Chính vì vậy, saurất nhiều đắn đo suy nghĩ cũng như tham khảo ý kiến của cô giáo hướng dẫn TS.Nguyễn Thị Thương, em quyết định lựa chọn đề tài “Hoàn thiện công tác tham dự thâu tại Công
Trang 1TRƯỜNG DAI HỌC KINH TE QUOC DÂN
KHOA ĐẦU TƯ
DE TÀI:
HOÀN THIỆN CÔNG TÁC THAM DỰ THÀU
TẠI CÔNG TY CO PHAN DAU TƯ LIGHTLAND
Sinh vién thuc hién : Lê Chi Minh
Chuyén nganh : Kinh té dau tw
Mã sinh viên : 11183323
Lép : Kinh tế đầu tư 60A
Giảng viên hướng dẫn : TS Nguyễn Thị Thương
HÀ NỘI - 2022
Trang 2LỜI CAM ĐOAN
Em xin cam đoan chuyên đề thực tập tốt nghiệp, đề tài “Hoàn thiện công tac
tham dự thầu tại Công ty Cổ phan Dau tư LightLand” là chuyên đề tốt nghiệp do
em tự nghiên cứu, tổng hợp dưới sự hướng dẫn của TS Nguyễn Thị Thương và sựgiúp đỡ của các anh chị tại Công ty Cổ phần Đầu tư LightLand
Nếu có gì không đúng, em xin chịu hoàn toàn trách nhiệm
Hà Nội ngày tháng năm 2022
Sinh viên
Lê Chí Minh
Trang 3LỜI CẢM ƠN
Em xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Thị Thương cũng như các thầy cô
trong khoa đầu tư của trường Đại học Kinh tế quốc dân đã tận tình chỉ bảo, giúp đỡ
em trong quá trình thực hiện chuyên đề này Em cũng xin chân thành cảm ơn Banlãnh đạo cũng như toàn bộ cán bộ, nhân viên Công ty Cổ phần Đầu Tư LightLand đãhết sức tạo điều kiện cho em thực tập cũng như nhiệt tình cung cấp số liệu giúp emhoàn thành chuyên đề
Là một sinh viên thực tập với hiểu biết kiến thức lý thuyết cũng như kinhnghiệm chuyên môn còn nhiều hạn chế, chuyên đề nghiên cứu tìm hiểu của tôi cònnhiều hạn chế và không thé tránh khỏi thiếu sót Bởi vậy, Em rất mong nhận sự góp
ý, chi dạy thêm từ Quý Thay cô
Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 4TẠI MỘT DOANH NGHIỆP - 2222 SE 2EE£EEEEE2E122212711211 21171 1c xe
1.1 KHÁI QUÁT CHUNG VE ĐẦU THẦU - 2-2 2 £+E£ExeEEeEEeEeErrrer
1.1.1 Khái niệm đấu thầu - 2-2-2 +£+x£2EE£EEE£EEESEEtEEEEEEEEEErrkrrkrrrkesree1.1.2 Đặc điểm của dau thầu -2¿- +¿©2++2EE+EE2EEC2EEE2EE22E2EEcrkrrrkrrree1.1.3 Nguyên tắc của đấu thầu ¿2-2 ©E++E++EE+EE£EEEEEEEESEEErEerrerrkerkrres
1.1.4 Vai trò của đấu thầu - ¿St St+k SE SE EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEESEEEEEESErrkrkerrrr1.1.4.1 Đối với bên mời thâNM - 2: ©¿ <+Sk+SE‡+E+E£EEEEEEEEEEEEEkErkerkrrrrrrkerkees1.2 CÔNG TÁC THAM DỰ THAU TẠI MỘT DOANH NGHIỆP
1.2.1 Mục đích và ý nghĩa của công tác tham dự thầu tại doanh nghiệp
1.2.2 Yêu cầu và nguyên tắc của công tác tham dự thầu tại doanh nghiép 10
1.2.3 Năng lực tham dự thầu tại doanh nghi€p -«<++-<+++s+ssess lãi
1.2.4 Quy trình tham dự thầu tại doanh nghiỆp - 2 2 2 s2 x2 £s+£szs+2 121.2.5 Nội dung công tác tham dự thầu tại doanh nghiệp - - 14
1.2.6 Các tiêu chí đánh giá công tác tham dự thầu tại doanh nghiệp 171.2.7 Các nhân tố ảnh hưởng tới công tác tham dự thầu của doanh nghiệp 18CHUONG 2:THUC TRẠNG CONG TÁC THAM DỰ THAU TẠI CÔNG TY
CO PHAN DAU TƯ LIGHTLAND GIAI DOAN 2017-2021 21
2.1 TONG QUAN VE CONG TY CO PHAN DAU TU XAY DUNG
LIGHTLAND oe ccecccsssesssessesssesssesssessvcssecsuessesssecssessuessessssssessssssecssesssessesssesssesseeeses 21
Trang 52.1.1 Thông tin chung về Công ty -¿ 2 2 E+2E+2E+£EEEEEtEEEErEkerkerkerree 212.1.2 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty - -: - 22
2.1.3 Cơ cau tô chức của Công ty -:-©52 222k EEEE2 221712122111 EEcrkee 22
2.1.4 Tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty giai đoạn 2017-2021 32
2.1.5 Năng lực tham dự thầu của Công ty giai đoạn 2017-2021 - 342.2 THỰC TRANG CÔNG TÁC THAM DỰ THAU TẠI CÔNG TY CÔ PHANĐẦU TƯ LIGHTLAND GIAI DOAN 2017-2021 2- 5+ ©52+ss+z++zxezse2 40
2.2.1 Đặc điểm chung của các gói thầu mà Công ty tham dự 40
2.2.2 Căn cứ pháp lý trong công tác tham dự thầu mà Công ty áp dung 41
2.2.3 Công tác tô chức tham dự thầu của Công ty weccececccecceseseessesessesseeesseeee 442.2.4 Quy trình tham dự thầu của Công ty -¿ 2 +++x+zx++z+zxerxersee 462.2.5 Nội dung triển khai công tác tham dự thầu của Công ty - - 492.2.6 Ví dụ minh hoạ về công tác tham dự thầu tại Công ty giai đoạn 2017-2021 72
2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VE CÔNG TÁC THAM DỰ THAU TẠI CÔNG TY
CO PHAN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG LIGHTLAND GIAI DOAN 2017-2021 90
2.3.1 Kết UA dat QUOC 111177 Ả 902.3.2 Hạn chế và nguyên nhân cceccecsessessesssessessessusssessecsecsusssessessessessessseesecses 932.3.3.1 HAN ChE veccecsessessssssessesssessessessusssessessessusssessessessusssessessessvsssessessessessseeseeses 93
PC (cà 5, n8ẽnanene 95
CHUONG 3: GIAI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC THAM DỰ THAU TẠICÔNG TY CO PHAN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG LIGHTLAND - 98
3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIEN CUA CÔNG TY CO PHAN ĐẦU TƯ XÂY
DỰNG HÀ THÀNH DEN NĂM 2025 ¿- 2 +5E2E22EE2EEEEEEEEEEerkerkerree 98
3.1.1 Dinh hướng phát triển chung của Công ty -. ¿ ¿ ©5552 98
3.1.2 Định hướng trong công tác tham dự thầu của của Công ty - 98
3.2 ĐÁNH GIA CONG TÁC THAM DU THAU XÂY LAP TẠI CONG TY CO
PHAN SÔNG DA 2 THEO MO HINH SWOT ccssscsssessesssesssesssessesssesssessseesees 100
3.3.1 Giải pháp nâng cao năng lực tham dự thầu của Công ty - 101
3.3.2 Giải pháp hoàn thiện công tác thu thập thông tin - - 105
Trang 63.3.3 Giải pháp hoàn thiện công tác lập hồ sơ dự thầu - 1063.3.4 Giải pháp hoàn thiện khâu hậu đấu thầu -: -:-z-5-‹ 108
3.3.5 Giải pháp tang cường công tác Marketing ‹ -cc+<<c+scs<ez 110
3.4 MỘT SỐ KIÊN NGHỊ VỚI CƠ QUAN QUAN LÝ NHÀ NƯỚC 111
TÀI LIEU THAM KHẢO -©22222221522+tEE21222211111121E221212211 xe ccce 114
Trang 7DANH MỤC TU VIET TAT
STT Từ viết tắt Nghĩa đầy đủ
| BMT Bên mời thầu
12 Thuế TNDN Thuế Thu nhập doanh nghiệp
13 UBND Ủy ban nhân dân
14 VCSH Vốn chủ sở hữu
Trang 8DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1: Báo cáo kết quả tình hình kinh doanh Công ty giai đoạn 2017-2021 33
Bang 2.2: Tình hình tài chính của Công ty giai đoạn 2017-2021 - 34
Bang 2.3: Bảng tong hợp CBCNV toàn Công ty 2 25 s+cs+cszzsceei 35
Bảng 2.4: Năng lực máy móc thiết bị của Công ty ¿+ s=s+cs+cze: 36
Bang 2.5: Năng lực kinh nghiệm trong các lĩnh vực hoạt động của Công ty 39
Bảng 2.6: Một số gói thầu tiêu biểu Công ty đã thực hiện giai đoạn 2017-2021 39
Bang 2.7: Công tác tổ chức tham dự thầu của Công ty . - 2 se: 45
Sơ đồ 2.2: Quy trình tham dự thầu của Công ty - 2-2 s2sz+cs+zxsres 46
Bảng 2.8: Phân công công việc trong công tác Lap HSDT của Công ty 52
Bảng 2.9: Bang mau thống kê máy móc thiết bị -. 2:2 5z +22: 60
Bảng 2.10: Bang mẫu thống kê cán bộ, kỹ sư, kỹ thuật nghiệp vụ 61
Bang 2.11: Bang mẫu thống kê thông tin công nhân kỹ thuật - 61
Bảng 2.12: Bang mẫu danh sách dự án Công ty tham gia - +: 62
Bang 2.13: Don giá chỉ tiết theo hạng mục công trình - 5-2 +: 67
Bảng 2.14: Bảng giá dự thầu công trình -¿- 2-2 2+ z+Ee£Eerxerxerxerserxee 68
Bảng 2.15: Đề xuất nhân sự chủ chốt ¿- ¿+ 5+2cx2z++zx++rxzrxrrreees 75
Bảng 2.16: Bảng kê khai máy móc, thiết bị thi công -¿s¿©5z-: 76
Bảng 2.17 Don giá dự thầu -2¿- 2: ©2+2S£+2E2Ex22EEEEEESEEEEEEEEEerkrrrkerrree 79
Bảng 2.18: Đề xuất nhân sự chủ chốt -¿- 2: ©+©5+2cx2z++zx++rxezrxerreees 84
Bang 2.19: Bảng kê khai máy móc, thiết bị thi công 2-5 s + +: 85
Bảng 2.20: Bảng tổng hợp giá dự thầu dự án - 2 2+c+xecxerxerxersereee 88
Bang 2.21: Hình thức các gói thầu Công ty tham dự giai đoạn 2017-2021 90
Bảng 2.22: Thống kê kết quả tham dự thầu của Công ty giai đoạn 2017-2021 91
Bảng 2.23: Doanh thu từ hoạt động tham dự thầu của Công ty giai đoạn 2017-2021Bang 3.1: Phân tích ma trận SWOT trong công tác tham dự thầu của Công ty 100
Trang 9DANH MỤC HỘP
Hộp 2.1: Mau đơn dự thầu của Công ty
Hộp 2.2: Mẫu đơn bảo lãnh dự thầu của Công ty
Hộp 2.3: Mẫu thỏa thuận liên danh của Công ty
Trang 10DANH MỤC SƠ ĐÒ
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ cơ cấu tô chức Công ty
Sơ đồ 2.3: Quy trình lập giá dự thầu tại Công ty -+-cccccesrsrxrres
Trang 11LOI MO DAU
Dat nước ta ngày càng phát triển và hội nhập, cùng với sự phát triển của nềnkinh tế quốc dân đó, vai trò của ngành xây dựng ngày một được nâng lên, không ngừngphát triển lớn mạnh kéo theo vai trò của những công ty xây dựng cũng ngày một nângcao Do đó, để tồn tại và đứng vững, mỗi công ty phải cải thiện bản thân, phát triểnnăng lực, đặc biệt là trong các hoạt động đấu thầu Đấu thầu là một phương thức hoạtđộng xây dựng hữu hiệu của thị trường xây dựng nhăm tạo ra sự cạnh tranh lành mạnh,
minh bạch, công bằng, từ đó nhận biết, lựa chọn được nhà thầu có năng lực tốt, tiềm
năng nhất phục vụ cho mục đích thực hiện gói thầu của chủ đầu tư Đồng thời đây cũng
là cơ hội dé tự phát triển, nâng cao năng lực bản thân của các doanh nghiệp, đặc biệt làcác doanh nghiệp hoạt động ở lĩnh thực thi công xây lắp Trong quá trình đó, các doanhnghiệp đều chú trọng, quan tâm đến hoàn thiện công tác tham dự thầu đóng vai trò quantrọng trong hoạt động đấu thầu
Công ty Cô phan Dau tư LightLand là một trong công ty hoạt động thuộc lĩnhvực xây dựng Trong bối cảnh nền kinh tế hiện nay, ngày càng có nhiều Chủ dau tư
có xu hướng sử dụng công cụ dau thầu dé lựa chọn nhà thầu Do vậy, hoạt động tham
dự thầu từ lâu đã trở thành hoạt động tất yếu của Công ty Tuy nhiên, qua quá trìnhthực tập tìm tòi cũng như học hỏi từ anh chị trong Công ty, cá nhân em nhận thấyrằng công tác tham dự thầu của Công ty còn nhiều hạn chế, số lượng và quy mô góithầu đạt được chưa tương xứng với tiềm năng vốn có của Công ty Chính vì vậy, saurất nhiều đắn đo suy nghĩ cũng như tham khảo ý kiến của cô giáo hướng dẫn TS.Nguyễn Thị Thương, em quyết định lựa chọn đề tài “Hoàn thiện công tác tham dự
thâu tại Công ty Cé phan Đầu tư LightLand” làm đề tài nghiên cứu cho chuyên đềtốt nghiệp của mình với mục tiêu chỉ ra được những hạn chế còn tổn tại cũng như
những khó khăn thách thức mà Công ty đang đối mặt trong công tác tham dự thầu
xây lắp, từ đó đưa ra phương án hoàn thiện công tác tham dự thầu xây lắp nói riêng
và sự phát trién bền vững của Công ty nói chung
Trang 12Ngoài phần lời mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, chuyên đề tốtnghiệp của em gồm ba chương như sau:
Chương 1: Cơ sở lý luận chung về công tác tham dự thâu tại một doanh nghiệp
Chương 2: Thực trang công tác tham dự thâu tại Công ty Cổ phan Dau tư
LightLand giai đoạn 2017-2021
Chương 3: Giải pháp hoàn thiện công tác tham dự thầu tại Công ty Cổ phanĐầu tu LightLand
Trang 13CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VE CÔNG TÁC THAM DỰ THAU
TẠI MỘT DOANH NGHIỆP
1.1 KHÁI QUÁT CHUNG VE DAU THAU
1.1.1 Khái niệm đấu thầu
Theo nghĩa rộng, dau thầu là quá trình dé lựa chọn nhà cung cấp (hàng hóa,
công trình hoặc dịch vụ) mà trong đó bên mua tức bên mời thầu và bên bán hay chính
là những nhà thầu phải tuân thủ theo những quy định của tổ chức quản lý nguồn vốn
sử dụng cho hoạt động mua bán này Theo nghĩa hẹp, dau thầu là quá trình lựa chọnnhà cung cấp (hàng hóa, dịch vụ hoặc công trình) mà sẽ được áp dụng trong nhữngtrường hợp mà dự án sử dụng vốn do Nhà nước quản lý Hoạt động đầu thầu là mộtcách tự nhiên dé xác định giá cả trong nền kinh tế thị trường tự do Vì vậy, nó cũngchỉ có thể xuất hiện tại nền kinh tế thị trường và do đó nó tuân theo những quy luậtkinh tế như cung cau, quy luật giá cả giá trị
Trích theo Khoản 12, Điều 4 Luật Dau thầu 2013: “Đấu thầu là một quá trìnhlựa chọn nhà thâu dé kí kết, thực hiện hợp đồng Cung cấp dich vụ tu van, mua samhàng hóa, dich vụ phi tư vấn, xây lắp; lựa chọn nhà đầu tư dé kí kết, thực hiện hợpđồng dự án đâu tư dưới hình thức đối tác công tu, dự án dau tư có sử dụng đất trên
cơ sở bảo đảm cạnh tranh, mình bạch, công bằng và hiệu quả kinh tế.”
Theo Giáo trình Đấu thầu, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc dân: “Dau thầu
là một phan của quá trình mua sắm Quá trình mua sắm được bắt dau khi bên mua
có nhu câu mua sắm và kết thúc sau khi bên mua nhận đây đủ sản phẩm muốn mua.Còn quá trình dau thầu bắt dau từ khi bên mua lập kế hoạch mua sắm và kết thúc sau
khi bên mua lựa chọn được bên ban”.
Đấu thầu đã được sử dụng ở nhiều lĩnh vực kinh tế khác nhau để xác định đượcnhu cầu và theo đó giá trị của tài sản Đây cũng là một trong những phương thức mua
bán rat phổ biến và hiệu quả hiện nay trên thị trường cả nội dia và quốc tế Đặc biệtvới thời buổi công nghệ số, việc đấu thầu trên nên tảng internet ngày càng được ưu
chuộng vi sự tiện lợi và giảm thiêu chi phí.
Trang 141.1.2 Đặc điểm của đấu thầu
Dau thâu là một hoạt động thương mai: Dau thầu là hoạt động diễn ra trongmỗi quan hệ giữa bên mời thầu và nhà thầu Cụ thé, nhà thầu là chủ thé có đủ điềukiện, đủ năng lực dé tham dự thầu với mục dich hướng tới là lợi nhuận, còn bên mờithầu tham gia với cương vị là “người ra đề”, thiết lập hợp đồng mua bán hàng hóa và
sử dụng dịch vụ trên cơ sở điều kiện tốt nhất về phía họ
Dau thâu là một giai đoạn tiền hợp đồng: Hoạt động dau thầu chỉ tồn tại khicon người có nhu cầu về mua săm hàng hóa, sử dụng dịch vụ Xuất phát từ khái niệmđấu thầu theo Luật đấu thầu 2013, có thể hiểu mục đích của dau thầu là tìm ra đượcnhà thầu có khả năng cung ứng hàng hóa, dịch vụ với mức giá và chất lượng cạnhtranh nhất Và khi đã tìm được người thăng thầu, ở bước tiếp theo, bên mời thầu sẽđàm phán, ký kết hợp đồng với chủ thé này nhằm dao bảo quyên lời, nghĩa vụ của hai
bên.
Chủ thể tham gia quan hệ đấu thầu hàng hóa, dịch vụ: Như đã đề cập, dauthầu là hoạt động diễn ra trong mối quan hệ về cơ bản là giữa bên mời thầu và nhàthầu Tuy nhiên, trong nhiều trường hợp, có thể xuất hiện bên thứ ba phải kế đến như
công ty tư vấn giúp lập hồ sơ mời thầu, chuyên gia giúp đỡ và đánh giá hồ sơ dự thầu
Tuy nhiên, đây là hoạt động không qua trung gian và không có thương nhân làm dịch
vụ đấu thầu hàng hóa, dịch vụ cho thương nhân khác dé nhận thù lao Trong khi đó,Điều 32 Luật đâu thầu 2013, quy định về Tổ chức đấu thầu chuyên nghiệp: “7ổ chứcđấu thầu chuyên nghiệp bao gom đại lý đấu thâu, don vị sự nghiệp được thành lậpvới chức năng thực hiện đấu thầu chuyên nghiệp, việc thành lập và hoạt động củađại lý đầu thâu thực hiện theo quy định của pháp luật về doanh nghiệp ” Quan hệđấu thầu luôn được diễn ra giữa một bên mời thầu với nhiều nhà thầu tham dự, ngoạitrừ chỉ định thâu
Hình thức pháp lý: Hình thức pháp lý của quan hệ đấu thầu hàng hóa và dịch
vụ là hồ sơ mời thầu, hồ sơ dự thầu Theo Luật đấu thầu 2013, “Hồ sơ mời thầu
(HSMT) là toàn bộ tài liệu sử dụng cho hình thức dau thầu rộng rãi, đấu thâu hạnchế, bao gốm các yêu cầu cho một du án, gói thâu, lam căn cứ dé nhà thấu, nhà dau
tư chuẩn bị hô sơ dự thấu va dé bên mời thâu tổ chức đánh giá hô sơ dự thầu nhằm
lựa chọn nhà thâu, nhà dau tư.” Còn “Hồ sơ dự thâu (HSDT), hồ sơ dé xuất là toàn
bộ tài liệu do nhà thâu, nhà đâu tư lập và nộp cho bên mời thâu theo yêu câu của hồ
Trang 15Sơ mời thầu, hô sơ yêu cau.” Hiéu nôm na thì hô sơ mời thâu chính là “đê bài” mà bên mời thâu đưa ra, còn hô sơ dự thâu chính là “bài giải” cho đê bài đó.
Giá gói thầu: Theo Luật dau thầu 2013, “Giá gói thâu là giá trị của gói thầuđược phê duyệt trong kế hoạch lựa chọn nhà thầu ” Nói cách khác đây là giá đưa ra
dựa trên tính toán cũng như khả năng tài chính của bên mời thầu Bên dự thầu có thé
ra giá thấp hơn hoặc cao hơn so với giá gói thầu Tuy nhiên, nếu mức giá đưa ra quácao so với mức giá mà bên mời thầu đã đề ra thì nhiều khả năng nhà thầu này khôngthé trúng thầu dù các yêu tố khác có tốt đến thé nào đi chăng nữa Và ngược lai, với
những mức giá thấp hơn, lại càng có nhiều cơ hội
1.1.3 Nguyên tắc của đấu thầu
1.1.3.1 Nguyên tắc cạnh tranh
Công tác dau thầu có sự tham dự của các nhà thầu thuộc mọi thành phần kinh
tế chỉ cần đáp ứng đủ khả năng về tài chính, kỹ thuật và có mong muốn được thamgia Các nhà thầu trong nước hay nước ngoài đều được tạo điều kiện thuận lợi ngang
nhau, không thiên vị, không chênh lệch.
Tuy nhiên, trên thực tế nguyên tắc này có nhiều trường hợp còn khó khănkhông thê thực hiện hay áp dụng được:
Thứ nhất, Những doanh nghiệp, công ty theo hình thức cổ phần hiện nay
đang rất phô biến Điều này dẫn đến việc những nhà thầu tham dự cùng một góithầu có thể là cổ đông của nhau hay cùng có một cô đông chung Các nhà thầu này
dù cho ai trúng thầu cũng đều có cơ hội dé mang lại lợi ich cho người khác Do
đó, khi tham gia thầu những nhà thầu này không những có thể không cạnh tranhlẫn nhau mà ngược lại, họ có liên kết với nhau và tạo áp lực tiêu cực lên bên mờithầu
Thứ hai, trong trường hợp các nhà tài trợ vốn ODA song phương đưa ra nhữngrằng buộc đối với nguồn vốn Điều này khiến cho việc tham dự tuy vẫn có tính chất
cạnh tranh giữa nhà thầu của nước tài trợ và nước nhận vốn, tuy nhiên do sự chênh
lệch giữa trình độ và kỹ thuật quá nhiều phần lớn dự án từ nguồn vốn ODA songphương bên trúng thầu là nhà thầu từ nước cho vay
1.1.3.2 Nguyên tắc công bằng
Trang 16Bên mời thầu phải có trách nhiệm cung cấp thông tin đầy đủ về cả số lượng,chất lượng và thời điểm nhằm đảm bảo sự công tâm đỗi với các nhà thầu Và ngượclại, bên phía nhà thầu khi đã được hưởng quyên lợi thì phải thực hiện nghĩa vụ ngang
nhau.
Tuy nhiên, trên thực tế, vẫn tồn tại sự chênh lệch ưu tiên nhất định giữa các
nhóm nhà thầu Điền hình như là đấu thầu quốc tế, nhóm thầu trong nước thường sẽ
được ưu ái hơn so với nhóm thầu nước ngoài
1.1.3.3 Nguyên tắc công khai
Các thông tin về hoạt động đấu thầu phải được thông báo rộng rãi và đây đủ
trên trên các phương tiện thông tin phù hợp dé các cá nhân, tổ chức được tiếp cận một
cách kịp thời Các thông tin này bao gồm chủ thể tô chức, thời gian, địa điểm, quy
mô, nhà thầu vi phạm, nhà thầu trúng thầu, quy cách xử lý các van đề trong hoạt động
này Bên cạnh đó, sẽ có những thông tin không được phép công khai như nội dung
Hồ sơ dự thầu, kết quả đánh giá chi tiết HSDT, nội dung chỉ tiết của hợp đồng
Một trong những lưu ý khi thực hiện nguyên tắc này đó là các bên tham giaphải nắm rõ được phạm vi, phương tiện và thời điểm truyền thông
1.1.3.4 Nguyên tắc minh bạch
Các thông tin trong HSMT cũng như quyết định do các bên liên quan đến côngtác đấu thầu đưa ra phải được cung cấp đầy đủ, rõ ràng và đáng tin cậy, tránh gâynhằm lẫn cho các bên Bên cạnh đó, các thông tin và quyết định ké trên phải có cơ sở
khách quan, minh bạch, tránh gây nghi ngờ.
Dé đảm bảo nguyên tắc này thì những tiêu chí dung dé đánh giá HSDT phảiđược xây dựng một cách dễ hiểu, hợp lý, không nên sử dụng những tiêu chí quá phứctạp, mang tính chủ quan Những chỉ tiêu này nên giúp nhà thầu có thê dễ dàng đánh
giá được khả năng của chính mình.
1.1.3.5 Nguyên tac hiệu qua
Đấu thầu phải bảo đảm hiệu quả về cả kinh tế lẫn xã hội do nó sử dụng nguồn
tiên của nhà nước hoặc do nhà nước quản chê Cụ thê:
Đôi với khía cạnh kinh tê, nhà thâu trúng thâu phải đáp ứng các yêu câu về
chất lượng, thời gian thực thi sao cho thỏa mãn thông số chi phí là ít tốn kém nhất
Trang 17Đối với khía cạnh xã hội, trong một số tình huống như “phòng ngừa thiên tai,bệnh dịch của một địa phương, hay quốc gia”, cần linh động ưu tiên lợi ích của ngườidân lên hàng đầu Do đó, dù mức giá cao hơn bình thường nhà thầu đó vẫn sẽ trúngthầu.
Tuy nhiên vì hiệu quả về mặt kinh tế đôi lúc có thể mâu thuẫn với hiệu quả về
mặt xã hội khi thực hiện hoạt động đấu thầu khẩn cấp dé phòng ngừa hoặc khắc phục
sự cô không mong muốn, thiên tai thì cần phải đặt lợi ích của người dân lên đầu
Trong trường hợp này, bên mời thầu cần phải chọn nhà thầu đảm bảo hoàn toàn năng
lực dù cho mức giá cao hơn mức bình thường.
1.1.4 Vai trò của dau thầu
1.1.4.1 Đối với bên mời thâu
Tiếp cận với nhiều nhà cung cấp mới, tiềm năng; tiếp cận sản phẩm mới; cócái nhìn sâu rộng hơn về thị trường cung ứng Bên cạnh đó, công tác đấu thầu là mộtphương thức, một sân chơi cạnh tranh công bằng, minh bạch giúp bên mời thầu chọn
lọc được ứng cử viên tốt nhất Từ đó, bảo đảm quyền chủ động, không phải lệ thuộc
vào một nhà thầu duy nhất mà có thé hợp tác với đa dang chủ thé cùng những sảnphẩm thay thế khác nhau
Hơn nữa, quá trình hợp tác giữa các bên cũng là một cơ hội để bên mời thầu
học hỏi, tiếp thu, cập nhật công nghệ hiện đại, tiên tiến Đây là bàn đạp giúp cải thiệnchất lượng đội ngũ cán bộ công nhân viên cũng như là nâng cao hiệu quả đầu tư kinhdoanh “Cuộc chạy đua phát triển kinh tế - xã hội trên thế giới hiện nay thực chất là
cuộc chạy đua vê khoa hoc công nghệ, hiện đại hóa nguôn nhân lực.”
Cuôi cùng, việc tô chức đâu thâu còn giúp khang định vi thê, năng lực và sự
uy tín của bên mời thầu trên thị trường
1.1.4.2 Đối với nhà thầu
Tham gia dau thầu, tuy rằng phải chuẩn bị sẵn tâm lý cạnh tranh căng thăng,thì vẫn không thể phủ nhận đây là cơ hội cho các nhà thầu (đặc biệt là các doanhnghiệp vừa và nhỏ, doanh nghiệp còn mới) tiếp cận với bên mời thầu, khăng định và
quảng bá năng lực của bản thân Bên cạnh đó, thông qua hoạt động này, doanh nghiệp
vừa năm bat được xu hướng thị trường sản phâm đang hướng tới, vừa nâng cao hiệu
Trang 18biệt vê các quy định, nội dung vê đâu thâu của một quôc gia hoặc của các tô chức
quốc tế (trong trường hợp tham gia gói thầu quốc tế)
Như đã đề cập ở trên, thị trường đấu thầu là một sân chơi cạnh tranh, côngbăng, minh bạch giữa các bên dự thầu có đầy đủ tiềm lực tài chính, kỹ thuật cũng nhưđáp ứng yêu cầu “đề bài ra” từ phía bên mời thầu Tại đây, các nhà thầu sẽ có được
va chạm, thử sức và học hỏi ít nhiều từ các đối thủ, kết bạn và tìm kiếm được nhiều
mỗi quan hệ (với những khách hàng, chủ đầu tư mới, những cơ quan nhà nước) thuận
lợi cho sự phát triển của doanh nghiệp sau này.
Thông qua hoạt động đấu thầu, những nhà thầu cũng sẽ tìm cách dé hoàn thiệnbản thân Họ sẽ tự nâng cao công tác sản xuất kinh doanh, quản lý hoạt động đầu tư,tài chính dé đảm bảo hiệu quả tốt nhất Làm giảm chi phí và đây mạnh năng suất,hiệu quả làm việc của doanh nghiệp Do sự cạnh tranh trong dau thầu, nhà thầu ngàycàng có động lực cải thiện và tập trung phát triển doanh nghiệp dé đảm bảo vị thế của
mình.
Nếu trúng thầu, nhà thầu sẽ hoàn toàn khang dinh dugc vi tri, nang luc trénthi trường Còn nếu không, đây cũng là một su cọ sát giúp các doanh nghiệp tăng khanăng tự hoàn thiện, “ngã ở đâu đứng dậy ở đấy”
Ngoài ra, nếu như nhà thầu tham dự vào gói thầu quốc tế họ có thể mở rộng
kiên thức vê những quy định đâu thâu của nước chủ nhà cũng như của các tô chức
quốc tế lớn
1.1.4.3 Đối với nền kinh tế
Đấu thầu là một cuộc thi cạnh tranh giữa các doanh nghiệp Ở đây, không có
sự nhân nhượng, ưu tiên, ma hoàn toàn là đấu với nhau bang thực luc Vì thế, tốt thôi
là chưa đủ, nó còn đòi hỏi các nhà thầu phải có năng lực cốt lõi, phải có sự sáng tạo,nổi bật Điều đó gián tiếp thúc đây nền kinh tế phát triển với đa dang sản phẩm sảnxuất ra với mức giá và chất lượng cạnh tranh, cũng như là cập nhật hóa công nghệ
hiện đại giữa các doanh nghiệp trong cùng một thị trường Công tác đấu thầu còn
giúp nhà nước tiết kiệm đáng ké nguồn vốn đầu tư — dé dành cho các lĩnh vực trọng
điểm khác
Thị trường đấu thầu quốc tế còn tạo cơ hội gặp mặt giữa các nhà thầu trong và
ngoai nước Tiép thu kinh nghiệm từ nhà thâu quôc tê, nhà thâu trong nước sẽ có
Trang 19thêm động lực để ganh đua, học hỏi và tự hoàn thiện, rút ngắn khoảng cách trình độvới các nước tiên tiến, phát triển, rút ngăn quá trình công nghiệp hóa — hiện đại hóa
đât nước.
về phía Nhà nước, mặt tích cực đó là họ sẽ tích lũy và học hỏi được kinh
nghiệm về biện pháp quản lý nhà nước đối với các dự án, đặc biệt là quản lý tài chính,
tăng cường các lợi ích kinh tế xã hội khác
1.2 CONG TÁC THAM DỰ THẦU TẠI MỘT DOANH NGHIỆP
1.2.1 Mục đích và ý nghĩa của công tác tham dự thầu tại doanh nghiệp
1.2.1.1 Mục đích
Tham gia vào thị trường đấu thầu nói chung và đấu thầu xây lắp nói riêng là
cơ hội cũng như thách thức cho mỗi doanh nghiệp đứng với tư cách nhà thầu Tạiđây, các doanh nghiệp phải so kè, cạnh tranh với nhau, phát huy tối đa năng lực nhằm
đi đến mục tiêu cuối cùng là thắng thầu và kí kết hợp đồng
Bat kỳ nhà thầu nào tham gia cũng đi kèm với tâm thé chiến đấu một mat mộtcòn, vì đây là cơ hội không chỉ cho vị thế, danh tiếng của công ty mà còn lại cơ hội
việc làm cho người lao động cũng như phát triển sản xuất kinh doanh thông qua nângcao năng lực nguồn nhân lực và kỹ thuật, công nghệ Thậm chí, ngay cả khi chỉ thamgia dự thầu, mà không thắng thầu, các nhà thầu cũng có cơ hội cọ xát với các đối thủ,
và bổ sung kiến thức, làm quen với môi trường đấu thầu, đúc kết kinh nghiệm cho
những dự án sau này.
Công tác tham dự thầu có vai trò quyết định tới việc kinh doanh của doanhnghiệp, ảnh hưởng trực tiếp tới hoạt động sản xuất kinh doanh, đời sống của nhânviên Nếu nó không được đảm bao, thé hiện rõ nhiều khuyết điểm, và đặc biệt làkhông có sự khắc phục trong một thời gian dài, thì kết quả trượt thầu với số lượnglớn là một điều không tránh khỏi Tỷ lệ trúng thầu thấp, lợi nhuận tạo ra không gánhnoi chi phí tham dự thầu, lỗ trién miên Đây không phải là van đề nhỏ, nó đánh trựctiếp vào khả năng vận hành, vào sự tồn tại của doanh nghiệp
Trang 20Dù có thăng hay trượt thì vê mặt dài hạn, cái mà họ nhận lại rât còn vượt xa hơn cái ho bỏ ra, cụ thê: họ có kinh nghiệm, họ sẽ biét được điêm mạnh, điêm yêu
của mình như nào đề khắc phục trong những gói thầu tiếp theo
Riêng đối với các công ty thắng thầu, sẽ lại càng có nhiều ý nghĩa hơn bởi họ
là những nhân tổ sẽ trực tiếp làm việc với Chủ đầu tư mang lại lợi ích kinh tế cho
không chỉ bản thân các bên tham gia mà còn cả cộng đồng thông qua các dự án, công
trình đóng góp cho xã hội.
1.2.2 Yêu cầu và nguyên tắc của công tác tham dự thầu tại doanh nghiệp
1.2.2.1 Yêu cầu của công tác tham dự thầu tại doanh nghiệp
Khoản | Điều 5 Luật đấu thầu 2013 quy định về những yêu cầu cơ bản dé cácdoanh nghiệp có đủ điều kiện tham dự thầu như sau:
“1, Nhà thầu, nhà đầu tư là tô chức có tư cách hợp lệ khi đáp ứng đủ các điều
kiện sau đây:
a Có đăng ký thành lập, hoạt động do cơ quan có thâm quyền của nước mànhà thầu, nhà đầu tư đang hoạt động cấp;
b Hạch toán tài chính độc lập;
c Không đang trong quá trình giải thé; không bị kết luận đang lâm vào tình
trạng phá sản hoặc nợ không có khả năng chi trả theo quy định của pháp luật;
d Đã đăng ký trên hệ thống mạng đấu thầu quốc gia;
đ Bảo đảm cạnh tranh trong đấu thầu theo quy định tại Điều 6 của Luật này;
e Không đang trong thời gian bị cắm tham dự thầu;
ø Có tên trong danh sách ngắn đối với trường hợp đã lựa chọn được danh sáchngắn;
h Phải liên danh với nhà thầu trong nước hoặc sử dụng nhà thầu phụ trong
nước đối với nhà thầu nước ngoài khi tham dự thầu quốc tế tại Việt Nam, trừ trường
hợp nhà thầu trong nước không đủ năng lực tham gia vào bất kỳ phần công việc nàocủa gói thầu”
1.2.2.2 Nguyên tắc của công tác tham dự thâu xây lắp tại doanh nghiệp
Trang 21Nhìn chung, các nguyên tắc của công tác tham dự thầu tại doanh nghiệp không
có sự khác biệt so với nguyên tắc của tham dự thầu nói chung Các doanh nghiệptham dự thầu đều phải tuân thủ 5 nguyên tắc:
- Nguyên tắc cạnh tranh
- Nguyên tắc công bằng
- Nguyên tắc công khai
- Nguyên tắc minh bạch
- Nguyên tắc hiệu quả
1.2.3 Năng lực tham dự thầu tại doanh nghiệp
1.2.3.1 Năng lực tài chính
Năng lực tài chính là yếu tố hàng đầu bên mời thầu dùng để xem xét xem nhàthầu đó có khả năng đảm đương được gói thầu hay không Năng lực tài chính khôngchỉ thé hiện ở giá dự thầu mà còn nămở tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp, xem là những năm gần đây, doanh nghiệp có tỷ lệ trúng thầu cao haykhông, có ký kết được nhiều hợp đồng, quá trình thực thi và bàn giao có van đề gi
hay không.
Hơn nữa, khả năng tài chính xem xét xuyên suốt quá trình đấu thầu tới khi kết
thúc đấu thầu, đi vào thi công Khả năng tài chình còn giúp doanh nghiệp có khả năng
quay vòng vốn dé tham gia nhiều gói thầu trong một năm, hay thậm chí là liên danhvới các nhà thầu bạn dé thực hiện những dự án lớn
1.2.3.2 Năng lực máy móc thiết bị
Một nhân tố không kém phần quan trọng mà bên mời thầu rất đề ý đó là nănglực máy móc thiết bị của doanh nghiệp Khía cạnh này được phản ánh thông qua sốlượng, chất lượng, sự đa dạng, công suất máy móc, thiết bị mà doanh nghiệp sở hữu,
và được liệt kê trong Hồ sơ dự thầu nhằm chứng minh khả năng huy động đáp ứngvới yêu cầu của bên mời thầu
Ngày nay, tiêu chuẩn về máy móc thiết bị ngày càng cao Phần lớn là do yêucầu về cập nhật khoa học kỹ thuật hiện đại để tăng mức độ cạnh tranh giữa cácdoanh nghiệp trong nước và quốc tế Hơn nữa, việc sử dụng trang thiết bị tiên tiến
là một cách khôn ngoan giúp giảm thiểu sức người sức của, tăng giá thành sản phẩm
Trang 221.2.3.3 Năng lực nhân sự
“Con người là mục tiêu và động lực trong đường lối phát triển kinh tế” Vàtat nhiên trong công tác dau thầu không ngoại lệ Như đã nói, Hồ sơ dự thầu giốngnhư bai giải cho bài toán Hồ sơ mời thầu Các phương án đưa ra yêu cầu nhân sự
phải tính toán ti mi, dé đem lại cả lợi ích cho đôi bên - bên mời thầu và nhà thầu.
Đội ngũ cán bộ, công nhân viên có trình độ chuyên môn cao, dày dặn kinh nghiệp cộng với sự liên kêt hài hòa giữa các phòng ban có liên quan đên công tác
tham dự thầu là một trong những yếu tố mở đường cho khả năng thắng thầu
1.2.3.4 Năng lực kinh nghiệm, uy tín
Năng lực kinh nghiệm và uy tín trên thương trường là một yếu tố vô hình,gặt hái được thông qua tích lũy nhiều năm, vì vậy, không phải doanh nghiệp nào
cũng tạo dựng được Giá trị của thương hiệu, của sự uy tín có chi phối không nhỏ
tới quyết định của bên mời thầu Chang ai là không muốn hợp tác với một doanh
nghiệp đã có thâm niên lão làng trong nghề Những doanh nghiệp này đem lại cho
chủ đầu tư sự đảm bảo ít nhiều, và đem lại cho các đối thủ sự kiêng dè rất lớn
1.2.4 Quy trình tham dự thầu tại doanh nghiệp
Quy trình tham dự thầu chung tại một doanh nghiệp thường bao gồm các bước
sau:
Bước 1: Thu thập, nghiên cứu thông tin và mua hô sơ mời thâu
Việc thu thập, tìm kiếm thông tin là bước đầu tiên và rất quan trọng trong quá
trình tham dự thầu Công tác thu thập thông tin sẽ tạo tiền đề dé doanh nghiệp quyếtđịnh xem họ có tham gia dự thầu hay không Việc tìm kiếm, nghiên cứu thông tin
thông thường sẽ được giao cho một đơn vi trong công ty đảm nhiệm như phòng kinh
doanh hay kế hoạch
Thông tin là một yếu tổ mang tính cạnh tranh giúp đơn vị thầu nắm bắt đượcnhững yêu cầu của gói thầu như quy mô, loại gói thầu, thời gian thực hiện Thông
tin của gói thầu cũng có thể bao gồm những mục đích của khách hàng, thông tin quan
trọng về thị trường hiện tại Một trong những thông tin quan trọng đó là thông tin về
đối thủ cạnh tranh: họ là ai, đến từ đâu, có những điểm mạnh gì Thông tin của gói
thầu sẽ được thu thập từ nguồn tin trên những phương tiên thông tin đại chúng, mạng
Trang 23internet, các báo dau thầu Ngoài ra còn có thể thu thập thông tin từ những mỗi quan
hệ khách hàng, nhà nước hay trực tiếp từ việc mua HSMT
Bước 2: Nghiên cứu hỗ sơ mời thầu và tham dự thâu
Doanh nghiệp luôn cần phải xem xét, nghiên cứu kỹ càng HSMT dé có théđánh giá xem liệu khả năng của công ty có thể đáp ứng được hết tất cả yêu cầu củagói thầu không Sau khi đã nghiên cứu cân thận và day đủ thông tin từ HSMT thìdoanh nghiệp sẽ phân tích, xử lý thông tin để đưa ra quyết định có tham dự thầu haykhông Trong trường hợp nhà thầu không thé đảm bảo nhu cầu của gói thầu, họ cóthé chuyển hướng sang việc liên danh, hợp tác với công ty khác dé tham gia thầu.Nếu như doanh nghiệp thấy họ đã đủ điều kiện tham dự thầu ho sẽ tiễn dién bước ratquan trọng tiếp theo đó là lập HSDT
Bước 3: Lập hé sơ dự thầu
HSDT là cơ sở để bên mời thầu lựa chọn nhà thầu, do đó đây là bước quantrọng nhất trong toàn bộ quá trình tham dự thầu của donah nghiệp HSDT phải có đầy
đủ những thông tin chỉ tiết, kỹ càng về doanh nghiệp tham dự thầu bao gồm cả vềmặt kỹ thuật, tài chính và những nguồn lực của công ty Đồng thời HSDT phải có đầy
đủ những chỉ tiết, tài liệu đáp ứng những yêu cầu của HSMT tùy theo từng gói thầunhững yêu cau này sẽ thay đôi tương ứng Vì sự quan trọng của HSDT, công tác lậpHSDT luôn được theo dõi sát sao và thường có sự kết hợp giữa các phòng ban déhoàn thiện hết mức có thể
Bước 4: Trình, nộp hồ sơ dự thầu
Sau khi việc lập HSDT được hoàn thành, doanh nghiệp sẽ phải nộp hồ sơ tạiđúng địa điểm và thời điểm đã quy định từ trước của bên mời thầu HSDT được nộp
sẽ được bên mời thầu bảo quản, bảo mật và chỉ được mở tại buổi mở thầu Doanhnghiệp không trúng thầu sẽ được trả lại những bảo lãnh dự thầu
Bước 5: Đàm phán, ký kết hợp đồng
Nếu doanh nghiệp nhận được thông báo trúng thầu, bên mời thầu và nhà thầu
sẽ tiến hành đàm phán và ký kết, hoàn thiện hợp đồng theo đúng quy trình và yêu cầu
của luật đầu thâu.
Bước 6: Đánh giá, rút kinh nghiệm và thực hiện hợp đồng
Trang 24Doanh nghiệp sau khi nhận kết quả thông báo kết quả đấu thầu thì dù có trúnghay trượt gói thầu cũng sẽ thường có giai đoạn đánh giá lại công tác tham dự thầu.Công việc này sẽ giúp doanh nghiệp tích lũy lại kinh nghiệm dé hoàn thiện bản thân,chuẩn bị sẵn sảng cho những công tác tham dự thầu tiếp theo Những doanh nghiệptrúng thầu thì sẽ bắt đầu quy trình thực hiện hợp đồng
1.2.5 Nội dung công tác tham dự thầu tại doanh nghiệp
1.2.5.1 Thu thập thông tin và ra quyết định tham dự thâu
Việc tìm kiếm, chọn lọc thông tin là nền móng cho công tác tham dự thầu
của một doanh nghiệp Thường sẽ do phòng kinh doanh hay kế hoạch đảm đương
“Biết người biết ta, trăm trận trăm thăng” Thông tin cụ thé, rõ ràng về gói thầu
(về quy mô, thời gian thực hiện, yêu cầu từ phía bên mời thầu ) và các đối thủ
tham gia cạnh tranh giúp là kim chi nam dé doanh nghiệp xác định xem mình cóphù hợp, có đủ năng lực, từ đó đi tới quyết định cuối cùng: tham dự thầu hay là
không.
Câu hỏi đặt ra là, vậy các doanh nghiệp tìm kiếm thông tin ở đâu? Thông tin
của gói thầu sẽ được niêm yết trên các phương tiện thông tin đại chúng thông quathông báo mời thầu của chủ đầu tư; thông qua môi giới trung gian (phải trả phí).Trong một vài trường hợp đặc biệt như uy tín, thương hiệu của nhà thầu trên thịtrường, tính chất đặc thù của dự án, hoặc tính gấp gáp về mặt thời gian của dự án, thìbên mời thầu sẽ gửi trực tiếp thư mời thầu
1.2.5.2 Tham gia sơ tuyển (nếu có)
Sơ tuyển thường áp dung cho những dự án có quy mô lớn, yêu cầu kỹ thuậtphức tạp Tổ chức sơ tuyên giúp bên mời thầu chon lọc được những doanh nghiệp cókhả năng nhất đồng thời rút ngắn thời gian và chi phí tô chức
Khi tham gia sơ tuyển nhà thầu nộp hồ sơ dự sơ tuyển gồm những nội dung
sau:
- Co cấu tô chức, quyết định thành lập, giấy phép hành nghề xây dựng của
doanh nghiệp.
- Kinh nghiệm thi công xây dựng thể hiện qua: Số năm hoạt động trong lĩnh
vực, số lượng, chất lượng công trình đã hoàn thành và giá trị hợp đồng đã
kí kết những năm gan đây
Trang 25- _ Các công trình đang thi công, khối lượng thời gian hoàn thành, kinh phí
- Nang lực nguồn nhân sự có liên quan
- Nang lực tài chính những năm gan đây
- May móc thiết bị, công nghệ, phương tiện thi công
Nếu hồ sơ dự sơ tuyên đạt yêu cầu, thì sẽ được tiếp tục tham dự thầu ở bướctiếp theo
1.2.5.3 Mua hồ sơ mời thâu
Bên mời thầu phát hành hồ sơ mời thầu (HSMT) trong một khoảng thời gian
đi kèm với một mức giá phù hợp dé hap dẫn nhiều doanh nghiệp quan tâm nhất cóthể Thông thường các chính phủ và nhà tài trợ có quy định mức giá tối đa cho bộHSMT để tránh phía bên mời thầu đưa ra mức giá tùy ý
1.2.5.4 Chuẩn bị và lập hé sơ dự thâu
Việc nghiên cứu đề bài HSMT kỹ càng là điều vô cùng quan trọng trước khibắt tay vào làm bài Năm rõ yêu cầu về nội dung và hình thức của bên mời thầu, cộngvới phân tích năng lực của bản thân thì việc triển khai lập HSDT sẽ không bị lệch
hướng.
Trên thực tế, để đảm bảo tính khả thi về mặt thi công nếu như trúng thầu trong
tương lai, các doanh nghiệp sẽ cử nhân sự có trình độ chuyên môn và kinh nghiệm
liên quan đến lĩnh vực tới hiện trường dự án và khu vực có liên quan để khảo sát.Nam 16 địa hình xây dựng là cơ sở dé đề xuất giải pháp kỹ thuật và tài chính hợp lý
Nội dung của HSDT xây lắp được quy định cụ thể theo chương I phần 1 Thông
tư 03/2015/TT-BKHĐT Quy định chi tiết lập hồ sơ mời thầu xây lắp:
“HSDT bao gồm các thành phần sau đây:
- Đơn dự thầu (theo mẫu)
- Thỏa thuận liên danh, nếu đây là trường hợp nhà thầu liên danh
- Bảo đảm dự thầu
- Tài liệu chứng minh tư cách hợp lệ của nhà thầu
- Các tài liệu chứng minh tư cách hợp lệ của người sẽ ký vào đơn dự thầu
Trang 26- Các tài liệu, chứng cứ để chứng minh năng lực cũng như kinh nghiệm củanhà thầu
- Đề xuất kỹ thuật đối với gói thầu
- Đề xuất về giá và các bảng biểu
- Đề xuất phương án kỹ thuật thay thế
- Các tài liệu khác theo yêu cầu của hồ sơ mời thầu, bảng dữ liệu đấu thầu”
1.2.5.5 Trình duyệt, nộp h sơ dự thầu và dự mở thâu
Các doanh nghiệp nộp hồ sơ dự thầu (HSDT) theo đúng thời gian và địa điểm
được quy định trong HSMT Thông tư 03/2015/TT-BKHĐT quy định “Nhà thầu phảichuẩn bị HSDT bao gồm một bản gốc HSDT và một số bản chụp HSDT theo số lượng
quy định Trên trang bìa phải ghi rõ BẢN GOC HSDT, BAN SAO HSDT” và đượcđựng trong túi đựng HSDT, bên ngoài ghi rõ HO SƠ DỰ THAU
Mo thâu là một sự kiện công khai với sự tham gia của các nhà thâu cùng các
bên liên quan Thời gian và địa điểm của sự kiện này đã được ghi rõ trong HSMT
Kết thúc mở thầu sẽ là thời gian dành cho bên mời thầu đánh giá HSDT, CácHSDT sẽ được xếp hạng sau khi bên mời thầu áp dụng tiêu chí đã đề ra và trình choChủ đầu tư phê duyệt
Kết qua sẽ được công bố chính thức sau khi các cấp có thâm quyền phê duyệt
Những doanh nghiệp không trúng thầu cũng được thông báo và trả lại bảo lãnh dựthầu
1.2.5.6 Thương thảo và kí kết hợp dong (nếu trúng thâu)
Nhà thầu xếp hàng thứ nhất được mời vào thương thảo hợp đồng: thương thảo
về những nội dung chưa thống nhất giữa HSDT và HSMT, những sai lệch bao gồm
cả các đề xuất thay đổi hoặc phương án kỹ thuật thay thế; về nguồn nhân sự; và cácvấn đề phát sinh khác Trường hợp đàm phán không thành công, Bên mời thầu sẽxem xét dé mời nhà thầu có thứ hạng tiếp theo thương thảo Do đó, trong đàm phan,bên cạnh chú trọng tới mục tiêu của mình, nhà thầu cũng phải tính toán tới ý định củađối tác nhằm đi tới được thỏa thuận kí kết hợp tác
Trước khi kí kết hợp đồng, nhà thầu thắng thầu phải cung cấp một bảo đảmthực hiện hợp đồng theo quy định tại Thông tư 03/2015/TT-BKHĐT
Trang 271.2.6 Các tiêu chí đánh giá công tác tham dự thầu tại doanh nghiệp
1.2.6.1 Số công trình trúng thâu và giá trị trúng thầu hang năm
Giá trị trúng thầu hàng năm là tông giá trị của tất cả các công trình mà doanh
nghiệp xây dựng đã tham gia đấu thầu và trúng thầu trong năm (kê cả gói thầu của
hạng mục công trình).
Chỉ tiêu giá trị trúng thầu và số công trình trúng thầu qua các năm cho ta biếtkhái quát nhất tình hình kết quả dự thầu của các doanh nghiệp Thông qua đó dé đánhgiá hiệu quả công tác dự thầu trong năm
1.2.6.2 Ty lệ trúng thâu
Chỉ tiêu này thể hiện tỉ lệ trúng thầu của doanh nghiệp trong những gói thầu
đã tham dự Chỉ tiêu này thường được tính riêng môi năm và có 2 công thức như sau:
Tở lê trúng thầu theo số gói thà Tổng số dự án trúng thầu
€ trun au theo so gol thau = oo? OOo
ys 5 5 Tổng số dự án đã dự thầu
Tở lê trúng thầu theo giá trị Tổng giá trị trúng thầu
é trúng thâu theo giá tri = —————————
y5 5 5 ‘ Tổng giá tri dự án đã dự thâu
Các chỉ tiêu này cũng được đánh giá theo từng năm Trên thực tế hai chỉ tiêu
này thường không băng nhau do giá trị đấu thầu các công trình khác nhau Việc
đánh giá được căn cứ vào từng kết quả cụ thể
1.2.6.3 Doanh thu và lợi nhuận từ việc thực hiện các gói thâu
Doanh thu và lợi nhuận từ công tác tham gia, thực hiện các gói thầu so với
doanh thu, lợi nhuận chung của doanh nghiệp sẽ cho thấy được tỉ lệ, tỷ trọng của công
tác này với nguồn thu của doanh nghiệp Đặc biệt đối với những doanh nghiệp trong
lĩnh vực xây lắp, xây dựng thì việc lợi nhuận từ thực hiện các gói thầu xây dựng có
tỷ trọng lớn chứng tỏ công ty đang có hướng đi và phát triển đúng đắn
1.2.6.4 Thị phân trên thị trường của doanh nghiệp
Đây là chỉ tiêu so sánh phần thị trường tương đối và tuyệt đối cùng với sự thay
đổi của chúng Tuy vậy, đây là một chỉ tiêu phức tạp và rất khó dé có thể xác địnhchính xác do sự rộng lớn và biến động liên tục của thị trường Chỉ tiêu này thường
Trang 28chi được dung trong những nhà thầu lớn có hoạt động san xuất kinh doanh ở nhiềungành, nhiều lĩnh vực
1.2.6.5 Chỉ tiêu về uy tín và kinh nghiệm của doanh nghiệp
Uy tín là chỉ tiêu mang tính vô hình, không thể cụ thể hóa, bởi nó có mối quan
hệ ràng buộc với các tiêu chí trên và nhiều yêu tố khác Uy tín giữ vai trò quan trọngtrong dau thầu và giành thắng lợi của doanh nghiệp Chính uy tín và kinh nghiệm đúckết trong dai hạn giúp cho nhà thầu giành được niềm tin của chủ đầu tư, trực tiếp tạo
ra lợi thế cạnh tranh khi mới tham gia Vì vậy, việc tạo dựng thương hiệu, uy tín trênthị trường nên được chú trọng dé tăng cơ hội, tăng khả năng kí kết hợp đồng đấu thầu
1.2.7 Các nhân tố ảnh hưởng tới công tác tham dự thầu của doanh nghiệp
1.2.7.1 Các nhân tổ chủ quan
Năng lực máy móc thiết bị: Trong quá trình xây dựng, máy móc thiết bị là mộttrong những yếu tô trực tiếp tạo nên thành quả, vì vậy mà nó chiếm vi trí tốp đầu vềmức độ quan trọng trong công tác tham dự thầu của doanh nghiệp, ảnh hưởng tới tiễn
độ thi công và chất lượng công trình Trình độ công nghệ của thiết bị máy móc đượcxem xét dựa trên số lượng, chất lượng va mức độ tiên tiến của chúng Chi phí máymóc, thiết bị thường chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu giá thành xây dựng công trình
Năng lực nhân sự: Ngay nay, trí tuệ nhân tạo đang ngày càng phát triển vớinhững thí điểm thành công, nó hỗ trợ và thay thế con người rất nhiều trong quá trìnhlao động, vì thế, nguồn nhân lực cần có sự đào tạo chuyên sâu về trí tuệ, tập trungtăng cường chất lượng hơn là số lượng Tuy vậy, nhà thầu vẫn cần chú ý phát triểnnguồn lực cân bằng kết hợp giữa số lượng và trình độ Các doanh nghiệp sở hữumạng lưới cán bộ công nhân viên các cấp chất lượng, tay nghề cao có vai trò quyếtđịnh trong sự thành công của công trình về sau và khả năng thắng thầu trước mắt.Đặc biệt với bộ phận lập Hồ sơ dự thầu, đây chính là nền tảng dé đem ra cạnh tranh
với các đôi thủ khác, vì vậy mà nó yêu câu những nhân sự chuyên môn xuât sắc.
Năng lực tài chính: Năng lực tài chính là tiêu chuẩn tiên quyết để đánh giáđiểm năng lực của nhà thầu bởi đặc điểm của thầu xây lắp đó là cần lượng vốn ngay
từ dau, thời gian thi công dài Năng lực tài chính thé hiện qua quy mô vốn chủ sởhữu, khả năng huy động vốn, khả năng đảm bảo nguồn vốn của nhà thầu, cơ cấu của
nguôn vôn, khả năng thu hôi và hiệu quả sử dụng vôn Yêu tô lợi nhuận cũng được
Trang 29xem như một thước đo về mức độ uy tín của doanh nghiệp trong thị trường Nhữngnhà thầu có năng lực tài chính mạnh sẽ chủ động được giá bỏ thầu hợp ly cũng nhưbao đảm được công trình hoàn thiện về cả mặt thời gian và chất lượng nếu trúng thâu
Kinh nghiệm trong ngành và giá trị thương hiệu cua doanh nghiệp: Uy tín hay giá trị thương hiệu của doanh nghiệp chính là bộ mặt của doanh nghiệp Bên
cạnh đó, đặc điểm của đấu thầu xây lắp là sản phẩm mang tinh đơn chiếc, thời gian
sử dụng dài hạn, có những gói thầu công trình quy mô cực kì lớn, vì vậy, việc bên
mời thầu lựa chọn doanh nghiệp trúng thầu dựa trên mức độ an toàn, có sự bảodam là điều khá logic và dé hiểu Bởi dé có được uy tín và giá trị thương hiệu caotrên thị trường, doanh nghiệp đa số cần phải có độ thâm niên nhất định trong ngành
- đủ dé gặt hái được những kinh nghiệm cốt lõi so với những đối thủ mới Khi bắt
tay vào thi công, những doanh nghiệp này dễ dàng ứng biến với các tình huốngphát sinh, điều tiết hoạt động trên công trường năm trong tầm kiểm soát
Mối liên hệ liên danh, liên kết: Với những dự án quy mô cực kỳ lớn, nếu chỉmột minh, khả năng cao là không đảm đương nổi, các nhà thầu sẽ có xu hướng hợptác với nhau dé tạo thành một pháp nhân mới có đầy đủ năng lực hơn, và từ đó khảnăng trúng thầu kéo theo cũng cao hơn
Mối quan hệ hợp tác với chủ dau tư: Sự ung hộ của chủ đầu tư và các cơ quan
liên quan đối với các doanh nghiệp có ảnh hưởng không nhỏ tới hoạt động tham dựthầu Sự ủng hộ này có thê tạo dựng bằng uy tín của nhà thầu về chất lượng các côngtrình đã thi công, có thé bằng mối quan hệ qua lại giữa nhà thầu với chủ dau tư trong,trước va sau khi đấu thầu
1.2.7.2 Các nhân tô khách quan
Cơ chế chính sách, quản lý của Nhà nước: Bao gồm hệ thống các quy phạm
và văn bản pháp luật (trong nước và quốc tế) quy định rõ ràng, chỉ tiết tất cả vấn đềliên quan đến hoạt động dau thầu tại các doanh nghiệp Đây là cơ sở dé bên mời thầu
và nhà thầu thực hiện hành vi, nghĩa vụ cũng như là đảm bảo quyền lợi của mìnhtrong suốt quá trình tham gia Bên cạnh đó, nó cũng góp phần lớn vào việc xây dựngmột môi trường tham dự thầu cạnh tranh lành mạnh, công khai, minh bạch cho các
doanh nghiệp.
Đối thủ cạnh tranh: Thị trường đấu thầu là một cuộc thi cạnh tranh giữa nhiềunhà thầu mà người ra đề chính là bên mời thầu Bởi vậy, tỷ lệ thăng thầu của một
Trang 30Diéu kiện thị trường hang hóa dau vào: Một doanh nghiệp xây dựng khôngthể tự cung tự cấp tất cả các nguyên liệu đầu vào cho suốt quá trình thi công Do đó,thị trường cung cấp các vật tư cùng với mối quan hệ với nhà cung cấp là nhân tố
không thể bỏ qua trong quá trình phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới khả năng thắngthầu
Cơ chế chính sách, quản lý của Nhà nước: Bao gồm hệ thông các quy phạm
và văn bản pháp luật (trong nước và quốc tế) quy định rõ ràng, chỉ tiết tất cả vấn đềliên quan đến hoạt động dau thầu tại các doanh nghiệp Đây là cơ sở dé bên mời thầu
và nhà thầu thực hiện hành vi, nghĩa vụ cũng như là đảm bảo quyền lợi của mìnhtrong suốt quá trình tham gia Bên cạnh đó, nó cũng góp phần lớn vào việc xây dựngmột môi trường tham dự thầu cạnh tranh lành mạnh, công khai, minh bạch cho các
doanh nghiệp.
Đối thủ cạnh tranh: Thị trường đấu thầu là một cuộc thi cạnh tranh giữa nhiều
nhà thầu mà người ra đề chính là bên mời thầu Bởi vậy, tỷ lệ thắng thầu của mộtdoanh nghiệp sẽ chịu sự chỉ phối bởi các doanh nghiệp còn lại Nhà thầu phải xemxét, tìm hiểu xem là mình đang phải đối mặt với bao nhiêu đối thủ và các đối thủ này
có năng lực cạnh tranh như thế nào Muốn giành được chiến thắng trong cuộc chơinày, bắt buộc nhà thầu phải tạo được ưu thế vượt trội Chính vì vậy, công tác thu thậpthông tin dữ liệu, phân tích đối thủ, đưa ra mô hình SWOT là vô cùng cần thiết
Diéu kiện thị trường hàng hóa đầu vào: Một doanh nghiệp xây dựng khôngthể tự cung tự cấp tất cả các nguyên liệu đầu vào cho suốt quá trình thi công Do đó,thị trường cung cấp các vật tư cùng với mối quan hệ với nhà cung cấp là nhân tố
không thể bỏ qua trong quá trình phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới khả năng thắngthầu
Trang 31CHƯƠNG 2:
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THAM DỰ THẦU TẠI CÔNG TY
CO PHAN DAU TƯ LIGHTLAND GIAI DOAN 2017-2021
2.1 TONG QUAN VE CONG TY CO PHAN DAU TU XAY DUNG
LIGHTLAND
2.1.1 Thông tin chung về Công ty
Tên Tiếng việt: CÔNG TY CÔ PHẢN ĐẦU TƯ LIGHTLAND;
Tên giao dịch quốc tế: LIGHTLAND INVESTMENT CORPORATION;
Tên viết tắt: LIGHTLAND CORP
Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh: Số 0314004284 ngày 09/09/2016(Đăng kí thay đổi lần thứ tư ngày 04/10/2021)
Tài khoản số: STK: 0541000839839 Tại Vietcombank - CN Chương
Dương NHTMCP Ngoại Thương Việt Nam
Trang 322.1.2 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty
Công ty Cổ phần Đầu tư LightLand được thành lập từ 09/09/2016, có giấyphép kinh doanh số 0314004284 do Trọng tài kinh tế Hà Nội cấp Công ty đã luôn
nỗ lực, phan đấu đi qua khá nhiều thử thách khó khăn ngay từ những ngày đầu chậpchũng bước vào ngành dé trụ vững trên thương trường và phát triển hơn từng ngày
Với sự uy tín bởi các công trình xây dựng đã thi công xây dựng với chất lượngtốt, thâm mỹ, mục đích sử dụng được đáp ứng bởi thiết kế hợp lý, tính năng côngdụng phù hợp, giảm bớt được nhiều chi phí cho bên phía đầu tu, từ đó Công ty đã
được nhiều khách hàng biết mặt hơn Chủ trương Công ty luôn là thực hiện xây dựng,
duy trì và không ngừng nâng cao hệ thống bộ máy quản lý phát triển từ nền tảng của
các tiêu chuẩn xây dựng của Việt Nam và cả Quốc tế Bên cạnh đó lực lượng cán bộ
kĩ thuật và đội ngũ công nhân lao động cũng rất được Công ty quan tâm đến., Nhằmgiúp cho lực lượng lao động hiểu biết rõ, năm được những kĩ thuật mới ở quá trìnhxây dựng, thành thạo cách dùng mọi máy móc trang thiết bị hiện đại, Công Ty đã vàluôn duy trì hoạt động đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ tay nghề, nhận thức chotất cả cán bộ công nhân viên trong công ty trên nhiều phương diện Từ đó góp phầntạo nên môi trường làm việc thuận lợi giúp mọi người phát huy được hết được năng
lực trí tuệ của bản thân góp phần đến mục tiêu phát triển chung cả công ty
2.1.3 Cơ cầu tô chức của Công ty
2.1.3.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Công ty
Trang 33BẠN KIÊM SOAT
ONG GIÁM DOC
PHO TONG GB PHO TONG Gf HOT DỊ PHO TONG b0
HAI INH NS
Ban th
chink Nền Su Tal Chỉnh Kê tae
Gong ty CP Hầu ty va Phat
kiên Light
Cong ty CP Phái trần
Vien thing LTE
Cong ty CP Phat trien Cong ty CP Tận doar Thực
Bắc Việt Hưng Yên nhảm AUV
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức Công ty
Nguồn: Hồ sơ năng lực Công Ty
Trang 342.1.3.2 Chức năng, nhiệm vụ của bộ phận quản lý và các phòng ban trong Công ty
a Đại hội đồng cỗ đông
* Chức năng:
Là cơ quan có thâm quyên cao nhât của Công ty, bao gôm tât cả các cô đông
có quyên bỏ phiêu, hoặc người được cô đông ủy quyên.
* Nhiệm vụ:
- Thông qua kế hoạch phát triển của Công ty; thông qua BCTC hàng năm, các
báo cáo của Ban Kiêm soát và của Hội đông quản tri.
- Thông qua sửa đôi, bô sung Điêu lệ;
- Quyét định sô lượng thành viên của Hội đông quản tri;
- Bau, bãi nhiệm, miên nhiệm thành viên Hội đông quản tri và Bankiêm soát,
phê chuân việc Hội đông quản trị bô nhiệm Tông Giám đôc
- Quyết định tăng, giảm vốn điều lệ, thông qua định hướng phát triển của Công
ty, quyết định đầu tư hoặc bán số tài sản có giá trị bằng hoặc lớn hơn 50% tổng tài
sản của Công ty tính theo BCTC đã được kiểm toán gần nhất
- Các quyền hạn và nhiệm vụ khác được quy định tại Điều lệ
b Hội đồng Quản trị
* Chức năng:
Là cơ quan có day đủ quyền hạn dé thực hiện tat cả các quyền nhân danh Công
ty, trừ những thầm quyên thuộc về Đại hội đồng cổ đông
* Nhiệm vụ:
- Quyết định kế hoạch phát triển sản xuất kinh doanh và ngân sách hàng năm
- Xác định mục tiêu hoạt động và mục tiêu chiên lược trên cơ sở các mục đích
chiến lược do Đại hội đồng cô đông thông qua
- Bồ nhiệm và bãi nhiệm những người quản lý Công ty theo đề nghị của TổngGiám đốc và quyết định mức lương của họ
- Quyết định cơ cấu tô chức của Công ty
Trang 35- Đề xuất việc tái cơ cau lại hoặc giải thé Công ty
- Các quyền hạn và nhiệm vụ khác được quy định tại Điều lệ
c Ban Kiểm soát
* Chức năng:
- Thực hiện chức năng giám sát Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc trong việc
quản lý và điều hành công ty, chịu trách nhiệm trước Đại hội đồng Cổ đông trong
thực hiện các nhiệm vụ được giao.
- Có quyền xem xét sô sách, BCTC, cũng như bat kỳ hồ so, tài liệu liên quanđến hoạt động của Công ty
* Nhiệm vụ:
- Kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp, tính trung thực và mức độ can trọng trong
quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh, trong tổ chức công tác kế toán, thống kê,
và lập báo cáo tài chính.
- Tham định báo cáo tài chính, tình hình kinh doanh, báo cáo tài chính hangnăm và sáu tháng của công ty báo cáo đánh giá công tác quản lý của Hội đồng quản
tri
- Trinh bày báo cáo thẩm định báo cáo tài chính, báo cáo tình hình kinh doanh
hàng năm của công ty và báo cáo đánh giá công tác quản lý của Hội đồng quản trị lênĐại hội đồng Cô Đông tại cuộc họp thường niên
- Kiến nghị Hội đồng quản trị hoặc Dai hội đồng Cổ Đông các biện pháp sửađối, bô sung, cải tiến cơ cấu tô chức quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh của
công ty
- Thực hiện các quyền và nhiệm vụ khác được quy định tại Điều lệ
d Tổng Giám đốc
* Chức năng:
Trang 36Là đại điện trước pháp luật, là người có quyền hành cao nhất Công ty, trực tiếpchịu trách nhiệm trước pháp luật, trước Hội đồng quan tri về moi mat của hoạt độngsản xuất kinh doanh của Công ty
* Nhiệm vụ:
- Quản lý và điều hành các hoạt động, công việc hàng ngày của Công ty thuộcthấm quyền của Tổng giám đốc theo quy định của pháp luật và Điều lệ
- Thực hiện các nghị quyết của Hội đồng quản trị và Đại hội đồng Cô đông;
kế hoạch kinh doanh và kế hoạch đầu tư của Công ty đã được Hội đồng quản tri vàĐại hội đồng Cé đông thông qua
- Ký kết và tổ chức thực hiện các hợp đồng kinh tế, dân sự, và các loại hợpđồng khác phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh và các hoạt động khác của
công ty
- Quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng, kỷ luật đối với các chứcdanh quản lý của Công ty mà không thuộc đối tượng do Hội đồng quản trị bổ nhiệm
- Tuyến dụng, thuê mướn và bố trí sử dụng lao động theo quy định của Hội
đồng quản trị, phù hợp với quy định của pháp luật, và phù hợp với nhu cầu sản xuấtkinh doanh của Công ty Quyết định mức lương, phụ cấp (nếu có) cho người lao động
Giúp Giám đốc quan lý, điều hành hoạt động của công ty, doanh nghiệp theo
sự phân công của Giám đốc Bên cạnh đó, chủ động triển khai, thực hiện nhiệm vụ
được giao, chịu trách nhiệm trước Giam đốc về kết quả hoạt động Thiết lập mục tiêu,
chính sách cho việc quản lý các bộ phận.
* Nhiệm vụ:
- Xây dựng cơ cấu tô chức cho từng phòng ban, trình ban giám đốc phê duyệtnhằm hoàn thành các mục tiêu được giao phó Ban hành quy chế, quy định về văn
Trang 37* Nhiệm vụ:
- Công tác tô chức:
+ Xây dựng dé án, phương án sắp xếp tô chức, bộ máy quản lý và điều hành
sản xuất, bao gồm việc thành lập tách nhập giải thể, bé sung chức nang, nhiệm vu,
cho các đơn vị thuộc quyên quản lý trình Tổng Giám đốc phê duyệt
+ Tô chức triên khai thực hiện các đê án, phương án trên
+ Nghiên cứu xây dựng các văn bản phục vụ công tác quản lý đối với các tôchức trực thuộc, và dự thảo quy chế, quy định hoạt động của đơn vị trình cấp có thâmquyền phê duyệt trước khi tô chức triển khai thực hiện
+ Hướng dẫn, kiểm tra các tổ chức thuộc quyền quản lý thực hiện điều lệ tổchức và hoạt động, các quy chế, quy định của đơn vị theo chủ trương, đường lối của
Đảng và chính sách của Nhà nước đang hiện hành.
- Công tác cán bộ và đào tạo
+ Lập quy hoạch và trình duyệt cán bộ nguồn của Công ty và các đơn vị thành
viên hàng năm.
+ Xây dựng phương án quy hoạch đội ngũ CBCNV, đáp ứng nhu cau pháttriển của đơn vị, trình cấp có thâm quyền quản lý cán bộ phê duyệt trước khi tô chứctriển khai thực hiện
+ Căn cứ vào nhiệm vụ của đơn vi được giao và chức danh tiêu chuẩn chuyên
môn nghiệp vụ, kết quả tuyên chọn tiến hành bố trí, sắp xếp, điều động, tuyển dụng
CBCNV
Trang 38của don vi.
+ Thuc hién quan ly hồ sơ nhân sự và thực hiện các quy định của Luật Laođộng, giải quyết thủ tục tiếp nhận, cham dứt hợp đồng lao động và nghỉ chế độ, tổchức thực hiện chế độ nâng bậc lương hàng năm đối với CBCNV theo quy định của
Nhà nước và của don vi.
g Ban Kỹ thuật - Thiết bị
và lập biện pháp tổ chức thi công công trình; quản lý công tác thành quyết toán,
nghiệm thu công trình; công tác tổ chức thi công an toàn lao động, bảo hộ lao động
và vệ sinh công nghiệp; Công tác quản lý cơ giới, cung ứng, quản lý vật tư, phụ
tùng, nguyên nhiên liệu chính phụ, hướng dẫn kỹ thuật, đào tạo nâng cao tay nghềcho thợ vận hành, lái xe, lái máy, thợ sửa chữa, tổ chức hỗ trợ, xét duyệt, đề nghịkhen thưởng công tác sáng kiến cải tiến kỹ thuật trong lĩnh vực cơ giới - vật tư;
công tác sửa chữa bảo dưỡng; nghiên cứu và ứng dụng khoa học kỹ thuật mới thuộc
lĩnh vực xây dựng vào thực tế thi công công trường; quy hoạch đào tạo cán bộ kỹthuật nguồn của Công ty; quản lý công tác lưu trữ hồ sơ công trình đã hoàn thành
h Ban Kinh tế - Kỹ thuật
* Chức năng:
- Ban Kinh tế - Kỹ thuật là ban chuyên môn, nghiệp vụ thuộc cơ cấu tô chức
của Công ty Cé phan Đầu tư LightLand, có chức năng tham mưu, tư van, giúp Hội
Trang 39đồng quản trị, Tong Giám đốc Công ty thực hiện nhiệm vụ quản lý Doanh nghiệp vềCông tác quản lý kinh tế, công tác quản lý kế hoạch, công tác đầu tư, công tác đấuthầu; trong các lĩnh vực: đầu tư dự án, quản lý đất đai, công tác tiếp thị và đấu thầu.Lập thấm định và trình duyệt các dự án đầu tư, theo dõi kiểm tra giám sát quá trìnhthực hiện các dự án, xây dựng các quy định về công tác đầu tư, theo đõi, quản lý việc
sử dụng quỹ đất hiện có theo đúng quy định hiện hành của Pháp luật Nhà nước và
Công ty;
- Ban Kinh tế Kỹ thuật chịu sự chỉ đạo và quản lý của Tổng giám đốc Công ty
về tô chức, biên chế, nhiệm vụ công tác Đồng thời chịu sự chỉ đạo về chuyên môn,nghiệp vụ của các Phó Tổng giám đốc theo từng lĩnh vực công tác do Tổng giám đốcCông ty phân công và có trách nhiệm chủ động phối hợp với các Phòng, ban chuyên
môn, các đơn vị trực thuộc Công ty nhằm đáp ứng yêu cầu về công tác chuyên môn,
nghiệp vụ.
* Nhiệm vụ:
- Xây dựng các quy định về công tác đầu tư của Công ty
- Quản lý thực hiện đầu tư cụ thé theo các giai đoạn: Giai đoạn chuẩn bị đầu
tư, giai đoạn thực hiện đầu tư, giai đoạn kết thúc xây dựng dự án đưa vào khai thác
sử dụng
- Công tác giám sát đầu tư; công tác quản lý đất đai; công tác hợp tác đầu tư
- Công tác tiếp thị đầu thầu
i Ban Tài chính Kế toán
* Chức năng:
Có chức năng giúp việc cho Hội đồng quản trị và Tổng giám đốc Công ty tronglĩnh vực tài chính - kế toán, tín dụng và hạch toán kinh doanh và kiểm soát bằng tiềncác hoạt động kinh tế trong Công ty theo các quy định về quản lý kinh tế Nhà nước
và của Công ty.
* Nhiệm vụ:
- Xây dựng kế hoạch huy động vốn trung, dài hạn, huy động kịp thời các nguồnvốn san có vào hoạt động sản xuất kinh doanh, kế hoạch tạo lập và sử dụng các nguồntài chính có hiệu quả, đảm bảo tăng cường tiết kiệm trong chi phí hạ giá thành
Trang 40- Tổ chức tuần hoàn chuyển vốn, tô chức thanh toán tiền kinh doanh, thu hồicông nợ.
- Quản lý chặt chẽ vốn đầu tư cho xây dựng cơ bản và tô chức thanh quyết
toán các công trình xây dựng cơ bản hoàn thành.
- Lập báo cáo tài chính, báo cáo thuế và thu chi định kì nhằm giúp Giám đốc
điêu hành vôn hiệu quả hơn.
- Tổng hợp số liệu về tiền lương, kiểm soát tình hình sử dụng quỹ lương, tiềnthưởng, Bảo hiểm xã hội, phụ cấp, phân tích tình hình
- Kiểm tra và lập chứng từ thu chỉ hằng ngày đúng chế độ, nguyên tắc tài chính
Theo dõi tình hình vay, thanh toán công nợ và tạm ứng Lưu trữ các chứng từ báo cáo quỹ, chứng từ ngân hàng theo quy định.
- Ghi chép chính xác và thường xuyên kiểm tra đối chiếu số sách với thực tế
về số lượng, giá trị, địa điểm đặt tài sản có định cũng như tình hình xuất nhập khâu
và di chuyền tài sản cố định
- Lập bảng thanh toán lương hàng tháng theo bảng chia lương của các đơn vi,
trích lập các khoản thu của cán bộ và công nhân viên theo quy định.
- Tổng hợp mức thu nhập trong năm và tính toán thuế thu nhập cá nhân
- Đề xuất biện pháp quản lý, sử dụng quỹ tiền lương có hiệu quả
- Quan hệ với các co quan chức năng như Thuế, ngân hàng dé thực hiện các
chính sách theo quy định của Nhà nước.
- Xây dựng phương án, đề xuất giá bán thanh lý phế liệu, phế phẩm và các tài
sản thanh lý khác.
k Ban Kinh doanh
* Chức năng:
Ban kinh doanh giữ vai trò thúc đây, quảng bá và phân phối các sản phẩm,
dịch vụ của doanh nghiệp đến tay người tiêu dùng bằng cách áp dụng rất nhiều
phương thức khác nhau Đồng thời giữ vai trò tham mưu cho Ban Giám đốc và phốihợp với các bộ phận, phòng ban khác trong công ty như phòng hành chính, phòng kếtoán, phòng tài chính để xây dựng các chiến lược kinh doanh nhằm gia tăng doanh
số, lợi nhuận, giúp công ty tăng trưởng và phát triển ngày càng thêm vững mạnh