&GĐ hiện hành cũng chỉ quy định cắm những người trong pham vi ba đời kết hôn Sở di có quy định như vay là bối

Thứ nhất, việc kết hôn với những người có cùng dòng máu vé trực hệ,

giữa những người có họ trung phạm vi ba đời sẽ làm suy giém sức khöe, tăng

tỷ lệ lên bệnh tật do kết hop gen, gây suy thoái chất lương giống noi Những đứa trễ do cha mẹ là người có cùng dòng máu vẻ trực hệ, có ho trong phạm vi

ba đời sẽ dé có nguy cơ mắc các bệnh vé di truyền Trẻ được sinh ra từ cuộc

‘hn nhân nảy rat để mắc các bệnh di dạng vẻ xương, thiểu năng trí tuệ, phình

to bung, bạch tang, tan máu bẩm sinh, thiểu men G6PD, hồng cầu liém vanguy cơ tử vong la rat lớn Cứ như thé, những bệnh lý nay di truyền dén cácthể hệ sau vả kết quả lả dẫn dan nòi giống sẽ bi suy thoái Đặc biệt, những

đứa trẻ được sinh ra từ cha me cing huyết thông có tdi 50% mang gen bệnh

và 25% khả năng bi mắc bệnh Thalassemia (tan máu bẩm sinh di truyền)

Bệnh lý nay hiện chưa có biện pháp điều trị khỏi, chi phi tri bệnh vô cùng tôn kém và người bênh sẽ phải điều trị cả cuộc đời nên trở thành gánh năng cho

Trang 36

cả xã hội va gia đính, khiến thé hệ tương lai phải gảnh chịu nhiễu hậu quảnặng nề 15

Thứ hai, việc pháp luật về HN&GĐ quy định như vậy là phù hợp với

truyền thống đạo đức của dan tộc Nêu những người nay kết hôn với nhau ségây không it hậu quả cả vé mặt sinh học cũng như đạo đức, tôn ti trật tự va

thuẫn phong mỹ tục của dân tộc

Theo điểm c3 Mục 1 Nghị quyét số 02/2000NQ-HĐTP ngày23/12/2000 của Hội đông thẩm phán Toa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp

dụng một số quy định của Luât HN&:GD năm 2000 thi những người có dòng

máu trực hệ là “Giữa những người cing đồng máu về trực hệ là gia cha me

với con giữa ông bà với cháu nội, cháu ngoại Giữa những người có ho

rong phama vi 3 đồi là những người cùng một gốc sinh ra: cha me là đôi tin£nhất, anh chị em cùng cha mẹ, cìng cha khác me cig mẹ khác cha là đời thứ

ai, anh chi em con chú, con bắc, con cô, con câu, con di là đời tht ba”

Noting người có họ trong pham vi ba đời bao gồm: những người cùng

một gốc sinh ra: cha mẹ là đời thứ nhất, anh chị em củng cha me, cùng cha

khác me, cùng mẹ khác cha là đời thứ hai; anh chị em con chú, con bác, con

c8, con câu, con di là đời thứ ba 15

Khoản 17 Điều 3 Luật HN&GĐ năm 2014 đã giải thích rổ hơn về thuậtngữ “người cỏ cùng đồng máu về trực hệ” tức là người có quan hệ huyếtthống, trong đó người nay sinh ra người kia kế tiếp nhau

Quan hệ phát sinh giữa ông bả va cha mẹ, cha me và con cái la những, quan hệ phát sinh do sự kiện sinh đẻ Những người nay đổi với nhau được goi

Ja những người cùng dong máu (cùng huyết thông) Những người cùng dong

máu ma người nảy sinh ra người kia thì được gọi la những người cùng đông

máu về trực hệ Cam kết hôn giữa những người có cùng dòng máu về trực hệ

ups fin date wan tac hen han cn yet ong tothe luo-đøiggkcot ph

neoLtt-se1L4185-io 18 Biba 3 Lait HNGGD nấm 201%

Trang 37

có nghĩa là câm kết hôn giữa bồ dé va con gái, me dé va con trai, giữa ông với chau gái nôi hoặc cháu gái ngoai, ba với cháu trai nội hoặc chau trai ngoại.

Đối với những người cùng một gốc sinh ra thi cha me là đời thứ nhất Anh, chỉ, em cing cha, cing mẹ, anh, chi, em cùng cha khác me, cùng me khác cha là đời thứ hai Anh, chỉ, em con chú, con bác, con cô, con câu, cơn ila đời thứ ba

Nhu vậy, cắm kết hôn giữa những người có trong phạm vi ba đời theo

pháp luật HN&GD hiện hành được hiểu là:

‘4m kết hôn giữa cha mẹ với con, ông bả đối với chu

‘Am kết hôn giữa anh, chị, em cùng cha mẹ, anh, chị, em củng cha

khác mẹ hoặc cùng mẹ khác cha

“Am kết hôn giữa anh, chị, em con chú, con bác, con cô, con cậu, con

“Am kết hôn giữa chú, bác, cậu ruột với cháu gái, giữa cô, di ruột với

châu trai

Quy định vé trường hợp cầm kết hôn giữa những người cing dòng máu

về trực hé, những người có họ trong phạm vi ba đời theo pháp luật HN&GB hiện hành nhìn chung khá tương tự với quy định của một số nước trên thé giới Tuy nhiên cách sắc định đổi tương cầm kết hôn của pháp luật Việt Nam có

chút khác biệt Ví du: pháp luật Trung Quốc, Thái Lan, Nhật Ban không quy.định cụ thể cẩm những người có họ trong pham vi my đời kết hôn ma chỉcắm những người có quan hệ huyết thông trực hệ, những người có quan hệ họ

hàng kết hôn.

3.5 Cam kết hôn giữa cha, mẹ nuôi với con nuôi

Luật HN&GÐ năm 1959 không đất ra quy định cắm kết hôn giữa

những người có quan hé nuôi con nuôi va quan hệ ho hang dựa trên hôn nhân Cấm kết hôn giữa cha, me nuôi với con nuối được quy đính lẫn đầu tiên tại

điểm d Điều 7 Luật HN&GĐ năm 1986

Trang 38

Luật HN&GD năm 2014 cũng quy định vé trường hợp nay tại điểm d

khoản 2 Điểu 5: * giữa cha me nuôi với con méi ” Theo quy định tại Luật Nuôi cơn nuôi năm 2010: Nuôi con nuôi là việc sắc lập quan hệ cha, me

và con giữa những người nhân con nuôi và người được nhận lam con nuôi,

Cha mẹ nuôi được hiểu lả người nhận nuôi con nuôi được cơ quan nha nước

có thắm quyền đăng ký, Con nuôi là người được nhận làm con nuôi sau khi

việc nuôi con nuôi được cơ quan nha nước có thẩm quyển đăng ký.”

Sở di pháp luật quy định cha, me nuôi và con nuôi không được kết hôn bối lế

Thit nhất, về mặt pháp lý cha, mẹ nuôi vả con nuôi được nhà nướcthừa nhân và bao hô bằng luật pháp Tại khoăn 2 Điễu 4 Luật Nuôi con nuôinăm 2010 nêu 16: “Vide midi con midi phải bảo đâm quyền lợi ich hop pháp

cũa người được nhận làm con nuôi và người nhấn con midi, he nguyện, bình

đẳng, Không phân biệt nam nie Không trái pháp luật và dao đức xã hội” Đây1ä một trong những nguyên tắc cơ bản mã các chủ thể khi tham gia vào quan

hệ nuôi con nuôi déu phải tuân thủ Vé quyển và ngiĩa vụ mã con nuôi được

hưởng theo quy định của Luật HN&GĐ năm 2014 thi được quy định tại

khoản 1 Điều 78 như sau: “Cha môi, mẹ nuôi, con nuôi có quyễn và nghĩa vucũa cha me, con được quy đinh trong Luật này Xễ từ thot điểm quan he môicon nuôi được xác lập theo quy đinh của Luật nuôi con nuôi” Từ đây có thé

thấy, sau khi quan hé nuôi con nuôi được xác lêp, giữa con nuôi và con dé không có sư khác biệt Việc pháp luật cắm cha, me nuôi va con nuôi kết hôn 1a hop pháp.

‘Vi dụ: Trong quan hệ thừa kể, con nuối vả con dé đều có quyển hưởng

di sản thừa kế như nhau Theo quy định tại điểm a khoản 1 Diéu 651 BLDS

năm 2015 về người thừa ké theo pháp luật, những người thuộc hang thừa kế

thứ nhất có quyên được hưởng di sản đầu tiên khi người để lại di sản chết bao

gồm: vơ, chẳng, cha dé, me dé, cha nuôi, me nuối, con dé, con nuôi của người

“Xem thêm: Koda 1,3,3 Điều 3 Lait Nuôi con minima 2010

Trang 39

chết Vì vay, theo quy định tai khoản 2 Điều 651 BLDS năm 2015, những.

người thừa kế cùng một hàng sẽ được hưởng phân di sản bằng nhau Con nuôi

vả con dé khi chia thừa ké sẽ bình đẳng về quyền hưởng thừa kế

Thứ hai, về mất đạo đức, quan hệ nuôi con nuôi xuất phát từ tính thân nhân đạo, dù không sinh ra nhưng quan hệ nuôi dưỡng giữa cha, me nuối vả con nuôi không kém phẩn thiêng liêng, cao cả Vì vậy, pháp luật quy định cắm cha, mẹ nuôi và con nuôi không được kết hôn là hợp lý.

2.6 Cấm kết hôn giữa những người từng là cha, mẹ nuôi với con nuôi, cha chẳng với con dâu, mẹ vợ với con rễ, cha đượng với con riêng của vợ,

con riêng của chồng,

Luật HN&GĐ năm 2000 va Luật HN&GĐ năm 2014 đã giữ vững quy đính cẩm kết hôn giữa những người có quan hệ nuôi con nuôi tại Luật

HN&GD năm 1959 va có bổ sung, mở rộng thêm một số trường hợp khác đó

là cắm kết hôn giữa những người từng là cha, me nuôi với con nuôi, cha

chồng với con dâu, mẹ vợ với con rễ, cha dượng, mẹ kể với con riêng Sở di

có sự tách biệt thành hai trường hợp (i) cấm kết hôn giữa cha, me nuôi với con nuôi va (ii) cắm kết hôn giữa những người từng là cha, me nuôi với con

nuôi, cha chẳng với con dâu, mẹ vợ với con rể, cha đượng với con riêng của

vợ, mẹ kế với con riêng của chồng lả do:

Thứ nhất, theo quy định tại khoản 1 Diu 27 Luật Nuôi con nuối năm

2010 thi hau quả pháp lý của việc chấm dứt quan hệ nuôi con nuôi la quyền,nghĩa vụ giữa cha, me nuôi vả con nuôi cham đút kể từ ngày quyết định châm

đứt muối con nuôi của Toa án có hiểu lực pháp luật Tức là cha, mẹ nuôi và

con nuôi sẽ chấm đứt quyển vả nghĩa vụ pháp lý với nhau, quan hệ giữa

những người này sẽ không còn được pháp luật công nhận vả bao về Do vậy,

can tách biệt trường hợp cam kết hôn khi cha, mẹ nuôi vả con nuôi vẫn dangtrong quan hệ nuôi con nuôi với trường hợp cắm ket hôn khi cha, mẹ nuôi vả

con nuôi đã cham ditt quan hệ nuôi con nuôi

Ngày đăng: 11/07/2024, 14:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN