1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ctst lịch sử 9 bài 2

32 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề CHÂU ÂU VÀ NƯỚC MỸ TỪ NĂM 1918 ĐẾN NĂM 1945
Người hướng dẫn PTS. Phạm Thị Thanh Nga
Trường học TRƯỜNG THCS PHÚ MỸ
Chuyên ngành Lịch sử
Thể loại Kế hoạch bài dạy
Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 14,4 MB

Nội dung

Về kiến thức: - Trình bày được những nét chính về: phong trào cách mạng và sự thành lập Quốc tếCộng sản, đại suy thoái kinh tế 1929 – 1933, sự hình thành chủ nghĩa phát xít ở châuÂu.- Nh

Trang 1

TÊN BÀI DẠY:

BÀI 2 CHÂU ÂU VÀ NƯỚC MỸ TỪ NĂM 1918 ĐẾN NĂM 1945

Môn học/ Hoạt động giáo dục: Lịch sử 9

Thời gian thực hiện: 2 tiết

I MỤC TIÊU

1 Về kiến thức:

- Trình bày được những nét chính về: phong trào cách mạng và sự thành lập Quốc tếCộng sản, đại suy thoái kinh tế 1929 – 1933, sự hình thành chủ nghĩa phát xít ở châuÂu

- Nhận biết được tình hình chính trị và sự phát triển kinh tế của nước Mỹ giữa haicuộc chiến tranh thế giới

2 Năng lực

* Năng lực chung

- Năng lực tự chủ và tự học: Chủ động, tích cực thực hiện những công việc củabản thân trong học tập và cuộc sống; tự đặt ra mục tiêu học tập để nỗ lực phấnđấu thực hiện

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Sử dụng ngôn ngữ kết hợp với thông tin, hìnhảnh để trình bày những vấn đề đơn giản trong đời sống, khoa học

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Xác định và làm rõ thông tin, ý tưởngmới; phân tích, tóm tắt những thông tin liên quan từ nhiều nguồn khác nhau

* Năng lực Lịch sử

- Khai thác và sử dụng thông tin của một số tư liệu lịch sử (Hình 2.1, 2.2, 2.3,2.4, 2.5, 2.6, 2.7, 2.8) và phần Nhân vật lịch sử để nhận thức về phong trào cáchmạng và sự thành lập Quốc tế Cộng sản, đại suy thoái kinh tế 1929 – 1933, sự hìnhthành chủ nghĩa phát xít ở châu Âu, tình hình kinh tế của nước Mỹ trong thời kì suythoái kinh tế bắt đầu từ năm 1929 đến khi Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ(1939)

- Nhận thức và tư duy lịch sử:

Trang 2

+ Trình bày được những nét chính về: phong trào cách mạng và sự thành lậpQuốc tế Cộng sản; đại suy thoái kinh tế 1929 – 1933; sự hình thành chủ nghĩaphát xít ở châu Âu.

+ Nhận biết được tình hình chính trị và sự phát triển kinh tế của nước Mỹ giữa haicuộc chiến tranh thế giới

- Vận dụng kiến thức về nội dung “Thoả thuận mới” (New Deal) để xem xét khảnăng áp dụng các chính sách cải cách kinh tế – xã hội mà Chính phủ Ru-dơ-ven

đã thực hiện vào tình hình xã hội Mỹ hiện đại

3 Phẩm chất

- Yêu nước: yêu gia đình, quê hương, đất nước; tích cực, chủ động tham gia cáchoạt động bảo vệ thiên nhiên,có tinh thần yêu nước, tự hào dân tộc, bảo vệ chủquyền lãnh thổ của Tổ quốc

- Nhân ái: tích cực, chủ động tham gia các hoạt động từ thiện và hoạt động phục

vụ cộng đồng; cảm thông, sẵn sàng giúp đỡ mọi người; cảm thông và sẵn sànggiúp đỡ mọi người

- Chăm chỉ: Ý thức học tập nghiêm túc, có ý thức vận dụng kiến thức, kĩ năng

đã học được ở nhà trường, trong sách báo và từ các nguồn tin cậy khác vào họctập và đời sống hàng ngày

- Trách nhiệm: thông qua việc đánh giá các sự kiện, nhân vật lịch sử một cáchkhách quan (dựa trên cơ sở khai thác các thông tin, tư liệu và hình ảnh)

II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1 Chuẩn bị của giáo viên:

- Kế hoạch bài dạy, sách giáo khoa, sách giáo viên

- Hình 2.1 “Khi nào cuộc khủng hoảng sẽ kết thúc?”, hình minh họa đăng trênmột tạp chí của Pháp, tháng 10/1931

- Hình 2.2 Đồng tiền không còn giá trị, trẻ em Đức sử dụng tiền để xếp mô hìnhtrò chơi trong kì lạm phát (năm 1923)

- Hình 2.3 Đại suy thoái kinh tế ở châu Âu và nước Mỹ trong những năm 30của thế kỉ XX

Trang 3

- Hình 2.4 Chỉ số sản xuất công nghiệp của châu Âu và nước Mỹ giai đoạn

2 Chuẩn bị của học sinh:

- Sách giáo khoa, vở ghi

- Hoàn thành phiếu bài tập

b Nội dung: GV đặt các câu hỏi kích thích sự tư duy cho HS trả lời.

c Sản phẩm: HS trả lời được các câu hỏi GV đặt ra.

d Cách thực hiện

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập

GV: Quan sát hình ảnh và cho biết ý nghĩa của hình ảnh

Trang 4

HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập

HS quan sát hình để trả lời câu hỏi

GV quan sát, đánh giá thái độ và khả năng thực hiện nhiệm vụ học tập của HS

Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận

Sau khi cá nhân HS có sản phẩm, GV lần lượt gọi HS trình bày sản phẩm của mình:

HS khác lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp bạn và sản phẩm của cá nhân

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

GV: Chuẩn kiến thức và dẫn vào bài mới

HS: Lắng nghe, vào bài mới: Đứng trước cổng nhà máy đã bị khoá, người thợ tuyệt

vọng nhìn vào và tự hỏi: “Khi nào cuộc khủng hoảng sẽ kết thúc?" Hình ảnh nàyphản ánh tâm trạng chung của người dân Âu Mỹ trước một loạt các biến động củalịch sử diễn ra dồn đập trong thập niên 1930 Vào quãng thời gian giữa hai cuộcchiến lớn của thế kỉ XX, tình hình chính trị, kinh tế của châu Âu và nước Mỹ đãphát triển ra sao? Sự phát triển đó gắn với những biến cố lớn nào của lịch sử? Đểbiết được những điều này, lớp chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay

2.Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới

Hoạt động 2.1 Phong trào cách mạng (1918-1923) và sự thành lập Quốc tế Cộng sản (1919)

Trang 5

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập

* GV gọi HS đọc nội dung mục 1 SGK

* GV yêu cầu HS quan sát hình và thông

tin trong bài, lần lượt trả lời các câu hỏi

sau:

- Hãy nêu nguyên nhân dẫn đến phong trào

cách mạng ở các nước châu Âu sau Chiến

Trang 6

đã mang đến hệ quả gì?

- Hãy trình bày ý nghĩa của việc thành lập

Quốc tế Cộng sản (1919) đối với phong

trào cách mạng trên thế giới

* HS: Tiếp cận nhiệm vụ và lắng nghe

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập

* HS quan sát hình và đọc kênh chữ trong

SGK, suy nghĩ để trả lời câu hỏi

* GV quan sát, trợ giúp HS khi có yêu cầu

Đánh giá thái độ và khả năng thực hiện

nhiệm vụ học tập của HS

Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận

* Sau khi cá nhân HS có sản phẩm, GV lần

lượt gọi HS trình bày sản phẩm của mình:

- Nguyên nhân dẫn đến phong trào cách

mạng ở các nước châu Âu sau Chiến tranh

thế giới thứ nhất là:

+ Ảnh hưởng của Cách mạng tháng Mười

Nga

+ Hậu quả của Chiến tranh thế giới thứ

nhất khiến tình hình châu Âu có nhiều thay

đổi, như: các nước Anh, Pháp, Đức, phải

đối mặt với nền kinh tế bị tàn phá, tỉ lệ thất

nghiệp cao, lạm phát tăng vọt, đời sống

nhân dân gặp nhiều khó khăn, mâu thuẫn

Trang 7

buộc Hoàng đế Đức thoái vị, kéo theo sự

sụp đổ của chế độ quân chủ

+ Tháng 12/1918, Đảng Cộng sản thành

lập tại Đức

+ Chính quyền Xô viết được thành lập ở

Đức và Hung-ga-ri nhưng chỉ tồn tại trong

thời gian ngắn

- Phong trào cách mạng trong thời kì này

đã mang đến hệ quả là: sự phát triển của

phong trào cách mạng 1918 – 1923 đã đặt

ra yêu cầu cần phải thành lập một tổ chức

quốc tế để lãnh đạo cách mạng thế giới

- Ý nghĩa của việc thành lập Quốc tế Cộng

sản (1919) đối với phong trào cách mạng

trên thế giới là:

+ Đóng vai trò tổ chức lãnh đạo, thống

nhất đường lối hoạt động của phong trào

cộng sản ở châu Âu

+ Thúc đẩy phong trào cách mạng ở châu

Âu tiếp tục phát triển, dẫn đến đến sự ra

đời của các đảng cộng sản tại Pháp, Anh

GV đánh giá tinh thần thái độ học tập của

HS, đánh giá kết quả hoạt động của HS và

- Sau Chiến tranh thế giới thứnhất, dưới ảnh hưởng của Cáchmạng tháng Mười Nga và hậuquả của chiến tranh  Tình hình

Trang 8

chốt lại nội dung chuẩn kiến thức cần đạt.

tới 29.500% Vụ lạm phát tồi tệ này đã ảnh

hưởng lớn đến cuộc sống của người dân,

thậm chí người ta còn đốt tiền thay cho củi

và than

Nước Đức trải qua thời kỳ siêu lạm phát kể

từ năm 1921 Đến năm 1923, Đức rơi vào

lạm phát trầm trọng nhất vào hồi tháng

10/1923 khi tỉ lệ lạm phát lên tới 29.500%

Vào thời điểm 12/1923, người Đức phải bỏ

ra 4.200 tỷ mác (papiermark) để đổi lấy 1

châu Âu có nhiều thay đổi

- Tháng 11/1918, Hoàng đế Đứcthoái vị, kéo theo sự sụp đổ củachế độ quân chủ

- Tháng 12/1918, Đảng Cộng sảnthành lập tại Đức

- Năm 1919, thành lập Quốc tếCộng sản ở Mát-xcơ-va

- Nhiều đảng cộng sản ra đời tạiPháp, Anh (1920), I-ta-li-a(1921)

Trang 9

USD Điều này cho thấy vụ lạm phát phi

mã tồi tệ này ảnh hưởng nghiêm trọng đến

cuộc sống của người dân ra sao

Do đồng mác bị mất giá thảm hại do lạm

phát nên người dân Đức không dùng đến

củi và than mà thay cho đồng tiền đang lưu

hành vào những năm 1920

Thậm chí, có người còn dung tiền để đốt vì

chúng còn rẻ hơn so với việc bỏ tiền ra

mua củi và than

Trang 10

Nguyên nhân đẩy nước Đức vào tình trạng

lạm phát trên là do chính phủ Đức quyết

định vay mượn để chi trả chiến tranh sau

khi bại trận trong Chiến tranh thế giới thứ

nhất

Khi Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc,

khoản tiền bồi thường sau chiến tranh được

quy định trong Hiệp ước Versailles buộc

Đức phải trả bằng vàng hay ngoại tệ tương

ứng thay về đồng mác

Do vậy, để mua ngoại tệ trả khoản bồi

thường chiến tranh, chính phủ Đức sử dụng

đồng papiermark được đảm bảo bằng nợ

chính phủ Chính điều này đã làm tăng tốc

độ phá giá đồng tiền đang lưu thông

Trang 11

Trẻ em Đức sử dụng tiền để xếp mô hình

trò chơi

Tình hình nước Pháp càng trở nên tồi tệ

hơn khi Đức không thể trả được các khoản

nợ khiến tình trạng lạm phát ngày càng trở

nên tồi tệ

Trang 12

Sau một thời gian dài lâm vào tình trạng

lạm phát, chính phủ Đức lập một ngân

hàng trung ương đặc biệt và cho phát hành

loại tiền tệ mới là rentenmark với tỷ giá 4,2

rentenmark/USD và giảm bớt 12 số 0 trên

tờ papiermark Nhờ giải pháp này, kinh tế

Đức đã dần ổ định và đi vào quỹ đạo

Hoạt động 2.2: Cuộc đại suy thoái kinh tế (1929-1933)

a Mục tiêu:

- Trình bày được những nét chính về: cuộc đại suy thoái kinh tế 1929 – 1933

Trang 13

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập

* GV gọi HS đọc nội dung mục 2 SGK

* GV yêu cầu HS quan sát hình và thông tin

trong bài để trả lời theo nội dung sau:

- Hãy nêu các biểu hiện của cuộc khủng

hoảng kinh tế những năm 30 của thế kỉ XX

- Tại sao có thể xem cuộc khủng hoảng này

có phạm vi ảnh hưởng toàn thế giới?

- Tư liệu 2.3, 2.4 thể hiện những khía cạnh

nào của cuộc khủng hoảng?

* HS: Tiếp cận nhiệm vụ và lắng nghe

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập

* HS quan sát hình và thông tin trong bài, suy

nghĩ để trả lời câu hỏi

* GV quan sát, trợ giúp HS khi có yêu cầu

Đánh giá thái độ và khả năng thực hiện nhiệm

2 Cuộc đại suy thoái kinh tế (1929-1933)

Trang 14

vụ học tập của HS.

Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận

*Sau khi HS có sản phẩm, GV cho các HS

trình bày sản phẩm của mình trước lớp:

- Các biểu hiện của cuộc khủng hoảng kinh tế

những năm 30 của thế kỉ XX là:

+ Hàng chục triệu người thất nghiệp

+ Nhiều nhà máy, nông trại bị phá sản,…

+ Hoài nghi sự tồn tại của chế độ cộng hòa

- Có thể xem cuộc khủng hoảng này có phạm

vi ảnh hưởng toàn thế giới vì: cuộc khủng

hoảng bùng nổ đầu tiên ở Mĩ sau đó nhanh

chóng lan rộng sang châu Âu và các châu lục

khác

- Tư liệu 2.3, 2.4 thể hiện những khía cạnh

của cuộc khủng hoảng là: thể hiện hậu quả

của cuộc đại suy thoái Cụ thể:

+ Hình 2.3: Thị trường chứng khoán phố Uôn

(Wall) sụp đổ, 6 triệu người thất nghiệp ở

Đức, khủng hoảng chính trị ở Pháp

+ Hình 2.4:

Chỉ số sản xuất công nghiệp của Pháp năm

1929 là 100% nhưng đến năm 1932 còn 78%

Chỉ số sản xuất công nghiệp của Vương quốc

Anh năm 1929 là 100% nhưng đến năm 1932

Trang 15

1929 là 100% nhưng đến năm 1932 còn 58%

Chỉ số sản xuất công nghiệp của Hoa Kỳ năm

1929 là 100% nhưng đến năm 1932 còn 55%

 Hoạt động sản xuất công nghiệp của Thế giới

và một số nước châu Âu từ năm 1929 đến năm

1932 liên tục giảm mạnh

*HS khác lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản

phẩm giúp bạn và sản phẩm của cá nhân

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm

vụ học tập

GV đánh giá tinh thần thái độ học tập của HS,

đánh giá kết quả hoạt động của HS và chốt lại

nội dung chuẩn kiến thức cần đạt

GV mở rộng:

Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 đến 1933 là

một trong những sự kiện lịch sử quan trọng

nhất của thế kỷ 20, đã gây ra những hậu quả

nghiêm trọng cho nền kinh tế và xã hội của

nhiều quốc gia trên thế giới

Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 đến 1933,

thường được gọi là “Đại suy thoái,” là một

trong những sự kiện kinh tế quan trọng và

khủng bố nhất trong lịch sử kinh tế của Hoa

Kỳ và thế giới Nó bắt đầu vào ngày 29 tháng

10 năm 1929, được gọi là “Ngày Thứ Tư

Đen,” khi thị trường chứng khoán Wall Street

của New York trải qua một sụp đổ toàn diện

Khủng hoảng này lan rộng ra toàn cầu và kéo

dài đến cuối những năm 1930 Bản chất của

- Kinh tế của nước Mỹ và châu

Âu bị khủng hoảng nghiêmtrọng (1929 – 1933)

- Cuộc khủng hoảng bùng nổđầu tiên ở Mỹ sau đó nhanhchóng lan rộng sang châu Âu

và các châu lục khác

- Trong thời kì đại suy thoáinày, hàng chục triệu người thấtnghiệp, nhiều nhà máy, nôngtrại bị phá sản, hoài nghi sự tồntại của chế độ cộng hòa

Trang 16

cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 là vì

các nước tư bản cố gắng đuổi theo lợi nhuận,

sản xuất quá nhiều và dồn dập, nhưng sức mua

của người dân không thể đáp ứng được vì họ

quá nghèo Cuộc khủng hoảng này thể hiện sự

tham lam, tàn độc của đế quốc và thực dân,

gây ra cảnh người dân khốn cùng, điêu đứng

và buộc phải nổi dậy đấu tranh giành lại cuộc

sống

Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 bắt

đầu từ Mỹ và lan rộng ra toàn thế giới, gây ra

những hậu quả nghiêm trọng cho kinh tế, xã

hội và chính trị Có thể chia diễn biến của

cuộc khủng hoảng thành ba giai đoạn chính:

Giai đoạn 1

Từ tháng 9/1929 đến tháng 10/1929, là giai

đoạn bùng nổ của cuộc khủng hoảng Vào

ngày 29/10/1929, còn gọi là Thứ Ba Đen

Tối, thị trường chứng khoán Mỹ sụp đổ, gây

ra sự hoảng loạn và mất niềm tin của các nhà

đầu tư Hàng triệu cổ phiếu bị bán tháo, giá cổ

phiếu giảm sâu, nhiều ngân hàng và công ty

phá sản

Giai đoạn 2

Từ tháng 11/1929 đến năm 1932, là giai

đoạn lan rộng và sâu sắc của cuộc khủng

hoảng Do sự thu hẹp của thị trường Mỹ, các

nước xuất khẩu hàng hóa sang Mỹ bị ảnh

hưởng nặng nề Do sự áp dụng của Luật Thuế

Trang 17

Hải Quan Smoot-Hawley, các nước khác

cũng đáp trả bằng cách tăng thuế nhập khẩu,

dẫn đến sự suy giảm của thương mại quốc tế

Do sự ràng buộc của tiêu chuẩn vàng, các

nước không thể tăng cường lượng tiền lưu

thông để kích thích kinh tế, mà phải duy trì tỷ

giá hối đoái cố định Do đó, kinh tế các nước

liên tục suy thoái, sản xuất giảm sút, giá cả

giảm phát, thất nghiệp tăng cao, người dân

khốn khổ

Giai đoạn 3

Từ năm 1933 đến năm 1939, là giai đoạn

phục hồi và thoát khỏi cuộc khủng hoảng

Các nước đã áp dụng các biện pháp khác nhau

để vượt qua khủng hoảng Mỹ đã thực

hiện Chương Trình Cải Cách New Deal của

Tổng Thống Franklin D Roosevelt, nhằm can

thiệp vào kinh tế bằng cách tăng chi tiêu

công, hỗ trợ người dân và doanh nghiệp, điều

tiết thị trường chứng khoán và ngân hàng, rời

bỏ tiêu chuẩn vàng

Các nước châu Âu đã theo hướng Chủ Nghĩa

Phổ Cập Xã Hội, nhằm xây dựng một nền

kinh tế hỗn hợp giữa tư bản và xã hội chủ

nghĩa, bảo vệ quyền lợi của người lao động,

cải thiện phúc lợi xã hội, thúc đẩy hợp tác

quốc tế Một số nước đã theo hướng Chủ

Nghĩa Quốc Xã, nhằm khôi phục kinh tế

bằng cách tăng cường quân sự hóa, xây dựng

Trang 18

chế độ độc tài, thực hiện chính sách bành

trướng và xâm lược Những biện pháp này đã

có những kết quả khác nhau, nhưng đều

không thể giải quyết triệt để nguyên nhân sâu

xa của cuộc khủng hoảng, mà chỉ dẫn đến

những mâu thuẫn mới và cuối cùng là Chiến

Tranh Thế Giới Thứ Hai.

Trang 19

c Sản phẩm: Trả lời được các câu hỏi của GV.

d Cách thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập

* GV gọi HS đọc nội dung mục 3 SGK

* GV yêu cầu HS quan sát hình và thông

tin trong bài để trả lời theo nội dung sau:

- Chủ nghĩa phát xít ở châu Âu đã hình

thành như thế nào?

- Nêu những sự kiện chính trong quá trình

hình thành chủ nghĩa phát xít ở châu Âu

* HS: Tiếp cận nhiệm vụ và lắng nghe

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập

* HS quan sát hình và thông tin trong bài,

suy nghĩ để trả lời câu hỏi

* GV quan sát, trợ giúp HS khi có yêu cầu

Đánh giá thái độ và khả năng thực hiện

nhiệm vụ học tập của HS

Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận

*Sau khi HS có sản phẩm, GV cho các HS

trình bày sản phẩm của mình trước lớp:

- Sự hình thành chủ nghĩa phát xít ở châu

Âu là:

+ Các nước Anh, Pháp, có nhiều thuộc

địa, vốn và thị trường nên tiến hành những

cuộc cải cách kinh tế-xã hội

+ Các nước Đức, I-ta-li-a, không có hoặc

có ít thuộc địa nên ngày càng thiếu vốn,

thiếu nguyên liệu, thị trường, đã đi theo

con đường phát xít hoá bộ máy nhà nước

3 Sự hình thành chủ nghĩa phát xít ở châu Âu

Ngày đăng: 09/07/2024, 21:59

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2.Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới - ctst lịch sử 9 bài 2
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (Trang 4)
w