1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Hệ thống bài tập Ôn tập tổng hợp các chương Vật Lí 11 (Hay, đầy đủ)

23 4 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 1,45 MB

Nội dung

ĐIỆN TÍCH. ĐIỆN TRƯỜNG 1. Mức độ nhận biết Câu 1: Điện tích điểm là một vật tích điện có kích thước A. bằng khoảng cách tới điểm mà ta xét. B. lớn hơn so với khoảng cách tới điểm mà ta xét. C. nhỏ hơn so với khoảng cách tới điểm mà ta xét. D. rất nhỏ so với khoảng cách tới điểm mà ta xét. Câu 2: Hai điện tích điểm A. cùng mang điện tích âm thì hút nhau. B. cùng mang điện tích dương thì hút nhau. C. trái dấu thì hút nhau. D. trái dấu thì đẩy nhau. Câu 3: Lực tương tác giữa hai điện tích đứng yên tỉ lệ thuận với A. độ lớn các điện tích. B. khoảng cách giữa hai điện tích. C. bình phương khoảng cách giữa hai điện tích. D. các điện tích. Câu 4: Lực tương tác giữa hai điện tích đứng yên tỉ lệ thuận với A. tích độ lớn các điện tích. B. khoảng cách giữa hai điện tích. C. bình phương khoảng cách giữa hai điện tích. D. các điện tích. Câu 5: Lực tương tác giữa hai điện tích đứng yên tỉ lệ nghịch với A. độ lớn các điện tích. B. khoảng cách giữa hai điện tích. C. bình phương khoảng cách giữa hai điện tích. D. các điện tích. Câu 6: Độ lớn lực tĩnh điện giữa hai điện tích điểm đứng yên được tính theo công thức A. F = . B. F = . C. F = . D. F = . Câu 7: Biểu thức nào dưới đây thể hiện đúng biểu thức của định luật Cu-lông A. = . B. = . C. = . D. = . Câu 8: Hai điện tích điểm có điện tích , đứng yên cách nhau một đoạn r tác dụng lên nhau một lực điện có độ lớn F. Khi đó r được tính theo công thức A. r = . B. r = . C. r = . D. r = . Câu 9: Hai điện tích điểm có điện tích , đứng yên cách nhau một đoạn r tác dụng lên nhau một lực điện có độ lớn F. Khi đó bằng A. . B. . C. . D. . Câu 10: Đặc điểm nào dưới đây không phải của lực Cu-lông? A. có điểm đặt tại mỗi điện tích. B. có phương trùng đường thẳng nối hai điện tích. C. hướng ra xa nhau nếu hai điện tích cùng dấu. D. luôn luôn là lực hút. Câu 11: Đơn vị của hệ số tỉ lệ k trong biểu thức của định luật Cu-lông là A. N / . B. N / . C. N /m. D. Nm/ . Câu 12: Lực tương tác giữa hai điện tích = = - 3 nC khi cách nhau 10 cm trong không khí là A. 8,1. N. B. 8,1. N. C. 2,7. N. D. 2,7. N. Câu 13: Lực tương tác giữa hai điện tích = - 4,2 C và = 1,1 C khi cách nhau 2 cm trong chân không là A. 104 N. B. 52 N. C. 100 N. D. 32 N. Câu 14: Lực tương tác giữa hai điện tích = 6,3 C và = - 4,8 C khi cách nhau 15 cm trong không khí là A. 2 N. B. 4 N. C. 6 N. D. 12 N. Câu 15: Lực tương tác giữa hai điện tích = - 4,2 C và = 1,1 C khi cách nhau 2 cm trong môi trường có hằng số điện môi bằng 2 là A. 104 N. B. 52 N. C. 100 N. D. 32 N. Câu 16: Hai điện tích điểm q1 = 2.10-8 C và q2 = - 2.10-8 C đặt cách nhau 3 cm trong dầu có hằng số điện môi ε = 2. Lực hút giữa chúng có độ lớn A. 10-4 N. B. 10-3 N. C. 2.10-3 N. D. 0,5.10-4 N. Câu 17: Hai điện tích điểm q1 = 2.10-9 C và q2 = - 2.10-9 C hút nhau bằng lực có độ lớn 10-5 N khi đặt trong không khí. Khoảng cách giữa chúng là A. 6 cm. B. 4 cm. C. 3 cm. D. 4 cm. Câu 18: Hai quả cầu nhỏ có điện tích 10-7 C và 4.10-7 C tác dụng vào nhau một lực 0,1 N trong chân không. Tính khoảng cách giữa chúng A. r = 3 cm. B. r = 4 cm. C. r = 5 cm. D. r = 6 cm. Câu 19: Hai điện tích = - 4 C và = 8 C tác dụng lên nhau một lực Cu-lông bằng 320 N trong không khí. Khoảng cách giữa hai điện tích là A. r = 3 cm. B. r = 4 cm. C. r = 5 cm. D. r = 6 cm. Câu 20: Hai điện tích bằng nhau được đặt trong môi trường có = 4,5 cách nhau 3 cm. Lực đẩy giữa chúng bằng 2.10-5 N. Độ lớn của các điện tích là A. 3 C. B. 3 nC. C. 3 pC. D. 3 C. Câu 21: Hai điện tích điểm bằng nhau được đặt trong không khí cách nhau 12 cm. Lực tương tác giữa hai điện tích đó bằng 10 N. Giá trị của hai điện tích là A. = = ± 2.10-6 C. B. = = ± 3.10-6 C. C. = = ± 4.10-6 C. D. = = ± 5.10-6 C. Câu 22: Lực tương tác điện giữa hai điện tích q1 = 3.10-6 C và q2 = 3.10-6 C cách nhau một khoảng r = 3 cm trong dầu bằng 45 N. Hằng số điện môi của dầu bằng A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. 2. Mức độ thông hiểu Câu 1: Tăng khoảng cách giữa hai điện tích điểm đứng yên lên 4 lần thì lực tương tác tĩnh điện giữa chúng sẽ A. tăng lên 4 lần. B. giảm đi 4 lần. C. tăng lên 16 lần. D. giảm đi 16 lần. Câu 2: Khi tăng khoảng cách giữa hai điện tích điểm đứng yên và độ lớn của mỗi điện tích điểm lên hai lần thì lực tương tác tĩnh điện giữa chúng sẽ A. không thay đổi. B. giảm đi hai lần. C. tăng lên hai lần. D. tăng lên 4 lần. Câu 3: Khi tăng một trong hai điện tích điểm lên lần và đồng thời giảm khoảng cách giữa chúng đi lần thì lực tương tác tĩnh điện giữa chúng A. giảm lần. B. tăng lần. C. giảm 2 lần. D. tăng 2 lần. Câu 4: Khi tăng một trong hai điện tích điểm lên lần và đồng thời tăng khoảng cách giữa chúng lần thì lực tương tác tĩnh điện giữa chúng A. giảm lần. B. giảm 2/ lần. C. tăng lần. D. tăng 2/ lần. Câu 5: Có bốn điện tích điểm M, N, P, Q đứng yên. Lực tương tác tĩnh điện giữa chúng là M hút N, nhưng đẩy P, P hút Q. Khi đó A. N đẩy P. B. M đẩy Q. C. N đẩy Q. D. M hút P. Câu 6: Hai điện tích đẩy nhau bằng một lực khi đặt cách nhau 8 cm. Khi đưa lại gần nhau chỉ còn cách nhau 2 cm thì lực tương tác giữa chúng bây giờ là A. /2. B. 2 . C. 4 . D. 16 . Câu 7: Hai điện tích điểm bằng nhau được đặt trong không khí cách nhau 12 cm. Lực tương tác giữa hai điện tích đó bằng 10 N. Đặt hai điện tích đó vào dầu và đưa chúng cách nhau 8 cm thì tương tác giữa chúng vẫn bằng 10 N. Hằng số điện môi của dầu là A. ε = 1,51. B. ε = 2,01. C. ε = 3,41. D. ε = 2,25. Câu 8: Hai điện tích hút nhau bằng một lực 2.10-6 N. Khi chúng dời xa nhau thêm 2 cm thì lực hút là 5.10-7 N. Khoảng cách ban đầu giữa chúng bằng A. 1 cm. B. 2 cm. C. 3 cm. D. 4 cm. Câu 9: Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng r1 = 4 cm. Lực đẩy giữa chúng là F1 = 9.10-5 N. Để lực tác dụng giữa chúng là F2 = 1,6.10-4 N thì khoảng cách r2 giữa các điện tích đó phải bằng A. 1 cm. B. 2 cm. C. 3 cm. D. 4 cm. Câu 10: Hai vật nhỏ mang điện tích đặt trong không khí cách nhau một đoạn r = 1 m, đẩy nhau bằng lực F = 1,8 N. Điện tích tổng cộng của hai vật là 3. C. Tính điện tích mỗi vật? Đáp số: = 2. C; = C hoặc ngược lại. 3. Mức độ vận dụng Câu 1: Hai điện tích = 8. C, = - 8. C đặt tại A, B trong không khí, AB = 10 cm. Xác định lực tác dụng lên = 8. C đặt tại C, nếu 1. CA = 2 cm, CB = 8 cm. A. 1530 N. B. 1350 N. C. 90 N. D. 90 N. 2. CA = 2 cm, CB = 12 cm. A. 1480,0 N. B. 1400,0 N. C. 1440,6 N. D. 1440,0 N. 3. CA = 8 cm, CB = 6 cm. A. 250 N. B. 70 N. C. 10 N. D. 50 N. 4. CA = CB = 10 cm. A. 115,2 N. B. 99,8 N. C. 0 N. D. 57,6 N. Câu 2: Có hai điện tích bằng nhau q = 2.10-6 C đặt tại hai điểm A, B cách nhau một khoảng AB = 6 cm. Một điện tích = q đặt trên đường trung trực của AB cách AB một khoảng x = 4 cm. Các điện tích đều đặt trong không khí. Lực điện trường tổng hợp tác dụng lên bằng A. 14,60 N B. 15,30 N. C. 20,30 N. D. 23,04 N. Câu 3: Cho hai điện tích = 8. C, = - 8. C đặt ở A, B trong không khí, AB = 4 cm. Tại điểm C trên trung trực của AB, cách AB là 2 cm đặt q = 2 nC. Lực tĩnh điện tổng hợp tác dụng lên q do và gây ra là A. 2,54. N. B. 2,54. N. C. 2,54. N. D. 2,54. N. ĐIỆN TRƯỜNG VÀ CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG. ĐƯỜNG SỨC ĐIỆN 1. Mức độ nhận biết Câu 1: Đặc điểm nào dưới đây không phải là của điện trường? A. Điện trường là một dạng vật chất bao quanh điện tích. B. Điện trường gắn liền với điện tích. C. Điện trường tác dụng lực điện lên các điện tích khác đặt trong nó. D. Điện trường không gắn liền với điện tích. Câu 2: Đặt một điện tích thử q vào trong điện trường của một điện tích Q thì nó chịu tác dụng của lực điện = q . Khi đó ta có A. Nếu q > 0 thì . B. Nếu q < 0 thì . C. Nếu q < 0 thì . D. Vecto luôn cùng phương và chiều với . Câu 3: Đơn vị của cường độ điện trường là A. N.C. B. N/C. C. m/V. D. N/C hoặc V/m. Câu 4: Chọn đáp án sai? Độ lớn của cường độ điện trường của điện tích điểm Q A. tỉ lệ thuận với độ lớn của điện tích điểm Q. B. phụ thuộc vào điện tích thử q. C. tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách từ Q tới điểm ta xét r. D. không phụ thuộc vào điện tích thử q. Câu 5: Đặc điểm nào dưới đây không phải của vecto cường độ điện trường. A. Hướng vào điện tích nếu điện tích mang giá trị dương. B. Hướng ra xa điện tích nếu điện tích mang giá trị dương. C. Có phương trùng đường thẳng nối điện tích với điểm đang xét. D. Hướng vào điện tích nếu điện tích mang giá trị âm. Câu 6: Từ công thức tính cường độ điện trường ta suy ra A. r = . B. = . C. E = . D. E = . Câu 7: Một điện tích thử đặt tại điểm có cường độ điện trường E = 0,16 V/m. Lực tác dụng lên điện tích đó bằng 2. N. Giá trị của điện tích thử là A. 125. C. B. 125. C. C. 12,5. C. D. 1,25. C. Câu 8: Cường độ điện trường do điện tích Q = 5. C đặt trong không khí gây ra tại điểm A cách điện tích Q một đoạn 10 cm là A. 45 V/m. B. 450 V/m. C. 4500 V/m. D. 45000 V/m. 2. Mức độ vận dụng NGUYÊN LÝ CHỒNG CHẤT ĐIỆN TRƯỜNG Câu 1: Cho hai điện tích = 4. C, = - 4. C đặt ở A, B trong không khí, AB = 2 cm. Độ lớn cường độ điện trường tổng hợp tại H là trung điểm của AB bằng A. 0 V/m. B. 72000 V/m. C. 36000 V/m. D. 36000 V/m. Câu 2: Cho hai điện tích = 4. C, = - 4. C đặt ở A, B trong không khí, AB = 2 cm. Độ lớn cường độ điện trường tổng hợp tại M (MA = 1 cm, MB = 3 cm) bằng A. 4. V/m. B. 8. V/m. C. 16. V/m. D. 32. V/m. Câu 3: Cho hai điện tích = 4. C, = - 4. C đặt ở A, B trong không khí, AB = 2 cm. Độ lớn cường độ điện trường tổng hợp tại N hợp với A, B thành tam giác đều bằng A. 1800 V/m. B. 9000 V/m. C. 9000 V/m. D. 4500 V/m. Câu 4: Ba điểm A, B, C trong không khí tạo thành tam giác vuông tại A. Biết AB = 3 cm, AC = 4 cm, = - 3,6 nC, = 6,94 nC lần lượt đặt tại A và B. Độ lớn cường độ điện trường tổng hợp tại C bằng A. 15. V/m. B. 5. V/m. C. 2. V/m. D. 9. V/m. Câu 5: Cho hai điện tích = 8. C, = - 8. C đặt ở A, B trong không khí, AB = 4 cm. Điểm C trên trung trực của AB, cách AB là 2 cm có độ lớn cường độ điện trường tổng hợp là A. 9. V/m. B. 9 . V/m. C. 6. V/m. D. 6 . V/m. CÔNG CỦA LỰC ĐIỆN 1. Mức độ nhận biết Câu 1: Đặt một điện tích q trong điện trường đều có vecto cường độ điện trường là thì lực điện tác dụng lên điện tích là khi đó ta có. A. = - q nếu q < 0. B. = q với giá trị của q bất kì. C. = q chỉ khi q > 0. D. = q chỉ khi q < 0. Câu 2: Đặt một điện tích dương q trong điện trường đều có vecto cường độ điện trường là thì lực điện tác dụng lên điện tích là khi đó ta có. A. luôn không đổi cả về phương, chiều, độ lớn. B. độ lớn thay đổi. C. . D. . Câu 3: Đặt một điện tích âm q trong điện trường đều có vecto cường độ điện trường là thì lực điện tác dụng lên điện tích là khi đó ta có. A. luôn thay đổi cả về phương, chiều, độ lớn. B. độ lớn thay đổi. C. . D. . Câu 4: Trong công thức tính công của lực điện trong điện trường đều ta có. A. = . B. E = C. = . D. E = . Câu 5: Trong công thức tính công của lực điện trong điện trường đều thì. A. = ( , ). B. = ( , ). C. d > 0 khi cos < 0. D. d < 0 khi cos > 0. Câu 6: Đơn vị của cường độ điện trường là A. V.m. B. m/V. C. JC.m. D. J/Cm. Câu 7: Một electon di chuyển được đoạn đường 1 cm, dọc theo một đường sức điện, dưới tác dụng của lực điện trong một điện trường đều có E = 1000 V/m. Công của lực điện trường bằng A. - 1,6. J. B. 1,6. J. C. 1,6. J. D. - 1,6. J. Câu 8: Lực điện trường giữa hai bản tụ điện thực hiện một công A = 2. J để di chuyển điện tích q = 5. C từ bản nọ tới bản kia. Biết hai bản tụ cách nhau 2 cm. Cường độ điện trường bên trong tụ là. A. 2 V/m. B. 20 V/m. C. 200 V/m. D. 2000 V/m. Câu 9: Một proton mang điện tích 1,6. C chuyển động dọc theo phương của đường sức của một điện trường đều. Khi proton đi được quãng đường 2,5 cm thì lực điện thực hiện một công là 1,6. J. Cường độ điện trường của điện trường đều bằng A. 1 V/m. B. 2 V/m. C. 3 V/m. D. 4 V/m. ĐIỆN THẾ. HIỆU ĐIỆN THẾ 1. Mức độ nhận biết Câu 1: Đơn vị của điện thế là A. V. B. J/C. C. C/J. D. Cả A và B. Câu 2: Chọn đáp án sai? Hiệu điện thế giữa hai điểm M và N được tính theo biểu thức nào sau đây? A. = - . B. = . C. = E.d khi hai điểm M và N nằm trong điện trường đều. D. = - . Câu 3: Với điện trường như thế nào thì có thể viết hệ thức U = Ed. A. Điện trường của điện tích dương B. Điện trường của điện tích âm C. Điện trường đều D. Điện trường không đều Câu 4: Hiệu điện thế giữa hai điểm M, N là = 1 V. Một điện tích q = - 0,5 C di chuyển từ M đến N thì công của lực điện trường bằng A. 0,5 J. B. – 0,5 mJ. C. – 2 J. D. – 0,5 J. Câu 5: Khi di chuyển một điện tích q = 2 C từ bản tích điện dương sang bản tích điện âm đặt song song đối diện nhau, thì lực điện thực hiện một công bằng 200 J. Hiệu điện thế giữa hai bản có độ lớn bằng A. 100 V/m. B. 100 V. C. 200 V. D. 200 V/m. Câu 6: Hai tấm kim loại phẳng đặt nằm ngang song song được nhiễm điện trái dấu và cách nhau d = 5 cm. Hiệu điện thế giữa hai tấm đó 50 V. Cường độ điện trường giữa hai tấm kim loại là A. 1000 V/m. B. 1000 Vm. C. 10 V/m. D. 1000 V. Câu 7: Mặt trong của màng tế bào trong cơ thể sống mang điện tích âm, mặt ngoài mang điện tích dương. Hiệu điện thế giữa hai mặt này bằng 0,070 V. Màng tế bào dày 8.10-9 m. Hỏi cường độ điện trường trong màng tế bào bằng bao nhiêu? A. E = 8,75.106 V/m. B. E = 8,75.106 V. C. E = 6,75.106 V/m. D. E = 5,75.106 V. Câu 8: Công của lực điện trường làm di chuyển một điện tích giữa hai điểm có hiệu điện thế U = 2000 V là A = 1 J. Tính độ lớn của điện tích đó? A. q = 2.103 C. B. q = 2.10-2 C. C. q = 5.10-3 C. D. q = 5.10-4 C. TỤ ĐIỆN 1. Mức độ nhận biết Câu 1: Tụ điện là một hệ A. hai vật cách điện đặt gần nhau và ngăn cách nhau bằng một vật dẫn điện. B. gồm một vật dẫn điện đặt gần một vật cách điện. C. hai vật dẫn điện đặt gần nhau. D. hai vật dẫn điện đặt gần nhau và ngăn cách nhau bằng một vật cách điện. Câu 2: Điện dung của tụ điện là đại lượng đặc trưng cho A. khả năng tích điện của tụ điện ở một hiệu điện thế nhất định. B. khả năng phóng điện của tụ điện. C. khả năng tác dụng lực của tụ điện. D. năng lượng điện trường trong tụ điện. Câu 3: Điện dung của tụ điện được xác định bằng A. thương số của hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện và điện tích của tụ điện. B. thương số của điện tích của tụ điện và hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện. C. tích số của hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện và điện tích của tụ điện. D. điện tích của tụ điện. Câu 4: Đơn vị nào dưới đây không phải của điện dung. A. F. B. C/V. C. J/ . D. /J. Câu 5: Trên một tụ điện có ghi 10 F – 220 V có nghĩa là gì? A. 10 F cho biết điện dung của tụ điện, 220 V là giá trị giới hạn của hiệu điện thế đặt vào hai cực của tụ. B. 10 F cho biết điện dung của tụ điện, 220 V là giá trị nhỏ nhất của hiệu điện thế đặt vào hai cực của tụ. C. 10 F cho biết điện dung của tụ điện, 220 V là giá trị hiệu điện thế đặt vào hai cực của tụ làm tụ bị hỏng. D. Khi đặt vào hai cực của tụ điện hiệu điện thế 220 V thì điện dung của tụ điện là 10 F. Câu 6: Người ta nối hai bản của một tụ điện có điện dung C với hai cực của một acquy có hiệu điện thế bằng U. Câu nào sau đây là sai? A. Bản âm của tụ điện được nạp một điện tích bằng Q = - UC. B. Sau khi đã tích điện, hiệu điện thế giữa hai bản là U. C. Acquy đã cung cấp cho tụ điện một năng lượng bằng W = QU. D. Năng lượng của tụ điện sau khi nạp là W = QU/2. Câu 7: Công thức tính năng lượng của điện trường trong tụ điện nào dưới đây là sai? A. W = /2C. B. W = C/2. C. W = QU/2. D. W = CU/2. Câu 8: Đơn vị nào sau đây không phải của năng lượng của điện trường trong tụ điện. A. VF. B. J. C. /F. D. CV. Câu 9: Một tụ điện có C = 5.10-6 F. Điện tích của tụ điện bằng 86 C. Hỏi hiệu điện thế trên hai bản tụ điện? A. U = 17,2 V. B. U = 27,2 V. C. U = 37,2 V. D. U = 47,2 V. Câu 10: Một tụ điện có điện dung 500 pF được mắc vào hai cực của một máy phát điện có hiệu điện thế 220 V. Tính điện tích của tụ điện A. 15 nC. B. 110 nC. C. 1,5 nC. D. 1500 nC. Câu 11: Một tụ điện có điện dung 500 pF được mắc vào hai cực của một máy phát điện có hiệu điện thế 300 V. Tính điện tích của tụ điện A. 3,1.10-7 C. B. 2,1.10-7 C. C. 1,1.10-7 C. D. 0,1.10-7 C. Câu 12: Khi đặt một hiệu điện thế U = 50 V vào hai đầu tụ điện có điện dung C thì điện tích của tụ là Q = 10,62 nC. Điện dung của tụ điện là A. 212,4 pF. B. 212,4 nF. C. 212,4 F. D. 212,4 F. Câu 13: Khi đặt một hiệu điện thế U = 50 V vào hai đầu tụ điện có điện dung C thì điện tích của tụ là Q = 10,62 nC. Năng lượng điện trường của tụ điện là A. 265,5 mJ. B. 265,5 J. C. 265,5 nJ. D. 265,5 pJ. Câu 14: Bộ tụ điện trong một chiếc đèn chụp ảnh có điện dung 750 F được tích đến hiệu điện thế 330 V. Năng lượng mà đèn tiêu thụ trong mỗi lần đèn loé sáng sấp sỉ bằng A. W = 20,8 J. B. W = 30,8 J. C. W = 40,8 J. D. W = 50,8 J. 2. Mức độ vận dụng Câu 1: Ba tụ điện giống nhau, điện dung mỗi chiếc là C ghép song song, điện dung của bộ tụ đó là. A. C. B. 2C. C. C/3. D. 3C. Câu 2: Ba tụ điện giống nhau, điện dung mỗi chiếc là C ghép nối tiếp, điện dung của bộ tụ đó là. A. C. B. 2C. C. C/3. D. 3C. Câu 3: Hai tụ điện có điện dung C1 = 2 F, C2 = 3 F. được mắc nối tiếp. Tính điện dung của bộ tụ điện. A. C = 1,8 F. B. C = 1,6 F. C. C = 1,4 F. D. C = 1,2 F. Câu 4: Cho ba tụ điện được mắc thành bộ theo sơ đồ như hình C1 = 3 F, C2 = C3 = 4 F. Điện dung của bộ tụ điện bằng A. C = 3 F. B. C = 5 F. C. C = 6 F. D. C = 12 F. Câu 5: Có ba tụ điện C1 = 3 nF, C2 = 2 nF, C3 = 20 nF được mắc như hình vẽ. Nối bộ tụ điện với hai cực của nguồn điện có hiệu điện 30 V. Tính điện dung của cả bộ tụ điện. A. C = 2 nF. B. C = 3 nF. C. C = 4 nF. D. C = 5 nF. BÀI TẬP VỀ DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI. NGUỒN ĐIỆN 1. Mức độ nhận biết Câu 1: Chọn đáp án sai? Dòng điện là dòng chuyển động có hướng của các A. điện tích. B. electon. C. ion. D. vật nặng. Câu 2: Câu nào sau đây là sai? A. Dòng điện là dòng các êlectrôn tự do hoặc ion âm và ion dương dịch chuyển có hướng. B. Chiều dòng điện là chiều dịch chuyển của các hạt tải điện. C. Chiều dòng điện được quy ước là chiều dịch chuyển của các ion dương. D. Trong các dây dẫn kim loại, chiều dòng điện ngược chiều với chiều chuyển động của các êlectron tự do. Câu 3: Tác dụng nào dưới đây không phải là của dòng điện? A. Tác dụng nhiệt. B. Tác dụng cơ. C. Tác dụng quang. D. Tác dụng liên kết các electron lại với nhau. Câu 4: Tác dụng nào dưới đây không phải là của dòng điện? A. Tác dụng nhiệt. B. Tác dụng hóa học. C. Tìm các vết nứt trong kim loại. D. Tác dụng sinh lí. Câu 5: Trị số của đại lượng đặc trưng cho độ mạnh yếu của dòng điện là A. điện lượng. B. cường độ dòng điện. C. hiệu điện thế. D. suất điện động. Câu 6: Cường độ dòng điện là đại lượng đặc trưng cho tác dụng A. mạnh, yếu của dòng điện. B. tác dụng từ của dòng điện. C. lực của dòng điện. D. tác dụng sinh lí của dòng điện. Câu 7: Đơn vị nào dưới đây không phải đơn vị của cường độ dòng điện. A. mA. B. C.s. C. C/s. D. A. Câu 8: Đơn vị nào dưới đây không phải của điện lượng. A. A/s. B. A.s. C. C. D. nC. Câu 9: Cường độ của dòng điện được đo bằng A. Lực kế. B. Công tơ điện. C. Nhiệt kế. D. Ampe kế. Câu 10: Chọn đáp án sai? A. Để đo cường độ dòng điện người ta dùng ampe kế. B. Người ta mắc ampe kế nối tiếp vào mạch điện để đo cường độ dòng điện. C. Người ta mắc ampe kế song song vào mạch điện để đo cường độ dòng điện. D. Để có cường độ dòng điện phải có một hiệu điện thế đặt vào hai đầu vật dẫn điện. Câu 11: Điều kiện để có dòng điện là phải có A. một hiệu điện thế đặt vào hai đầu vật dẫn điện. B. các electron liên kết. C. các điện tích tự do trong vật dẫn điện. D. các electron tự do, ion âm và ion dương. Câu 12: Nguồn điện duy trì A. hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện. B. sự tồn tại của các electron tự do trong nguồn điện. C. sự tồn tại của các ion âm và ion dương bên trong nguồn điện. D. sự tồn tại của các electron liên kết bên trong nguồn điện. Câu 13: Công của nguồn điện là công của A. lực lạ thực hiện làm dịch chuyển các điện tích ở mạch ngoài. B. lực lạ thực hiện làm dịch chuyển các điện tích qua nguồn. C. lực điện thực hiện làm dịch chuyển các điện tích ở mạch ngoài. D. lực điện thực hiện làm dịch chuyển các điện tích qua nguồn. Câu 14: Acquy khi phát điện có sự chuyển hóa từ năng lượng nào sau đây thành điện năng? A. Nhiệt năng. B. Cơ năng. C. Hóa năng. D. Quang năng. Câu 15: Acquy khi nạp điện có sự chuyển hóa từ A. điện năng thành hóa năng. B. cơ năng thành hóa năng. C. hóa năng thành điện năng. D. quang năng thành điện năng. Câu 16: Cường độ dòng điện chạy qua tiết diện thẳng của dây dẫn là 1,5 A trong khoảng thời gian 3 s. Khi đó điện lượng dịch chuyển qua tiết diện dây là A. 0,5 C. B. 2 C. C. 4,5 C. D. 5,4 C. Câu 17: Suất điện động của một acquy là 3 V, lực lạ đã dịch chuyển một lượng điện tích đã thực hiện một công là 6 mJ. Lượng điện tích dịch chuyển khi đó là A. 18.10-3 C. B. 2.10-3 C. C. 0,5.10-3 C. D. 1,8.10-3 C. Câu 18: Công của lực lạ làm dịch chuyển một lượng điện tích q = 1,5 C trong nguồn điện từ cực âm đến cực dương của nó là 18 J. Suất điện động của nguồn điện bằng A. 1,2 V. B. 12 V. C. 2,7 V. D. 27 V. Câu 19: Suất điện động của nguồn điện một chiều là E = 4 V. Công của lực lạ làm dịch chuyển một lượng điện tích q = 8 mC giữa hai cực bên trong nguồn điện là A. A = 32 mJ. B. A = 320 mJ. C. A = 0,5 J. D. A = 500 J. 2. Mức độ thông hiểu Câu 1: Dòng điện chạy qua một dây dẫn kim loại có cường độ 2 A. Số êlectrôn dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn này trong khoảng thời gian 2 s là A. 2,5. . B. 2,5. . C. 0,4. . D. 4. . Câu 2: Số êlectrôn dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây trong khoảng thời gian 2 s là 6,25.1018. Khi đó dòng điện qua dây dẫn đó là A. 1 A. B. 2 A. C. 0,512. A. D. 0,5 A. Câu 3: Một dây dẫn kim lọai có điện lượng q = 30 C đi qua tiết diện của dây trong 2 phút. Số electrôn qua tiết diện của dây trong 1 s là A. 3,125. hạt. B. 15,625. hạt. C. 9,375. hạt. D. 9,375. hạt. BÀI TẬP VỀ ĐIỆN NĂNG. CÔNG SUẤT ĐIỆN 1. Mức độ nhận biết Câu 1: Chọn đáp án sai? Từ công thức tính công của lực điện ta có A. A = Uq = UIt. B. U = . C. I = . D. t = . Câu 2: Điện năng mà một đoạn mạch tiêu thụ khi có dòng điện chạy qua được đo bằng A. Ampe kế. B. Vôn kế. C. Công tơ mét. D. Công tơ điện. Câu 3: Đơn vị nào sau đây không phải đơn vị công của lực điện. A. J. B. VC. C. VAs. D. VA. Câu 4: Công thức tính công suất tiêu thụ điện năng của đoạn mạch là A. P = RI. B. P = UI. C. P = EI. D. P = UIt. Câu 5: Đơn vị nào sau đây không phải của công suất điện của một đoạn mạch. A. W. B. J. C. J/s. D. VA. Câu 6: Đơn vị nào sau đây không phải đơn vị của nhiệt lượng? A. J. B. Ws. C. W/s. D. s. Câu 7: Chọn đáp án sai? Từ công thức tính công suất tỏa nhiệt ở vật dẫn khi có dòng điện chạy qua ta có A. I = . B. I = . C. I = . D. = . Câu 8: Điện năng biến đổi hoàn toàn thành nhiệt năng ở dụng cụ hay thiết bị nào dưới đây khi chúng hoạt động? A. Bóng đèn dây tóc. B. Quạt điện. C. Ấm điện. D. Acqui đang được nạp điện. Câu 9: Chọn đáp án sai? Từ công thức tính công của nguồn điện ta có. A. E = . B. = . C. U = . D. I = . Câu 10: Công suất của nguồn điện được tính theo công thức. A. P = UI. B. P = R . C. P = /t. D. P = EI. Câu 11: Chọn đáp án sai? Công suất của nguồn điện A. đặc trưng cho tốc độ thực hiện công của nguồn điện đó. B. được tính theo công thức = EI. C. là công của nguồn điện thực hiện trong một đơn vị thời gian. D. được tính theo công thức = UI. Câu 12: Cho dòng điện có cường 2 A chạy qua dây dẫn trong thời gian 30 phút, biết hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn này là 12 V. Điện năng tiêu thụ của đoạn mạch trong thời gian nói trên và công suất của đoạn mạch là A. 720 J; 24 W. B. 43200 J; 24 W. C. 72 J; 12 W. D. 4320 J; 12 W. Câu 13: Một bóng đèn có công suất định mức 100W sáng bình thường ở hiệu điện thế 110V. Cường độ dòng điện qua bóng đèn là A. I = 5/22 A. B. I = 10/11 A. C. I = 1,1 A. D. I = 1,21 A. Câu 14: Một bếp điện khi hoạt động bình thường có điện trở R = 100 và cường độ dòng điện qua bếp là I = 5 A. Tính nhiệt lượng tỏa ra trong mỗi giờ, biết 1 kWh = 3600000 J. A. Q = 2500 J. B. Q = 2,5 kWh. C. Q = 500 J. D. 2,5 Wh. 2. Mức độ thông hiểu Câu 1: Một ấm điện có hai dây dẫn và để đun nước. Nếu dùng dây thì nước trong ấm sẽ sôi sau thời gian t1 = 10 phút. Còn nếu dùng dây thì nước sẽ sôi sau thời gian t2 = 40 phút. Nếu dùng cả hai dây mắc nối tiếp thì nước sẽ sôi sau thời gian là A. 8 phút. B. 25 phút. C. 30 phút. D. 50 phút. Câu 2: Một ấm điện có hai dây dẫn và để đun nước. Nếu dùng dây thì nước trong ấm sẽ sôi sau thời gian t1 = 10 phút. Còn nếu dùng dây thì nước sẽ sôi sau thời gian t2 = 40 phút. Nếu dùng cả hai dây mắc song song thì nước sẽ sôi sau thời gian là A. 4 phút. B. 8 phút. C. 25 phút. D. 30 phút. BÀI TẬP VỀ ĐỊNH LUẬT ÔM ĐỐI VỚI TOÀN MẠCH 1. Mức độ nhận biết Câu 1: Một nguồn điện có suất điện động E và điện trở trong r mắc nối tiếp với một điện trở thuần , khi đó suất điện động của nguồn điện có giá trị bằng A. độ giảm thế mạch ngoài. B. độ giảm thế mạch trong. C. tổng các độ giảm thế mạch ngoài và mạch trong. D. hiệu độ giảm thế mạch ngoài và mạch trong. Câu 2: Một nguồn điện có suất điện động E và điện trở trong r mắc nối tiếp với một điện trở thuần , dòng điện trong mạch là I. Suất điện động của nguồn điện được tính theo công thức A. E = I + Ir. B. E = I - Ir. C. E = Ir - I . D. E = I . Câu 3: Một nguồn điện có suất điện động E và điện trở trong r mắc nối tiếp với một điện trở thuần , dòng điện trong mạch là I. Khi đó I được tính theo công thức A. I = . B. I = . C. I = . D. I = . Câu 4: Một nguồn điện có suất điện động E và điện trở trong r mắc nối tiếp với một điện trở thuần , dòng điện trong mạch là I. Cường độ dòng điện I chạy trong mạch tỉ lệ thuận với A. điện trở toàn phần của mạch. B. điện trở mạch ngoài. C. điện trở của nguồn điện. D. suất điện động của nguồn. Câu 5: Một nguồn điện có suất điện động E và điện trở trong r mắc nối tiếp với một điện trở thuần , dòng điện trong mạch là I. Cường độ dòng điện I chạy trong mạch tỉ lệ nghịch với A. điện trở toàn phần của mạch. B. điện trở mạch ngoài. C. điện trở của nguồn điện. D. suất điện động của nguồn. Câu 6: Một nguồn điện có suất điện động E và điện trở trong r mắc nối tiếp với mạch ngoài bằng dây dẫn có điện trở rất nhỏ. Khi đó cường độ dòng điện trong mạch được tính theo công thức A. I = . B. I = . C. I = . D. I = . Câu 7: Một nguồn điện có suất điện động E và điện trở trong r mắc nối tiếp với một điện trở thuần . Hiệu suất của nguồn điện được tính theo công thức A. H = . B. H = . C. I = . D. I = . Câu 8: Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị của suất điện động của nguồn điện. A. V (Vôn). B. J (Jun). C. A. (Ampe.ôm). D. J/C (Jun/Cu-long). Câu 9: Một nguồn điện có điện trở trong 0,1 được mắc với một điện trở 4,8 . Khi đó hiệu điện thế ở hai cực của nguồn điện là 120 V. Cường độ dòng điện trong mạch và suất điện động của nguồn điện là. A. 25 A và 122,5 V. B. 2,5 A và 122,5 V. C. 25 A và 12,25 V. D. 2,5 A và 12,25 V. Câu 10: Một nguồn điện có suất điện động bằng 13 V điện trở trong r = 0,2 được mắc nối tiếp với điện trở R = 2,4 thành mạch kín. Khi đó hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là A. 11 V. B. 12 V. C. 13 V. D. 14 V. Câu 11: Một nguồn điện có điện trở trong r = 1 được mắc nối tiếp với điện trở R = 7 thành mạch kín. Khi đó hiệu suất của nguồn điện là A. 87%. B. 90%. C. 90,5%. D. 87,5%. Câu 12: Một nguồn điện có suất điện động E điện trở trong r được mắc nối tiếp với điện trở R = 3,5 thành mạch kín. Khi đó hiệu suất của nguồn điện là 87,5%. Giá trị của điện trở trong r là A. 0,5 . B. 2 . C. 1 . D. 1,5 . Câu 13: Một nguồn điện có suất điện động 6 V, điện trở trong r = 2 Ω, mạch ngoài có điện trở R. Để công suất tiêu thụ ở mạch ngoài là 4 W thì điện trở R phải có giá trị bằng A. 1 Ω. B. 2 Ω. C. 3 Ω. D. 6 Ω. 2. Mức độ thông hiểu Câu 1: Một nguồn điện được mắc với một biến trở. Khi điện trở của biến trở là 1,65 thì hiệu điện thế ở hai cực của nguồn là 3,3 V. Còn khi điện trở của biến trở là 3,5 thì hiệu điện thế ở hai cực của nguồn là 3,5 V. Tìm suất điện động và điện trở trong của nguồn điện. A. 37 V và 0,2 . B. 3,7 V và 0,2 . C. 3,7 V và 2 . D. 37 V và 2 . Câu 2: Người ta mắc hai cực của một nguồn điện với một điện trở. Biết khi cường độ dòng điện trong mạch bằng I = 0 thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 4,5 V và khi I = 2 A thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 4 V. Suất điện động và điện trở trong của nguồn điện là. A. 4,5 V và 4,5 . B. 4,5 V và 0,25 . C. 4,5 V và 1 . D. 9 V và 4,5 . 3. Mức độ vận dụng BÀI TOÁN TÌM CÁC ĐẠI LƯỢNG CƠ BẢN Câu 1: Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó nguồn điện có suất điện động E = 10 V và có điện trở trong r = 1 W. Các điện trở của mạch ngoài R1 = 6 W, R2 = 12 W. 1. Tính cường độ dòng điện chạy trong mạch và hiệu điện thế hai đầu mỗi điện trở. 2. Tính điện năng tiêu thụ của mạch ngoài trong thời gian 10 phút và công suất tỏa nhiệt ở mỗi điện trở. 3. Tính công của nguồn điện sản ra trong 10 phút và hiệu suất của nguồn điện. Câu 2: Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ. Trong đó nguồn điện có điện trở trong r = 1 W. Các điện trở của mạch ngoài R1 = 6 W, R2 = 2 W. Dòng điện chạy trong mạch chính là 1 A. 1. Tính suất điện động của nguồn điện và hiệu suất của nguồn điện. 2. Tính công suất tỏa nhiệt của mạch ngoài và hiệu điện thế hai đầu mỗi điện trở, cường độ dòng điện qua mỗi điện trở. Câu 3: Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ. Trong đó nguồn điện có điện trở trong r = 1 W. Các điện trở của mạch ngoài R1 = 6 W, R2 = 2 W, R3 = 3 W. Dòng điện chạy trong mạch chính là 1 A. 1. Tính suất điện động của nguồn điện và hiệu suất của nguồn điện. 2. Tính công suất tỏa nhiệt của mạch ngoài và hiệu điện thế hai đầu mỗi điện trở, cường độ dòng điện qua mỗi điện trở. ĐÈN SÁNG BÌNH THƯỜNG Câu 6: Cho mạch điện như hình vẽ. Nguồn điện có suất điện điện 12 V, có điện trở trong r = 1 W. Đèn có ghi 6 V – 3 W. Tính giá trị của biến trỏ để đền sáng bình thường. CÔNG SUẤT CỰC ĐẠI Câu 7: Một nguồn điện có suất điện động E = 6 V, điện trở trong r = 2 Ω, mạch ngoài có điện trở R. Để công suất tiêu thụ ở mạch ngoài đạt giá trị lớn nhất thì điện trở R phải có giá trị A. R = 1 Ω. B. R = 2 Ω. C. R = 3 Ω. D. R = 4 Ω. Câu 8: Cho mạch điện như hình vẽ. Nguồn điện có suất điện động E = 12 V, điện trở trong r = 1 W. R là biến trở. 1. Điều chỉnh R để công suất mạch ngoài là 11 W. Tính giá trị R tương ứng. Tính công suất của nguồn trong trường hợp này. 2. Phải điều chỉnh R có giá trị bao nhiêu để công suất tỏa nhiệt trên R là lớn nhất. Câu 9: Cho mạch điện như hình vẽ. Nguồn điện có suất điện động E = 24 V, điện trở trong r = 6 W. Điện trở = 4 W. Hỏi bằng bao nhiêu để 1. công suất mạch ngoài lớn nhất. Tính công suất của mạch ngoài và của nguồn khi đó. 2. công suất trên lớn nhất. Tính công suất khi đó. Câu 10: Cho mạch điện như hình vẽ. Nguồn điện có suất điện động E = 12 V, điện trở trong r = 1 W, = 4 . Phải điều chỉnh có giá trị bao nhiêu để 1. công suất mạch ngoài là lớn nhất. Tính công suất của nguồn khi đó. 2. công suất trên lớn nhất. Tính công suất CÔNG SUẤT KHÔNG ĐỔI Câu 13: Dùng một nguồn điện để thắp sáng lần lượt hai bóng đèn có điện trở = 2 , = 8 , Khi đó công suất tiêu thụ trên hai bóng đèn như nhau. Điện trở trong của nguồn điện là A. 16 . B. 6 . C. 4 . D. 2 . Câu 14: Dùng một nguồn điện để thắp sáng lần lượt hai bóng đèn có điện trở = 4 Ω và = 9 Ω, khi đó công suất tiêu thụ của hai bóng đèn là như nhau. Điện trở trong của nguồn điện là A. 2 Ω. B. 3 Ω. C. 4 Ω. D. 6 Ω. CÔNG SUẤT THAY ĐỔI Câu 15: Một nguồn điện có suất điện động E và điện trở trong r mắc nối tiếp với một biến trở R. Khi R = thì dòng điện và công suất tiêu thụ mạch ngoài là = 15 A , = 136 W. Khi R = thì dòng điện và công suất tiêu thụ mạch ngoài là = 6 A , = 64,8 W. Suất điện động E và điện trở trong r của nguồn là A. 12 V và 2 . B. 6 V và 0,2 . C. 12 V và 0,2 . D. 6 V và 2 . Gợi ý: = (E - r) = (E - r) HIỆU SUẤT THAY ĐỔI Câu 16: Một nguồn điện có điện trở trong r mắc nối tiếp với một biến trở R. Khi R thay đổi từ = 3 đến = 10,5 thì hiệu suất của nguồn tăng gấp hai lần. Điện trở trong của nguồn điện là A. 4 . B. 5 . C. 6 . D. 7 . BÀI TẬP MẮC THÊM AMPE KẾ Câu 17: Cho mạch điện như hình vẽ. E = 12 V, = 4 W, = = 10 . Bỏ qua điện trở của ampe kế A va dây nối. Số chỉ ampe kế là 0,6 A. Giá trị điện trở trong của nguồn điện là A. 1,2 . B. 0,5 . C. 1,0 . D. 0,6 . BÀI TẬP VỀ GHÉP NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ 1. Mức độ nhận biết Câu 1: Chọn đáp án sai? Cho hai nguồn điện , và , mắc nối tiếp khi đó ta có A. Suất điện động của bộ nguồn bằng tổng suất điện động của hai nguồn. B. = + . C. = + . D. 1/ = 1/ + 1/ . Câu 2: Chọn đáp án sai? Cho hai nguồn điện giống nhau , và , mắc song song khi đó ta có A. = = . B. 1/ = 1/ + 1/ . C. = ( + )/ . D. = /( + ). Câu 3: Một mạch điện kín gồm hai nguồn điện , và , mắc nối tiếp với nhau, mạch ngoài chỉ có điện trở R. Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là A. I = . B. I = . C. I = . D. I = . Câu 4: Một mạch điện kín gồm hai nguồn điện E, và E, mắc song song với nhau, mạch ngoài chỉ có điện trở R. Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là A. I = . B. I = E/(R + ). C. I = 2E/(R + ). D. I = E/(R + ). Câu 5: Cho bộ nguồn gồm 6 acquy giống nhau được mắc thành ba dãy nối tiếp, mỗi dãy có hai acquy mắc song song, biết mỗi acquy có E = 2 V và r = 1 . Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn là A. 6 V; 1,5 . B. 6 V; 2 . C. 4 V; 1,5 . D. 4 V; 2 . Câu 6: Cho bộ nguồn gồm 6 acquy giống nhau được mắc thành hai dãy song song với nhau, mỗi dãy gồm 3 acquy mắc nối tiếp với nhau. Mỗi acquy có suất điện động 2 V và điện trở trong r = 1 Ω. Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn lần lượt là A. 12 V; 6 Ω. B. 6 V; 1,5 Ω. C. 6 V; 3 Ω. D. 12 V; 3 Ω. Câu 7: Cho mạch điện như hình vẽ. Mỗi pin có suất điện động 1,5 V và điện trở trong r = 1 Ω. Điện trở mạch ngoài R = 3,5 Ω. Cường độ dòng điện ở mạch ngoài là A. I = 0,9 A. B. I = 1,0 A. C. I = 1,2 A. D. I = 1,4 A. BÀI TOÁN LIÊN CHƯƠNG Câu 11: Cho mạch điện như hình vẽ. L là ống dây dẫn hình trụ dài 10 cm, gồm 1000 vòng dây, không có lõi, được đặt trong không khí, điện trở R, nguồn điện có E = 12 V và r = 1 . Biết đường kính của mỗi vòng dây rất nhỏ so với chiều dài của ống dây. Bỏ qua điện trở của ống dây và dây nối. Khi dòng điện trong mạch ổn định thì cảm ứng từ trong ống dây có độ lớn là 2,51. T. Giá trị R là A. 7 . B. 6 . C. 5 . D. 4 . DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI Câu 1: Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của A. các electron tự do dưới tác dụng của điện trường. B. các ion dương và ion âm ngược chiều nhau. C. các ion âm cùng chiều điện trường. D. các lỗ trống ngược chiều điện trường. Câu 2: Hiện tượng tạo thành suất điện động nhiệt điện trong một mạch điện kín gồm hai vật dẫn khác nhau khi giữ hai mối hàn ở hai nhiệt độ khác nhau là hiện tượng A. siêu dẫn. B. nhiệt điện. C. quang điện. D. quang – phát quang. DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN Câu 3: Chọn đáp án sai? Dòng điện trong chất điện phân là dòng chuyển dời có hướng của các A. ion dương theo chiều điện trường và ion âm ngược chiều điện trường. B. ion dương (cation) về phía catot (cực âm). C. ion âm (anion) về phía anot (cực dương). D. electron về phía anot. DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT KHÍ Câu 4: Bản chất dòng điện trong chất khí là dòng chuyển dời có hướng của các A. ion dương, các ion âm, electron theo chiều điện trường. B. ion dương ngược chiều điện trường. C. ion âm cùng chiều điện trường. D. ion dương theo chiều điện trường và các ion âm, electron ngược chiều điện trường. Câu 5: Sự giống nhau giữa dòng điện trong chất khí và dòng điện trong kim loại là A. Đều có các ion âm chuyển động ngược chiều điện trường. B. Đều có các lectron chuyển động ngược chiều điện trường. C. Đều có các ion dương chuyển động cùng chiều điện trường. D. Đều chỉ có một hạt tải điện là electron tự do. Câu 6: Dòng điện trong chất khí có hạt tải điện là A. eletron còn trong lòng chất điện phân thì không. B. ion âm còn trong lòng chất điện phân thì không. C. ion dương còn trong lòng chất điện phân thì không. D. ion dương và ion âm còn trong lòng chất điện phân thì không. Câu 7: Dòng điện trong chất khí và dòng điện trong lòng chất điện phân giống nhau ở chỗ A. đều có sự chuyển dời có hướng của các electron. B. đều có sự chuyển dời có hướng của các electron và ion dương. C. đều có sự chuyển dời có hướng của các ion âm và ion dương. D. đều có sự chuyển dời có hướng của các electron và ion âm. DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT BÁN DẪN Câu 8: Dòng điện trong chất bán dẫn là dòng A. các electron dẫn chuyển động ngược chiều điện trường và dòng các lỗ trống chuyển động cùng chiều điện trường. B. các electron dẫn chuyển động ngược chiều điện trường và dòng các ion dương chuyển động cùng chiều điện trường. C. các electron dẫn, các ion âm chuyển động ngược chiều điện trường và dòng các ion dương chuyển động cùng chiều điện trường. D. các ion dương chuyển động cùng chiều điện trường. Câu 9: Chọn đáp án đúng? A. Trong kim loại và trong bán dẫn, các hạt tải điện chỉ là electron. B. Trong kim loại các hạt tải điện là các electron, trong chất bán dẫn các hạt tải điện là các lỗ trống. C. Trong kim loại và trong bán dẫn, các hạt tải điện đều là electron và lỗ trống. D. Trong kim loại các hạt tải điện là các electron, trong chất bán dẫn các hạt tải điện gồm cả các electron và các lỗ trống. Câu 10: Hạt tải điện nào sau đây chỉ có trong chất bán dẫn mà không có trong kim loại. A. lỗ trống. B. electron. C. lỗ trống và electron. D. ion dương. Câu 11: Hạt tải điện nào sau đây có trong cả chất bán dẫn và trong kim loại. A. lỗ trống. B. electron. C. lỗ trống và electron. D. ion dương. Câu 12: Hạt tải điện nào sau đây không có cả trong chất bán dẫn và trong kim loại. A. lỗ trống. B. electron. C. lỗ trống và electron. D. ion âm và ion dương. BÀI TẬP LỰC TỪ - CẢM ỨNG TỪ Câu 6: Từ trường đều có các đường sức từ A. là những đường thẳng song song, cùng chiều và cách đều nhau. B. khép kín. C. luôn có dạng là đường tròn. D. là những đường cắt nhau. Câu 7: Độ lớn của cảm ứng từ tại một điểm được tính theo công thức. A. B = . B. B = . C. B = . D. B = . Câu 8: Trong công thức: F = IlBsin thì là góc giữa hai vecto A. ( , ). B. ( , ). C. ( , ). D. ( , I ). Bài 9: Tìm các dữ kiện còn thiếu trong các phần sau. 1. B = 0,02 T; I = 2 A; l = 5 cm; = . Tìm F = ? 2. B = 0,03 T; l = 10 cm; F = 0,06 N; = . Tìm I = ? 3. I = 3 A; l = 15 cm; F = 0,02 N; = . Tìm B = ? 4. I = 5 A; l = 10 cm; B = 0,02 T; F = 0,01 N. Tìm = ? BT TỪ TRƯỜNG CỦA DÒNG ĐIỆN CHẠY TRONG CÁC DÂY DẪN CÓ HÌNH DẠNG ĐẶC BIỆT A. Dây thẳng dài Câu 1: Đường sức từ đi qua điểm M gây ra bởi dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài là A. đường tròn nằm trong mặt phẳng đi qua M vuông góc với dây dẫn, có tâm O nằm trên dây dẫn. B. đường tròn nằm trong mặt phẳng đi qua M song song với dây dẫn. C. đường thẳng đi qua M vuông góc với dây dẫn và hướng ra xa dây dẫn. D. đường thẳng đi qua M vuông góc với dây dẫn và hướng vào dây dẫn. Câu 4: Một dây dẫn dài vô hạn, dòng điện chạy trong dây có cường độ I = 10 A. Cảm ứng từ do dòng điện trên gây ra tại điểm M nằm cách dây dẫn 5 cm bằng A. 4. T. B. 4. T. C. 4. T. D. 4. . Câu 5: Một dây dẫn dài vô hạn, dòng điện chạy trong dây có cường độ I = 10 A. Cảm ứng từ do dòng điện trên gây ra tại điểm N bằng 8. T. Khoảng cách từ N tới dòng điện là A. 0,25 m. B. 0,025 m. C. 0,25 cm. D. 0,025 cm. B. Dây tròn Câu 8: Một khung dây tròn bán kính R = 10 cm, gồm 50 vòng dây có dòng điện 10 A chạy qua, đặt trong không khí. Độ lớn cảm ứng từ tại tâm khung dây là A. B = 2. T. B. B = 3,14. T. C. B = 1,256. T. D. B = 6,28. T. Câu 9: Cuộn dây tròn bán kính R = 5 cm gồm N = 100 vòng dây quấn nối tiếp cách điện với nhau, đặt trong không khí có dòng điện I qua mỗi vòng dây, từ trường ở tâm vòng dây là B = 5. T. Cường độ I có giá trị A. 0,2 A. B. 0,6 A. C. 0,4 A. D. 0,8 A. C. Ống dây hình trụ Câu 11: Độ lớn của cảm ứng từ trong lòng ống dây dẫn hình trụ được xác định bởi biểu thức A. B = 4 . I. B. B = 2. . C. B = 2 . N . D. B = 4. I. Câu 12: Độ lớn của cảm ứng từ trong lòng ống dây dẫn hình trụ được xác định bởi biểu thức A. B = 2. . B. B = 4 . nI. C. B = 2 . N . D. B = 4. I. Câu 13: Một ống dây có chiều dài 20 cm, gồm 500 vòng dây, số vòng dây quấn trên một đơn vị dài của lõi quấn dây bằng A. . B. 25. C. 100. D. 2500. Câu 14: Một ống dây có chiều dài 20 cm gồm 500 vòng dây, cho cường độ I = 5 A chạy trong ống dây. Cảm ứng từ bên trong ống dây là A. 5. T. B. 5. T. C. 5. T. D. 2. T. Câu 15: Một ống dây dài 50 cm, cường độ dòng điện chạy qua mỗi vòng dây là 2 A. Cảm ứng từ bên trong ống dây có độ lớn B = 25. . Số vòng dây của ống gần giá trị nào nhất dưới đây? A. 1989 vòng. B. 49736 vòng. C. 497 vòng. D. 4974 vòng.

Trang 1

ĐIỆN TÍCH ĐIỆN TRƯỜNG

1 Mức độ nhận biết

Câu 1: Điện tích điểm là một vật tích điện có kích thước

A bằng khoảng cách tới điểm mà ta xét B lớn hơn so với khoảng cách tới điểm mà ta xét.

C nhỏ hơn so với khoảng cách tới điểm mà ta xét D rất nhỏ so với khoảng cách tới điểm mà ta xét Câu 2: Hai điện tích điểm

A cùng mang điện tích âm thì hút nhau B cùng mang điện tích dương thì hút nhau.

C trái dấu thì hút nhau D trái dấu thì đẩy nhau

Câu 3: Lực tương tác giữa hai điện tích đứng yên tỉ lệ thuận với

A độ lớn các điện tích B khoảng cách giữa hai điện tích

C bình phương khoảng cách giữa hai điện tích D các điện tích.

Câu 4: Lực tương tác giữa hai điện tích đứng yên tỉ lệ thuận với

A tích độ lớn các điện tích B khoảng cách giữa hai điện tích

C bình phương khoảng cách giữa hai điện tích D các điện tích.

Câu 5: Lực tương tác giữa hai điện tích đứng yên tỉ lệ nghịch với

A độ lớn các điện tích B khoảng cách giữa hai điện tích

C bình phương khoảng cách giữa hai điện tích D các điện tích.

Câu 6: Độ lớn lực tĩnh điện giữa hai điện tích điểm đứng yên được tính theo công thức

Câu 8: Hai điện tích điểm có điện tích q , 1 q đứng yên cách nhau một đoạn r tác dụng lên nhau một lực điện có2

độ lớn F Khi đó r được tính theo công thức

A r = εrF q q1 2

k B r = 1 2

kεrF q q C r = 1 2

εrF

k q q D r = 1 2

k q qεrF

Câu 9: Hai điện tích điểm có điện tích q , 1 q đứng yên cách nhau một đoạn r tác dụng lên nhau một lực điện có2

độ lớn F Khi đó q q bằng1 2

A εrF2

kr B 2

kεrFr C

2

εrFr

k D 2

εrkFr

Câu 10: Đặc điểm nào dưới đây không phải của lực Cu-lông?

A có điểm đặt tại mỗi điện tích B có phương trùng đường thẳng nối hai điện tích.

C hướng ra xa nhau nếu hai điện tích cùng dấu D luôn luôn là lực hút.

Câu 11: Đơn vị của hệ số tỉ lệ k trong biểu thức của định luật Cu-lông là

Trang 2

Câu 17: Hai điện tích điểm q1 = 2.10-9 C và q2 = - 2.10-9 C hút nhau bằng lực có độ lớn 10-5 N khi đặt trongkhông khí Khoảng cách giữa chúng là

Câu 21: Hai điện tích điểm bằng nhau được đặt trong không khí cách nhau 12 cm Lực tương tác giữa hai điện

tích đó bằng 10 N Giá trị của hai điện tích là

Câu 1: Tăng khoảng cách giữa hai điện tích điểm đứng yên lên 4 lần thì lực tương tác tĩnh điện giữa chúng sẽ

A tăng lên 4 lần B giảm đi 4 lần C tăng lên 16 lần D giảm đi 16 lần Câu 2: Khi tăng khoảng cách giữa hai điện tích điểm đứng yên và độ lớn của mỗi điện tích điểm lên hai lần thì

lực tương tác tĩnh điện giữa chúng sẽ

A không thay đổi B giảm đi hai lần C tăng lên hai lần D tăng lên 4 lần Câu 3: Khi tăng một trong hai điện tích điểm lên 3 lần và đồng thời giảm khoảng cách giữa chúng đi 2 lần

thì lực tương tác tĩnh điện giữa chúng

A giảm 6 lần B tăng 6 lần C giảm 2 3 lần D tăng 2 3 lần

Câu 4: Khi tăng một trong hai điện tích điểm lên 3 lần và đồng thời tăng khoảng cách giữa chúng 2 lần thì

lực tương tác tĩnh điện giữa chúng

A giảm 6 lần B giảm 2/ 3 lần C tăng 6 lần D tăng 2/ 3 lần

Câu 5: Có bốn điện tích điểm M, N, P, Q đứng yên Lực tương tác tĩnh điện giữa chúng là M hút N, nhưng đẩy

P, P hút Q Khi đó

A N đẩy P B M đẩy Q C N đẩy Q D M hút P.

Câu 6: Hai điện tích đẩy nhau bằng một lực F khi đặt cách nhau 8 cm Khi đưa lại gần nhau chỉ còn cách nhau0

2 cm thì lực tương tác giữa chúng bây giờ là

A F /2 B 20 F C 40 F D 160 F 0

Câu 7: Hai điện tích điểm bằng nhau được đặt trong không khí cách nhau 12 cm Lực tương tác giữa hai điện

tích đó bằng 10 N Đặt hai điện tích đó vào dầu và đưa chúng cách nhau 8 cm thì tương tác giữa chúng vẫn bằng

10 N Hằng số điện môi của dầu là

A εr = 1,51 B εr = 2,01 C εr = 3,41 D εr = 2,25.

Câu 8: Hai điện tích hút nhau bằng một lực 2.10-6 N Khi chúng dời xa nhau thêm 2 cm thì lực hút là 5.10-7 N.Khoảng cách ban đầu giữa chúng bằng

A 1 cm B 2 cm C 3 cm D 4 cm

Câu 9: Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng r1 = 4 cm Lực đẩy giữa chúng

là F1 = 9.10-5 N Để lực tác dụng giữa chúng là F2 = 1,6.10-4 N thì khoảng cách r2 giữa các điện tích đó phải bằng

A 1 cm B 2 cm C 3 cm D 4 cm

Câu 10: Hai vật nhỏ mang điện tích đặt trong không khí cách nhau một đoạn r = 1 m, đẩy nhau bằng lực F = 1,8

N Điện tích tổng cộng của hai vật là 3.10 5 C Tính điện tích mỗi vật?

Đáp số: q = 2.1 10 5 C; q = 2 10 5 C hoặc ngược lại

3 Mức độ vận dụng

Trang 3

Câu 1: Hai điện tích q = 8.1 10 6 C, q = - 8.2 10 6 C đặt tại A, B trong không khí, AB = 10 cm Xác định lực tácdụng lên q = 8.3 10 6 C đặt tại C, nếu

Câu 1: Đặc điểm nào dưới đây không phải là của điện trường?

A Điện trường là một dạng vật chất bao quanh điện tích

B Điện trường gắn liền với điện tích.

C Điện trường tác dụng lực điện lên các điện tích khác đặt trong nó

D Điện trường không gắn liền với điện tích.

Câu 2: Đặt một điện tích thử q vào trong điện trường của một điện tích Q thì nó chịu tác dụng của lực điện F = qE

Khi đó ta có

A Nếu q > 0 thì F    E B Nếu q < 0 thì F    E

C Nếu q < 0 thì F    E D Vecto F  luôn cùng phương và chiều với E

Câu 3: Đơn vị của cường độ điện trường là

A N.C B N/C C m/V D N/C hoặc V/m.

Câu 4: Chọn đáp án sai? Độ lớn của cường độ điện trường của điện tích điểm Q

A tỉ lệ thuận với độ lớn của điện tích điểm Q B phụ thuộc vào điện tích thử q.

C tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách từ Q tới điểm ta xét r D không phụ thuộc vào điện tích thử q Câu 5: Đặc điểm nào dưới đây không phải của vecto cường độ điện trường.

A Hướng vào điện tích nếu điện tích mang giá trị dương.

B Hướng ra xa điện tích nếu điện tích mang giá trị dương.

C Có phương trùng đường thẳng nối điện tích với điểm đang xét.

D Hướng vào điện tích nếu điện tích mang giá trị âm.

Câu 6: Từ công thức tính cường độ điện trường ta suy ra

Câu 7: Một điện tích thử đặt tại điểm có cường độ điện trường E = 0,16 V/m Lực tác dụng lên điện tích đó bằng

2.10 4 N Giá trị của điện tích thử là

A 125.10 4 C B 125.10 5 C C 12,5.10 5 C D 1,25.10 5 C

Trang 4

Câu 8: Cường độ điện trường do điện tích Q = 5.10 9 C đặt trong không khí gây ra tại điểm A cách điện tích Qmột đoạn 10 cm là

A 45 V/m B 450 V/m C 4500 V/m D 45000 V/m.

2 Mức độ vận dụng

NGUYÊN LÝ CHỒNG CHẤT ĐIỆN TRƯỜNG

Câu 1: Cho hai điện tích q = 4.1 10 10C, q = - 4.2 10 10C đặt ở A, B trong không khí, AB = 2 cm Độ lớn cường

độ điện trường tổng hợp tại H là trung điểm của AB bằng

A 0 V/m B 72000 V/m C 36000 2 V/m D 36000 V/m.

Câu 2: Cho hai điện tích q = 4.1 10 10C, q = - 4.2 10 10C đặt ở A, B trong không khí, AB = 2 cm Độ lớn cường

độ điện trường tổng hợp tại M (MA = 1 cm, MB = 3 cm) bằng

A 4 10 V/m B 8.3 10 V/m C 16.3 10 V/m D 32.3 103 V/m

Câu 3: Cho hai điện tích q = 4.1 10 10C, q = - 4.2 10 10C đặt ở A, B trong không khí, AB = 2 cm Độ lớn cường

độ điện trường tổng hợp tại N hợp với A, B thành tam giác đều bằng

A 1800 V/m B 9000 2 V/m C 9000 V/m D 4500 V/m.

Câu 4: Ba điểm A, B, C trong không khí tạo thành tam giác vuông tại A Biết AB = 3 cm, AC = 4 cm, q = - 3,61

nC, q = 6,94 nC lần lượt đặt tại A và B Độ lớn cường độ điện trường tổng hợp tại C bằng2

Câu 5: Trong công thức tính công của lực điện trong điện trường đều thì.

A α = ( F, s) B α = (E,s) C d > 0 khi cosα < 0 D d < 0 khi cosα > 0

Câu 6: Đơn vị của cường độ điện trường là

A V.m B m/V C JC.m D J/Cm

Câu 7: Một electon di chuyển được đoạn đường 1 cm, dọc theo một đường sức điện, dưới tác dụng của lực điện

trong một điện trường đều có E = 1000 V/m Công của lực điện trường bằng

A - 1,6.10 18 J B 1,6.10 18 J C 1,6.10 19 J D - 1,6.10 19 J

Trang 5

Câu 8: Lực điện trường giữa hai bản tụ điện thực hiện một công A = 2.10 9 J để di chuyển điện tích q = 5.10 10

C từ bản nọ tới bản kia Biết hai bản tụ cách nhau 2 cm Cường độ điện trường bên trong tụ là

A 2 V/m B 20 V/m C 200 V/m D 2000 V/m.

Câu 9: Một proton mang điện tích 1,6.10 19 C chuyển động dọc theo phương của đường sức của một điệntrường đều Khi proton đi được quãng đường 2,5 cm thì lực điện thực hiện một công là 1,6.10 20 J Cường độđiện trường của điện trường đều bằng

C UMN = E.d khi hai điểm M và N nằm trong điện trường đều D UMN = VN - VM.

Câu 3: Với điện trường như thế nào thì có thể viết hệ thức U = Ed

A Điện trường của điện tích dương B Điện trường của điện tích âm

C Điện trường đều D Điện trường không đều

Câu 4: Hiệu điện thế giữa hai điểm M, N là UMN = 1 V Một điện tích q = - 0,5 C di chuyển từ M đến N thì

công của lực điện trường bằng

A 0,5 J B – 0,5 mJ C – 2 J D – 0,5 J.

Câu 5: Khi di chuyển một điện tích q = 2 C từ bản tích điện dương sang bản tích điện âm đặt song song đối diện

nhau, thì lực điện thực hiện một công bằng 200 J Hiệu điện thế giữa hai bản có độ lớn bằng

A 100 V/m B 100 V C 200 V D 200 V/m.

Câu 6: Hai tấm kim loại phẳng đặt nằm ngang song song được nhiễm điện trái dấu và cách nhau d = 5 cm Hiệu

điện thế giữa hai tấm đó 50 V Cường độ điện trường giữa hai tấm kim loại là

A 1000 V/m B 1000 Vm C 10 V/m D 1000 V

Câu 7: Mặt trong của màng tế bào trong cơ thể sống mang điện tích âm, mặt ngoài mang điện tích dương Hiệu

điện thế giữa hai mặt này bằng 0,070 V Màng tế bào dày 8.10-9 m Hỏi cường độ điện trường trong màng tế bàobằng bao nhiêu?

C hai vật dẫn điện đặt gần nhau.

D hai vật dẫn điện đặt gần nhau và ngăn cách nhau bằng một vật cách điện.

Câu 2: Điện dung của tụ điện là đại lượng đặc trưng cho

A khả năng tích điện của tụ điện ở một hiệu điện thế nhất định B khả năng phóng điện của tụ điện.

C khả năng tác dụng lực của tụ điện D năng lượng điện trường trong tụ điện Câu 3: Điện dung của tụ điện được xác định bằng

A thương số của hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện và điện tích của tụ điện.

B thương số của điện tích của tụ điện và hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện

C tích số của hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện và điện tích của tụ điện.

D điện tích của tụ điện.

Câu 4: Đơn vị nào dưới đây không phải của điện dung.

Trang 6

A F B C/V C J/C2 D C /J.2

Câu 5: Trên một tụ điện có ghi 10μF – 220 V có nghĩa là gì?

A 10μF cho biết điện dung của tụ điện, 220 V là giá trị giới hạn của hiệu điện thế đặt vào hai cực của tụ

B 10μF cho biết điện dung của tụ điện, 220 V là giá trị nhỏ nhất của hiệu điện thế đặt vào hai cực của tụ

C 10μF cho biết điện dung của tụ điện, 220 V là giá trị hiệu điện thế đặt vào hai cực của tụ làm tụ bị hỏng

D Khi đặt vào hai cực của tụ điện hiệu điện thế 220 V thì điện dung của tụ điện là 10μF

Câu 6: Người ta nối hai bản của một tụ điện có điện dung C với hai cực của một acquy có hiệu điện thế bằng U Câu nào sau đây là sai?

A Bản âm của tụ điện được nạp một điện tích bằng Q = - UC

B Sau khi đã tích điện, hiệu điện thế giữa hai bản là U

C Acquy đã cung cấp cho tụ điện một năng lượng bằng W = QU.

D Năng lượng của tụ điện sau khi nạp là W = QU/2

Câu 7: Công thức tính năng lượng của điện trường trong tụ điện nào dưới đây là sai?

Câu 10: Một tụ điện có điện dung 500 pF được mắc vào hai cực của một máy phát điện có hiệu điện thế 220 V.

Tính điện tích của tụ điện

A 15 nC B 110 nC C 1,5 nC D 1500 nC.

Câu 11: Một tụ điện có điện dung 500 pF được mắc vào hai cực của một máy phát điện có hiệu điện thế 300 V.

Tính điện tích của tụ điện

A 3,1.10-7 C B 2,1.10-7 C C 1,1.10-7 C D 0,1.10-7 C

Câu 12: Khi đặt một hiệu điện thế U = 50 V vào hai đầu tụ điện có điện dung C thì điện tích của tụ là Q = 10,62

nC Điện dung của tụ điện là

A 212,4 pF B 212,4 nF C 212,4 μF D 212,4 F.

Câu 13: Khi đặt một hiệu điện thế U = 50 V vào hai đầu tụ điện có điện dung C thì điện tích của tụ là Q = 10,62

nC Năng lượng điện trường của tụ điện là

Câu 4: Cho ba tụ điện được mắc thành bộ theo sơ đồ như hình C1 = 3 μF, C2 = C3 = 4 μ

F Điện dung của bộ tụ điện bằng

A C = 3 μF B C = 5 μF C C = 6 μF D C = 12 μF M N

C 1

C 2 C 3

Câu 5: Có ba tụ điện C1 = 3 nF, C2 = 2 nF, C3 = 20 nF được mắc như hình vẽ Nối bộ tụ

điện với hai cực của nguồn điện có hiệu điện 30 V Tính điện dung của cả bộ tụ điện

A C = 2 nF B C = 3 nF C C = 4 nF D C = 5 nF.

C 1

C 2

C 3

Trang 7

BÀI TẬP VỀ DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI NGUỒN ĐIỆN

1 Mức độ nhận biết

Câu 1: Chọn đáp án sai? Dòng điện là dòng chuyển động có hướng của các

A điện tích B electon C ion D vật nặng.

Câu 2: Câu nào sau đây là sai?

A Dòng điện là dòng các êlectrôn tự do hoặc ion âm và ion dương dịch chuyển có hướng

B Chiều dòng điện là chiều dịch chuyển của các hạt tải điện

C Chiều dòng điện được quy ước là chiều dịch chuyển của các ion dương

D Trong các dây dẫn kim loại, chiều dòng điện ngược chiều với chiều chuyển động của các êlectron tự do Câu 3: Tác dụng nào dưới đây không phải là của dòng điện?

A Tác dụng nhiệt B Tác dụng cơ C Tác dụng quang D Tác dụng liên kết các electron lại với nhau Câu 4: Tác dụng nào dưới đây không phải là của dòng điện?

A Tác dụng nhiệt B Tác dụng hóa học C Tìm các vết nứt trong kim loại D Tác dụng sinh lí Câu 5: Trị số của đại lượng đặc trưng cho độ mạnh yếu của dòng điện là

A điện lượng B cường độ dòng điện C hiệu điện thế D suất điện động.

Câu 6: Cường độ dòng điện là đại lượng đặc trưng cho tác dụng

A mạnh, yếu của dòng điện B tác dụng từ của dòng điện

C lực của dòng điện D tác dụng sinh lí của dòng điện

Câu 7: Đơn vị nào dưới đây không phải đơn vị của cường độ dòng điện.

A mA B C.s C C/s D A.

Câu 8: Đơn vị nào dưới đây không phải của điện lượng.

A A/s B A.s C C D nC

Câu 9: Cường độ của dòng điện được đo bằng

A Lực kế B Công tơ điện C Nhiệt kế D Ampe kế

Câu 10: Chọn đáp án sai?

A Để đo cường độ dòng điện người ta dùng ampe kế.

B Người ta mắc ampe kế nối tiếp vào mạch điện để đo cường độ dòng điện.

C Người ta mắc ampe kế song song vào mạch điện để đo cường độ dòng điện

D Để có cường độ dòng điện phải có một hiệu điện thế đặt vào hai đầu vật dẫn điện.

Câu 11: Điều kiện để có dòng điện là phải có

A một hiệu điện thế đặt vào hai đầu vật dẫn điện B các electron liên kết.

C các điện tích tự do trong vật dẫn điện D các electron tự do, ion âm và ion dương.

Câu 12: Nguồn điện duy trì

A hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện

B sự tồn tại của các electron tự do trong nguồn điện.

C sự tồn tại của các ion âm và ion dương bên trong nguồn điện

D sự tồn tại của các electron liên kết bên trong nguồn điện.

Câu 13: Công của nguồn điện là công của

A lực lạ thực hiện làm dịch chuyển các điện tích ở mạch ngoài.

B lực lạ thực hiện làm dịch chuyển các điện tích qua nguồn.

C lực điện thực hiện làm dịch chuyển các điện tích ở mạch ngoài.

D lực điện thực hiện làm dịch chuyển các điện tích qua nguồn.

Câu 14: Acquy khi phát điện có sự chuyển hóa từ năng lượng nào sau đây thành điện năng?

A Nhiệt năng B Cơ năng C Hóa năng D Quang năng.

Câu 15: Acquy khi nạp điện có sự chuyển hóa từ

A điện năng thành hóa năng B cơ năng thành hóa năng C hóa năng thành điện năng D quang

năng thành điện năng

Câu 16: Cường độ dòng điện chạy qua tiết diện thẳng của dây dẫn là 1,5 A trong khoảng thời gian 3 s Khi đó

điện lượng dịch chuyển qua tiết diện dây là

A 0,5 C B 2 C C 4,5 C D 5,4 C

Câu 17: Suất điện động của một acquy là 3 V, lực lạ đã dịch chuyển một lượng điện tích đã thực hiện một công

là 6 mJ Lượng điện tích dịch chuyển khi đó là

Trang 8

A 18.10-3 C B 2.10-3 C C 0,5.10-3 C D 1,8.10-3 C

Câu 18: Công của lực lạ làm dịch chuyển một lượng điện tích q = 1,5 C trong nguồn điện từ cực âm đến cực

dương của nó là 18 J Suất điện động của nguồn điện bằng

Câu 1: Dòng điện chạy qua một dây dẫn kim loại có cường độ 2 A Số êlectrôn dịch chuyển qua tiết diện thẳng

của dây dẫn này trong khoảng thời gian 2 s là

A 2,5.1018 B 2,5.1019 C 0,4.1018 D 4.1019

Câu 2: Số êlectrôn dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây trong khoảng thời gian 2 s là 6,25.1018 Khi đó dòngđiện qua dây dẫn đó là

A 1 A B 2 A C 0,512 10 37A D 0,5 A

Câu 3: Một dây dẫn kim lọai có điện lượng q = 30 C đi qua tiết diện của dây trong 2 phút Số electrôn qua tiết

diện của dây trong 1 s là

Câu 2: Điện năng mà một đoạn mạch tiêu thụ khi có dòng điện chạy qua được đo bằng

A Ampe kế B Vôn kế C Công tơ mét D Công tơ điện.

Câu 3: Đơn vị nào sau đây không phải đơn vị công của lực điện.

A J B VC C VAs D VA.

Câu 4: Công thức tính công suất tiêu thụ điện năng của đoạn mạch là

A P = RI B P = UI C P = EI D P = UIt.

Câu 5: Đơn vị nào sau đây không phải của công suất điện của một đoạn mạch.

A Bóng đèn dây tóc B Quạt điện C Ấm điện D Acqui đang được nạp điện

Câu 9: Chọn đáp án sai? Từ công thức tính công của nguồn điện ta có.

Câu 10: Công suất của nguồn điện được tính theo công thức.

A P = UI B P = RI2 C P = Angoai/t D P = EI.

Câu 11: Chọn đáp án sai? Công suất của nguồn điện

A đặc trưng cho tốc độ thực hiện công của nguồn điện đó B được tính theo công thức Pnguon= EI.

C là công của nguồn điện thực hiện trong một đơn vị thời gian D được tính theo công thức Pnguon= UI.

Câu 12: Cho dòng điện có cường 2 A chạy qua dây dẫn trong thời gian 30 phút, biết hiệu điện thế giữa hai đầu

dây dẫn này là 12 V Điện năng tiêu thụ của đoạn mạch trong thời gian nói trên và công suất của đoạn mạch là

A 720 J; 24 W B 43200 J; 24 W C 72 J; 12 W D 4320 J; 12 W

Trang 9

Câu 13: Một bóng đèn có công suất định mức 100W sáng bình thường ở hiệu điện thế 110V Cường độ dòng

điện qua bóng đèn là

A I = 5/22 A B I = 10/11 A C I = 1,1 A D I = 1,21 A.

Câu 14: Một bếp điện khi hoạt động bình thường có điện trở R = 100 và cường độ dòng điện qua bếp là I = 5

A Tính nhiệt lượng tỏa ra trong mỗi giờ, biết 1 kWh = 3600000 J

A Q = 2500 J B Q = 2,5 kWh C Q = 500 J D 2,5 Wh

2 Mức độ thông hiểu

Câu 1: Một ấm điện có hai dây dẫn R và 1 R để đun nước Nếu dùng dây 2 R thì nước trong ấm sẽ sôi sau thời1

gian t1 = 10 phút Còn nếu dùng dây R thì nước sẽ sôi sau thời gian t2 2 = 40 phút Nếu dùng cả hai dây mắc nốitiếp thì nước sẽ sôi sau thời gian là

A 8 phút B 25 phút C 30 phút D 50 phút.

Câu 2: Một ấm điện có hai dây dẫn R và 1 R để đun nước Nếu dùng dây 2 R thì nước trong ấm sẽ sôi sau thời1gian t1 = 10 phút Còn nếu dùng dây R thì nước sẽ sôi sau thời gian t2 2 = 40 phút Nếu dùng cả hai dây mắc songsong thì nước sẽ sôi sau thời gian là

Trang 10

BÀI TẬP VỀ ĐỊNH LUẬT ÔM ĐỐI VỚI TOÀN MẠCH

1 Mức độ nhận biết

Câu 1: Một nguồn điện có suất điện động E và điện trở trong r mắc nối tiếp với một điện trở thuần R , khi đóNsuất điện động của nguồn điện có giá trị bằng

A độ giảm thế mạch ngoài B độ giảm thế mạch trong

C tổng các độ giảm thế mạch ngoài và mạch trong D hiệu độ giảm thế mạch ngoài và mạch trong

Câu 2: Một nguồn điện có suất điện động E và điện trở trong r mắc nối tiếp với một điện trở thuần R , dòngNđiện trong mạch là I Suất điện động của nguồn điện được tính theo công thức

Câu 4: Một nguồn điện có suất điện động E và điện trở trong r mắc nối tiếp với một điện trở thuần R , dòngN

điện trong mạch là I Cường độ dòng điện I chạy trong mạch tỉ lệ thuận với

A điện trở toàn phần của mạch B điện trở mạch ngoài

C điện trở của nguồn điện D suất điện động của nguồn

Câu 5: Một nguồn điện có suất điện động E và điện trở trong r mắc nối tiếp với một điện trở thuần R , dòngN

điện trong mạch là I Cường độ dòng điện I chạy trong mạch tỉ lệ nghịch với

A điện trở toàn phần của mạch B điện trở mạch ngoài

C điện trở của nguồn điện D suất điện động của nguồn

Câu 6: Một nguồn điện có suất điện động E và điện trở trong r mắc nối tiếp với mạch ngoài bằng dây dẫn có

điện trở rất nhỏ Khi đó cường độ dòng điện trong mạch được tính theo công thức

Câu 8: Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị của suất điện động của nguồn điện.

A V (Vôn) B J (Jun) C A. (Ampe.ôm) D J/C (Jun/Cu-long).

Câu 9: Một nguồn điện có điện trở trong 0,1 được mắc với một điện trở 4,8  Khi đó hiệu điện thế ở hai cựccủa nguồn điện là 120 V Cường độ dòng điện trong mạch và suất điện động của nguồn điện là

A 25 A và 122,5 V B 2,5 A và 122,5 V C 25 A và 12,25 V D 2,5 A và 12,25 V Câu 10: Một nguồn điện có suất điện động bằng 13 V điện trở trong r = 0,2 được mắc nối tiếp với điện trở R

= 2,4  thành mạch kín Khi đó hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là

A 11 V B 12 V C 13 V D 14 V.

Câu 11: Một nguồn điện có điện trở trong r = 1 được mắc nối tiếp với điện trở R = 7  thành mạch kín Khi

đó hiệu suất của nguồn điện là

A 87% B 90% C 90,5% D 87,5%

Câu 12: Một nguồn điện có suất điện động E điện trở trong r được mắc nối tiếp với điện trở R = 3,5  thành

mạch kín Khi đó hiệu suất của nguồn điện là 87,5% Giá trị của điện trở trong r là

A 0,5 B 2  C 1 D 1,5

Câu 13: Một nguồn điện có suất điện động 6 V, điện trở trong r = 2 ΩA, mạch ngoài có điện trở R Để công suất

tiêu thụ ở mạch ngoài là 4 W thì điện trở R phải có giá trị bằng

A 1 ΩA B 2 ΩA C 3 ΩA D 6 ΩA.

Trang 11

2 Mức độ thông hiểu

Câu 1: Một nguồn điện được mắc với một biến trở Khi điện trở của biến trở là 1,65 thì hiệu điện thế ở haicực của nguồn là 3,3 V Còn khi điện trở của biến trở là 3,5 thì hiệu điện thế ở hai cực của nguồn là 3,5 V.Tìm suất điện động và điện trở trong của nguồn điện

A 37 V và 0,2 B 3,7 V và 0,2 C 3,7 V và 2  D 37 V và 2

Câu 2: Người ta mắc hai cực của một nguồn điện với một điện trở Biết khi cường độ dòng điện trong mạch

bằng I = 0 thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 4,5 V và khi I = 2 A thì hiệu điện thế giữa hai cực củanguồn điện là 4 V Suất điện động và điện trở trong của nguồn điện là

A 4,5 V và 4,5 B 4,5 V và 0,25 C 4,5 V và 1 D 9 V và 4,5

3 Mức độ vận dụng

BÀI TOÁN TÌM CÁC ĐẠI LƯỢNG CƠ BẢN

Câu 1: Cho mạch điện như hình vẽ Trong đó nguồn điện có suất điện động E = 10

V và có điện trở trong r = 1  Các điện trở của mạch ngoài R1 = 6 , R2 = 12 

1 Tính cường độ dòng điện chạy trong mạch và hiệu điện thế hai đầu mỗi điện trở.

2 Tính điện năng tiêu thụ của mạch ngoài trong thời gian 10 phút và công suất tỏa

nhiệt ở mỗi điện trở

3 Tính công của nguồn điện sản ra trong 10 phút và hiệu suất của nguồn điện.

Câu 2: Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ Trong đó nguồn điện có điện trở

trong r = 1  Các điện trở của mạch ngoài R1 = 6 , R2 = 2  Dòng điện chạy

trong mạch chính là 1 A

1 Tính suất điện động của nguồn điện và hiệu suất của nguồn điện.

2 Tính công suất tỏa nhiệt của mạch ngoài và hiệu điện thế hai đầu mỗi điện

trở, cường độ dòng điện qua mỗi điện trở

Câu 3: Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ Trong đó nguồn điện có điện trở trong r

= 1  Các điện trở của mạch ngoài R1 = 6 , R2 = 2 , R3 = 3  Dòng điện chạy

trong mạch chính là 1 A

1 Tính suất điện động của nguồn điện và hiệu suất của nguồn điện.

2 Tính công suất tỏa nhiệt của mạch ngoài và hiệu điện thế hai đầu mỗi điện trở,

cường độ dòng điện qua mỗi điện trở

ĐÈN SÁNG BÌNH THƯỜNG

Câu 6: Cho mạch điện như hình vẽ Nguồn điện có suất điện điện 12 V, có điện trở

trong r = 1  Đèn có ghi 6 V – 3 W Tính giá trị của biến trỏ R để đền sáng bìnhb

thường

CÔNG SUẤT CỰC ĐẠI

Câu 7: Một nguồn điện có suất điện động E = 6 V, điện trở trong r = 2 ΩA, mạch ngoài có điện trở R Để công

suất tiêu thụ ở mạch ngoài đạt giá trị lớn nhất thì điện trở R phải có giá trị

A R = 1 Ω B R = 2 Ω C R = 3 Ω D R = 4 Ω.

Câu 8: Cho mạch điện như hình vẽ Nguồn điện có suất điện động E = 12 V, điện trở

trong r = 1  R là biến trở

1 Điều chỉnh R để công suất mạch ngoài là 11 W Tính giá trị R tương ứng Tính

công suất của nguồn trong trường hợp này

2 Phải điều chỉnh R có giá trị bao nhiêu để công suất tỏa nhiệt trên R là lớn nhất.

Ngày đăng: 10/07/2024, 11:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w